skkn đặc TRƯNG CHỦ NGHĨA LÃNG mạn QUA NHỮNG tác PHẨM văn học LÃNG mạn VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn THPT

49 1.8K 3
skkn đặc TRƯNG CHỦ NGHĨA LÃNG mạn QUA NHỮNG tác PHẨM văn học LÃNG mạn VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÍ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2014 - 2015 TÊN SÁNG KIẾN: ĐẶC TRƯNG CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN QUA NHỮNG TÁC PHẨM VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT Giáo viên: Vũ Thị Yến Lê Trâm Anh Đơn vị công tác: Tổ Ngữ văn Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, tháng năm 2015 BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2014 - 2015 I Tên sáng kiến ĐẶC TRƯNG CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN QUA NHỮNG TÁC PHẨM VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT II Đồng tác giả sáng kiến Vũ Thị Yến Lê Trâm Anh Chức danh: Giáo viên Chức danh: Giáo viên Đơn vị công tác : trường THPT chuyên Đơn vị công tác : Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Lương Văn Tụy Trình độ chuyên môn : Thạc sỹ Ngữ văn Trình độ chuyên môn : Thạc sĩ Ngữ văn Email: vuyenlvt@gmail.com Email: tunahoangvietanh@gmail.com Số điện thoại: 01689445274 Số điện thoại: 0984961912 III Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm - Trước đây, giảng dạy, hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn học, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết, câu từ, biện pháp nghệ thuật vụn vặt khái quát đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Vì vậy, lớp trầm tích ý nghĩa nhiều phương diện nghệ thuật tác phẩm chưa phát lộ - Qua thực tế giảng dạy, tìm hiểu thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường THPT, thấy nhược điểm phổ biến học sinh nắm tác phẩm cụ thể, mà chưa có nhìn tổng thể hay kiến thức lý luận khái quát đặc trưng thể loại, hay đặc trưng trào lưu, phương pháp sáng tác… Vì vậy, trình đọc hiểu làm văn, học sinh chưa có phương pháp khoa học, hệ thống, chưa có kỹ so sánh tác phẩm trào lưu, xu hướng văn học khác (theo kiểu so sánh đồng đại lịch đại) Ví dụ: Sách giáo khoa phổ thông hành giới thiệu, chọn lọc văn văn học nước nước có thể loại học sinh trọng văn văn học Việt Nam, bỏ qua văn học nước ngoài, học cách chiếu lệ (vì văn học nước không sử dụng thi, kiểm tra quan trọng kì, cuối kì) Chính tìm hiểu tác phẩm văn học Việt Nam, hầu hết em chưa có ý thức so sánh với văn học nước Đặc biệt tiếp thu ảnh hưởng văn học Việt Nam thời trung đại với văn học cổ Trung Hoa văn học lãng mạn Việt Nam 1932-1945 với văn học lãng mạn Pháp… Nếu có kiến thức lí luận nhìn so sánh, em thấy rằng, viết theo đặc trưng văn học trung đại văn học lãng mạn, tác giả văn học Việt Nam có cách tân, thổi vào sáng tác điệu hồn riêng người Việt Nam Vì vậy, nhược điểm phổ biến nhiều viết học sinh thường hời hợt, rơi vào cảm nhận chung chung, không đạt kết cao - Một văn học đời gắn liền với quan niệm người thể loại hình thức sáng tác nghệ thuật Mỗi tác giả cầm bút sáng tác, thân tác giả “hít thở” bầu không khí thời đại, chứng kiến đổi thay lịch sử, điều góp phần không nhỏ khơi nguồn, nuôi dưỡng cảm hứng sáng tạo cho tác giả Cũng thể mà trang văn soi bóng thời đại mà đời (Tô Hoài), tác phẩm có mối quan hệ mật thiết với thời đại mà sinh ra, đồng thời mang dấu ấn phong cách, cá tính sáng tạo tác giả, mang dấu ấn kế thừa văn học thời đại trước dự báo phát triển văn học giai đoạn sau Khi tìm hiểu tác phẩm văn học Việt Nam học sinh thường tách rời văn với hoàn cảnh đời (hoàn cảnh rộng hoàn cảnh hẹp) mà không hiểu chi phối tác động hoàn cảnh góp phần không nhỏ tạo nên đặc trưng thể loại văn bản, quan niệm thẩm mĩ, thi pháp văn học thời đại mà tác giả thể qua nội dung hình thức văn nghệ thuật Như kết luận để hướng dẫn học sinh đọc hiểu, phân tích, khám phá, giải mã văn nghệ thuật đạt hiệu cao, để học sinh có rung động thẩm mĩ giáo viên cần cung cấp, trang bị cho học sinh cho học sinh không đơn giản kiến thức tác phẩm (vì nội dung kiến thức tác phẩm tập hợp trình bày nhiều nguồn tài liệu tham khảo, hướng dẫn học tốt em) mà quan trọng giáo viên giúp em có kĩ tự tìm hiểu, tự khám phá, nhìn nhận vấn đề phương diện tư lí luận chắn, vững vàng, tích hợp tri thức từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực để hiểu tác phẩm chủ thể độc lập sáng tạo Đây đích cần đạt tới giáo dục Việt Nam Giải pháp cải tiến - Chủ nghĩa lãng mạn tượng văn học quan trọng kỷ XIX phương Tây, đồng thời khuynh hướng lớn văn học Việt Nam từ 1932 - 1945, có ý nghĩa tích cực thúc đẩy văn học nước nhà phát triển theo hướng đại Nói nhà thơ lãng mạn, nhà phê bình Hoài Thanh Một thời đại thi ca có đầy chắn tự hào: Tôi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên…, thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu Bên cạnh bút văn xuôi lãng mạn Nguyễn Tuân, Thạch Lam Họ trí thức dân tộc có công lớn công cách tân, đại hoá, đưa văn học Việt Nam thời gian ngắn ngủi có bước chuyển mạnh mẽ, đủ sức hoà nhập dòng chảy văn học giới đại Nói điều này, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan đầy cảm kích : nước ta năm kể ba mươi năm người Vì tìm hiểu Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn có tay chìa khóa để mở giới muôn màu sắc văn chương nhân loại văn học Việt Nam Đặc biệt, với đề tài có điều kiện đối chiếu văn học lãng mạn Việt Nam phương Tây để thẩm thấu sắc riêng văn học dân tộc - Khi tìm hiểu Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn, giáo viên trang bị cho học sinh kiến thức lý luận quan trọng đặc trưng phương pháp sáng tác lớn văn học Việt Nam văn học nước ngoài, kim nam góp phần giúp em đọc hiểu tác phẩm văn học lãng mạn cách chủ động khoa học Tìm hiểu Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn qua tác phẩm cụ thể chương trình, học sinh có nhìn tích hợp, tổng quát mối quan hệ tác phẩm với phong cách tác giả, bối cảnh thời đại (những vấn đề lịch sử, trị xã hội ảnh hưởng đến tác giả tác phẩm) Đồng thời học sinh so sánh tượng vănhọc giai đoạn (mối quan hệ văn học thực lãng mạn ) - Hơn nữa, tác phẩm văn học lãng mạn (thơ văn xuôi) chọn lọc đọc hiểu chương trình THPT tác phẩm xuất sắc tác giả lớn Trong xu hướng đổi giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh, tác phẩm có giá trị vững bền, góp phần không nhỏ việc bồi đắp tâm hồn, hoàn thiện nhân cách cho học sinh biết sống yêu thương, nhân ái, hoà nhập cộng đồng, nhận biết trân trọng giữ gìn giá trị đích thực sống Đây tác phẩm thuộc trọng tâm kiến thức để ôn thi THPT Quốc gia, thi học sinh giỏi cấp… Vì nghiên cứu Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn có ý nghĩa thiết thực với giáo viên học sinh trình dạy học Từ lí trên, thấy việc tìm hiểu Đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn có ý nghĩa cần thiết quan trọng IV Thời gian áp dụng: Các năm học : 2010 - 2011; 2011-2012; 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015 V Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt Là giáo viên dạy văn cấp THPT, tìm hiểu đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn, cách tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Hơn nữa, mong muốn qua đề tài giúp học sinh tìm đường hiệu quả, để khám phá giới nghệ thuật phong phú sáng tác đặc sắc tác giả lớn Đồng thời, hội để trao đổi với đồng nghiệp vấn đề lý luận văn học quan trọng Chúng vận dụng sáng kiến để, ôn thi học sinh giỏi tỉnh, thi Ôlimpic Đồng duyên hải Bắc Bộ, bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia… ôn thi Đại học, ôn thi THPT Quốc gia đạt kết khả quan Cụ thể : Kết Năm học Thi HSG tỉnh Thi HSG Khu vực Thi HSG Quốc gia Thi ĐH ĐBDH BB 2010-2011 Lớp 12 Văn : 11 Điểm TB 6/6 HS đạt giải (2 giải (1 nhất, môn Văn đạt nhì, ba, khuyến nhì, ba ) 7,87 khích 2011-2012 Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (2 Ba, khuyến khích) 2012-2013 Lớp 10 Văn: 3/3 hs đạt giải (1 nhì, ba.) 2013-2014 Lớp 11 12 Lớp 11 Văn : 3/3 hs 3/6 hs đạt giải (3 Điểm TB môn Văn : 15 giải ( đạt giải (2 nhất, 1giải ba ) văn đạt 7,81 nhất, nhì, ba ) ba) 2014-2015 Lớp 12 Văn: 15 Đạt 5/6 hs đạt giải (2 giải (7 giải nhì, nhì, ba, khuyến giải ba) khích) VI Điều kiện khả áp dụng Nội dung sáng kiến vận dụng rộng rãi trình dạy học tác phẩm văn học lãng mạn Việt Nam, bậc TH Các thầy cô giáo học sinh sử dụng làm tài liệu tham khảo, hội thảo chuyên đề; vận dụng tài liệu trình soạn giảng, thiết kế giáo án, ôn luyện học sinh giỏi cấp…để dạt hiệu thiết thực, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục theo hướng phát triển lực học sinh Xác nhận quan, đơn vị Tác giả sáng kiến Vũ Thị Yến Lê Trâm Anh PHỤ LỤC Chương 1: Khái quát chung văn học lãng mạn Đây trào lưu văn hóa lớn Âu – Mĩ vào cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, có ảnh hưởng có ý nghĩa lớn phát triển văn học toàn giới Cơ sở hình thành 1.1 Cơ sở xã hội Thời đại chủ nghĩa lãng mạn thời đại đặc biệt giàu biến động (riêng nước Pháp, trung tâm quan trọng văn học châu Âu, vào đầu kỉ trả qua hai mươi lăm năm liền cách mạng chiến tranh liên tiếp) Cuộc đại cách mạng tư sản năm 1789 đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ tư sản bước ngoặt lịch sử vĩ đại, nước Pháp, mà châu Âu “Cả kỉ XIX diễn hiệu cách mạng Pháp” (Lê Nin) Sự sụp đổ chế độ phong kiến, kiến tạo quan hệ xã hội tác động sâu xa đến tư tưởng, tình cảm tầng lớp xã hội Một mặt, cách mạng tư sản làm dấy lên bất mãn người đại biểu cho ý thức hệ quý tộc, bất bình trước trật tự xã hội mới, lo sợ trước phong trào quần chúng, hoang mang dao động tương lai mờ mịt, luyến tiếc thời oanh liệt không Mặt khác, xã hội tư đời vấp phải chống đối nhiều tầng lớp nhân dân lao động Không phải họ chống lại lý tưởng cách mạng, mà bất bình với thành thực tế cách mạng Cách mạng tư sản giương cao hiệu đem lại “tự – bình đẳng – bác ái” cho người Nhưng giai cấp tư sản trở thành ông chủ xã hội mới, họ quy định lại nội hàm khái niệm này: Ai có tiền người có tự do; tiền phải bán sức lao động Xã hội trở thành đấu trường khốc liệt, nơi diễn cảnh cá lớn nuốt cá bé Thương trường đấu trường, quan hệ người với người quan hệ tiền nong sòng phẳng đến ghê rợn “Phương châm bác thực lừa bịp đố kị cạnh tranh… Thay cho kiếm, đồng tiền trở nên đòn bẩy quan trọng xã hội” (Ăngghen) Tâm lý thời đại dẫn đến đời chủ nghĩa lãng mạn vỡ mộng nhiều tầng lớp nhân dân trước chế xã hội Nếu chủ nghĩa thực nhìn thẳng vào thực với thái độ phê phán; văn học cách mạng nhìn vào thực với mong muốn cải tạo giới; chủ nghĩa lãng mạn không lòng với thực tại, khát khao vươn tới xã hội lý tưởng mơ ước Tóm lại: Sự sụp đổ thể chế phong kiến, thắng lợi quan hệ xã hội tư sản lòng bất bình nhiều tầng lớp, giai cấp trật tự xã hội tiền đề lịch sử văn học lãng mạn châu Âu Pha-ghê, nhà nghiên cứu văn học Pháp viết rằng: “Cơ sở chủ nghĩa lãng mạn ghê tởm thực nguyện vọng mãnh liệt muốn thoát khỏi thực đó.” 1.2 Cơ sở ý thức Chủ nghĩa lãng mạn đời tác động chủ nghĩa xã hội không tưởng, mơ ước mang đến tương lai hạnh phúc, tốt đẹp cho người Thêm vào đó, triết học tâm cổ điển Đức có mối liên hệ mật thiết với đời chủ nghĩa lãng mạn, với chủ nghĩa lãng mạn Pháp Bởi Mác Ăngghen nói, thời đại tư “khi mà mối quan hệ phổ biến dân tộc phát triển, thay cho tình trạng cô lập trước dân tộc tự cung tự cấp” “những thành tinh thần dân tộc trở thành tài sản chung tất dân tộc” (Tuyên ngôn Đảng Cộng sản) Sự thực chủ nghĩa tâm cổ điển Đức, tự thân trào lưu lãng mạn triết học Đặc biệt chủ nghĩa tâm chủ quan Căng nâng tâm linh người lên địa vị làm chủ sáng tạo giới, nhấn mạnh thiên tài, linh cảm, tính động chủ quan Chủ nghĩa tâm khách quan Hêghen lại khẳng định người tuyệt đối vô hạn, đỉnh cao phát triển tinh thần giới Gớt lại nhấn mạnh đặc trưng cá tính… Những quan điểm triết học mĩ học đề cao người phản ánh phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa cá nhân xã hội tư sản cận đại Mặt tích cực nâng cao tôn nghiêm, khẳng định ý thức tự chủ người Tuy vậy, triết học mĩ học tâm cổ điển Đức lại đề cao người tách khỏi thực tế xã hội lịch sử Những tư tưởng triết học có ảnh hưởng định tới nhà văn lãng mạn tích cực tiêu cực Trong bối cảnh xuất nhiều khuynh hướng, nhiều trào lưu nghệ thuật, có chủ nghĩa lãng mạn, có mặt lĩnh vực văn chương, hội họa, âm nhạc Giới thuyết khái niệm: chủ nghĩa lãng mạn văn học Từ lãng mạn (romanticism, romantisme) xuất phát từ tình ca (romances) thời trung cổ, để thơ dài nói chàng kỵ sĩ, anh hùng, vùng đất xa xôi tình lỡ làng Biêlinxki Văn học Nga, năm 1841, định nghĩa: "Chủ nghĩa lãng mạn, giới nội tâm người, giới tâm hồn trái tim" Chủ nghĩa lãng mạn xuất vào cuối kỉ XVIII, nghĩa ban đầu thực, tồn sách vở, trí tưởng tượng Sang kỷ XIX, chủ nghĩa lãng mạn không dừng lại đó, mà trở thành giới quan thời đại: cách nhìn, cách đánh giá, thẩm định giới Đó phản ứng mang tính tích cực chống lại thống trị tư sản Chủ nghĩa lãng mạn tiếng nói người có văn hóa, có lương tri, trí thức tiến Họ căm ghét thống trị tư sản, giai cấp tư sản biến lời hứa tốt đẹp nhà triết học ánh sáng thành tranh châm biếm, biến xã hội mơ ước thành thực đau thương, đẫm máu Chủ nghĩa lãng mạn tiếp nối chủ nghĩa tình cảm Đặc biệt Rút-xô, thể tình yêu thương người cách hào hiệp Nên nhà văn lãng mạn thể thái độ chống lại thực tư sản, tạo xã hội mới, tìm lối thoát cho nhân loại cách: Tìm với khứ, với ánh hào quang xã hội nguyên thủy, với đấng quân xã hội phong kiến; tìm đến tương lai mới, mà chưa có giai cấp tư sản Tuy nhiên hai lối thoát thực Chủ nghĩa lãng mạn trở thành giới quan châu Âu, đem đến luồng sinh khí, tạo nên sức mạnh cho nhân loại Văn học lãng mạn tiếng nói cá nhân tràn đầy tình cảm, cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả khát vọng, ước mơ Nó coi người trung tâm vũ trụ, khẳng định “cái tôi” cá nhân, đề cao người tục, quan tâm đến số phận cá nhân quan hệ riêng tư Bất hòa 10 niên giọng yêu đời thấm thía” (Nhà văn đại 3) Qua việc phân tích thi phẩm: “Vội vàng”, “Thơ duyên”, “Đây mùa thu tới” làm sáng tỏ 1.3.1.1 Xác định đề - Kiểu bài: Phân tích định hướng để làm sáng tỏ nhận định tác giả văn học - Vấn đề cần nghị luận: Thơ Xuân Diệu bộc lộ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt, thể ở: cảm hứng, đề tài, cảm xúc, giọng điệu -> Phong cách thơ Xuân Diệu - Thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận,… - Phạm vi tư liệu: Những hiểu biết đời, nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật Xuân Diệu; thi phẩm “Vội vàng”, “Thơ duyên”, “Đây mùa thu tới” 1.3.1.2 Lập dàn ý a Mở - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, dẫn dắt vào nhận định (trích nguyên văn), phạm vi tư liệu b Thân * Giải thích - Ý kiến Vũ Ngọc Phan khái quát lên nét đặc trưng hồn thơ Xuân Diệu: lòng yêu đời, ham sống khát khao giao cảm mãnh liệt - Khi Xuân Diệu xuất thi đàn, “thơ Xuân Diệu nguồn sống rào rạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ này” Xuất phát từ nhu cầu khát khao giao cảm, thơ ông trở thành nhịp cầu tâm hồn đồng điệu - Tiếng thơ yêu đời làm rung động đến trái tim tuổi trẻ Thi sĩ tâm sự: “Tôi gửi hồn cho người trẻ tuổi đặc biệt trẻ lòng” Trên văn đàn già cỗi năm, thơ Xuân Diệu đáp ứng thị hiếu thẩm mĩ lớp niên họ hưởng ứng Khi Xuân Diệu xuất hiện, không người chê ông tây quá, thi sĩ tự tin mà khẳng định rằng: “Đã có niên hoan nghênh tôi” - Lòng yêu đời thấm thía Xuân Diệu thể hai nguồn đề tài xuyên suốt: yêu đương mùa xuân: 35 + Văn học trung đại văn học phi ngã, tác giả trung đại quan niệm: “Thi dĩ ngôn chí, văn dĩ tải đạo”, làm thơ viết văn để nói chí tỏ lòng Xuân Diệu “nhà thơ nhà thơ mới” (Hoài Thanh) với khao khát bộc lộ cá nhân phơi trải lòng mình, viết nồng nàn tình yêu, thứ tình cảm nhân riêng tư người + Một năm mùa xuân, mùa tươi trẻ nhất, thiên nhiên đất trời xanh non, biếc rờn sống Cuộc đời lại tuổi trẻ, mùa xuân đời người, nên Xuân Diệu viết nhiều, hay mùa xuân Xuân thơ ông tràn trề nhựa sống, rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, đặc biệt tình tứ, làm đắm say lòng người Với Xuân Diệu, xuân không xuân đất trời, mà xuân lòng người, tình xuân dạt lai láng: “Tình không tuổi xuân không ngày tháng” Xuân đồng nghĩa với tuổi trẻ tình yêu: “Xuân đất trời đến Trong xuân đến lâu Từ lúc yêu hoa nở Trong vườn thơm ngát hồn tôi” -> Với hồn thơ yêu đời, ham sống, Xuân Diệu thổi vào thơ luồng gió nồng nàn có thơ ca truyền thống - Lòng yêu đời, khát giao giao cảm Xuân Diệu thể hai dạng cảm xúc: vui buồn Xuân Diệu thi sĩ lãng mạn, chủ nghĩa lãng mạn hướng người ta tới giới lý tưởng, đòi hỏi hoàn mĩ, tuyệt đích Nhưng tâm người dân nước tự do, sống tầng lớp trí thức tù túng, ngột ngạt, nhạt nhẽo, khát vọng sống hết mình, tận hiến, tận hưởng đời thi sĩ không thực được, đáp lại nồng nhiệt ông thái độ dửng dưng, nhạt nhẽo người đời Xuân Diệu không tìm mối giao hòa, giao cảm với đời Vì giới nghệ thuật ông, mùa xuân bình minh thường kèm với chiều thu tàn đêm trăng lạnh, nồng nàn liền với cảm giác cô đơn, bơ vơ “Thơ Xuân Diệu buồn điệu ấm nóng tươi vui” (Hoài Thanh) Và dù vui hay buồn biểu thiết tha yêu đời Xuân Diệu 36 => Tóm lại: Vũ Ngọc Phan khái quát lên nét phong cách thơ Xuân Diệu: Thơ Xuân Diệu bộc lộ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt, thể ở: cảm hứng, đề tài, cảm xúc, giọng điệu * Chứng minh - Phân tích định hướng ba thi phẩm “Vội vàng”, “Thơ duyên”, “Đây mùa thu tới” để làm sáng tỏ nhận định Lưu ý: Phân tích phải theo đặc trưng thể loại thơ trữ tình (chú ý vào phương diện: cấu tứ, hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu, nhạc điệu, khoảng trống, khoảng trắng thơ…); phong cách thời đại thơ Mới; đặc trưng phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa; phong cách tác giả… * Bình luận - Đây nhận định đắn, khái quát lên nét đặc sắc hồn thơ Xuân Diệu - Chính nét đặc sắc tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo sức hấp dẫn riêng vần thơ Xuân Diệu - Thơ Xuân Diệu khơi dậy ta tình yêu sống, khát vọng sống mãnh liệt, sống có ý nghĩa khoảnh khắc -> Chức giáo dục văn học - Bàn yêu cầu nhà văn độc giả c Kết - Khẳng định lại vấn đề 1.3.2 Đề 2: Nhận xét thơ “Tương tư” Nguyễn Bính có ý kiến cho rằng: “Giá trị thơ không việc tác giả diễn tả mẻ tha thiết, chân thành, khao khát yêu đương mà điều chủ yếu chỗ: gợi lên hồn xưa đất nước, điều quý giá vô ngần mà người ta hiểu lí trí.” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Hãy phân tích thơ “Tương tư” để làm sáng tỏ 1.3.1.1 Xác định đề - Kiểu bài: Phân tích định hướng để làm sáng tỏ nhận định tác phẩm văn học 37 - Vấn đề cần nghị luận: thơ “Tương tư” Nguyễn Bính không diễn tả mẻ chân thành, tha thiết yêu đương; mà gợi lên hồn xưa đất nước - Phạm vi tư liệu: Những hiểu biết đời, nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật Nguyễn Bính; phong trào thơ Mới, thơ “Tương tư” 1.3.1.2 Lập dàn ý a Mở - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề, trích nhận định b Thân * Giải thích – Chứng minh (Hướng dẫn học sinh kết hợp giải thích chứng minh theo hai luận điểm lớn) ● Luận điểm 1: - Nguyễn Bính gương mặt xuất sắc phong trào thơ Mới Thơ ông hội tụ đầy đủ đặc điểm thơ Mới, mà tiêu biểu khát khao bày tỏ tình cảm cá nhân Trong thơ “Tương tư”, nhà thơ bày tỏ sắc thái tình cảm muôn thuở, mẻ người tình yêu: nhớ nhung, trách móc, giận hờn, ước ao đọng lại nỗi buồn da diết Những cung bậc tình cảm bộc lộ cách đằm thắm, chân thành tha thiết - “Tương tư” trở thành đề tài quen thuộc thơ ca đông – tây – kim – cổ: + Ca dao: “Nhớ ngẩn vào ngơ…”, “Nhớ hết đứng lại ngồi”… Nhưng ca dao thường lục bát ngắn, thơ “Tương tư” lại dài, có dáng dấp lục bát trường thiên đại, để diễn tả cung bậc cảm xúc phong phú nhân vật trữ tình Và thường mảnh tâm trạng, khoảnh khắc cảm xúc, Nguyễn Bính lại diễn tả mạch phong phú, trọn vẹn + Truyện Kiều: “Sầu đong lắc đầy Ba thu dọn lại ngày dài ghê” +Thơ ca Trung Quốc: “Quân Tương giang đầu Thiếp Tương giang vĩ 38 Tương tư bất tương kiến Đồng ẩm tương giang thủy” -> Cũng viết đề tài này, thơ “Tương tư” Nguyễn Bính mang dấu ấn riêng đặc sắc: Tương tư thường nỗi nhớ hai người, nỗi nhớ đơn phương chàng trai bị động ngồi thở than, kể lể… - So sánh với Xuân Diệu: “Bữa lạnh mặt trời ngủ sớm Anh nhớ em, em hỡi! Anh nhớ em” (Tương tư chiều) Nếu nỗi nhớ thơ “ông hoàng thơ tình” mãnh liệt, nồng nàn; nỗi nhớ thơ Nguyễn Bính đằm thắm, không phần tha thiết - Phân tích diễn biến tâm trạng tương tư chàng trai: từ nhớ thương, giận hờn, trách móc, ước ao, mơ tưởng, kết lại khát vọng tình yêu bền vững, gắn liền với hôn nhân -> Tiểu kết: Nguyễn Bính bày tỏ cách mộc mạc, hồn nhiên cá nhân Qua đó, cảm nhận dấu ấn tâm hồn hệ niên trí thức tiểu tư sản, với đời sống tâm hồn phong phú, nhạy cảm, khao khát yêu đương, khát khao sẻ chia, đồng điệu ● Luận điểm 2: thơ gợi lên hồn xưa đất nước - “Hồn xưa đất nước”: Nếu Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân, Anh Thơ thi sĩ cảnh quê, Nguyễn Bính lại nhà thơ hồn quê, thơ Nguyễn Bính lưu giữ mảnh hồn xưa đất nước Vì vậy, tác giả “Tương tư” “đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta” (Hoài Thanh) - Bài thơ nhạc lòng chàng trai yêu, tầng sâu đem lại cho người đọc rung cảm tinh tế, sâu sắc rộng lớn thiêng liêng Bởi mối nhân duyên đôi trai gái gắn liền với khung cảnh tạo vật thôn quê từ bao đời Tình cảm chàng trai giăng mắc không gian thôn làng (thôn Đoài – thôn Đông), đò giang, đầu đình, vương vấn hình ảnh sóng đôi thân thuộc, gần gũi làng quê: hoa bướm, giàn trầu, hàng cau… Điều tạo nên không gian quê kiểng cho nhân vật trữ tình bày tỏ 39 nỗi tương tư; đồng thời phương tiện để nhà thơ bộc lộ lòng cách tự nhiên, kín đáo, ý nhị Đó hồn quê quyện mối duyên quê cảnh quê - Sự thể “hồn xưa đất nước” lối suy nghĩ, xúc cảm gắn với đất trời, cỏ thiên nhiên: + Cách tính thời gian: “Ngày qua ngày lại qua ngày Lá xanh nhuộm thành vàng” + Cách tính không gian người dân quê: “Bảo cách trở đò giang Không sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình Có xa xôi mà tình xa xôi” + Thể khát vọng: “Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào” - “Hồn xưa đất nước” lắng đọng nghệ thuật thể hiện: đậm đà phong vị ca dao: - Giọng kể lể điệu lục bát dân gian sử dụng nhuần nhuyễn với cách nói, cách ví von bóng gió mà sâu sắc - Cách bộc lộ tình cảm, tâm trạng kín đáo lối nói vòng thông qua hình ảnh cặp đôi đậm chất quê hương - Nghệ thuật dùng chất liệu ngôn từ dân gian: địa danh (thôn Đoài – thôn Đông), cách đo đếm thời gian quê, số từ, thành ngữ sử dụng nhuần nhuyễn… - Thể thơ lục bát điệu nói dân gian nhẹ nhàng, mà đằm thắm, da diết, giàu dư vị -> Nguyễn Bính dùng hình thức dân gian để chuyển tải nội dung thẩm mĩ thơ Mới Với độc đáo cách tân nghệ thuật, Nguyễn Bính làm cho vườn hoa thơ Mới thêm giàu hương sắc phong cách nghệ thuật độc đáo riêng * Bình luận - Nhận định tinh tế sâu sắc, làm bật hồn cốt riêng thơ Nguyễn Bính, vừa đại việc thể trực tiếp thơ Mới khao khát yêu đương, vừa truyền thống khơi dậy “hồn xưa đất nước” Điều tạo nên giá trị sức hấp dẫn thơ Nguyễn Bính - Bàn quy luật kế thừa cách tân văn học 40 - Yêu cầu với nhà văn: “Trách nhiệm nhà thơ thể rõ sắc dân tộc trước giới” (Tagor) - Yêu cầu với độc giả c Kết - Khẳng định lại vấn đề Đề mang tính chất văn học sử phong trào thơ Mới Trong kiểu này, người đề đưa ý kiến nhận định mang tính chất văn học sử phong trào thơ Mới Để giải tốt vấn đề, yêu cầu học sinh phải nắm vững đặc trưng thơ Mới lãng mạn; làm sáng tỏ đặc trưng qua việc phân tích tác phẩm tiêu biểu tác giả xuất sắc Như vậy, kiểu vừa có tác dụng rèn luyện cho em khả khái quát tổng hợp, vừa có kỹ cảm thụ, có nhìn bao quát, toàn diện, song không thoát ly văn cụ thể Hơn nữa, điều thiết yếu định thành công viết học sinh phải có tư so sánh, đối chiếu để tìm khác biệt phong trào thơ Mới so với thơ ca trung đại thơ cách mạng 1945 – 1975… 2.1 Một số đề 2.1.1 Đề 1: “Được giải phóng khỏi tính quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ có tính phi ngã, nhà thơ giác quan lần khám phá giới Thế giới muôn màu sắc ngoại cảnh, giới phong phú, tinh vi nội tâm người.” Bằng hiểu biết em thơ Mới, làm sáng tỏ nhận định 2.1.2.Đề 2: Từ việc phân tích, so sánh cảnh thu, tình thu, lời thơ “Thu vịnh” (Nguyễn Khuyến) “Đây mùa thu tới” (Xuân Diệu), anh chị nêu nhận biết khác biệt thơ trung đại thơ Mới 2.1.3 Đề 3: “Phong trào thơ Mới không cách mạng cảm xúc thơ, thể thơ, mà cách mạng lời thơ Màu sắc cá thể cảm xúc in đậm khía cạnh ngôn từ vốn từ, cá phép tu từ hay ngữ điệu, giọng điệu riêng Lời thơ tổ chức theo hình thức gần với chuỗi lời nói tự nhiên cá nhân hơn, không câu nệ vào quy định gò bó số lượng từ, âm thanh, vần, luật, niêm…” 41 (Ngữ văn 11, SGK thí điểm, Ban KHXH NV, 1, trang 68) Anh (chị) hiểu nhận định nào? Hãy phân tích thơ “Vội vàng” để làm sáng tỏ? 2.2 Cách thức thực a Mở - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, dẫn dắt vào nhận định (trích nguyên văn), phạm vi tư liệu b Thân - Bước 1: Giải thích nhận định: Đây nhận định mang tính chất văn học sử đặc trưng, đóng góp, hay thành tựu phong trào thơ Mới Vì vậy, học sinh cần vận dụng kiến thức lý luận đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn, đặc điểm phong trào thơ Mới; so sánh đối chiếu với văn học trung giải thích; rút vấn đề cần nghị luận - Bước 2: Chứng minh: Chọn gương mặt tiêu biểu làm nên “cuộc cách mạng thi ca”, với thi phẩm xuất sắc để làm sáng tỏ vấn đề Chú ý nguyên tắc: phân tích theo đặc trưng thể loại thơ trữ tình, phong cách tác giả, thời đại văn học đặc điểm trào lưu lãng mạn… Đặc biệt, học sinh phải biết cách phân tích định hướng để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận - Bước 3: Bình luận: + Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận + Đưa phản đề: Nên có đối sánh với văn học trung đưa phản đề có Tránh xu hướng để ca tụng thơ Mới, lại phủ định trơn thành tựu thơ trung đại + Mở rộng, nâng cao vấn đề c Kết - Khẳng định lại vấn đề 2.3 Ví dụ 42 2.3.1 Đề 1: “Được giải phóng khỏi tính quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ có tính phi ngã, nhà thơ giác quan lần khám phá giới Thế giới muôn màu sắc ngoại cảnh, giới phong phú, tinh vi nội tâm người.” Bằng hiểu biết em thơ Mới, làm sáng tỏ nhận định 2.3.1.1 Xác định đề - Kiểu bài: Phân tích định hướng để làm sáng tỏ nhận định văn học sử - Vấn đề cần nghị luận: đặc điểm phong trào thơ Mới giải phóng cá nhân Cái cá thể hóa việc bộc lộ cảm xúc khám phá giới - Thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận,… - Phạm vi tư liệu: Đặc điểm phong trào thơ Mới, thi pháp trung đại, số thơ học đọc thêm… 2.3.1.2 Lập dàn ý a Mở - Giới thiệu vấn đề, trích dẫn nhận định phạm vi tư liệu b Thân * Giải thích - Giới thiệu khái quát đời phong trào thơ Mới: đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ tầng lớp niên, trí thức tiểu tư sản thức tỉnh ý thức cá nhân, khao khát sống thành thực với tắm bầu không khí văn hóa Pháp - Thơ Mới hiểu thơ đổi nội dung lẫn hình thức thơ, đổi tư thi pháp thơ Thơ Mới thơ cá nhân cá thể lần xuất thi đàn Việt Nam - So sánh với văn học trung đại: Tính quy phạm, hệ thống ước lệ, phi ngã đặc điểm thi pháp văn học trung đại – văn học phi ngã, gò bó niêm, luật, đối, số câu, số chữ, vần điệu, nhịp điệu Thơ Mới thoát khỏi hệ thống thi pháp thơ ca trung đại Tinh thần thơ Mới cá nhân Thơ làm cho bộc lộ phong phú, hấp dẫn + Lần lịch sử thi ca Việt Nam xuất cá thể hóa 43 cách cảm thụ thiên nhiên giới với nhìn mẻ, khác lạ, đầy ngỡ ngàng, ngây ngất + Cái thơ Mới nói lên nhu cầu lớn giải phóng tình cảm, khao khát bộc lộ trực tiếp cung bậc cảm xúc tinh tế, phức tạp nội tâm người - Lý giải thơ Mới đời lại đem đến đổi vậy: + Cuộc sống biến đổi, đòi hỏi văn học phải vận động + Bản chất lao động nghệ thuật sáng tạo + Phong cách riêng nhà thơ * Chứng minh - Học sinh nên chọn hai thi phẩm tiêu biểu để chứng minh Chú ý phân tích để làm sáng tỏ cá nhân tác giả, với nhìn đầy mẻ giới giãi bày thành thực nỗi lòng sâu kín * Bình luận - Nhận định đắn, sâu sắc: thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, thơ ca có khả diễn tả vô tận giới ngoại cảnh nội tâm người - Phản đề: Thơ Mới không đổi cảm xúc, nội dung tư tưởng, mà đổi thi pháp thơ: thể thơ tự do, hiệp vần linh hoạt, hình ảnh tươi mới, ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu,… + Nói vậy, thơ mang tính quy phạm thiếu sáng tạo Văn học trung đại có tác giả tài có cá tính độc đáo phá vỡ tính quy phạm, đem đến tiếng nói nghệ thuật riêng: tiếng thơ dân dã mà duyên dáng, Hồ Xuân Hương, tiếng thơ tài hoa uyên bác Nguyễn Du,… - Có thành tựu công lao lớn nhà thơ Mới: nhiệt huyết, tình yêu tiếng Việt tài năng, công phu lao động nghệ thuật… c Kết - Khẳng định lại vấn đề 2.3.2 Đề 2: “Phong trào thơ Mới không cách mạng cảm xúc thơ, thể thơ, mà cách mạng lời thơ Màu sắc cá thể cảm xúc in 44 đậm khía cạnh ngôn từ vốn từ, cá phép tu từ hay ngữ điệu, giọng điệu riêng Lời thơ tổ chức theo hình thức gần với chuỗi lời nói tự nhiên cá nhân hơn, không câu nệ vào quy định gò bó số lượng từ, âm thanh, vần, luật, niêm…” (Ngữ văn 11, SGK thí điểm, Ban KHXH NV, 1, trang 68) Anh (chị) hiểu nhận định nào? Hãy phân tích thơ “Vội vàng” để làm sáng tỏ? 2.3.2.1 Xác định đề - Kiểu bài: Phân tích định hướng để làm sáng tỏ nhận định văn học sử - Vấn đề cần nghị luận: Những đóng góp thành tựu phong trào thơ Mới cảm xúc hình thức nghệ thuật - Thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận,… - Phạm vi tư liệu: thi phẩm “Vội vàng” Xuân Diệu 2.3.2.2 Lập dàn ý a Mở - Giới thiệu vấn đề, trích dẫn nhận định phạm vi tư liệu b Thân * Giải thích nhận định: Đánh giá công lao, thành tựu lí luận thực tiễn to lớn phong trào thơ Mới (1932-1945) công đại hóa thơ tiếng Việt, đưa thơ tiếng Việt vào quỹ đạo văn học giới, cảm xúc, thể thơ, lời thơ, phủ định yếu tố gò bó thơ trung đại không tiếp thu tinh hoa thơ cổ điển Thơ Mới mang dấu ấn Tôi cá nhân nhà thơ so với thơ trung đại ta cộng đồng, gò bó niêm, luật, đối, hạn chế ngặt nghèo câu chữ, vần điệu, nhịp điệu - Nguyên nhân: + Do trỗi dậy mạnh mẽ ý thức cá nhân + Sự ảnh hưởng văn hóa văn học phương Tây, đặc biệt văn hóa, văn học Pháp + Sức sống mãnh liệt lòng yêu nước,tinh thần dân tộc huyết quản nhà thơ Mới 45 * Chứng minh: - Phân tích thơ “Vội vàng” phương diện: cảm hứng thời gian mới, cấu tứ mẻ, thể thơ mẻ, bố cục mẻ, lời thơ mẻ, biện pháp tu từ mẻ, thi pháp mới, điệu thơ nói mang gấp gáp, vội vàng thở nồng đượm tình yêu sống… tất mang đậm dấu ấn Xuân Diệu - nhà thơ khát khao giao cảm với đời sống, sống cuống quýt, hối hả, vội vàng Không gian mảnh vườn tình thắm sắc, đượm hương, thời gian đại lượng tiêu cực làm tiêu ma giá trị sống, yêu thiên nhiên, yêu đời tình tự với thiên nhiên, ân với sống… * Bình luận - Nhận định đắn, khái quát đóng góp mẻ phong trào thơ Mới, có ý nghĩa to lớn thúc đẩy thơ ca Việt Nam cách tân theo hướng đại - Bàn quy luật sáng tạo quy luật kế thừa – cách tân văn học - Yêu cầu với nhà thơ độc giả c Kết - Khẳng định lại vấn đề **************** Chủ nghĩa lãng mạn văn học có vai trò to lớn, thúc đẩy phát triển văn học nhân loại Khác với chủ nghĩa thực, chủ nghĩa lãng mạn có đặc trưng riêng: đề cao tình cảm cá nhân người; giới nhân vật với người đơn độc đầy kiêu hãnh, kiểu nhân vật tướng cướp, nhân vật loạn… Các nhà lãng mạn chủ trương xây dựng tính cách phi thường hoàn cảnh phi thường; phát huy tối đa hiệu nghệ thuật tương phản, phóng đại… để tô đậm khác thường, dị biệt bình thường Với nguyên tắc mĩ học đó, tác giả xây dựng tác phẩm bất hủ, kết tinh khát vọng xã hội tốt đẹp, lý tưởng cho người Chủ nghĩa lãng mạn với đóng góp tích cực trở thành động lực thời đại 46 Tìm hiểu đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn vấn đề Những trình bày sáng kiến kinh nghiệm ý kiến nhỏ thân, chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý giá quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Anh Đào (cùng tác giả khác), Văn học phương Tây, NXBGD, H.2002 Phan Cự Đệ (cùng tác giả khác), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXBGD, H.2003 Lê Bá Hán (chủ biên), Tinh hoa thơ Mới thẩm bình suy ngẫm, NXBGD H.1998 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, H.2000 Phương Lựu (chủ biên) NXBGD, HN 2002 Nguyễn Đăng Mạnh, Những giảng tác gia văn học tập 1, NXB ĐHQG, H.1999 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 nâng cao, NXBGD, H.2007 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn), Xuân Diệu thơ đời, NXBVH, H.1998 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ Mới, NXBGD, H.2003 10 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 1, NXBGD, H 2007 11 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 nâng cao, tập 2, NXBGD, H 2007 12 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, NXBGD, H.1999 13 Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, H.1999 48 MỤC LỤC I Tên sáng kiến…………………………………………………………………….1 II Tác giả………………………………………………………………………… III Nội dung sáng kiến…………………………………………………………….1 Giải pháp cũ thường làm……………………………………………………… Giải pháp cải tiến…………………….…………………………………… IV Hiệu kinh tế xã hội dự kiến đạt được…………………………………… V Điều kiện khả áp dụng……………………………………………… PHẦN PHỤ LỤC Chương 1: Khái quát chung văn học lãng mạn…………………………… .3 Cơ sở hình thành ……………………………………………………………… 1.1 Cơ sở xã hội………………………………………………………………… 1.2 Cơ sở ý thức……………………………………………………………………3 Giới thuyết khái niệm: chủ nghĩa lãng mạn văn học………………… Chương 2: Những nguyên tắc mĩ học chủ nghĩa lãng mạn……………………6 Đề cao tình cảm cá nhân người…………………………………………6 Nhân vật trung tâm………………………………………………………… 12 2.1 Kiểu nhân vật cô độc…………………………………………………………12 2.2 Kiểu nhân vật tướng cướp - nhân vật loạn……………………………….14 Mối quan hệ tính cách hoàn cảnh………………………………… .16 Nghệ thuật tương phản…………………………………………………………17 4.1 Tương phản xây dựng hình tượng nhân vật……………………………18 4.1.1 Tương phản nhân vật……………………………………………18 4.1.2 Tương phản hai nhân vật………………………………………… .18 4.1.3 Tương phản nhân vật hoàn cảnh………………………………… 19 4.2 Tương phản nghệ thuật dựng cảnh…………………………………… 20 4.3 Tương phản chi tiết…………………………………………………22 4.4 Tương phản tư tưởng…………………………………………….24 Chương III: Hướng dẫn học sinh thực hành làm văn đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn………………………………………………………………………… 26 Đề tác giả, tác phẩm thơ Mới……………………………………….26 1.1 Một số đề bài……………………………………………………………… 26 1.2 Cách thức thực ………………………………………………………….28 1.3 Ví dụ……………………………………………………………………… 28 2 Đề mang tính chất văn học sử phong trào thơ Mới………………… 35 2.1 Một số đề bài…………………………………………………………………35 2.2 Cách thức thực ………………………………………………………….36 2.3 Ví dụ……………………………………………………………………… .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 42 49 [...]... tập của học sinh, trong phần bài tập vận dụng này, chúng tôi chỉ gợi ý những đề bài liên quan trực tiếp tới các tác giả, tác phẩm được học và đọc thêm trong chương trình THPT Phương châm là chúng tôi sẽ soi sáng những đặc trưng chung của chủ nghĩa lãng mạn vào từng tác giả và tác phẩm cụ thể, như vậy, sẽ giúp cho các em vừa nắm vững kiến thức lý luận khái quát, vừa hiểu sâu sắc hơn tác phẩm; và quan trọng... ngữ, mà cây đại thụ của văn học lãng mạn, V.Huy-gô đã tạo ra sức mạnh mới cho ngôn từ, “tôi gây một cơn bão táp dưới đáy lọ mực”, dâng hiến cho đời những kiệt tác bất hủ 31 Chương III: Hướng dẫn học sinh thực hành làm văn về đặc trưng của chủ nghĩa lãng mạn Như chúng ta đã biết văn học lãng mạn Việt Nam xuất hiện như một trào lưu trong thời kì 1932 – 1945, bắt đầu với nhóm Tự lực văn đoàn và phong trào... của văn học lãng mạn Pháp, nhưng cảm hứng ra đi trong “Tống biệt hành” của Thâm Tâm đã thấm đượm văn hóa cộng đồng và nhịp đập trái tim của con người Việt Nam Hoài Thanh trong “Thi nhân Việt Nam đã nhận xét: “Hồn thơ Pháp hễ chuyển được vào thơ Việt là đã Việt hóa hoàn toàn… Thi văn Pháp không làm mất bản sắc Việt Nam Trong văn xuôi lãng mạn, ta cũng bắt gặp cảm hứng ra đi trong những trang văn của... mãi mãi ở vườn trần Chân hóa rễ để hút mùa dưới đất Những vần thơ rạo rực men say của thi sĩ họ Ngô đã thể hiện được một cách sinh 14 động đặc trưng của văn học lãng mạn Xuất phát từ khát khao khẳng định cái tôi cá nhân, trong văn học lãng mạn phương Tây xuất hiện cảm hứng ra đi Và cảm hứng này cũng tràn vào văn học lãng mạn Việt Nam trong các tác phẩm như: “Đoạn tuyệt” (Khái Hưng), “Giây phút chạnh... làm sáng tỏ được ý nghĩa của hình tượng nghệ thuật, tư tưởng chủ đề của tác phẩm và hiểu rõ ý đồ sáng tạo của nhà văn Nếu như chủ nghĩa hiện thực đề cao tính chân thực của các chi tiết, thì trong những tác phẩm lãng mạn, nhà văn cũng dồn nén tư tưởng trong những chi tiết đặc sắc được kiến tạo bởi bút pháp tương phản Sau khi Giăng -Văn- Giăng (Những người khốn khổ) ra tù, tất cả mọi người đều xua đuổi và... bình, thì nghệ thuật lãng mạn có khả năng dung nạp rộng rãi các thủ pháp nghệ thuật đặc thù như tương phản, cường điệu, trữ tình ngoại đề, sự đối lập giữa cái trác việt (sublime) và cái thô kệch (grotesque)… Trong đó, một trong những thủ pháp đem lại hiệu quả nghệ thuật cao nhất cho những tác phẩm văn học lãng mạn chính là nghệ thuật tương phản với những cấp độ đa dạng "Tinh thần lãng mạn chính là sự nối... tưởng tình cảm của mình Mỗi phương pháp sáng tác lại có kiểu nhân vật đặc trưng Nếu như chủ nghĩa hiện thực phê phán xây dựng được những nhân vật điển hình sắc nét, thì nhân vật của chủ nghĩa lãng mạn lại có vẻ đẹp phi thường, độc đáo 2.1 Kiểu nhân vật cô độc Kiểu nhân vật đặc trưng của văn học lãng mạn được thai nghén từ sự đấu tranh giữa cá nhân và xã hội Đó là những người bất mãn với thực tại thối nát... vô nghĩa 4.4 Tương phản giữa những tư tưởng Trong những tác phẩm lãng mạn, đôi khi nhà văn đã sử dụng nghệ thuật tương phản để tạo ra một cuộc tranh luận ngầm, từ đó khẳng định tư tưởng, quan điểm của mình Những người khốn khổ” của V.Huy-gô là một tiểu thuyết luận đề Tác phẩm là cuộc tranh luận về những người khốn khổ”, tranh luận về giá trị, nhân phẩm của họ Tiểu thuyết là sự xung đột giữa hai quan... thực tại, văn học lãng mạn tìm cách thoát khỏi thực tại đó bằng cách đi sâu vào thế giới nội tâm, thế giới của mộng ước Xu hướng văn học này thường tìm đến các đề tài: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ, thể hiện khát vọng vượt lên trên thực tại chật chội, tù túng, dung tục, tầm thường Văn học lãng mạn thường chú trọng diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, những biến thái tinh vi trong tâm... luật nhân bản Nhà văn có sứ mệnh khơi nguồn cho dòng sông văn học đổ ra đại dương nhân bản mênh mông” (Lã Nguyên) 3 Mối quan hệ giữa tính cách và hoàn cảnh Nếu như các nhà văn hiện thực phê phán phản ánh chân thực đời sống thông qua những nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình, thì các cây bút lãng mạn gửi gắm triết lý nhân sinh của mình qua những tính cách phi thường trong những hoàn cảnh phi ... ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM HỌC 2014 - 2015 I Tên sáng kiến ĐẶC TRƯNG CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN QUA NHỮNG TÁC PHẨM VĂN HỌC LÃNG MẠN VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT II Đồng tác giả sáng kiến Vũ Thị... đến tác giả tác phẩm) Đồng thời học sinh so sánh tượng vănhọc giai đoạn (mối quan hệ văn học thực lãng mạn ) - Hơn nữa, tác phẩm văn học lãng mạn (thơ văn xuôi) chọn lọc đọc hiểu chương trình THPT. .. cho học sinh kiến thức lý luận quan trọng đặc trưng phương pháp sáng tác lớn văn học Việt Nam văn học nước ngoài, kim nam góp phần giúp em đọc hiểu tác phẩm văn học lãng mạn cách chủ động khoa học

Ngày đăng: 11/12/2015, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan