Thiên diễn luận và ảnh hưởng của nó tới văn học nhà nho yêu nước đầu thế kỷ XX

87 273 0
Thiên diễn luận và ảnh hưởng của nó tới văn học nhà nho yêu nước đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HÀ THIÊN DIỄN LUẬN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI VĂN HỌC NHÀ NHO YÊU NƯỚC ĐẦU THẾ KỶ XX CHUYÊN NGÀNH : HÁN NÔM MÃ SỐ: 60 22 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội – 2011 MỤC LỤC Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài ………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………………5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………………6 Phương pháp nghiên cứu: Những đóng góp luận văn: Phần nội dung 10 Chƣơng – Tác phẩm Thiên diễn luận ảnh hƣởng tới xã hội Trung Quốc kỷ XIX đầu kỷ XX 10 1.1 Tác phẩm Thiên diễn luận 1.1.1 Hoàn cảnh đời 10 10 1.1.2 Sơ lược nội dung tác phẩm 12 1.1.3 Quan điểm phương pháp dịch thuật 23 1.2 Tác giả Nghiêm Phục 26 1.3 Tại người Trung Quốc lại tiếp thu Thiên diễn luận Thiên diễn luận đã ảnh hưởng thế nào đế n xã hô ̣i Trung Quố c đương thời ………………….29 1.4 Những khái niê ̣m mới và những nhân vâ ̣t có ảnh hưởng ……………….32 1.5 Tiể u kế t chương ……………………………………………………….35 Chƣơng 2: Dấu ấn ảnh hƣởng tác phẩm Thiên diễn luận tới nhà nho yêu nƣớc Việt Nam đầu kỷ XX 37 2.1 Lịch sử tiếp xúc ảnh hưởng Hán văn Trung Quốc tới Việt Nam 38 2.2 Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ảnh hưởng tình hình thế giới đến Việt Nam ……………………………………… 40 2.3 Tân thư ảnh hưởng tới Việt Nam đầu thế kỷ XX ……………………42 2.4 Tại Nhà nho yêu nước Việt Nam lại tiếp thu ảnh hưởng từ Thiên diễn luận ………………………………………………… 46 2.5 Khảo sát tác phẩm nhà nho yêu nước ………………………… 48 2.5.1 Cạnh tranh sinh tồn 50 2.5.2 Ưu cường liệt bại 5.2.3 Hợp quần 54 56 2.6 Phan Bô ̣i Châu – Tác gia tiêu biểu thể dấu ấn đậm nét Thiên Diễn Luận đến tác phẩ m văn chương ……………………………………… 60 2.6.1 Con người, thân thế và sự nghiê ̣p 60 2.6.2 Tư tưởng chính tri ̣của Phan Bô ̣i Châu 62 2.6.3 Sự tha y đổ i tư tưởng và phong cách của Phan Bô ̣i Châu sau tiế p câ ̣n những Tân thư có dấ u ấ n của Thiên diễn luận 63 2.7 Tiểu kết chương ……………………………………………………….80 Kết luận 83 Danh mục sách tham khảo ………………………………… …….i Phụ lục ……………………………………… ………………… v Phụ lục 1: Khảo sát tác phẩm mang dấu ấn ảnh hưởng Thiên diễn luận Hợp tuyển thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ……………… v Phụ lục 2: Phiên âm, dịch nghĩa số đoạn trích Thiên diễn luận – in năm 1981 Nhà xuất Thương vụ Ấn thư quán – Trung Quốc xuất xiii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối thế kỷ 19 phong trào Tân thư từ Nhật Bản Trung Quốc bắt đầu có ảnh hưởng tới Việt Nam Nhiều chí sĩ, nhà Nho yêu nước tiếp thu tư tưởng thông qua sách báo Tân thư Ở Trung Quốc, phong trào Tân thư phát triển mạnh, với tên tuổi dịch giả tiếng Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Đàm Tự Đồng, Nghiêm Phục… Tác phẩm tác giả truyền bá đến Việt Nam nhiều có ảnh hưởng tới tư tưởng nhà nho yêu nước, người có tư tưởng tiến lúc giờ Thiên diễn luận tác phẩm Tân thư dịch từ tiếng nước sớm lịch sử tư tưởng dịch thuật Trung Quốc cận đại Tác phẩm dịch từ Evolution and Ethics (Tiến hóa đạo đức) Thomas Henry Huxley (Hách Tư Lê) Đây tác phẩm Tân thư có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng học thuật nhiều tri thức đương thời, nhà cách mạng tư tưởng Trung Quốc cận đại Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Ngô Nhữ Luân, Lỗ Tấn … đánh giá cao Tác phẩm lần giới thiệu với người dân Trung quốc thuyết tiến hóa Darwin, với ngôn từ đơn giản : “vật cạnh thiên trạch, thích giả sinh tồn” lên tiếng cảnh tỉnh người dân Trung Quốc tình hình tổ quốc nguy vong Cũng thời điểm đó, Việt Nam nhà Nho yêu nước Việt Nam tìm kiếm đường cứu nước Các chí sĩ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thượng Hiền, … tìm đến với nhà cách mạng Trung Quốc Lương Khải Siêu… qua tiếp thu tư tưởng người Phương Tây Với tác phẩm Thiên diễn luận, từ trước đến Việt Nam nghe nhà triết học, nhà nghiên cứu tư tưởng đề cập đến, song sơ sài Riêng việc nghiên cứu trực tiếp cụ thể tác phẩm khía cạnh ảnh hưởng tới văn học nhà nho yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chưa có công trình nghiên cứu Chính thế, luận văn “Thiên diễn luận ảnh hƣởng tới văn học nhà nho yêu nƣớc đầu kỷ XX” nghiên cứu dấu ấn ảnh hưởng tác phẩm Thiên diễn luận tới văn học nhà Nho yêu nước đầu thế kỷ XX Mong muốn thông qua dấu ấn ảnh hưởng tìm cách thức tiếp cận tư tưởng phương Tây người Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về tác phẩm Thiên diễn luận Nghiêm Phục, Trung Quốc, Nhật Bản có nhiều công trình nghiên cứu tác phẩm nhiều góc độ, đặc biệt lưu ý đến vấn đề giá trị tư tưởng tầm ảnh hưởng thời đại Thiên diễn luận với xã hội Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Tại Việt Nam, tác phẩm Thiên diễn luận Nghiêm Phục nhắc tên số nghiên cứu Hội thảo Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX năm 1997, hay số báo nghiên cứu ảnh hưởng Tân thư tới Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Vấn đề nghiên cứu tác phẩm Thiên diễn luận tương quan ảnh hưởng đến văn thơ nhà nho yêu nước đầu thế kỷ XX có nghiên cứu Thiên diễn luận thơ ca Việt Nam đầu kỷ XX PGS.TS Trần Nho Thìn, phạm vi viết nghiên cứu xới lên số nét chưa khảo sát sâu, chi tiết dịch Ở luận văn này, tìm hiểu sâu vấn đề tác phẩm Thiên diễn luận tìm hiểu nguyên nhân Thiên diễn luận lại có tầm ảnh hưởng lớn Việt Nam vào thời kỳ này, phân tích cụ thể ảnh hưởng Như biết, Tân thư, tân văn Trung Quốc có ảnh hưởng nội dung, hình thức, tư tưởng lẫn ngôn ngữ vào tiếng Việt Từ trước tới có nhiều công trình nghiên cứu góc độ lịch sử, văn học ngôn ngữ, Hội thảo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX năm 1997; Dưới góc độ văn học có tác phẩm Văn thơ cách mạng đầu kỷ XX Đặng Thai Mai, Nxb Văn học, 1974 Từ góc độ ngôn ngữ học có công trình Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1858 – 1945, Nxb KHXH, 2003 Một số công trình lấy đối tượng Hán văn giai đoạn làm đối tượng nghiên cứu, công trình Phạm Văn Khoái: Một số vấn đề chữ Hán kỷ XX, Nxb ĐHQGHN, 2001; Đề tài Một số vấn đề Hán văn Việt Nam nửa cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX (Đề tài đặc biệt cấp ĐHQG, mã số QG, 0313, Hà Nội) Hay Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Đỗ Thúy Nhung: Khảo sát ảnh hưởng từ ngữ Tân thư (Trung Quốc) tới hán văn Đông Kinh nghĩa thục (2007) Tuy nhiên, điều nhận thấy công trình chủ yếu nghiên cứu mặt tổng thể ảnh hưởng Hán văn cụ thể tân thư chưa có tác phẩm nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng tác phẩm Tân thư tới văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX Lại chưa có công trình nghiên cứu dành riêng cho Thiên diễn luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: -天演論, 商務印書管出版, 1981 - Thơ văn Nhà nho yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - 天演論 Thiên diễn luận Thơ văn yêu nước nhà nho Việt nam đầu kỷ XX: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Thơ văn Đông Kinh nghĩa thục … Trong trình nghiên cứu, để làm rõ ảnh hưởng Thiên diễn luận tới văn thơ nhà nho yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX có nghiên cứu thêm Lương Khải Siêu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp văn học - Phương pháp thống kê định lượng - Phương pháp luận sử học - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Những đóng góp luận văn Tìm hiểu tác phẩm Thiên diễn luận Nghiêm Phục Nghiên cứu ảnh hưởng Thiên diễn luận với văn học nhà nho yêu nước đầu thế kỷ XX, rõ ảnh hưởng mặt từ vựng tư Các danh từ như: 物竞天择“vật cạnh thiên trạch”, 竞争生存“cạnh tranh sinh tồn”, 忧强列敗 “ưu cường liệt bại”, 合群 “hợp quần”, … Thiên diễn luận theo nhà nho Việt Nam tiếp thu Những danh từ biểu trước hết tác phẩm Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng, … góp phần tạo nên biến chuyển tư tưởng nhà cách mạng đương thời Làm sáng tỏ vấn đề đầu thế kỷ XX, tiếp thu tư tưởng phương Tây, mà tiêu biểu chủ nghĩa xã hội Darwin nhà nho yêu nước Việt Nam chủ yếu qua đường tiếp nhận sách dịch từ Trung Quốc Nghĩa nhờ vào chữ Hán chuyển ngữ, nhà nho yêu nước Việt Nam tiếp cận với tư tưởng văn minh thế giới, song mặt tiêu cực tiếp nhận tư tưởng phải thông qua lăng kính chủ quan người Trung Quốc, lọc qua nhìn văn văn hóa Trung Quốc truyền thống Như với tác phẩm Thiên diễn luận – Nghiêm Phục tuyên bố chủ trương dịch thuật ông 信 tín, 达 đạt, 雅 nhã giới nghiên cứu rõ, ông 加 gia (thêm thắt), 減 giảm (bớt đi), 改 cải (thay đổi) 案 án (thêm lời bình luận) Ông làm công việc “ý dịch” (dịch ý) có thêm “án ngữ” lời bình luận chủ quan thân để phù hợp với trạng Trung Quốc lúc giờ Bố cục Luận văn Phần mở đầu Lý lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Phần nội dung Chƣơng - Tác phẩm Thiên diễn luận ảnh hƣởng tới xã hội Trung Quốc kỷ XIX đầu kỷ XX 1.1 Tác phẩm Thiên diễn luận 1.1.1 Hoàn cảnh đời 1.1.2 Sơ lược nội dung tác phẩm 1.1.3 Quan điểm phương pháp dịch thuật 1.2 Tác giả Nghiêm Phục 1.3 Tại người Trung Quốc lại tiếp thu Thiên diễn luận Thiên diễn luận đã ảnh hưởng thế nào đế n xã hô ̣i Trung Quố c đương thời 1.4 Những khái niê ̣m mới và những nhân vâ ̣t có ảnh hưởng 1.5 Tiể u kế t chương Chƣơng 2: Dấu ấn ảnh hƣởng tác phẩm Thiên diễn luận tới văn thơ nhà Nho yêu nƣớc Việt Nam đầu kỷ XX 2.1 Lịch sử tiếp xúc ảnh hưởng Hán văn Trung Quốc tới Việt Nam 2.2 Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ảnh hưởng tình hình thế giới đến Việt Nam 2.3 Tân thư ảnh hưởng tới Việt Nam đầu thế kỷ XX 2.4 Tại Nhà nho yêu nước Việt Nam lại tiếp thu ảnh hưởng từ Thiên diễn luận 2.5 Khảo sát tác phẩm nhà nho yêu nước 2.6 Phan Bô ̣i Châu – Tác gia tiêu biểu thể dấu ấn đậm nét Thiên Diễn Luận đến tác phẩm văn chương 2.7 Tiểu kết chương Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TÁC PHẨM THIÊN DIỄN LUẬN VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ TỚI XÃ HỘI TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Tác phẩm Thiên diễn luâṇ 1.1.1 Hoàn cảnh đời Sau chiế n tranh Nha phiế n (1840 – 1843 1856 - 1860), lịch sử Trung Quố c bước sang mô ̣t trang mới Với các điề u ước Trung Anh , Điề u ước Hoàng Phố Trung Pháp , Điề u ước Thiên Tân , điề u ước Bắ c Kinh Trung Quố c dầ n trở thành miế ng bánh chia cho các nước đế quố c Phương Tây Nguy dân tộc Trung Quốc nặng nề bao giờ hết Nỗi ám ảnh vong quốc diệt chủng đè nặng lên tâm khảm người Trung Quốc tỉnh táo Trước chiến tranh Giáp Ngọ, có đông đảo người dân Trung Quốc không am hiểu tình hình, có tinh thần kiêu ngạo, cho rằng: Trung Quốc, nước rộng người đông, sản vật phong phú, sau hai chiến tranh Nha Phiến bùng nổ đến gần nửa thế kỷ, người Trung Quốc nhiều phen bị cường quốc Anh, Pháp đánh bại, việc đối phó với nước Nhật Bản đảo quốc đất nhỏ người ít, tân không bao lâu, chắn có thừa sức Huống hồ, Trung Quốc học kỹ thuật "tàu to súng lớn" nước phương Tây, tay có lực lượng hải quân không thua hải quân Nhật Bản Hải quân Bắc Dương Thế nhưng, kết chiến tranh "Đảo quốc bé nhỏ Nhật Bản" mà lâu bị người ta xem thường, lại đánh bại Trung Quốc tan tác không manh giáp, kèm theo điều ước khắt khe khác Trước thật phũ phàng nói trên, mặt chứng minh phong trào Dương Vụ theo sách "tàu to súng lớn" cuối bị thất bại, mặt khác buộc 10 Lương Khải Siêu kế thừa luận điểm cạnh tranh sinh tồn Nghiêm Phục Nghiêm Phục Thiên diễn luận đặc biệt coi trọng cạnh tranh tập đoàn người, đặc biệt chủng tộc hay quốc gia với Và Học thuyết Darwin xã hội mà người Việt Nam tiếp nhận đương nhiên thuyết cạnh tranh sinh tồn thuộc hệ phả quốc gia, dân tộc chủ nghĩa Cảm giác nguy người Nhật Bản người Trung Quốc trước xâm nhập cường quốc Âu – Mỹ vào châu Á cảm giác chung người Việt Nam, Phan Bội Châu Ngay từ sớm, Phan Bội Châu đồng chí ông nhận thức rằng, sau “mất nước” nguy “diệt chủng” sát tới nhãn tiền Do vậy, từ Lưu Cầu huyết lệ tân thư, Phan Bội Châu đề cập đến phương hướng để cứu nước, tránh họa “diệt chủng” cách mở mang “dân trí”, chấn hưng “dân khí”, bồi dưỡng “nhân tài” Đặc biệt, sau Phan Bội Châu xuất dương sang Nhật Bản, trực tiếp “bút đàm” với Lương Khải Siêu, tiếp xúc với tác phẩm nhà tư tưởng nhà hoạt động người Trung Quốc, nhận thức Phan Bội Châu có nhiều gợi mở Trong tác phẩm ông, người ta cảm nhận nhiệt huyết cách mạng hừng hực thời giờ mạnh mẽ đồng thời, nhiệt huyết cuối tìm đường đắn để theo Những tác phẩm sau Phan Bội Châu từ xuất dương mang hướng mới, hướng người tiếp thu với luồng gió văn minh âu nhân loại Học thuyết Darwin xã hội mà Phan Bội Châu biết đến nước thông qua tác phẩm Lương Khải Siêu, sách báo Tân thư, giờ cụ thể hóa Ở Phan Bội Châu không đường mơ hồ, nhận thức mơ hồ cách mạng nữa, mà thực biến thành hành động Khí thế, nhiệt huyết cách mạng thể tác phẩm Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Tân Việt Nam, hay 73 thư gửi cho ngài Sầm Xuân Huyên, tổng đốc Quảng Đông, thư gửi Bá Tước Đại Ôi Trọng Tín, thư Khuyến quốc dân tu trợ du học… thực dồi Đối với tác phẩm thư viết Khuyến quốc dân tu trợ du học, người ta cảm nhận tinh thần cầu học, cầu tiến Phan Bội Châu, thư gửi Đại Ôi Trọng Tín, Sầm Xuân Huyên, … người ta cảm nhận tinh thần yêu nước khát khao đến cháy bỏng giải phóng dân tộc, đưa đất nước thoát khỏi vòng nô lệ Trong Bức thư gửi Tổng đốc Lưỡng Quảng Sầm Xuân Huyên (năm 1905) viết Hương Cảng đường sang Nhật tác phẩm thể ảnh hưởng tư tưởng “Mạnh thắng yếu thua” mà Thiên diễn luận thường nhắc tới: “Trong thời đại kẻ mạnh ăn thịt kẻ yếu này” Tư tưởng thể rõ nét tác phẩm Phan Bội Châu thời kỳ sau sang Nhật, chẳng hạn, Hải ngoại huyết thư tục biên năm 1907 nói thẳng “chẳng phải thời đại tạo vật, đào thải kẻ ngu đần yếu kém sao” dân ta trạng thái “ngu đần mà yếu kém” Đặc biệt, đến Việt Nam quốc sử khảo năm 1908 ông viện dẫn luận điểm chia nhân chủng thế giới kèm theo khác biệt màu da làm loại lớn: “Sách Tây chia nhân chủng làm năm: giống vàng, giống trắng, giống đen, giống đỏ, giống nâu(chỉ người châu Đại Dương)”21 Đặc biệt lí luận cạnh tranh sinh tồn quốc gia chủng tộc mà Thiên diễn luận nhiều lần đề cập đến nhà cách mạng Việt Nam tiếp nhận theo lý luận mang tính tích cực, họ không áp dụng thứ quyết định luật nhân chủng, cho người Pháp sinh vốn ưu tú mặt nhân chủng, người Việt Nam sinh vốn hèn kém, người Việt bị người Pháp thuộc địa hóa định mệnh tất yếu bất khả kháng, mà họ cho 21 Phan Bội Châu toàn tập, Tập 2, NXB Thuận Hóa, 1990, tr.347 74 vị thế mạnh yếu dân tộc, quốc gia kết phát triển lịch sử, nỗ lực từ sau, Việt Nam mạnh Điều thể rõ tư tưởng Phan Bội Châu tác phẩm Việt Nam quốc sử khảo viết năm 1908: Nếu quốc dân gồm ức triệu người mà đồng tâm cường quyền không đáng sợ Vốn nước, dân tộc yếu nên bị Mất diệt, diệt tuyệt Nhưng Việt Nam “của cải chưa phải cạn kiệt, lực lượng chưa phải kiệt quệ Do đó, nếu “phấn phát mưu đồ tái sinh” làm cho “mạnh” lên Ở đây, tư tưởng “ưu cường bại liệt” phát triển lên tầm mới, quốc gia dân tộc, quy định luật nhân chủng kẻ ưu tú, kẻ mạnh, chiến thắng, kẻ hèn kém, bé nhỏ thất bại, gương Nhật Bản tân, Trung Quốc tự cường ví dụ cho nỗ lực vươn lên từ vị thế kẻ yếu lên vị thế kẻ mạnh Và Việt Nam trở nên “mạnh” để chiến thắng thế Để giải quyết vấn đề này, thực Phan Bội Châu bàn đến giải pháp chấn hưng “dân trí”, “dân khí”, “dân tài” Lưu Cầu huyết lệ tân thư khoảng năm 1903-1904 Đây tư tưởng mà Nghiêm Phục trình làm Thiên diễn luận gia cố thêm, Đảo ngôn bát, Điểu thác bang có đoạn mà nguyên văn không có: 故欲郅治之降,必于民力,民智, 民德三者之中,求其本也。故又为之學校庠序焉。學校庠序之制善,而 后智仁勇之民兴,智仁勇之民兴,而有以为群力群策之資,而后其国乃 一富而不可贫,一強而不可弱。 cố dục chất trị chi thăng, tất dân lực, dân trí, dân đức tam giả chi trung, cầu kỳ dã Cố hựu vi chi học hiệu tường tự yên Học hiệu tường tự chi chế thiện, nhi hậu trí nhân dũng chi dân hưng, trí nhân dũng chi dân hưng nhi hữu vi quần lực quần sách chi tư, nhi hậu kỳ quốc nãi phú nhi bất khả bần, cường nhi bất khả nhược 75 (muốn cho thực phát triển thịnh trị, tất cầu lấy gốc ba điều dân lực, dân trí dân đức Nên cần phải lập trường học Nhà trường đem lại điều tốt trí nhân dũng dân hưng khởi, trí nhân dũng dân hưng khởi xã hội có sức mạnh, nước giàu mà không nghèo, mạnh mà yếu đi) Hay phần Phục án Đảo ngôn bát, Điểu thác bang: 民智既开,則下令如流水之源,善政不其舉而自舉, 且一舉而莫能废。Dân trí ký khai, tắc hạ lệnh lưu thủy chi nguyên, thiện cử nhi tự cử, thả cử nhi mạc phế (Dân trí mở mang, (bề trên) hạ lệnh nước chảy theo nguồn, trị tốt không cần cất nhắc mà nhấc lên, cất lên không phế được) Tư tưởng có lẽ Phan Bội Châu tiếp thu từ Thiên diễn luận thông qua lăng kính Lương Khải Siêu Phan Bội Châu đặc biệt ý thức tầm quan trọng việc chấn hưng “dân trí” đất nước, nguyên nhân dân ta lại rơi vào vòng nô lệ, “dân trí” thấp, “dân khí” yếu, “dân tài” kém sao? Hải ngoại huyết thư sơ biên viết năm 1907 rằng: Người Pháp tính toán, mưu đồ sâu xa hòng tiêu diệt “nhân chủng ta” cách có kế hoạch, phương pháp họ trì làm tăng tình trạng “ngu yếu” Việt Nam, chờ cho dân tộc Việt Nam chết dần chết mòn Nếu đồng bào “khoanh tay ngồi nhìn” tình hình mà không phấn phát lên “tộc loại ta” định đến ngày bị tiêu diệt hoàn toàn Để thoát khỏi tình trạng cực đó, đường khác “cứu lấy mình” cách “tự cường” Điều Thiên diễn luận rõ:且既欲其民和其智力以与其外争矣,則其民必不可互争以自强也 Thả ký dục kỳ dân hòa kỳ trí lực dĩ kỳ ngoại tranh hĩ, tắc kỳ dân tất bất khả hỗ tranh dĩ tự cường dã (Đảo ngôn 8, Điểu thác bang – Utopia- Không tưởng) 76 (Muốn dân trí dân lực tranh đấu với ngoại bang dân không tranh giành lẫn tự cường được) Phan Bội Châu nhấn mạnh cần thiết việc “tự cường”, “tự cứu”, học thuyết Darwin xã hội đề cập tới, nhân tố quyết định tồn vong dân tộc chỗ có hay không nỗ lực tự vươn lên Tức cho trách nhiệm dân tộc bị diệt vong thuộc nước tiêu diệt dân tộc mà sai lầm dân tộc lơ việc nỗ lực tự vươn lên Trong phần cuối Hải ngoại huyết thư sơ biên Phan Bội Châu đề cập đến vấn đề này: “Nếu nòi giống ta may mắn không bị tuyệt diệt đương nhiên cảm ơn người Pháp, nếu giống nòi ta bị tuyệt diệt, không dám oán hận người Pháp Vượt nghìn dặm sóng gió tới đất 270 nghìn dặm vuông này, người Pháp ăn mòn, hút máu 50 triệu nòi giống biết việc ăn no ngủ say, ngu muội nước ta” Do cạnh tranh sinh tồn không đơn cạnh tranh sinh tồn hai tộc người, hai quốc gia mà thế cạnh tranh sinh tồn thân người dân tộc Và để chiến thắng, để trở thành kẻ mạnh, đường khác đường “tự cường”, để “tự cường” đường khác đường “hợp quần”, đoàn kết lại Có thể nói, tinh thần hợp quần tinh thần xuyên suốt nhà cách mạng đương thời Việt Nam Như Thiên diễn luận, Nghiêm Phục nhiều lần trình bày vấn đề Đảo ngôn ngũ, Ngũ tranh, Phục án có viết: 凡人生保身保种, 合群進花之事 phàm nhân sinh bảo thân bảo chủng, hợp quần tiến hóa chi Phàm người sinh muốn bảo vệ thân mình, bảo vệ người giống loài với mình, việc hợp quần tiến hóa (phải lấy làm trọng) Hay Đảo ngôn 11, Phùng quần, có đoạn: 盖人之所以为人者, 77 以其能群也 (Cái nhân chi vi nhân giả, dĩ kỳ quần dã) Con người người họ hợp quần Đảo ngôn 12, nhân quần: 夫如是之群,合而与其外争,或人或非人 將皆可以无畏, 而有以自存。(Phù thị chi quần, hợp nhi kỳ ngoại tranh, nhân phi nhân, tương giai vi vô úy, nhi hữu dĩ tự tồn ) Ôi quần thế, hợp tranh đấu với kẻ bên ngoài, dù người hay người, không sợ, mà tự tồn Từ Hải ngoại huyết thư, Phan Bội Châu kêu gọi tầng lớp nhân dân nước phải có tinh thần “đồng tâm”, “hợp quần” để chống lại kẻ thù địch: Thử ngồi suy nghĩ trước sau Cốt người nước lòng, Bởi lúc trước, chung chẳng giữ Đến bây giờ, sức chửa làm xong Sao cho sức cho cùng, Sức lòng Năm mươi triệu đồng bào đua sức Năm mươi nghìn giống khác bao! Cùng bên bên nhiều Lọ gươm sắc, súng kêu Cốt nước người ta bụng… Nghìn muôn người giống người … Đương thắng ưu, bại liệt Có biết văn minh, Nếu biết mình, Cùng người đua sức, hẳn vành thua (Hải ngoại huyết thư) 78 Kêu gọi tinh thần hợp quần từ người gọi đồng bào: Nghĩa đồng bào xin hợp quần chơi (Kính quốc nhân) Phan Bội Châu liên hệ đến thất bại người da đỏ theo quan điểm cạnh tranh sinh tồn, ưu thắng liệt bại để thúc người nước suy nghĩ nguy diệt chủng mà lo hợp quần tranh đấu: Ai ơi! nghĩ lại kẻo mà, Kìa gương giống đỏ có xa đâu nào! Chữ rằng: "đồng chủng, đồng bào" Anh em liệu tính bây giờ? (Ái quần) Hay có lại khuyên lơn rằng: Lời rằng: “Hợp nên giàu Hợp người nên mạnh, nước dám trêu? Hợp khối cát chất cao non Thái, Hợp nghìn dòng nên bể Đông Ví ta mà biết hợp lòng Quyết nòi giống Lạc Long còn” (Gọi tỉnh hồn quốc dân) Tinh thần hợp quần không mang lại giàu có cải, mà giúp cho vấn đề nòi giống không bị tiêu diệt Chưa bao giờ vấn đề chủng tộc ý thức rõ rệt đầu thế kỷ XX Trong cách nhìn nhà nho yêu nước, giống da vàng cỏi Người Việt có truyền thống oai hùng từ ngàn xưa tình thật đáng buồn : Ngán thay giống tốt nòi sang, Bởi đâu sa sút mà mang tiếng hèn (Phan Bội Châu- Ái chủng) 79 Để cạnh tranh sinh tồn, vấn đề cấp thiết lúc chống lại nguy diệt chủng, đoàn kết dân tộc thành khối “Đoàn kết” nhà Nho diễn đạt khái niệm “hợp quần” Chỉ có đoàn kết thành khối tạo nên sức mạnh để đấu tranh tự cường mà giành lại độc lập dân tộc, khẳng định địa vị dân tộc trường quốc tế Từ vấn đề hợp quần lại có vấn đề quan hệ cá nhân tập thể, đòi hỏi cá nhân phải hy sinh trước lợi ích tập thể: Họ hàng đông đủ cánh vây, Chen vai ưu thắng, tay cạnh tồn Thể đoàn đá chẳng mòn, Như thành chẳng lở, non chẳng dời Đừng đàn quạ trời, Gặp mưa gió vội rời xa Có đàn thời có ta, Đàn trọng, ta khinh Dù sóng gió bất bình, Lợi đàn thiệt cam Làm cho cố kết nghìn năm, Mới hay bọn người Nam anh hùng (Phan Bội Châu, Ái quần) Hai chữ độc lập, Với chữ hợp quần Hình thức phân, Tinh thần hợp Nhiều người tự lập, Hợp lại nên quần Nhóm họp tinh thần, 80 Quần ta độc lập Cây nhiều núi rậm, Nước nhiều bể sâu Quần hợp với nhau, Bầy to tát Muôn nghìn sức giúp, Sức mạnh hơn? Góp muôn nghìn khôn, Khôn không xiết kể Tạo thời tạo thế, Muôn nghìn anh hùng Quần hợp xong, Khú gỡ độc lập Vậy lên độc lập, Với chữ hợp quần Theo bề tinh thần, Vẫn hai mà (Phan Bội Châu, Độc lập với hợp quần) 2.7 Tiểu kết chƣơng Lịch sử tiếp xúc ảnh hưởng chữ Hán để lại dấu ấn đậm nét lịch sử dân tộc Việt Nam Trước người Việt kết thúc giai đoạn sử dụng chữ Hán văn tự thống Việt Nam chữ Hán thêm lần giúp nhà nho tiến tiếp cận với tư tưởng học thuật phương Tây qua sách báo dịch Trung Quốc, mà nói tiêu biểu học thuyết Darwin xã hội Nghiêm Phục truyền bá vào Trung Quốc thông qua Thiên diễn luận Nhiều tư tưởng, đường lối, 81 diễn ngôn học thuyết thông qua lăng kính Lương Khải Siêu nhà nho Việt Nam nhiệt tình đón nhận Trải qua thời gian dài tiếp xúc sử dụng văn tự Hán văn, người Việt Nam có tư nhìn nhận gần gũi với người Hán Mặt khác thể chế trị nhà nước phong kiến Việt Nam phần gần gũi với thể chế trị nhà nước phong kiến Trung Quốc Đặc biệt vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam rơi vào tình trạng “sinh tử tồn vong” Trung Quốc Do tương đồng văn hóa, hoàn cảnh lịch sử trị, nên học thuyết, tư tưởng mà người Trung Quốc tiếp thu phương Tây để giải quyết vấn đề “sinh tử tồn vong” quốc gia họ người Việt Nam tiếp thu vận dụng vào đường giải phóng dân tộc Thiên diễn luận dịch phẩm gây tiếng vang lớn ảnh hưởng mạnh mẽ đến Trung Quốc vào thời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, người Trung Quốc tiếp thu sử dụng phương thuốc để chữa trị bệnh “trì trệ” “gióng lên hồi chuông cứu vong đồ tồn” cho dân tộc Trung Hoa Những diễn ngôn tư mẻ Thiên diễn luận qua nhà cách mạng Lương Khải Siêu, … truyền tới Việt Nam để lại dấu ấn đậm nét Đặc biệt thơ văn nhà yêu nước cách mạng Việt Nam đương thời Phan Bội Châu nhà cách mạng, nhà tân bật thời kỳ Những tư tưởng canh tân, tân đổi Phương Tây nước truyền tới Việt Nam, Phan Bội Châu sớm tiếp thu tinh thần Trong phần thiếu học thuyết Darwin xã hội mà Nghiêm Phục tiếp thu trình bày Thiên diễn luận Những diễn ngôn mẻ đầy tính thuyết phục Thiên diễn luận cách trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến Phan Bội Châu thể tác phẩm văn 82 chương yêu nước, cổ động cách mạng ông Làm thức tỉnh tinh thần dân tộc Học thuyết Darwin xã hội mà Thiên diễn luận nói riêng tác phẩm tân thư nói chung mang đến cho nhà Nho Việt Nam đương thời tư mới, nhận thức mới, đưa họ đến chân trời Đó giá trị phủ nhận Tuy nhiên phải xét đến vấn đề rằng, tư tưởng nhìn nhận thông qua lăng kính Nghiêm Phục, Lương Khải Siêu mà đặc biệt với Thiên diễn luận, Nghiêm Phục có phần gia (thêm thắt), giảm (bớt đi), cải (thay đổi) án ( thêm lời bình luận) nên học thuyết không nguyên vẹn vốn có Sự chênh lệnh thay đổi chắn có ảnh hưởng định đến người tiếp nhận 83 KẾT LUẬN Qua phần nội dung nghiên cứu trình bày chương, rút số kết luận sau: Thiên diễn luận Nghiêm Phục dịch tác phẩm Evolution and Ethics T.H Huxley (Anh) vào cuối thế kỷ XIX Tư tưởng chủ đạo sách tiếp tục tuyên truyền chủ nghĩa Darwin xã hô ̣i Tuy nhiên ông không đơn giới thiệu gốc mà thông qua công tác dịch thuật, đem điều ông cho thiết thực với thực tế Trung Quốc, phát huy vai trò tích cực việc giới thiệu vào Thông qua việc giới thiệu luận điểm chủ nghĩa Darwin xã hội, Thiên diễn luận liên hệ với thực tế trị Trung Quốc Từ quan điểm hay tư tưởng nguyên tác, ông thoát li khỏi nguyên văn, xiển phát kiến giải riêng Những kiến giải có ghi cẩn thận “Phục án”, kiến giải riêng riêng Nghiêm Phục Thiên diễn luận xuấ t bản , lâ ̣p tức gây tiế ng vang nước, tạo những ảnh hương to lớn xã hô ̣i , đem đế n cho người Trung Quố c , mô ̣t loại vũ khí tư tưởng để cứu đất nước Thuyế t tiế n hóa trở thành sở lí luâ ̣n cho những người Trung Quố c tiên tiế n triể n khai hoa ̣t đ ộng cứu quốc lúc Điề u đó cho thấ y những ảnh hưởng to lớn của cuố n sách này với xã hô ̣i đương thời Lịch sử tiếp xúc ảnh hưởng văn hóa Hán nói riêng chữ Hán nói chung người Việt vốn hình thành cách hàng ngàn năm Chữ Hán ngôn ngữ để người trí thức Việt Nam tiếp cận với văn hóa Hán văn hóa Hán Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, tình hình tiếp xúc có nhiều thay đổi, xuất phương Tây chữ Quốc ngữ Song 20 năm đầu thế kỷ XX, chữ Hán giữ vai trò quan trọng người Việt 84 Tân thư, tân văn khái niệm có tính chất lịch sử để loại văn có nội dung gắn liền với tân mở cửa nước phương Đông thời cận đại Đồng thời, sách báo tiến phương Tây người Trung Quốc, Nhật Bản phiên dịch Tân thư, Tân văn nước phương Đông, mà trước hết Nhật Bản, Trung Quốc sau Việt Nam có vai trò đặc biệt quan trọng Thông qua Tân văn, tân thư quan niệm tiến phương Tây trở thành kim nam, đường lối cho nước phương Đông Nhật Bản, Trung Quốc, thực cải cách, thay đổi xã hội Đầu thế kỷ XX nhà nho yêu nước tìm kiếm đường cứu nước cho dân tộc bắt gặp tác phẩm tân văn, tân thư từ Trung Quốc Nhật Bản đưa tới Những quan điểm tiến phương Tây thể sách mở đường mới, nhận thức cho họ Hơn nữa, Việt Nam nước có cách mạng tư tưởng, lại chịu ảnh hưởng lâu đời từ trường văn hóa Trung Hoa nên việc xuất hiện tư tưởng Trung Hoa qua Tân thư dễ tầng lớp có học Việt Nam chấp nhận Về mặt đó, trường văn hóa Việt Nam lúc phạm vi chưa rộng, giống trường điện từ xung động, sóng điện từ đơn điệu, mẻ Chủ thể sáng tạo sản phẩm văn hóa tư tưởng - sách báo dù đầy hoài bão, giàu tri thức, phương tiện để thể ngôn ngữ chữ Hán nên người tiếp nhận được, thụ hưởng số hạn chế nho sĩ, phần đông công chúng mù chữ, thành khó rộng đường dư luận, khó đem tư tưởng bàn luận, phê bình, tranh cãi xã hội Nếu so với nước nhiều chịu ảnh hưởng từ trường văn hóa tư tưởng Trung Hoa Nhật Bản Nhật Bản có bước bản, hợp quy luật Việt Nam Các nhà tri thức tư tưởng canh tân Nhật Yukichi Fukuzawa chủ trương cân: 85 “Thoát Á, nhập Âu”, “Hòa thần, dương khí”, tiếp cận với tư tưởng đại qua phong trào Lan học (học chữ Hà Lan dịch sách báo tài liệu qua ngôn ngữ Hà Lan), sau ông danh sĩ khác phát thấy nước phương Tây đa số biết tiếng Anh nên chủ động mở Trung tâm học, nghiên cứu, dịch thuật qua tiếng Anh để tìm hiểu cường quốc Tất nhiên họ may mắn Nhà nước với triều đại Minh Trị họ hoàn toàn ủng hộ tư tưởng canh tân hùng mạnh đất nước Qua Tân Thư, trí thức biết Hán học Việt Nam hiểu trào lưu tư tưởng giới trị tư tưởng Trung Hoa muốn cải cách thể chế nhà nước Trung Hoa, đặng chấn hưng đất nước, chống lại phương Tây Việt Nam cần phải cải cách Tân thư góp phần giúp cho trí thức Việt Nam tiêu biểu thời học phương pháp mà sau người ta thường gọi là: “Tự thức tỉnh, tự phê phán" để nhìn nhận rõ ưu khuyết, nhược điểm trầm trọng tầng lớp mình, nhân dân mình, dân tộc đặng sửa chữa, khắc phục Do Tân thư lúc chủ yếu số nhà canh tân Trung Hoa viết, thân họ tiếp thu từ sách báo tiếng Anh, tiếng Pháp phương Tây mẻ, số người thạo ngoại ngữ ỏi, kiến thức quốc tế chưa nhuyễn, chưa đầy đủ nên truyền vào Việt Nam khó mà toàn vẹn hệ thống hóa Như dịch Thiên diễn luận, Nghiêm Phục tuyên bố chủ trương dịch thuật ông tín, đạt, nhã giới nghiên cứu rõ, ông gia (thêm thắt), giảm (bớt đi), cải (thay đổi) án ( thêm lời bình luận) Ông làm công việc “ý dịch” ( dịch ý) có thêm “án ngữ” lời bình luận chủ quan thân với mục đích qua dịch, nêu vấn đề cứu nguy dân tộc, kích thích tinh thần tự cường nói Do đó, nói dịch trình bày trung thành tư tưởng tác giả nguyên tác theo quan điểm tín Rất may nhà Nho Việt Nam tìm thấy tảng lý luận 86 cần thiết cấp bách cho công tân, cứu nước Nhưng nếu đọc qua dịch chữ Hán với cách giải thích chủ quan người dịch thế liệu có đảm bảo hiểu tư tưởng triết học Tây phương đại? Thông qua việc nghiên cứu ảnh hưởng Thiên diễn luận tới văn học nhà nho yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX, mở hướng nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng tác phẩm Tân văn, tân thư cụ thể đến nhận thức, tư hành động nhà nho yêu nước đầu thế kỷ 87 [...]... số 35 thiên dịch của Thiên diễn luận, Nghiêm Phục đã viết tổng cộng là 28 lời nói thêm Trong đó có 4 lời nói thêm tương đồng với nguyên văn, và 5 lời nói thêm dài hơn nguyên văn Ví dụ, thiên “Xu dị” lời nói đầu 3 quyển thượng, lời nói thêm đã dài gấp rưỡi so với bản dịch nguyên văn; hay thiên “Tối chỉ” lời nói đầu 15, lời nói thêm dài gấp đôi nguyên văn bản dịch Từ góc độ nội dung, nếu như nói nguyên... cứu Tô Châu đại học xuất bản xã Tr 80 9 Vương Thiên Căn, [天演论] 的传播及其影响, Sự truyền bá và ảnh hưởng của Thiên diễn luận, Quang minh nhật báo, 23-1-2007 35 Tào Tụ Nhân đã từng nói, trong số các sách hồi ký mà ông đã đọc qua suốt hai mươi năm, rất ít thấy được người nào lại không chịu ảnh hưởng của Thiên diễn luận Ông nhớ có người từng nói như thế này: trong lịch sử tư tưởng văn hóa của nước Anh cận đại,... trở nên rõ ràng Trong phần Án ngữ của Nghiêm Phục, bàn luận cụ thể những nhận thức và lý giải của ông về thuyết “bất khả tư nghị” của Phật giáo, và cho rằng đó chính là cảnh giới cao nhất của tất cả các sự lý trong thiên hạ 论十一: 学派 Học phái: phần này chủ yếu giới thiệu về các thành tự học thuật của cổ Hy Lạp, về những tư tưởng và học thuyết của các nhà triết học cổ của Hy Lạp, trong phần Án ngữ, Nghiêm... nhân đãi thiên , 与天争勝“dữ thiên tranh thắng” trong Thiên diễn luận của Huxley và quan điểm của những nhà tư tưởng cổ đại Trung Quốc như tư tưởng 天時不如地利,地利不如人和 Thiên thời bất như địa lợi, địa lợi bất như nhân hòa” của Mạnh Tử, cho tới 制天命而用之 “chế thiên mệnh nhi dụng chi” của Tuân Tử sẽ liên kết thành một mối dây tri thức Nếu những quan điểm này của Huxley và nhận thức của các nhà tư tưởng cổ đại Trung... thu Thiên diễn luận và Thiên diễn luận đã ảnh hƣởng thế nào đến xã hội Trung Quốc đƣơng thời Trước khi chủ nghĩa Marx được tiếp nhận ở Trung Quốc, không một học thuyết nào được đông đảo nhân dân Trung Quốc tiếp nhận như Tiến hóa luận Thiên diễn luận chính là cầu nối để đông đảo nhân dân Trung Quốc tiếp cận với Tiến hóa luận Tiến hóa luận của Darwin là một trong những phát hiện vĩ đại của. .. nguyên tác của ngoại quốc 24 Những thông tin về Tây học được Nghiêm Phục giới thiệu phong phú và tường tận ở “Phục án” Trong hơn hai chục lời nói thêm này, ông đã giới thiệu “nguồn gốc của các loài”, “nguồn gốc của loài người và sự chọn lựa giới tính” của Darwin, Thiên nhân hội thông luận (triết học tổng hợp) của Spencer; “Nhân thiên diễn (Sự tiến hóa của loài người), Kinh tế học cổ điển của A... đầy đủ nguyên văn Thiên diễn luận, một chữ không thiếu, và giấu dưới gối Lƣơng Khải Siêu khi đọc được bản thảo dịch Thiên diễn luận, không phải đợi đến khi nó xuất bản, liền đi tuyên truyền rộng rãi, đồng thời dựa vào tư tưởng của nó mà làm văn thơ Đến như Khang Hữu Vi, người từ trước đến nay vẫn thường không coi ai ra gì, tự cao tự đại, sau khi đọc xong bản thảo dịch Thiên diễn luận, cũng không... mà biến đổi” Vương Thiên Căn còn viết: “Trước Mậu Tuất biến pháp, Thiên diễn luận thu hút sự chú ý cao độ của bộ phận trí thức tiến bộ Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, Ngô Nhữ Luân, Hạ Tăng Hựu, Lã Tăng Tường, Hùng Quí Khang, Tôn Bảo Tuyên và “chư sinh” của Vị Kinh thư viện đều đã đọc bản cảo hay bản sao đầu tiên của Thiên diễn luận Về sau, khi Thiên diễn luận được xuất bản, bắt đầu được lưu truyền... dịch quyển Thiên diễn luận, một mặt đã đem quan điểm của Spencer gán cho Huxley; một mặt khác lại mang sự lý giải của ông về tư tưởng triết học truyền thống của Trung Quốc, dùng hình thức những “lời nói thêm” cũng như Trung Hoa hóa những khái niệm của khoa học xã hội Tây phương để đưa vào quyển Thiên diễn luận Trong quyển sách này chúng ta thường thấy xuất hiện những tư tưởng của các học giả Trung... người hoàn toàn không biết Huxley và quyển sách Tiến hóa luận và luân lý học do ông viết, nhưng trong lịch sử tư tưởng cận đại ở Trung Quốc, thì không thể không nhắc đến Huxley và quyển Tiến hóa luận và luân lý học do ông viết, nguyên nhân đó rất giản đơn, là vì Nghiêm Phục đã dịch ra bộ Thiên diễn luận 1.5 Tiể u kế t chƣơng 1 1 Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tình hình xã hội Trung Quốc đang ... cạnh ảnh hưởng tới văn học nhà nho yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chưa có công trình nghiên cứu Chính thế, luận văn Thiên diễn luận ảnh hƣởng tới văn học nhà nho yêu nƣớc đầu. .. tới Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Vấn đề nghiên cứu tác phẩm Thiên diễn luận tương quan ảnh hưởng đến văn thơ nhà nho yêu nước đầu thế kỷ XX có nghiên cứu Thiên diễn luận. .. liên ngành Những đóng góp luận văn Tìm hiểu tác phẩm Thiên diễn luận Nghiêm Phục Nghiên cứu ảnh hưởng Thiên diễn luận với văn học nhà nho yêu nước đầu thế kỷ XX, rõ ảnh hưởng mặt từ vựng tư Các

Ngày đăng: 11/12/2015, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan