ôn tập pháp luật về tổ chức hoạt động bộ máy nhà nước

48 999 0
ôn tập pháp luật về tổ chức hoạt động bộ máy nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 2: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc Hội Việt Nam.Với vị trí, tính chất của Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Quốc hội đóng vai trò hết sức quan trọng trọng việc đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân cả nước cũng như thực hiện quyền lực nhà nước mà nhận dân đã giao phó thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước vì lợi ích chung của toàn thể nhân dân, vì sự ổn định và phát triển của đất nước. Cụ thể vai trò đó được thể hiện qua chức năng của Quốc hội quy định tại Điều 69 Hiến pháp 2013:“Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.Lập hiến, lập pháp:+ Quốc Hội là cơ quan duy nhất có quyền làm Hiến Pháp và sửa đổi Hiến Pháp; làm luật và sửa đổi luật (Khoản 1, điều 70, Hiến Pháp Việt Nam 2013). Để đảm bảo thực hiện chức năng này, điều 84 HP , 2013 quy định các cơ quan sau đây có quyền trình dự án luật trước Quốc Hội để Quốc Hội xem xét: CTN, UBTVQH, Hội Đồng Dân Tộc, UB của QH, CP, TANDTC, VKSNDTC, Kiểm toán nhà nước, UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan TW của tôt chức thành viên của Mặt trận.Đánh giá thêm: Hiến pháp năm 2013 đã có sự phân biệt rõ ràng giữa quyền lập hiến, quyền lập pháp và thay quy định “Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp” bằng quy định “Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp” (lập hiến và lập pháp theo Hiến pháp năm 1992 là một quyền). Hiến định nội dung này, Hiến pháp năm 2013 đòi hỏi Quốc hội phải tập trung hơn nữa vào chức năng làm luật để khắc phục tình trạng vừa thiếu pháp luật, vừa mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống pháp luật, thực hiện có hiệu quả chủ trương của Đảng trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo đảm mọi hoạt động của các cơ quan Nhà nước, trong đó có Quốc hội đều phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, không thể tự định cho mình những nhiệm vụ, quyền hạn khác ngoài những nhiệm vụ và quyền hạn đã được Hiến pháp, pháp luật quy định.+ Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước:•QĐ kế hoạch phát triển KT XH của đất nước.•QĐ chính sách tài chính tiền tệ của quốc gia; quyết toán ngân sách nhà nước và phân bổ NSNN ở TW; quy định vấn đề thuế khóa.•QĐ chính sách dân tộc, tôn giáo.•QĐ vấn đề chiến tranh và hòa bình.•QĐ chính sách cơ bản về đối ngoại•QĐ đại xá.•QĐ việc trưng cầu dân ý.•QĐ hàm, cấp trong các lĩnh vực vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; quy định các loại huân chương, huy chương và các danh hiệu cao quý của nhà nước.Đánh giá thêm: Hiến pháp năm 2013 đã quy định theo hướng khái quát hơn, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong Hiến pháp và trong các đạo luật chuyên ngành.+ Giám sát tối cáo đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước, giám sát việc tuân theo HP, Luật và Nghị quyết của QH:•Đối tượng của giám sát tối cao gồm:Trực tiếp:UBTVQH, CTN, CP, TANDTC, VKSNDTC, các chức danh do QH bầu hoặc phê chuẩn.Giám sát chung đối với các ngành, các địa phương•Hình thức của giám sát tối cao:QH thực hiện quyền giám sát tối cao thông qua việc xem xét báo cáo công tác của CTN, UBTVQH, CP, TANDTC và VKSNDTC.QH thành lập đoàn giám sát của UBTVQH, HĐDT, hoặc của các Ủy ban của QH đê giám sát ở các ngành, các địa phương.QH thực hiện quyền giám sát tối cao thông qua việc chất vấn các ĐBQH.ĐBQH có quyề chất vấn: CTN, CTQH, Thủ tướng vá các thành viên khác của CP, CATANDTC, VTVKSNDTC.•Biện pháp pháp lý mà QH có quyền sử dụng khi thực hiện chức năng giám sát tối cao:QH có quyền bỏ phiếu bất tín nhiiệm đối với các chức danh do QH bầu hoặc phê chuẩn (người nào không được quá ½ tổng số ĐBQH tín nhiệm thì sẽ bị bãi nhiệm, miễn nhiệm hoặc cách chức)QH có thể trực tiếp bãi nhiệm, miễn nhiệm, hoặc phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức đối với các chức danh do QH bầu.QH có quyền bãi bỏ các văn bản của UBTVQH, CTN, CP, TANDTC, VKSNDTC nếu các văn bản đó trái với HP, Luật, và Nghị quyết của QH.Đánh giá thêm: về giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Đây là hoạt động mang tính chất chính trị, thể hiện ý chí của cử tri và là một trong những tiêu chí để đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.Câu 3:Những điểm mới của QH của HP 1992 và HP 2013.Tiêu chíHP 1992HP 2013Vai trò lập hiếnTại điều 83, QH là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp Tại điều 69, bỏ từ QH là cơ quan duy nhất, mà quy định rằng QH thực hiện quyền lập hiến, lập pháp

Câu 1: So sánh Nghị Viện nước Việt Nam, Nga, Nhật Mỹ dựa tiêu chí: Cơ cấu, nhiệm kỳ, số lượng, cách thức hình thành Tiêu chí Cơ cấu Việt Nam viện: Quốc Hội Số lượng Không ĐBQH Nhiệm kỳ năm Nga viện: Duma Quốc gia (Hạ Viện) Hội đồng liên bang (Thượng Viện) 500 Hội Đồng Liên Bang: 170 Nghị Sĩ Duma Quốc gia : 450 Nghị sĩ Cách thức hình Do dân cử thành (Do nhân dân bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu bỏ phiếu kín) Nhật viện: Tham nghị viện(Thượng Viện) Chúng Nghị Viện ( Hạ Viện) Thượng Viện: 242 Nghị Sĩ Hạ Viện: 480 Nghị sĩ HĐLB: Không quy TV: năm (cứ định nhiệm kì năm bầu lại ½) Duma QG: năm HV: năm Hội đồng Liên bang có 170 Nghị sĩ, chủ thể Liên bang cử đại diện: bên hành pháp bên lập pháp Duma QG: Do dân cử Hình thành cách bầu cử Phân bổ dựa đảng phái số lượng dân cử Mỹ viện: Thượng Viện Hạ Viện Thượng Viện : 100 người Hạ Viện: 435 người TV: năm, năm bầu lại 1/3 ) HV: năm TV: Thành viên Thượng nghị viện quan lập pháp bang bầu chế độ nhân dân trực tiếp bầu Thượng nghị viện 100 đại biểu đại diện cho 50 bang, bang cử hai đại biểu không phân biệt dân số bang HV: thành viên Hạ nghị viện nhân dân bang bầu bầu cử phổ thông đầu phiếu Câu 2: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc Hội Việt Nam Với vị trí, tính chất Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội đóng vai trò quan trọng trọng việc đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân nước thực quyền lực nhà nước mà nhận dân giao phó thực chức nhiệm vụ mình, định vấn đề quan trọng đất nước lợi ích chung toàn thể nhân dân, ổn định phát triển đất nước Cụ thể vai trò thể qua chức Quốc hội quy định Điều 69 Hiến pháp 2013:“Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước - Lập hiến, lập pháp: + Quốc Hội quan có quyền làm Hiến Pháp sửa đổi Hiến Pháp; làm luật sửa đổi luật (Khoản 1, điều 70, Hiến Pháp Việt Nam 2013) Để đảm bảo thực chức này, điều 84 HP , 2013 quy định quan sau có quyền trình dự án luật trước Quốc Hội để Quốc Hội xem xét: CTN, UBTVQH, Hội Đồng Dân Tộc, UB QH, CP, TANDTC, VKSNDTC, Kiểm toán nhà nước, UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan TW tôt chức thành viên Mặt trận Đánh giá thêm: Hiến pháp năm 2013 có phân biệt rõ ràng quyền lập hiến, quyền lập pháp thay quy định “Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp” quy định “Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp” (lập hiến lập pháp theo Hiến pháp năm 1992 quyền) Hiến định nội dung này, Hiến pháp năm 2013 đòi hỏi Quốc hội phải tập trung vào chức làm luật để khắc phục tình trạng vừa thiếu pháp luật, vừa mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật, thực có hiệu chủ trương Đảng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo đảm hoạt động quan Nhà nước, có Quốc hội phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, tự định cho nhiệm vụ, quyền hạn khác nhiệm vụ quyền hạn Hiến pháp, pháp luật quy định + Quyết định vấn đề quan trọng đất nước: • • • • • • • QĐ kế hoạch phát triển KT- XH đất nước QĐ sách tài tiền tệ quốc gia; toán ngân sách nhà nước phân bổ NSNN TW; quy định vấn đề thuế khóa QĐ sách dân tộc, tôn giáo QĐ vấn đề chiến tranh hòa bình QĐ sách đối ngoại QĐ đại xá QĐ việc trưng cầu dân ý • QĐ hàm, cấp lĩnh vực vũ trang nhân dân; hàm, cấp ngoại giao; quy định loại huân chương, huy chương danh hiệu cao quý nhà nước Đánh giá thêm: Hiến pháp năm 2013 quy định theo hướng khái quát hơn, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo sở để cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Hiến pháp đạo luật chuyên ngành + Giám sát tối cáo toàn hoạt động nhà nước, giám sát việc tuân theo HP, Luật Nghị QH: Đối tượng giám sát tối cao gồm:  Trực tiếp: UBTVQH, CTN, CP, TANDTC, VKSNDTC, chức danh QH bầu phê chuẩn  Giám sát chung ngành, địa phương • Hình thức giám sát tối cao:  QH thực quyền giám sát tối cao thông qua việc xem xét báo cáo công tác CTN, UBTVQH, CP, TANDTC VKSNDTC  QH thành lập đoàn giám sát UBTVQH, HĐDT, Ủy ban QH đê giám sát ngành, địa phương  QH thực quyền giám sát tối cao thông qua việc chất vấn ĐBQH  ĐBQH có quyề chất vấn: CTN, CTQH, Thủ tướng vá thành viên khác CP, CATANDTC, VTVKSNDTC • Biện pháp pháp lý mà QH có quyền sử dụng thực chức giám sát tối cao:  QH có quyền bỏ phiếu bất tín nhiiệm chức danh QH bầu phê chuẩn (người không ½ tổng số ĐBQH tín nhiệm bị bãi nhiệm, miễn nhiệm cách chức)  QH trực tiếp bãi nhiệm, miễn nhiệm, phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức chức danh QH bầu  QH có quyền bãi bỏ văn UBTVQH, CTN, CP, TANDTC, VKSNDTC văn trái với HP, Luật, Nghị QH • Đánh giá thêm: giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Đây hoạt động mang tính chất trị, thể ý chí cử tri tiêu chí để đánh giá tính hiệu lực, hiệu trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Câu 3:Những điểm QH HP 1992 HP 2013 Tiêu chí Vai trò lập hiến HP 1992 Tại điều 83, QH quan có quyền lập hiến lập pháp HP 2013 Tại điều 69, bỏ từ QH quan nhất, mà quy định QH thực quyền lập hiến, lập pháp Đánh giá: Thứ nhất, Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, nhân dân thực quyền lực nhà nước không thông qua quan đại diện (Quốc hội, Hội đồng nhân dân) mà thông qua quan nhà nước khác, hình thức dân chủ trực tiếp phúc Hiến pháp Quốc hội định (Điều 120), trưng cầu ý dân (Điều 29) Vì thế, quyền lập hiến cao quyền lập pháp, nhân dân sử dụng quyền lập hiến để thiết lập quyền lực nhà nước, có quyền lập pháp Bằng quyền lập hiến mình, nhân dân giao cho Quốc hội thực số quyền cụ thể định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp có 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành; thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp; thảo luận thông qua Hiến pháp có 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành (Điều 120) Thứ hai, thay đổi phạm vi, mức độ cho với thực tế diễn Một đạo luật từ lúc “tạo hình” “ra lò”, theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, phải trải qua công đoạn lớn: 1- Đưa vào Chương trình xây dựng luật; 2- Soạn thảo luật; 3- Thẩm tra dự án luật; 4- Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến; 5- Thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý, thông qua; 6- Công bố luật Quốc hội tham gia chịu trách nhiệm tất cả, thao tác trực tiếp, chủ yếu công đoạn quan trọng 3, Tuy nhiên công đoạn đó, chủ thể trình dự án luật, đặc biệt Chính phủ (nơi có tới gần 90% dự án luật trình Quốc hội) phải tham gia tận lực Cũng cần phải nói thêm rằng, trước trình Quốc hội, Ban soạn thảo phải lấy ý kiến đối tượng luật điều chỉnh đối tượng áp dụng toàn thể nhân dân (tùy theo đạo luật); để phục vụ công tác thẩm tra quan thẩm tra thu thập ý kiến tương tự qua đợt khảo sát, giám sát Như vậy, thực tế đâu có phải “Quốc hội quan có quyền lập hiến, lập pháp” mà nhiều quan, đoàn thể, tổ chức, đơn vị cá nhân (từ người dân đến nhà khoa học) tham gia, chí tham gia từ đầu " Quyền lập hiến, lập pháp Điều 83:”lập hiến lập Điều 69:”quyền lập hiến, quyền lập pháp pháp” Đánh giá: Hiến pháp năm 2013 có phân biệt rõ ràng quyền lập hiến, quyền lập pháp thay quy định “Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp” quy định “Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp” (lập hiến lập pháp theo Hiến pháp năm 1992 quyền) Hiến định nội dung này, Hiến pháp năm 2013 đòi hỏi Quốc hội phải tập trung vào chức làm luật để khắc phục tình trạng vừa thiếu pháp luật, vừa mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật, thực có hiệu chủ trương Đảng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo đảm hoạt động quan Nhà nước, có Quốc hội phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, tự định cho nhiệm vụ, quyền hạn khác nhiệm vụ quyền hạn Hiến pháp, pháp luật quy định Về nội dung Thẩm quyền làm luật Khoản 1, so với khoản cũ Quốc hội sửa đổi luật không nhiệm vụ, quyền hạn “quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh” Tuy nhiên, nội dung lại nhắc lại đầy đủ + Luật TCQH 2014 Khoản điều Đánh giá: Một số ý kiến cho không nên bỏ nhiệm vụ, quyền hạn vì: thực tế từ Quốc hội khóa IX đến nay, chưa có khóa hay năm sửa đổi chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Từ hình thành “tính tự do” việc thực chương trình (thấy cần thêm dự án, thấy không làm rút khỏi chương trình), ảnh hưởng xấu đến phong cách làm việc Quốc hội Để nâng cao tinh thần trách nhiệm chủ thể có quyền trình dự án luật ban soạn thảo dự án, để bảo đảm tính chất ổn định chương trình tính nghiêm túc việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội việc nên lấy lại nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội việc “quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh” năm toàn khóa Thành lập, giải thể, Chưa có Ủy ban thường vụ Quốc hội định nhập, chia, điều chỉnh thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo đề nghị Chính phủ Đề án việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải Ủy ban Quốc hội thẩm tra trước trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định Đánh giá: Việc trước thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Qua thực thi cho thấy có hai tình không hợp lý Thứ nhất, thành lập, chia tách, sáp nhập, điều chỉnh địa giới đơn vị hành mà phần việc quan lập pháp (Quốc hội) thực hiện, phần lại quan hành pháp (Chính phủ) tiến hành Thứ hai, bất hợp lý nói mà có việc cụ thể khó giải Ví dụ, việc điều chỉnh địa giới hành huyện H tỉnh T., huyện H lại giáp với tỉnh B phải quy mối (tức vừa điều chỉnh địa giới hành huyện, đồng thời phải điều chỉnh địa giới hành tỉnh, Chính phủ làm vướng địa giới hành tỉnh, Quốc hội làm lại trùng giẫm lên việc Chính phủ điều chỉnh địa giới hành huyện, xảy tình trạng lập pháp hành pháp “đụng độ nhau”) Tuy nhiên có phân cấp, Quốc hội xử lý công việc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xử lý đơn vị cấp huyện báo cáo với Quốc hội Sửa đổi hợp lý chặt chẽ Thẩm quyền QH Hiến pháp (sửa đổi) lần bổ sung TA quy định thẩm quyền QH việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (điểm Ðiều 70) Đánh giá: Có thể nói, quy định thể vị trí, vai trò quan trọng ngày tăng chức danh Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mối tương quan với chức danh khác máy nhà nước; đặt bối cảnh Hiến pháp (sửa đổi) quy định rõ Tòa án nhân dân quan xét xử nước CHXHCN Việt Nam, thực quyền tư pháp (Ðiều 102); Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước CHXHCN Việt Nam (Ðiều 104) Trình bày tên gọi, cách thức thành lập,… Nguyên thủ QG nước Tên gọi Điều kiện Việt Nam Nhật Nga Mỹ Chủ tịch nước Thiên hoàng Tổng thống Tổng thống Từ 21 tuổi trở lên Phải trai Từ 35 tuổi trở Từ 35 tuổi trở lên (đủ tuổi ứng cử vào đại biểu Quốc hội) Là công dân Việt Nam, mang quốc tịch VN Nhiệm kì năm Không có nhiệm kỳ Cách thức hình Bầu số Truyền thành đại biểu Quốc tộc hội Do UBTVQH giới thiệu Quốc hội bầu lên, chung sống Sinh sống Nga ko 10 Hoa Kỳ từ 14 năm năm trở lên năm năm Do nhân dân bầu Có cách thức + Tự ứng cử: phải thu thập tối thiểu 100.000 chữ ký + Do ứng cử viên đảng giới thiệu => Người có số phiếu bán Tổng thống, ko đạt bán chọn người có số phiếu cao tiến hành bầu lần 2, có số phiếu bán đắc cử Bầu thông qua đại cử tri (dân bầu số lượng Hạ Nghị sĩ, Thượng Nghị sĩ bang Thượng viện, Hạ viện) Qua vòng sơ bộ, đại hội Đảng đề cử toàn quốc Ứng cử viên thành công bầu cử sơ đc đề cử đại diện đảng tranh cử chức TT, người trúng cử phải đc 50% đai biểu dự đại hội bỏ phiếu đồng ý (nếu ko đc phải bầu vòng 3) Tranh luận bầu cử TT: Tổ chức vận động giới thiệu quảng cáo tuyên truyền tiểu sử chương trình hành động ứng viên tranh cử, tận dụng hết phương tiên thông tin đại chúng Bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ: đại cử tri đoàn người thức bầu cử thống tổng TRONG MÔ HINH NTQG, THÍCH CÁI NÀO? Trả lời: - NTQG Mỹ: tổng thống(tt) Ở thể cộng hoa tổng thống, NTQG ko hình thức thể quân chủ, mà ngược lại có nhiều thực quyền Hợp chủng quốc Hoa Kì điển hình NTQG loại này, theo HP Mĩ 1987, tt vừa NTQG vừa người đứng đầu máy hành pháp HP qđ rõ: “Quyền hành pháp Hợp chủng quốc Hoa Kì trao cho tt” Với qđ NTQG người có quyền quản lí đất nc, vừa mặt hình thức tt ko có nghĩa vụ phải chia sẻ với quyền lực Chính lẽ đó, ko người cho tt Mỹ ko khác vị hoàng đế Nhưng ko phải hoàng đế đích thực vs nguyên nghĩa từ mà hoàng đế bầu cử mà ra, ko fai hoàng đế tập Chế định Tổng thống Mỹ theo Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kì 1787 là một những thiết chế vô cùng đặc biệt chế chính trị Tổng thống Mỹ là một nguyên thủ quốc gia khá độc lập, nắm quyền lực vô cùng to lớn, có thể nói Tổng thống gần là cá nhân nắm giữ quyền tối cao của nền chính trị Mỹ quyền lực đó lại bị hạn chế bởi hai quan là Quốc hội và Tòa án theo nguyên tắc phân chia quyền lực Tuy vậy, nguyên tắc đó thực tiễn không cản trở Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kì trở thành một những nhân vật quyền lực nhất thế giới Là thiết chế đứng đầu,Tổng thống đương nhiên là trung tâm quyền lực quan trọng nhất và có chức năng, nhiệm vụ điều hòa hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị Hoạt động của tất cả các thiết chế, lực lượng chính trị – xã hội Mỹ thực tế đều liên quan đến Tổng thống, đều lấy quyền lực của tổng thống và nhân vật tổng thống làm mục đích hướng tới hoặc giá trị so sánh Đối với quyền lập pháp: Về nguyên tắc, hành pháp quyền lập pháp Nhưng theo quy định Điều Điều Hiến pháp, Tổng thống Mỹ có quyền tác động đến trình lập pháp Quốc hội, từ giai đoạn đến dự luật thành luật Bằng quyền hạn đó, Tổng thống Mỹ buộc Quốc hội phải lắng nghe ý kiến Tổng thống thông thường gợi ý lập pháp thông điệp mà Tổng thống đưa Quốc hội xem xét thảo luận trước Tổng thống có quyền phủ dự luật Quốc hội thông qua trừ có hai phần ba thành viên viện phủ để gạt bỏ phủ Tổng thống Tổng thống có quyền triệu tập Quốc hội trường hợp khẩn cấp Tổng thống triệu tập riêng viện Quốc hội Theo Điều khoản Hiến pháp Mỹ trường hợp hai viện Quốc hội bất đồng ý kiến việc nghỉ khóa họp, Tổng thống có quyền bãi khóa họp Quốc hội thời gian mà Tổng thống cho thích hợp Đối với quyền tư pháp: tất thẩm phán liên bang Tổng thống bổ nhiệm thượng viện phê chuẩn Tổng thống có quyền ban bố lệnh ân xá hoàn toàn hay có điều kiện cho bị kết tội vi phạm luật pháp liên bang, quyền ân xá Tổng thống bao hàm quyền rút ngắn thời gian chấp hành hình phạt tù giảm bớt tiền phạt tòa án áp dụng Ví dụ Tổng thống Gerald R.Ford lệnh ân xá cho cựu Tổng thống Nixon: "Tháng năm 1974 Tổng thống kế nhiệm Gerald R.Ford lệnh xá tội toàn bộ, miễn trách nhiệm hoàn toàn tất hành động phạm pháp mà ngài cựu Tổng thống phạm phải có tham gia thời gian làm Tổng thống" Những quyền hạn to lớn tạo nên vị quan trọng Tổng thống máy nhà nước Mỹ trội nguyên thủ hay thủ tướng số nước Như Mỹ, Tổng thống trung tâm quyền lực nhà nước, nhà trị bầu phạm vi toàn quốc, đại diện cho toàn thể Hợp chủng quốc đối nội lẫn đối ngoại Bởi vậy, chức vụ Tổng thống có vị trí trung tâm hệ thống trị Mỹ Với vị trí quyền hạn to lớn mình, thấy, vị tt tài ba, sáng suốt, tầm nhìn rộng, lòng nhân dân dùng sức mạnh quyền lực để lèo lái đất nước phát triển vượt bậc kỉ nguyên Đó lí lựa chọn mô hình NTQG Hoa Kì mô hình mà yêu thích PHÂN TÍCH QUYỀN HẠN CỦA CTN VN THEO HP 2013: Hiến pháp năm 2013 tiếp tục giữ quy định Hiến pháp năm 1992 xếp, bổ sung để làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước mối quan hệ với quan lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp tiếp tục quy định Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Cách thể phù hợp với chất mô hình tổng thể máy nhà nước hệ thống trị nước ta Đảng lãnh đạo Theo đó, Hiến pháp năm 2013 giữ quy định thẩm quyền công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại Pháp lệnh Chủ tịch nước quy định Hiến pháp năm 1992 (khoản Điều 88) Tiếp tục giữ quy định thẩm quyền Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ (khoản Điều 88) Làm rõ thẩm quyền tham dự phiên họp Chính phủ, yêu cầu Chính phủ bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước (Điều 90)… Bên cạnh đó, Hiến pháp giữ quy định thẩm quyền Chủ tịch nước việc đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (khoản Điều 88) Làm rõ thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vào nghị phê chuẩn Quốc hội; bổ sung nhiệm vụ, thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án khác để phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp (khoản Điều 88) Hiến pháp 2013 bổ sung làm rõ thẩm quyền Chủ tịch nước việc định đàm phán, ký kết Điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn Điều ước quốc tế định phê chuẩn, gia nhập điều ước quốc tế theo thẩm quyền Quốc hội quy định; thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam (khoản Điều 88) Hiến pháp 2013 bổ sung quy định Hội đồng quốc phòng an ninh Chủ tịch nước làm Chủ tịch có quyền định việc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình khu vực giới (Điều 89) Mối quan hệ NTQG với Thủ tướng CP theo qđ nước - Mỹ: theo chế độ Cộng hòa Tổng thống, Tổng thống vừa người đứng đầu Nhà nước, vừa người đứng đầu CP thực quyền hành pháp - Nhật: Nhật Bản theo thể quân chủ đại nghị nên quyền hạn NTQG hầu hết lĩnh vực từ hành pháp, lập pháp đến tư pháp mang tính hình thức Mọi hoạt động liên quan đến trị Nhật hoàng hoàng gia Nhật chịu giám sát chấp thuận từ Nội các, điều quy định: “Thiên hoàng thực hành động vấn đề Nhà nước quy định Hiến pháp quyền lực liên quan đến phủ” Điều Hiến pháp nhấn mạnh: “Mọi hành động Thiên hoàng có liên quan tới vấn đề Nhà nước phải thông báo phê chuẩn Nội Nội phải chịu trách nhiệm hành động vậy” Như vậy, vai trò Nhật Hoàng việc quốc mang tính hình thức Tại điều hiến pháp 1946: “Thiên hoàng dựa định Quốc hội bổ nhiệm thủ tướng nội các.2” Khi thực quyền hạn lãnh đạo hoạt động hành pháp, Thiên Hoàng hợp lí hóa định Chính phủ Sở dĩ có tượng Chính phủ phải chịu trách nhiệm trươc Quốc hội muốn cho CP hoạt động nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm người đứng đầu CP không QH tín nhiệm bỏ phiếu đồng ý • Dưới đồng ý Nội các, Hoàng đế thay mặt nhân dân thực quyền sau: – Ban hành tu án Hiến pháp, đạo luật, sắc lệnh Nội hiệp ước; – Triệu tập Quốc hội; – Giải tán Hạ nghị viện; – Tuyên bố kết tổng tuyển cử Quốc hội; – Bổ nhiệm hay bãi miễn Bộ trưởng, viên chức theo pháp luật hành, có toàn quyền việc uỷ nhiệm thư với đại sứ, trưởng; - Việt Nam CTN đề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng CP (khoản điều 88) Thủ tướng CP đôn đốc kiểm tra việc thực định CTN (điểm đ khoản điều 20 Luật tổ chức CP) Điều luật tổ chức CP, Thủ tướng chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước CTN Trong trường hợp QH ko họp, Thủ tướng CP có quyền trình CTN định tạm đình công tác Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng CQNB (khoản điều 20 luật tổ chức CP) - Nga - Hiến pháp Liên bang Nga quy định: “Tổng thống chủ toạ phiên họp Chính phủ” ( điểm b Điều 83) Như hoạt động thực thi pháp luật Nga tác động Tổng thống lớn, chi phối đến hoạt động ngành hành pháp Điều thể tập trung qua việc Tổng thống có quyền chủ toạ phiên họp Chính phủ - nơi đề sách quan trọng việc quản lý điều hành đất nước - Chính phủ thực chất chịu trách nhiệm lớn trước Tổng thống qua việc Hiến pháp Nga cho Tổng thống có quyền định từ chức Chính phủ lúc Theo đó, Chính phủ không tin tưởng Tổng thống Tổng thống có quyền giải tán Chính phủ Thẩm quyền lựa chọn Thủ Trang 125 giáo trình luật hiến pháp nước Tư ĐH Luật Hà Nội, Nguyễn Đăng Dung chủ biên tướng Tổng thống Nga tương đối rộng, phụ thuộc vào đa số Nghị viện Mặc dù Hiến pháp có quy định người Tổng thống chọn làm Thủ tướng phải đồng ý Đuma, Đuma có quyền đồng ý bác bỏ ứng cử viên quyền định cuối thuộc Tổng thống Theo Hiến pháp, thực quyền Thủ tướng Chính phủ so với Tổng thống hạn chế, Thủ tướng Chính phủ đứng đầu Chính phủ thực thẩm quyền tuân theo phương hướng, sách Tổng thống, Tổng thống có quyền kiểm soát tối cao Chính phủ 10 Vị trí, chức CP Hp 2013 1992 Tiêu Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 chí Vị Điều 109 Điều 94 (Sđ,bs Điều 109, Hp 1992) trí Chính phủ quan chấp hành Chính phủ quan hành nhà nước cao phá Quốc hội, quan hành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền p lý, Nhà nước cao nước Cộng hành pháp, quan chấp hành Quốc hội chức hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam => lần lịch sử lập hiến VN, Hiến pháp năn => đề cập đến Chính phủ thức khẳng định Chính phủ quan thực quyền g với tư cách quan chấp hành, hành pháp quan hành Nhà nước Chính phủ với tư cách quan thực quyền hành pháp chưa làm rõ *Vì có khác - Thứ nhất, lần lịch sử lập hiến Nhà nước ta, Hiến pháp thức thừa nhận Chính phủ quan thực quyền hành pháp Cùng với quy định: Quốc hội thực quyền lập pháp, Tòa án nhân dân quan xét xử, thực quyền tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, quy định Chính phủ quan thực quyền hành pháp coi bước tiến quan trọng việc tạo sở hiến định nhằm cụ thể hóa nguyên tắc phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vừa rõ Chính phủ không quan chấp hành Quốc hội mà tạo cho Chính phủ có đầy đủ vị thẩm quyền độc lập định quan hệ với quan lập pháp quan tư pháp; thực kiểm soát quan lập pháp quan tư pháp để quyền lực nhà nước thực đắn, hiệu mục tiêu xây dựng phát triển đất nước Đồng thời tạo điều kiện để Nhân dân, người chủ quyền lực nhà nước có sở để kiểm soát đánh giá hiệu lực, hiệu quan nhà nước việc thực quyền lực Nhân dân giao phó -Thứ hai, vị trí tính chất pháp lý đặt nội dung “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” lên trước nội dung “là quan chấp hành Quốc hội” Đây không đơn giản việc thay đổi trật tự câu chữ mà đề cao quyền hành pháp Chính phủ, tạo sở để xây dựng Chính phủ phát triển, có khả chủ động, sáng tạo cao quản lý điều hành mặt kinh tế - xã hội đất nước; sở hiến định để xác lập trật tự tổ chức hoạt động hành quốc gia thống nhất, thông suốt, hiệu lực, kỷ cương • Ưu điểm: Nga hình thành mô hình Nghị viện viện: - Đề cao vai trò định Nguyên thủ Quốc gia Kéo dài trình lập pháp, nhằm tránh sơ sài, thiếu cẩn trọng nghị viện biểu thông qua luật, bảo đảm tính khả thi văn luật Tạo kìềm chế đối trọng nghị viện, qua bảo đảm cân nhánh quyền lực - Bảo đảm bình đẳng vị phận xã hội (Ở nhà nước liên bang, nghị viện thường tổ chức thành hai viện, thượng viện quan đại diện cho chủ thể liên bang, hạ viện quan đại diện cho toàn thể nhân dân.) • Nhược điểm: - Nguyên thủ Quốc gia (Tổng thống) có quyền hạn lớn gây kiểm soát Cơ chế giải tán lẫn Nghị viện Chính phủ - Đặc trưng thể đại nghị gây bất ổn trị Tại người đồng thời thành viên Duma QG, HĐLB quan, tổ chức khác? Hiến pháp Nga không cấm việc người đại diện HĐLB vừa thành viên Duma QG hay quan, tổ chức khác Một bên quan Chính phủ thực quyền lập pháp, bên quan thi hành, xem xét dự thảo, đề án luật Do chúng quan hoạt động độc lập chuyên trách với nhằm tránh trường hợp “vừa đá bóng, vừa thổi còi” trường hợp Hiến pháp quy định thành viên đồng thời nghị sĩ Duma không kiêm nhiệm chức vụ giống số trường hợp Việt Nam, Tại hiến pháp Nga không qui định Quốc hội Nga quan quyền lực cao Hiến pháp Việt Nam? Hiến pháp Nga không quy định Quốc hội LBN quan quyền lực nhà nước cao xuất phát từ việc chế độ trị Nga Việt Nam hoàn toàn khác Nga theo chế độ Tư sản Việt Nam nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa Hiến pháp qui định HĐLB có thời hạn xem xét luật vòng 14 ngày Bàn luận vấn đề này? Câu t nhầm TỔNG THỐNG LIÊN BANG NGA Tại tổng thống giải tán Duma QG mà không giải tán HĐLB? Do cấu hình thành chức nhiệm vụ Duma QG HĐLB khác cụ thể: Duma QG hình thành từ ½ số đại biểu bầu theo danh sách bầu cử đảng phái trị ½ lại bầu theo danh sách bầu cử khu vực bầu cử có nhiệm kì năm (Trong nhiệm kì Tổng thống năm) HĐLB quan đại diện chủ thể liên bang, quan thường trực, bị Tổng thống giải tán Duma Quốc gia Hiến pháp không qui đinh nhiệm kì quan HĐLB thay đổi theo thay đổi nhân cấp cao từ chủ thể liên bang Tại HP Nga hạn chế số nhiệm kì Tổng thống? Nhằm kiểm soát quyền hành Tổng thống có sức ảnh hưởng đến Chính phủ tránh trường hợp Tổng thống giữ chức vụ khoảng thời gian dài có tượng lạm dụng chức vụ để lôi kéo bè phái, lạm quyền dẫn đến tiền lệ xấu gây ảnh hưởng đến trị quốc gia Tại Nga Phó thổng thống? Nga theo thể chế cộng hòa bán tổng thống tức Tổng thống nắm quyền hành pháp đồng thời nguyên thủ quốc gia Giúp việc cho tổng thống Chính phủ bao gồm Thủ tướng thành viên khác Do đó, nhận thấy thực quyền tổng thống lớn nhiều so với Thủ tướng suy cho thủ tướng giúp việc cho Tổng thống điều hành đất nước thực thi đạo luật theo lệnh tổng thống mà Cho nên chức danh Phó tổng thống không cần thiết mô hình Cộng hòa Liên bang Nga Hiến pháp Nga đề cao vai trò Thủ tướng Không giống số quốc gia khác Mỹ, HP qui định Phó tổng thống người nắm quyền lực thứ kế vị thứ sau tổng thống Nga Thủ Tướng Chính phủ người có quyền lực xếp theo sau Tổng thống Tại Thủ tướng tạm lên thay Tổng thống quyền giải tán Duma? Theo t nghĩ là: Chỉ có tổng thống đương nhiệm nắm thực quyền có quyền giải tán Duma trường hợp qui định HP LBN 1993 Như trường hợp Tổng thống quyền điều hành Thủ tướng phủ tạm lên thay nhằm tránh gây xáo trộn trật tự pháp luật Hệ thống hành Nga Đồng thời trường hợp khuyết Tổng thống Duma QG nắm vai trò quan trọng việc xem xét đạo luật Thủ tướng tạm thời lên thay quyền giải tán Dumam QG trường hợp Nga trải qua đời Tổng thống, trước đời Tổng thống chế định gì? - Đầu kỉ XX Nga nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga hoàng Sau Cách mạng tháng Hai, Nga theo chế độ dân chủ tư sản tồn quyền song song: + Chính phủ lâm thời (tư sản) + Xô viết đại biểu (vô sản) - Sau cách mạng tháng 10/1917 chuyển sang chế độ XHCN thành Liên Bang Xô Viết Ngày 29 tháng 12 năm 1922, Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga hình thành thông qua hiệp định thời kì có tổng thống Phó tổng thống - Đến năm 1993 sau có Hiến pháp bỏ chức danh Phó tổng thống TT giải tán Duma nào? Và trường hợp nào? Duma bị giải tán sắc lệnh Tổng thống trường hợp: • Sau lần Đuma Quốc gia bác bỏ ứng cử viên chức Thủ tướng Chính phủ Tổng thống đề nghị; • ra; Tổng thống không đồng ý với tuyên bố bất tín nhiệm Chính phủ Đuma Quốc gia đưa • Đuma Quốc gia từ chối tín nhiệm Chính phủ (vấn đề tín nhiệm Chính phủ đặt trước Đuma); TT có quyền cách chức CP, TTCP Liên bang không? Nếu có trường hợp nào? Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng Chính phủ theo đồng ý Duma Quốc gia Tuy nhiên hiến pháp không quy đinh Tổng thống có quyền cách chức trực tiếp TTCP mà có quyền cách chức Chính phủ (khoản 2, điều 117 HP Nga) Do theo t, Tổng thống quyền cách chức TTCP Tại Tổng thống Liên bang người đứng đầu phủ? Vai trò TTCP? Tổng thống Liên Bang Nga người đứng đầu phủ công nhận quyền hạn định lĩnh vực hành pháp cụ thể điều khoản Hiến pháp Cộng hòa LBN 1993 Chế độ trị Nga kết hợp Cộng hòa Đại Nghị Cộng hòa tổng thống tức Tổng thống vừa người đứng đầu Chính phủ vừa Nguyên thủ quốc gia có thực quyền Vai trò Thủ tướng phủ: Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga xác định phương hướng hoạt động tổ chức công việc Chính phủ Liên bang Nga theo Hiến pháp Liên bang Nga, đạo luật liên bang, sắc lệnh Tổng thống Liên bang Nga (Điều 113 Hiến pháp Liên Bang Nga 1993) Trình tự bầu tổng thống Nga? Các Đảng Duma lựa chọn cho ứng cử viên để tham gia ứng cử Các ứng cử viên tự (không thuộc đảng nào) có quyền tự ứng cử phải thu thập triệu chữ ký cử tri Sau tổng kết số lượng ứng cử viên Người dân bầu cử trực tiếp + Ứng cử viên đạt > 50% tổng số phiếu cử tri trở thành tổng thống + Trong trường hợp ứng cử viên đạt bán lấy số phiếu từ xuống + Nếu số phiếu ứng cử viên Ủy ban đặc biệt lựa chọn số ứng cử viên người phù hợp để làm Tổng thống 10 người làm tối đa nhiệm kì Tổng thống Nga? Không qui định nhiệm kỳ tối đa mà giới hạn Tổng thống không giữ chức nhiệm kỳ liên tiếp CHÍNH PHỦ LIÊN BANG NGA Nêu chế giải tán CP trước hạn? Có trường hợp cách chức Thủ tướng giữ lại nội lại CP không? Cơ chế giải tán phủ trước hạn: TH1: Chính phủ Duma QG bỏ phiếu tín nhiệm bất tín nhiệm Trường hợp Duma thông qua nghị đại biểu bất tín nhiệm Chính phủ LB Các đại biểu Duma bỏ phiếu bất tín nhiệm.  Tổng thống định: Nếu đồng ý với định Duma: CP bị giải tán Nếu không đồng ý với định Duma: CP không bị giải tán Tuy nhiên vòng tháng tiếp tục Duma QG bỏ phiếu bất tín nhiệm phủ Tổng thống phải định tuyên bố cách chức Chính phủ Giải tán Duma QG Th2: CP Chính phủ Liên bang Nga từ nhiệm trước Tổng thống bầu LBN Trường hợp Chính phủ tự đề xuất việc từ nhiệm trước thời hạn lên Tổng thống để định Nếu Tổng thống đồng ý CP bị giải tán Không có quy định Tổng thống cách chức Thủ tướng trực tiếp, cách chức Chính phủ (Khoản 2, điều 117 HP Nga) Thủ tướng đề bất tín nhiệm với số quan hoạt động không hợp lý phủ Trong trường hợp Chính phủ bị cách chức Nhân viên cũ tiếp tục làm việc phủ Điều 116 HP: CP giải tán trước bầu cử Tổng thống Trong bầu cử đảm nhiệm vai trò Chính phủ? Theo điều 116 hiến pháp Nga, nội phủ tự động chấm dứt quyền hạn trước kỳ bầu cử tổng thống, ứng viên thủ tướng tổng thống kế nhiệm giới thiệu hai tuần sau tuyên thệ nhậm chức Căn khoản Điều 117 HP Nga 1993,” Trong trường hợp từ chức Chính phủ Nga, Chính phủ tiếp tục làm việc theo thị Tổng thống Chính phủ thành lập” Do CP bị giải tán trước thời hạn bầu cử phủ tiếp tục làm việc phủ thành lập lên thay Chính phủ buộc phải giải tán trước có Cp CP giúp tổng thống thực thi quyền hành pháp, CP với Tổng thống làm việc ăn ý Tại HĐLB Nga , quyền hành pháp lại có chia Tổng thống Thủ tướng? Nói “ Thủ tướng chức danh mang tính hình thức” hay sai? Trong HĐLB Nga, quyền hành pháp có chia Tổng thống Thủ tướng Nga theo thể cộng hòa Bán tổng thống (Tức CH hỗn hợp có giao thoa CH đại nghị cộng hòa Tổng thống) (Có nói câu rồi) Nói rằng: “Thủ tướng chức danh mang tính hình thức” sai Thủ tướng có quyền hành định ngành hành pháp (chia sẻ quyền lực với Tổng thống) Cụ thể: Chính phủ Liên bang Nga thực thi quyền lực hành pháp Liên bang Nga.( Khoản điều 110 Hiến pháp Liên Bang Nga 1993) Điều 113 Hiếp pháp Nga quy định: “Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga xác định phương hướng hoạt động tổ chức công việc Chính phủ Liên bang Nga theo Hiến pháp Liên bang Nga, đạo luật liên bang, sắc lệnh Tổng thống Liên bang Nga” Thủ tướng tổ chức công việc Chính phủ, tổ chức họp Chính phủ, thường phòng ban với thành viên Chính phủ; đóng vai trò người đứng đầu Bang tổ chức Chính phủ để xem xét lại trình thực kế hoạch chương trình Chính phủ; Thủ tướng huy Tổng thống Chính phủ ban hành định cho vấn đề Thủ tướng Nga định phương hướng hoạt động Chính phủ thường xuyên báo cáo công việc Chính phủ cho Tổng thống Sự khác biệt Phó Tổng thống Mỹ Thủ tướng Nga: Thủ tướng Nga thay Tổng thống vòng tháng sau Duma QG bầu lại Còn phó Tổng thống Mỹ trở thành Tổng thống toàn quyền sau kế vị mà không cần Nghị Viện phải bầu lại - Cách thức thành lập: + Phó Tổng thống Mỹ người có số phiếu bầu cao thứ bầu cử với Tổng Thống toàn thể nhân dân bầu + Thủ tướng Nga: Được Tổng thống bổ nhiệm có đồng ý Duma QG Nga - Quyền hạn: + Phó Tổng thống Mỹ quyền hạn việc đóng góp, xây dựng hoạt động ngành hành pháp + Thủ tướng Nga có quyền hạn định lĩnh vực hành pháp (Giống gạch đầu dòng phần thẩm quyền Thủ tướng) Ai có quyền bổ nhiệm Phó thủ tướng Bộ trưởng LB Nga? Tổng thống có quyền bổ nhiệm Phó thủ tướng Bộ trưởng theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Nga có quyền ban hành VBPL giống CP VN không? Điều 114 HP Nga: Không có quy định việc CPLB có quyền ban hành VBPL Tại HP Nga lại qui định Tổng thống quyền đề cử Thủ tướng? Nga theo thể chế Cộng hòa Hỗn hợp tức có giao thoa Cộng hòa tổng thống Cộng hòa Đại nghị phủ Cộng hòa Tổng thống: Tổng thống có quyền lực lớn có quyền thành lập Cộng hòa đại nghị: Chính phủ (Thủ tướng) đứng đầu ngành hành pháp, đại diện cho đất nước thực quyền - Chính giao thoa thể chế mà Hiến pháp Nga quy định: Tổng thống Nga bổ nhiệm Thủ tướng chấp thuận Duma Quốc gia Tại lần Tổng thống trình lên chức danh CP lên Duma mà Duma không đồng ý Tổng thống có quyền giải tán quan trên? Quy định Điều 111 Hiến pháp Nga quy định: “Thủ tướng Chính phủ phải đề cử Tổng thống với chấp thuận Duma Quốc gia Ứng cử viên Thủ tướng phải đề cử không chậm tuần sau Tổng thống đắc cử nhận nhiệm vụ sau Chính phủ cũ từ chức tuần sau Duma Quốc gia từ chối ứng cử viên Trong trường hợp Duma Quốc gia từ chối 03 lần ứng cử viên Tổng thống đề cử, Tổng thống buộc phải tuyên bố từ chức Chính phủ giải tán Duma Quốc gia.” (Điều 116 Điều 117 Hiến pháp Nga quy định trường hợp Chính phủ Nga giải tán) Có thể nói Chính phủ ê kíp quan giúp việc đắc lực cho Tổng thống Việc Tổng thống trình lên Duma chức danh Thủ tướng cá nhân thân cận tín nhiệm Tổng thống mà Duma QG không đồng tình, thể bất tín nhiệm đến lần thứ lúc Tổng thống người sử dụng quyền hạn rộng lớn để định chọn giải tán quan: Khi Tổng thống cho ý kiến không đồng tình ủng hộ Duma QG Tổng thống cho Duma có chống tức có mâu thuẫn Chính phủ Nghị viện tổng thống sử dụng quyền lực để giải tán Duma bầu cử Duma xem xét định nột cách hợp lý đắn Lúc Tổng thống giữ lại Chính phủ ê kíp để làm cánh tay phải hỗ trợ đắc lực cho Khi mâu thuẫn xảy Tổng thống cho ý kiến Duma QG việc không đồng tình chức danh Thủ tướng đề xuất cho hoạt động CP không hiệu Tổng thống có quyền giải tán Chính phủ Giữ lại Duma nhà cố vấn sau tiến hành xem xét bổ nhiệm thủ tướng lập nên Chính phủ mới, ê kíp mà theo nhận định Tổng thống Cơ quan hỗ trợ giúp đỡ hiệu cho CP cũ Nga có chế bỏ phiếu bất tín nhiệm CP không? Nếu có Cơ quan thực hiện? So sánh với Việt Nam Nga có chế bỏ phiếu bất tín nhiệm phủ vấn đề giải tán phủ Do Duma Quốc Gia thực thông qua đồng ý Tổng thống ( Đ 117 HP) Sauk hi Duma bỏ phiếu bất tín nhiệm, Tổng thống đồng ý giải tán CP không Nếu sau tháng, Duma bỏ phiếu bất tín nhiệm Tổng thống có quyền cách chức CPLB giải tán Duma QG *Cơ chế bỏ phiếu bất tín nhiệm Nga khác với Việt Nam: Quy trình VN: Lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu bất tín nhiệm Chức danh có 2/3 ĐBQH tín nhiệm thấp bị bỏ phiếu tín nhiệm nhiệm kỳ sau Quá bán số đại biểu bất tín nhiệm người giới thiệu trình lên QH việc cách chức chức danh Ở Nga lấy tín nhiệm cho Chính phủ Việt Nam lấy phiếu tín nhiệm cho số chức danh đứng đầu như: Thủ tướng, Phó thủ tướng, Bộ trưởng… Quốc hội Nhật Hình thức thể đại nghị gì? Giải thích rõ? Quân chủ đại nghị là loại quân chủ phổ biến hiện ở các nước tư bản kể cả các nước tư bản phát triển ( Anh, Nhật ) Ở chính thể này nguyên thủ quốc gia là các vị Hoàng đế được truyền cho và chính phủ, bộ máy hành pháp được thành lập và được hoạt động nào vẫn còn sự tín nhiệm của Hạ nghị viện Các bộ trưởng và người đứng đầu hành pháp phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện ( hạ viện ) Trên thực tế việc thành lập và hoạt động của các chính phủ đều nằm tay đảng chiếm đa số ghế hạ viện Nhà vua hầu không tham gia vào giải quyết các công việc của nhà nước (Để rõ thì xem giáo trình Hiến pháp nước ngoài, trang 125) Tên gọi khác Hạ viện Thượng viện Nhật gì? Theo điều 42, hiến pháp Nhật Bản thì tên gọi khác của Hạ viện ( Chúng nghị viện), Thượng viện (Tham nghị viện ) QH giới thiệu Thủ tướng, Nhật hoàng định thủ tướng Giới thiệu định có khác nhau? Thủ tướng, định hoàng đế hình thức giới thiệu quốc hội Trong trường hợp viện thông qua Thượng viện thông qua đạo luật mà Hạ viện có 2/3 số nghị sĩ thông qua đạo luật có hiệu lực chưa? Rồi Vì, Điều 59 Hiến pháp Nhật 1947 quy định thẩm quyền việc thông qua dự thảo Luật viện quy định sau: “Dự thảo luật trở thành luật hai Viện thông qua trừ trường hợp đặc biệt ghi Hiến pháp Nếu Thượng Nghị viện không đồng ý với dự thảo luật mà Hạ Nghị viện thông qua văn kiện thành đạo luật Hạ Nghị viện biểu lần thứ hai với đa số 2/3 đại biểu có mặt thông qua Điều khoản không loại trừ trường hợp Hạ Nghị viện triệu tập Uỷ ban với đại diện hai Viện Nếu Thượng Nghị viện không biểu 60 ngày kể từ ngày nhận dự luật Hạ Nghị viện thông qua (trừ trường hợp Thượng Nghị việnngừng họp), Hạ Nghị viện coi không biểu phủ nhận” Tuy nhiên, để đạo Luật này có hiệu lực thì cần trải qua các thủ tục hình thức, ví dụ ở Việt Nam phải được chủ tịch nước kí Qui trình giải tán Hạ viện? Khi Hạ viện bị giải tán? "Điều Thiên hoàng, tư vấn thừa nhận nội các, quốc dân tiến hành hành vi liên quan đến việc nước đây: Giải tán Chúng nghị viện." Điều kiện để trở thành nghị sĩ Hạ viện Theo Hiến pháp Nhật Bản 1946, "Điều 43 Cả hai Viện bao gồm thành viên nhân dân bầu Số thành viên Viện quy định pháp luật Điều 44 Điều kiện bầu cử ứng cử ghi pháp luật, phân biệt chủng tộc, tín ngưỡng, nam nữ, điều kiện xã hội, lý lịch gia đình, học vấn, tài sản thu nhập QH Nhật Bản quyền liên quan đến tư pháp Xét xử Đúng hay sai? Giải thích? Tại Điều 64 Hiến pháp Nhật 1947 quy định: “Quốc hội có quyền lựa chọn đại biểu hai Viện để thiết lập Toà án xét xử vị Thẩm phán Việc quy định đạo luật.” Quyền hạn trách nhiệm Quốc hội lĩnh vực Tư pháp hạn chế Phần lớn theo Hiến pháp nước tư bản, Quốc hội có quyền luận tội quan chức cấp cao nhà nước, từ hàm trưởng nguyên thủ quốc gia Ở Nhật, việc khởi tố vụ án nói thuộc thẩm quyền toàn Nghị viện, sau vụ án chuyển cho Tòa án đặc biệt Điều 55 Hiến pháp Nhật 1947: “Mỗi Viện có tham quyền riêng việc xét xử vụ kiện liên quan đến tư cách đại biểu Viện Tuy nhiên, việc định cách chức đại biểu phải thông qua nghị với trí từ 2/3 tổng số nghị sĩ có mặt.” Quốc hội giới thiệu cho Nhật hoàng để định người đứng đầu tư pháp (chánh án tối cao) Đại biểu QH không bị tạm giam, tạm giữ suốt kì họp QH Đúng hay sai? Xem lại giải thích? Sai, theo điều 50, Hiến pháp Nhật có quy định:" ngoại trừ trường hợp được quy định bởi pháp luật, nghị viên của hai viện không bị bắt giữ quốc hội kỳ họp" Nghĩa vẫn có trường hợp bị bắt nếu pháp luật Nhật có quy định trường hợp cá biệt nào đó NHẬT HOÀNG Tại Nhật Bản trì Thiên Hoàng? Việc tồn Thiên hoàng cần thiết, để trì ổn định trị cho xã hội, làm chổ dựa tinh thần cho máy nhà nước lập pháp hành pháp Thiên hoàng có vai trò trọng tài nhánh: hành pháp, lập pháp tư pháp Trong thời kì bất ổn định trị, Tiên hoàng dùng biện pháp đặc biệt bạo lực, với quân đội tay trì ổn định trị cho đất nước Ở thời bình, hoạt động Tiên hoàng có tính hình thức hóa mặt Nhà nước hoạt động quan nhà nước theo chế định phó thự Sự diện Tiên hoàng đóng vai trò định nhà nước Nhật Bản Đặc biệt vai trò đại diện cho nhân dân, biểu tượng quốc gia, thống dân tộc Tại HP trước Thiên hoàng nắm quyền lực thống trị đến HP1946, hiện Thiên hoàng có quyền lực mang tính hình thức? Theo Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản ban hành năm 1889, Nhật nước theo thể quân chủ lập hiến với quyền uy tuyệt đối Thiên hoàng, nắm toàn quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Hiến pháp hạn chế ảnh hưởng quyền lực Thiên hoàng – 1945 – 1952 Mĩ chiếm đóng Nhật Bản: lần Nhật bị quân nước chiếm đóng – 1946 hiến pháp ban hành, Thiên hoàng tất quyền lực trị quân biểu tượng quốc gia Áp dụng chế độ phổ thông đầu phiếu bảo đảm nhân quyền Nhật Bản bị cấm lãnh đạo chiến tranh trì quân đội Thần đạo nhà nước tách biệt rõ ràng Hiện nay, Nhật Bản theo chế độ quân chủ đại nghị, thiên hoàng chỉ còn là hình thức Tại thiên hoàng NTQG quyền tuyên bố chiến tranh chế định NTQG quốc gia khác? vì Thiên hoàng chỉ là hình thức, Thiên hoàng chỉ được tiến hành các hành vi liên quan việc nước theo quy định của của bản Hiến pháp nhật bản năm 1946, (Điều 4, HPNB) Nhiếp gì? Điều kiện? Nhiếp chính, gọi nhiếp chánh, hình thức trị đại diện quân chủ cai quản đất nước, thường xảy trường hợp vị quân chủ vua vắng mặt, hay nhỏ tuổi để tự cai trị, hay bị mắc bệnh tật, bệnh tâm thần, nên chưa cai trị Nhật hoàng có toàn quyền giải tán HV không? Không, theo điều 7, HPNB thì, Thiên hoàng, được sự tư vấn và thừa nhận của nội các, vì quốc dân sẽ tiến hành việc giải tán Hạ Viện, chứ không có toàn quyền Vai trò Nhật hoàng trình lập pháp? Với tư cách nguyên thủ quốc gia, Thiên hoàng tham gia vào trình lập pháp Thiên hoàng công bố với nhân dân văn luật nghị viên thông qua Theo thông lệ quốc tế, việc công bố chứng thực văn luật quan lập pháp thông qua cách luật phù hợp với hiến pháp Khi thực quyền này, lý thuyết thiên hoàng có quyền “phủ quyết” đạo luật nghị viện thông qua Tuy nhiên thực tế, chất Nhà nước Nhật Bản theo thể quân chủ đại nghị nên hầu hết thiên hoàng không dùng đến quyền Việc không sử dụng đến quyền phủ thiên hoàng trở thành tục lệ không thành văn Hiến pháp Nhật Bản Có thể so sánh với thể cộng hòa tổng thống Mỹ quyền phảu nguyên thủ quốc gia thực cách thực chất Quyền phủ tổng thống dự luật có giá trị 1/6 quyền lực biểu thông qua dự luật Quốc Hội Mỹ Bởi tổng thống đồng ý dự án luật cần đa số( bán 50% +1) tổng số nghị viên thông qua, không đồng ý dự án luật phải xem xét lại với 2/3 tổng số nghị sĩ trở thành luật Theo quy định Hiến pháp, người kế nhiệm Hoàng đế lựa chọn nào? Khi hoàng đế giải nào? Trong lịch sử Nhật Bản, ngai vàng thường truyền cho dòng bên nam hoàng thất Trước thời Minh Trị Duy Tân, lịch sử Nhật có tám nữ Thiên hoàng, tất gái bên nam hoàng gia, không kế vị với tu cách vợ vua vị nữ Thiên hoàng kế hôn sinh sau kế vị Điều Hiến pháp hành Nhật quy định rằng:” Ngai vàng Hoàng triều nhượng theo Hoàng Thất Điển Phạm thông qua Quốc Hội” Hoàng Thất Điển Phạm năm 1947 thông qua QH không chấp nhận phụ nữ kế vị (theo luật kế vị 1889) Chỉ có nam thành viên hợp pháp Hoàng thất có quyền kế vị Thiên hoàng tất thành viên khác Hoàng gia không nhận nuôi nuôi Các Nội Thân Vương Công chúa kết hôn với người thất bị phế bỏ tước vị không xem thành viên Hoàng thất CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN Nội Nhật có quyền phế truất Nhật hoàng không? Không, Thiên hoàngSự kế vị phù hợp với luật Hoàng Gia(Điều HP Nhật Bản 1946) Nội các ko có quyền phế truất Tại hoạt động Nhật hoàng lại phụ thuộc nhiều vào Nội vây? Theo Điều Hiến pháp 1946 Nhật Bản : “Thiên hoàng biểu tượng nước Nhật Bản thống quốc dân Nhật Bản, địa vị dựa mong muốn quốc dân Nhật Bản, người nắm tay chủ quyền” Thiên hoàng xem biểu tượng đất nước Nhật Bản người dân Nhật tôn kính Thiên hoàng tham gia vào nghi lễ quốc gia không giữ quyền lực trị nào, chí tình khẩn cấp quốc gia Thiên hoàng trở thành nhân vật tượng trưng cho vĩnh thân dân téc Vị trí họa câu ngạn ngữ: “ Nhà vua trị không cai trị” Nền trị Nhật Bản thành lập dựa tảng thể chế quân chủ lập hiến cộng hòa đại nghị (hay thể quân chủ đại nghị) Thiên hoàng bầu Nghị viện (Điều HP 1946, Nghị viện thông qua) nên vai trò Thiên hoàng bị hạn chế Thiên hoàng thực động tác thức hóa định theo yêu cầu quan lập pháp hành pháp Vai trò trị Nhật hoàng nhiều bí ẩn, ví dụ dịp ngoại giao quan trọng Nhật, Nhật hoàng người đảm nhận nghi thức quan trọng người đứng đầu quốc gia (chào cờ hay tham gia lễ duyệt binh) Còn Nội quan nắm giữ quyền hành pháp ( Điều 65), quan đứng đầu ngành hành pháp, ba nhánh quyền lực cao nhật nhà nước Nên tất hoạt động Nhật hoàng phụ thuộc nhiều vào nội Trong quy định HP, Hạ viện bị giải tán Thủ tướng Có trường hợp Thủ tướng giải tán hạ viện trước Nội bị Hạ viện giải tán không? Nhiệm kỳ Nội các? Nhiêm kỳ: năm ( Shinzo Abe) So sánh quyền lập pháp CPVN với CP Nhật? CP Nhật: • Trình Quốc Hội dự án Luật Trong trình soạn thảo dự án Luật trình Quốc Hội có khâu lớn soạn thảo thẩm định Chức soạn thảo văn quy phạm pháp luật chủ yếu thuộc Bộ, Văn phòng Nội Ban Thư ký Nội (thực tế, 90% dự thảo luật quan đề xuất, soạn thảo ; 10% lại đại biểu Quốc hội đề xuất soạn thảo) Chức thẩm định văn quy phạm pháp luật thực tập trung, chủ yếu thuộc Cục Pháp chế Nội (Cục quan độc lập, đặt Phủ Nội các, người có chức vụ tương đương Bộ trưởng trị gia đứng đầu) Ban Thư ký Nội Bộ Tư pháp chức thẩm định văn luật, trừ nội dung liên quan đến lĩnh vực quản lý Chức thứ hai đảm bảo việc thực thi Luật thông qua việc ban hành văn luật Quy trình xây dựng, ban hành văn luật (Nghị định Nội để hướng dẫn thi hành luật, Thông tư để hướng dẫn thực nghị định) có quy định tương tự: Nghị định soạn thảo => chuyển qua Cục Pháp chế Nội để thẩm định => thông qua Ban Thư ký Nội => trình lên Nội Thông tư trưởng tự theo dẫn nghị định CPVN: Theo điều 96, HPVN thì: Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; Trường hợp TTCP phải từ chức? Nội gồm người đứng đầu Thủ tướng trưởng khác theo quy định PL Theo điều 69, HPNB quy định thì:” Khi Nội bị Chung nghị viện thông qua nghị bất tín nhiệm nghị tín nhệm bị phủ vòng 10 ngày Chúng nghị viện không giải tán toàn nội phải từ chức (trong có Thủ tướng) Có trường hợp Nội từ chức tập thể hay không? Nếu có giải ntn? Trường hợp câu 6, trường hợp điều 70 Thẩm quyền giải tán hạ viện có thuộc Thủ tướng hay không? Không, theo điều 7, HPNB thẩm quyền giải tán thuộc Nhật hoàng tư vấn thừa nhận nội “Công chức dân sự” gì? Vì theo quy định hiến pháp trường TTCP phải công chức dân đối tượng khác không cần? Công chức dân trước tiên công dân Nhật Bản,qua kỳ thi thi tuyển công chức làm lĩnh vực hành dân không làm hoạt động kinh doanh hay tư pháp Bộ trưởng và TTCP phải là công chức dân sự vì là những người đứng đầu quan hành pháp của Nhật, quy định vậy để những người này có thể làm việc chuyên trách quan của mình 10 Việc quy định công chức dân có giống với đại biếu quốc hội không? Tại Nhật hầu hết trưởng phải ĐBQH Việt Nam không? Việc quy định công chức dân sự không giống với ĐBQH Anh chị phân tích nguyên tắc:”Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2, Hiến pháp năm 2013) với nội dung sau: sở lý luận yêu vầu đặt với quan nhà nước - Cơ sở lý luận: • BMNN phong kiến tổ chức theo nguyên tắc tập quyền chuyên chế (toàn quyền lực nhà nước tập trung vào nhà vua) • BMNN tư sản tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực (“tam quyền phân lập”): Nghị viện – lập pháp, Chính phủ - hành pháp, Tòa án – tư pháp, nhánh quyền lực độc lập, cân bằng, đối trọng kiểm soát lẫn • Nhà nước XHCN khác nhà nước kiểu cũ chất, mục đích, sở kinh tế - xã hội nên tổ chức BMNN không theo nguyên tắc tập quyền chuyên chế nhà nước phong kiến, không theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” BMNN tư sản, mà tiếp thu hạt nhân hợp lý nguyên tắc phân quyền - Nội dung nguyên tắc: • Quyền lực nhà nước thống • Phân công CQNN việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: Quốc hội, Chính phủ, quyền địa phương, Tòa án, Viện kiểm sát • Phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sau: + Quốc hội phối hợp với Chính phủ việc thực quyền lập pháp, thực quyền hành pháp + Sự phối hợp Chính phủ quan Chính phủ với VKS Tòa án việc thực quyền tư pháp + Cơ chế giám sát việc thực Hiến pháp, luật hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp - Yêu cầu đặt với quan nhà nước: Giáo trình Xây dựng bảo vệ Hiến pháp kinh nghiệm giới Việt Nam trang 257 đến trang 260 ) [...]... và áp dụng pháp luật trong các mối quan hệ giữa tổ chức với cá nhân, tổ chức với tổ chức và giữa các cá nhân với nhau trong đời sống xã hội 3 Sự khác nhau giữa Bộ, CQ ngang bộ và Cơ quan thuộc của chính phủ? Các Bộ, cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ 1 Các Bộ, cơ quan ngang Bộ - Bộ Quốc phòng - Bộ Công an - Bộ Ngoại Giao - Bộ Tư pháp - Bộ Tài chính - Bộ Công Thương - Bộ Lao động, Thương... hội - Bộ Giao thông vận tải - Bộ Xây dựng - Bộ Thông tin và Truyền thông - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Nội vụ - Bộ Y tế - Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bộ Tài Nguyên và Môi trường - Thanh tra Chính phủ - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ủy ban Dân tộc - Văn phòng Chính phủ Vậy: 18 Bộ 4 cơ quan ngang Bộ: Bộ trưởng,... Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp, một cách đơn giản nhất quyền hành pháp được hiểu là quyền thi hành pháp luật Quyền hành chính là quyền tổ chức quản lý tất cả các mặt, các quan hệ xã hội bằng cách sử dụng quyền lực Nhà nước Quyền hành chính bao gồm các quyền về tổ chức nhân sự trong cơ quan hành chính, quyền tổ chức thực... hội thông qua bằng cách bầu chọn Thông thường, chức vụ Phó chủ tịch nước được lựa chọn và là vị trí cân bằng với chức vụ Chủ tịch nước Tuy nhiên, quy định về chức vụ Phó Chủ tịch nước trong Hiến pháp năm 2013 là khá “mờ nhạt” Về vị trí, tính chất thì cần tư duy rằng Phó Chủ tịch nước không đơn thuần chỉ là người giúp việc cho Chủ tịch nước mà cần phải xem xét chức vụ này như sự kế thừa Chủ tịch nước. .. vụ công ích không thiết yếu Tình huống này có thể xảy ra khi không đạt được một thỏa thuận về ngân sách hoạt động của chính phủ giữa Quốc hội và Tổng thống, dẫn tới thiếu ngân sách cho một số cơ quan chính phủ hoạt động Khi những dịch vụ công ích bị tạm thời ngừng cung cấp, những công chức, viên chức và người lao động khác ở các bộ phận này có thể bị tạm ngừng trả lương Danh sách những dịch vụ công... thảo) Chức năng thẩm định văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện tập trung, chủ yếu thuộc về Cục Pháp chế Nội các (Cục này là một cơ quan độc lập, đặt tại Phủ Nội các, do người có chức vụ tương đương Bộ trưởng nhưng không phải là chính trị gia đứng đầu) và Ban Thư ký Nội các Bộ Tư pháp không có chức năng thẩm định các văn bản luật, trừ những nội dung liên quan đến lĩnh vực quản lý của bộ Chức năng... tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp Viện trưởng VKSNDTC không tuyên thệ vì Vai trò của Viện kiểm sát (VKS) là kiểm tra và giám sát việc tuân theo pháp luật của tất cả các cơ quan của nhà nước, các bộ và cơ quan ngang bộ, các cơ quan hành chính từ trung ương đến địa phương, các tổ chức, các cá nhân và thực hiện quyền công tố tại tòa án, kiểm sát các hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân... phủ không có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nhưng một số cơ quan vẫn có thẩm quyền quản lý nhà nước theo những lĩnh vực nhất định nên tổ chức pháp chế cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm rà soát văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, văn bản quy phạm pháp luật của các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quy... định giao cho Phó chủ tịch nước sẽ giữ quyền mà không bầu lại? Phó Chủ tịch nước là chức vụ phó nguyên thủ tại Việt Nam Theo Hiến pháp Việt Nam, chức vụ này do Quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội, có nhiệm vụ giúp đỡ Chủ tịch nước trong một số công việc Ngoài ra, Phó Chủ tịch nước sẽ là quyền Chủ tịch nước khi đất nước khuyết chức danh này Phó Chủ tịch nước do Chủ tịch nước đề nghị trong số đại... vai trò như một trọng tài giữa 3 nhánh: hành pháp, lập pháp và tư pháp Trong thời kì bất ổn định chính trị, Thiên hoàng có thể dùng các biện pháp đặc biệt có thể là bạo lực, với quân đội trong tay có thể duy trì sự ổn định chính trị cho đất nước Ở thời bình, mọi hoạt động của Thiên hoàng có tính hình thức hóa về mặt Nhà nước các hoạt động của cơ quan nhà nước theo chế định phó thự Sự hiện diện của Thiên ... Bộ Công an - Bộ Ngoại Giao - Bộ Tư pháp - Bộ Tài - Bộ Công Thương - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội - Bộ Giao thông vận tải - Bộ Xây dựng - Bộ Thông tin Truyền thông - Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ. .. hướng hoạt động tổ chức công việc Chính phủ Liên bang Nga theo Hiến pháp Liên bang Nga, đạo luật liên bang, sắc lệnh Tổng thống Liên bang Nga” Thủ tướng tổ chức công việc Chính phủ, tổ chức họp... pháp luật Quyền hành quyền tổ chức quản lý tất mặt, quan hệ xã hội cách sử dụng quyền lực Nhà nước Quyền hành bao gồm quyền tổ chức nhân quan hành chính, quyền tổ chức thực thi áp dụng pháp luật

Ngày đăng: 11/12/2015, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan