SKKN THÚC đẩy sự TÍCH cực và tự GIÁC học tập của học SINH lớp 12a2 TRƯỜNG THPT số 1 SA PA TRƯỚC NHIỆM vụ của GIÁO VIÊN GIAO BẰNG CÁCH THAY đổi PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ đầu GIỜ

35 319 0
SKKN  THÚC đẩy sự TÍCH cực và tự GIÁC học tập của học SINH lớp 12a2 TRƯỜNG THPT số 1 SA PA TRƯỚC NHIỆM vụ của GIÁO VIÊN GIAO BẰNG CÁCH THAY đổi PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ đầu GIỜ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ SA PA Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng “ THÚC ĐẨY SỰ TÍCH CỰC VÀ TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 12A2 TRƯỜNG THPT SỐ SA PA TRƯỚC NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN GIAO BẰNG CÁCH THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU GIỜ” HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN XUÂN HÙNG CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN TỔ CHUN MƠN: TỐN – LÝ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: TRƯỜNG THPT SỐ SA PA Năm học: 2013 – 2014 MỤC LỤC I TÓM TẮT ĐỀ TÀI II GIỚI THIỆU Hiện trạng Giải pháp thay thế III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu Đo lường IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN SỐ LIỆU Phân tích kết Bàn luận số liệu 11 V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 12 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 VII PHỤ LỤC 16 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng “ THÚC ĐẨY SỰ TÍCH CỰC VÀ TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 12A2 TRƯỜNG THPT SỐ SA PA TRƯỚC NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN GIAO BẰNG CÁCH THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU GIỜ” I TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trước xu phát triển hội nhập khu vực phạm vi toàn cầu đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách mạnh mẽ, đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh để đào tạo lớp người lao động mà xã hội cần Trong đó, việc đổi phương pháp phương tiện dạy học phải đặc biệt ý Đối với môn vật lí mơn học khác địi hỏi học sinh cần chủ động, tích cực hoạt động học tập lớp hoạt động tự học nhà Một biện pháp thúc đẩy kiểm tra kết học tập học sinh cách tích cực hoạt động kiểm tra đầu Nhiều GV chia sẻ lo ngại thái độ học tập thiếu tích cực học sinh Học sinh thường khơng tự giác mà thực nhiệm vụ có giám sát chặt chẽ GV Các nghiên cứu trước việc học sinh hỗ trợ lẫn nhau, tham gia vào hoạt động học tập cách làm hiệu giúp học sinh tự giác, tích cực tham gia thực nhiệm vụ Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu tác động việc thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đầu hành vi thực nhiệm vụ môn Vật lý Nghiên cứu thực lớp 12A2 trường THPT Số Sa Pa Học sinh tham gia vào trình đặt câu hỏi liên quan đền học học sinh kiểm tra Giáo viên hướng dẫn trình đặt câu hỏi việc nhận xét bổ xung học sinh đặt câu hỏi Dữ liệu thu thập từ kiểm tra đánh giá khảo sát, kết quan sát học hành vi học sinh người quan sát độc lập thực Qua phân tích liệu, nhận thấy việc học sinh tham gia vào trình đặt câu hỏi việc trả lời bổ xung giúp thúc đẩy tính tích cực tự giác hành vi thực nhiệm vụ học sinh học môn Vật lý, qua giúp làm tăng kết học tập học sinh Tôi hy vọng thông qua kết việc nghiên cứu khẳng định thêm việc thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh có ảnh hưởng tích cực hành vi thực nhiệm vụ học sinh trước nhiệm vụ giáo viên giao II GIỚI THIỆU Hiện trạng Những năm gần việc đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá theo chủ chương Bộ GD&ĐTđã trở thành đòn bẩy mạnh mẽ làm thay đổi đáng kể chất lượng học tập học sinh; học sinh tích cực chủ động học tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học thay đỏi mạnh mẽ thi việc đổi kiểm tra đánh giá có hiệu nhiều hạn chế Thực tế qua q trình giảng dạy thân tơi nhận thấy việc kiểm tra đánh giá học tập học sinh đầu nhiều hạn chế; hạn chế chưa thúc đẩy tính chủ động, tích cực học sinh trước nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao; nhiều học sinh chưa chưa thực tham gia vào hoạt động kiểm tra đầu giáo viên; lớp học thường bao gồm học sinh có khả học tập khác Giáo viên hỗ trợ học sinh lúc Mặt khác, hầu hết học sinh thường phụ thuộc vào giáo viên Nếu em khơng giáo viên quan tâm, ý em thường từ bỏ nhiệm vụ, không cố gắng giải vấn đề Học sinh thường tỏ chán nản mệt mỏi, thiếu tập trung, không tiếp tục thực nhiệm vụ, chí có em ngủ gật lớp Do đó, em thường đạt kết thấp kiểm tra kỳ thi, cuối hứng thú môn học Có nhiều học sinh thiếu tích cực tự giác hoạt động học tập lớp giao nhà giáo viên nhiều lớp, đặc biệt lớp 12A2, lớp có nhiều học sinh dân tộc, ý thức tự giác chưa cao thiếu tích cực Xảy trạng có nhiều nguyên nhân như: - Học sinh sợ sệt cho tập nhà, chưa tự giải tập nhà làm tập nhà cịn mang tính đối phó với việc kiểm tra giáo viên - Tài liệu tham khảo môn vật lí trường chưa phong phú - Do tư học sinh hạn chế nên khả tiếp thu chậm, lúng túng từ khơng nắm kiến thức, kĩ lên không dám tham gia vào hoạt động học tập - Do chương trình học còn nặng về lí thuyết, còn ít các tiết bài tập để luyện tập - Do phương pháp dạy học của giáo viên còn mang nặng tính chất giáo viên hướng dẫn, làm mẫu, học sinh làm theo - Do phương pháp kiểm tra đánh giá giáo viên chưa thúc đẩy tính tích cực, tự giác học tập học sinh Để khắc phục nguyên nhân nêu trên, có rất nhiều giải pháp như: - Phát huy vai trò thảo luận nhóm quá trình học tập - Tăng cường làm các bài tập tại lớp - Giáo viên tiến hành làm mẫu nhiều lần cho học sinh quan sát - Tăng cường một số bài tập ở nhà để học sinh làm - Tạo những câu hỏi có tính vấn đề để học sinh tìm hiểu và trả lời - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích - Giáo viên thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đầu Như vậy có rất nhiều giải pháp để khắc phục được hiện trạng trên, nhiên mỗi giải pháp đều có những ưu điểm cũng những hạn chế nhất định Trong tất cả các giải pháp đó chọn giải pháp “Thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đầu giờ” để tìm cách khắc phục hiện trạng này Giải pháp thay thế: Để thay đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá giáo viên cách thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đầu giờ; dùng hình thức gọi học sinh lên bảng, học sinh tham gia đặt câu hỏi nội dung kiến thức trọng tâm học giáo viên giao nhà trả lời bổ xung học sinh lên bảng không trả lời Đồng thời học sinh lên bảng có quyền đặt câu hỏi cho học sinh khác khơng có câu hỏi học sinh lớp Việc đánh giá cho điểm đồng thời với học sinh lên bảng học sinh đặt vấn đề lớp Vấn đề nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, tơi tìm câu trả lời cho câu hỏi sau đây: - Thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đầu có làm tăng tích cực, tự giác học tập học sinh học môn Vật lý hay không? - Học sinh có cảm thấy việc thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đầu có tác động tích cực tính tự giác tích cực học sinh việc học môn Vật lý hay không? Giả thuyết nghiên cứu: - Có, việc thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá có làm tăng tích cực tự giác học sinh trước nhiệm vụ giáo viên giao - Học sinh cảm thấy rõ tác động việc thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá thúc đẩy tích cực tự giác trước nhiệm vụ giáo viên giao III PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu: * Giáo viên: Nguyễn Xuân Hùng – Giáo viên dạy lớp 12A2 trường THPT Số Sa Pa, giáo viên Vật lý giảng dạy lớp năm kể từ năm lớp 11 đến lớp 12 trực tiếp thực việc nghiên cứu * Học sinh: Thực nghiên cứu 30 đối tượng HS lớp 12A2 trường THPT Số Sa Pa: học sinh thuộc trình độ bình thường yếu Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp kiểm tra đánh giá đầu Thiết kế nghiên cứu Vào đầu năm học, GV giới thiệu cách kiểm tra đánh giá đầu giờ, nhấn mạnh yếu tố cốt lõi thành công hoạt động học sinh phải tích cực, tự giác trước nhiệm vụ giáo viên giao, đặc biệt việc làm chuẩn bị nhà Tôi sử dụng cách thực hiện: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương Nhóm Thực nghiệm Kiểm tra Kiểm tra Tác động trước tác động O1 sau tác động Sử dụng phương pháp thay đổi O3 kiểm tra đánh giá đầu Sử dụng phương pháp truyền Đối chứng thống gọi học sinh lên bảng, O2 giáo viên đặt câu hỏi O4 Ở thiết kế thực với hai nhóm học sinh Nhóm thực nghiệm gồm 30 học sinh lớp 12A2; nhóm đối chứng gồm 30 học sinh lớp 12A1 Dùng kết khảo sát đầu năm mơn vật lí kết học kì I làm sở nghiên cứu, đánh giá Hoạt động khảo sát trước tác động thực kiểm tra 15 phút lần nhằm thu thập thông tin phản ánh gián tiếp tính tích cực tự giác học tập HS qua kết học tập Sau GV thực học có thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đầu 15 tuần Sau học, GV ghi lại quan sát nhìn lại trình để tìm cách cải thiện cho dạy Học sinh khuyến khích nêu cảm nhận tích cực, tự giác, hứng thú trình tham gia hoạt động kiểm tra đầu Sau đó, tiến hành khảo sát sau tác động để tìm hiểu thay đổi học sinh hành vi tích cực thân học môn Vật lý * Bảng 1: Kết quả khảo sát đầu năm môn Vật lí hai lớp 12A2 12A1: Lớp Tổng số HS HK I Điểm trung bình mơn học kì I 12A2 30 5,1 12A1 30 5,2 Kết quả: * Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương ( trước tác động) TBC Thực nghiệm Đối chứng 5,1 5,2 p= 0,24 p = 0,24 > 0,05 từ đó rút kết luận sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương Quy trình nghiên cứu - Nghiên cứu kĩ phương pháp kiểm tra đánh giá - Nghiên cứu dạy chuẩn bị giáo án, dự kiến tình xảy kiểm tra đầu - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp chuyên môn giáo án, tình kiểm tra đầu dự định triển khai nhóm Lớp thực nghiệm: Sử dụng phương pháp thay đổi kiểm tra đánh giá đầu Lớp đối chứng: Sử dụng phương pháp kiểm tra đầu theo cách thông thường * Tiến hành dạy thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch và thời khóa biểu chính khóa để đảm bảo tính khách quan Đo lường: - Kiểm tra trước tác động: Tôi tiến hành kiểm tra 15 phút trước tác động với 10 câu hỏi trắc nghiệm với cung nội dung thời điểm - Kiểm tra sau tác động: Lấy kết kiểm tra học kỳ I để đánh giá, kiểm tra gồm 30 câu trắc nghiệm khách quan * Tiến hành kiểm tra chấm - Ra đề kiểm tra: Ra đề kiểm tra đáp án sau lấy ý kiến đóng góp giáo viên nhóm Vật lí để bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp - Tổ chức kiểm tra hai lớp thời điểm, đề IV Phân tích kết bàn luận số liệu Bảng 6: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Đối chứng Điểm trung bình 5,9 5,0 Độ lệch chuẩn 1,5 1,6 Giá tri p của t-test 0,02 Chênh lệch giá trị TB chuẩn ( SMD) 0,56 Điểm Trước tác động Sau tác động 12A2 12A1 Biểu đồ so sánh điểm trưng bình kiểm tra trước sau tác động Bảng 7: Thang bậc điểm trước sau tác động Lớp Thang bậc điểm 10 Tổng A Siêu âm truyền chất rắn B Siêu âm có tần số lớn 20 KHz C Siêu âm truyền chân khơng D Siêu âm bị phản xạ gặp vật cản π ) (cm) Quãng đường mà vật khoảng thời gian t = 2,4s kể từ lúc bắt đầu dao động là: Câu 13: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt - A 74,7cm B 44,7cm C 47,7cm D 77,4cm Câu 14: Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A B cách 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = uB = 2cos40πt (uA uB tính mm, t tính s) Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30 cm/s Xét hình vng AMNB thuộc mặt thống chất lỏng Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn BM A 20 B 17 C 19 D 18 Câu 15: Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng 1kg lò xo có độ cứng 1600N/m Khi nặng vị trí cân bằng, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s theo chiều dương trục tọa độ Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động Phương trình dao động nặng là: A x = cos(40t - π ) (cm) C x = 0,5 cos(40t + B x = cos(40t - π ) (m) π ) (m) D x = 0,5 cos(40t + Câu 16: Cho sóng ngang có phương trình sóng là: u = 5cos2π( π ) (cm) t x - ) mm, 0,1 x tính cm, t tính giây Bước sóng là: A 2cm B 2mm C 4cm D 4mm Câu 17: Một vật có khối lượng 750g dao động điều hịa với biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy π2 = 10) Năng lượng dao động vật : A W = 6mJ B W = 6J C W = 60kJ D W = 60J Câu 18: Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz Trên dây có sóng dừng với bụng sóng, coi A B nút sóng Vận tốc truyền sóng dây A 10m/s B 40m/s C 5m/s 21 D 20m/s Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 cos100πt (v ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 50 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L = H tụ điện có π 2.10 −4 điện dung C = F Cường độ hiệu dụng dòng điện đoạn mạch π A 2 A B 1A C 2A D A Câu 20: Tốc độ chất điểm dao động điều hòa A pha dao động chất điểm đạt cực đại B chất điểm vị trí x = ±A C gia tốc chất điểm không D chất điểm qua vị trí cân x = Câu 21: Con lắc lị xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g lị xo nhẹ có độ cứng 80 N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm Độ lớn vận tốc vật vị trí cân A 100 cm/s B 60 cm/s C 40 cm/s D 80 cm/s Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 30Ω; ZL = 60 Ω; ZC = 20 Ω Tổng trở mạch là: A Z = 50 Ω B Z = 70 Ω C Z = 110 Ω D 2500 Ω Câu 23: Hai dao động điều hịa phương có phương trình là: x = cos 100 πt (cm) x2 = cos(100 πt + π/2) (cm) Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ là: A 7cm B 1cm C 5cm D 3,5cm Câu 24: Khi chu kì dịng điện xoay chiều chạy qua tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ điện A giảm lần lần B tăng lên lần C tăng lên lần D giảm Câu 25: Một sóng truyền mơi trường với vận tốc 110 m/s có bước sóng 0,25 m Tần số sóng A 50 Hz B 440 Hz C 220 Hz D 27,5 Hz Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện A tần số dòng điện đoạn mạch khác tần số điện áp hai đầu đoạn mạch 22 B cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C dịng điện xoay chiều khơng thể tồn đoạn mạch D cường độ dòng điện đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 27: Dao động trì dao động tắt dần mà người ta đã: A Cung cấp cho vật phần lượng lượng vật bị tiêu hao chu kì B Tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian C Kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn D Làm lực cản môi trường vật chuyển động Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos2πft, có U0 khơng đổi f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi f = f đoạn mạch có cộng hưởng điện Giá trị f0 A LC B 2π LC C LC D π LC Câu 29: Một chất điểm dao động điều hịa quỹ đạo có chiều dài 20cm khoảng thời gian phút thực 540 dao động tồn phần Tính biên độ tần số dao động A 20cm; 1Hz B 10cm; 2Hz C 10cm; 3Hz D 20cm; 3Hz Câu 30: Đặt điện áp u = 200 cos(100πt + π/6) (V) vào hai đầu cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 2/π (H) Biểu thức cường độ dòng điện chạy cuộn dây A i = 2cos( 100πt + π/3) (A) B i = cos(100πt - π/3) (A) C i = cos(100πt +2π/3) (A) D i = cos(100πt - 2π/3) (A) - HẾT III GIÁO ÁN MỘT SỐ BÀI THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU GIỜ Tiết DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG CƯỞNG BỨC 23 Ngày soạn: 07 / 09 /2013 Ngày dạy: 10 / 09 /2013 I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng - Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì - Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy Kỹ năng: - Vận dụng điều kiện cộng hưởng để giải thích số tượng vật lí liên quan để giải tập tương tự II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm 4.3 số ví dụ dao động cưởng bức, tượng cộng hưởng Học sinh: Ôn tập lắc: W = mω2A2 Nội dung tích hợp tiết kiệm lượng: Cách trì dao động tiết kiệm lượng Cách cung cấp lượng hiệu cho hệ dao động thực tế III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ: - GV hướng dẫn lại phương pháp kiểm tra đánh giá đầu - Gọi học sinh lên bảng, yêu cầu học sinh lớp đặt câu hỏi nội dung học trước - Để ý đến nội dung câu hỏi học sinh đưa để có định hướng nội dung học - Yêu cầu học sinh lớp nhận xét đánh giá câu trả lời, bổ sung câu trả lời Nhận xet, cho điểm học sinh Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu dao động tắt dần Hoạt động giáo viên Yêu cầu học sinh nhận Hoạt động học sinh Nội dung Nhận xét dao động I Dao động tắt dần 24 xét dao động của lắc lắc thực tế thực tế Cho học sinh nêu định nghĩa dao động tắt dần Thế dao động tắt dần? Dao động có biên độ giảm dần Nêu khái niệm dao động theo thời gian gọi dao động tắt tắt Yêu cầu học sinh giải Giải thích nguyên nhân Giải thích thích nguyên nhân tắt tắt dần dao động dần dao động Nguyên nhân làm tắt dần dao động lực ma sát lực cản môi trường làm tiêu hao Giới thiệu số ứng lắc dụng dao động tắt Ghi nhận ứng dụng Ứng dụng dần dao động tắt dần Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc tô, xe máy, … ứng dụng dao động tắt dần Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu dao động trì Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Dao động trì Yêu cầu học sinh nêu Nêu cách làm cho dao Dao động trì cách làm cho dao động động không tắt dần cách giữ cho biên độ không đổi không tắt mà không làm thay đổi chu kì dao động gọi dao động Giới thiệu dao động trì Ghi nhận khái niệm trì Dao động lắc đồng hồ * Tích hợp nội dung dao động trì tiết kiệm lượng * Tích hợp nội dung tiết kiệm - Giới thiệu dao động lượng trì lắc đồng hồ Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu dao động cưởng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 25 Nội dung III Dao động cưởng Giới thiệu dao động cưởng Ghi nhận khái niệm Thế dao động cưởng bức? Dao động chịu tác dụng ngoại lực cưởng tuần hoàn Yêu cầu học sinh nêu Nêu ví dụ dao động gọi dao động cưởng ví dụ dao động cưởng cưởng Ví dụ: Khi tơ dừng mà khơng tắt máy thân xe bị rung lên Đó dao động cưởng tác dụng lực cưởng tuần hoàn gây chuyển động pit-tông xi lanh máy nổ Ghi nhận đặc điểm Đặc điểm Giới thiệu đặc dao động cưởng điểm dao động Dao động cưởng có biên độ cưởng khơng dổi có tần số tần Quan sát dao động số lực cưởng Thực C2, yêu cầu lắc khác nhận học sinh quan sát Biên độ dao động cưởng xét nhận xét phụ thuộc vào biên độ lực cưởng bức, vào lực cản hệ vào chênh lệch tần số cưởng f tần số riêng fo hệ Biên độ lực cưởng lớn, lực cản nhỏ chênh lệch f f o biên độ dao động cưởng lớn Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu tượng cơng hưởng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung IV Hiện tượng công hưởng Định nghĩa Giới thiệu tượng cộng hưởng Ghi nhận khái niệm 26 Hiện tượng biên độ dao động cưởng tăng dần lên đến giá trị cực đại tần số f lực cưởng tần số riêng fo Yêu cầu học sinh nêu hệ dao động gọi tượng điều kiện cộng hưởng Nêu điều kiện cộng cộng hưởng Yêu cầu học sinh xem hưởng Điều kiện cộng hưởng: f = f0 hình 4.4 nhận xét đặc điểm cộng Đặc điểm: Đồ thị cộng hưởng hưởng Xem hình 4.4 nhận nhọn lực cản môi trường xét đặc điểm nhỏ cộng hưởng Yêu cầu học sinh giải thích tượng cộng hưởng Giả thích Khi tần số lực cưởng tần số riêng hệ dao động hệ cung cấp lượng Giải thích tượng cách nhịp nhàng lúc, cộng hưởng lúc biên độ dao động hệ tăng dần lên Biên độ dao động đạt tới giá trị không đổi cực đại tốc độ tiêu hao lượng ma sát tốc độ cung cấp lượng cho hệ Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk để tìm hiểu tầm quan trọng Tìm hiểu tầm quan tượng cộng trọng tượng hưởng cộng hưởng Yêu cầu học sinh cho biết trường hợp cộng hưởng Trả lời được: có hại, trường hợp Sự cộng hưởng làm tịa có lợi nhà, cầu, bệ máy, khung xe, … rung mạnh có hại Tầm quan trọng tượng cộng hưởng Những hệ dao động tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe, có tần số riêng Phải cẫn thận khơng hệ chịu tác dụng lực cưởng mạnh, có tần số tần số riêng chúng để tránh cộng hưởng, gây gãy, đổ Hộp đàn đàn ghi ta, viôlon, hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác dây đàn làm cho tiếng đàn nghe to, rỏ Sự cộng hưởng làm cho tiếng đàn nghe to rỏ có lợi Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà 27 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức Tóm tắt lại kiến thức học học bài Yêu cầu học sinh học nội dung trọng tâm: - Khái niệm, nguyên nhân ứng dụng dao động tắt dần - Khái niệm, đặc điểm dao động trì, cưỡng Ghi tập nhà - Định nghĩa tượng cộng hường, điều kiện để xảy tượng cộng hưởng nêu vài ứng dung thực tế tượng - Ôn lại kiến thức hình chiếu vec tơ IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN Ngày soạn: 08 / 09 /2013 Ngày dạy: 12/ 09 /2013 28 I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Trình bày nội dung phương pháp giản đồ Fre-nen - Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay - Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà tần số, phương dao động Kỹ : - Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình dao động tổng hợp hai dao động điều hoà phương, tần số II CHUẨN BỊ Giáo viên: Các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk Học sinh: - Ôn lại kiến thức giao nhà học trước - Ơn tập kiến thức hình chiếu vectơ xuống hai trục toạ độ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên bảng, yêu cầu học sinh lớp đặt câu hỏi nội dung học trước giới hạn ôn - Để ý đến nội dung câu hỏi học sinh đưa để có định hướng nội dung học - Yêu cầu học sinh lớp nhận xét đánh giá câu trả lời, bổ sung câu trả lời Nhận xet, cho điểm học sinh Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu véc tơ quay Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Vẽ véc tơ quay Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm véc tơ quay Nội dung I Véc tơ quay Vẽ hình Nêu đặc điểm véc tơ quay Dao động điều hòa: x = Acos(ωt + ϕ) Được biểu diễn véc tơ −− → Xác định tọa độ hình quay OM có chiếu P điểm M + Gốc gốc tọa độ trục trục Ox 29 Ox Thực C1 + Độ dài biên độ dao động: OM = A + Hợp với trục Ox góc ϕ + Quay quanh O theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) với tốc độ góc ω Hoạt động (25 phút) : Tìm hiểu phương pháp giãn đồ Fre-nen Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Phương pháp giãn đồ Frenen Đặt vấn đề Cho h/s dùng phép biến Dùng phép biến đổi đổi lượng giác để tìm lượng giác để tìm Xét hai dao động điều hịa phương trình dao động phương trình dao phương tần số: tổng hợp A1 = A2 động tổng hợp A1 x1 = A1cos(ωt + ϕ1) = A2 x2 = A2cos(ωt + ϕ2) Nêu cần thiết phải dùng phương pháp khác Ghi nhận cần Để tìm li độ dao động tổng hợp thiết phải dùng x = x1 + x2 trường hợp A1 A1 ≠ A2 phương pháp khác ≠ A ta dùng phương pháp giãn A1 ≠ A2 đồ Fre-nen Phương pháp giãn đồ Frenen Vẽ giãn đồ véc tơ quay Vẽ giãn đồ véc tơ a) Biểu diễn dao động thành phần dao động tổng hợp véc tơ quay Các dao động thánh phần x1 x2 biểu diễn hai véc tơ −−→ −− → quay OM OM dao động tổng hợp x = x1 + x2 Cho học sinh rút kết luận tổng hợp hai dao động điều hòa −− → biểu diễn véc tơ quay OM 30 phương tần số Nhận xét quay với −− → −− → OM so với OM −− → −− → −− → −− → OM = OM + OM OM Vậy, dao động tổng hợp hai Hướng dẫn để học sinh Kết luận tổng dao động điều hòa phương, thực C2 hợp hai dao động tần số dao động điều điều hòa hòa phương, tần số với hai dao động thành phần phương tần số b) Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp Dựa vào giãn đồ véc tơ ta thấy Thực C2 Giới thiệu lệch pha hai dao động: Sớm pha, trể pha, pha, ngược pha A2 = A12 + A22 + A1A2 cos (ϕ2 ϕ1) tanϕ = A1 sin ϕ + A2 sin ϕ A1 cos ϕ + A2 cos ϕ Dẫn dắt để học sinh tìm biên độ dao động tổng hợp trường hợp Ảnh hưởng độ lệch pha Cho tốn ví dụ Hướng dẫn để học sinh tìm biên độ, pha ban đầu Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp phụ thuộc vào Ghi nhận khái biên độ pha ban đầu niệm lệch pha dao động thành phần hai dao động điều hòa phương + Khi hai dao động thành phần tần số pha (ϕ2 - ϕ1 = 2kπ) dao động tổng hợp có biên độ cực Tìm biên độ dao đại: A = A1 + A2 động tổng hợp: + Khi hai dao động thành phần Khi hai dao động ngược pha (ϕ2 - ϕ1 = (2k + 1)π) thành phần pha dao động tổng hợp có biên độ Khi hai dao động cực tiểu: thành phần ngược A = |A1 - A2| pha + Trường hợp tổng quát: Kết luận trường 31 A1 + A2 ≥ A ≥ |A1 - A2| viết phương trình dao hợp tổng quát động tổng hợp (Với HS yếu GV cần nêu cơng thức tìm biên độ độ lệch pha Nêu số VD cho HS luyện tập) Ví dụ Tìm phương trình dao động tổng hợp hai dao động thành phần sau: x1 = 4cos(10πt + π/3) (cm) x2 = 2cos(10πt + π) (cm) Biên độ dao động tổng hợp A2 = A12 + A22 + A1A2 cos (ϕ2 Tìm biên độ dao - ϕ1) động tổng hợp = 16 + + 16.(-0,5) = 12 => A = (cm) Tìm pha ban đầu dao động tổng Pha ban đầu dao động tổng hợp: hợp Còn thời gian cho vẽ giãn đồ véc tơ lớp, khơng nhà vẽ tanϕ = A1 sin ϕ + A2 sin ϕ A1 cos ϕ + A2 cos ϕ + 2.0 = = ∞ = tan 4.0,5 + 2.(−1) π => ϕ = π Vậy phương trình dao động Viết phương trình tổng hợp dao động tổng hợp π x = 3cos(10π t + ) (cm) Vẽ giãn đồ véc tơ Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến thức Tóm tắt lại kiến thức học học bài Yêu cầu học sinh học nội dung trọng tâm: 32 - Các công thức tổng quát xác định biên độ độ lệch pha dao động tổng hợp phương, tần số - Nêu trường hợp đặc biệt tổng hợp dao động (Vuông pha, ngược pha, pha hợp với góc bất kỳ) viết cơng thức tính trường hợp IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY 33 Ghi tập nhà IV BẢNG ĐIỂM Lớp 12A2 TT Họ tên Điểm trước TĐ Điểm sau TĐ Lớp TT 12A1 Điểm trước Điểm sau TĐ TĐ Họ tên Giang Thị Chư 7,3 Ma Đức Anh 6 Vù Thị Chùa 6,7 Nguyễn Thị Thuỳ Anh 8 Châu A chung 5,7 Hoàng Thị Vân Anh 4,3 Má A Cớ 3,7 Tẩn A Chớ 2,3 Vũ Văn Dũng Giàng A Chứ 3,7 Nguyễn Văn Đức 4 Má A Chu 4,3 Đỗ Minh Giang 6,7 Chu Thị Mai Hương 4 Trần Kiều Hưng 6,5 Trần Doãn Hạnh 3,3 Má Thanh Hòa 3,7 Trịnh Thị Thu Hiền 5,5 10 Thào A Khay 6,5 10 Vù A Lầu 2,7 11 Vù Thị Le 4,5 11 Má A Măng 5,3 12 Phàn Láo Lở 4,3 12 Phàn Lở Mẩy 5,7 13 Lồ A Lợi 8,3 13 Nguyễn Văn Nam 7,3 14 Phùng Ông Liều 14 Châu A Ninh 5,5 15 Chảo Tả Mẩy 3,3 15 Hầu A Pháng 3,7 16 Lồ A Minh 6,7 16 Chảo Láo Sì 17 Lồ Thị Mò 3,3 17 Giàng A Sang 5,3 18 Bùi Thành Nam 4,7 18 Sùng A Sinh 5,7 19 Má A Páo 8,5 19 Tẩn A Sinh 5,7 20 Má Thị Pàng 6,3 20 Lu L¸o Sư 8,3 21 Thào A Pế 8,7 21 Chảo Láo Tả A 6,5 22 Tụ ỡnh Quõn 8,3 22 Lu Láo Tả 34 23 Lồ Thị Say 6,3 23 Vï A Thanh 5,3 24 Cứ A Sở 6,7 24 Châu A Toả 4,3 25 Vự A Thu 8,5 25 Lå A Tóng 4,7 26 Má A Trư 6,3 26 Th¶o A Tu 3,7 27 Cao Xuân Tuân 5,3 27 Ph¹m M¹nh TuÊn 5,5 28 Lưu Văn Tuấn 5,7 28 Lu A V¶ng 5,5 29 Nguyễn Anh Tuấn 5,3 29 Trần Thành Vinh 5,3 30 Ging A Xỏ 6,3 30 Lª Qc ViƯt 4 35 ... 16 Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng “ THÚC ĐẨY SỰ TÍCH CỰC VÀ TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 12 A2 TRƯỜNG THPT SỐ SA PA TRƯỚC NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN GIAO BẰNG CÁCH THAY ĐỔI... giác học sinh trước nhiệm vụ giáo viên giao - Học sinh cảm thấy rõ tác động việc thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá thúc đẩy tích cực tự giác trước nhiệm vụ giáo viên giao III PHƯƠNG PHÁP Khách... sau đây: - Thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đầu có làm tăng tích cực, tự giác học tập học sinh học môn Vật lý hay không? - Học sinh có cảm thấy việc thay đổi phương pháp kiểm tra đánh giá

Ngày đăng: 12/12/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan