SKKN một số biện pháp giúp giáo viên tiểu học tổ chức dạy học 2 buổi ngày có hiệu quả

25 595 2
SKKN  một số biện pháp giúp giáo viên tiểu học tổ chức dạy học 2 buổi ngày có hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục Tiểu học bậc học tảng Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học tốt bậc Trung học sở Để thực mục tiêu việc tổ chức dạy học buổi/ ngày trường Tiểu học cần thiết Đặc biệt trường HS 100% người dân tộc H.Mông, học sinh chủ yếu tiếp thu học tập trường, nhà thường khơng có quan tâm phụ huynh tạo thời gian cho học, ôn Làm để nâng cao chất lượng giảng dạy hoạt động buổi/ ngày mà đảm bảo phương châm giáo dục Tiểu học “ Học nhẹ nhàng- tự nhiên- hứng thú- hiệu quả” ? Dạy học buổi/ ngày phương thức bổ sung thêm thời gian cho việc học tập, hoạt động HS trường Dạy học buổi/ ngày sử dụng hiệu thời gian tăng thêm trường để tổ chức hoạt động giáo dục theo chương trình, kế hoạch điều chỉnh mở rộng HS tham gia thực phương thức học ngày học tập, hoạt động buổi sáng, buổi chiều trường vào ngày tuần Dạy học buổi/ ngày giải pháp tích cực để thực mục tiêu giáo dục toàn diện Tiểu học Học buổi/ ngày nhằm tăng thêm thời lượng học tập rèn kĩ cho học sinh đơn vị kiến thức đồng thời có thời gian dành cho hoạt động giáo dục tập thể, hoạt động lên lớp nhà trường, giúp học sinh củng cố kiến thức phát triển khiếu, tránh tình trạng tải học tập, làm cho việc dạy học trở nên nhẹ nhàng hơn, hiệu tránh tình trạng dạy thêm, học thêm Tiểu học Trước yêu cầu trên, thầy, cô, người làm công tác sư phạm phải hiểu phải tìm kiếm giải pháp giáo dục cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi em thông qua hoạt động vừa học- vừa chơi ngày nhà trường tổ chức Đó trăn trở khơng thầy, mà cịn nhà quản lý ngành giáo dục, bậc phụ huynh xã hội Vậy làm để tổ chức dạy- học buổi/ ngày có hiệu Để trả lời câu hỏi chọn nghiên cứu "Một số biện pháp giúp giáo viên Tiểu học tổ chức dạy học buổi/ ngày có hiệu quả” PHẦN II PHẠM VI VÀ THỜI GIAN ÁP DỤNG Phạm vi áp dụng : Giáo viên, học sinh trường tiểu học Bản Phố - Bắc Hà Thời gian áp dụng:Kinh nghiệm áp dụng thực năm học 2013- 2014 PHẦN III THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC2 BUỔI /NGÀY TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BẢN PHỐ 1.Thuận lợi: 1.1 Giáo viên - 100% đội ngũ giáo viên nhà trường có trình độ đạt chuẩn chuẩn tham gia bồi dưỡng hè có nội dung dạy học buổi/ ngày - Phần đa giáo viên nhiệt tình, có kĩ tổ chức hoạt động dạy học có hiệu 1.2 Cơ sở vật chất - Cơ sở vật chất, điều kiện dạy học, đồ dùng trang thiết bị cấp đầu tư, hỗ trợ tương đối đầy đủ nên việc dạy học thầy trò diễn thuận lợi 1.3 Học sinh - Đa số em học sinh ngoan, ham học biết đoàn kết giúp đỡ học tập Các em trang bị tương đối đầy đủ sách đồ dùng phục vụ học tập Khó khăn: 2.1 Giáo viên - Một số giáo viên lúng túng, chưa tự tin với việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động học tập cho đối tượng học sinh buổi - Thời gian giành cho việc soạn bài, nghiên cứu giáo viên buổi cịn ít; khơng có tiết thiết kế, soạn sẵn cho tiết, giáo viên phải vào đối tượng HS để lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức cho phù hợp - Một số giáo viên chưa có đầu tư cho việc soạn giảng buổi 2; lựa chọn nội dung đơn điệu, chưa phong phú dạng tập, chưa thể phân hóa học sinh theo vành đai chất lượng - Hình thức dạy buổi nghèo nàn, chưa phong phú, chưa hấp dẫn, chưa tạo hứng thú cho học sinh - Còn số GV chưa coi trọng việc dạy buổi 2, xem dạy buổi làm tập học sinh học sinh giải hết tập hết nhiệm vụ tiết học Cịn tiết đó, có học sinh cần rèn kiến thức, kĩ năng? Cần rèn đến đâu? Các em có hứng thú học khơng? Có nhu cầu học hay khơng giáo viên ý đến chưa giúp học sinh yếu rèn kiến thức, kĩ phát triển lực cho học sinh giỏi Vì chất lượng dạy học buổi chưa theo mong muốn 2.2 Học sinh - Lớp có đủ đối tượng học sinh như: (Giỏi, khá,TB, yếu, khuyết tật, cá biệt ) nên GV gặp nhiều khó khăn thiết kế dạy lúng túng dạy học theo đối tượng - Một số HS yếu, ngại học, chóng chán, ỉ lại - Một phận khơng phụ huynh học sinh chưa quan tâm tới việc học em mình, khơng cho học buổi nhà trông em, làm nương, cắt cỏ ngựa …vv 2.3 Cơ sở vật chất - Chưa có phịng đa chức nên việc tổ chức hoạt động tập thể gặp nhiều khó khăn - Tài liệu tham khảo cịn ít, cịn thiếu phương tiện nghe, nhìn… Để khắc phục khó khăn tơi nghiên cứu tìm giải pháp nhằm giúp giáo viên Tiểu học tổ chức dạy học buổi/ ngày có hiệu PHẦN IV NHỮNG BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP ÁP DỤNG Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh phụ huynh Tuyên truyền cho đội ngũ giáo viên có nhận thức đắn việc tổ chức dạy học buổi/ ngày thông qua nói chuyện, sinh hoạt chun mơn, qua hội đồng giáo dục, qua dự đồng nghiệp để họ thấy tầm quan trọng việc tổ chức dạy học buổi/ ngày góp phần nâng cao hiệu giáo dục tồn diện nhà trường Phân tích cho giáo viên hiểu rõ mục đích, ý nghĩa việc dạy buổi/ ngày để từ định hướng cho cơng tác chuẩn bị thiết kế dạy phù hợp Thông qua buổi sinh hoạt ngoại khóa, phong trào thi đua nhà trường để tuyên truyền cho bậc phụ huynh thấy tầm quan trọng dạy học buổi/ ngày phối kết hợp phụ huynh công tác giáo dục nhà trường quan trọng Biện pháp 2: Xác định số tiết tăng thêm cho môn, khối lớp phân loại đối tượng học sinh a) Xác định số tiết tăng thêm cho môn, khối lớp Trên sở số tiết quy định theo QĐ16/2016 Bộ GD&ĐT, theo yêu cầu chuẩn KTKN cho môn học, dựa vào hướng dẫn ngành yêu cầu cụ thể, kĩ cần giáo dục cho học sinh, lấy ý kiến từ tổ chuyên môn, Hội đồng chuyên môn để thống thời lượng tiết cần tăng thêm mơn học đảm bảo 35 tiết/ tuần bao gồm (Các tiết cần tăng thêm mơn Tốn, Tiếng Việt… môn tự chọn Ngoại ngữ, Tin, Rèn kĩ sống; Hoạt động giáo dục lên lớp, câu lạc bộ…) Trên sở định lượng số tiết tăng thêm đó, đạo tổ khối chuyên môn chủ động lập kế hoạch vừa đảm bảo nội dung cần rèn luyện, vừa đảm bảo lượng thời gian quy định phù hợp với đặc thù riêng lớp Thời lượng dạy theo phân loại đối tượng học sinh bố trí hợp lý theo khối lớp: Khối lớp 1,2 dành tiết riêng cho bồi dưỡng môn khiếu, tự chọn phụ đạo cho học sinh yếu Khối 3,4,5 bố trí thời khóa biểu cho phân hóa đối tượng vào tiết tăng buổi Toán Tiếng Việt b) Rà soát phân loại đối tượng học sinh - Mỗi lớp học có nhiều đối tượng học sinh Muốn dạy đến học sinh dạy theo nhu cầu người học cách hợp lý việc phải tìm hiểu phân loại đối tượng học sinh Đây việc làm quan trọng phân loại học sinh lớp, giáo viên hình dung nhóm học sinh cần để giáo viên để giáo viên có định hướng kế hoạch phù hợp + Kết hợp với kết năm học trước chất lượng khảo sát đầu năm học để giáo viên phân loại học sinh theo đối tượng: Yếu, trung bình, giỏi + Tìm hiểu lực sở trường HS qua giao tiếp, qua hoạt động … Biện pháp 3: Lập thời khóa biểu phù hợp định hướng nội dung giảng dạy cho số tiết tăng thêm * Thời khóa biểu: Xây dựng thời khóa biểu cụ thể đến giáo viên lớp, đối tượng học sinh sở thời khóa biểu giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy cho cá nhân theo tuần, tháng học kì + Thời khóa biểu gồm phần cứng cho tồn lớp, thời khóa biểu định lượng hóa cho tiết học khóa số tiết tăng buổi tự chọn cố định + Thời khóa biểu mềm hóa, thời khóa biểu xếp luân chuyển theo tháng VD:1 tuần có tiết Tiếng Việt tiết Tốn thay ln chuyển cho tùy theo lượng kiến thức học cần rèn luyện bổ sung tuần + Hai tuần có buổi khiếu tự chọn cho khối 1,2 ( gồm: Âm nhạc, Mĩ thuật, Tiếng Anh) Một tháng có buổi hoạt động lên lớp theo khối *Định hướng nội dung giảng dạy: Chương trình dạy khóa dạy phân bố thành bài, đan xen suốt chương trình, khơng tường minh thành dạng cụ thể Vì thế, nhà trường kết hợp với tổ khối chuyên môn tiến hành nghiên cứu kiến thức theo khối lớp phân định kiến thức khóa thành phần trọng tâm Từ định mảng, dạng tăng buổi cho nhóm đối tượng học sinh khối cụ thể sau: * Các mơn Tốn Tiếng Việt: + Khối 1-2: Tập trung vào lượng kiến thức tuần, hệ thống bổ sung kiến thức học sinh cịn gặp khó khăn u cầu giáo viên dạy kiến thức bản, trọng đến đối tượng học sinh yếu cho học sinh đọc thông, viết thạo, biết tính tốn phạm vi 100 Chú ý đến rèn chữ viết cho học sinh + Khối 3: Đây lớp thu nhận kiến thức lề toàn cấp học Yêu cầu giáo viên dạy kĩ kiến thức trọng tâm để em thuận lợi việc tiếp thu kiến thức lớp Dù kiến thức lớp chưa tường thành dạng lớp 4,5 xuất Bởi vậy, yêu cầu giáo viên phải nắm chương trình tồn cấp học để xác định điểm dừng chương trình cung cấp mảng kiến thức phù hợp cho loại đối tượng Chú ý hướng dẫn phương pháp tự học cho học sinh + Khối 4,5; Dạy theo mảng học phát triển theo hình thức chuyên sâu mở rộng với việc bổ sung số kiến thức Chú ý cách rèn phương pháp tự học nghiên cứu tài liệu - Đối với học sinh chưa đạt chuẩn ( yếu, kém) cần tập trung vào chuẩn kiến thức kĩ bản; giải kiến thức mà học sinh chưa nắm vững, hay nhầm lẫn, hay quên; phân công bố trí giáo viên kèm cặp thêm tổ chức số sân chơi riêng - Đối với đội tuyển học sinh giỏi, đội tuyển giáo lưu: Được dạy lồng ghép buổi phân hóa đối tượng; Ở tiết này, em giao việc riêng hệ thống, tổng hợp kiến thức vào buổi/ tháng theo lịch bồi dưỡng đội tuyển - Hoạt động lên lớp: Căn vào chủ đề năm học, chủ đề tháng, nội dung giáo dục lồng ghép ( Giáo dục môi trường, giáo dục Quyền bổn phận trẻ em, giáo dục An toàn giao thông, giáo dục kĩ sống…) tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động lên lớp Bộ GD&ĐT biên soạn, giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp chủ đề để tổ chức HĐNGLL cho học sinh ( Hoạt động thư viện, trò chơi dân gian, hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, diễn kịch, vẽ tranh, thể dục thể thao; Tổ chức ngày Hội; Hoạt động kỉ niệm ngày lễ lớn; Hoạt động tham quan du lịch; Hoạt động nhân đạo; Hoạt động giao lưu; Hoạt động môi trường; Hoạt động Đội, Sao; Hoạt động câu lạc bộ,…) Lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động phong phú tham gia tích cực học sinh - Đối với việc rèn kĩ sống: Tập trung rèn kĩ sống cho học sinh lúc, nơi, lồng ghép môn học hoạt động nhà trường Các kĩ cần quan tâm cách cầm thìa, cầm đũa, cách mời người thân ăn; vệ sinh cá nhân, cách chào hỏi bạn bè, thầy cơ… kĩ tự chăm sóc thân, chăm sóc giúp đỡ lẫn nhau, kĩ giao tiếp, ứng xử tình hàng ngày, ý thức xây dựng đồn kết tập thể, vệ sinh sức khỏe, ăn uống Biện pháp 4: Lựa chọn, phân cơng, bố trí giáo viên Để tạo công định mức lao động cho giáo phân công cụ thể công việc cho nhóm giáo viên, ngồi việc phân cơng theo chun mơn cịn phải dựa vào lực, sở trường người để phân giáo viên theo nhóm + Nhóm dạy học sinh giỏi: Là giáo viên dạy tồn cấp, có kinh nghiệm giảng dạy, lực chun mơn vững chắc, có khả hệ thống hóa mạch kiến thức, có ý thức học hỏi tìm tịi chun mơn… + Nhóm phụ đạo học sinh yếu: Là giáo viên chịu khó, nhẹ nhàng, gần gũi yêu thương học sinh, hiểu biết tâm lý độ tuổi, dễ thông cảm sẻ chia, kiên trì rèn luyện giáo dục học sinh… + Nhóm tổ chức hoạt động ngồi lên lớp: Là giáo viên có lực tổ chức hoạt động, kiện; vui vẻ, cởi mở, hòa đồng, có khiếu hát, múa, hiểu biết vấn đề xã hội… ( Gồm: Tổng phụ trách, giáo viên âm nhạc, cán y tế học đường giáo viên dạy văn hóa có lực tổ chức hoạt động tập thể) + Nhóm dạy mơn tự chọn: Gồm giáo viên Tiếng Anh + Nhóm dạy chuyên đề bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng học sinh: Gồm BGH nhà trường Hội đồng chuyên môn Biện pháp 5: Nhân rộng tiên tiến điển hình Đây giải pháp có hiệu quả, giải pháp phát huy tinh thần tương trợ tính tự giác giáo viên công tác dạy học buổi/ ngày Chỉ đạo, xây dựng tổ chức chuyên đề dạy học buổi thứ môn học, khối lớp Giao trách nhiệm cho lực lượng nòng cốt để giúp đỡ đồng nghiệp dạy mẫu, dự giờ, rút kinh nghiệm phát thiếu sót để bổ sung kịp thời Biện pháp 6: Đa dạng hóa phương pháp hình thức dạy học Trong dạy học khơng có phương pháp vạn năng, khơng có hình thức dạy học tối ưu Vì phải biết phối hợp phương pháp hình thức dạy học cách linh hoạt để phát huy tốt vai trò chủ động, sáng tạo học sinh Nếu hình thức dạy học đơn điệu, nghèo nàn, học sinh ngại học, chán học Bởi thế, bên cạnh việc chủ động chọn nội dung, thời lượng thích hợp giáo viên quan tâm đến việc làm phong phú hình thức dạy học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh để phát huy tốt vai trò chủ động, sáng tạo, ý thức tự học, tự rèn học sinh Chẳng hạn tiết dạy giáo viên đan xen hình thức học tập cá nhân, học nhóm, học lớp, góc khám phá; thay đổi dạng tập trắc nghiệm, tự luận, câu đố, xen kẽ việc dùng đồ dùng học tập bảng con, phiếu tập, ly,…Cụ thể có số tiết lớp, số tiết học thiên nhiên hay qua sân chơi trí tuệ, qua thi,…Thế dù hình thức nào, phương pháp cần đảm bảo yêu cầu sau: + Không ảnh hưởng đến thời lượng tiết học + Tạo niềm tin, ổn định tâm lý, tạo tâm thế, nhu cầu học cho học sinh + Cách thức dạy học kết hợp với nghệ thuật chủ nhiệm phù hợp với tính cách, lực, đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh học sinh để học sinh thích học Vị dụ: Luyện Tiếng Việt ( Lớp 3) Bài: Ôn kiểu câu, nhân hóa, dấu phẩy I Mục tiêu - Học sinh lớp: + Củng cố hiểu biết kiểu câu Ai- làm gì? Ai- gì? Ai- nào? ( Thơng qua mơ hình) thành phần câu ( Thông qua câu hỏi) + Củng cố hiểu biết nhân hóa rèn luyện kĩ sử dụng biện pháp nhân hóa + Ơn luyện dấu phẩy - Học sinh giỏi: Ngoài yêu cầu chung, học sinh giỏi tổng hợp nhiều kiến thức, kỹ đơn vị luyện khả tưởng tượng, liên tưởng, phản ứng nhanh II Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con, phấn, … - Giáo viên: Hoa điểm 10, bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Học sinh làm cá nhân - Giáo viên gắn bảng phụ ghi lên bảng Bài 1: Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai; Gạch gạch phận trả lời câu hỏi “ gì?”, “ làm gì?”, “ nào?” a) Mẹ gió suốt đời b) Khi chăm sóc chu đáo, chị hồng nhung xinh tươi c) Suốt ba tháng hè, bác trống ngủ khì giá - Học sinh tự làm vào ô ly - Giáo viên chấm số - Chữa bài: Cho học sinh chia sẻ để khắc sâu kiến thức Chẳng hạn: H Từng câu thuộc mẫu câu bạn học? H Trong câu trên, câu sử dụng biện pháp nhân hóa? Câu sử dụng biện pháp so sánh? Vì bạn biết? H Tại phải sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh? H Để người đọc, người nghe hiểu ý viết, nói bạn cần ý gì? * Hoạt động 2: Trị chơi “ Ai tài nhân hóa” Bước 1: Yêu cầu học sinh có khiếu văn nghệ lớp hát có vật nhân hóa ( VD: Chị ong nâu em bé) Bước 2: Học sinh nêu tên vật nhân hóa lời hát? Nêu từ ngữ thể nhân hóa Bước 3: Chơi “ Ai tài nhân hóa” – Nhóm + Giáo viên chia lớp thành nhóm Các nhóm thi đua với + Giáo viên nêu tên trò chơi luật chơi + Giáo viên nêu từ đối tượng nhân hóa như: lúa, tre, mây, cá, mầm cây…Từng nhóm thảo luận nhanh, đưa cụm từ câu có cách nhân hóa + Giáo viên ghi điểm qua lượt thi + Nâng cao mức độ phân hóa học sinh: Mức 1: Yêu cầu học sinh nói câu có đối tượng nhân hóa hạn chế cách nhân hóa theo lệnh trị chơi Mức 2: u cầu học sinh nói nhanh câu có dùng biện pháp nhân hóa câu có mẫu: Ai- làm gì? + Tổng kết trị chơi *Hoạt động 3: Thi điền dấu câu Bài 3: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp câu sau: a) Bé Lan múa hát hay b) Trước cổng trường cờ hiệu căng lên 10 c) Gió lớn làm chị lúa ấp vào e thẹn - Học sinh làm cá nhân vào - Chọn học sinh trung bình, yếu nêu kết quả- chữa bài, đổi kiểm tra chéo - Chia sẻ: H Tại bạn điền dấu phẩy vị trí đó? H Khi đọc gặp dấu phẩy bạn cần lưu ý gì? - Cho học sinh đọc lại câu văn điền dấu - Yêu cầu cao hơn: Đọc câu có hình ảnh nhân hóa tập * Củng cố: Trò chơi “ Ai nhanh, đúng” - Nói câu theo mẫu Ai- nào? Có dùng hình ảnh nhân hóa sử dụng dấu phẩy? Biện pháp 7: Giúp giáo viên lựa chọn nội dung buổi phù hợp với đối tượng học sinh dạy phân hóa theo đối tượng a) Lựa chọn nội dung kiến thức cho phù hợp với nhóm đối tượng học sinh Việc lựa chọn nội dung kiến thức cho tiết dạy buổi cơng việc quan trọng có ý nghĩa nhằm giúp giáo viên có định hướng q trình giảng dạy (Tùy vào điều kiện trình độ học sinh lớp mà giáo viên cần linh hoạt vận dụng đưa nội dung kiến thức vào tiết học cho phù hợp) Việc lựa chọn nội dung phải dựa nhu cầu người học Các nội dung đưa cho học sinh phải gắn với nhiệm vụ học tập tương ứng để đạt mục tiêu tiết học Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu dạy học hệ thống tập phải lựa chọn cho đa dạng phong phú nội dung, phải mang tính vừa sức phù hợp với đối tượng học sinh Khi lựa chọn nội dung cho dạy buổi phải vào chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt bài, phần khả tiếp thu kiến thức học sinh buổi Xem em tiếp thu kiến thức mức độ nào? Những đạt so 11 với chuẩn cần bồi dưỡng thêm? Nắm bắt vấn đề giáo viên biết cần lựa chọn nội dung cho học buổi Cụ thể: + Đối với học sinh yếu: Đây học sinh chưa nắm vững kiến thức hay nói cách khác em chưa nắm kiến thức theo chuẩn KTKN cần đạt Với học sinh giáo viên cần ý hướng dẫn em lời động viên, đưa hệ thống tập nhằm củng cố kiến thức câu hỏi gợi mở để em nắm chuẩn KTKN cần đạt Giáo viên không thêm kiến thức cho em + Đối với học sinh trung bình: Qua tiết học khóa em nắm nội dung kiến thức biết vận dụng để làm tập song em dừng lại tính rập khn, máy móc chưa thành thạo có kĩ làm Với học sinh giáo viên cần đưa nội dung kiến thức mang tính củng cố để hình thành kĩ vận dụng cho em + Đối với học sinh khá, giỏi: Đây học sinh có khả tiếp thu nhanh, sau tiết học khóa em có kĩ vận dụng tốt kiến thức vào làm tập Chính tiết học buổi việc rèn kĩ vận dụng kiến thức để làm tập cần tạo điều kiện để em phát triển khiếu Khi đưa nội dung kiến thức cho học sinh khá, giỏi phải dựa vào kiến thức nâng dần lên tùy vào mức độ nhận thức tư học sinh Tránh khó gây nhàm chán học sinh làm b) Dạy học phân hóa đối tượng học sinh theo vành đai chất lượng Với thời lượng số tiết tăng thêm không nhiều nội dung giáo dục Tiểu học địi hỏi tồn diện, đổi phương pháp, u cầu phải dạy sát đối tượng Để đảm bảo vấn đề giáo viên cần dạy phân hóa đối tượng song song hai hình thức: + Dạy phân hóa lồng ghép tiết Với hình thức này, yêu cầu giáo viên phải đảm bảo 100% số học sinh nắm nội dung theo chuẩn có 12 hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh giỏi, học sinh khiếu có hội phát triển tư duy; học sinh yếu luyện tập củng cố kiến thức + Dạy phân hóa theo nhóm riêng biệt cho loại đối tượng, tổ chức dạng câu lạc ( Câu lạc Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc, Ngoại ngữ…) Đối với tiết học buổi chương trình thuộc phần mềm nên giáo viên tham khảo xây dựng cho kế hoạch giảng theo quy trình sau: * Mục tiêu: ( Cần nêu rõ đối tượng) * Đồ dùng dạy học * Các hoạt động dạy học - Hoạt động 1: Củng cố kiến thức ( Ôn kiến thức cần luyện) - Hoạt động 2: Luyện kĩ phát triển tư ( Thực hành luyện tập) ( Hệ thống tập đưa phải theo đối tượng trình độ nhận thức HS) - Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Ví dụ tiết dạy học buổi 2: Luyện tập dấu hiệu chia hết cho ( Toán lớp 4) I Mục tiêu: * Đối với học sinh yếu:- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho * Đối với học sinh trung bình.- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 5.- Luyện kĩ làm * Đối với học sinh khá, giỏi: Ngoài mục tiêu học sinh trung bình cịn u cầu cao là: Vận dụng kiến thức dấu hiệu chia hết cho để làm dạng tốn tìm số chia cho có dư II Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con, phấn, dẻ lau - Giáo viên: Bảng phụ 13 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức ( – phút) - Những số chia hết cho số nào? Lấy ví dụ - Những số chia hết cho số nào? Lấy ví dụ - Em có nhận xét số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho - Giáo viên chốt lại kiến thức ôn Hoạt động 2: Luyện kỹ phát triển tư Chia lớp thành nhóm đối tượng: Học sinh yếu, trung bình, giỏi * Đối với học sinh yếu: Củng cố lại kiến thức tiết khóa Bài Cho số sau: 125; 678; 645; 1254; 1780; 1426; 575; 2170 a) Những số chia hết cho 2? b) Những số chia hết cho 5? c) Những số vừa chia hết cho 5? + Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Đố bạn ( Một bạn nêu câu hỏi, bạn trả lời) + Cho học sinh chia sẻ để khắc sâu cách nhận biết dấu hiệu chia hết cho * Đối với học sinh trung bình: Luyện kĩ vận dụng kiến thức vào làm tập Ngồi tập học sinh yếu làm thêm tập sau: Bài 2: Với bốn chữ số 2; 4; 5; viết tất số có chữ số vừa chia hết cho + Tổ chức cho học sinh hoạt động theo hình thức cá nhân, sau học sinh hồn thành tập chuyển sang hình thức thi đua xem viết nhanh + Chốt kiến thức + Lưu ý: Đối với dạng mang tính củng cố kiến thức giáo viên nên gọi học sinh trung bình học sinh yếu trình bày 14 * Đối với học sinh khá, giỏi: Ngoài việc luyện kĩ giúp học sinh phát triển lực tư Vì ngồi tập học sinh trung bình giáo viên đưa thêm tập sau: Bài tập 3: Tìm số lớn có chữ số mà chia cho dư + Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm ( Hoặc hoạt động góc khám phá) + Các nhóm trình bày kết + Cho học sinh chia sẻ để rút quy tắc chung gặp dạng tốn Ngồi ta tổ chức dạng phương pháp góc, sau thực yêu cầu học sinh lớp, học sinh giỏi vào góc khám phá để thực tập với yêu cầu cao hơn, nhằm phát triển lực tư đồng thời tận dụng tối đa thời gian dơi dư học sinh giỏi, em thực yêu cầu học sinh lớp hết thời gian em học sinh trung bình Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò - Hệ thống lại kiến thức vừa luyện - Nhận xét đánh giá tiết học Đây tiết dạy thực tế thường xuyên chương trình dạy học buổi 2; cần nắm trình độ đối tượng học sinh giáo viên chịu khó nghiên cứu, tìm tòi để lựa chọn nội dung kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh đem lại hiệu cho tiết học Biện pháp Mạnh dạn điều chỉnh thời lượng, kết hợp đan xen tiết học cách hợp lý, tích hợp kiến thức lĩnh vực qua sân chơi trí tuệ cho học sinh Ngồi tiết ơn luyện kiến thức lớp việc tổ chức sân chơi trí tuệ cho học sinh vô quan trọng lúc em ơn kiến thức, luyện kĩ năng, phát triển tồn diện khơng khí thi đua sôi nổi, vui tươi, lành mạnh Để làm điều giáo viên cần xây dựng tốt tiết hoạt động tập thể nhằm đảm bảo mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh Giáo viên có 15 thể đan xen tiết vào nhau, xâu chuỗi tiết tạo thành buổi sinh hoạt câu lạc ( Câu lạc toán học, câu lạc âm nhạc, câu lạc mĩ thuật…), buổi sinh hoạt ngồi lên lớp, sân chơi trí tuệ cho học sinh thi: Rung chuông vàng, nhà sử học nhỏ tuổi… Ví dụ: Cuộc thi “ Rung chuông vàng”- Dành cho học sinh khối I Mục tiêu: - Thực yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh - Tạo khơng khí thi đua học tập qua kiểm tra đánh giá kết khả ghi nhớ kiến thức học sinh môn học II Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con, phấn, dẻ lau - Giáo viên: Còi, chuông, bảng phụ III Thành phần - Học sinh lớp - Giáo viên chủ nhiệm IV Tiến hành: - Giáo viên đưa câu hỏi xen kẽ lĩnh vực khác chuẩn bị giáo án trình chiếu - Học sinh ghi đáp án vào bảng Chẳng hạn: Câu hỏi mơn Tốn: Câu 1: Có gam 2,7 tấn? Câu 2: 3% 6m là? Câu 3: Số lớn có chữ số chia hết ch số nào? Câu 4: Hình vng có diện tích 36cm2 có chu vi bao nhiêu? Câu 5: Trong năm, ngày tháng thứ ngày tháng thứ mấy? 16 Câu 6: Bán kính hình trịn tăng thêm 0,5 diện tích hình trịn nào? Câu 7: Tích sau có tận chữ số mấy? x 17 x 27 x 37 x …x 87 x 97 Câu hỏi môn Tiếng Việt: Câu 1: Có kiểu câu em học? Câu 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ bất diệt? Câu 3: Từ lời khuyên thuộc từ loại gì? Câu 4: Nêu cặp từ quan hệ nguyên nhân- kết quả? Câu Chủ ngữ câu “ Đằng sau câu đơn giản ý nghĩ đơn giản.” từ gì? A Đằng sau B Đằng sau câu đơn giản C Những câu đơn giản Câu 6: Từ sau nghĩa với từ phức tạp? A đơn giản B đơn sơ C đơn cử Câu 7: Trong văn có cách mở bài? Câu hỏi môn khác: Câu 1: Sống đồng Nam Bộ chủ yếu dân tộc nào? A Kinh, Thái, Khơ- me, Hoa B Kinh, Khơ- me, Mông, Hoa C Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa Câu 2: Vị vua cuối triều đình nhà Lý ai? Câu 3: Chiến thắng sông Bạch Đằng lãnh đạo? 17 Câu 4: Ải Chi Lăng tỉnh nước ta? Câu 5: Các loại cho củ cần chất khoáng nhiều hơn? Câu 6: Trong hoạt động hơ hấp người, chất khí thấm vào máu phổi nuôi thể? Biện pháp 9: Đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ theo lực Khâu đánh giá ghi nhận kết học sinh quan trọng Dù học buổi việc đánh giá ghi nhận kết học tập học sinh mà phải tạo động lực giúp em cố gắng vươn lên, tránh đánh giá máy móc làm học sinh tự ti, mặc cảm Đặc biệt dạy buổi mà vấn đề dạy học phân hóa rõ nét việc đánh giá học sinh cần lựa chọn nội dung, hình thức đánh giá theo lực em, tôn trọng lắng nghe ý kiến học sinh, đề cao quyền đánh giá lẫn học sinh Với học sinh yếu cần đánh giá việc nắm chuẩn kiến thức cần đạt Với học sinh trung bình việc nắm vững chuẩn kiến thức cần đánh giá thêm kĩ làm em Với học sinh giỏi, việc đánh giá yêu cầu học sinh trung bình cần đánh giá thêm khả tư duy, sáng tạo Nghĩa là, đánh giá học sinh giáo viên cần quan tâm đến tiến đối tượng học sinh, không đánh giá ngang bằng, đại trà; việc đánh giá phải tế nhị, khéo léo có hiệu Biện pháp 10: Phối hợp với lực lượng giáo dục a) Phối hợp hợp tác đồng nghiệp Trong sinh hoạt tổ chuyên môn, nội dung thiếu thảo luận mới, khó dạy tuần học sau; góp ý bổ sung cho để lựa chọn nội dung dạy buổi chất lượng ( Tuy nhiên phải phù hợp với đối tượng học sinh lớp) b) Phối hợp với Tổng phụ trách hoạt động Đội, Mỗi tiết học có hiệu nếp lớp học tốt Bởi cần phối hợp với ban thi đua để chấm điểm nề nếp trao đổi hoạt động phù 18 hợp, chẳng hạn, dành 15 phút truy đầu để tổ chức hoạt động như: Đến giao lưu lớp số câu Tiếng Anh đơn giản giao tiếp hàng ngày kiểm tra bảng cửu chương, kĩ đọc, kĩ tính tốn … vậy, với 15 phút truy em rèn nhiều kĩ nhờ vào anh chị phụ trách c) Phối hợp với cha mẹ học sinh Mời cha mẹ học sinh tham dự số tiết học, số tiết sinh hoạt để nắm bắt, lắng nghe, trao đổi, bàn bạc biện pháp giáo dục qua thông tin hai chiều nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Ghi nhật kí chủ nhiệm hàng ngày để nắm bắt học sinh có tiến chưa có tiến bộ, trao đổi kịp thời với phụ huynh để có biện pháp phát triển ưu điểm tháo gỡ hạn chế Biện pháp 11: Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm Công tác kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc làm thiếu đạo quản lý nhà trường Với quản lý- đạo dạy học buổi/ ngày, việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm lại phải quan tâm địi hỏi CBQL phải có lực chun mơn sâu để với giáo viên nghiên cứu, tổ chức thực hiện, cập nhật chương trình nội dung giảng dạy Từ để có hướng đạo việc đánh giá, rút kinh nghiệm hàng tuần, hàng tháng cách thiết thực, kịp thời điều chỉnh nội dung, phương pháp có kế hoạch đạo phù hợp cho tháng Kiểm tra thường xuyên giáo án, chất lượng dạy, tích lũy chun mơn nghiệp vụ để bổ trợ cho việc học tăng buổi kiểm tra chất lượng học sinh để lấy sở đánh giá xếp loại giáo viên học sinh Sau đợt kiểm tra phải phân tích ưu điểm mà giáo viên đạt được; đồng thời điều chỉnh kịp thời vướng mắc cho giáo viên; có đánh giá, xếp loại theo tháng 19 Tuyên dương, khen thưởng kịp thời giáo viên, học sinh tích cực công tác dạy học buổi / ngày Nêu gương phụ huynh tích cực phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, với nhà trường công tác giáo dục PHẦN V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau áp dụng biện pháp vào thực tế dạy học buổi/ ngày nhà trường, thấy chất lượng dạy học nâng lên rõ nét cụ thể là: * Đối với giáo viên: Giáo viên hiểu rõ mục đích ý nghĩa dạy học buổi/ ngày; Khi giáo viên phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng, tạo điều kiện để phát huy lực thân, có thời gian nghiên cứu sâu dạy, biết cách xây dựng lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động học tập cách sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh, khơng cảm thấy khó khăn thiết kế giảng buổi Giáo viên cảm thấy tự tin hơn, khơng cịn e sợ có vào dự tiết dạy buổi 2; Tâm lý giáo viên phấn khởi khẳng định trước tập thể Cụ thể là: Kết thực nghiệm Trước Sau vận dụng vận dụng biện pháp biện pháp 30/36 36/36 20/36 36/36 18/36 36/36 18/36 36/36 - Giáo viên hiểu rõ mục đích ý nghĩa dạy học buổi/ ngày Có ý thức nghiên cứu đầu tư cho công tác soạn, giảng buổi - Giáo viên có kĩ lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học buổi/ ngày - Giáo viên có kĩ dạy học phân hóa theo đối tượng học sinh - Giáo viên tự tin, biết vận dụng linh hoạt phương pháp có khả đa dạng hóa 20 hình thức dạy học - Giáo viên có khả tổ chức hoạt động 10/36 tập thể 30/36 * Đối với học sinh: Quyền lợi học sinh đảm bảo; học sinh yếu, học sinh có hồn cảnh khó khăn quan tâm, kèm cặp, giúp đỡ; học sinh có khiếu phát kịp thời tạo điều kiện tốt để tiếp tục phát triển Học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, tự tin, tích cực tham gia hoạt động tập thể trường, lớp Tất học sinh hồ hởi đón nhận tiết học buổi 2; Các em hăng say, tự giác học tập mong đợi nhiệm vụ giáo viên giao cho tiết học Học sinh có ý thức hợp tác lẫn nhau, giúp giải nhiệm vụ học tập Từng nhóm đối tượng học sinh tiến rõ nét; Trong lớp khơng cịn học sinh yếu, tất đạt yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng, chất lượng học sinh khá, giỏi tăng lên rõ rệt Ngồi việc học tập văn hóa em cịn rèn luyện nhiều kĩ quan trọng; có mạnh dạn việc bộc lộ suy nghĩ thân, tự tin giao tiếp, có tinh thần trách nhiệm với tập thể, biết yêu thương sẻ chia giúp đỡ bạn bè học tập khó khăn hành trang vơ q giá cho phát triển trưởng thành em phụ huynh phấn khởi tin tưởng yên tâm học buổi/ ngày trường Cụ thể: Kết thực nghiệm - Học sinh hào hứng học buổi - Học sinh mạnh dạn tham gia hoạt động - Học sinh có kĩ chia sẻ - Học sinh yếu - Học sinh trung bình - Học sinh khá, giỏi - Thực đầy đủ nhiệm vụ người học sinh Trước Sau vận dụng vận dụng biện pháp biện pháp 121/363 85/363 78/363 71/363 110/363 182/363 363/363 363/363 345/363 1/363 128/363 234/363 350/363 362 /363 21 KẾT LUẬN I Kết luận: Để việc dạy học buổi/ ngày tiểu học đáp ứng nhu cầu, quyền lợi học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đạt yêu cầu quan trọng, cần thiết đầy khó khăn địi hỏi người thầy phải biết đổi phương pháp vận dụng phương pháp cách linh hoạt phù hợp với thực tế lớp học, phải đủ tự tin, am hiểu đầy đủ nội dung kiến thức, kĩ tiết học; Biết lựa chọn nôi dung dạy học buổi phù hợp tổ chức hoạt động dạy học cách hợp lý, khoa học, biết kích thích tư độc lập, phát huy hết lực tiềm tàng học sinh Người thầy phải có khả ứng xử sư phạm tốt, tạo khơng khí thân mật, hiểu biết, tin tưởng thầy trò tiết học II Bài học kinh nghiệm Để tổ chức dạy- học buổi/ ngày có hiệu : *) Giáo viên cần: Nâng cao nhận thức tinh thần tự chủ dạy học, tâm huyết với nghề, hết lòng tin yêu học sinh Xác định rõ mục tiêu, nội dung kiến thức phù hợp vời đối tượng học sinh tiết học, từ có hướng đắn cho việc làm Phân loại đối tượng học sinh, tích cực nghiên cứu chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Phát huy tối đa lực tư học sinh mà đảm bảo theo chuẩn kiến thức, kĩ Giao quyền tự chủ cho học sinh, tổ chức cho học sinh luân phiên làm nhóm trưởng Tổ chức tích hợp kiến thức cho học sinh qua sân chơi trí tuệ; phong phú hóa hình thức dạy học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh 22 Bên cạnh sự nỗ lực của giáo viên, phải có sự đạo sâu sát của Ban giám hiệu nhà trường tranh thủ hỗ trợ cần thiết của các lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường nhằm phục vụ tốt nhất cho công tác giảng dạy của mình Nếu giáo viên thực tốt việc làm hiểu tầm quan trọng cơng tác dạy học buổi/ ngày chắn chất lượng dạy học buổi/ ngày Tiểu học nâng lên *) Đối với nhà trường: Nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn tổ khối chuyên đề dạy học cụ thể thiết thực Thường xun kiểm tra hình thức cơng tác dạy học buổi/ ngày để bồi dưỡng chỗ kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho giáo viên Làm tốt công tác nhân rộng tiến tiến điển hình để có hỗ trợ giúp đỡ lẫn Phối hợp tổ chức sinh hoạt chuyên đề liên trường nâng cao hiệu dạy học buổi Trên số biện pháp giúp giáo viên Tiểu học nâng cao chất lượng dạy- học buổi/ ngày Những biện pháp áp dụng trường năm học 2013- 2014 có hiệu Tơi mạnh dạn đưa ra, mong muốn nhận góp ý, bổ sung Hội đồng khoa học giúp thực tốt công tác dạy học buổi/ ngày năm học Tôi xin chân thành cảm ơn Bản Phố, ngày 15 tháng năm 2014 Người viết Phạm Thị Tính ĐÁNH GIÁ XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 23 ……………………………………………………………………………………………………… Xếp loại:…………… ĐÁNH GIÁ XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC HÀ ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 24 25 ... nghiên cứu tìm giải pháp nhằm giúp giáo viên Tiểu học tổ chức dạy học buổi/ ngày có hiệu PHẦN IV NHỮNG BIỆN PHÁP, GIẢI PHÁP ÁP DỤNG Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh phụ huynh... để có hỗ trợ giúp đỡ lẫn Phối hợp tổ chức sinh hoạt chuyên đề liên trường nâng cao hiệu dạy học buổi Trên số biện pháp giúp giáo viên Tiểu học nâng cao chất lượng dạy- học buổi/ ngày Những biện. .. phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học buổi/ ngày - Giáo viên có kĩ dạy học phân hóa theo đối tượng học sinh - Giáo viên tự tin, biết vận dụng linh hoạt phương pháp có khả đa dạng hóa 20

Ngày đăng: 12/12/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan