skkn những giải pháp quản lý để nâng cao kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi những môn xã hội ở trường THPT ngô thì nhậm

18 416 1
skkn những giải pháp quản lý để nâng cao kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi những môn xã hội ở trường THPT ngô thì nhậm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp quản lý để nâng cao kết bồi dưỡng học sinh giỏi môn xã hội trường THPT Ngô Thì Nhậm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục đào tạo nước ta bước phát triển vững chắc, tạo tảng cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trong đường lối sách phát triển giáo dục đào tạo, Đảng ta coi “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” khẳng định: muốn tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững Đặc biệt giai đoạn nay, “nguồn lực người” vô quan trọng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ ba khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 Nhà nước có nhiều sách để đào tạo nâng cao nguồn nhân lực Ngân sách Nhà nước dành riêng cho giáo dục trọng để đầu tư đào tạo đội ngũ cán quản lý GV, xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống trường lớp, trang thiết bị, đổi nội dung chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học… Trong đó, hệ thống trường chuyên, trường THPT chất lượng cao đầu tư xây dựng nhằm mục tiêu bồi dưỡng, đào tạo, phát huy lực đặc biệt học sinh Trong chương trình kế hoạch đào tạo mô hình trường THPTchất lượng cao, bồi dưỡng HSG coi nhiệm vụ trọng tâm Ngày 24/6/2010, Thủ tướng phủ ban hành định phê duyệt “Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên giai đoạn 2010 – 2020”, nhấn mạnh đến công tác đào tạo, bồi dưỡng HSG sinh viên tài Nghị số 07-NQ/HĐND Hội đồng nhân ân ngày 20/7/2013 việc phê duyệt đề án 04 /ĐA-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình có nhấn mạnh phát triển số sở giáo dục đào tạo chất lượng cao… Như vậy, hoạt động bồi dưỡng HSG phù hợp với mục tiêu phát triển chung ngành giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng công tác bồi dưỡng HSG trường THPT Ngô Thì Nhậm Trường THPT Ngô Thì Nhậm thành lập theo Quyết định số: 2242/QĐUBND ngày 24/10/2006 UBND Tỉnh Ninh Bình việc chuyển đổi loại hình trường THPT Bán công Thị xã Tam Điệp thành trường THPT Ngô Thì Nhậm Do chuyển đổi loại hình điều kiện dạy học nhà trường gặp nhiều khó khăn Đặc biệt chất lượng đầu vào, nhà trường tự tổ chức thi tuyển đầu vào nhiên với định kiến người dân chưa có niềm tin nhân dân số học sinh nộp đơn thi vào trường có học lực Trung bình Trung bình 1.1 Kết thi HSG cấp tỉnh nhà trường số năm gần đây: Năm học Môn 2009-2010 Nhất Nhì Ba 2010-2011 KK Nhất Nhì Ba 2011-2012 KK Nhất Nhì Ba 2012-2013 KK Nhất Nhì Ba KK Toán Lí 1 Hóa 1 Sinh 1 Sử 1 2 2 1 2 1 Anh Tổng dọc Văn Địa 1 14 1 10 1 12 46 1 3 Bảng thống kê số giải HSG cấp tỉnh lớp 12 môn văn hóa từ năm 2009 đến năm 2013 Năm học Các môn Quy điểm 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Tự Xã Tự Xã Tự Tự Xã nhiên hội nhiên hội nhiên hội nhiên hội 17 12 27 Xã 18 Bảng so sánh chất lượng học sinh giỏi cấp tỉnh môn Tự nhiên Xã hội hội từ năm 2009 đến năm 2013 Điểm 30 24 18 Xã hội 12 Tự nhiên 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Năm học học Đồ thị so sánh chất lượng học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 môn Tự nhiên Xã hội từ năm 2009 đến năm 2013 1.2 Đánh giá kết HSG cấp tỉnh số năm gần đây: Dựa vào đồ thị cho thấy giải HSG cấp tỉnh môn tự nhiên nhiều vế số lượng giải lẫn chất lượng giải so với xã hội Qua nghiên cứu thực tiễn lí luận cho lí dẫn đến thực trạng sau: - Chất lượng tuyển sinh lớp 10 Điểm trung bình môn thi học sinh nằm khoảng từ 5-6 điểm mức trung bình Số lượng học sinh tạo nguồn chất lượng mũi nhọn (có tổng điểm 40 điểm đạt điểm môn) Những học sinh nằm đội tuyển HSG THCS môn Toán, Văn, Lí, Hóa, Sinh 1-2 học sinh đội dự tuyển thuộc môn Sử, Địa, Anh Điểm bình quân tổng số học sinh tuyển Toán Văn 2010-2011 270 27.8(5.6) 0 2011-2012 210 29.5(5.9) 1 2012-2013 200 32.4(6.5) 2013-2014 178 31.4(6.3) 0 Năm học Tổng số HS tuyển vào Tổng điểm Điểm ≥ ≥ 40 Anh Lí Hóa SL % 3 1.1 0.5 11 5.5 11 1.7 Bảng phân tích chất lượng tuyển sinh lớp 10 từ năm 2010 đến năm 2014 - Đặc thù môn môn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội Với môn khoa học tự nhiên: Sự logic kiến thức phần cấp học cấp học chặt chẽ Đòi hỏi học sinh phải nắm kiến thức cấp lĩnh hội dước kiến thức cấp Cứ cho người thầy cấp THPT phương pháp sư phạm làm cho học sinh có lực học trung bình TB cấp THCS bắt đầu hứng thú với môn học tự nhiên học lớp 10, để học giỏi môn học học sinh phải tự ôn lại nhiều kiến thức bị hổng cấp Điều khó khăn nhiều so với môn xã hội Hơn với toán đề thi học sinh giỏi đòi hỏi học sinh phải có trình độ tư cao hay nói cách khác phải có tố chất bẩm sinh trí tuệ để phát mấu chốt cách giải toán Hay ngôn ngữ giáo viên thường hay nói với HS phải có “tầm” Mà với mức độ đề thi HSG điểm mấu chốt toán không giống nào, dạng cụ thể Cho dù giáo viên có giỏi đến nhiệt tình không khái quát hết cho học sinh Do HS “tầm” cho dù có cần cù chăm thi đạt “ngưỡng” định Đó khác biệt môn tự nhiên môn xã hội dẫn tới nguyên nhân việc bồi dưỡng HSG môn xã hội có giải cao thuận lợi môn tự nhiên - Đội ngũ giáo viên môn xã hội có kinh nghiệm có trình độ chuyên môn vững vàng Từ chuyển đổi loại hình tự Bán công sang công lập trường phép tuyển dụng thêm giáo viên biên chế theo quy định Đa phần giáo viên chuyển công tác đơn vị khác chuyển về, số lại tuyển đối tượng sinh viên vừa tốt nghiệp trường Ở nhóm Văn, Sử , Địa đa số GV có thâm niên công tác 10 năm hầu hết đạt danh hiệu GV giỏi cấp tỉnh tróng có giải Nhất, Nhì… Môn Văn Tổng số Nhất 67 100 Anh Toán 1 Lí Hóa Sinh 1 Bảng thống kê chất lượng đội ngũ giáo viên môn văn hóa 50 33 33 3 1 % 43 Địa SL Sử Giáo viên giỏi cấp tỉnh Nhì Ba KK 50 Mặc dù có thành tích đáng kể công tác bồi dưỡng HSG nhiên chưa đủ để khẳng định niềm tin phụ huynh học sinh địa bàn thị xã Bằng chững chất lượng tuyển sinh chưa có sụ chuyển biến nhiều.Đứng trước tình hình thầy trò nhà trường chăn chở đặt câu hỏi làm để tận dụng thời phát huy mạnh khắc phục điểm yếu để vượt qua nguy thời điểm Nguy lớn cuả nhà trường vấn đề thương hiệu có bước đột phá chất lượng dạy học chất lượng học sinh Giỏi nhà trường làm thay đổi định kiến người dân, khẳng định thương hiệu, tạo niềm tin nâng cao uy tín nhân dân địa bàn Thị xã Căn tình hình thực tế đội ngũ, sở vật chất truyền thống bồi dưỡng HSG môn xã hội nhà trường cho nhiệm vụ tiên cần phải làm làm để đưa chất lượng HSG môn khoa học xã hội lên tầm cao là: CÓ HỌC SINH ĐẠT GIẢI HSG QUỐC GIA Bằng việc nghiên cứu lí luận quan sát tình hình thực tế nhà trường cho để đạt điều vấn đề then chốt thời điểm khâu quản lí BGH đặc biệt phận chuyên môn phải đưa giải pháp phù hợp Từ lý nêu trên, nên chọn vấn đề nghiên cứu là: “Những giải pháp quản lý để nâng cao kết bồi dưỡng học sinh giỏi môn xã hội trường THPT Ngô Thì Nhậm” Giải pháp cũ thường làm: Đầu năm lớp 10 BGH nhà trường giao đội tuyển HSG cho giáo viên phụ trách Giáo viên phụ trách chủ động lựa chọn nhân lớp phân công giảng dạy, nội dung chương trình, KH giảng dạy, phương pháp giảng dạy Sau học kỳ giáo viên trực tiếp phụ trách đội tuyển tự đề thi nộp nhà trường, nhà trường tổ chức kiểm tra tập chung toàn trường sau giao cho giáo viên dạy đội tuyển chấm nộp kết nhà trường 2.1 Ưu điểm: Phát huy tính tích cực, tự chịu trách nhiệm cá nhân Giáo viên chủ động việc thực kế hoạch 2.2 Nhựơc điểm: - Nhà trường không quản lí việc thực kế hoạch giáo viên Dẫn đến tình trạng giáo viên không thực tiến độ: Lúc không dạy, lúc lại dạy dồn nén ảnh hưởng lớn đến chất lượng giảng dạy, làm học sinh không tập trung say mê, hứng thú… - Nội dung chương trình mang tính chủ quan cá nhân nên không phát huy sức mạnh tập thể mạnh cá nhân nhóm chuyên môn - Việc kiểm tra đánh giá thiếu tính khách quan nên khó việc phát mặt mạnh, yếu học sinh để khắc phục phát huy kịp thời Giải pháp cải tiến: 3.1 Phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi Thực tế cho thấy, việc phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi thao tác vừa khó khăn vừa vô quan trọng công việc bắt buộc công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Bởi không việc phát học sinh có khiếu thực sự, tìm “hạt giống” cần “ươm mầm” mà yếu tố định độ “mạnh” đội tuyển học sinh giỏi nhà trường Để tìm học sinh có đủ phẩm chất dễ dàng, sớm chiểu phát Bởi khiếu học sinh lúc biểu rõ ràng em bước vào trường hay qua học Mà ngược lại người dạy phải trải qua kiếm tìm vừa khoa học vừa tinh tế thấy “hạt cát vàng” tiềm ẩn Mà nhiều người dạy chưa để ý dẫn đến việc nhiều “hạt cát vàng” không tìm thấy, đồng nghĩa với việc lãng phí nhân tài mà không bồi dưỡng khẳng định Chính vậy, việc phát tuyển chọn đòi hỏi không có kế hoạch mà việc thực kế hoạch cách qua loa, chiếu lệ, chí tệ hại “làm cho có” “nhặt” vài em cho danh sách điều vô nguy hại … Công việc cần có “vào cuộc” tổ chức đoàn thể, giáo viên đặc biệt giáo viên dạy môn bồi dưỡng, việc phát giúp cho việc lựa chọn phát xác tìm học sinh có lực cần bồi dưỡng Bởi nhiều góc nhìn giúp cho việc tìm thấy học sinh xứng đáng đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi môn học Để lựa chọn đội tuyển tốt, thiết nghĩ cần tiến hành qua bước sau: B1 Kiểm tra khảo sát: Trên sở điểm thi tuyển sinh nhà trường tư vấn để học sinh biết mạnh từ đăng ký thi khảo sát khối A, C, D…Căn vào kết khảo sát xếp thành lớp khối Công tác giúp cho nhà trường phát phân loại đối tượng học sinh theo khối tự nhiên xã hội học sinh khối Từ tạo thuận lợi cho việc thành lập đội tuyển Trong việc tổ chức kiểm tra khảo sát trọng đến khâu sau: - Phân công giáo viên đề: BGH đạo phân công cho giáo viên có chuyên môn kinh nghiệm ôn luyện, bồi dưỡng học sinh giỏi đề thi khảo sát nhằm đảm bảo cho đề thi có độ xác tuyệt đối đạt mục đích tìm kiếm học sinh giỏi - Quán triệt yêu cầu đề thi: Đề thi phải phù hợp với đối tượng phân loại khả nhận thức, tư sáng tạo người học Đồng thời câu đề thi cần phân chia theo mức tư duy: Nhận biết – Vận dụng – Thông hiểu Hay nói cách khác đề kiểm tra cần tạo “khoảng trống” đó, tạo hội cho học sinh khai thác khám phá, qua người học bộc lộ tối đa khả Tức đề thi đảm bảo mục đích phát hiện, lựa chọn học sinh có khiếu cho môn yêu cầu - Chỉ đạo khâu chấm nghiêm túc đánh giá khách quan kết làm thi học sinh: Các thao tác cần đảm bảo tính trung thực, công bằng, khách quan giáo viên chấm, tránh việc chấm đại khái, tình cảm cá nhân vào đánh giá học sinh nói chung Nếu làm việc xây dựng kế hoạch trình tổ chức thực đến “phá sản” Vì việc xảy đồng nghĩa với việc người cần tìm thi lại không thấy, lại tập hợp lớp học với nhiều “tầng lớp” với nhau, hoàn toàn không hiệu Khi phân công giáo viên chấm cần ý đến điều trình phát học sinh giỏi, đồng thời cần thống đáp án phân công chấm chéo học sinh Bước 2: Thành lập đội tuyển Sau thống kết đánh giá thi cần công bố danh sách đội tuyển học sinh giỏi theo môn tới học sinh toàn thể nhà trường Qua thành lập đội tuyển học sinh giỏi môn Như hoàn thiện khâu có ý nghĩa quan trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi phát hiện, tuyển chon học sinh giỏi Song việc phát hiện, tuyển chọn học sinh giỏi dừng lại đó, lạ danh sách niêm yết, không thay đổi học sinh tham gia thi học sinh cấp Mà đội tuyển sàng lọc thường xuyên suốt trình ôn luyện sau Nhằm mặt loại học sinh có biểu hạn chế lực không theo kịp, mặt khác vừa củng cố, bổ sung số học sinh đội tuyển phát nhân tố cho môn Số học sinh phát bổ sung trải qua kì thi khảo sát lần mà chủ yếu tuyển chọn qua nỗ lực thân học sinh cảm quan tinh tế giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy lớp có học viên 3.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng: BGH đạo nhóm chuyên môn vào quy định khung chương trình ôn luyện, hình thức cấu trúc đề thi HSG SGD BGD xây dựng kế hoạch giảng dạy môn cụ thể theo tuần, tháng, năm từ lớp 10 thời điểm dự thi cấp tỉnh Sau nhóm trưởng trực tiếp duyệt kế hoạch với Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn 3.3 Nội dung chương trình bồi dưỡng: Nhà trường yêu cầu nhóm chuyên môn phải biên soạn nội dung chương trình bồi dưỡng liên thông suốt năm liền (từ lớp10 đến lớp 12) Chương trình phải đáp ứng số yêu cầu sau: - Biên soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể, chi tiết cho môn, mảng kiến thức rèn luyện kỹ theo số tiết quy định định thiết phải bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến khó để em học sinh bắt nhịp dần - Xác định rõ trọng tâm kiến thức giảng dạy cho môn để tránh trùng lặp - GV Sưu tầm đề thi cấp tỉnh nhà tỉnh khác thông qua công nghệ thông tin nhằm giúp em tiếp xúc làm quen với dạng đề , tìm đọc, tham khảo tài liệu hay để hướng cho học sinh Ngoài yêu cầu giáo viên hướng dẫn học sinh tài liệu tin cậy, phù hợp với trình độ em để tự rèn luyện thêm nhà Đồng thời cung cấp giới thiệu địa mạng để học sinh tự học, tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức 3.4 Phân công bồi dưỡng: Phân công giảng dạy việc làm cụ thể trao đổi chuyên môn Khi thống nội dung kiến thức, kĩ ôn luyện BGH phân công giáo viên chịu trách nhiệm bồi dưỡng đội tuyển Ở khâu cần lựa chọn tín nhiệm giáo viên có chuyên môn vững vàng có nhiều kinh nghiệm Sau Và sau đạo nhóm chuyên môn họp thống phân công nhiệm vụ bồi dưỡng nhóm sở nguyên tắc sau: - Giáo viên có “sở trường ” phần ôn luyện mảng cho học sinh - Cần đảm bảo cân đối nội dung công việc với giáo viên tham gia dạy, tránh tình trạng có giáo viên dạy ít, giáo viên lại tải công việc có người dạy toàn phần có ưu có người lại toàn phần khó… Vì cân đối, đồng cần tính đến phân công giảng dạy cho giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi 3.5 Đổi phương pháp dạy học: - Tổ chức tập huấn, phổ biến phương pháp dạy học tích cực theo hướng tạo hứng thú phát huy tính tích cực chủ động học sinh Đặt tiêu chí hứng thú học sinh lên hàng đầu việc đánh giá dạy giáo viên thông qua tiết dự báo trước không báo trước BGH Chiều thứ hàng tuần nhóm chuyên môn vận dụng phương pháp dạy học tích cực tập huấn vào tiết thao giảng sau tổ chức rút kinh nghiệm Qua tạo thành phong trào GV chủ động, tích cực đổi phương pháp dạy học 10 Một số phương pháp dạy học tích cực đại: - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp dạy học nêu vấn đề - Phương pháp dạy học dự án Ví dụ: Dự án “ Tìm hiểu địa lí tỉnh nơi em sống” ; “Tìm hiểu văn hóa dân gian địa phương”; “Tìm hiểu phòng tuyến Tam Điệp-Biện Sơn’… - Phương pháp nghiên cứu trường hợp Ví dụ: trường hợp “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” - Phương pháp thiết kế tập nhận thức Đặc biệt phương pháp : WebQuest(Khám phá mạng) sở ứng dụng CNTT Internet Đây phương pháp dạy học HS tự lực thực nhóm nhiệm vụ chủ đề phức hợp, gắn với tình thực tiễn Những thông tin chủ đề truy cập từ trang liên kết GV chọn lọc từ trước Việc học tập theo định hướng nghiên cứu khám phá, kết học tập học sinh trình bày đánh giá - Mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, đổi phương pháp theo hướng đại Nhà trường trang bị phòng máy chiếu để giảng dạy giáo án điện tử, máy chiếu vật thể để giáo viên dạy học theo nhóm, phương pháp đóng vai Phòng tổ chuyên môn, phòng tin học nối mạng internet để giáo viên học sinh khai thác, sử dụng Chính nhờ trang bị phương tiện đầy đủ thế, giáo viên tích cực dùng phòng máy chiếu sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy giáo án điện tử Qua dự thăm lớp điều tra phiếu cho thấy học sinh hứng thú với học có sử dụng công nghệ thông tin Những hình ảnh, thước phim trình chiếu giúp chúng em nhớ lâu nhân vật, kiện lịch sử Như vậy, việc đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, khai thác sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy giáo án điện tử, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng đại giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi trường THPT Ngô Thì Nhậm 3.6 Tổ chức hoạt động phụ trợ cho việc dạy học môn xã hội: 11 Hiện nay, sử dụng phương pháp trực quan dạy học nói chung, dạy học môn xã hội nói riêng nguyên tắc dạy học nhiều giáo viên coi “nguyên tắc vàng” Việc sử dụng nguồn tư liệu, vật quan sát thực tế sử dụng dạy học môn khoa học xã hội không phương tiện trực quan giảng dạy có giá trị, mà nguồn kiến thức phong phú cung cấp cho học sinh Chính nhà trường có kế hoạch đạo: - Tổ chức cho học sinh tham quan học tập di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương, công trình kiến trúc, hang động, nhà bảo tàng, nhà truyền thống, làng nghề địa phương nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức học Các năm trở lại đây, hoạt động ngoại khóa tham quan bảo tàng Quân đoàn bảo tàng Hồ Chí Minh hoạt động thường niên tổ chức vào dịp 22.12 nhóm Sử Trường THPT Ngô Thì Nhậm - Liên hệ với phòng văn hóa thị xã trình chiếu phim tài liệu, phim truyện lịch sử “Cuộc chiến 10.000 ngày”, “Nguyễn Ái Quốc Hồng Kông”, “ Đừng đốt”, “ Những người viết huyền thoại” , “Miền cỏ cháy”… 3.7 Tăng cường đạo việc lồng ghép giáo dục địa phương vào giảng: Khi giảng dạy nội dung này, giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức địa lý, kinh tế, văn hoá, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, văn học dân gian, danh nhân địa phương Trong trình dạy, giáo viên cần gắn nét đặc thù địa phương xã, huyện nơi em sinh sống, di tích lịch sử, di tích cách mạng, công trình kiến trúc, lễ hội truyền thống vào giảng cách cụ thể, sinh động thông qua câu chuyện, báo ấn phẩm địa phương để giảng sinh động, tránh khô cứng, máy móc Do ưu giáo dục địa phương địa điểm, kiện, quen thuộc, đễ tiếp xúc địa phương Ở mức độ đó, có học sinh biết, nghe, nhìn thấy Vì vậy, giáo viên phải tận dụng tối đa hình thức dạy học, phát huy hết khả học sinh việc thu nhận kiến thức thông qua kênh khác như: hỏi người lớn gia đình, sưu tầm tài liệu in ấn địa bàn qua sách báo, tranh ảnh, điền dã địa phương gần nơi sinh 12 sống, gặp nhân chứng lịch sử, gặp gỡ nghệ nhân, danh nhân địa phương, trao đổi nhóm, thảo luận lớp, tổ chức cho em thực dự án nhỏ nội dung học tránh việc em phải ngồi nghe thông tin cứng nhắc, khô khan thiếu tính hấp dẫn, cụ thể, sinh động điều giáo viên làm Như vậy, việc lồng ghép giáo dục địa phương nhà trường có tác dụng trực tiếp quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy môn khoa học xã hội Nó làm cho giảng sinh động hơn, có sức truyền cảm, gây thêm hứng thú cho học sinh, giúp học sinh hiểu sâu sắc khái niệm, tượng, ác sụ kiện học Tri thức giáo dục địa phương có ý nghĩa sâu sắc việc giáo dục cho người học lòng tự hào chân truyền thống tốt đẹp quê hương, địa phương nơi cư trú, khơi dậy tình yêu quê hương xứ sở em 3.8 Kiểm tra đánh giá: - Để đề kiểm tra khách quan nhà trường yêu câu giáo viên nhóm chuyên môn xây dựng ngân hàng câu hỏi đề thi mức độ khác chương, chuyên đề - Sau học kỳ nhà trường tổ chức kiểm tra khảo sát, lựa chọn giáo viên GV chịu trách đội tuyển năm vào kế hoạch sở ngân hàng đề thi nhà trường để đề Như đề thi khách quan đảm bảo bí mật tiền đề cho việc đánh giá xác lực học sinh - Tổ chức khâu chấm thi quy trình đảm bảo khách quan như: mã hóa phách thi, GV đề chấm chi tiết theo biểu điểm Tuy nhiên nhà trường yêu cầu GV không ghi điểm vào thi - Bài thi cho học sinh tự chấm chéo theo cặp: Hoạt động đem lại hiệu tích cực Bởi qúa trình đọc bạn, thân em học sinh vừa sửa lỗi cho bạn vừa tự rút kinh nghiệm cho Hơn em lại học tập bạn cách trình bày, phân tích, lời giải…Và điều quan trọng em đánh giá người khác điều tạo động cơ, thúc đẩy em tự học vươn lên để khẳng định vị trí đội tuyển Trong hoạt động GV đóng vai trò trọng tài ngồi quan sát Khi tranh 13 luận học sinh bộc lộ điều quan trọng khâu lựa chọn đội tuyển thức: + Thứ em bộc lộ lĩnh Đối với kỳ thi cấp tỉnh chở lên lĩnh “ thi đấu” quan trọng Kinh nghiệm cho thấy có học sinh kiến thức vững lĩnh “ thi đấu” kết không cao điều thể rõ giưa học sinh nam học sinh nữ + Thứ GV đánh giá mức độ “nắm chắc” kiến thức học sinh Chỉ có học sinh nắm kiến thức đoán đánh giá - Giáo viên nhận xét, kết luận kiến thức: Trong qúa trình chấm cho bạn, học sinh xảy tranh luận “nảy lửa” chí có tượng “cãi thầy” đơn vị kiến thức chưa giải đáp chưa đến thống Lúc cần vào “vào ” giáo viên với lĩnh trình độ chuyên môn vững vàng với cách lí giải thuyết phục Điều tốt cho thấy học sinh thực kiến thức sâu, phong phú mà nhờ vào qúa trình tìm tòi học sinh có - Khâu cuối sử lí kết quả: + Kết kiểm tra em theo dõi phân tích năm Qua đợt kiểm tra nhà trường yêu cầu giáo viên phân tích nguyên nhân đối tượng: học sinh tiến học sinh giả sút để kịp thời rút kinh nghiệm Nếu dấu hiệu tích cực điều khẳng định cách làm hướng tiếp tục phát huy ngược lại Những mặt hạn chế đặc biệt phía học sinh khó khăn điều kiện kinh tế điều kiện khác để động viên kịp thời + Kết thi đánh giá so sánh học sinh, đội tuyển sở để xếp giải trao thưởng qua góp phần động viên, thúc đẩy giáo viên học sinh nỗ lực cố gắng + Căn kết kiểm tra GV phát học sinh có tố chất đặc biệt từ có kế hoạch bồi dưỡng riêng : thay đổi phương pháp bồi dưỡng nội dung chương trình, đề thi mức độ cao 14 3.9 Cơ chế khuyến khích động viên: Theo khoa học quản lí tất phương pháp quản lí nhà quản lí cần trọng đến phương pháp kinh tế tác động vào nhu cầu thiếu người Ý thức điều nên việc hỗ trợ giáo viên 9000.000 đội tuyển số mà số nhà trường tỉnh đạt Nhà trường thành lập quỹ khuyến học khuyến tài với tham gia đóng góp bậc phụ huynh toàn trường cán giáo viên nhà trường nhằm động viên khuyến khích giáo viên học sinh có thành tích cao dạy học Bên cạnh việc đổi khâu quản lí dạy học nói thông qua việc trao tặng giải thưởng, tạo chế khuyến khích giáo viên học sinh cần thiết Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt được: 4.1 Hiệu xã hội: Trong năm học 2013-2014 với cải tiến giải pháp quản lí bồi dưỡng học sinh giỏi nỗ lực cố gắng thầy trò nhà trường chất lượng HSG nhà trường có bước đột phá: - Lần lịch sử nhà trường có học sinh đạt giải Nhì kỳ thi HSG cấp Quốc gia môn Lịch sử với điểm thi thứ toàn đội học sinh lại 12 học sinh đội dự tuyển thuộc trường không chuyên toàn tỉnh sau vòng thi chọn đội tuyển thức Với kết thầy trò nhà trường vinh danh Lễ vinh danh học sinh đạt giải cao môn lịch sử kỳ thi chọn HSG Quốc gia năm 2014 Hội Khoa học lịch sử phối hợp với Quỹ phát triển sử học tổ chức vào ngày 23/4/2014 Văn Miếu Quốc Tử Giám- Hà Nội - Đây lần đội tuyển Địa lí nhà trường có học sinh lọt vào đội dự tuyển quốc gia sau dự thi kỳ thi HSG vòng đạt giải Nhì Vì em đứng thứ 12 học sinh vòng thi chọn đội tuyển thức(6 học sinh) nên em không chọn vào đội tuyển thức tham dự kỳ thi cấp Quốc 15 gia Ngoài học sinh đội tuyển Địa lí dự kỳ thi cấp tỉnh em đạt giải có : giải Nhất, giải Nhì, giải Ba xếp thứ toàn Tỉnh Với thành tích đạt lần nhà trường SGD tặng cờ thi đua giải Ba phong trào bồi dưỡng học sinh Giỏi Đứng thứ 24 trường THPT toàn tỉnh vượt bậc so với năm học trước Và thành tích góp phần cho nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học SGD tặng danh hiệu trường tiên tiến xếp thứ 27 trường nhận cờ hạng Ba Còn hiệu mà không mua mặt nhà trường thay đổi Phụ huynh học sinh địa bàn thị xã có nhìn khác nhà trường mục tiêu thầy trò nhà trường nói chung tác giải đề tài nói riêng 4.1 Hiệu kinh tế: Đây đề tài lĩnh vực giáo dục hiệu kinh tế trực tiếp không nhìn thấy gián tiếp đánh giá hết hiệu Ví dụ như: Trên sở cải tiến phương pháp quản lí dạy học nhà trường góp phần đào tạo cho đất nước nhân tài em bước chân vào trường Đại học tiếp tục học tập tu dưỡng trở thành lực lượng lao động chất lượng cao tạo nhiều cải vất chất cho xã hội Hay HS Phạm Thị Mai với thành tích Giải Nhì Quốc gia chắn em đặt chân vào ngưỡng cửa Học viện an ninh nhân dân niềm mơ ước hệ học sinh bậc phụ huynh, dù có nhiều tiền đến đâu khó mà có Bất kì công việc vậy, có lao động thực có kết xứng đáng với mồ hôi, công sức bỏ cho công việc Hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi không ngoại lệ, có sức mạnh, đồng thuận tập thể nhà trường, có cố gắng nỗ lực giáo viên dạy học sinh tham gia bồi dưỡng tổ chức cách xác, khoa học có chắn đạt kết mong muốn Đội tuyển học sinh giỏi nhà trường “gióng lên hồi chuông 16 ngân dài vang xa”, khẳng định vị nhà trường công tác “mũi nhọn” – công tác bồi dưỡng học sinh giỏi PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT, KIÊN NGHỊ Ý nghĩa: Có thể khẳng định rằng, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hoạt động có ý nghĩa vô lớn lao hoạt động chuyên môn nói riêng giáo dục nhân cách người nói chung Đó nhiệm vụ giáo dục không dạy chữ mà phải trọng dạy làm người Nếu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tổ chức khoa học, theo quy trình phù hợp chắn đạt hiệu tốt Hơn có kết tốt chắn thúc đẩy giáo dục đại trà nhà trường Kiến nghị, đề xuất: 2.1 Đối với Sở giáo dục: - Cần có đợt tập huấn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho cán quản lí cho giáo viên - Cần cử đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi biên soạn tài liệu tham khảo, hướng dẫn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho trường khác học tập 2.2 Đối với nhà trường: - Cần tăng cường công tác xây dựng cho sát thực với điều kiện thực tế nhà trường - Việc đạo, phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi cần ý đến giáo viên kế cận - Tiếp tục đổi quản lí có giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng HSG môn khoa học tự nhiên năm học 2.3 Đối với giáo viên: 17 Mỗi giáo viên nhà trường không riêng GV môn xã hội cần tích cực việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao tinh thần tự học tự nghiên cứu, học hỏi trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để có tâm thể sẵn sàng tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Hơn thể đáp ứng yêu cầu cao hoạt động chuyên môn Xác nhận nhà trường NGƯỜI VIẾT NGUYỄN THÀNH CHUNG 18 [...]... từng nhà trường - Việc chỉ đạo, phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi cần chú ý đến giáo viên kế cận - Tiếp tục đổi mới quản lí và có những giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng HSG những môn khoa học tự nhiên trong các năm học tiếp theo 2.3 Đối với giáo viên: 17 Mỗi giáo viên trong nhà trường không chỉ riêng GV những môn xã hội cần tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao tinh... viên và học sinh cũng rất cần thiết 4 Hiệu quả kinh tế và xã hội dự kiến đạt được: 4.1 Hiệu quả xã hội: Trong năm học 2013-2014 cùng với những cải tiến trong giải pháp quản lí bồi dưỡng học sinh giỏi và sự nỗ lực cố gắng của thầy và trò nhà trường chất lượng HSG của nhà trường đã có bước đột phá: - Lần đầu tiên trong lịch sử nhà trường có học sinh đạt giải Nhì trong kỳ thi HSG cấp Quốc gia môn Lịch... lượng học sinh giỏi ở trường THPT Ngô Thì Nhậm 3.6 Tổ chức các hoạt động phụ trợ cho việc dạy và học các môn xã hội: 11 Hiện nay, sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học nói chung, dạy học các môn xã hội nói riêng là một nguyên tắc dạy học đã được nhiều giáo viên coi là “nguyên tắc vàng” Việc sử dụng nguồn tư liệu, hiện vật quan sát ngoài thực tế khi sử dụng trong dạy học các môn khoa học xã hội. .. đẩy cả giáo viên và học sinh nỗ lực cố gắng hơn + Căn cứ kết quả kiểm tra GV phát hiện những học sinh có tố chất đặc biệt từ đó có kế hoạch bồi dưỡng riêng : thay đổi cả về phương pháp bồi dưỡng và nội dung chương trình, đề thi ở mức độ cao hơn 14 3.9 Cơ chế khuyến khích động viên: Theo khoa học quản lí thì trong tất cả các phương pháp quản lí thì nhà quản lí cần chú trọng đến phương pháp kinh tế nó tác... nhà trường 2 Kiến nghị, đề xuất: 2.1 Đối với Sở giáo dục: - Cần có các đợt tập huấn về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho cả cán bộ quản lí và cho giáo viên - Cần cử đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi biên soạn tài liệu tham khảo, hướng dẫn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cho các trường khác học tập 2.2 Đối với nhà trường: - Cần tăng cường công tác xây dựng sao... chức một cách chính xác, khoa học có chắc chắn sẽ đạt được kết quả như mong muốn Đội tuyển học sinh giỏi nhà trường sẽ “gióng lên những hồi chuông 16 ngân dài vang xa”, khẳng định vị thế của nhà trường trong công tác “mũi nhọn” – công tác bồi dưỡng học sinh giỏi PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT, KIÊN NGHỊ 1 Ý nghĩa: Có thể khẳng định rằng, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là hoạt động có ý nghĩa... Trên cơ sở cải tiến về phương pháp quản lí cũng như dạy và học nhà trường đã góp phần đào tạo cho đất nước những nhân tài rồi đây các em sẽ bước chân vào các trường Đại học tiếp tục học tập tu dưỡng và trở thành lực lượng lao động chất lượng cao tạo ra nhiều của cải vất chất cho xã hội Hay như HS Phạm Thị Mai với thành tích Giải Nhì Quốc gia chắc chắn em đã đặt được một chân vào ngưỡng cửa Học viện... mà số ít nhà trường trong và ngoài tỉnh có thể đạt được Nhà trường thành lập quỹ khuyến học khuyến tài với sự tham gia đóng góp của các bậc phụ huynh toàn trường và cán bộ giáo viên nhà trường nhằm động viên khuyến khích những giáo viên và học sinh có thành tích cao trong dạy và học Bên cạnh việc đổi mới về các khâu quản lí và dạy học đã nói ở trên thì thông qua việc trao tặng giải thưởng, tạo các... nhất toàn đội và đây là học sinh duy nhất còn lại trong 12 học sinh trong các đội dự tuyển thuộc các trường không chuyên trong toàn tỉnh sau vòng thi chọn đội tuyển chính thức Với kết quả đó thầy và trò nhà trường đã được vinh danh tại Lễ vinh danh các học sinh đạt giải cao môn lịch sử trong kỳ thi chọn HSG Quốc gia năm 2014 do Hội Khoa học lịch sử phối hợp với Quỹ phát triển sử học tổ chức vào ngày 23/4/2014... Với những thành tích đã đạt được như trên lần đầu tiên nhà trường được SGD tặng cờ thi đua giải Ba trong phong trào bồi dưỡng học sinh Giỏi Đứng thứ 8 trên 24 trường THPT trong toàn tỉnh vượt 9 bậc so với năm học trước Và thành tích này cũng góp phần cho nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học được SGD tặng danh hiệu trường tiên tiến xếp thứ 6 trên 27 trường và nhận cờ hạng Ba Còn hiệu quả ... chuyên môn phải đưa giải pháp phù hợp Từ lý nêu trên, nên chọn vấn đề nghiên cứu là: Những giải pháp quản lý để nâng cao kết bồi dưỡng học sinh giỏi môn xã hội trường THPT Ngô Thì Nhậm Giải pháp. .. Tự Xã Tự Xã Tự Tự Xã nhiên hội nhiên hội nhiên hội nhiên hội 17 12 27 Xã 18 Bảng so sánh chất lượng học sinh giỏi cấp tỉnh môn Tự nhiên Xã hội hội từ năm 2009 đến năm 2013 Điểm 30 24 18 Xã hội. .. môn bồi dưỡng, việc phát giúp cho việc lựa chọn phát xác tìm học sinh có lực cần bồi dưỡng Bởi nhiều góc nhìn giúp cho việc tìm thấy học sinh xứng đáng đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi môn học

Ngày đăng: 11/12/2015, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan