Tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh

8 390 2
Tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương thứ nhất NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH Sự hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao gắn liền với cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh. Bối cảnh lịch sử khi Nguyễn Ái Quốc đi tìm đường cứu nước Khi Nguyễn Sinh Cung sinh ra và lớn lên, người dân Việt Nam đang sống trong cảnh mất nước và đứng trước sự tồn vong của cả dân tộc. Số phận của nhân dân cũng như đời sống của mỗi con người gắn liền với một thời kỳ lịch sử đầy bi tráng. Nửa cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản ÂuMỹ bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, thực hiện các cuộc xâm lược vũ trang để thiết lập hệ thống thuộc địa tại hầu khắp các nước ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh. Quá trình đó đã được khởi đầu từ thế kỷ XVI, khi từ châu Âu, các thương thuyền cùng các giáo sĩ đã thực hiện những cuộc hành trình sang Phương Đông cũng như châu lục khác, gõ các cánh cửa để buôn bán và truyền đạo. Sức ép ngày càng mạnh mẽ đòi các nước này mở cửa buôn bán với phương Tây. Cuộc cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ thứ XVII và tiếp đó là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở Anh thế kỷ XVIII đã mở đầu thời kỳ bão táp cách mạng tư sản dân quyền ở châu Âu và Bắc Mỹ, dẫn đến những biến đổi to lớn trong lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa tư bản châu Âu ra đời đã đại phá những pháo đài phong kiến trung cổ, tạo ra các quốc gia với thị trường thống nhất tại hầu khắp lục địa này. Không những vậy, như C. Mác và Ph. Ăngghen viết trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: “Đại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới... Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc”.1) Các quốc gia phương Đông dường như không để tâm đến những sự kiện đang làm rung chuyển châu Âu và càng không ý thức được rằng những sự kiện đó tạo ra những làn sóng mới, rằng hướng đi của lịch sử đang xoay chiều trong xu thế tiến hoá của nhân loại. Và đến lượt chúng tác động và gây đảo lộn ở phương Đông và những miền đất khác đang chìm đắm trong tình trạng bảo thủ lạc hậu của những xã hội chưa ra khỏi thời kỳ trung cổ. Từ giữa thế kỷ XIX, khi các pháo hạm và những đội quân xung kích Âu Mỹ đã tấn công vào những pháo đài khép kín phương Đông thì rất ít quốc gia ở đây có sức đề kháng. Trung Quốc một quốc gia tiêu biểu của phương Đông – bị các nước đế quốc xâu xé. Để chống lại chính sách đóng cửa của Trung Quốc, các nước đế quốc, đứng đầu là Anh, đã gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở màn năm 1840. C. Mác đã cho đó là “cuộc đấu kiếm chí tử trong đó đại diện của thế giới già cỗi tuân theo những sự thúc đẩy của đạo đức, còn đại diện của xã hội hết sức hiện đại thì đấu tranh cho đặc quyền được mua trên những thị trường rẻ nhất và bán trên những thị trường đắt nhất đó thực sự là một bi kịch, mà chủ đề bất thường của nó thì ngay cả trí tưởng tượng của một nhà thơ cũng không bao giờ dám sáng tạo”.2) Rất ít quốc gia phương Đông có được những tiền đề vật chất, xã hội, văn hoá và nhất là ý chí, nghị lực để thực hiện canh tân tự cường nhằm hiện đại hoá đất nước, thoát khỏi sự nô dịch thực dân. Nhật Bản trải qua cơn choáng váng trước đòn phủ đầu của các chiến hạm Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan; các lực lượng duy tân đã lật đổ chính quyền thủ cựu Mạc Phủ kéo dài hai thế kỷ rưỡi, phát động cuộc cải cách Minh Trị, bắt đầu từ năm 1868. Chính quyền Minh Trị chủ trương học tập và tiếp thu văn minh phương Tây về phát triển kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật và tư tưởng văn hoá. Nhà canh tân hàng đầu của Nhật Bản Fukuzawa Yukichi phê phán lối học tầm chương, nhấn mạnh việc học phải vì mục đích tiến bộ của đất nước và nhằm mục đích đuổi kịp phương Tây. Năm 1875, ông tuyên bố quan điểm của mình: “Để bảo vệ độc lập của Nhật Bản, không còn cách nào ngoài con đường tiến đến văn minh. Lý do duy nhất để người dân Nhật Bản tiến đến văn minh là để bảo vệ độc lập đất nước”.3) Những trở lực trên con đường Duy Tân được khắc phục; những lực lượng kinh tế xã hội tiền tư bản chủ nghĩa ở Nhật Bản phát triển thành thế lực bảo đảm cho guồng máy Duy Tân chuyển động nhanh chóng. Nước Xiêm sớm nhận thức được đại họa thực dân phương Tây và tương quan lực lượng bất lợi cho đất nước mình. Vương triều Rama IV tìm cách lôi kéo tất cả các nước Anh, Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan, Đức và các nước phương Tây khác cùng vào có mặt ở Xiêm, chấp nhận các nhượng bộ về các quyền lợi kinh tế thương mại, lãnh thổ, miễn là không để Xiêm trở thành thuộc địa của riêng một nước tư bản nào. Đồng thời, Xiêm mở cửa và tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực nhằm đưa đất nước thích nghi với thế giới mới. Xiêm tranh thủ các nước đầu tư, buôn bán và lập quan hệ ngoại giao với những nước ấy. Vua Xiêm giao dịch và đi thăm nhiều nước châu Âu. Với chính sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với vị trí địa chính trị của mình đối với các thuộc địa đang hình thành của Anh và Pháp, Xiêm đã trở thành khu đệm nằm giữa hai khu vực ảnh hưởng của Anh và Pháp trên bán đảo Trung Ấn. Từ cuối thế kỷ XIX đến chiến tranh thế giới thứ nhất, lựa theo chiều của những biến động chính trị quốc tế, triều đình Xiêm mở các cuộc thương lượng ngoại giao, từng bước xoá bỏ các điều ước bất bình đẳng. Sau chiến tranh thế giới, Xiêm trở thành một quốc gia thành viên của Hội quốc liên, thành lập năm 1919. Tại Việt Nam, từ đầu thế kỷ thứ XIX, chế độ phong kiến đã ở trong tình trạng khủng hoảng và suy tàn. Triều Nguyễn thành lập năm 1802 có thế lực nước ngoài ủng hộ. Các vua Nguyễn phục hồi quan hệ sản xuất cũ, bóp nghẹt những lực lượng sản xuất mới manh nha phát triển, thi hành nhiều chính sách nhằm duy trì đặc quyền đặc lợi cho tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn, với bộ máy nhà nước quan liêu chuyên chế, ý thức tiểu nông và đề cao Tống Nho tự mãn. Triều Nguyễn có đạt được một số thành tựu đáng kể về phát triển giáo dục, văn hoá, nghệ thuật. Tuy nhiên, chính sách “ức thương” đã kìm hãm sự phát triển thương nghiệp. Triều đình nắm độc quyền ngoại thương và thực hiện bế quan toả cảng, làm cho buôn bán với nước ngoài sa sút rõ rệt. Khi đất nước đã bị nạn ngoại xâm đe dọa trực tiếp, vua Tự Đức vẫn chủ trương “các phép của tiên vương, nhất thiết không được thay đổi”. Đất nước đã không được chuẩn bị về vật chất và tinh thần để thích nghi và đương đầu với cuộc xâm lược của chủ nghĩa thực dân, trước một thế giới đang thay đổi. Từ năm 1858, quân đội Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở màn cho việc từng bước đánh chiếm Việt Nam. Sai lầm lớn nhất của vương triều nhà Nguyễn là không thông hiểu thời cuộc, ít biết về đối phương, lại thực hiện chủ trương đối lập với nhân dân và hòa nhượng với thực dân xâm lược. Dưới áp lực quân sự của Pháp, từ năm 1862 đến 1884, triều Nguyễn ký bốn điều ước đầu hàng, theo đó Việt Nam mất dần quyền tự chủ trên toàn quốc và cuối cùng thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp; các giao thiệp với bên ngoài đều do phủ Toàn quyền Pháp ở Đông Dương phụ trách. Với truyền thống yêu nước nồng nàn, nhân dân Việt Nam từ Nam chí Bắc liên tiếp đứng lên cầm vũ khí chống giặc ngoại xâm và bọn bán nước. Vào thời kỳ đầu sau khi Pháp xâm chiếm Nam Kỳ, diễn ra các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới sự lãnh đạo của Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân... Đồng thời đã xuất hiện phong trào canh tân của một số quan lại và sĩ phu thức thời đưa ra nhiều đề nghị đổi mới về nội trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, cải tổ giáo dục, quân sự và ngoại giao nhằm chấn hưng đất nước trong khuôn khổ nhà nước phong kiến. Tiêu biểu là các đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ, nêu lên trong 43 bản điều trần gửi triều đình. Từ bản “Thiên hạ đại thế luận” (1863) của Nguyễn Trường Tộ đến “Thiên hạ đại thế luận” (1892) của Nguyễn Lộ Thạch, làn gió duy tân đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện, tan biến, không mang lại kết quả gì. Từ năm 1885 1895 là thời kỳ đấu tranh vũ trang của phong trào Cần Vương, Văn thân do một số thế lực trong giai cấp phong kiến Việt Nam lãnh đạo. Từ năm 1888, sau khi vua Hàm Nghi bị bắt, đã xuất hiện các trung tâm kháng chiến, tiêu biểu là khởi nghĩa Bãi Sậy của Nguyễn Thiện Thuật; khởi nghĩa Ba Đình của Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Trần Xuân Soạn; khởi nghĩa Hùng Lĩnh của Tống Duy Tân... Khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng là đỉnh cao của phong trào Cần Vương. Thất bại của cuộc khởi nghĩa này vào năm 1895 đánh dấu sự chấm dứt thời kỳ kháng chiến chống thực dân trong khuôn khổ ý thức hệ phong kiến. Về sau, tiếp tục diễn ra cuộc đấu tranh vũ trang của nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (18841913), phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908), khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên (1917), nhưng đều bị bộ máy đàn áp của thực dân dập tắt. Nguyễn Ái Quốc từng nhận xét: “Trong cuộc đấu tranh tuyệt vọng của một dân tộc bị áp bức có nhiều hành động oanh liệt và nhiều sự hy sinh lớn” và “Khi nhà ái quốc Đề Thám chết thì công cuộc chống Pháp có tổ chức và có vũ trang chấm dứt”.4) Đến lúc này, cuộc vận động biến pháp và Duy tân ở Trung Quốc cuối thế kỷ XIX và Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) dường như thổi một luồng sinh khí mới vào cuộc vận động cứu nước ở Việt Nam. Hướng ra bên ngoài tìm con đường mới cho công cuộc giải phóng dân tộc, một số nhà yêu nước từ bỏ thái độ hoài cổ và nguyên lý quân chủ, đề cao dân sinh và dân chủ. Họ đặc biệt được cổ vũ bởi thành công của các cuộc cải cách Minh Trị tự cường đưa nước Nhật Bản lên hàng một nước tư bản phát triển thế giới một bước tiến nước Nhật Bản đạt được trong 2025 năm mà “phương Tây đã mất tới trên 100 năm”5). Sức mạnh công nghiệp và quân sự của Nhật Bản đã được tỏ rõ khi nước này đánh bại nước Nga Sa hoàng trong cuộc chiến tranh 1904 1905 ... Từ năm 1905 đến Chiến tranh thế giới thứ nhất nổi lên các phong trào Đông du, Đông kinh Nghĩa thục, mưu bạo động của Duy tân hội, Việt Nam quang phục hội có tính chất duy tân. Phan Bội Châu “xuất dương cầu viện”, tìm kiếm sự giúp đỡ của Nhật Bản để đánh đuổi Pháp, đã thất vọng khi Chính phủ Nhật Bản trục xuất những người yêu nước Việt Nam. Cụ cũng không lý giải được tại sao Cách mạng tư sản Tân Hợi lại thất bại và thừa nhận đời Cụ “bôn ba gần ba mươi năm”, tuy vậy “một trăm thất bại mà không một thành công”6). Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can... thực hiện các cuộc vận động cải cách duy tân. Phan Châu Trinh cho rằng nhiệm vụ cấp bách là chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh. Cụ nêu khẩu hiệu “tự lực khai hoá”, đồng thời lại chủ trương dựa vào Pháp để đánh đổ vua và quan lại phong kiến Nam triều, thực hiện cải lương và “khai hoá” nước nhà. Bế tắc và thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX bộc lộ sự hạn chế của các trào lưu giải phóng dân tộc theo xu hướng cải lương tư sản đương thời. Pino Tagliazucchi Perugia, nhà sử học Italia, khi phân tích đường lối cứu nước của Hồ Chí Minh, đã đề cập khối mâu thuẫn giữa hai nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỷ XX: “Phan Châu Trinh gạt bỏ truyền thống với nguồn gốc châu Á của nó và hướng về nước Pháp với sự tiến bộ của nó, còn Phan Bội Châu thì không chấp nhận nước Pháp với chủ nghĩa thực dân của nó và tìm kiếm ở châu Á đang chuyển động những sự ủng hộ và bối cảnh cho cuộc đấu tranh giành độc lập. Đó là cuộc xung đột nội bộ của cả một thế hệ… Phan Bội Châu muốn tìm trong tính năng động của các nước châu Á những điểm tựa cho một hành động chung mà từ đó có thể đưa tới độc lập của Việt Nam, còn Phan Châu Trinh thì đi tìm ở châu Âu những nguồn văn hoá và kỹ thuật của công cuộc đổi mới. Tuy nhiên, cả hai đều tư duy trên cơ sở từng nước, từng nhà nước”.7) Giữa Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc có những cuộc trao đổi thẳng thắn về con đường cứu nước. Hai nhà ái quốc một già, một trẻ gặp nhau trên đất Pháp khi Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở lại Pháp năm 1917. Nguyễn Ái Quốc rất quý trọng Phan Châu Trinh; cụ Phan đánh giá cao và đặt hy vọng ở Nguyễn Ái Quốc. Nhưng giữa hai người có sự khác biệt quan điểm trên các vấn đề căn bản: xác định kẻ thù chính của cuộc đấu tranh giải phóng Việt Nam và phương hướng, đường lối cứu nước. Cụ Phan kiên trì đường lối cải lương ôn hoà, trước sau cho rằng sự ngu dốt và nghèo khó của người Việt Nam là do bộ máy quan lại Nam Triều gây ra; cần phải dựa vào người Pháp để thực hiện cải cách và khai hoá cho dân chúng. Cụ nói với Nguyễn Ái Quốc: “Anh muốn hai mươi triệu đồng bào ta phải làm gì khi trong tay không có vũ khí để chống lại vũ khí khủng khiếp của người Âu. Tại sao chúng ta lại tự sát vô ích để chẳng đi đến một kết quả nào cả”8). Có lúc Cụ lý giải: “Từ xưa tới nay, tôi cứ cho phương pháp của tôi có nhiều sự hay hơn nhiều cái dở, vì rằng người nước mình trên có chính phủ bảo hộ trông, dưới là một bầy tham quan lại nhũng, học thức trong đám dân chúng kém cỏi, thì còn gì tốt lành bằng cái tôi dựa vào lý thuyết nhân quyền để mà cổ động sĩ khí dân tình... dân chúng đồng tay vỗ nên bốp mà đòi lại lợi quyền”9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, dấy lên hoạt động của Việt Nam quốc dân đảng, Tân Việt, Thanh niên cao vọng đảng, cùng nhiều cuộc vận động tẩy chay ngoại khoá, bãi khoá, truy điệu cụ Phan Châu Trinh, đòi thả cụ Phan Bội Châu, chống sưu cao thuế nặng, bãi công, bãi thị 10... Nguyên nhân thất bại của các phong trào và các cuộc vận động yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược trong nửa cuối thế kỷ XIX và đầu của thế kỷ XX là do đường lối chính trị không rõ ràng, đấu tranh quân sự theo những quy mô chật hẹp hoặc tự phát. Đường lối và phương pháp đấu tranh không thích hợp. Những người lãnh đạo chưa xác định đúng mục tiêu chiến lược và lực dượng cách mạng, thiếu sự liên kết của mặt trận dân tộc thống nhất và hợp tác quốc tế chống đế quốc. Sau các thất bại liên tiếp trong hơn nửa thế kỷ đấu tranh hy sinh anh dũng, phong trào giải phóng của nhân dân Việt Nam đứng trước cuộc khủng hoảng sâu sắc về đương lối. Về phía Pháp, khi căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam về mặt quân sự, chính quyền bảo hộ thực hiện nền chuyên chế chính trị của thực dân cũ trực tiếp cai trị, đồng thời áp dụng “chia để trị”, “dùng người Việt trị người Việt” để làm suy yếu dân tộc Việt Nam. Về kinh tế, bằng các phương thức bóc lột tư bản kết hợp với phương thức bóc lột phong kiến lạc hậu, chúng bắt đầu thực hiện cuộc khai thác Việt Nam và hai nước khác trên bán đảo Đông Dương một cách quy mô, nhằm biến Đông Dương thành thuộc địa đem lại lợi nhuận cao nhất

Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Mở đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Quân Đội nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hồ Chí Minh nhà hoạt động lỗi lạc phong trào cộng sản công nhân quốc tế, suy tôn anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hoá giới Hồ Chí Minh, nhà ngoại giao kiệt xuất, người sáng lập ngoại giao Việt Nam đại Chủ tịch tùng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn 1945 - 1946, cách mạng nước ta vừa thành công, phải đối phó với thù giặc ngoài, vận mệnh ngàn cân treo sợi tóc Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh bước ngoặt lớn lịch sử ngoại giao dân tộc ta Trong suốt chục năm cương vị Chủ tịch Đảng Chủ tịch nước, Người quan tâm đạo sát công tác đối ngoại, nhằm phát huy sức mạnh dân tộc thời đại, đóng góp xứng đáng vào nghiệp vẻ vang dân tộc Với cương vị nước hoạt động quốc tế vô phong phú mình, Hồ Chí Minh tiếp cận thực tiễn Việt Nam giới, phát triển đề xuất nhiều nguyên lý, quan điểm, luận điểm thời đại đường lối quốc tế, sách đối ngoại ngoại giao Việt Nam Khi nói tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, sách đề cập phạm trù khác nêu mối liên hệ với Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VII, tháng Sáu 1991, nêu rõ: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động toàn Đảng” Các Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII IX Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm Việc xác lập vị trí tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam bước phát triển quan trọng nhận thức tư lý luận Đảng, đáp ứng nhu cầu xúc cách mạng Việt Nam Trong toàn nội dung phong phú tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, nguyên lý, quan điểm ngoại giao chiếm vị trí quan trọng Việc nghiên cứu, quán triệt vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp, phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh ngoại giao, công việc quan trọng, có ý nghĩa thiết thực việc thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng Tư 2001 Trong thời gian qua có số công trình nghiên cứu đề cập tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề thời đại quan hệ quốc tế Cuốn sách nhằm góp phần hệ thống hoá bước nội dung chủ yếu tư tưởng, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh Do phạm vi vấn đề nội dung tư Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh rộng, tài liệu giới hạn vào vấn đề mang tính thực tiễn cấp thiết, nhằm phục vụ cho việc triển khai thắng lợi đường lối quốc tế, sách đối ngoại Đảng Nhà nước giai đoạn cách mạng nước ta bối cảnh tình hình quốc tế trải qua biến đổi to lớn, sâu sắc phức tạp khó lường Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao với lý luận Đảng lĩnh vực quốc tế đối ngoại hợp thành chỉnh thể Tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam cho hoạt động quốc tế ngoại giao Đảng, Nhà nước Trí tuệ Đảng, hoạt động thực tiễn phong phú sáng tạo Đảng nhân dân ta làm giàu thêm tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao trình bày sách có liên hệ với việc đúc kết số học kinh nghiệm ngoại giao Việt Nam thời kỳ đại trình bày số vấn đề lý luận ngoại giao Việt Nam Trên sở học kinh nghiệm vấn đề lý luận nói trên, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn góp phần làm sáng tỏ thêm nét đặc thù sắc ngoại giao Việt Nam, bước tiến tới xây dựng trường phái ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Công việc nghiên cứu dựa toàn tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết “Hồ Chí Minh Toàn tập”, tài liệu liên quan mật thiết đến hoạt động Bác như: “Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử”, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, hồi ức, hồi ký nhà hoạt động quân sự, trị, văn hoá, xã hội, ngoại giao, công trình viết Chủ tịch Hồ Chí Minh tác giả Việt Nam nước Những nói chuyện Bác Hội nghị ngoại giao nước ta năm 1962, 1964, 1966 tạo thành tài liệu chuyên đề ngoại giao Đồng thời, việc nghiên cứu hoạt động thực tiễn quốc tế đối ngoại phong phú Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước Việt Nam đem lại luận chứng, luận soi sáng nguyên lý, quan điểm luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu vị: Đinh Nho Liêm, nguyên Thứ trưởng Thứ Bộ Ngoại giao; Giáo sư vũ Khiêu; Giáo sư Văn Tạo; Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Trường, nguyên Trưởng Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao - Bộ Ngoại giao; Trần Đức Mậu, nguyên Vụ trưởng Vụ Chính sách đối ngoại - Bộ Ngoại giao; Nguyễn Ngọc Diên, nguyên Phó Trưởng Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao - Bộ Ngoại giao; Tiến sĩ Nguyễn Đình Luân, nguyên Thư ký Hội đồng Khoa học - Bộ Ngoại giao; số chuyên gia, cán Bộ Ngoại giao Chắc sách có khiếm khuyết Tác giả chân thành mong muốn nhận góp ý đồng chí bạn để tiếp tục hoàn chỉnh nội dung Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Chương thứ NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH Sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao gắn liền với đời hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Bối cảnh lịch sử Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Khi Nguyễn Sinh Cung sinh lớn lên, người dân Việt Nam sống cảnh nước đứng trước tồn vong dân tộc Số phận nhân dân đời sống người gắn liền với thời kỳ lịch sử đầy bi tráng Nửa cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư Âu-Mỹ bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, thực xâm lược vũ trang để thiết lập hệ thống thuộc địa hầu khắp nước châu Á, châu Phi Mỹ Latinh Quá trình khởi đầu từ kỷ XVI, từ châu Âu, thương thuyền giáo sĩ thực hành trình sang Phương Đông châu lục khác, gõ cánh cửa để buôn bán truyền đạo Sức ép ngày mạnh mẽ đòi nước mở cửa buôn bán với phương Tây Cuộc cách mạng tư sản Anh kỷ thứ XVII tiếp cách mạng công nghiệp lần thứ Anh kỷ XVIII mở đầu thời kỳ bão táp cách mạng tư sản dân quyền châu Âu Bắc Mỹ, dẫn đến biến đổi to lớn lịch sử nhân loại Chủ nghĩa tư châu Âu đời đại phá pháo đài phong kiến trung cổ, tạo quốc gia với thị trường thống hầu khắp lục địa Không vậy, C Mác Ph Ăngghen viết Tuyên ngôn Đảng Cộng sản: “Đại công nghiệp tạo thị trường giới Thay cho tình trạng cô lập trước địa phương dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc” 1) Các quốc gia phương Đông dường không để tâm đến kiện làm rung chuyển châu Âu không ý thức kiện tạo sóng mới, hướng lịch sử xoay chiều xu tiến hoá nhân loại Và đến lượt chúng tác động gây đảo lộn phương Đông miền đất khác chìm đắm tình trạng bảo thủ lạc hậu xã hội chưa khỏi thời kỳ trung cổ Từ kỷ XIX, pháo hạm đội quân xung kích Âu - Mỹ công vào pháo đài khép kín phương Đông quốc gia có sức đề kháng Trung Quốc - quốc gia Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục tiêu biểu phương Đông – bị nước đế quốc xâu xé Để chống lại sách đóng cửa Trung Quốc, nước đế quốc, đứng đầu Anh, gây chiến tranh thuốc phiện, mở năm 1840 C Mác cho “cuộc đấu kiếm chí tử đại diện giới già cỗi tuân theo thúc đẩy đạo đức, đại diện xã hội đại đấu tranh cho đặc quyền mua thị trường rẻ bán thị trường đắt - thực bi kịch, mà chủ đề bất thường trí tưởng tượng nhà thơ không dám sáng tạo”.2) Rất quốc gia phương Đông có tiền đề vật chất, xã hội, văn hoá ý chí, nghị lực để thực canh tân tự cường nhằm đại hoá đất nước, thoát khỏi nô dịch thực dân Nhật Bản trải qua choáng váng trước đòn phủ đầu chiến hạm Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan; lực lượng tân lật đổ quyền thủ cựu Mạc Phủ kéo dài hai kỷ rưỡi, phát động cải cách Minh Trị, năm 1868 Chính quyền Minh Trị chủ trương học tập tiếp thu văn minh phương Tây phát triển kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật tư tưởng văn hoá Nhà canh tân hàng đầu Nhật Bản Fukuzawa Yukichi phê phán lối học tầm chương, nhấn mạnh việc học phải mục đích tiến đất nước nhằm mục đích đuổi kịp phương Tây Năm 1875, ông tuyên bố quan điểm mình: “Để bảo vệ độc lập Nhật Bản, không cách đường tiến đến văn minh Lý để người dân Nhật Bản tiến đến văn minh để bảo vệ độc lập đất nước” 3) Những trở lực đường Duy Tân khắc phục; lực lượng kinh tế - xã hội tiền tư chủ nghĩa Nhật Bản phát triển thành lực bảo đảm cho guồng máy Duy Tân chuyển động nhanh chóng Nước Xiêm sớm nhận thức đại họa thực dân phương Tây tương quan lực lượng bất lợi cho đất nước Vương triều Rama IV tìm cách lôi kéo tất nước Anh, Mỹ, Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan, Đức nước phương Tây khác vào có mặt Xiêm, chấp nhận nhượng quyền lợi kinh tế thương mại, lãnh thổ, miễn không để Xiêm trở thành thuộc địa riêng nước tư Đồng thời, Xiêm mở cửa tiến hành cải cách nhiều lĩnh vực nhằm đưa đất nước thích nghi với giới Xiêm tranh thủ nước đầu tư, buôn bán lập quan hệ ngoại giao với nước Vua Xiêm giao dịch thăm nhiều nước châu Âu Với sách ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với vị trí địa - trị thuộc địa hình thành Anh Pháp, Xiêm trở thành khu đệm nằm hai khu vực ảnh hưởng Anh Pháp bán đảo Trung - Ấn Từ cuối kỷ XIX đến chiến tranh giới thứ nhất, lựa theo chiều biến động trị quốc tế, triều đình Xiêm mở thương lượng ngoại giao, bước xoá bỏ điều ước bất bình Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục đẳng Sau chiến tranh giới, Xiêm trở thành quốc gia thành viên Hội quốc liên, thành lập năm 1919 Tại Việt Nam, từ đầu kỷ thứ XIX, chế độ phong kiến tình trạng khủng hoảng suy tàn Triều Nguyễn thành lập năm 1802 lực nước ủng hộ Các vua Nguyễn phục hồi quan hệ sản xuất cũ, bóp nghẹt lực lượng sản xuất manh nha phát triển, thi hành nhiều sách nhằm trì đặc quyền đặc lợi cho tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn, với máy nhà nước quan liêu chuyên chế, ý thức tiểu nông đề cao Tống Nho tự mãn Triều Nguyễn có đạt số thành tựu đáng kể phát triển giáo dục, văn hoá, nghệ thuật Tuy nhiên, sách “ức thương” kìm hãm phát triển thương nghiệp Triều đình nắm độc quyền ngoại thương thực bế quan toả cảng, làm cho buôn bán với nước sa sút rõ rệt Khi đất nước bị nạn ngoại xâm đe dọa trực tiếp, vua Tự Đức chủ trương “các phép tiên vương, thiết không thay đổi” Đất nước không chuẩn bị vật chất tinh thần để thích nghi đương đầu với xâm lược chủ nghĩa thực dân, trước giới thay đổi Từ năm 1858, quân đội Pháp nổ súng công Đà Nẵng, mở cho việc bước đánh chiếm Việt Nam Sai lầm lớn vương triều nhà Nguyễn không thông hiểu thời cuộc, biết đối phương, lại thực chủ trương đối lập với nhân dân hòa nhượng với thực dân xâm lược Dưới áp lực quân Pháp, từ năm 1862 đến 1884, triều Nguyễn ký bốn điều ước đầu hàng, theo Việt Nam dần quyền tự chủ toàn quốc cuối thừa nhận bảo hộ nước Pháp; giao thiệp với bên phủ Toàn quyền Pháp Đông Dương phụ trách Với truyền thống yêu nước nồng nàn, nhân dân Việt Nam từ Nam chí Bắc liên tiếp đứng lên cầm vũ khí chống giặc ngoại xâm bọn bán nước Vào thời kỳ đầu sau Pháp xâm chiếm Nam Kỳ, diễn khởi nghĩa vũ trang lãnh đạo Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân Đồng thời xuất phong trào canh tân số quan lại sĩ phu thức thời đưa nhiều đề nghị đổi nội trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, cải tổ giáo dục, quân ngoại giao nhằm chấn hưng đất nước khuôn khổ nhà nước phong kiến Tiêu biểu đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ, nêu lên 43 điều trần gửi triều đình Từ “Thiên hạ đại luận” (1863) Nguyễn Trường Tộ đến “Thiên hạ đại luận” (1892) Nguyễn Lộ Thạch, gió tân Việt Nam xuất hiện, tan biến, không mang lại kết Từ năm 1885 - 1895 thời kỳ đấu tranh vũ trang phong trào Cần Vương, Văn thân số lực giai cấp phong kiến Việt Nam lãnh đạo Từ năm 1888, sau vua Hàm Nghi bị bắt, xuất trung tâm kháng chiến, tiêu biểu khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật; khởi nghĩa Ba Đình Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Trần Xuân Soạn; khởi nghĩa Hùng Lĩnh Tống Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Duy Tân Khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng đỉnh cao phong trào Cần Vương Thất bại khởi nghĩa vào năm 1895 đánh dấu chấm dứt thời kỳ kháng chiến chống thực dân khuôn khổ ý thức hệ phong kiến Về sau, tiếp tục diễn đấu tranh vũ trang nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo (1884-1913), phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ (1908), khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên (1917), bị máy đàn áp thực dân dập tắt Nguyễn Ái Quốc nhận xét: “Trong đấu tranh tuyệt vọng dân tộc bị áp có nhiều hành động oanh liệt nhiều hy sinh lớn” “Khi nhà quốc Đề Thám chết công chống Pháp có tổ chức có vũ trang chấm dứt”.4) Đến lúc này, vận động biến pháp Duy tân Trung Quốc cuối kỷ XIX Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc (1911) dường thổi luồng sinh khí vào vận động cứu nước Việt Nam Hướng bên tìm đường cho công giải phóng dân tộc, số nhà yêu nước từ bỏ thái độ hoài cổ nguyên lý quân chủ, đề cao dân sinh dân chủ Họ đặc biệt cổ vũ thành công cải cách Minh Trị tự cường đưa nước Nhật Bản lên hàng nước tư phát triển giới - bước tiến nước Nhật Bản đạt 20-25 năm mà “phương Tây tới 100 năm” 5) Sức mạnh công nghiệp quân Nhật Bản tỏ rõ nước đánh bại nước Nga Sa hoàng chiến tranh 1904 - 1905 Từ năm 1905 đến Chiến tranh giới thứ lên phong trào Đông du, Đông kinh Nghĩa thục, mưu bạo động Duy tân hội, Việt Nam quang phục hội có tính chất tân Phan Bội Châu “xuất dương cầu viện”, tìm kiếm giúp đỡ Nhật Bản để đánh đuổi Pháp, thất vọng Chính phủ Nhật Bản trục xuất người yêu nước Việt Nam Cụ không lý giải Cách mạng tư sản Tân Hợi lại thất bại thừa nhận đời Cụ “bôn ba gần ba mươi năm”, “một trăm thất bại mà không thành công”6) Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng, Lương Văn Can thực vận động cải cách tân Phan Châu Trinh cho nhiệm vụ cấp bách chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh Cụ nêu hiệu “tự lực khai hoá”, đồng thời lại chủ trương dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan lại phong kiến Nam triều, thực cải lương “khai hoá” nước nhà Bế tắc thất bại phong trào yêu nước đầu kỷ XX bộc lộ hạn chế trào lưu giải phóng dân tộc theo xu hướng cải lương tư sản đương thời Pino Tagliazucchi Perugia, nhà sử học Italia, phân tích đường lối cứu nước Hồ Chí Minh, đề cập khối mâu thuẫn hai nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỷ XX: Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục “Phan Châu Trinh gạt bỏ truyền thống với nguồn gốc châu Á hướng nước Pháp với tiến nó, Phan Bội Châu không chấp nhận nước Pháp với chủ nghĩa thực dân tìm kiếm châu Á chuyển động ủng hộ bối cảnh cho đấu tranh giành độc lập Đó xung đột nội hệ… Phan Bội Châu muốn tìm tính động nước châu Á điểm tựa cho hành động chung mà từ đưa tới độc lập Việt Nam, Phan Châu Trinh tìm châu Âu nguồn văn hoá kỹ thuật công đổi Tuy nhiên, hai tư sở nước, nhà nước” 7) Giữa Phan Châu Trinh Nguyễn Ái Quốc có trao đổi thẳng thắn đường cứu nước Hai nhà quốc già, trẻ gặp đất Pháp Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở lại Pháp năm 1917 Nguyễn Ái Quốc quý trọng Phan Châu Trinh; cụ Phan đánh giá cao đặt hy vọng Nguyễn Ái Quốc Nhưng hai người có khác biệt quan điểm vấn đề bản: xác định kẻ thù đấu tranh giải phóng Việt Nam phương hướng, đường lối cứu nước Cụ Phan kiên trì đường lối cải lương ôn hoà, trước sau cho ngu dốt nghèo khó người Việt Nam máy quan lại Nam Triều gây ra; cần phải dựa vào người Pháp để thực cải cách khai hoá cho dân chúng Cụ nói với Nguyễn Ái Quốc: “Anh muốn hai mươi triệu đồng bào ta phải làm tay vũ khí để chống lại vũ khí khủng khiếp người Âu Tại lại tự sát vô ích để chẳng đến kết cả” 8) Có lúc Cụ lý giải: “Từ xưa tới nay, cho phương pháp có nhiều hay nhiều dở, người nước có phủ bảo hộ trông, bầy tham quan lại nhũng, học thức đám dân chúng cỏi, tốt lành dựa vào lý thuyết nhân quyền cổ động sĩ khí dân tình dân chúng đồng tay vỗ nên bốp mà đòi lại lợi quyền”9 Sau Chiến tranh giới thứ nhất, dấy lên hoạt động Việt Nam quốc dân đảng, Tân Việt, Thanh niên cao vọng đảng, nhiều vận động tẩy chay ngoại khoá, bãi khoá, truy điệu cụ Phan Châu Trinh, đòi thả cụ Phan Bội Châu, chống sưu cao thuế nặng, bãi công, bãi thị 10 Nguyên nhân thất bại phong trào vận động yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đường lối trị không rõ ràng, đấu tranh quân theo quy mô chật hẹp tự phát Đường lối phương pháp đấu tranh không thích hợp Những người lãnh đạo chưa xác định mục tiêu chiến lược lực dượng cách mạng, thiếu liên kết mặt trận dân tộc thống hợp tác quốc tế chống đế quốc Sau thất bại liên tiếp nửa kỷ đấu tranh hy sinh anh dũng, phong trào giải phóng nhân dân Việt Nam đứng trước khủng hoảng sâu sắc đương lối Về phía Pháp, hoàn thành công bình định Việt Nam mặt quân sự, quyền bảo hộ thực chuyên chế trị thực Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục dân cũ trực tiếp cai trị, đồng thời áp dụng “chia để trị”, “dùng người Việt trị người Việt” để làm suy yếu dân tộc Việt Nam Về kinh tế, phương thức bóc lột tư kết hợp với phương thức bóc lột phong kiến lạc hậu, chúng bắt đầu thực khai thác Việt Nam hai nước khác bán đảo Đông Dương cách quy mô, nhằm biến Đông Dương thành thuộc địa đem lại lợi nhuận cao cho đế quốc Pháp, thông qua việc bòn rút tài nguyên cải, bóc lột nhân công rẻ mạt, thực độc quyền ngoại thương nơi thị trường tiêu thụ hàng hoá Pháp Kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế Pháp Xã hội Việt Nam chuyển thành thuộc địa nửa phong kiến Đất nước Việt Nam bị chia cắt làm nhiều mảnh, xã hội bị chia rẽ, nhân dân lao động sống cảnh lầm than nô lệ thống trị hà khắc chủ nghĩa đế quốc hình thức bóc lột phong kiến Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc thực dân Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam với giai cấp địa chủ phong kiến phản động trở nên sâu sắc Độc lập, tự do, dân sinh, dân chủ yêu cầu xúc xã hội Việt Nam Giữa lúc xuất đường lối giải phóng dân tộc kiểu Nguyễn Ái Quốc khởi xướng Từ năm 1911, tìm đường cứu nước, đến năm 1920 thời kỳ Nguyễn Ái Quốc tìm tòi, khảo sát, tham gia Đảng Xã hội Pháp, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp đến với chủ nghĩa Lênin Trong năm 1920 1930, Nguyễn Ái Quốc hoạt động phong trào cộng sản công nhân quốc tế, hoạt động Quốc tế cộng sản, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin Liên Xô, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, tích cực chuẩn bị tiền đề cần thiết cho đời tổ chức cộng sản Việt Nam năm 1930 sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam Cuối năm 1938, Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc, theo dõi sát phong trào cách mạng nước có đạo cần thiết hoạt động Đảng, đồng thời tổ chức huấn luyện đào tạo Hoa Nam Trung Quốc nhiều cán nòng cốt để đưa nước mở rộng phong trào trị vũ trang cách mạng Từ tháng Giêng 1941, Người nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Quá trình xác định đường lối cứu nước, giải phóng dân tộc, tổ chức lãnh đạo đấu tranh giành độc lập, thống tổ quốc, xây dựng quyền dân chủ nhân dân chủ nghĩa xã hội đồng thời trình hình thành hoàn chỉnh nguyên lý nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, mà tư tưởng ngoại giao phận hợp thành ... QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH Sự hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao gắn liền với đời hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh Bối cảnh lịch sử... thêm tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao trình bày sách có liên hệ với việc đúc kết số học kinh nghiệm ngoại giao Việt Nam thời kỳ đại trình bày số vấn đề lý luận ngoại giao. .. phức tạp khó lường Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao với lý luận Đảng lĩnh vực quốc tế đối ngoại hợp thành chỉnh thể Tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam cho hoạt động quốc tế ngoại giao Đảng, Nhà nước

Ngày đăng: 14/12/2015, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan