thuyết minh đồ án xây dựng cao ốc văn phòng ab tower

193 1.4K 4
thuyết minh đồ án xây dựng cao ốc văn phòng ab tower

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuyết minh đồ án xây dựng cao ốc văn phòng ab tower tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

A&B Tower Bộ Giáo Dục Đào Tạo Đại học Quốc gia TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THÀNH LỘC MSSV: 80601382 NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP LỚP: XD06KSTN BỘ MÔN: CÔNG TRÌNH KHOA: KỸ THUẬT XÂY DỰNG Đề tài luận văn: CAO ỐC VĂN PHÒNG A&B TOWER Nhiệm vụ: 2.1 Kiến trúc: giới thiệu công trình, giải pháp kiến trúc chức công trình 2.2 Kết cấu: tính toán thiết kế kết cấu công trình bao gồm: - phương án sàn: sàn có sườn sàn rỗng bubbledeck - Khung chịu lực công trình - Cột + vách lõi thang máy, cầu thang 2.3 Nền móng: thiết kế phương án móng cọc khoan nhồi 2.4 Thi công: thi công kết cấu khung BTCT Ngày giao luận văn: 26/09/2010 Ngày hoàn thành luận văn: 06/01/2011 Họ tên người hướng dẫn: GVHD Kết cấu: Th.S Lưu Đức Huân GVHD Nền móng: T.S Lê Trọng Nghĩa GVHD Thi công: Th.S Đỗ Thị Xuân Lan Cán hướng dẫn Kết cấu Cán hướng dẫn Nền móng Cán hướng dẫn Thi công Th.S Lưu Đức Huân T.S Lê Trọng Nghĩa Nội dung yêu cầu LVTN thông qua Bộ môn Ngày tháng năm 2011 Chủ nhiệm Bộ môn (Ký ghi rõ họ tên) Th.S Đỗ Thị Xuân Lan Th.S Lưu Đức Huân Phần dành cho Khoa, Bộ môn: Người duyệt:…………………………………………………………………………… Ngày bảo vệ:…………………………………………………………………………… Điểm tổng kết:………………………………………………………………………… Nơi lưu trữ luận văn:…………………………………………………………………… i A&B Tower Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KẾT CẤU(60%): Th.S LƯU ĐỨC HUÂN ii A&B Tower Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (tiếp theo) GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NỀN MÓNG(20%): T.S LÊ TRỌNG NGHĨA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THI CÔNG(20%): Th.S ĐỖ THỊ XUÂN LAN iii A&B Tower LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp xem tổng kết quan trọng đời sinh viên nhằm đánh giá lại kiến thức thu nhặt thành cuối thể nổ lực cố gắng sinh viên đại học suốt trình 4.5 năm học tập Để có ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu, giúp em mở rộng thêm tầm hiểu biết nhằm bắt kịp xu phát triển chung đất nước giới Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Lưu Đức Huân, thầy Lê Trọng Nghĩa, cô Đỗ Thị Xuân Lan, người thầy tận tâm bảo, hướng dẫn em trình làm luận văn để em hoàn thành luận văn thời gian quy định Những đóng góp, ý kiến, hướng dẫn thầy quan trọng góp phần hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, người thân gia đình, giúp đỡ động viên anh khóa trước, người bạn thân giúp vượt qua khó khăn suốt trình học tập hoàn thành luận văn Do khối lượng công việc thực tương đối lớn, thời gian thực trình độ cá nhân hữu hạn nên làm không tránh khỏi sai sót Rất mong thông cảm tiếp nhận dạy, góp ý Quý thấy cô bạn bè Xin chân thành cảm ơn Tp.HCM, Ngày 05 tháng 01 năm 2011 Nguyễn Thành Lộc iv A&B Tower MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP i Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v PHẦN I: KIẾN TRÚC CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC CAO ỐC VĂN PHÒNG A&B TOWER 1.1 Cơ sở đầu tư: 1.2 Giải pháp kiến trúc: 1.2.1 Mặt - mặt đứng công trình: 1.2.2 Giao thông: 1.2.3 Thông gió - chiếu sáng: 1.2.4 Vật liệu: 1.2.5 Giải pháp vấn đề khác: 1.3 Điều kiện địa chất - thủy văn: 1.3.1 Địa chất: 1.3.2 Khí hậu: PHẦN II:KẾT CẤU CHƯƠNG 2: SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 2.1.Chọn kích thước sơ sàn: 2.1.1.Chiều dày sàn chọn dựa vào yêu cầu: 2.1.2 Chọn sơ kích thước dầm: 2.2 Tải trọng tác dụng: 2.2.1 Tĩnh tải: 2.2.2.Hoạt tải: 2.2.3 Bảng tải trọng tổng hợp: 2.3 Giải nội lực sàn phương pháp phần tử hữu hạn (SAFE v12.3.0): 2.3.1.Mô hình sàn SAFE: 2.3.2 Chia dãy sàn: 2.3.3 Giá trị nội lực sàn: 2.4 Tính toán cốt thép cho sàn: .10 2.4.1 Các thông số vật liệu: 10 2.4.2 Tính toán cốt thép 1(m) bề rộng sàn: 10 2.4.3 Bảng giá trị moment cốt thép: 11 2.4.4 Điều kiện neo buộc cốt thép: 14 2.5 Kiểm tra độ võng cho sàn: 15 CHƯƠNG 3: SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH – SÀN BUBBLEDECK 16 v A&B Tower 3.1 Giới thiệu sàn Bubbledeck: .16 3.1.1 Sàn bubbledeck: 16 3.1.2 Ưu nhược điểm sàn bubbledeck: 16 3.2 Chọn kích thước cho sàn: 17 3.3 Tải trọng tác dụng: 17 3.3.1 Tĩnh tải: 17 3.3.2.Hoạt tải: 18 3.3.3 Bảng tải trọng tổng hợp: .18 3.4 Phương pháp tính toán sàn Bubbledeck: 19 3.5 Giải nội lực sàn phương pháp phần tử hữu hạn (SAFE v12.3.0): .19 3.5.1 Mô hình sàn SAFE: 19 3.5.2 Chia dãy sàn: 20 3.5.3 Giá trị nội lực sàn: 20 3.6 Tính toán cốt thép cho sàn: .21 3.6.1 Các thông số vật liệu: 21 3.6.2 Tính toán cốt thép theo phương: 21 3.7 Xác định khả chịu cắt sàn Bubbledeck: 24 3.7.1 Xác định khả chịu cắt: 24 3.7.2 Xác định chu vi vùng mở rộng xung quanh cột: 24 3.7.3 Bố trí thép gia cường cho vùng mở rộng xung quanh cột: 26 3.8 Tiêu chuẩn lưới thép hàn: .27 3.8.1 Đoạn neo: 27 3.8.2 Đoạn nối cốt thép: 28 CHƯƠNG 4: CẦU THANG 29 4.1 Cấu tạo cầu thang: 29 4.2 Tải trọng tác dụng: 30 4.2.1 Tĩnh tải: .30 4.2.2 Hoạt tải (theo TCVN 2737 – 1995 ): 31 4.2.3 Tổng tải tác dụng: .31 4.3 Sơ đồ tính nội lực: 31 4.4 Tính toán cốt thép chon cầu thang: .35 4.5 Kiểm tra độ võng: .35 CHƯƠNG 5: TẢI TRỌNG GIÓ VÀ ĐỘNG ĐẤT 36 5.1 Tải trọng gió: 36 5.1.1 Thành phần tĩnh gió: 36 5.1.2 Thành phần động gió: 37 5.2 Tải trọng động đất: 46 5.2.1 Tổng quan động đất: 46 vi A&B Tower 5.2.2 Các phương pháp tính toán: 49 5.2.3 Phương pháp phân tích theo phổ phản ứng dao động: 50 5.2.4 Tổ hợp thành phần tác động động đất theo phương ngang: 51 5.2.5 Tổ hợp tác động động đất với tác động khác: 52 5.2.6 Tính toán động đất cho công trình A&B Tower: 52 CHƯƠNG 6: KHUNG KHÔNG GIAN 54 6.1.Sơ đồ hình học: 54 6.2 Chọn sơ kích thước tiết diện: 54 6.2.1 Chọn tiết diện dầm - sàn: 54 6.2.2 Chọn sơ tiết diện vách: 54 6.2.3.Chọn sơ tiết diện cột: 55 6.3 Tải trọng tác dụng: 56 6.3.1 Tĩnh tải theo phương đứng: 56 6.3.2 Hoạt tải theo phương đứng: 57 6.3.3 Hoạt tải theo phương ngang: .57 6.4 Tổ hợp tải trọng: 57 6.5 Nội lực khung: 59 6.6 Kiểm tra chuyển vị đỉnh: 60 6.7 Tính thép cho dầm: 61 6.7.1 Tính toán cốt dọc: .61 6.7.2 Tính toán cốt đai: .68 6.7.3 Chiều dài đoạn neo: 71 6.7.4 Tính toán cốt thép chéo cho cấu kiện liên kết vách kép (DD4A; DD4B): 75 6.8 Tính toán thép cho vách cứng: 76 6.8.1 Các quan điểm tính toán vách cứng: 76 6.8.2 Mô hình tính toán vách cứng: .76 6.8.3 Tính toán cốt thép dọc cho vách: 78 6.8.4 Tính toán cốt thép ngang cho vách: 84 6.9 Tính toán cốt thép cho cột: 88 6.9.1 Sự làm việc nén lệch tâm xiên: .88 6.9.2 Tính toán cốt thép cho cột: 89 PHẦN III: NỀN MÓNG 127 CHƯƠNG 7: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 127 7.1.Cơ sở lý thuyết: 127 7.1.1 Xử lý thống kê địa chất để tính toán móng: 127 7.1.2 Phân chia đơn nguyên địa chất: 127 7.1.3 Đặc trưng tiêu chuẩn: 128 7.1.4 Đặc trưng tính toán: 128 vii A&B Tower 7.2 Số liệu địa chất: 130 7.2.1 Mô tả lớp đất: 130 7.2.2 Thống kế lớp đất số 5: 133 7.2.3 Bảng tổng hợp tiêu lớp đất: 137 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 139 8.1 Giới thiệu: 139 8.1.1 Mặt hệ lưới cột vách: 139 8.1.2 Tải trọng: 139 8.1.3 Chọn vật liệu làm móng: 140 8.2 Tính toán sức chịu tải cọc: 140 8.2.1 Chọn sơ kích thước cọc: 140 8.2.2 Tính toán sức chịu tải cọc d = 1.5(m): 142 8.3 Tính toán móng M1: 146 8.3.1 Tải trọng tác dụng: 147 8.3.2 Chọn sơ số cọc bố trí: 147 8.3.3 Kiểm tra lún: 148 8.3.4 Kiểm tra sức chịu tải cọc: 153 8.3.5 Kiểm tra xuyên thủng cho đài: 154 8.3.6 Kiểm tra cọc chịu tải ngang: 156 8.3.7 Tính toán cốt thép cho đài cọc: 164 PHẦN IV: THI CÔNG 166 CHƯƠNG 9: THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH 166 9.1 Biện pháp thi công: 166 9.1.1 Biện pháp vận chuyển: 166 9.1.2 Công nghệ thi công ván khuôn: 166 9.1.3 Công nghệ thi công bêtông: 166 9.2 Chọn phương tiện phục vụ thi công: 166 9.2.1 Chọn cần trục tháp: 166 9.2.2 Chọn máy vận thăng: 167 9.2.3 Chọn xe bê tông: 167 9.2.4 Chọn máy bơm bê tông: 168 9.2.5 Chọn phễu đổ bê tông: 168 9.2.6 Chọn máy đầm bêtông: 168 9.3 Tính toán khối lượng bêtông, cốt thép cho phân đoạn: 169 9.4 Tính toán cốp pha cột vách: 170 9.4.1 Tải trọng tính toán: 170 9.4.2 Kiểm tra cốp pha: 170 9.4.3 Kiểm tra sườn đứng: 171 viii A&B Tower 9.4.4 Kiểm tra gông: 172 9.4.5 Kiểm tra khả chống xiên: 172 9.5 Kiểm tra cốp pha sàn: 173 9.5.1 Tải trọng tác dụng: 173 9.5.2 Kiểm tra cốp pha: 173 9.5.3 Kiểm tra dầm E: 174 9.5.4 Kiểm tra dầm Z: 175 9.6 Công tác cốt thép: 175 9.7 Lập biện pháp đổ bê tông cho phận công: 177 9.8 An toàn lao động: 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 ix A&B Tower Chương 1: Kiến trúc tổng quan PHẦN I: KIẾN TRÚC CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC CAO ỐC VĂN PHÒNG A&B TOWER 1.1 Cơ sở đầu tư: Trong thời gian gần đây, phát triển mạnh mẽ kinh tế - văn hóa – trị - xã hội, mặt đô thị thành phố Hồ Chí Minh có tiến triển đáng kể Với vai trò trung tâm kinh tế lớn nước, thành phố Hồ Chí Minh thu hút nhiều nhà đầu tư nước hội tụ Một trụ sở làm việc tiện nghi, đại nhu cầu thiết yếu nhà đầu tư Về khía cạnh đô thị, dân số thành phố Hồ chí Minh tăng lên nhanh chóng ảnh hưởng trình đô thị hóa, quỹ đất ngày thu hẹp nên việc tiết kiệm đất khai thác có hiệu diện tích đất có vấn đề cấp bách Trước tình hình đó, việc đầu tư xây dựng nhiều trung tâm thương mại, chung cư cao tầng, cao ốc văn phòng…là xu hướng tất yếu Do đó, Công ty Cổ phần Phát triển A&B định xây dựng Cao ốc A&B Tower tài trợ Quỹ Đầu Tư VinaCapital với tổng diện tích 7.273m2 tọa lạc Quận 1 A&B Tower 22, 24, 26, 28, 30 i = 31, 33, 35, 37, 39, 41, 43, 45, 47, 49 j = 32, 34, 36, 38, 40, 42, 44, 46, 48, 50 Chương 9: Thi công khung BTCT j - II Thi công sàn 90.0 9000 j - III Thi công sàn 90.0 9000 j - IV Thi công sàn 71.0 7104.5 i- I Thi công cột 15.9 3184.2 i - II Thi công vách 45.8 9151.0 i - III Thi công vách 45.8 9151.0 j- I Thi công dầm 28.5 5700.2 j - II Thi công sàn 90.0 9000 j - III Thi công sàn 90.0 9000 j - IV Thi công sàn 71.0 7104.5 9.4 Tính toán cốp pha cột vách: 9.4.1 Tải trọng tính toán: - Để đơn giản ta xem lực bê tông tác dụng lên thành cốp pha phân bố - Tải trọng tính toán tính theo công thức: P  n H   nd Pd , đó: n = 1.2 - hệ số vượt tải; nd = 2; Pd = (kN/m2) - tải trọng động;  = 25 (kN/m3) - trọng lượng riêng bêtông; H = 1.2(m) - chiều cao đổ bêtông  Tổng tải trọng ngang đổ đầm bêtông: P  1.2  25 1.2    44(kN / m2 ) 9.4.2 Kiểm tra cốp pha: - Chọn chiều dày ván  = 18(mm) - Khoảng cách thép hộp 300(mm) - Tính toán ván với bề rộng b = 1(m), nhịp ván khoảng cách hộp đứng 2x50x50 Ta có sơ đồ tính sau: - Tải trọng phân bố 1m dài: qtt = pxb = 44(kN/m) 170 A&B Tower Chương 9: Thi công khung BTCT - Kiểm tra điều kiện bền: + Giá trị moment: M  q tt  l12 44  0.32   0.495(kNm) 8 + Ứng suất cho phép: [] = 10000(kN/m2) + Điều kiện bền:   - Kiểm tra độ võng: f max  M  0.495   9166.7( kN / m )  [ ] Thỏa W 1 0.018 qtt l14 384 EI b 1 0.0183   4.86 107 (m ) + đó: I  12 12  f max  qtt l14 44  0.34   0.00079(m)  0.79(mm) 384 EI 384 1.2 107  4.86 107 + Độ võng giới hạn: [ f ]  3 l  0.3  0.009( m)  f Thỏa 1000 1000 9.4.3 Kiểm tra sườn đứng: - Sơ đồ tính: - Tải trọng tác dụng: q2 = q1xl1 = 13.2 (kN/m) - Kiểm tra điều kiện bền: + Giá trị moment: M  q2  l22 13.2  0.7   0.8085(kNm) 8 + Moment quán tính thép hộp: I  I1  I  BH bh3  53 (5   0.18)  (5   0.18)3     13.5(cm4 ) 12 12 12 12 + Moment chống uốn: W  W1  W2  BH bh  52 (5   0.18)  (5   0.18)     4.2(cm3 ) 6 6 + Ứng suất cho phép: [] = 210000(kN/m2) + Điều kiện bền:   M 0.8085   192500( kN / m )  [ ] Thỏa 6 W 4.2  10 171 A&B Tower Chương 9: Thi công khung BTCT - Kiểm tra độ võng: f max   f max qtt l14 384 EI q tt l14 13.2  0.7    0.0014(m)  1.45(mm) 384 EI 384 2.1108 13.5 108 + Độ võng giới hạn: [ f ]  1 l  700  1.8( mm)  f Thỏa 400 400 9.4.4 Kiểm tra gông: - Chọn gông thép loại 2C 100x50 - Moment quán tính: 2I = 348x10-8 (m4) - Moment chống uốn: 2W = 69.6x10-6 (m3) - Tải phân bố m2 thành tải phân bố lên gông sau: q3  p  l2  44  0.7  30.8( kN / m ) - Khoảng cách lớn tie 0.85(m)  l3 = 0.85(m) - Kiểm tra điều kiện bền: + Giá trị moment: M  q3  l32 30.8  0.852   2.782(kNm) 8 + Ứng suất cho phép: [] = 210000(kN/m2) + Điều kiện bền:   - Kiểm tra độ võng: f max   f max  M 2.782   39965.8( kN / m )  [ ] Thỏa 6 W 69.6  10 qtt l14 384 EI q tt l14 30.8  0.854   0.00029(m)  0.29(mm) 384 EI 384 2.1108  348 108 + Độ võng giới hạn: [ f ]  1 l  850  2.125(mm)  f Thỏa 400 400 9.4.5 Kiểm tra khả chống xiên: - Lực tập trung bê tông đổ đầm: Q  p  S  44 1.2   105.6( kN ) - Tổng lực tác dụng: (có kể thêm tác dụng tải trọng gió) N = 1.1Q = 1.1x105.6 = 116.16(kN) - Lực tác dụng lên chống: N1  N 116.2   73.1( kN ) 3cos 58 3cos580  F1  N2  N1   73.1  3.48 104 (m )  3.48(cm ) 210000 N 116.2   45.2( kN ) 3cos 31 3cos 310 172 A&B Tower  F2  N3  Chương 9: Thi công khung BTCT N2   45.2  2.15  104 ( m )  2.15(cm ) 210000 N 116.2   38.7( kN ) 3  F3  N3  38.7  1.84  104 (m )  1.84(cm2 ) 210000  9.5 Kiểm tra cốp pha sàn: - Tấm cốp pha sàn có trọng lượng 0.198(kN/m) Thông số dầm E: - Mmax = 6.5(kNm); Qmax = 19(kN) - H = 165(mm); B = 127(mm); T = 50(mm) - giE = 0.055(kN/m); Ixx = 287x10-8(m2); E = 2x108 (kN/m2); Fy = 380000(kN/m2) - Khoảng cách l1 = 400(mm) Thông số dầm Z: - Mmax = 12.2(kNm); Qmax = 175(kN/m) - H = 230(mm); W = 90(mm) - giE = 0.09(kN/m); Ixx = 374x10-8(m2); E = 2x108 (kN/m2); Fy = 413000(kN/m2) - Khoảng cách l2 = 1200(mm) 9.5.1 Tải trọng tác dụng: - Để đơn giản ta xem lực bê tông tác dụng lên thành cốp pha phân bố - Tải trọng tính toán tính theo công thức: P  n H   nd Pd , đó: n = 1.2 - hệ số vượt tải; nd = 2; Pd = (kN/m2) - tải trọng động;  = 25 (kN/m3) - trọng lượng riêng bêtông; H = 1.2(m) - chiều cao đổ bêtông  Tổng tải trọng ngang đổ đầm bêtông: P  1.2  25  0.39  0.65    13.61(kN / m2 ) 9.5.2 Kiểm tra cốp pha: - Chọn chiều dày ván  = 18(mm) - Khoảng cách dầm E 300(mm) - Tính toán ván với bề rộng b = 1(m), nhịp ván khoảng cách hộp đứng 2x50x50 Ta có sơ đồ tính sau: 173 A&B Tower Chương 9: Thi công khung BTCT - Tải trọng phân bố 1m dài: q1 = 13.61 + 0.198 = 13.81(kN/m) - Kiểm tra điều kiện bền: + Giá trị moment: M  q tt  l12 13.81 0.42   0.2762(kNm) 8 + Ứng suất cho phép: [] = 10000(kN/m2) + Điều kiện bền:   - Kiểm tra độ võng: f max  + đó: I   f max M  0.2762   5114.8(kN / m )  [ ] Thỏa W 1 0.0182 qtt l14 384 EI b 1 0.0183   4.86 107 (m ) 12 12 qtt l14 13.81 0.44    0.00079(m)  0.79(mm) 384 EI 384 1.2 107  4.86 107 + Độ võng giới hạn: [ f ]  3 l  400  1.2( mm)  f Thỏa 1000 1000 9.5.3 Kiểm tra dầm E: - Khoảng cách dầm Z 1200(mm) - Sơ đồ tính: - Tải trọng phân bố 1m dài: q2 = 13.61x0.4 + 0.198 + 0.055 = 5.697(kN/m) - Kiểm tra điều kiện bền: q tt  l12 5.697 1.2   1.025(kNm)  M max + Giá trị moment: M  8 + Lực cắt: Q = q2xl2 = 5.697x1.2 = 6.84(kN) < Qmax - Kiểm tra độ võng: f max  qtt l14 384 EI 174 A&B Tower  f max  Chương 9: Thi công khung BTCT q tt l14 5.697 1.24   0.00027(m)  0.27(mm) 384 EI 384 108  287 108 + Độ võng giới hạn: [ f ]  3 l 1200  3.6( mm )  f Thỏa 1000 1000 9.5.4 Kiểm tra dầm Z: - Khoảng cách chống 1200(mm) - Sơ đồ tính: - Tải trọng phân bố 1m dài: q3 = 13.61x1.2 + 0.198 + 0.055 + 0.09 = 16.68(kN/m) - Kiểm tra điều kiện bền: qtt  l12 16.68 1.2   3(kNm)  M max + Giá trị moment: M  8 + Lực cắt: Q = q2xl2 = 16.68x1.2 = 20.02(kN) < Qmax - Kiểm tra độ võng: f max   f max  qtt l14 384 EI q tt l14 16.68 1.24   0.00042(m)  0.42(mm) 384 EI 384 108  374 108 + Độ võng giới hạn: [ f ]  3 l 1200  3.6( mm )  f Thỏa 1000 1000 9.6 Công tác cốt thép: 9.6.1 Cốt thép trước gia công đổ bêtông cần đảm bảo yêu cầu sau: + Bề mặt không dính bùn, dầu mỡ, vẩy sắt lớp gỉ, thép bị bẹp, bị giảm tiết diện làm nguyên nhân khác không vượt giới hạn 2% đường kính cho phép + Cốt thép cần kéo uốn nắn thẳng trước sử dụng a Sửa thẳng đánh gỉ cốt thép: - Những nhỏ dùng búa đập cho thẳng dùng van cán dài để bẻ thẳng - Những thép có đường kính > 24(mm) sửa thẳng máy uốn - Những cuộn dây cốt thép kéo tời dây cốt thép kéo thẳng mà kéo dây thép giãn làm bong vẩy gỉ sét cốt thép, đỡ công cạo gỉ - Đánh gỉ bàn chải sắt tuốt thép qua đống cát b Cắt uốn cốt thép: - Thép có đường kính từ 10(mm) trở xuống dùng kéo cắt uốn 175 A&B Tower Chương 9: Thi công khung BTCT - Thép có đường kính 12(mm) trở lên dùng máy cắt, uốn để cắt uốn thép - Thép sử dụng cho công trình hầu hết thép có gân nên không cần bẻ móc c Hàn cốt thép: - Liên kết hàn thực theo nhiều cách khác nhau, phải đảm bảo chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế - Các mối hàn phải đáp ứng yêu cầu sau: + Bề mặt nhẵn không cháy, không đứt quảng, không thu hẹp cục bọt + Bảo đảm chiều dài chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế d Nối buộc cốt thép: - Không nối vị trí chịu lực lớn chổ uốn cong Trong mặt cắt tiết diện kết cấu khống nối 50% diện tích tổng cộng cốt thép chịu lực cốt thép có gân không 25% cốt thép trơn - Việc nối buộc cốt thép cần thỏa mãn yếu cầu sau: + Chiều dài nối buộc cốt thép khung lưới thép (3045)d không nhỏ 25(cm) thép chịu kéo, (2040)d không nhỏ 20(cm) thép chịu nén + Khi nối cốt thép trơn vùng chịu kéo phải uốn móc, cốt thép có gân không cần uốn móc + Trong mối nối cần buộc vị trí (ở đầu đoạn nối) + Dây buộc dùng dây thép mềm đường kính 1(mm) e Vận chuyển lắp dựng cốt thép: - Việc vận chuyển cốt thép gia công cần đảm bảo yêu cầu sau: + Không làm hư hỏng biến dạng sản phẩm cốt thép + Cốt thép nên buộc theo chủng loại để tránh nhầm lẩn sử dụng + Phân chia thành phận nhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển, lắp dựng cốt thép - Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn yêu cầu sau: + Các phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho phận lắp dựng sau + Các biện pháp ổn định vị trí cốt thép để không bị biến dạng trình đổ bêtông + Các kê cần đặt vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép, không lớn 1(m) điểm kê + Sai lệch chiều dày lớp bêtông bảo vệ so với thiết kế không vượt 3(mm) lớp bêtông bảo vệ có chiều dày 15(mm) 176 A&B Tower Chương 9: Thi công khung BTCT 9.6.2 Trình tự cách thức lắp đặt cốt thép cho kết cấu: a Lắp đặt cốt thép móng: - Trước tiến hành công tác cốt thép ta tiến hành công tác sau: + Hoàn thiện mặt móng: làm phẳng đầm chặt + Đổ bêtông dày 10(cm) đầm chặt, lớp lót bêtông nghèo + Trong việc đặt cốt thép cần phải đảm bảo bị trí đảm bảo độ dày lớp bêtông bảo vệ Giữa cốt thép cốppha đứng phải buộc miếng bêtông đệm vào cốt thép dây thép nhỏ + Nghiệm thu cốt thép kiểm tra kích thước theo vẽ thiết kế cấu tạo, kiểm tra vị trí vá cách đặt miếng bêtông đệm, kiểm tra độ vững ổn định khung cốt thép đảm bảo không chuyển dịch biến dạng đổ đầm bêtông b Lắp đặt cốt thép cột: - Cốt thép lớn nên đặt cây, hàn nối buộc với cốt thép cấy sẵn móng Sau đó, thả thép từ đỉnh dột xuống, lồng thép chịu lực buộc thép đai vào thép chịu lực theo khoảng cách thiết kế c Lắp cốt thép dầm: - Dầm dọc nhỏ nên ta chọn phương pháp lắp đặt phần Khi dựng cốppha đáy đặt buộc cốt thép dầm, sau lắp cốp pha thành dầm 9.7 Lập biện pháp đổ bê tông cho phận công: 9.7.1 Những yêu cầu vữa bêtông: - Phải đạt cường độ theo thiết kế - Phải đảm bảo thời gian chế trộn, vận chuyển đúc bêtông giới hạn quy định, thời gian trình mà kéo dài phẩm chất vữa bêtông bị giảm di đến không dùng - Cần lấy mẫu bêtông thí nghiệm để kiểm tra độ sụt cường độ, sau giới hạn độ sụt vữa thời gian đầm chặt máy chấn động: TT Loại kết cấu Bêtông khối lớn có cốt thép Cột, dầm, sàn Kết cấu nhiều cốt thép Bêtông bơm Đổ bêtông kiểu vữa dâng Mái dốc Độ sụt (cm) Thời gian đầm (s) 15 - 25 4-6 6-8 12 - 14 16 - 18 4-6 12 - 25 10 - 12 - 9.7.2 Đúc bêtông: - Trước tiến hành đợt bêtông phải tiến hành số công việc sau: 177 A&B Tower Chương 9: Thi công khung BTCT + Trước đổ bêtông cần phải kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, hệ tác đạt đến tiêu chuẩn kỹ thuật hay chưa Nếu tất tiêu chuẩn đề đạt yêu cầu ghi vào văn bản, hồ sơ + Phải làm ván khuôn, cốt thép để lâu ngày bẩn, dọn rác rưởi, sữa chữa khuyết tật, sai sót + Phải tưới nước ván khuôn để ván khuôn không hút nước xi măng (nếu dùng ván khuôn gỗ) + Khi đổ vữa bêtông lên lớp vữa khô đổ trước phải làm mặt bêtông tưới vào nước hồ xi măng đổ bêtông vào + Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bêtông để đổ liên tục ca + Việc đổ bêtông cần phải đảm bảo yêu cầu sau:  Trước đổ bêtông móng cần chuẩn bị lớp bêtông lót  Đổ bêtông kết cấu công trình cần phải tiến hành theo hướng theo lớp định Đổ bêtông lớp dày 20-30(cm), đầm  Đổ bêtông cột từ cao xuống, chân cột hay bị rỗ hạt sỏi đá rơi từ cao xuống, đọng dồn đáy Vậy nên đổ bêtông chân cột loại vữa sỏi nhỏ, dày độ 30(cm), đổ lớp bêtông sau sỏi đá lớn rơi vùi vào trong lớp vữa làm cho có thành phần bình thường  Khi đổ bêtông sàn, muốn đảm bảo độ dày đồng cần đóng sơ mốc trùng với cao trình mặt sàn Khi đúc bêtông xong rút cọc mốc lên lắp vữa lỗ hở cao trình mặt sàn  Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí coppha, chiều dày lớp bêtông bảo vệ  Bêtông phải đổ liên tục hoàn thành kết cấu theo qui định thiết kế  Giám sát chặt chẽ tượng cốppha, đà giáo cốt thép trình thi công để xử lý kịp thời có cố  Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi vào bêtông  Để tránh bêtông bị phân tầng, chiều cao rơi tự hỗn hợp bêtông đổ không vượt 1.5(m)  Chiều dày lớp đổ bêtông phải vào lực trôn, cự ly vận chuyển, khả đầm, tính chất kết cấu điều kiện thời tiết định a Đổ bêtông móng: - Trước đổ bêtông móng cần chuẩn bị lớp bêtông lót bêtông nghèo, tạo mặt phẳng cho việc thi công cốppha cốt thép Kiểm tra lại kích thước hố móng, kiểm tra miếng kê cốt thép, việc cố định thép đứng cổ móng, kiểm tra lại tim, cốt đổ bêtông đế móng - Móng có độ sâu nhỏ, ta đổ trực tiếp - Đổ bêtông tiến hành theo lớp ngang, lớp từ 20-30(cm) - Để đảm bảo liên kết tốt lớp bêtông, phải đổ lớp bêtông chồng lên lớp bêtông trước lớp bắt đầu liên kết b Đổ bêtông cột: 178 A&B Tower Chương 9: Thi công khung BTCT - Cột có chiều cao 4(m) ta phải mở cửa nhỏ thân cột độ cao thích hợp (thường cách 1.5  2(m)) - Với cửa nhỏ ta có thể: + Đặt lọt đầu phía ống vòi voi vào để trút bêtông xuống + Làm hộp vuông đặt đáy cửa nhỏ để rót vữa bêtông vào cột Đổ bêtông cột từ cao xuống - c Đổ bêtông dầm: - Cần tiến hành đồng thời theo lớp ngang, lớp dày 20-30(cm) dầm Đối với kết cấu sàn cần đổ lớp Đối với kết cấu dầm nên đổ thành lớp theo kiểu bậc thang - Đổ bêtông dầm trước đổ bêtông sàn 9.7.3 Công tác đầm bêtông: - Mục đích việc dầm bêtông để đảm bảo bêtông đồng nhất, đặc chắc, tượng phân tầng, rỗng bên rỗ bên ngoài, để bêtông bám chặt vào cốt thép - Chọn đầm bêtông giới - Ưu điểm đầm giới: dùng đầm giới có ưu điểm so với đầm thủ công sau: + Có thể dùng vữa bêtông khô (độ sụt nhỏ) nên tiết kiệm ximăng từ 10 đến 15% + Rút ngắn thời gian đông cứng bêtông nên chống tháo gỡ coppha + Do giảm ximăng vữa bêtông nên giảm co ngót bêtông bị khe nứt + Do giảm nước vữa bêtông nên cường độ độ chống thấm bêtông tăng lên nhiều + Giảm tới lần lượng công nhân cần đầm, so với phương pháp thủ công - Đầm bêtông phải đảm bảo yêu cầu sau: + Thời gian đầm chổ tùy thuộc vào độ đặc vữa khả mạnh hay yếu máy đầm Dấu hiệu chứng tỏ đầm xong chổ vữa bêtông không sụt lún, bọt khí không lên nữa, mặt phẳng bắt đầu thấy có nước ximăng lên + Đầm xong chổ phải rút đầm dùi lên từ từ để vữa bêtông kịp lấp đầy lổ đầm, không cho bọt khí lọt vào + Khoảng cách chổ cắm đầm không lớn 1.5 lần bán kính ảnh hưởng đầm, để đảm bảo vùng đầm trùng lên nhau, không bỏ sót + Khi cần đầm lại bêtông thích hợp 1.52h sau đầm lần + Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bêtông cốppha tránh va chạm vào cốt thép để tránh tượng cấu bêtông thời gian ninh kết bi phá vỡ 179 A&B Tower Chương 9: Thi công khung BTCT 9.7.4 Cách bảo dưỡng bêtông: - Bảo dưỡng bêtông đúc xong tạo điều kiện tốt cho đông kết bêtông - Phải che bêtông khỏi bị nắng gió, mưa rào, đồng thời phải giữ cho mặt bêtông không bị khô nhanh Thường phủ lên mặt bêtông đúc bao tải ướt Hằng ngày tưới nước thường xuyên lên mặt bêtông lên mặt cốpha Thời gian tưới nước tùy thuộc thời tiết loại ximăng, thường khoảng 714 ngày - Sau đúc bêtông xong không lại đặt cốppha, dựng dàn giáo va chạm lên bêtông trước đạt cường độ 25(kG/cm2) 9.7.5 Tháo dỡ cốppha: - Thời gian tháo dỡ cốppha phụ thuộc vào tốc độ ninh kết ximăng, nhiệt độ khí trời, loại kết cấu công trình tính chất chịu lực cốppha thành hay cốppha đáy - Khi vữa bêtông bắt đầu đông kết áp lực lên cốppha thành giảm dần đến triệt tiêu hẳn Vậy dỡ cốppha thành bêtông đạt độ cứng mà mặt cạnh mép cấu kiện không bị hư hỏng sứt mẻ bốc dỡ cốppha, có nghĩa bêtông đạt 25% cường độ thiết kế - Bốc dỡ cốppha đáy (cốppha chịu lực) bêtông bên của: + Sàn có độ nhỏ 2(m): đạt 50%R28 + Sàn có độ nhỏ 28(m): đạt 70%R28 + Dầm có độ nhỏ 8(m): đạt 70%R28 + Sàn có độ 8(m): đạt 90%R28 - Trình tự tháo dỡ ván khuôn, nói chung cấu kiện lắp trước tháo sau, cấu kiện lắp sau tháo trước - Trình tự tháo dỡ cốppha khung bêtông cốt thép có dầm sườn sau: + Dỡ cốppha cột + Dỡ cốppha sàn, sát với ván dầm + Dỡ cốppha thành dầm + Thu dọn chống, dỡ cốppha đáy dầm - Sau đà ngang đáy ván khuôn dầm hạ xuống theo đầu kích, tiến hành tháo ván khuôn thành dầm đáy dầm - Tháo cốppha sàn mái trước tháo cốppha sàn khán đài - Tháo giáo chống công cụ 9.8 An toàn lao động: 9.8.1 An toàn lao động công tác ván khuôn: a An toàn chế tạo ván khuôn: - Ván khuôn gỗ công trường không nên đặt gần cạnh phân xưởng rèn, hàn kho nhiên liệu dễ cháy - Mạng điện phải bố trí phù hợp, đảm bảo an toàn chống cháy - Khi cưa xẻ gỗ phải có che chắn an toàn, đề phòng lưỡi cưa rạn nứt làm văng mảnh nguy hiểm 180 A&B Tower Chương 9: Thi công khung BTCT - Để đinh, đục…phải gọn gàng, tránh để lối lại Khi làm việc phải mặc quần áo bảo hộ lao động, gọn gàng, trang chống bụi… b An toàn lắp dựng: - Để đề phòng bị ngã dụng cụ rời từ cao xuống, lắp dựng ván độ cao từ 8(m) trở lên so với mặt đất phải có sàn công tác rộng 0.7(m) có lan can bảo vệ chắn - Khi lắp dựng dàn giáo cần phải san phẳng đầm chặt đất để chống lún đảm bảo thoát nước tốt - Khi lắp đặt ván khuôn cột cao 5.5(m) phải dùng dàn giáo chắn - Công nhân phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân như: dây an toàn, túi đựng dụng cụ… c An toàn sử dụng: - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình trạng an toàn dàn giáo - Tải trọng đặt sàn phải qui định, dàn giáo cao 6(m) phải có tầng sàn, cấm làm việc đồng thời sàn mà lưới bảo vệ sàn - Phải thu dọn gọn gàng hết ca làm việc d An toàn tháo dỡ: - Việc tháo dỡ tiến hành sau thời gian dưỡng hộ qui định ngày - Chú ý tránh làm rơi ván khuôn từ cao xuống gây tai nạn, hư hỏng ván, gãy dàn giáo - Không tháo dỡ ván khuôn nhiều tầng khác đường thẳng đứng - Ván khuôn tháo phải gọn gàng thành đống tránh hư hỏng đinh ván khuôn phải thu lượm, không để vương vãi 9.8.2 An toàn công tác thi công cốt thép: a An toàn cắt thép: - Cắt máy: + Kiểm tra máy, lưỡi dao cắt có xác không, tra dầu máy đủ cho máy chạy + Khi cắt cần phải giữ chặt cốt thép, lưỡi dao cắt lùi đưa cốt thép vào, không nên đưa thép vào lưỡi dao bắt đầu đẩy tới + Không cắt cốt thép ngắn, không dùng tay trực tiếp đưa cốt thép vào máy mà phải kẹp kìm + Không cắt thép phạm vi qui định máy + Không dùng tay phủi dùng miệng thổi vụn sắt thân máy mà phài dùng bàn chảy lông để chải - Cắt thủ công: + Búa tạ phải có cán tốt, đầu búa phải lèn chặt vào cán để vung búa không bị tuột + Không đeo găng tay để đánh búa b An toàn uốn thép: 181 A&B Tower Chương 9: Thi công khung BTCT - Khi uốn thép phải đứng vững, giữ chặt vam, miệng vam phải kẹp chặt cốt thép, uốn phải dùng lực từ từ, cần nắm vững vị trí uốn để tránh uốn sai góc yêu cầu - Không nối thép to trẹn cao dàn giáo không an toàn c An toàn hàn cốt thép: - Trước hàn phải kiểm tra lại cách điện kiềm hàn, phải kiểm tra phận nguồn điện, dây tiếp đất, phải bố trí chiều dài dây từ lưới điện tới máy hàn không vượt 15(m) - Chổ làm việc phải bố trí riêng biệt, công nhân phải trang bị phòng hộ d An toàn lắp dựng cốt thép: - Khi chuyển cốt thép xuống hố móng phải cho trượt máng nghiêng có buộc dây không quăng xuống - Khi đặt cốt thép kết cấu thẳng đứng khác cao 3(m) 2(m) phải đặt ghế giáo có chổ rộng 1(m) có lan can bảo vệ 0.8(m) - Không đứng hộp ván khuôn dầm xà để đặt cốt thép mà phải đứng sàn công tác - Khi buộc hàn kết cấu khung cột thẳng đứng không trèo lên thép mà phải đứng ghế giáo riêng - Nếu chổ đặt cốt thép có dây điện qua, phải có biện pháp đề phòng điện giật hở mạch chạm vào cốt thép - Không đặt cốt thép gần nơi có dây điện trần qua chưa đủ biện pháp an toàn - Không đứng lại, đặt vật nặng hệ thống cốt thép dựng đựng xong - Không đứng phía cần cẩu cốt thép dựng - Khi khuân vác cốt thép phải mang tạp dề, găng tay đệm vai vải bạt 9.8.3 An toàn lao động công tác thi công bêtông: a Khu vực làm việc: - Nơi làm việc phải khô ráo, đường lại phải thuận tiện không bị vướng, ván vận chuyển để làm cầu phải lớn 4(cm) - Khi làm việc vào ban đêm phải đủ ánh sáng treo cao đường lại, nơi nguy hiểm phải có đèn đỏ báo hiệu - Không hút thuốc, nghỉ ngơi dàn giáo, không leo theo giáo xuống nơi làm việc - Không bỏ dụng cụ đảm bảo lót kê giáo; nơi đổ bêtông cao 2(m) phải làm dàn giáo có tay vịn - Khi đổ bêtông không di lại bên dưới, đổ bêtông độ dốc >30o phải có dây an toàn b An toàn sử dụng dụng cụ vật liệu: 182 A&B Tower Chương 9: Thi công khung BTCT - Kiểm tra dụng cụ kĩ trước sử dụng, không vứt dụng cụ từ cao xuống, sau đổ bêtông xong phải thu xếp gọn gàng rửa sạch, không bêtông đông cứng lên dụng cụ - Bao ximăng không chồng cao 2(m), nên chồng 10 bao, không để dựa vào tường, cách tường chừng 0.6 đến 1(m) c An toàn đổ đầm bêtông: - Khi đổ vữa bêtông lên cao 3(m) che chắn, phải đeo dây an toàn; thi công ban đêm phải có đèn chiếu sáng đầy đủ - Công nhân san đầm bêtông phải ủng cao su cách nước cách điện, mặc quần áo phòng hộ, đeo găng tay, đội mũ cứng d An toàn dưỡng hộ bêtông: - Công nhân phải đủ sức khỏe, quen trèo cao, không bố trí người thiếu máu, đau thần kinh, phụ nữ mang thai - Khi tưới bêtông lên cao mà dàn giáo phải đeo an toàn Khi tưới bêtông trời nắng phải đội mũ bảo hiểm 183 A&B Tower Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCXDVN 356 – 2005 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế [2] TCXDVN 323 – 2004 Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế [3] TCVN 2737 – 1995 Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế [4] TCXDVN 229 – 1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737 1995 [5].TCXDVN 375 – 2006 Thiết kế công trình chịu động đất [6] TCXDVN 198 – 1997 Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối [7] TCXDVN 205 – 1998 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế [8] TCXDVN 326 – 2004 Cọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu [9] Eurocode 2: Design of concrete structures [10] Ngô Thế Phong (chủ biên), Kết câu bê tông cốt thép - Phần cấu kiện bản, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2002 [11] Châu Ngọc Ẩn, Nền móng, Nhà xuất ĐHQG TP HCM, 2002 [12] Nguyễn Đình Cống, Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép, Nhà xuất Xây dựng, 2006 [13] Võ Phán, Hoàng Thế Thao, Phân tích tính toán móng cọc, Nhà xuất ĐHQG TP HCM, 2010 [14] Tài liệu tham khảo khác từ nguồn Internet: http://www.bubbledeck.com.au/ http://www.bubbledeck.com/ http://www.bubbledeck.com.vn/ [15] Các phần mềm sử dụng: Etabs v9.7.1, Safe v12.3.0, Autocad 2011… 184 [...]...A&B Tower Chương 1: Kiến trúc tổng quan Tên công trình: CAO ỐC VĂN PHÒNG A&B TOWER Địa chỉ: 76, Đường Lê Lai, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Phát triển A&B Quy mô công trình: 3 tầng hầm và 25 tầng cao Tổng diện tích sàn xây dựng: Diện tích 3 tầng hầm: 4,845m2 Diện tích 1 sàn điển hình: 1033.2m2 Tổng diện tích sàn điển hình: 25,506.4m2 Hệ số sử dụng đất là 14 Mật độ xây dựng công... sau: - Về nhiệt độ: Số giờ nắng trung bình/tháng 160 - 270 giờ Nhiệt độ không khí trung bình 27oC Nhiệt độ cao tuyệt đối 40oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13.8oC Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (28.8oC), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1 (25.7oC) - Về lượng mưa: Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ nhất 1.392... hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất Các tháng 1, 2, 3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể - Về độ ẩm: Ðộ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79.5%, bình quân mùa mưa 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%, bình quân mùa khô 74.5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20% -Về gió: Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai... Tây - Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3.6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4.5 m/s Gió Bắc - Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2.4 m/s Về cơ bản TPHCM thuộc vùng không có gió bão 4 A&B Tower Chương 2: Sàn tầng điển hình – Sàn có sườn PHẦN II:KẾT CẤU CHƯƠNG... địa chất - thủy văn: 1.3.1 Địa chất: Xem chi tiết ở phần thiết kế móng 1.3.2 Khí hậu: Thành hố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ cao đều trong năm và có 2 mùa mưa – khô rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất cho thấy những đặc trưng khí hậu của thành phố Hồ Chí Minh như sau: -... + Máy phát điện và kho - Công trình được thiết kế 25 tầng tháp cho trung tâm thương mại tầng trệt và trên 25000m2 văn phòng làm việc hạng A Được xây dựng trên khu đất diện tích 1832.7m2 với các chỉ tiêu kiến trúc: + Chiều cao công trình đến đỉnh mái tối đa: 98m + Chiều cao tầng trệt 5m + Cao độ nền sân -0.9m so với nền tầng trệt 0.000m + Mặt tiền lùi tối thiểu 5m cách ranh lộ giới đường Nguyễn Thị... 400 DN7A 400 800 DN7B 400 800 Do chiều cao mỗi tầng là 3.7(m) và yêu cầu về thông thoáng của tầng nhà nên ta chọn chiều cao dầm tối đa là 800(mm), đối với những dầm nhịp lớn thì ta tăng bề rộng của dầm 6 A&B Tower Chương 2: Sàn tầng điển hình – Sàn có sườn 2.2 Tải trọng tác dụng: 2.2.1 Tĩnh tải: - Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn phòng, trọng lượng tường ngăn xây dựng trực tiếp lên sàn được qui về tải... cho tất cả các tầng 1.2.5.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy: - Hệ thống phòng cháy chữa cháy được bố trí toàn bộ khu vực toàn nhà với hệ thống cảm biến có khói và hệ thống chữa cháy tự động dẫn khắp tòa nhà Bể nước chữa cháy đặt tại tầng hầm 3 - Các bình chữa cháy, còi báo cháy cũng được bố trí theo yêu cầu phòng cháy chữa cháy của loại công trình văn phòng 3 A&B Tower Chương 1: Kiến trúc tổng quan -... cầu thang, hành lang được chiếu sáng nhân tạo bằng hệ thống đèn dặt dọc theo hành lang Các văn phòng làm việc thiết kế có hiệu năng tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nhiều nhất thể hiện qua phần lớn kết cấu bao che của công trình là kính Do đó công trình được chiếu sáng tự nhiên tốt vào ban ngày và kết hợp với chiếu sáng nhân tạo 1.2.4 Vật liệu: Công trình sử dụng bê tông cốt thép cho hệ kết cấu chịu lực... (kN/m2) Tải tác dụng lên văn phòng 1.2 2 2.4 Tải tác dụng vào sảnh, hành lang 1.2 3 3.6 Loại sàn 3.3.3 Bảng tải trọng tổng hợp: Bảng 3.4: Tổng tải trọng Tải tác dụng lên văn phòng Tĩnh tải (kN/m2) gtc gtt 1.88 2.30 Tải tác dụng vào sảnh, hành lang 1.88 Loại sàn 2.30 Hoạt tải (kN/m2) ptc ptt 2 2.4 3 3.6 18 A&B Tower Chương 3: Sàn tầng điển hình – Sàn bubbledeck 3.4 Phương pháp tính toán sàn Bubbledeck: Tiêu ... dựng nhiều trung tâm thương mại, chung cư cao tầng, cao ốc văn phòng là xu hướng tất yếu Do đó, Công ty Cổ phần Phát triển A&B định xây dựng Cao ốc A&B Tower tài trợ Quỹ Đầu Tư VinaCapital với... sơ đồ Hình 4.6: Sơ đồ tính nội lực vế theo sơ đồ 32 A&B Tower Chương 4: Cầu thang Sơ đồ 3: đầu ngàm Hình 4.7: Sơ đồ tính nội lực vế theo sơ đồ Hình 4.8: Sơ đồ tính nội lực vế theo sơ đồ Sơ đồ. .. khoảng từ tháng đến tháng 10, tốc độ trung bình 3.6m/s gió thổi mạnh vào tháng 8, tốc độ trung bình 4.5 m/s Gió Bắc - Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ

Ngày đăng: 13/12/2015, 03:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan