Ôn Thi Đại Học Văn: Bí Kíp Làm Dạng Bài So Sánh

36 1.8K 2
Ôn Thi Đại Học Văn: Bí Kíp Làm Dạng Bài So Sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào các bạn, tài liệu này đặc biệt được biên soạn để đáp ứng nhu cầu học văn, ôn thi đại học văn theo kiểu mới của bộ GDDT, theo đó, tài liệu sẽ hướng dẫn các bạn cách làm bài dạng đề SO SÁNH giữa các nhân vật, nội dung, nghệ thuật, thậm chí cả chi tiết nghệ thuật nổi bật giữa 2 bài với nhau. Tài liệu được giải bởi thầy Phan Danh Hiếu, đảm bảo chất lượng Tài liệu này gồm 36 trang với các hướng dẫn đầy đủ, chi tiết nhằm giúp các bạn học sinh cấp 3 ôn tập thi đại học, tài liệu còn là nguồn tham khảo hữu ích với các thầy cô giáo dạy văn.

Chào bạn, tài liệu đặc biệt biên soạn để đáp ứng nhu cầu học văn, ôn thi đại học văn theo kiểu GDDT, theo đó, tài liệu hướng dẫn bạn cách làm dạng đề SO SÁNH nhân vật, nội dung, nghệ thuật, chí chi tiết nghệ thuật bật với Tài liệu giải thầy Phan Danh Hiếu, đảm bảo chất lượng Tài liệu gồm 36 trang với hướng dẫn đầy đủ, chi tiết nhằm giúp bạn học sinh cấp ôn tập thi đại học, tài liệu nguồn tham khảo hữu ích với thầy cô giáo dạy văn 36 trang word 36 trang dày công biên soạn mình, với mong muốn đóng góp chút sức nhỏ nhằm nâng cao tính hiệu môn học cho bạn, quý thầy cô có nhu cầu Nếu thầy tài liệu hay, bạn mua ủng hộ mình, để giúp có thêm động lực tìm tòi, biên soạn thêm nhiều tài liệu hay Chân thành cám ơn! Mục lục: Trang Đề 1: Bình luận cảnh vượt thác Người lái đò Sông Đà cảnh cho chữ Chữ người tử tù Qua đó, rõ thay đổi phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng…………………………………………………………………………… Đề 2: So sánh nhìn nghệ thuật nhân vật Phùng Chiếc thuyền xa- Nguyễn Minh Châu nhân vật Vũ Như Tô Vĩnh biệt cửu trùng đài- Nguyễn Huy Tưởng……………… Đề 3: Cảm nhận “tiếng chim hót vui vẻ Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá Tiếng bà chợ về” (Chí Phèo- Nam Cao) “Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bổi hổi…” (Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài)…………………………………….12 Đề 4: Tương quan ánh sáng bóng tối tác phẩm Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân Hai đứa trẻ- Thạch Lam…………………….21 Đề 5: Cùng tái vẻ đẹp đoàn quân trận nhà thơ lại có cách khám phá thể riêng Trong Tây Tiến, Quang Dũng viết: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc… Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Trong Việt Bắc, Tố Hữu viết: “Những đường Việt Bắc ta…Ánh đầu súng bạn mũ nan” Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ trên……………………………………………………………… 22 Đề 6: Cảm nhận hai đoạn thơ: “Nhớ nhớ người yêu… suối Lê vơi đầy” (Việt Bắc- Tố Hữu) đoạn “Con sóng lòng sâu… ngày đêm không ngủ được” (Sóng- Xuân Quỳnh)…………… 30 Đề 7: Cảm nhận anh /chị vè hình tượng viên quản ngục tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân nhân vật Đan Thiềm “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” – Nguyễn Huy Tưởng……………………… 31 Một số đề luyện tập .36 Đề 1: Bình luận cảnh vượt thác Người lái đò Sông Đà cảnh cho chữ Chữ người tử tù Qua đó, rõ thay đổi phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng HƯỚNG DẪN CHI TIẾT (Tham khảo viết Cô Lê Thị Thu Giang, Trường THPT Đông Hà - Quảng Trị) I MỞ BÀI Nguyễn Tuân nhà văn có nhiều trang viết sống động người phi thường, tính cách phi thường Nhân vật ông xuất dứt khoát phải có dấu ấn đặc biệt Cảnh vượt thác ông lái đò sông Đà Người lái đò Sông Đà cảnh cho chữ Huấn Cao Chữ người tử tù hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc Qua cảnh cho chữ cảnh vượt thác, Nguyễn Tuân mang đến cho bạn đọc trang văn tuyệt bút thời đại II THÂN BÀI Vài nét tác giả, tác phẩm: - Nguyễn Tuân nhà văn xuất sắc Văn học Việt Nam đại Trong văn nghiệp Nguyễn Tuân, truyện ngắn Chữ người tử tù (trong tập Vang bóng thời - sáng tác trước cách mạng) Người lái đò Sông Đà (trong tùy bút Sông Đà - sáng tác chuyến thực tế lên Tây Bắc 1958) hai thành công bật, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tác giả hai giai đoạn sáng tác Đặc biệt cảnh cho chữ cảnh vượt thác xem văn đẹp văn học Việt Nam Nội dung cảm nhận (Làm rõ đối tượng): a Trong tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân dụng công vào việc miêu tả tranh cho chữ “một cảnh tượng xưa chưa có” Về mặt nội dung: Cảnh cho chữ nằm phẩn cuôi truyện ngắn Chữ người tử tù Câu chuyện gặp gỡ hai người tình vô hi hữu: Một bên Huấn Cao có tài Viết chữ nhanh đẹp, văn vô song toàn lại kẻ phản nghịch lãnh án từ hình; bên viên quản ngục, kẻ thực thi pháp luật giam giữ Huấn Cao lại người có lòng biệt nhởn liên tài, yêu quý Đẹp Trên bình điện xã hội, họ đối lập nhau, bình điện nghệ thuật, họ nghệ sĩ chân Sự gặp gỡ hai người chốn đề lao tạo tình đẩy kịch tính, kịch tính đẩy đến cao trào quản ngục nhận công văn khẩn biết sáng sớm mai Huấn Cao bị giải pháp trường Liệu sở nguyện thiết tha viên quản ngục có chữ Huấn Cao để treo nhà có thực không? Liệu lòng biệt nhỡn liên tài ông có Huấn Cao thấu hiểu? Liệu người tài hoa Huấn Cao trước từ giã cõi đời có kịp để lại cho đời dòng chữ cuối cùng? Đặt dòng cốt truyện, kết cấu tác phẩm, cánh cho chữ có vai trò ”cởi nút”, giải tỏa Từ đây, bật lên Vẻ đẹp kỳ vĩ nhân vật, bật lý tưởng thẩm mỹ người nghệ sĩ Nguyễn Tuân Đúng nhận định Nguyễn Tuấn: Cảnh cho chữ - ”một cảnh tượng xưa chưa có" Vì lại vậy? Vì Thư pháp thú chơi tao nhã mang nét đẹp Văn hóa phương Đông Nó thường diễn thư phòng khung cảnh sơn thủy hữu tình, trời gió mất, có trà, có rượu, có hoa Vậy mà cánh cho chữ lại diễn đêm khuya, nhà giam tăm tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đầy phân chuột phân trái ngược với tăm tối bẩn thỉu ấy, bật lên ánh sáng đỏ rực bó đuốc, khói tỏa đám cháy nhà, lụa trắng tinh, chậu mực thơm thật hoàn cảnh, thời gian, không gian “xưa chưa có” Tư người cho chữ nhận chữ lại “chưa có” nữa: Người cho chữ kẻ tử tù sáng sớm mai pháp trường, cổ đeo gông, chân vướng xiềng đậm tô nét chữ vuông tươi tắn lụa bạch trắng tinh nguyên vẹn lần hồ Những thứ gông xiềng quái ác tô đậm lên vẻ đẹp hiên ngang, hành động nghĩa hiệp, thiêng liêng người cho chữ Tương phản với tư thế, hành động người nhận chữ: viên quản ngục lại khúm núm, thơ lại gầy gò run run bưng chậu mực Trong cảnh có nhiều điều trái với trật tự thông thường: nhà lao - nơi ngự trị bóng tối, xấu, ác trở thành nơi để sáng tạo nghệ thuật - sản sinh Đẹp; người tù vượt lên trói buộc gông xiềng trở thành người nghệ Sĩ với niềm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật mãnh liệt, ông lên cách uy nghi, đĩnh đạc, đường hoàng Đó lên đẹp chốn ngục tù, chiến thắng Đẹp, cao thượng, thiên lương lành xấu, ác, thấp hèn Hai người vị trí đối kháng trở thành hai người bạn tri âm Cái Đẹp đưa họ đến với nhau, không ranh giới phạm nhân quan coi ngục mà lòng đáp lại lòng Vì thực coi tri âm, cho chữ xong, Huấn Cao đỡ quản ngục dây nói với ông lời khuyên Chân thành, tâm huyết: Thầy Quản nên tìm quê mà ở, thầy thoát khỏi nghề nghĩ đến chuyện chơi Chữ Ở khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiên Ngục quan cảm động, chắp tay vài người tù: Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Thái độ Huấn Cao thể vẻ đẹp văn hóa tinh thần nghĩa hiệp sáng ngời lòng bè bạn, lời khuyên Huấn Cao mang ý nghĩa sâu sắc: Cái Đẹp chung sống với Cái ác, Cái xấu, Cái gốc Chữ nghĩa thiên lương, người nghệ sĩ say mê Cái đẹp trước hết phải giữ thiên lương Trước lúc giã từ cõi đời, Huấn Cao để lại lời di huấn với niềm thiết tha mong mỏi người sống sáng lẽ Niềm mong mỏi có thời ông Huấn mà đến hôm nguyên giá trị Đó lý tưởng thẩm mỹ Nguyễn Tuân thống TÂM TÀI, THIỆN MỸ Về mặt nghệ thuật: Và để tạo nên “chưa có ấy”, Nguyễn Tuân huy động vốn nghệ thuật uyên thâm để tạo dựng Bút pháp tương phần đậm nét: bóng tối đối lập với ánh sáng làm nên cánh cho chữ đậm nét bi tráng, thiêng liêng từ đường nét đến màu sắc đến hình ảnh Đoạn văn thể tài nghệ Nguyễn Tuân việc dựng cảnh, tạo không khi, giọng văn trang trọng, cổ kính, vận dụng khai thác triệt để thủ pháp tương phản để dựng nên cảnh tượng “xưa chưa có”, cảnh cho Chữ văn đẹp văn học Việt Nam đại, điểm sáng góp phần không nhỏ làm nên thành công cho tác phẩm Chữ người tử tù Cảnh cho chữ đem đến kết thúc có hậu, giúp người đọc thêm yêu mến nét đẹp văn hóa dân tộc, cảm phục trước tài năng, nhân cách cao cả, gieo vào lòng người niềm tin bất diệt vào chiến thắng thiên lương b Phân tích cảnh vượt thác Người lái đò Sông Đà: Trước hết mặt nội dung: Ông đò tác phẩm người lao động, hình ảnh người Tây Bắc công lao động, xây dựng sống mới, đồng thời nghệ Sĩ nghệ thuật vượt thác leo ghềnh Để hiểu tài nghệ siêu phàm ông đò, trước hêt phải nói đến sông Đà – đối tượng mà ông chinh phục, tác giả miêu tả ông đò tương phản với lực thiên nhiên hùng hậu sông Đà - nhân vật vô sống động - mang diện mạo tâm địa thứ kẻ thù Số đối vởi người (diện mạo thểhiện qua địa hiểm trở: Bờ đá, ghềnh, xoáy nước, lổng lộn rừng tre nứa đỏ lửa Đáng gờm tâm địa qua cách bày binh bố trận nham hiểm với vô số boong-kẹ chìm, pháo đài nổi, ba lớp trùng thạch trận Để chinh phục đối thủ cao tay thế, đòi hỏi người lái đò trải, dày dặn kinh nghiệm, lĩnh gan can trường, thông minh khôn khéo đặc biệt tài siêu Việt Sự am hiểu kỹ đối tượng yếu tố quan trọng giúp cho ông có tư chủ động chiến với sông Đà Cảnh vượt thác tâm điểm nóng nhất, trận thủy chiến vô ác liệt, gay cấn, không chiến trận, từ làm bật vẻ đẹp ông đò: người lao động - nghệ sĩ tài ba Từ ta thấy cảnh vượt thác cảnh “xưa chưa có": Không trận mạc từ câu Văn mở đầu cảnh Vượt thác: “Thạch trận dàn bày vừa xong thuyền tới Phối hợp với đá, thác nước reo hò làm viện cho đá” Cảnh hỗn chiến ác liệt diễn ”mặt nước hò la vang dậy, ùa vào mà bé gây cản chèo, sóng nước thể quản liều mạng xông vào mà "đá trái” mà “thúc gỏi vào bụng hông thuyền Có lúc chúng đội thuyền lên” Sóng thác đánh miếng đòn hiểm độc bóp chặt lấy hạ ” khiến cho ông đồ đau điếng mặt méo bệch Nguy hiểm Vậy ông lái đò cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt cuống lái, bình tĩnh “hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng” nghe tiếng huy ngắn gọn, tỉnh táo, người cẩm lái, thuyền thoát khỏi nguy hiểm Vậy phá xong trùng vi thạch trận thứ Thế trận chiến chưa dừng mà lúc liệt Không chút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá vòng vây thứ hai phải thay đổi chiến thuật Nhờ kinh nghiệm già dặn, ông nắm binh pháp thẩn sóng thần đá, nắm vững quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước nguy hiểm này: Trùng vi thứ hai tăng thêm nhiều cửa từ đánh lừa thuyền, sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn: “Dòng thác hùm beo hổng hộc tế mạnh sông đá” Ông lái đò bắt đầu công cách "nắm chặt bờm sóng luống rồi" ông cho thuyền "phóng nhanh vào cửa sinh mà lái miết đường chéo phía cứa đá ấy" Bọn tướng đá, đứa “ông tránh mà rảo bơi chèo lên”, đứa bị “ông đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến” Cuối ông thắng bọn đá tướng thất bại thảm hại “tiu nghỉu mặt xanh lè thất vọng” Trùng vi thứ ba, bên phải bên trái “luống chết cả” Đã vậy, bố trí luống sống bọn đá hậu vệ" Ông lái đò mưu trí “phóng thằng thuyền, chọc thùng cứa đó” đưa thuyền “vút qua cổng cảnh mở cánh khép” ”Chiếc thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn được” Thế hết thác Thật tài tình hết chỗ nói Tài nghệ lái đò Vượt thác ông Xếp vào bậc siêu phàm xưa chưa có! Đọc đến ta có cảm giác vỡ òa, thở phào nhẹ nhõm Về mặt nghệ thuật: Đoạn văn huy động Sức mạnh quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, phép nhân hóa, so sánh, tương phản vận dụng linh hoạt ngôn ngữ phong phú, giàu tinh tạo hình, vận dụng kiến thức nhiểu ngành nghệ thuật, đặc biệt quân sự, võ thuật, tác giả tạo nên cành chiến trận giàu kịch tính, tạo cảm giác mãnh liệt Sông Đà hùng hậu, bạo, lẳm mưu nhiểu kế Ông đò bé nhỏ muôn trùng sóng nước có trí lực, tài nghệ phi thường Hàng loạt động từ mạnh thể cuồng nộ Sông Đà Cảnh vượt thác xem đoạn hay anh hùng ca ngợi trí dũng tuyệt vời người lao động Đổi chiểu hai cảnh để thấy nét ổn định đổi phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng: Về điểm giống nhau: Trước sau Nguyễn Tuân giữ phong cách tài hoa nghệ Sĩ Ông khám phá vật phương diện văn hóa thẩm mỹ, người phương diện tài hoa nghệ sĩ Cả hai hình tượng nhân vật: Huấn Cao ông đò người tài hoa nghệ sĩ Cho dù họ giai đoạn, tầng lớp khác nhau, làm công việc khác đểu đối tượng đẹp văn Nguyễn Tuân (Huấn Cao cánh cho chữ lên với vẻ đẹp tài thư pháp, thiên lương, khí phách; ông đò vượt thác lại thể qua tài nghệ tay lái hoa) Sự uyên bác Nguyễn Tuân thể qua việc vận dụng vốn hiểu biết sâu rộng vể nhiều lĩnh vực: văn hóa, lịch sử, địa lý, điện ảnh hội họa, quan sự, võ thuật hai cảnh đểu đem đến cho người đọc kiến thức bổ ích cách thú vị Đặc biệt có cảm hứng cảnh tượng tạo cảm giác mãnh liệt Ông nhà văn tình cảm lớn, cảm giác mạnh, hai cánh phân tích đểu truyền đến cho người đọc rung cảm mãnh liệt thủ pháp tương phản thường vận dụng để tỏ đậmhhững cảnh tượng gây ấn tượng dội Trong cảnh cho chữ ông Huấn cho chữ hoàn cảnh ngục tù tăm tối, cảnh vượt thác ông đò bé nhỏ phục sông Đà bạo Vốn ngôn ngữ phong phú, chuẩn xác, giàu giá trị tạo hình, gợi cảm, câu văn gọt giũa cẩn trọng Ngôn từ văn ông biến hóa khôn lường Ông mệnh danh “thầy phù thủy ngôn ngữ” Cả hai cảnh hai tác phẩm khẳng định tài nghệ ông Về nét khác nét đổi Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng: Trong cánh cho chữ ông tìm đẹp vang bóng thời lùi vào khứ, bậc siêu phàm, cảnh vượt thác ông phát ngợi ca đẹp đời sống thực đất nước, nhân dân lao động Ngày trước ông đem tài hoa uyên bác để chống đối, phủ nhận thực đen tối, đây, ông dùng để kiếm tìm khẳng định vẻ đẹp xã hội (vàng) Trước ông tuyệt đối hóa phi thường, ông phát thống phi thường bình thường Ngôn ngữ trước cổ kính, đài các, giọng văn ngang tàng, kiêu bạc, đại, gắn với đời thường Sự thay đổi làm cho văn Nguyễn Tuân tài hoa uyên bác mà không ngông ngạo, tài hoa uyên bác mà đôn hậu tin yêu III KẾT BÀI Tóm lại, hai cảnh tượng "xưa chưa có” Cảnh vượt thác ông lái đỏ cánh cho Chữ Huấn Cao, Nguyễn Tuần xứng đáng nhà văn tài hoa nghệ Sĩ - niềm tự hào Văn học Việt Nam Đúng lời nhà phê bình Vũ Ngọc Phan “Văn Nguyễn Tuân không dùng cho người nông thưởng thức” Đề 2: So sánh nhìn nghệ thuật nhân vật Phùng Chiếc thuyền xa- Nguyễn Minh Châu nhân vật Vũ NhưTô Vĩnh biệt cửu trùng đài- Nguyễn Huy Tưởng HƯỚNG DẪN MỞ BÀI Nghệ thuật lên từ nhìn chân Đúng nói đến nghệ thuật ta không nhắc đến sống hai thứ gắn liền với Hai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Minh Châu viết hai tác phẩm hai giai đoạn khác họ hướng đến quan niệm nghệ thuật Quan niệm thể qua hình tượng hai nhân vật Phùng Chiếc thuyền xa Vũ Như Tô Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Hai nhà văn xây dựng nên hai nhân vật có nhiều nét tương đồng cách trùng hợp tài tình Cũng nhỏ mà hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người họ tìm thấy nâng tầm giá trị II THÂN BÀI Khái quát tác giả, tác phẩm: Nguyễn Minh Châu, ông xem nhà văn tiên phong công đổi văn học "người mở đường tinh anh tài năng” (Nguyên Ngọc) Văn ông giản dị mà sâu sắc, thấm thía nhiều dư vị đời, thấm đẫm nghệ thuật, mà ông xem bắt nguồn từ thực sống Chiếc thuyền xa, Bến Quê hai tác phẩm xuất sắc Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau năm 1975 Nhân vật Phùng tác phẩm Chiếc thuyền xa nhân vật tư tưởng ông Nguyễn Huy Tưởng vừa nhà văn, nhà biên kịch Ông có xu hướng tìm lịch sử để tiếp cận người ”một thời vang bóng” Ngoài kịch Bắc Sơn gây tiếng vang lớn, Nguyễn Huy Tưởng xây dựng thành Công kịch V hồi, bi kịch người kiến trúc Sư tài ba - Vũ Như Tô Hai nhân vật Phùng (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu) Vũ Như Tô (Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) hai nhân vật tư tưởng phát ngôn nghệ thuật hai nhà văn Phân tích làm rõ nhân vật: a Vẻ đẹp riêng cách nhìn nghệ thuật Phùng: Là nhiếp ảnh gia, theo lời đề nghị trưởng phòng, anh phải chụp ảnh để đăng cho lịch năm sau Sau nhiều ngày lao lực tìm kiếm anh bắt gặp hình ảnh thuyền từ từ ghé vào bờ buổi sáng “sương mù trắng sữa có pha đôi chút màu hồng ánh mặt trời chiếu vào" Quá thăng hoa cảm xúc khám phá tranh mực tàu danh họa thời cổ, anh nhanh chóng bấm máy liên có ảnh ăn không dễ có đời làm nghệ thuật Đây nhạy cảm Phùng trước đẹp Chứng tỏ, anh có óc nghệ thuật việc tìm kiếm thước phim đẹp Nhưng thứ nước rửa quái đản, Phùng phát đằng sau thuyền ngư phủ đẹp mơ thật phũ phăng Đó Cảnh lão đàn ông đánh vợ cách tàn nhẫn Cảnh người đàn bà hứng chịu đòn roi mà không ”chạy trốn, không tìm cách kêu van, không chống trả” Cảm xúc thăng hoa đẹp biến, thay vào ngỡ ngàng đến đớn đau Phùng Chứng kiến buổi làm việc Đấu, người đồng đội cũ chánh án án huyện, với người phụ nữ khốn khổ Phùng vỡ lẽ rằng, người phụ nữ phải cam chịu bề, không chống trả trận đòn chồng 10 - Với Nguyễn Tuân, cảm hứng thẩm mỹ ông bắt nguồn từ đẹp lớn lao, cao cả, bì hùng mô tả nhân cách lớn nên thủ pháp nghệ thuật xây dựng dựa đối lập gay gắt, ánh sáng bóng tối sử dụng nhằm miêu tả tương phản mạnh mẽ, chuyển biến bất ngờ, đột ngột Đó vừa thủ pháp xây dựng tình truyện, vừa dẫn dắt đến kết thúc chiến thắng chân lý, đẹp vớí xấu, ác - Thạch Lam đến bình thường, giản dị, nhỏ nhoi sống nên ánh sáng bóng tối tác phẩm ông chuyển biến dội, bất ngờ Đề 5: Cùng tái vẻ đẹp đoàn quân trận nhà thơ lại có cách khám phá thể riêng Trong Tây Tiến, Quang Dũng viết: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc… Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Trong Việt Bắc, Tố Hữu viết: “Những đường Việt Bắc ta…Ánh đầu súng bạn mũ nan” Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT I MỞ BÀI Thơ ca Chống Pháp có mùa bội thu lớn với tên tuổi Quang Dũng, Tố Hữu, Chính Hữu, Hữu Loan Và hai hoa khu vườn thắm sắc dậy hương tác giả kể đến hai thơ Tây Tiến Quang Dũng Việt Bắc Tố Hữu Trong hai phẩm này, hai nhà thơ xây dựng hồi ức ngày kháng chiến gian khổ đỗi hào hùng Ký ức thấy qua hai hình ảnh đoàn quân trận: "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu giữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới 22 Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm ” (Tây Tiến - Quang Dũng) Và: "Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan " (Việt Bắc - Tố Hữu) II THÂN BÀI Vài nét tác giả, tác phẩm: Quang Dũng nhà thơ lính, sống đời lính oanh liệt hào hùng Có lẽ mà đời lính ăn sâu vào đời thơ “Tây Tiến” thơ lính viết lính nên đọc lên ta thấy Chất hào hùng bi tráng chàng trai “Thạch Sanh kỷ XX” Bài thơ viết năm 1948 Tố Hữu nhà thơ lý tưởng cộng sản, cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam Mỗi thời kỳ lịch sử qua, Tố Hữu để lại dấu ấn riêng mang đậm hồn thơ trữ tình trị: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa Trong đó, “Việt Bắc” đỉnh cao thơ Tố Hữu nói riêng thơ ca chống Pháp nói chung Việt Bắc viết cảm hứng buổi chia tay lịch sử sau chiến thắng Điện Biên Phủ, cán xuôi, kẻ người Nội dung phân tích, cảm nhận làm rõ hai hình ảnh: Về nội dung nghệ thuật bốn câu thơ thơ Tây Tiến a.Về nội dung: Tây Tiến phân đội thành lập đầu năm 1947 Thành phần chủ yếu niên tri thức Hà Nội Nhiệm vụ họ phối hợp với đội Lào bảo vệ biên giới phía Tây Năm 1948, Tây Tiến giải thể để thành lập trung đoàn 52 Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Sau rời đơn vị cũ chưa Quang Dũng sáng tác thơ Đoạn thơ ta phân tích đoạn thơ thứ ba Tây Tiến 23 Giữa thiên nhiên khắc nghiệt, hình ảnh người lính lên thật kì diệu Quang Dũng dùng hình ảnh thực để tô đậm phi thường người lính: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Hai câu thơ mở đầu gợi lên vẻ đẹp bi tráng Đẩu tiên bi thương gợi lên từ ngoại hình người lính ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh màu Đoàn quân trông thật kì diệu: “Tây Tiến đoàn bình không mọc tóc/ Quân xanh màu oai hùm” Hai câu thơ có hai cách hiểu khác Cách hiểu thứ nhất: Sở dĩ người lính Tây Tiến đầu trọc danh xanh hậu tháng ngày hành quân vất đói khát, dấu ấn trận sốt rét ác tính làm tóc rụng không mọc lại được, da dẻ héo úa tàu Những sốt rét rừng ác tính thơ Quang Dũng mà để lại dấu ấn đau thương thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung: Tôi với anh biết ớn lạnh Sốt run người Vừng trán đẫm mồ hôi (Chính Hữu) Cuộc đời gió bụi pha xương máu Đói rét bao lần xẻ thịt da Khuôn mặt lên màu tật bệnh Đâu tươi ngày hoa! Lòng xao xuyến tình thương xót Muốn viết thơ thấm lệ nhoà Tặng anh rỏ máu 24 Đem thân xơ xác giữ sơn hà (Lên Cấm Sơn - Thôi Hữu) Cách hiểu thứ hai: Đó hình ảnh đội ta cạo trọc đầu để dễ dàng sinh hoạt đánh giáp cà Thời kháng Pháp anh lính gọi anh “Vệ túm”, “Vệ trọc” “Quân xanh màu lá” trang phục màu xanh áo lính, màu xanh ngụy trang, màu núi rừng Hai cách hiểu ấy, hiểu theo cách thứ nhấtlà hay nhất, ấn tượng xác Bên cạnh bi ta thấy hào hùng: thủ pháp nghệ thuật đối lập ngoại hình ốm yếu tâm hồn bên làm nên khí chất mạnh mẽ tư người lính: “Đoàn binh không mọc tóc” Câu thơ tả ngang tàng người lính, lại có nét đùa vui, hóm hỉnh: không cần tóc mọc Lại có thêm "Quân xanh màu lá", tương phản với “dữ oai hùm” Cách nói cho thấy người lính Tây Tiến lạc quan, yêu đời, coi thường gian khổ Hãy nhìn kỹ ta họ: nước da xanh đấu không mọc tóc sốt rét rừng, mà họ quắc thước hiên ngang, xung trận đánh giáp "dữ oai hùm" làm cho giặc Pháp kinh hồn bạt vía Mặt khác hào hùng lên qua cách dùng từ Hán Việt “Đoàn binh” Chữ "đoàn binh” đoàn quân gợi lên mạnh mẽ lạ thường hùng dũng, có dáng dấp ”Quân điệp điệp trùng trùng", “Tam quân tì hổ hôn ngưu” (Sức mạnh ba quân nuốt trôi trâu) thơ Phạm Ngũ Lão Ba từ "dữ oai hùm" gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt, oai chúa sơn lâm Qua thấy người lính Tây Tiến mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự khắc nghiệt xung quanh, đẹp gian khổ Bên cạnh chất bi hùng, đoạn thơ để lại dấu ấn lãng mạn chàng trai Hà Nội mang tâm hồn hào hoa: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nôi dáng kiều thơm Hai Chữ “Mắt trừng” gợi nhiều liên tưởng: “mắt trừng” mắt mở to nhìn thẳng phía kẻ thù với mạnh mẽ thề sống chết với kẻ thù Nhưng đôi mắt trừng “gửi mộng qua biên giới” đôi mắt có tình, đôi mắt thao thức nhớ quê hương Hà Nội dáng kiểu thơm mộng mơ Với nghĩa ta thấy, người lính Tây Tiến cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non 25 sông mà hào hoa, gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động, nhớ nhung vẻ đẹp Hà Nội: phố cũ, trường xưa, đường mùa thu thơm lừng hoa sữa hay xác nhớ "dáng kiểu thơm", bóng dáng người bạn gái Hà Nội, lịch, yêu kiều, diễm lệ Có thời người ta hiểu câu thơ mang mộng tiểu tư sản nhiều làm giảm chất chiến đấu Nhưng thời gian chứng minh vẻ đẹp lòng hướng Tổ quốc, hướng Thủ đô Người lính nơi biên cương hay viễn xứ xa xôi lòng lúc hướng Hà Nội, quê hương Chính quê hương tăng thêm cho họ sức mạnh để “Lấy máu trả thù này” Thơ ca kháng chiến chống Pháp khắc họa bao gương mặt nỗi nhớ Đó nỗi nhớ ruộng đồng "Ba năm gửi lại mái lều tranh/ Luống Cày đất đỏ/ Tiếng mõ đêm trường/ Ít nhiều người vợ trẻ / Mòn chân cối gạo canh khuya" (Hồng Nguyên) Đó nỗi nhớ ”giếng nước gốc đa nhớ người lính" Mỗi gương mặt nỗi nhớ lính nông dân hay lính thành thị nỗi nhớ nỗi nhớ tâm hồn hướng đất nước, tổ quốc, quê hương Về mặt nghệ thuật: Bốn câu thơ Tây Tiến bốn câu thơ viết bút pháp sử thi cảm hứng lãng mạn Ngòi bút Quang Dũng thường hướng người phi thường hoàn cảnh phi thường Nhiêgu biện pháp nghệ thuật khác như: đối lập; tương phản, ẩn dụ sử dụng cách triệt để mang đến hình ảnh đoàn quân thời chống Pháp gian khổ đỗi hào hùng b Về giá trị nội dung nghệ thuật bốn câu thơ Việt Bắc: Về nội dung: Nếu đoạn thơ trước, Tố Hữu tự kỷ niệm với thiên nhiên người Việt Bắc Những kỷ niệm diễn tả câu thơ mang đậm dấu ấn ca dao dân ca đậm tình nghĩa, đoạn thơ nhà thơ lại tập trung diễn tả thánh chiến dân tộc “Bốn mươi kỷ trận” Đoạn thơ hình ảnh gợi ấn tượng chung sức mạnh dân tộc kháng chiến, hình ảnh đoàn quân trận vô tận điệp trùng, hình ảnh hùng vĩ chiến tranh nhân dân từ hình ảnh đoàn dân công, hình ảnh đoàn xe giới đường trận làm bừng sáng đêm kháng chiến 26 Trước hết ấn tượng chung sức mạnh tổng hợp kháng chiến qua hai câu thơ đầu: Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rẫm rập đất rung Câu thơ vang lên đỗi tự hào Đó niềm tự hào đường Việt Bắc Hai chữ “của ta” vang lên khẳng khái, chăc nịch, hùng hồn Khi tác giả nói “Những đường Việt Bắc” đường vừa thực tác giả viết: Ta ban ngày Trên đường cái, ung dung ta bước Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên Đường cách mạng, dài theo kháng chiến Đến hôm đường xuôi biển Mới tinh khôi màu đất đỏ tươi Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Đó đường mở với chiến thắng quân dân ta, đường đầy ý nghĩa tượng trưng khái quát trình lên kháng chiến cách mạng Con đường mở tới chiến công Con đường đầy lửa máu trở thành đường chiến thắng Việt Bắc Vì ấn tượng chung sức mạnh dân tộc gắn liêgn với ấn tượng đường chiến thằng này, đường “Đêm đêm rầm rập đất rung” Đó sức mạnh quân dân ta, sức mạnh đo thước đo sông núi Đọc câu thơ ta thấy âm hưởng hùng tráng ca kháng chiến vang lên từ điệp từ “đêm đêm”, từ láy “rầm rập" Và từ gợi tả hình ảnh “đất rung” Những từ từ cấu tạo phụ âm nổ (đ 27 ”đêm đêm”), phụ âm rung (r - “rầm rập” ) Tất tạo nên tranh tổng hợp sức mạnh Việt Nam "Nước Việt Nam từ biển máu/ Người vươn lên thiên thần” Hình ảnh Việt Bắc năm tháng hào hùng trở nên rực sáng hùng vĩ hình ảnh đoàn quân trận Đó sức mạnh quân đội nhân dân Việt Nam: “Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan” Còn nhớ ngày 22 tháng 12 năm 1944, đa Tân Trào, đồng chí Võ Nguyên Giáp làm lễ xuất quân cho đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Khi quân đội ta 34 người Đến thời điểm Điện Biên Phủ quân đội ta trưởng thành với “Quân điệp điệp trùng trùng” Sự hùng tráng, mạnh mẽ đoàn quân thể qua nghệ thuật điệp từ “điệp điệp”, “trùng trùng” tạo ấn tượng lớn mạnh khổng lồ quân đội nhân dân Việt Nam đương đầu đáp trả đập tan hành động gây hấn kẻ thù Đoàn quân nối dài đường Việt Bắc thật hùng vĩ đông đảo trải dài vươn rộng khắp nẻo đường Việt Bắc Hình ảnh đoàn quân trận cảm hứng lãng mạn tạo nên tầm vóc vũ trụ hình ảnh "ánh đầu súng", hình ảnh thực lãng mạn Đó hình ảnh người lính đêm hành quân Đi trời sao, ánh trời soi vào đầu súng thép ánh lên lấp lánh, hiểu mũ người chiến sĩ ánh lên dưởi trời Có lẽ mà ta thấy đất trời hành quân người lính trận Khẩu súng tượng trưng cho ý đánh giặc người lính, mũ cách nói hoán dụ để nói người lính đồng thời lại để tầm vóc với tới trời người lính Quang Dũng có cách nói tương tự "Heo hút cồn mây súng ngửi trời" Từ hình ảnh Tố Hữu dựng lên trước mắt người đọc vẻ đẹp đoàn bính trận mà dải ngân hà lấp lánh cuồn cuộn đổ phía tiền phương Trong tranh tổng hợp sức mạnh dân tộc ta kháng chiến, Tố Hữu khái quát thêm sức mạnh Đó sức mạnh đoàn dân công, người quân đôi ta làm nên trang sử vàng cho dân tộc: 28 “Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” Dân công người mở đường, xẻ núi, lăn bom góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang Trong Hoan hô chiến Sĩ Điện Biên, Tố Hữu viết anh chị dân công: Mấy tầng mây, gió lớn mưa to Đồi pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát Dù bom đạn, xương tan thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Câu thơ chữ “điệp điệp”, “trùng trùng” mà ta vãn thấy điệp trùng Đó cảm giác có cấu trúc độc đáo câu thơ Tác giả không viết “Từng đoàn dân công đỏ đuốc”, mà mở đầu câu thơ hai chữ “dân công", cuối câu thơ hai chữ “từng đoàn” Cấu trúc gợi điệp trùng vô tận đoàn dân công Ở hình ảnh “Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” Hình tượng bàn chân hình tượng biểu trưng cho sức mạnh người gắn liền với chặng đường đấu tranh cách mạng Về mặt nghệ thuật: Thể thơ lục bát, âm điệu hùng tráng, sử thi, lãng mạn Sử dụng nhiều tương phản, đối lập, điệp từ, điệp ngữ, phóng đại, xưng tạo nên đoạn thơ giàu ấn tượng không khí kháng chiến chống Pháp dân tộc ta Qua việc phân tích ta cần rút điểm tương đồng, khác biệt: Về tương đồng: Cả hai thơ viết thời chống Pháp Đều sử dụng bút pháp sử thi, lãng mạn để miêu tả đoàn quân Vì vẻ đẹp anh lính vừa sử vừa lãng mạn hào hùng Sự khác biệt: Quang Dũng viết thơ “Tây Tiến” năm đầu kháng chiến chống Pháp Hình ảnh người lính nhiều khó khăn gian khổ Hồn 29 thơ Quang Dũng thiên miêu tả phi thường Bài thơ “Việt Bắc” Tố Hữu viết sau kháng chiến chống Pháp Hồn thơ Tố Hữu hồn thơ trữ tình hình trị III KẾT BÀI Tóm lại, biểu hình ảnh đoàn quân trận cảm hứng từ hai nhà thơ khác Chính mà hình ảnh người lính thời chống Pháp lên hai đoạn thơ vừa có điểm chung vừa có điểm riêng biệt mang đến cho người đọc ấn tượng khó phai nhòa Đề 6: Cảm nhận hai đoạn thơ: “Nhớ nhớ người yêu… suối Lê vơi đầy” (Việt Bắc- Tố Hữu) đoạn “Con sóng lòng sâu… ngày đêm không ngủ được” (Sóng- Xuân Quỳnh) HƯỚNG DẪN I MỞ BÀI: giới thiệu hai đoạn thơ Tác giả tác phẩm - Xuân Quỳnh - Tố Hữu Điểm riêng hai đoạn thơ a Bốn câu thơ Việt Bắc: - Nỗi niềm hoài niệm nhớ thương tuôn chảy không gian nghĩa tình gắn bó cán nhân dân Việt Bắc Bức tranh thơ lãng mạn, hài hòa cảnh người - Những địa danh thời gắn bó máu thịt “suối Lê”, “ngòi Thia, sông Đáy” gợi tình cảm bâng khuâng da diết b Sáu câu thơ ”Sóng” Xuân Quỳnh: 30 - Hình ảnh ẩn dụ: sóng lòng sâu, mặt nước; nhân hóa: sóng nhở bờ, không ngủ - Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ da diết: “cả mơ thức” Điểm chung riêng - Cùng thể nỗi nhớ da diết tình yêu - Tình cảm thiết tha sâu nặng - Tố Hữu: nhà thơ trữ tình trị; nội dung hướng tình cảm cách mạng Việt Bắc Sử dụng thể thơ lục bát - Xuân Quỳnh nhà thơ tình yêu; Sử dụng thơ chữ, nhân hóa, ẩn dụ để mang đến vẻ đẹp hình tượng sóng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu III KẾT BÀI -Đánh giá chung nội dung nghệ thuật Đề 7: Cảm nhận anh /chị vè hình tượng viên quản ngục tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân nhân vật Đan Thiềm “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” – Nguyễn Huy Tưởng HƯỚNG DẪN CHI TIẾT I MỞ BÀI: giới thiệu hai nhân vật Đan Thiềm Quản ngục II THÂN BÀI Khái quát vài nét tác giả tác phẩm: 31 - Nguyễn Tuân nghệ sĩ lớn, với phong cách nghệ thuật độc đáo, bật nét tài hoa, uyên bác Ông bút tài văn học lãng mạn trước 1945 "Chữ người tử tù" tác phẩm ca ngợi đẹp, lòng ngưỡng mộ đẹp sức mạnh thiên lương Điều bộc lộ không qua hình tượng Huấn Cao mà nhân vật viên quản ngục - Nguyễn Huy Tưởng nhà văn, nhà viết kịch xuất sắc văn học Việt Nam đại Kịch ông có thiên hướng lịch sử, thường tập trung viết đẹp, cao đối kháng với thấp hèn, dung tục đời thường "Vĩnh biệt Cừu Trùng Đài" đoạn trích kịch năm hồi "Vũ Như Tô" Bên cạnh làm bật nhân vật Vũ Như Tô, tác giả xây dựng thành công nhân vật Đan Thiềm mang nhiều nghĩa nghệ thuật Làm rõ nét đẹp hai nhân vật: a Nhân vật quản ngục: - Về mặt nội dung: ngòi bút Nguyễn Tuân, quản ngục lên người có đời sống nội tâm sâu sắc Biết Huấn Cao người nghĩa khí, hảo hán trượng phu lại trọng phạm triều đình nên ông đau khổ, cảm thấy vừa nể phục vừa nuối tiếc cho tài hoa, sáng vũ trụ Bởi từ khúc dạo đầu thiên truyện, Nguyễn Tuân để quản ngục với tâm trạng cụ thể: "ngục quan băn khoăn bóp thái dương", “người ngồi đấy, đầu điểm hoa râm, râu ngả màu Những đường nhăn nheo mặt tư lự, biến hẳn Ở đấy, mặt nước ao xuân, lặng, kín đáo êm nhẹ” Miêu tả chứng tỏ, quản ngục người xấu mà có chút người, nhân hậu - Hoàn cảnh sống viên quản ngục “Ông âm trẻo chen lẫn bàn dân mà nhạc luật đểu hỗn loạn xô bồ” + Làm quan chức ngục + Nơi quản ngục sống : đề lao - nơi "người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc" + Nơi đó, bọn lính ngục hành hạ người tù thói "tiểu nhân thị oai" + Sống hoàn cảnh vậy, người dễ bị tha hoá, ngày dễ dấn sâu vào bùn lấy 32 - "Quản ngục âm trẻo": (phân tích tính cách, tâm hồn viên quản ngục) + Ông người biết yêu quí đẹp, yêu quý chữ viết đẹp Huấn Cao mà ông xem báu vật; ông có sở nguyện cao quý : treo nhà chữ Huấn Cao + Đó tình cảm cao thượng bền bỉ, có từ ông "đọc vỡ nghĩa sách thành hiền", trung niên "tóc hoa râm, râu ngả màu" + Do yêu quí đẹp, ông yêu quí, kính trọng người tạo đẹp: Huấn Cao Điếu bộc lộ qua hành vi, suy nghĩ ông : + Ông “biệt nhỡn liên tài” Huấn Cao + Ông “biệt đãi” Huấn Cao – người tử tù Đó việc làm không bổn phận nhà chức trách, nguy hại đến tính mạng thân gia đình + Ông nhún nhường trước người tử tù : bị xua đuổi, không tức giận, lễ phép lui với câu nói “xin lĩnh ý” + Ông mong Huấn Cao dịu lại tính nết để ông trình bày sở nguyện xin chữ Huấn Cao + Khi Huấn Cao cho Chữ, viên quản ngục “khúm núm” nhận chữ + Được Huấn Cao khuyên rời khỏi hoàn cảnh “hỗn loạn xô bồ” ông chân thành rơi lệ “bái lĩnh” Đó hình tượng tiêu biểu cho người có lòng yêu quí đẹp, cho lòng “trọng nghĩa liên tài Ông “một đóa sen thơm ngát chốn bùn lầy” Vì lòng nhân vật quản ngục “một âm trẻo đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ”, Nguyễn Tuân thể ngợi ca viên quản ngục, người biêt yêu quí đẹp, thiên lương Cùng với hình tượng Huấn Cao, hình tượng viên quản ngục góp phần việc thể chủ đề tác phẩm: Quan niệm Nguyễn Tuân đẹp thái độ đẹp, sức mạnh đẹp, đồng thời kín đáo bày tỏ lòng yêu nước thấm kín Nguyễnĩuân 33 - Về giá tri nghệ thuật: nhà văn Nguyễn Tuân tạo tình truyện độc làm nên gặp gỡ lịch sử Huấn Cao quản ngục; bút pháp tương phản đối lập; ngôn ngữ vừa cổ điển vừa đại b Nhân vật Đan Thiềm: - Về mặt nội dung: Đan Thiềm cung nữ, nàng có “bệnh" đam mê, trân trọng, nâng niu đẹp, tài Vũ Như Tô - kiến trúc sư biết sáng tạo đẹp Khi Vũ Như Tô định bỏ trốn để không xây Cừu Trùng Đài cho Lê Tương Dực, nàng khuyên Vũ Như Tô lại thực dự định “xây cho đất nước kỳ đài muôn thuở” để dân ta nghìn thu hãnh diện - Vì mê đắm tài mà Đan Thiềm không quản ngại điều thị phi, quên nguy hiểm thân để bảo vệ Vũ Như Tô Đan Thiềm người biết “biệt nhỡn liên tài” - Đan Thiềm người khuyên Vũ Như Tô lại để xây Cửu Trùng Đài (ở hồi 1), có biến lại tìm cách thuyết phục ông trốn Cả hai lời khuyên đến “có nghĩa” : bảo vệ tài, đẹp ( “khi trước trốn ông nguy, trốn ông thoát chết”) - Đan Thiềm người không mơ mộng mà tỉnh táo, thức thời, hiểu đời, hiểu người (đây điểm khác biệt nàng Vũ Như Tô) - Tâm trạng Đan Thiềm nhận thất bại giấc mộng Cửu Trùng Đài: + Nàng đau đớn nghĩ đến sống chết Vũ Như Tô + Có đến 20 lần nàng thúc giục Vũ Như Tô: “ trốn đi, lánh đi, đi, chạy đi" Lời thúc giục vừa van xin, vừa khẩn thiết, liệt: ” Ông nghe ! Đợi thời thượng sách Đừng để phí tài trời Trốn !” Có đến bốn lấn nàng nhắc lại yêu cầu khấn thiết + Nàng sẵn sàng lấy tính mạng để đánh đổi sống Vũ Như Tô "Đừng giết ông Cả Kẻo tướng quân mang hận muôn đời Tha cho ông Cả Tôi xin chịu chết” + Đến “có trốn không nữa”, Đan Thiềm tìm cách van xin tha tội cho Vũ Như Tô 34 - Kết thúc lớp kịch thứ VII, tiếng kêu thảng thốt, đau đớn, nghẹn ngào, Đan Thiềm “Ông Cả! Đài lớn tành! Ông Cả ơi! Xin ông vĩnh biệt!” + Những đổ vỡ giấc mộng lớn thật tan hoang : ông Cả, Đài lớn, tài, đẹp, tất đến tan tành biến loạn - Mọi cố gắng giữ gìn, bảo vệ không thành Câu nói cuối Đan Thiềm lỗi Vĩnh biệt mãi Cửu Trùng Đài - vĩnh biệt giấc mộng lớn máu nước mắt - Về mặt nghệ thuật: ngôn ngữ kịch, hành động kịch đầy kịch tính Nhân vật dựng cảnh đặc biệt Điểm tương đồng khác biệt: Giống nhau: ngòi bút Nguyễn Huy Tưởng Cái đẹp, Cái tài; người biết trọng nghĩa khí nhà văn thuộc dòng văn học trước 1945 nên nhiều chịu phối trào lưu văn học Khác nhau: Đều mến mộ ngưỡng mộ đẹp Đan Thiềm mang ngưỡng mộ với người kiến trúc sư tài Vũ Như Tô; viên Quản ngục mến mộ nghệ sĩ thư pháp Huấn Cao Quản ngục nghe lời khuyên Huấn Cao cuối tỉnh ngộ, dứt khoát “thoát nghề này” Như kết thúc có hậu Đan Thiềm mê muội tài khát vọng điểm tô cho đời tài Vũ Như Tô, làm hại Vũ Như Tô mà thân nàng mang họa vào thân Sở dĩ có khác do: Nguyễn Tuân nhà văn lãng mạn, ông mang phong cách tài hoa,.tài tử, kiêu bạc lại có xu hướng tìm vào xã hội xưa “vang bóng", Còn Nguyễn Huy Tưởng có xu hướng tìm đẹp bi kịch III KẾT BÀI - Đánh giá chung LUYỆN TẬP 35 Đề 1: Cảm nhận hai đoạn thơ “Ta muốn ôm cắn vào ngươi” (Vội vàng - Xuân Diệu) "Làm tan Để ngàn năm vỗ" (Sóng - Xuân Quỳnh) Đề 2: Cảm nhận hai đoạn thơ: “Con gặp lại nhân dân nai suối cũ, Cánh tay đưa” (Chế Lan Viên) “Tôi vạn nhà cù bất cù bơ” (Từ - Tô' Hữu) Đề 3: Cảm nhận hai đoạn thơ “Từ bừng nắng hạ rộn tiếng chim” “Ta muốn ôm cắn vào ngươi” Đề 4: Cảm nhân hai hình ảnh Chí Phèo sau đêm gặp Thị Nở (Chí Phèo - Nam Cao) nhân vật Tràng sau đêm tân hôn với người Vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) Đề 5: Cái tha thiết tình yêu Xuân Diệu Xuân Quỳnh qua "Vội vàng" “Sóng" Đề 6: Cảm nhận hình tượng nhân vật Tràng (Vợ nhặt - Kim Lân) hình ảnh người đàn ông hàng chài (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu) Đề 7: Cảm nhận hai nhân vật Chú Năm (Những đứa gia đình Nguyễn Thi) cụ Mễ (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) Đề 8: Cảm hứng sử thi qua "Những đứa gia đình" - Nguyễn Thi "Rừng xà nu" - Nguyễn Trung Thành Đề 9: Cảm nhận ánh sáng đoàn tàu “Hai đứa trẻ” Thạch Lam ánh sáng ô cửa sổ buồng Mị (Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài) 36 [...]... qua hành vi, suy nghĩ của ông : + Ông “biệt nhỡn liên tài” đối với Huấn Cao + Ông đã “biệt đãi” Huấn Cao – một người tử tù Đó là một việc làm không đúng bổn phận của nhà chức trách, có thể nguy hại đến tính mạng bản thân và gia đình + Ông nhún nhường trước người tử tù : bị xua đuổi, không tức giận, lễ phép lui ra với câu nói “xin lĩnh ý” + Ông mong Huấn Cao dịu lại tính nết để ông trình bày sở nguyện... bật là nét tài hoa, uyên bác Ông là cây bút tài năng của văn học lãng mạn trước 1945 "Chữ người tử tù" là tác phẩm ca ngợi cái đẹp, lòng ngưỡng mộ cái đẹp và sức mạnh của thi n lương Điều ấy được bộc lộ không chỉ qua hình tượng Huấn Cao mà còn ở cả nhân vật viên quản ngục - Nguyễn Huy Tưởng là nhà văn, nhà viết kịch xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại Kịch của ông có thi n hướng về lịch sử, thường... đặt không đúng chỗ, không kịp thời, không tính đến giá trị cuộc sống thì nghiễm nhiên chính nó sẽ tự trở thành tai họa Trong việc xây dựng Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô vừa là phạm nhân và cũng vừa là nạn nhân Diễn biến mâu thuẫn trong con người Vũ Như Tô và Đan Thi m mặc dù được giải quyết nhưng không được thỏa đáng Vũ Như Tô bị giết mặc dù trong thâm tâm ông không hề có ý định hại dân, khi chết ông vẫn... Đan Thi m “Ông Cả! Đài lớn tanh tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt!” + Những đổ vỡ của một giấc mộng lớn bây giờ thật tan hoang : ông Cả, Đài lớn, cái tài, cái đẹp, tất cả đến tan tành trong cơn biến loạn - Mọi cố gắng giữ gìn, bảo vệ không thành Câu nói cuối cùng của Đan Thi m là lỗi Vĩnh biệt mãi mãi Cửu Trùng Đài - vĩnh biệt một giấc mộng lớn trong máu và nước mắt - Về mặt nghệ thuật: ngôn ngữ... nghe tiếng sáo vọng lại thi t tha bổi hổi…” (Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài) HƯỚNG DẪN CHI TIẾT I MỞ BÀI Trong tác phẩm văn học, chi tiết nghệ thuật là cực kỳ quan trọng, nếu không có nó, tác phẩm dường như chưa thực sự mang tầm Chi tiết nghệ thuật giống như một hạt cát nhưng đủ để mang đến một sa mạc mênh mông, chi tiết nghệ thuật giống như một giọt nước nhưng có thể làm đồng hiện cả đại dương bao la Trong... xin, vừa khẩn thi t, quyết liệt: ” Ông nghe tôi ! Đợi thời là thượng sách Đừng để phí tài trời Trốn đi !” Có đến bốn lấn nàng nhắc lại yêu cầu khấn thi t đó + Nàng sẵn sàng lấy tính mạng của mình để đánh đổi sự sống còn của Vũ Như Tô "Đừng giết ông Cả Kẻo tướng quân mang hận về muôn đời Tha cho ông Cả Tôi xin chịu chết” + Đến khi “có trốn cũng không được nữa”, Đan Thi m tìm mọi cách van xin tha tội... trúc sư thi n tài và đam mê nghệ thuật, bị hôn quân Lê Tương Dực bắt xây dựng Cứu Trùng Đài để làm nơi hưởng lạc, vui chơi với các cung nữ Nhưng ông là một nghệ sĩ có nhân cách và có lý tưởng nghệ thuật hết sức cao đẹp, không phải là người ham sống sợ chết hay chỉ vì chút công danh mà phải bán thân mình cho nghệ thuật Lúc đầu, ông nhất định thà chết chứ không xây dựng Cửu Trùng Đài cho tên vua bạo ngược,... quấn luôn tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa ” Miêu tả sự tàn nhẫn của A Sử chính là sức mạnh của ngòi bút Tô Hoài đã tố cáo và lên án bộ mặt bất nhân của bọn chủ nô phong kiến miền núi Nhưng A Sử chỉ trói được thể xác Mị chứ không trói được tâm hồn của Mị bởi tâm hồn Mị đang tự do dạo chơi trong thếgiới của khát vọng sống: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, như không biết... đẹp của những đoàn bính ra trận mà như một dải ngân hà lấp lánh cuồn cuộn đổ về phía tiền phương Trong bức tranh tổng hợp về sức mạnh của dân tộc ta trong kháng chiến, Tố Hữu đã khái quát thêm một sức mạnh Đó là sức mạnh của đoàn dân công, những con người đã cùng quân đôi ta làm nên trang sử vàng cho dân tộc: 28 “Dân công đỏ đuốc từng đoàn Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay” Dân công là những người... những người đi mở đường, xẻ núi, lăn bom góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang Trong bài Hoan hô chiến Sĩ Điện Biên, Tố Hữu từng viết về các anh chị dân công: Mấy tầng mây, gió lớn mưa to Đồi pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát Dù bom đạn, xương tan thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên) Câu thơ không hề có một chữ “điệp điệp”, “trùng trùng” nào mà ... ghềnh Để hiểu tài nghệ siêu phàm ông đò, trước hêt phải nói đến sông Đà – đối tượng mà ông chinh phục, tác giả miêu tả ông đò tương phản với lực thi n nhiên hùng hậu sông Đà - nhân vật vô sống động... văn ông biến hóa khôn lường Ông mệnh danh “thầy phù thủy ngôn ngữ” Cả hai cảnh hai tác phẩm khẳng định tài nghệ ông Về nét khác nét đổi Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng: Trong cánh cho chữ ông... “Hắn thèm lương thi n, muốn làm hoà với người biết bao! Thị Nó mở đường cho Thị sống yên ổn với người khác lại Họ thấy không làm hại Họ nhận vào xã hội phẳng, thân thi n người lương thi n ” Đoạn

Ngày đăng: 11/12/2015, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan