hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải trong nghề lưới kéo ở tỉnh sóc trăng

62 432 0
hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải trong nghề lưới kéo ở tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN HỨA DUY KHIÊM HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG MÁY ĐIỆN HÀNG HẢI TRONG NGHỀ LƯỚI KÉO Ở TỈNH SÓC TRĂNG Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KHAI THÁC THUỶ SẢN 2006 TÓM TẮT Đề tài khảo sát "Hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo tỉnh Sóc Trăng" thực từ tháng 01/2006 đến tháng 07/2006 Đề tài thực nhằm mục tiêu khảo sát trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo tỉnh Sóc Trăng để góp phần nâng cao hiệu khai thác Khảo sát tiến hành cách vấn trực tiếp người sử dụng máy điện hàng hải theo bảng câu hỏi soạn sẵn cho nhóm tàu lớn 90 CV (33 mẫu) nhỏ 90 CV (33 mẫu) Kết cho thấy tất tàu cá điều tra tỉnh Sóc Trăng trang bị máy đàm thoại tầm gần, 92,4 % có trang bị máy định vị, 10,6% có trang bị máy đàm thoại tầm xa Các tàu khai thác xa bờ trang bị đầy đủ tàu khai thác gần bờ Các loại máy điện phần lớn ngư dân tự lắp đặt chiếm 93,1 % Thị trường mua bán máy điện hàng hải Sóc Trăng chưa có nhiều ngư dân chưa thấy hết cần thiết loại máy Hiệu sử dụng loại máy điện hàng hải chưa cao, ngư dân chưa khai thác hết tính máy vào sản xuất Nguyên nhân ngư dân chưa nắm vững vấn đề kỹ thuật loại máy điện hàng hải Trung Cần hỗ trợ thêm cho ngư dân vốn kỹ thuật để ngư dân trang bị tâmsửHọc liệuquả ĐH Thơ Tài học tập vàcaonghiên dụng hiệu cácCần loại máy điện@ hàng hải liệu mới, góp phần nâng hiệu cứu khai thác ii MỤC LỤC Danh mục Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Thời gian thực đề tài Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình khai thác thuỷ sản giới 2.2 Tình hình khai thác thuỷ sản Việt Nam 2.2.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên Việt Nam Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 2.2.2 Đặc điểm nguồn lợi hải sản 2.2.3 Năng lực tàu thuyền khai thác hải sản 2.2.4 Sơ lược khai thác thuỷ sản khu vực ĐBSCL 2.3 Hiện trạng nghề khai thác thuỷ sản tỉnh Sóc Trăng 2.3.1 Vị trí địa lý tỉnh Sóc Trăng 2.3.2 Địa hình biển bờ biển 2.3.3 Khí hậu thời tiết, khí tượng thủy văn 2.3.4 Đánh giá nguồn lợi hải sản vùng biển Đông Nam Bộ 10 2.3.5 Hiện trạng phát triển khai thác thủy sản Sóc Trăng 11 2.4 Sơ lược máy điện hàng hải giới 12 2.4.1 Máy định vị 12 2.4.2 Máy đàm thoại 14 2.4.3 Máy Ra đa 16 2.4.4 Máy đo sâu - dò cá 17 2.5 Thông số kỹ thuật số loại máy điện hàng hải 17 2.5.1 Một số lưu ý lắp đặt sử dụng máy điện hàng hải 17 iii 2.5.2 Máy đàm thoại tầm gần 18 2.5.3 Máy đàm thoại tầm xa 19 2.5.4 Máy định vị 21 2.5.5 Máy đo sâu dò cá 22 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Thông tin thứ cấp 23 3.2.2 Thông tin sơ cấp 23 3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 24 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Hiện trạng sử dụng MĐHH nghề lưới kéo Sóc Trăng 25 4.1.1 Tỷ lệ số tàu lưới kéo trang bị máy điện hàng hải 25 4.1.2 Các loại máy điện hàng hải trang bị 28 4.1.3 Những thông tin lắp đặt vận hành máy điện hàng hải 32 4.2 Hiệu sử dụng MĐHH nghề lưới kéo Sóc Trăng 35 4.2.1 Sự cần thiết trang bị loại máy điện hàng hải 35 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 4.2.2 Hiệu sử dụng máy đàm thoại 36 4.2.3 Hiệu sử dụng máy định vị 38 4.2.4 Hiệu sử dụng máy đo sâu – dò cá 40 4.2.5 Mức độ hài lòng ngư dân loại máy 40 4.2.6 Những trở ngại ngư dân máy điện hàng hải 41 4.3 Đề xuất ngư dân nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải42 4.3.1 Đề xuất trang bị loại MĐHH cần thiết tàu lưới kéo 42 4.3.2 Đề xuất nâng cao kiến thức sử dụng máy điện hàng hải 43 4.4 Đề xuất nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải 44 4.4.1 Đề xuất trang bị máy điện hàng hải cần thiết tàu lưới kéo 44 4.4.2 Đề xuất nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải 44 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề xuất 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 48 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Trang Bảng 2.1: Diện tích phân bố theo độ sâu Bảng 4.1: Số lượng MĐHH trang bị tàu điều tra 25 Bảng 4.2: Tỉ lệ phần trăm số tàu trang bị loại MĐHH 26 Bảng 4.3: Số lượng tỉ lệ hiệu máy đàm thoại tầm gần 29 Bảng 4.4: Số lượng tỉ lệ hiệu máy đàm thoại tầm xa 30 Bảng 4.5: Số lượng tỉ lệ lý biết vận hành MĐHH 34 Bảng 4.6: Số lượng tỉ lệ mức độ cần thiết MĐHH 35 Bảng 4.7: Mức độ thường xuyên sử dụng máy đàm thoại 37 Bảng 4.8a:Hiệu sử dụng tính máy định vị 38 Bảng 4.8b: Hiệu sử dụng tính máy định vị 39 Bảng 4.9: Mức độ hài lòng ngư dân với máy đàm thoại định vị 41 Bảng 4.10a: Đề xuất trang bị loại MĐHH tàu khai thác gần bờ 43 Bảng 4.10b: Đề xuất trang bị loại MĐHH tàu khai thác xa bờ 43 Bảng 4.11: Đánh giá ngư dân hình thức hướng dẫn sử dụng MĐHH 43 lục 1: Sản ĐH lượngCần thuỷ sản Sóc từ 1992-2005 48 cứu Trung tâmPhụ Học liệu Thơ @ Trăng Tài liệu học tập nghiên Phụ lục 2: Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản tỉnh Sóc Trăng từ 1992-2005 48 Phụ lục 3: Số lượng tỉ lệ trang bị loại MĐHH tàu điều tra 49 Phụ lục 4: Số lượng tỉ lệ hiệu máy định vị 49 Phụ lục 5: Tỉ lệ trở ngại ngư dân MĐHH 49 Phụ lục 6: Tỉ lệ cách lắp đặt loại MĐHH 49 Phụ lục 7: Phiếu điều tra 50 Phụ lục 8: Hiệu sử dụng máy định vị 55 v DANH MỤC HÌNH Danh mục hình Trang Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng địa điểm thu mẫu Hình 2.2: Sản lượng thuỷ hải sản tỉnh từ 1992 – 2005 11 Hình 2.3: Giá trị sản xuất thuỷ sản tỉnh từ năm 1992- 2005 12 Hình 2.4: Máy đàm thoại tầm gần Super Star 2400 18 Hình 2.5: Máy đàm thoại tầm gần Galaxy 19 Hình 2.6: Máy đàm thoại tầm xa Icom 718 20 Hình 2.7: Máy định vị Furuno GP-32 21 Hình 2.8: Máy định vị Garmin 22 Hình 4.1: Tỉ lệ trang bị MĐHH tàu gần bờ tàu xa bờ 25 Hình 4.2: Số lượng trang bị MĐHH tàu điều tra từ 1996-2006 27 Hình 4.3: Tỉ lệ nguồn gốc loại MĐHH 27 Hình 4.4: Tỉ lệ loại máy đàm thoại tầm gần 29 Hình 4.5: Tỉ lệ trang bị hiệu máy định vị tàu điều tra 31 Hình 4.6: Biểu đồ tỉ lệ phần trăm cách lắp đặt MĐHH 33 4.7:liệu Biểu ĐH đồ trình độ học vấn @ người vận hành 34 cứu Trung tâmHình Học Cần Thơ Tài liệu họcMĐHH tập nghiên Hình 4.8: Tỉ lê mức độ cần thiết trang bị máy đàm thoại 35 Hinh 4.9: Tỉ lệ mức độ cần thiết trang bị máy định vị 36 Hình 4.10: Tỉ lệ mức độ cần thiết trang bị máy đo sâu – dò cá 36 Hình 4.11: Tỉ lệ hiệu sử dụng máy đàm thoại 38 Hình 4.12: Hiệu sản lượng hành trình máy định vị 40 Hình 4.13: Tỉ lệ loại trở ngại ngư dân MĐHH 42 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL GPS KTTS MĐHH NTTS Đồng sông Cửu Long Hệ thống định vị toàn cầu Khai thác thủy sản Máy điện hàng hải Nuôi trồng thủy sản Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Việt Nam nước nhiệt đới thiên nhiên ưu đãi với vùng đặc quyền kinh tế rộng triệu Km2, đặc biệt tiềm biển Biển nước ta có chiều dài đường bờ 3260 km, trải dài khoảng 8o đến 23o vĩ Bắc, có 3000 đảo lớn nhỏ chia làm bốn vùng: vùng biển vịnh Bắc Bộ, vùng biển Miền Trung, vùng biển Đông Nam Bộ, vùng biển Tây Nam Bộ Với gần 2000 loài cá biển bao gồm cá nổi, cá đáy cá di cư từ đại dương vào, có khoảng 130 loài cá có giá trị kinh tế Trữ lượng toàn vùng biển ước đạt 4,2 triệu tấn, sản lượng cho phép khai thác 1,7 triệu tấn/năm Đó điều kiện thuận lợi mạnh nước ta việc khai thác hải sản để phục vụ kinh tế quốc dân Trung Với đội tàu khai thác 85.430 (Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng, 2004) sách mở rộng khu vực khai thác giúp ngành khai thác thủy sản đóng góp 1,8 triệu tấn/năm đem lại nguồn ngoại tệ cao cho đất nước trong, vùng biển Đông Nam Bộ cho khả khai thác hải sản xa bờ lớn chiếm năngThơ khai thác nước,học tiếp vùng biển Vịnh cứu tâmnhất, Học liệu49,7% ĐHkhả Cần @ Tàicảliệu tập nghiên Bắc Bộ (16%) vùng biển Trung Bộ (14,3%) cuối vùng biển Tây Nam Bộ (11,9%) Nghề khai thác hải sản chiếm vị trí thứ tư kinh tế thương mại Việt Nam, cung cấp khoảng 40% lượng đạm động vật cho nhu cầu thực phẩm quốc gia Đồng sông Cửu Long có vai trò quan trọng ngành thủy sản Việt Nam kể nuôi trồng lẫn khai thác Với bờ biển dài 735 Km bao gồm hai vùng biển vùng biển Đông Nam Bộ thuộc vùng biển Đông vùng biển Tây Nam Bộ thuộc vùng Vịnh Thái Lan tạo diều kiện cho Đồng sông Cửu Long phát triển mạnh khai thác thủy sản góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế vùng nước Hằng năm Đồng sông Cửu Long đóng góp 50% tổng sản lượng thủy sản nước, 60% sản lượng thủy sản xuất (Sinh, 2003) Tỉnh Sóc Trăng có chiều dài bờ biển khoảng 72 km (chiếm 2,21 % chiều dài bờ biển Việt Nam) Dọc theo bờ biển thuộc tỉnh, có cửa chảy biển Đông: Cửa Định An, cửa Trần Đề (thuộc sông Hậu, khu vực huyện Long Phú), cửa Mỹ Thanh (thuộc song Mỹ Thanh nằm khu vực huyện Long Phú Vĩnh Châu) Hơn nửa vùng biển Sóc Trăng vùng biển giáp từ Trà Vinh kéo dài đến Bạc Liêu từ cửa Trần Đề đến cửa Mỹ Thanh có nhiều bãi bồi vùng trũng với lượng phù du sinh vật dồi dào, có nhiều phù sa, chất mùn tạo dải bờ biển có điều kiện, phù hợp cho nhiều giống loài thủy sản có giá trị kinh tế cư trú, sinh sản phát triển Toàn tỉnh năm 2000 có 507 tàu, thuyền khai thác hải sản, sản lượng khai thác biển đạt 25.200 hải sản đến năm 2005 có 959 tàu, với tổng công suất đạt 54.317, sản lượng khai thác đạt 24.435 hải sản (Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2006) Với thuận lợi nhiên nghề khai thác thuỷ sản xa bờ tỉnh Sóc Trăng chưa thực đạt hiệu kinh tế cao có đầu tư nhà nước cho ngư dân đóng tàu trang bị thêm máy móc thiết bị hàng hải Có nhiều nguyên nhân như: nguồn lực, nguồn vốn, điều kiện tự nhiên khí hậu thời tiết, biến động nguồn lợi…tuy nhiên hiệu sử dụng thiết bị máy điện hàng hải tàu chưa cao, chưa sử dụng hết tính thiết bị máy móc để phục vụ sản xuất nguyên nhân quan trọng Đề tài “Hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo tỉnh Sóc Trăng” thực nhằm phân tích đánh giá lại trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo tìm giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải, làm tăng hiệu khai thác nghề lưới kéo Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm mục tiêu khảo sát trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo Sóc Trăng để góp phần nâng cao hiệu khai thác 1.3 Nội dung đề tài Để thực đề tài khảo sát “Hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo Sóc Trăng”, nội dung nghiên cứu chủ yếu bao gồm: (i) Hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải; (ii) Đánh giá hiệu sử dụng máy điện hàng hải; (iii) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải 1.4 Thời gian thực đề tài Đề tài thực thời gian từ tháng 01/2006 đến tháng 07/2006 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình khai thác thuỷ sản giới Nghề khai thác thủy sản giới cuối kỷ 20 trở lại phát triển mạnh, đặc biệt khoảng thời gian từ năm 1950 đến 1970 tăng từ 20 triệu lên đến 70 triệu (3,5 lần) Sau nghề cá bước vào giai đoạn ổn định, mặc phương tiện kỹ thuật đánh bắt ngày tối tân hoàn thiện Đến năm cuối kỷ giới khai thác 80 triệu thủy sản, cá chiếm 68 triệu tấn, thân mềm chiếm 5,2 triệu tấn, giáp xác chiếm 3,3 triệu rong tảo 2,9 triệu Trong tổng số trên, cá nội địa chiếm khoảng 11%, lại từ biển đại dương Lượng cá khai thác nhiều nhóm cá trích 21%, cá Gadus 15,9%, cá thu 6,4%, cá gai 5,1%, cá ngừ 3,3%, cá Merlucidae 2,6% cá bơn 2% chiếm tổng sản lượng cá Trung Giáp xác khai thác gồm chủ yếu tôm, cua, tôm lân Loài Euphausia superba thức ăn chủ yếu cá voi, song cá voi bị khai thác săn bắt nhiều nên giáp xác trở thành nguồn lợi người giàu có biển Nam cực Sản lượng E.superba đánh giá khoảng 2-3 tỉ hàng tăngliệu 1,3-1,4 tỉ tâmnăm Học ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Các loài tảo khai thác chủ yếu tảo nâu (2,1 triệu tấn) tảo đỏ (0,8 triệu tấn), tảo lục (4 nghìn tấn) Những ngư trường nghề khai thác cá giới dang có xu hướng cạn kiệt dần Do nghề cá đại dương có xu hướng thay đổi để phát triển: nghề khai thác từ Bắc bán cầu có xu hướng chuyển xuống Nam bán cầu; xu hướng nghề cá chuyển từ bờ khơi, từ tầng nước mặt đến tầng nước sâu đại dương; mở rộng thêm đối tượng khai thác (Vũ Trung Tạng, 2004) 2.2 Tình hình khai thác thuỷ sản Việt Nam 2.2.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên Việt Nam Việt Nam có 3.260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên, trải qua 13 vĩ độ, từ 8o23' bắc đến 21o39' bắc Diện tích vùng nội thuỷ lãnh hải Việt Nam rộng 226.000 km2 vùng đặc quyền kinh tế triệu km2, rộng gấp lần diện tích phần đất liền Trong vùng biển Việt Nam có 4000 đảo, xây dựng thành tuyến cung cấp dịch vụ hậu cần, trung chuyển sản phẩm đàm thoại định vị (89%), có 14 trường hợp ngư dân không hài lòng (11%) Bảng 4.9: Mức độ hài lòng ngư dân máy đàm thoại định vị Mức độ hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Máy đàm thoại Máy định vị Tổng Số Số Số lượng Tỉ lệ (%) lượng Tỉ lệ (%) lượng Tỉ lệ (%) 13,6 14 23 23 18,1 52 78,8 38 62,3 90 70,9 7,58 14,8 14 11 Sau cố thường gặp làm ngư dân không hài lòng với hiệu máy: Sự cố chung - Máy hỏng bị sét đánh - Dễ bị hư hỏng rỉ sét gặp nước mặn Máy đàm thoại - Máy dễ bị chạm mạch, gây đứt cầu chì - Chất lượng tín hiệu không tốt, không ổn định Máy định vị Khó sử dụng Trung tâm Học- liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu - Máy bị chạm mạch, gây đứt cầu chì - Màn hình máy bị mờ Tóm lại, ngư dân đa số thoả mãn với hiệu máy mà họ sử dụng, nhiên có số nguyên nhân chủ quan khách quan làm cho họ không hài lòng hiệu máy 4.2.6 Những trở ngại ngư dân máy điện hàng hải Có nhiều trở ngại nghề khai thác thuỷ sản nói chung máy điện hàng hải tàu lưới kéo nói riêng Từ kết điều tra 66 tàu ta có kết ngư dân gặp trở kỹ thuật sử dụng, vận hành loại máy điện hàng hải trình khai thác nhiều (71,2%), trở ngại về thị trường mua bán máy điện hàng hải (47%) trở ngại vốn trang bị máy điện hàng hải (34,8%) Ngoài ngư dân cón gặp phải trở ngại khác như: khí hậu thời tiết không ổn định, thiếu đội ngũ lao động lành nghề…(Phụ lục 5) Hình 4.13 cho thấy tỉ lệ trở ngại mà ngư dân đánh bắt gần bờ xa bờ gặp phải Ta thấy ngư dân khai thác gần bờ gặp trở ngại vốn , kỹ thuật, sách quản lý nhiều ngư dân đánh bắt xa bờ Ngư dân khai thác xa bờ mạnh vốn nên họ đầu tư nhiều gặp khó khăn 41 75,8 Tỉ lệ (%) 100 66,7 39,4 30,3 45,5 50 48,5 15,2 18,2 12,12 9,09 Vốn đầu tư Kỹ thuật Thị trường Chính sách trang bị vận hành mua bán quản lý MĐHH MĐHH MĐHH Gần bờ Vấn đề khác Xa bờ Hình 4.13: Tỉ lệ loại trở ngại ngư dân máy điện hàng hải Các tàu gần bờ gặp trở ngại nhiều vê kỹ thuật, vốn, thị trường bán máy tàu đánh bắt xa bờ.Các tàu xa bờ thường gặp trở ngại khác hư hỏng biển, khí hậu thời tiết xấu gây ảnh hưởng đến hiệu sử dụng loại máy điện Ngư dân gặp nhiều khó khăn trở ngại đặc biệt vấn đề kỹ thuật Các tàu gần bờ gặp khó khăn nhiều tàu xa bờ đặc biệt vốn để chuyển sang khai thác xa bờ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Ngư dân nghề lưới kéo điều tra tỉnh Sóc Trăng tương đối khai thác hiệu loại máy điện hàng hải tàu góp phần nâng cao hiệu khai thác đảm bảo an toàn hàng hải trình khai thác Tuy nhiên số tính chưa ngư dân chưa sử dụng thành thạo, việc lắp đặt vận hành loại máy chưa tối ưu làm giảm tuổi thọ máy 4.3 Đề xuất ngư dân nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải 4.3.1 Đề xuất trang bị loại máy điện hàng hải cần thiết tàu lưới kéo Việc trang bị loại máy điện tàu cá phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại nghề, cỡ công suất tàu, khả tài ngư dân, trình độ hiểu biết ngư dân… tuỳ trường hợp cụ thể mà có trang bị phù hợp Bảng 4.10a Bảng 4.10b ý kiến đề xuất thu từ 66 ngư dân loại máy điện hàng hải cần thiết trang bị tàu họ Ta thấy máy đàm thoại tầm gần máy định vị có tỉ lệ đề xuất trang bị cao tính tối cần thiết nó, riêng máy đàm thoại tầm xa nên trang bị tàu đánh bắt xa bờ (đề xuất 81,8%) Rađa máy đo sâu – dò cá chưa nhiều ngư dân đề xuất trang bị tàu họ 42 Bảng 4.10a: Số lượng tỉ lệ đề xuất trang bị loại MĐHH cần thiết tàu cá khai thác gần bờ Loại máy điện cần trang bị tàu cá Máy đàm thoại tầm gần Máy định vị Máy đàm thoại tầm xa Máy đo sâu - dò cá Số lượng đề xuất 33 28 Tỉ lệ (%) 100 84,8 6,1 Trên tàu khai thác gần bờ cần trang bị máy đàm thoại tầm gần (100 % ngư dân đề xuất) máy định vị (84,8 % ngư dân đề xuất) (Bảng 4.10a) Đối với tàu khai thác xa bờ cần trang bị máy đàm thoại tầm gần (97 % ngư dân đề xuất), máy định vị (100 % ngư dân đề xuất) máy đàm thoại tầm xa (81,8 % ngư dân đề xuất) (Bảng 4.10b) Bảng 4.10b: Số lượng tỉ lệ đề xuất trang bị loại MĐHH cần thiết tàu cá khai thác xa bờ Loại máy điện cần trang bị tàu cá Số lượng đề xuất Máy định vị Máy đàm thoại tầm gần Máy đàm thoại tầm xa Máy đo sâu - dò cá 33 32 27 Tỉ lệ (%) 100 97 81,8 theoliệu ngư dân xuất nay@ trênTài tàu tháctập gần bờ cần trang cứu Trung tâmVậy Học ĐHđềCần Thơ liệukhaihọc vàthìnghiên bị máy đàm thoại tầm gần máy định vị; tàu khai thác xa bờ cần trang bị máy đàm thoại tầm gần, máy đàm thoại tầm xa máy định vị, giá máy đàm thoại tầm xa cón cao nên đánh bắt xa bờ theo đội đội cần trang bị đến hai máy đàm thoại tầm xa đủ 4.3.2 Đề xuất nâng cao kiến thức sử dụng máy điện hàng hải Theo Bảng 4.11, hình thức hướng dẫn sử dụng mà ngư dân mong muốn có ngưới hướng dẫn trực (62,1%), hướng dẫn qua vô tuyến truyền hình (59,1%), hướng dẫn qua sách báo tài liệu hướng dẫn (48,5%), mở lớp tập huấn (50%) Tuy nhiên phần không nhỏ ngư dân không mong muốn có thêm hướng dẫn sử dụng loại máy điện hàng hải mà họ thoả mãn với tình trạng (37,9%) Bảng 4.11: Ngư dân đánh giá hình thức học tập sử dụng máy địên hàng hải Hình thức hướng dẫn sử dụng Qua vô tuyến truyền hình Qua sách báo tài liệu hướng dẫn Mở lớp tập huấn Trực hiếp hướng dẫn Hình thức khác Số điểm Tỉ lệ (%) 138 90 101 196 - 43 Hạng 59,1 48,5 50 62,1 - Do trình độ học vấn ngư dân thấp nên nên mở nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng vận hành máy điện hàng hải cho ngư dân trực tiếp thực hành, thường xuyên phổ biến loại máy qua vô tuyến truyền hình, có điều kiện trực tiếp lắp đặt hướng dẫn ngư dân sử dụng 4.4 Đề xuất nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải 4.4.1 Đề xuất trang bị máy điện hàng hải cần thiết tàu lưới kéo Để nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải tàu lưới kéo trước hết cần trang bị loại máy điện hàng hải cần thiết phù hợp Theo đề xuất ngư trang bị máy điện hàng hải cần thiết tàu lưới kéo cần trang bị máy đàm thoại tầm gần máy định vị đủ, riêng tàu khai thác xa bờ có điều kiện cần trang bị thêm máy đàm thoại tầm xa Sau loại máy ngư dân sử dụng phổ biến Máy đàm thoại Trung Qua kết điều tra cho thấy có loại máy đàm thoại tầm gần ngư dân sử dụng nhiều là: Super star 2400 Galaxy Đây hiệu máy đàm thoại tầm gần phù hợp để trang bị tàu cá dễ sử dụng, giá tương đối tâmrẻ.Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Các tàu đánh bắt xa bờ cần trang bị máy đàm thoại tầm xa để đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt Hiệu máy đàm thoại tâm xa Icom tư trước đến ngư dân lưa chịn sử dụng máy bền giá máy ngày giảm Máy Icom 718 máy đàm thoại tầm xa với giá không cao khoảng triệu đồng máy, phù hợp để trang bị tàu lưới kéo xa bờ Máy định vị Máy định vị có nhiều hiệu khác nhau, nhiên Furuno lựa chọn phù hợp để trang bị tàu cá máy bền, tương đối dễ lắp đặt sử dụng, giá lại rẻ Máy định vị Furuno GP32 máy định vị Furuno có giá khoảng triệu đồng máy Đây hiệu máy định vị phù hợp để trang bị tàu lưới kéo 4.4.2 Đề xuất nâng cao hiệu sử dụng máy điện hàng hải Để nghề lưới kéo tỉnh Sóc Trăng ngày nâng cao hiệu đánh bắt, đóng góp nhiều cho kinh tế xã hội tỉnh cần phát huy kinh nghiệm quý báu ngư dân, kết hợp với khoa học công nghệ đại vào 44 sản xuất Do để ngư dân sử dụng hiệu máy móc trang thiết bị hàng hải cần thực giải pháp sau: - Về kỹ thuật cần mở thêm nhiều lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho thuyền trưởng vận hành sửa chữa máy điện để họ sử dụng hiệu máy móc trang bị, có hư hỏng nhẹ tự sửa chữa biển Phổ biến thông tin vận hành lắp đặt loại điện hàng hải qua phương tiện thông tin đại chúng - Về sách quản lý cần xây dựng quan chuyên trách để giúp đở, hướng dẫn ngư dân lắp đặt máy móc trang thiết bị phục vụ hàng hải khai thác - Về vốn cần hỗ trợ thêm để ngư dân trang bị đầy đủ trang thiết bị để đánh bắt xa bờ tốt hơn, đồng thời tàu đánh bắt gần bờ chuyển sang đánh bắt xa bờ theo chiến lược phát triển nghề cá tỉnh - Về thị trường mua bán máy điện hàng hải cần khuyến khích công ty bán máy giới thiệu thêm nhiều loại máy mới, cho ngư dân tiếp cận với công nghệ Tạo điều kiện để ngư dân trực tiếp thực hành thao tác loại máy điện Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Hiện ngư dân trang bị tương đối đầy đủ loại máy điện hàng hải cần thiết tàu Tất tàu lưới kéo điều tra tỉnh Sóc Trăng có máy đàm thoại tầm gần, 90% tàu có trang bị máy định vị (90,2%) Một số tàu đánh bắt xa bờ trang bị đàm thoại tầm xa (21,2%), máy đo sâu – dò cá (3%) Máy đàm thoại ngư dân sử dụng nhiều Super star 2400 (36,92%) Galaxy (27,69%), máy định vị ngư dân sử dụng nhiều Furuno (67,2%), máy đàm thoại tầm xa hiệu Icom 718 (9%) Máy đo sâu dò cá chưa ngư dân sử dụng phổ biến Hiệu sử dụng loại máy chưa cao, ngư dân chưa khai thác hết tính máy vào sản xuất Trung Hiện nay, giá loại MĐHH giảm nhiều, có nhiều loại máy dễ lắp đặt sử dụng, độ bền cao thuận lợi cho ngư dân việc sử dụng tâmMĐHH, Học liệu ĐH Thơ vàlà nghiên trở ngại lớnCần ngư @ dân Tài vấnliệu đề kỹhọc thuậttập vốn thị cứu trường bán máy 5.2 Đề xuất - Về trang bị máy điện hàng hải tàu cá nói chung cần trang bị máy đàm thoại tầm gần máy định vị đủ riêng tàu khai thác xa bờ nên trang bị thêm máy đàm thoại tầm xa - Về kỹ thuật cần mở thêm nhiều lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho thuyền trưởng vận hành sửa chữa máy điện - Về sách quản lý cần xây dựng quan chuyên trách để giúp đở, hướng dẫn ngư dân lắp đặt máy móc trang thiết bị hàng hải - Về vốn cần hỗ trợ thêm để ngư dân trang bị đầy đủ trang thiết bị, để đánh bắt xa bờ tốt - Về thị trường mua bán máy điện hàng hải công ty bán máy cần tạo điều kiện cho ngư dân tiếp cận loại máy 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO BTS Số liêụ thống kê thuỷ sản 2001 http://www.fistenet.gov.vn/SLTK01-03/frame/tiengviet/noidung, 27/02/2006 – 2003 Truy cập BTS Tiềm khai thác hải sản http://www.fistenet.gov.vn/thongtin.asp?lvl=1&dp=1 Truy cập 25/02/2006 BTS Tổng kết công tác năm 2005 bàn biện pháp triển khai nhiệm vụ năm 2006, http://www.fistenet.gov.vn/vietnamese/news/content_news Truy cập 25/02/2006 BTS Viện nghiên cứu hải sản (Hải Phòng) Tình hình nguồn lợi khai thác hải sản biển Việt Nam http://www.fistenet.gov.vn/thongtin.asp?lvl=1&dp=1 Truy cập 25/02/2006 Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng 01/2005 Ba mươi năm Sóc Trăng xây dựng phát triển Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng 02/2006 Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng năm 2005 Furuno electric Co.Ltd Furuno operator`s manual marine radar model Trung tâm1832/1932/1942 Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Nishinomiya Japan 2004 Trần Tiến Phức Máy điện hàng hải đại cương Trường Đại học thủy sản Nha Trang 2004 59 trang Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng 2002 Báo cáo quy hoạc tổng thể phát triển kinh tế biển tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 Viện nghiên cứu chiến lược phát triển Bộ kế hoạch đầu tư Chiến lược phát triển kinh tế khu vực Đồng sông Cửu Long đến 2010 http://www.mpi.gov.vn/ktdplt-qh.aspx?lang=4&mabai=221 Truy cập 26/02/2006 Vũ Trung Tạng Sinh học sinh thái học biển Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 2004 Trang 135 -137 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sản lượng thuỷ sản tỉnh Sóc Trăng từ 1992-2005 Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Sơ 2005 Sản lượng hải sản 13.806 14.500 15.550 16.283 20.500 15.900 18.900 21.500 25.200 24.800 24.980 25.250 25.178 24.435 Thuỷ sản nước 8.378 10.947 8.945 9.863 9.275 15.534 15.109 15.100 8.867 8.350 7.328 9.120 6.217 4.800 Thuỷ sản nuôi trồng 5.066 2.753 5.635 6.214 10.258 7.366 8.091 6.400 15.422 18.680 23.965 30.750 41.201 71.708 Tổng sản lượng 27.250 28.200 30.130 32.360 40.033 38.800 42.100 43.000 49.489 51.830 56.273 65.120 72.596 100.943 lục 2: Giá trị sảnCần xuất ngành củaliệu tỉnh Sóc 1992-2005 Trung tâmPhụ Học liệu ĐH Thơthuỷ @sản Tài họcTrăng tậptừvà nghiên cứu Khai thác Giá trị (triệu đồng) 1992 71.660 1993 82.498 1994 100.048 1995 292.921 1996 431.984 1997 599.125 1998 483.159 1999 503.025 2000 299.760 2001 345.820 2002 343.578 2003 447.258 2004 405.696 Sơ 2005 323.804 Năm Tổng Tỉ lệ (%) Giá trị (triệu đồng) 44,7 160.433 43,2 191.075 27,2 367.746 50,1 584.404 58,8 735.233 68,3 877.064 53,8 897.471 55,7 903.808 20,9 1.432.071 19,9 1.736.191 14,6 2.346.800 16,1 2.779.738 13,4 3.024.066 7,23 4.475.531 48 Tỉ lệ (%) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Phụ lục 3: Số lượng tỉ lệ trang bị loại máy điện hàng hải tàu điều tra Loại máy Gần bờ Xa bờ Tổng Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số Lượng Tỉ lệ % Máy đt tầm gần 33 100 33 100 66 100 Máy đt tầm xa 21,2 10,61 Máy định vị 28 84,8 33 100 61 92,42 Máy Rađa Máy dò cá 1,52 Phụ lục 4: Số lượng tỉ lệ hiệu máy định vị Tên máy Garmin Furuno GP50 Furuno GP30 Furuno GP31 Furuno GP32 Lowrance Tổng Số lượng (cái) Tỷ lệ (%) 19 31,2 9,84 13 21,3 19 31,2 4,92 1,64 61 100 Nước sản xuất Mỹ Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Mỹ Giá tiền (triệu đồng) 3–5 – 13 – 11 4–6 4–6 25 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Phụ lục 5: Tỉ lệ trở ngại ngư dân máy điện hàng hải Trở ngại Vốn đầu tư trang bị MĐHH Kỹ thuật sử dụng MĐHH Thị trường mua bán MĐHH Chính sách quản lý Vấn đề khác Gần bờ Xa bờ Tổng Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 13 39,4 10 30,3 23 34,8 25 75,8 22 66,67 47 71,2 15 45,5 16 48,5 31 47 18,2 9,09 13,6 12,12 15,2 13,64 Phụ lục 6: Tỉ lệ cách lắp đặt loại máy điện hàng hải Cắch lắp đặt Người bán máy lắp đặt Tự lắp đặt Có sẳn sau mua tàu Khác Tỉ lệ % Trong tổng Trong 61 máy Trong 73 máy 134 máy (%) gần bờ (%) xa bờ (%) 11,2 16,4 6,8 78,4 77 79,5 6,6 11 1,5 2,7 49 Phụ lục 7: PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG MÁY ĐIỆN HÀNG HẢI TRONG NGHỀ LƯỚI KÉO Ngày vấn: M ẫu số: Loại nghề: C ỡ tàu: ٱ‬90CV ‫ٱ‬ Những thông tin chung 1.1 Thông tin đáp viên Họ tên đáp viên: Tu ổi: Số ĐT: Địa chỉ: ĐTDĐ: Xã: Huy ện: T ỉnh: Trình độ văn hoá: Trình độ chuyên môn: Chức vụ tàu: 1.2 Thông tin tàu Hành nghề (năm): Số tàu: LxBxH (m) Trung tâm Học Mớn Giá Tải Giá thành Công suất Giá thành Ghi nước trị trọng máy máy ngư cụ liệuTĐH tập và(triệu) nghiên cứu (m) Cần (triệu)Thơ (tấn)@ Tài (triệu)liệu học (CV) 1.3 Thông tin ngư trường Tên ngư trường Độ sâu (m) Chất đáy Mùa vụ (tháng) Ghi 1.4 Sản lượng trung bình qua năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Sản lượng trung bình (tấn) Thông tin trang bị máy điện hàng hải tàu 2.1 Thông tin người vận hành loại máy điện tàu Chức vụ tàu (có thể chọn nhiều kết quả)? 50 Thuyền trưởng ‫ٱ‬ Máy trưởng ‫ٱ‬ Thuyền viên ‫ ٱ‬4 Khác…………… Trình độ văn hoá: Chuyên môn: Vì biết sử dụng loại máy (có thể chọn nhiều kết quả)? Người bán máy hướng dẫn ‫ٱ‬ Tham dự lớp tập huấn sử dụng máy điện hàng hải ‫ٱ‬ Tự học qua tài liệu kèm theo máy ‫ٱ‬ Học hỏi qua đồng nghiệp ‫ٱ‬ Khác Nguồn gốc loại máy điện trang bị tàu (có thể chọn nhiều kết quả, ghi cụ thể cho loại máy)? Mua từ cửa hàng tỉnh: Mua từ cửa hàng tỉnh: Mua lại máy cũ qua sử dụng: Nguồn khác: Lắp đặt máy cách (có thể chọn nhiều kết quả)? Người bán lắp đặt ‫ ٱ‬2 Tự lắp đặt ‫ٱ‬ Có sẳn sau mua tàu ‫ٱ‬ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Khác 2.2 Các loại trang thiết bị hàng hải tàu? Loại máy Hiệu máy Giá thành (triệu) Giá lắp đặt (triệu) Số lượng (cái) Thời điểm mua máy (năm) Đàm thoại tầm gần Đàm thoại tầm xa Định vị Ra Đa Dò cá Khác 2.3 Thông tin loại máy điện hàng hải tàu 2.3.1 Thông tin máy đàm thoại 51 Nước sản xuất Ghi Máy có cần thiết để trang bị tàu anh không? ‫ ٱ‬Rất cần thiết ‫ ٱ‬Cần thiết ‫ ٱ‬Không cần thiết Nếu có, anh thường xuyên sử dụng máy cho mục đích (xếp theo thứ tự mức độ từ cao đến thấp)? Liên lạc với tàu khác Liên lạc với đất liền Trang bị theo qui định pháp luật Khác: Thường xuyên sử dụng chế độ / băng tần (phương thức điều chế tín hiệu) máy tầm gần (chỉ chọn kết nhất)? AM ‫ٱ‬ FM ‫ٱ‬ USB ‫ٱ‬ LSB ‫ٱ‬ Máy có đem lại hiệu trong: Sản lượng: ‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không Hành trình: ‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không Liên lạc: ‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không Anh có hài lòng với hiệu máy không? ‫ ٱ‬Rất hài lòng ‫ ٱ‬Hài lòng ‫ ٱ‬Không hài lòng Trung tâmNếu Học liệu Cần Thơ @ Tài liệu Anh họccótập vàgì? nghiên cứu không hài ĐH lòng anh không hài lòng? đề nghị 2.3.2 Thông tin máy định vị GPS Máy có cần thiết để trang bị tàu anh không? ‫ ٱ‬Rất cần thiết ‫ ٱ‬Cần thiết ‫ ٱ‬Không cần thiết Nếu có, anh thường xuyên sử dụng máy cho mục đích (xếp theo thứ tự mức độ từ cao đến thấp)? Xác định vị trí (đánh dấu bãi cá) Xác định tốc độ Xác định hướng Xác định thời gian Đo khoảng cách Báo động Lưu vết tàu Trang bị theo qui định pháp luật Lập trình đường cho tàu 52 10 Khác: Máy có đem lại hiệu trong: Sản lượng: ‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không Hành trình: ‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không Anh có hài lòng với hiệu máy không? ‫ ٱ‬Rất hài lòng ‫ ٱ‬Hài lòng ‫ ٱ‬Không hài lòng Nếu không hài lòng anh không hài lòng? Anh có đề nghị gì? 2.3.3 Thông tin máy Ra Đa Máy có cần thiết để trang bị tàu anh không? ‫ ٱ‬Rất cần thiết ‫ ٱ‬Cần thiết ‫ ٱ‬Không cần thiết Nếu có, anh thường xuyên sử dụng máy cho mục đích (xếp theo thứ tự mức độ từ cao đến thấp)? Tác nghiệp tránh va Quản lý ngư cụ Trang bị theo qui định pháp luật Đo hướng Trung tâm Học ĐH Cần Thơ học tập nghiên cứu Đoliệu khoảng cách mục tiêu.@ Tài liệu Khác: Trên tàu có trang bị tiêu Ra Đa không? Không ‫ٱ‬ Có ‫ٱ‬ Máy có đem lại hiệu trong: Sản lượng: ‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không Hành trình: ‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không Anh có hài lòng với hiệu máy không? ‫ ٱ‬Rất hài lòng ‫ ٱ‬Hài lòng ‫ ٱ‬Không hài lòng Nếu không hài lòng anh không hài lòng? Anh có đề nghị gì? 2.3.4 Thông tin máy dò cá Loại máy: Dò ngang ‫ٱ‬ Dò đứng ‫ٱ‬ Máy có cần thiết để trang bị tàu anh không? ‫ ٱ‬Rất cần thiết ‫ ٱ‬Cần thiết ‫ ٱ‬Không cần thiết 53 Nếu có, anh thường xuyên sử dụng máy cho mục đích (xếp theo thứ tự mức độ từ cao đến thấp)? Dò cá Đo sâu Dò đáy Khác: Các chế độ thường xuyên sử dụng (xếp theo thứ tự mức độ từ cao đến thấp)? Norman Marker zoom (M/Z - kiểu phóng to kết vùng tuỳ chọn) Bottom lock (B/L – kiểu phóng to kết vùng mặt đáy biển) Bottom zoom (B/Z - kiểu phóng to kết vùng mặt dáy ) A-scope (kiểu tín hiệu tức thời) Chế độ khác: Máy có đem lại hiệu trong: Sản lượng: ‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không Hành trình: ‫ ٱ‬Có ‫ ٱ‬Không Trung tâm Học liệu liệu học tập nghiên cứu Tìm cá: ĐH Cần ‫ٱ‬Thơ Có @ Tài ‫ ٱ‬Không Theo anh, sản lượng mẻ khai thác kết hợp máy dò cá thay đổi so với máy? ‫ ٱ‬Tăng ‫ ٱ‬Không đổi ‫ ٱ‬Giảm Chi phí cho chuyến biển thay đổi nào? ‫ ٱ‬Tăng ‫ ٱ‬Không đổi ‫ ٱ‬Giảm Thời gian dò tìm cá thay đổi sử dụng máy? ‫ ٱ‬Tăng ‫ ٱ‬Không đổi ‫ ٱ‬Giảm Có ý nghĩa kỹ thuật khai thác? Dò tìm cá ‫ٱ‬ Tránh rạn ‫ٱ‬ Khác: Anh có hài lòng với hiệu máy không? ‫ ٱ‬Rất hài lòng ‫ ٱ‬Hài lòng ‫ ٱ‬Không hài lòng Nếu không hài lòng anh không hài lòng? Anh có đề nghị gì? 54 2.3.5 Máy khác Loại máy: Hi ệu máy: Các chức chính: Trong loại, máy máy sử dụng hiệu (xếp theo thứ tự mức độ hiệu từ cao đến thấp): Máy đàm thoại tầm gần Máy đàm thoại tầm xa Máy định vị Máy Ra Đa Máy dò cá Máy khác Theo anh tàu cần trang bị tối thiểu máy (ghi số)? Trở ngại: Vốn ‫ٱ‬ Kỹ thuật ‫ٱ‬ Thị trường ‫ٱ‬ Chính sách quản lý ‫ٱ‬ Khác Trung tâmNhững Họchình liệuthức ĐH Cần Thơ @dẫn Tài học cứu thích hợp để hướng anhliệu sử dụng máytập (xếpvà theonghiên thứ tự mức độ từ cao đến thấp): Qua vô tuyến truyền hình Qua sách báo, tài liệu hướng dẫn Mở lớp tập huấn Hướng dẫn trực tiếp Khác: Ý kiến, đề xuất (đối với nhà quản lý, nhà sản xuất thiết bị,…): Xin chân thành cám ơn Phụ lục 8: Hiệu sử dụng máy định vị Máy định vị đem lại hiệu Sản lượng Hành trình Gần bờ Xa bờ Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 15 53,6 20 60,6 27 96,4 30 90,9 55 [...]... loại máy điện hàng hải được ngư dân ưa chuộng 2.5 Thông số kỹ thuật của một số loại máy điện hàng hải ngư dân Việt Nam thường sử dụng 2.5.1 Một số lưu ý khi lắp đặt và sử dụng máy điện hàng hải - Sử dụng nguồn điện một chiều ổn định, theo đúng yêu cầu kỹ thuật của máy Tuyệt đối không sử dụng máy khi bình điện đang sạc - Phải nối chính xác dây nguồn ( nối đúng cực dương và cực âm) - Nên dùng một bình điện. .. xuất hiện Phần mềm Excel được sử dụng để phân tích số liệu Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 24 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải trong nghề lưới kéo ở tỉnh Sóc Trăng 4.1.1 Tỷ lệ số tàu lưới kéo đã trang bị máy điện hàng hải Theo quy chế đăng ký, đăng kiểm tàu cá và nghị định 66 NĐ/CP của chính phủ quy định tàu thuyền có công suất máy. .. lớn các loại máy điện hàng hải đều có nguồn gốc từ trong tỉnh (chiếm tỉ lệ trên 50 % tổng số) Bên cạnh đó ngư dân cũng mua từ những nguồn ngoài tỉnh mà chủ yếu là từ thành phố Hồ Chí Minh vì giá rẻ hơn so với trong tỉnh Hình 4.4 sẽ cho thấy tỉ lệ nguồn gốc của các loại máy điện hàng hải được trang bị cho các tàu lưới kéo điều tra ở tỉnh Sóc Trăng 100% Nguồn khác 80% Mua lại máy cũ đã qua sử dụng Mua mới... từ các đại lý ở thành phố bán lại cho ngư dân Nguồn khác là máy điện được mua lại cùng với tàu Như vậy thị trường bán máy điện hàng hải trong tỉnh chưa cung cấp đủ cả về mặt chất lượng và số lượng các loại máy điện hàng hải cho ngư dân với giá cả phù hợp 4.1.2 Các loại máy điện hàng hải được trang bị Hiện nay có rất nhiều loại máy điện hàng hải có thể được trang bị trên tàu cá, tuy nhiên tuỳ vào nhu... dụng Mua mới từ các cửa hàng ngoài tỉnh Mua mới từ các cửa hàng trong tỉnh 60% 40% 20% 0% Tầm gần Tầm xa Định vị Hình 4.3: Tỉ lệ các nguồn gốc của các loại máy điện hàng hải 27 Các loại máy có nguồn gốc từ trong tỉnh chủ yếu được mua từ chợ xã Lịch Hội Thượng huyện Long Phú (cách khu vực điều tra khoảng 7 km), cửa hàng bán máy điện hàng hải ở đây cũng chỉ lấy hàng từ các đại lý ở thành phố bán lại cho... nghiên 100 Máy đàm thoại tầm xa 7 7 10,6 92,4 Máy định vị 29 32 61 Máy Rađa 1,52 Máy dò cá 1 1 84,8 Xa bờ 80 60 40 21,2 20 0 0 3 0 Máy đt tầm gần Máy đt tầm xa Máy định vị Máy dò cá Hình 4.1: Tỉ lệ trang bị MĐHH giữa các tàu gần bờ và các tàu xa bờ 25 cứu So sánh tỉ lệ trang bị máy điện hàng hải giữa các tàu gần bờ và các tàu xa bờ ta thấy, do sự cần thiết của các loại máy điện hàng hải trong quá trình... cơ cấu nghề nghiệp của đội tàu đánh cá xa bờ ước tính như sau : - Nghề lưới kéo khoảng 34,2% số lượng tàu khai thác hải sản - Nghề lưới vây chiếm 21,1% số lượng tàu khai thác hải sản - Nghề lưới rê chiếm 20,4% số lượng tàu khai thác hải sản - Nghề mành vó chiếm 5% số lượng tàu khai thác hải sản - Nghề câu chiếm 17,3% số lượng tàu khai thác hải sản - Nghề khác chiếm 2% số lượng tàu khai thác hải sản... gần bờ, tăng đánh bắt biển khơi, vùng biển xa (Viện nghiên cứu chiến lược phát triển 2006) 2.3 Hiện trạng nghề khai thác thuỷ sản ở tỉnh Sóc Trăng 2.3.1 Vị trí địa lý tỉnh Sóc Trăng Trung Tỉnh Sóc Trăng có chiều dài bờ biển khoảng 72 km (chiếm 2.21% chiều dài bờ biển của Việt Nam) Dọc theo bờ biển thuộc tỉnh có 3 cửa chính chảy ra biển Đông: cửa Định An, cửa Trần Đề, cửa Mỹ Thanh Nhờ các cửa sông này... phải kể đến cá ngừ Ngoài ra còn có các lời cá khác như: cá mập, cá nhám, cá thu ngàng, cá nục heo… (Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng 2002) Mùa vụ khai thác của ngư dân Sóc Trăng là hầu như quanh năm, tuy nhiên mùa chính của nghề lưới kéo là vụ Nam (tháng 3 - 9) đây là mùa vụ khai thác tôm chủ yếu đặc biệt là các tháng 4 – 5, mực chủ yếu các tháng 6 – 7 Hiện trạng phát triển khai thác thủy sản ở Sóc Trăng. .. thuỷ hải sản của tỉnh năm 2005: huyện Long Phú đạt 31.550 tấn chiếm 31,3 % sản lượng toàn tỉnh, huyện Vĩnh Châu đạt 25.630 tấn chiếm 25,4 % sản lượng toàn tỉnh. (Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2006) Tổng giá trị (triệu đồng) Hình 2.3: Giá trị sản xuất thuỷ sản của tỉnh Sóc Trăng từ năm 1992- 2005 Trung Tính đến năm 2005 tỉnh Sóc Trăng có 959 chiếc tàu thuyền cơ giới với tổng công suất đạt 54.317, trong ... "Hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo tỉnh Sóc Trăng" thực từ tháng 01/2006 đến tháng 07/2006 Đề tài thực nhằm mục tiêu khảo sát trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo tỉnh. .. sát trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo Sóc Trăng để góp phần nâng cao hiệu khai thác 1.3 Nội dung đề tài Để thực đề tài khảo sát Hiện trạng sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo Sóc. .. bán máy hướng dẫn, ngư dân tự học hỏi 4.2 Hiệu sử dụng máy điện hàng hải nghề lưới kéo tỉnh Sóc Trăng 4.2.1 Sự cần thiết trang bị loại máy điện hàng hải Máy điện hàng hải với nhiều tính hàng hải

Ngày đăng: 10/12/2015, 15:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan