Giảm phát và bẫy thanh khoản và tác động của nó lên nền kinh tế

27 328 0
Giảm phát và bẫy thanh khoản và tác động của nó lên nền kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lạm phát giảm phát vấn đề phức tạp nhận thức lý luận thực tiễn Nhiều nhà kinh tế cảnh báo nguy giảm phát toàn cầu giảm phát hiểu việc giảm liên tục không khắc phục gây tác hại lớn lạm phát, cụ thể làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế Do vậy, nghiên cứu vấn đề giảm phát đòi hỏi trình lâu dài, phân tích mạch lạc, khách quan chất phức tạp kéo dài giảm phát Trên thực tế, trừ trường hợp khủng hoảng chu kỳ hồi kỷ 19, giảm phát tượng tự phát, mà thường biện pháp cố tình Nhà nước nhằm hạn chế mạnh cầu qua giảm cân đối lớn Ngày nay, giảm phát lại trở lực kéo kinh tế nhiều nước vào vòng xoáy suy thoái Vấn đề làm đau đầu nhiều nhà kinh tế học nhà lãnh đạo giới, có nhiều cố gắng suy nghĩ to lớn Trong giới ranh giới, điều kiện thương mại quốc tế, kinh tế toàn cầu ngày phát triển mạnh mẽ, Việt Nam tránh khỏi tác động khủng hoảng có tính chu kỳ dây chuyền kinh tế nước Tuy giảm phát nước ta thời khó kéo dài với mức độ trầm trọng song không thoát khỏi “vòng xoáy” giảm phát triển vọng phát triển trung dài hạn khó khăn uất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, nhóm ch ng m thực đề tài để có nhìn cụ thể giảm phát, chống giảm phát cách khéo léo để không rơi vào b y khoản biện pháp để ngăn chặn giảm phát I 1.1 Giảm phát tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống liên tục Giảm phát, đó, trái ngược với lạm phát Cũng nói giảm phát lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm Trong tài liệu thống kê tình hình kinh tế thức, đề cập đến giảm phát, người ta v n đặt dấu âm kèm với số mục tỷ lệ lạm phát Giảm phát thường xuất kinh tế suy thoái hay đình đốn 1.2 Nguyên nhân giảm phát tổng cầu giảm, Có thể dùng sơ đồ ADAS để minh họa điều Ban đầu tổng cầu tương ứng với đường AD Điểm cân kinh tế điểm E giao điểm hai đường AD đường AS (đường tổng cung) Sau đó, tổng cầu giảm, đường AD dịch chuyển song song sang trái thành đường AD' cắt đường AS điểm E' E' điểm cân kinh tế so với điểm cân cũ E, sản lượng mức giá chung giảm Ngoài số nguyên nhân khác gây giảm phát như:  Xuất phát từ việc áp dụng giải pháp chống lạm phát liều, chẳng hạn thắt chặt tiền tệ, tài khóa hạn chế cầu mức: Khi lạm phát mức cao, kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề phủ phải tìm cách kiềm chế lạm phát Các biện pháp mạnh sử dụng được, chẳng hạn: sách thắt chặt chi tiêu để giảm bội chi ngân sách Kết tốc độ tăng mức giá giảm dần, tỷ lệ lạm phát giảm dần đến giảm phát xuất  Sử dụng biện pháp ngăn ngừa lạm phát cách cứng nhắc trực tiếp kiểm soát giá số mặt hàng  Giảm phát mức cầu giảm đột ngột: Một vài c sốc kinh tế tâm lý lo ngại làm giảm mức cầu, từ gây tác động giảm liên tục đến giá nói chung Do đó, giảm phát xuất  Năng lực sản xuất dư thừa gây giảm phát: Việc sử dụng nhiều máy móc thiết bị, nhiều nhân công để sản xuất hàng hóa gây tượng ế thừa kinh tế nhu cầu có khả toán người tiêu dùng mức hạn chế Cung nhiều kéo th o giảm giá loạt hàng hoá, tức có tượng giảm phát  Đến từ sai lầm điều hành vĩ mô 1.3 Th o bà El anor Blayn y, người phụ trách khuyến khích tiêu dùng Ủy ban cấp phép cho nhà Kế hoạch tài Mỹ (Certified Financial Planner Board of Standards) cho “Khi giảm phát nhân rộng không bó hẹp vài hàng hóa, người tiêu dùng chi tiêu đi, nhà máy bị buộc phải cắt giảm sản xuất, cắt giảm nhân công Điều làm cho tỷ lệ thất nghiệp gia tăng lại làm cho hộ gia đình chi tiêu nữa, lại làm cho giá hàng hóa giảm sâu hơn” Nói cách khác, giảm phát gây hậu nghiêm trọng không lạm phát:  Ảnh hưởng tới lĩnh vực xuất thị trường lớn tiết giảm nhu cầu  Sức tiêu thụ nội địa không tăng luồng cung tiền tệ giảm, xuất Nếu kịch xấu xảy ra, hàng xuất cầu nội địa giảm, hàng không tiêu thụ hết, giá giảm, sản xuất đình đốn  Nhiều vụ phá sản lãi suất thấp, nhiều ngân hàng gánh chịu “nợ xấu” - cắt giảm tín dụng chu trình kéo theo giảm đầu tư sản lượng  Nền kinh tế suy yếu làm cho giá tài sản giảm sâu hơn, kéo th o phá sản hàng loạt buộc ngân hàng trung ương (NHTW) phải thực biện pháp nới lỏng sách tiền tệ Việc N T thực sách nới lỏng tiền tệ làm kinh tế rơi vào vòng xoáy “giảm phát – b y khoản” II 2.1 B y khoản tượng sách tiền tệ nới lỏng biện pháp giảm lãi suất để lãi suất xuống thấp mức định khiến cho người định giữ tài sản dạng tiền mặt sách tiền tệ trở nên bất lực Khi việc điều tiết chu kỳ kinh tế trông cậy vào sách tài khóa sách tài khóa l c thường vốn không phát huy hiệu lực đầy đủ tượng lấn át (crowding out) lúc lại phát huy đầy đủ hiệu lực tượng lấn át không (vì lãi suất thấp) ă rường hợp x y b y kho n  Người dân/doanh nghiệp/ngân hàng thích nắm giữ tiền mặt họ kỳ vọng thời gian tới xảy thiểu phát, tức giá giảm L c đó, dù có giữ tiền mặt thực tế số tiền người ta v n tăng lên giá trị tương lai tới  Người dân/doanh nghiệp/ngân hàng thích tích cóp, tiết kiệm đầu tư, chi tiêu Trường hợp xảy có suy thoái kinh tế hay triển vọng kinh tế u ám L c tất chủ thể kinh tế bi quan tiến hành “tích cốc phòng cơ”, đề phòng rủi ro cách tăng cường tiết kiệm mang tiền chi tiêu, đầu tư Cũng l c suy thoái ngân hàng lại ngần ngại cho vay sợ rủi ro đến từ doanh nghiệp khách hàng phá sản, khả toán Vì vậy, NHNN hạ lãi suất x% không đồng nghĩa với lãi suất cho vay thương mại giảm y% kỳ vọng đơn giản ngân hàng không muốn cho vay để giảm rủi ro  Ngân hàng thiếu hụt khoản Các ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề nợ xấu nên tập trung củng cố bảng cân đối tài sản mình, họ miễn cưỡng cho vay sợ làm xấu thêm bảng cân đối tài sản  Ngân hàng không muốn chia sẻ lợi ích thu từ việc NHNN hạ lãi suất sách, trần lãi suất huy động cho khách hàng vay tiền  Nhà đầu tư không mặn mà với việc nắm giữ trái phiếu Nếu lãi suất thấp cách bất thường, người ta kỳ vọng lãi suất tăng trở lại Khi đó, giá trái phiếu sụt giảm (giá trái phiếu tỷ lệ nghịch với lãi suất trái phiếu) Vì thế, nhà đầu tư/ngân hàng nắm giữ tiền mặt (cho mục đích đầu tư khác) đầu tư vào trái phiếu 2.2  Với sách tiền tệ truyền thống, chế tăng cung tiền thông qua nghiệp vụ M (làm tăng MB tác động số nhân)  Doanh nghiệp, cá nhân, ngân hàng động giữ tiền vượt nhu cầu giao dịch mà đầu tư vào TSTC sinh lợi (trái phiếu, cổ phiếu) –điều gắn với giả định lãi suất i>0 hay không thấp  Khi chi phí hội việc giữ tiền gần hay ro người ta giữ tiền vượt số nhu cầu tiền cần cho giao dịch Tất điều d n đến sách tiền tệ vai trò kích thích kinh tế d n đến giảm phát 2.3 Khi kinh tế suy thoái, ngân hàng trung ương nới lỏng sách tiền tệ việc giảm lãi suất để kích thích tiêu dùng kích thích đầu tư tư nhân d n tới tăng tổng cầu, thoát khỏi suy thoái Tuy nhiên, việc giảm l i suất liên tục xuống thấp mức thì, theo thuyết ưa chuộng tính khoản, người giữ tiền mặt không gửi vào ngân hàng hay mua chứng khoán Hậu đầu tư tư nhân khó th c đẩy ngân hàng không huy động tiền gửi cho xí nghiệp vay chứng khoán không bán xí nghiệp không huy động vốn Chính sách tiền tệ trở nên bất lực việc th c đẩy đầu tư tư nhân bất lực kích thích tổng cầu Tổng cầu tiếp tục giảm d n đến giảm phát iảm phát kéo dài kết hợp với lãi suất thấp d n đến:  Vòng xoắn sản lượng đình đốn suy thoái  Kỳ vọng giảm phát tạo lãi suất thực gia tăng ảnh hưởng đầu tư hố cách suy thoái mở rộng 2.4 Suy thoái giảm phát khác với suy thoái thông thường ch suy thoái giảm phát có % suy thoái thông thường có %P>0 iảm phát hầu hết trường hợp tác động sụt giảm tổng cầu làm cho kinh tế suy thoái gia tăng thất nghiệp hay iảm phát làm i tiến đến gần ro – b y khoản tạo trục trặc cho kinh tế sách C – I Thời kì trì trệ kinh tế kéo dài Nhật Bản suốt thập kỷ 1990 hay thường gọi với tên “Thập kỉ mát” Sau bong bóng tài sản vỡ vào năm 1990-1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thấp hẳn Bình quân hàng năm suốt thập niên 1990, tổng sản phẩm quốc nội thực tế Nhật Bản l n tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người tăng 0,5%, thấp so với hầu công nghiệp tiên tiến khác Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng nhanh qua năm 1.1 Nền kinh tế suy thoái, tốc độ tăng trưởng D giảm mạnh so với thời kì trước H3: T ộ ă ng GDP thực t ì ă kỷ m t mát so với thời kỳ a Nh t B n th p ớc  ă : Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP đầu người Nhật Bản giảm xuống mức thấp năm 1990 mức tăng suất tổng nhân tố (TFP) giảm Sở dĩ mức tăng TFP Nhật Bản thời kỳ 1991-2000 lại giảm mạnh sách h trợ doanh nghiệp hoạt động thiếu hiệu Việc khiến cho nhà sản xuất thiếu hiệu lại sản xuất phần sản lượng nhiều thêm Chính sách hạn chế đầu tư tăng suất.[1] Từ Nhật Bản thực Các biện pháp tạm thời ổn định ngành đặc biệt khó khăn vào năm 1988, năm mức tăng TF mức vô thấp 0,64% Ba năm trước đó, mức tăng TF 2,5%/năm, mà sáu năm sau đó, mức tăng 2,18%/năm.[2] Năng suất lao động giảm phân bổ nguồn lực ngành thiếu hợp lý nghĩa ngành có tiềm tăng trưởng mạnh lại không đầu tư đ ng mức.[3] Còn nguyên nhân khiến có không hợp lý phân bổ nguồn lực ngành thị trường yếu tố sản xuất linh hoạt  ợ : Nợ đọng (bao gồm nợ khó đòi nợ xấu) làm phương hại kinh tế Nhật Bản th o hướng làm cho việc phân phối nguồn lực bị bóp méo Thêm vào đó, nợ đọng tự mang nhân tố khiến cho tình trạng nợ kéo dài Nợ đọng làm cho chức phân bổ nguồn lực bị bóp méo qua nhiều đường Cho vay thêm khiến cho nguồn tài bị điều chỉnh khu vực hiệu suất, góp phần giữ lao động khu vực này, khu vực có hiệu suất ngành nghề không phân bổ đầy đủ nguồn lực tài lao động nên gặp khó khăn phát triển hoạt động Tóm lại, nợ động vừa d n đến đầu tư mức xí nghiệp hoạt động hiệu quả, vừa d n đến đầu tư không đủ xí nghiệp có khả mở rộng sản xuất Hai tượng che lấp l n khiến cho tác hại nợ đọng khó nhận Và nguyên nhân khiến nợ đọng lại đẻ nợ động  Đầ ư â m: Nhu cầu đầu tư tư nhân giảm làm tổng cầu giảm nguyên nhân kinh tế suy giảm Còn nguyên nhân khiến nhu cầu đầu tư tư nhân giảm tình trạng đói tín dụng Nợ xấu khiến cho ngân hàng ngần ngại cho vay; điều ảnh hưởng đến đầu tư Các xí nghiệp nhỏ, ngành chế tạo, phải đối mặt với tình trạng nhiều 1.2 Nguyên nhân 1.2.1 Nhà kinh tế học Hoa Kỳ đoạt giải Nobel năm 2008 Paul Krugman cho b y khoản làm cho kinh tế Nhật Bản trì trệ kéo dài B y khoản xảy lực sản xuất tương lai thấp lực sản xuất Già hóa dân số sinh khiến cho nhóm dân số độ tuổi lao động Nhật Bản giảm trung bình hàng năm 0,7% vòng 30 năm tới giảm 1% vòng 25 năm sau Khi lực lượng lao động giảm nhanh dân số, lực sản xuất bình quân đầu người tương lai dự tính giảm so với Mặt khác, vấn đề kinh tế dai dẳng Nhật Bản người tiêu dùng muốn tiết kiệm nhiều doanh nghiệp muốn đầu tư Dự tính lực lượng lao động tương lai giảm làm giảm lợi tức kỳ vọng đầu tư Ngoài ra, vấn đề nợ xấu khu vực ngân hàng khiến cho họ khắt kh phê duyệt khoản cho vay, nên có tác động tiêu cực đến đầu tư xí nghiệp 1.2.2 Trong thập kỷ 1990, trước thực tế kinh tế trì trệ triền miên, số biện pháp kích cầu thực nhằm vực dậy kinh tế Nhật Bản Nhưng, kinh tế v n tiếp tục trì trệ Nhiều nghiên cứu cho thấy sách kích cầu Nhật Bản có phát huy tác dụng, mức độ hiệu lại thấp Nguyên nhân khiến hiệu suất sách kích cầu thấp là:  Chi tiêu công cộng Chính phủ hướng hết vào công trình công cộng vô bổ  Chính sách tài Nhật Bản không thiết kế với mục tiêu tối đa hóa tác động vĩ mô Đáng lẽ, gói kích cầu phải chủ yếu dành cho chi tiêu vào mạng lưới an sinh xã hội giảm thuế tiêu dùng, không nên dựa vào chi cho câc công trình công cộng giảm thuế chung chung phủ Nhật Bản thực  Phần chi tiêu công cộng quyền địa phương triển khai không đủ mức đề quyền dùng phần gói kích cầu để bù đắp thâm hụt ngân sách địa phương Các công trình công cộng địa phương tác dụng nâng cao suất vốn đầu tư tư nhân  Giá trị gói kích cầu nhỏ, không đủ vực dậy kinh tế 1.2.3 Ngân hàng Nhật Bản bị phê phán chậm trễ việc nới lỏng sách tiền tệ (giảm lãi suất) Đến định giảm lãi suất, lại giảm không đủ mức; chí vội vàng nâng lãi suất ngày kinh tế có dấu hiệu phục hồi vào cuối năm 1993 Đến mùa hè thu năm 1995, lãi suất ngắn hạn từ mức 2% xuống 0,4~0,5% Khi kinh tế Nhật Bản lại rơi vào suy thoái từ đầu năm 1997, Ngân hàng Nhật Bản không khả giảm lãi suất Từ năm 1998, kinh tế thức rơi vào trạng thái giảm phát Khu vực tư nhân bắt đầu hình thành dự tính xu hướng giảm phát tiếp tục (tức dự tính lạm phát mang dấu âm) điều d n đến lãi suất thực tế tăng lên, lãi suất thực tế lãi suất danh nghĩa trừ dự tính lạm phát Đầu tư tiêu dùng tư nhân bắt đầu giảm làm cho khoảng cách tổng cầu tổng cung tăng iảm phát nghiêm trọng hơn, "b y giảm phát" mà Nhật Bản mắc phải Giảm phát làm cho gánh nặng nợ xí nghiệp lớn thêm nợ hạn gia tăng, làm cho lợi nhuận xí nghiệp giảm lãi suất thực tế tiền công thực tế trở nên cao Do đó, xí nghiệp trở nên dè dặt đầu tư thiết bị khiến cho nhu cầu đầu tư tư nhân giảm làm tổng cầu giảm theo 1.3 Ứng phó c a Nh t B n Ban đầu, Ngân hàng Trung ương Nhật ứng phó với khủng hoảng cách đưa số sách tiền tệ thông thường cắt giảm lãi suất tái chiết khấu Ngoại trừ lần ngắt quãng vào năm 1994, Ngân hàng Trung ương Nhật đặn hạ lãi suất khoảng năm 1991 đến năm 1995 Lãi suất 10 Chỉ vài tháng sau, khủng hoảng chứng khoán biến thành khủng hoảng ngân hàng Điều khiến công ty tiếp cận nguồn vốn vay để đầu tư, khiến cho hoạt động kinh doanh sản suất bị đình trệ 1.1.2 Chính sách ti n t thi u h p lý Thêm vào sách tiền tệ chi tiêu làm cho việc thêm nghiêm trọng.Chính quyền mỹ l c quan tâm đến cân ngân sách việc chấp nhận thâm hụt ngân sách để trì việc làm sản lượng 1.1.3 Duy trì t giá c ịnh Mặt khác, muốn trì vị vàng – dạng sách tỷ giá cố định, FED không thực sách nới lỏng sách tiền tệ cần thiết.Chính sách góp phần gây giảm phát, mức giá chung giai đoạn 1929-1933 giảm d n đến tình trạng giảm phát nợ.Mức giá tiêu dung giảm đồng nghĩa với giá trị thực nợ tăng.Các nợ hạn nợ xấu tăng lên khiến ngân hàng phải bán tài sản họ Điều làm cho tình hình tài ngân hàng trở nên tồi tệ.Tình trạng giảm phát nợ mật đẩy ngân hàng yếu ớt nhanh chóng sụp đổ, làm giảm lượng tín dụng, thu hẹp đầu tư tiêu dung, mặt lợi cho người vay nên không kích thích vay để đầu tư Tất tạo nên ảnh hưởng dây chuyền mạnh mẽ làm tổng cầu sụt giảm nặng nề Khủng hoảng ngân hàng đưa nước mỹ đến khủng hoảng kinh tế năm 1931 vào đại suy thoái: sản lượng công nghiệp giảm 50%, tỷ lệ thất nghiệp lên đến 25% giai đoạn 1930 – 1932 1.2 ng c Đại kh ng ho GSản xuất công nghiệp Giá bán buôn i Mua bán ngoại thương Tỷ lệ thất nghiệp B B n n n kinh t Mỹ -46 -32 -70 607 Anh -23 -33 -60 129 i ch s kinh t 1929 – 1932 ( Pháp -24 -34 -54 214 Đức -41 -29 -61 232 ị %) Giữa năm 1930, tỷ lệ lãi suất giảm xuống mức thấp Tháng năm 1930, doanh số bán hàng ô tô giảm mức năm 1928 Giá nói chung bắt đầu 13 giảm, mức lương v n ổn định vào năm 1930, sau xoắn ốc giảm phát bắt đầu vào năm 1931 Điều kiện tồi tệ khu vực nông nghiệp, giá hàng hóa giảm, khai thác mỏ khai thác g khu vực, nơi tỷ lệ thất nghiệp cao có việc làm khác Sự suy giảm kinh tế Mỹ yếu tố kéo xuống hầu khác l c đầu, sau điểm yếu nội hay sức mạnh m i nước điều kiện tồi tệ tốt Đến cuối năm 1930, suy giảm ổn định kinh tế giới thiết lập  S n xu t công nghi p: sản xuất công nghiệp giới trung bình giảm 38 % , riêng Mĩ giảm 46%, Đức chịu tốc độ âm 47%, riêng Mĩ có 13 vạn công ty bị phá sản H4 S n xu t công nghi p Mỹ (1928 – 1939)  Tài chính: hàng ngàn ngân hàng đóng cửa, riêng Mỹ có 5000 ngân hàng phá sản chiếm 40% số ngân hàng giới  Tình tr ng th t nghi p: Hàng chục triệu công nhân bị thất nghiệp Ở Mỹ, năm 1929 có 3% thất nghiệp tổng số người lao động, đến năm 1933 lên tới 25% Hàng triệu nông dân bị phá sản, đời sống người lao động cực 14 H5 T l th t nghi p Mỹ 1910 – 960 ( ị %) 1.3 Gi i pháp Để cứu vãn tình hình, phủ nước tư thi hành số sách đánh thuế nhập cảng nặng để hạn chế hàng hoá nước vào, lấy tiền ngân quỹ nhà nước trợ cấp cho nhà tư Ở Mỹ ban đầu, nhà hoạch định sách cố gắng khôi phục lòng tin cho thị trường phát biểu trấn an người dân, tổng thống rb rt oov r làm yên lòng người Mỹ kinh tế nước v n tiến triển tốt Mọi thứ thay đổi sau tổng thống Franklin D Roosevelt lên làm tổng thống năm 1932, phủ can thiệp vào để khởi động lại chương trình trợ cấp thất nghiệp cho người dân, ổn định thị trường cách hạn chế sản xuất, khuyến khích phát triển chương trình an sinh xã hội Tuy nhiên, quyền ông Roosevelt nhiều thành công trông hồi phục tăng trưởng kinh tế lòng tin người tiêu dùng v n mức thấp Cuộc Đại Khủng Hoảng kéo dài bất chấp loạt biện pháp nhằm giảm nhẹ thiệt hại cho người dân, cụ thể cung cấp thêm việc làm mới, h trợ hay bảo vệ khoản chấp Mãi đến đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai, phủ Mỹ áp dụng lý thuyết kinh tế học Keynes với trọng tâm nêu bật vai trò tăng trưởng tiền lương (để tăng tổng cầu) vai trò nhà nước việc quản lý kinh tế, kinh tế hồi phục Sản lượng sản xuất tăng gấp đôi chiến tranh, tình trạng thất nghiệp biến phụ nữ người da đ n kêu gọi tham gia vào lực lượng lao động thay cho hàng triệu người tham gia vào quân ngũ Vào l c đỉnh cao, phủ Mỹ vay nợ nửa tiền cần thiết để có tiền chi trả cho chiến tranh 15 1999 – 2002) I Đây giai đoạn xu hướng lạm phát đổi chiều thành giảm phát Nếu tỷ lệ lạm phát năm 1998 cao 7,9% sang năm sau, số giảm dần xuống 4,1% vào năm 1999; 3,6% vào năm 2000 0,8% vào năm 2001 Sang năm 2002, kinh tế có dấu hiệu phục hồi, số giá chung cho 10 tháng đầu năm tăng 3,4% so với tháng 12/2001 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Chỉ tiêu 10 10 7.8 10 5 Thực 12.7 4.5 3.6 9.0 0.1 -0.6 0.8 0.3 B2 ộ Nguồn: báo cáo thường niên ngân hàng nhà nước Diễn biến lạm phát năm có đặc điểm riêng mà ch ng ta sễ nghiên cứu sau ự Từ tháng đến tháng 12/1999, tức tháng liên tục, số giá giảm Tính riêng mặt hàng, có ảnh hưởng quan trọng đến số giá Việt Nam giá lương thực sụt giảm năm: số giá lương thực giảm 7,8% so với tháng 12 năm 1998, chí giảm tới 10,5% thời điểm tháng 12/1999 Sự giảm s t giá lương thực mùa l a (sản lượng lương thực quy thóc đạt mức cao chưa có nước ta: 33,8 triệu tấn) giá gạo xuất giảm 17,8% (so với năm 1998) tác động xu hướng xuống giá gạo thị trường giới Sang năm 2000, số giá liên tục giảm tình trạng kéo dài nhiều tháng quý II quý III; số tháng C I có nhích lên không đáng kể So với tháng 12/1999, số giá giảm suốt từ tháng tháng 12 bình quân năm giảm 0,6% Rõ ràng thiểu phát xảy với tốc độ 0,6% vào năm 2000 iá hàng lương thực- thực phẩm (đặc biệt lương thực) v n tiếp tục giảm Trong năm này, giá lương thực giảm 9,5%, giá thực phẩm giảm 2,3% so với năm 1999 Tuy hàng hoá khác có giá tăng từ 1% đến 3% trọng số nhóm lương thực - thực phẩm rổ hàng hóa để tính C I lớn (gần 50%) nên số giá chung năm bị kéo xuống thấp 16 Đến năm 2001, giá ổn định Chỉ số trượt giá tháng 12/2001 so với kỳ năm 2000 100,8% hay tỷ lệ lạm phát năm 0,8% Nền kinh tế trải qua tháng số giá tăng, tháng số giá đứng tháng rơi vào thiểu phát Tuy nhiên, biên độ dao động số giá qua tháng nhỏ, chưa đến 0,5%/ tháng (trừ tháng 12/2001, mức giá chung tăng 1%) Trong năm 2001, giá hàng lương thực giảm mạnh, thời điểm tháng 6, tháng năm 2001 94% so với tháng 12/2000 Với nhóm hàng thực phẩm, mặt giá thị trường qua tháng mức xấp xỉ 100% so với tháng 12/2000 Đến cuối năm, từ tháng 10, số giá tất nhóm hàng có xu hướng gia tăng mạnh mẽ Vào tháng 10/2001, số giá vàng tăng cao tháng 12/2000 6% iá lương thực đặc biệt tăng mạnh vào tháng 12, so với kỳ tăng 6% u hướng giá mười tháng đầu năm 2002 cho thấy thị trường nước ta không tình trạng cung vượt cầu, giá liên tục giảm vài ba năm vừa qua Ngay từ tháng đầu năm, giá hàng lương thực, thực phẩm (đặc biệt giá số loại thực phẩm tươi sống) tăng mạnh Tốc độ trượt giá lương thực, thực phẩm qua 10 năm 5,4%, riêng giá thực phẩm (nhất thịt lợn) tăng 8,6% iá nhóm hàng khác lương thực, thực phẩm tăng không đáng kể Diễn biến tích cực giá lương thực, thực phẩm kéo th o số giá tiêu dùng 10 thấng đầu năm 2002 lên 103,4% hay tỷ lệ lạm phát 3,4% Như vậy, gần năm qua, giá nói chung có chiều hướng giảm Với nhóm hàng cụ thể hàng lương thực, thực phẩm thường xuống giá mạnh hàng hoá khác lại có giá tăng a) ộ ộ Chỉ số giá tiêu dùng thấp phản ánh sức mua xã hội Điều ảnh hưởng lớn đến sản xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế àng hóa ế thừa, không tiêu thụ được, sản xuất cầm chừng nhiều doanh nghiệp khiến cho 66% doanh nghiệp quốc doanh bị l , có tới 16% thua l triền miên (tính đến năm 2000) Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 19992001 thấp so với giai đoạn trước khoảng 2% 17 iai đoạn Tăng trưởng D bình quân hàng năm Ba năm đầu cải cách (1989 - 1991) 6,1% 10 năm đầu cải cách (1989 - 1998) 7,7% Từ bắt đầu cải cách đến 7,1% 10 năm vừa qua (1992 - 2001) 7,5% Ba năm vừa qua (1999 - 2001) 5,4% B3 ă ì Những biểu cụ thể tình trạng suy giảm tốc độ tăng trưởng hiệu sử dụng vốn giảm tỷ lệ thất nghiệp gia tăng ệ số IC R tăng nhanh : năm 1995 1,44 đến năm 2000 lên tới 3,48 đến năm 2001 3,82 Điều có nghĩa để tăng đồng D phải bỏ nhiều vốn đầu tư b) ộ ét tỷ lệ thất nghiệp năm 1999, Nội, số người thất nghiệp so với tổng dân số độ tuổi lao động 10,3%, thành phố Chí Minh 7,04% Tính chung cho khu vực thành thị tỷ lệ thất nghiệp hai năm 1999 2000 mức cao hẳn so với giai đoạn trước đó; với số tương ứng 7,4% 8,4% Nếu xét toàn quốc, số người độ tuổi lao động thất nghiệp 1,45 triệu người Điều phần gia nhập lực lượng lao động số người đến tuổi lao động (m i năm chiếm 2,9% dân số), phần xuất phát từ tình trạng làm ăn thua l , hiệu nhiều doanh nghiệp điều kiện mức giá chung giảm, không kích thích sản xuất c) ộ ị Sự tăng giảm thất thường tỷ lệ lạm phát năm qua thể thiếu ổn định giá trị đồng tiền người ta không tin tưởng vào giá trị đồng nội tệ, d n đến tượng đô-la hoá Mức độ đô la hoá nước ta 30%, tỷ lệ tiết kiệm ngoại tệ lên đến 40% tổng tiền gửi ngân hàng; lượng USD khó xác định dân ch ng tổ chức dùng làm phương tiện cất trữ iện tượng làm giảm tác dụng sách lãi suất, sách điều hành tỷ giá hối đoái 18 1.3 Nguyên nhân a) iá l a vùng đồng sông Cửu Long vào năm 1998 2170 đồng/kg, năm 1999 1759 đồng/kg, đến năm 2000 1300 đồng/kg nông sản khác cà-phê, hạt điều diễn biến tương tự iá iá kg cà- phê niên vụ 1998 - 1999 22.700 đồng, sang niên vụ 1999 - 2000 2000 2001, giá tương ứng 9000 đồng 5000 - 8000 đồng Tỷ trọng hàng nông sản, đặc biệt lương thực cấu hàng hoá tính số giá hàng tiêu dùng lớn nên giá nông sản giảm mạnh số C I giảm đáng kể b)  Cơ cấu đầu tư thời gian qua không đ m lại hiệu cao Trong chủ trương, đường lối phát triển kinh tế, nông nghiệp coi mặt trận hàng đầu song thực hiện, khu vực chưa thực ưu tiên đ ng mức Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký vào ngành nông nghiệp từ năm 1998 đến năm 1999 chiếm 3,6% tổng vốn FDI, tiêu công nghiệp 9,5% Nếu công nghiệp tăng xấp xỉ 2,7 lần nông nghiệp tăng khoảng 1,4 lần so với giai đoạn 1990-1998 ơn nữa, sau bão tài - tiền tệ Châu Á (1997 - 1998), nguồn vốn FDI đăng ký vào nước ta giảm từ năm 1997 đến năm 1999, năm 2000 - 2001 có tăng v n thấp năm 1997 (năm 1997 2.768 triệu USD, năm 2000 1.900 triệu USD, sơ năm 2001 2.100 triệu USD; ước tính tháng đầu năm 2002 mức 1.450 triệu USD)  Về chế, sách trình thực đầu tư, việc cấp vốn chưa th o đ ng chế thị trường nên vốn dễ bị thất thoát lớn; cấp vốn mà không x m xét hiệu dự án đầu tư, quan hệ cung cầu khả cung ứng nguyên liệu cho dự án c) Có thể kể nhiều lý khác d n đến tình trạng giảm phát vừa qua, hiệu ứng lan tỏa suy thoái giảm phát khu vực giới, ảnh hưởng 19 phá giá tiền tệ nhiều nước lân cận, mức thu nhập thấp dân cư nông thôn Trước tình hình giảm phát trì trệ kinh tế, loạt sách vĩ mô Nhà nước đề đưa vào thực nhằm kích thích đầu tư tiêu dùng, khôi phục phát triển kinh tế: chương trình giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động; khuyến khích đầu tư nước nước ngoài; nới lỏng sách tiền tệ sách tài khoá a) ộ Năm 1999, phủ tăng thêm 50 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển để giải công ăn việc làm cho người lao động Đến năm 2000, thêm 1,3 triệu lao động nước có việc làm Nhờ đó, người lao động có nguồn thu nhập sức mua xã hội tăng lên Cũng để tăng sức mua người tiêu dùng, làm tăng tổng cầu, Nhà nước bơm tiền từ Ngân sách vào lưu thông thông qua sách tăng lương tối thiểu từ 120.000 lên 144.000 (năm), tăng tiếp lên 180.000 (năm 1998) mức 210.000 đồng/ tháng (năm 2000) Tuy nhiên, sách việc làm thu nhập chưa ăn khớp với sách giáo dục, đào tạo, tỷ lệ thất nghiệp v n cao, nơi thiếu lao động v n thiếu, nơi thừa lao động v n có người đổ xô vào Lương công chức nhà nước thấp, không đảm bảo mức sống trung bình điều kiện tỷ lệ lạm phát không ổn định b) ớ Động thái rõ nét thể chủ trương phủ khuyến khích đầu tư đời số văn cam kết đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư Trước hết phải kể tới việc ban hành luật sửa đổi Luật Khuyến Khích đầu tư nước có hiệu lực từ 1/1/1999 Nghị định 51/1999/NĐ-CP Ngày 26/3/1999, Quyết định 53/1999/ QĐ-TTg việc áp dụng giá thống cho đầu tư trực tiếp nước đầu tư nước ban hành Các nhà đầu tư nước đối xử bình đẳng nhà đầu tư nước mặt kinh tế Vào đầu năm 2002, Bộ Kế hoạch Đầu tư 20 (M I) hoàn thành việc kiểm tra phân loại dự án đầu tư trực tiếp nước Bộ quản lý để đưa đề xuất sách với Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư nước Nhờ đó, lượng vốn FDI vào Việt Nam sau sụt giảm năm 1999 bắt đầu tăng trở lại vốn đầu tư nước tăng giá trị l n tỷ trọng Những n lực phủ, bộ, ngành địa phương nhằm cải thiện môi trường đầu tư đ m lại nhiều kết tích cực nhìn chung chưa tạo bước chuyển lớn việc thu h t vốn đầu tư Nước ta chưa trở thành điểm đến hấp d n nhà đầu tư nước ngoài, mà Nhật Bản ví dụ Lượng vốn FDI Nhật vào Việt Nam tăng gấp đôi so với năm 2000, với tổng số vốn 160 triệu USD cho 39 dự án, 1/12 1/33 so với FDI Nhật tương ứng vào Thái Lan Trung Quốc c) Nhà nước đẩy mạnh đầu tư từ ngân sách nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước) cải tiến, đổi công nghệ, nâng cao hiệu đầu tư tái đầu tư phát triển Chi Ngân sách Nhà nước năm 2000 gấp 2,9 lần mặt số tuyệt đối so với năm 1991; tính th o giá hành số so sánh lên tới 8,5 lần Ngân sách đầu tư cho phát triển lĩnh vực nông nghiệp nông thôn vào năm 1999 tăng 57% so với năm 1998 Đối với doanh nghiệp, 2000 tỷ đồng từ Ngân sách cấp cho doanh nghiệp Nhà nước làm ăn hiệu nhằm tăng vốn lưu động từ năm 1998 đến năm 2000 Mức bội chi Ngân sách tăng lên tới 4,9% 5% D tương ứng vào năm 1999, 2000 Tuy nhiên, sách đầu tư từ ngân sách nhà nước nhiều điểm chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế hần lớn vốn nhà nước rót vào khu vực kinh tế nhà nước song hiệu đầu tư lại thấp Ngoài ra, tới 80% lượng tín dụng thương mại cấp cho doanh nghiệp nhà nước mà thực chất hình thức trợ cấp Cơ cấu đầu tư nhiều điều bất hợp lý Chẳng hạn, đầu tư nông nghiệp chiếm 6% ngân sách thấp so với nước khu vực Trong giá nông sản thường xuyên giảm Nhà nước chưa có sách 21 khuyến khích nghiên cứu để đưa dịch vụ x c tiến, h trợ buôn bán mặt hàng nông sản Chính phủ giành nhiều ưu đãi thuế nhằm bảo hộ th c đẩy sản xuất nước Từ năm 1999, thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng xuất thuế suất thuế xuất nông sản 0% Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm nhẹ Đây bước có ý nghĩa quan trọng để hạ giá thành hàng xuất khẩu, làm tăng kim ngạch xuất khẩu, giải bớt tình trạng hàng hóa nước ứ đọng, không tiêu thụ Nghị số 05/NQ- C ngày 24/25/2001 quy định việc miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 2001 cho tất hộ nghèo toàn quốc, giảm 50% thuế đất trồng l a, cà phê nhằm h trợ làm tăng thu nhập nông dân, nâng cao sức mua họ Một số loại thuế, phí lệ phí khác thuế chuyển quyền sử dụng đất, lệ phí trước bạ, lệ phí cấp chứng nhận văn phòng đại diện nước miễn giảm Những ưu đãi thuế Chính phủ thực đòn bẩy cho đầu tư, mở rộng sản xuất, kích thích tiêu dùng d) Ngoài biện pháp quan trọng kể trên, cần kể tới biện pháp có tác dụng tích cực kích cầu đầu tư tiêu dùng sách tiền tệ nới lỏng với công cụ lãi suất, dự trữ bắt buộc , tái cấp vốn hoạt động thị trường mở  : Ngân hàng Nhà nước (N NN) liên tục giảm lãi suất Riêng năm 2001, lãi suất giảm lần: từ 0,75%/ tháng (vào ngày 1/3/2001) xuống 0,72%/ tháng (1/4/2001), 0,65%/ tháng (1/6/2001) 0,6% (vào ngày 1/10/2001), biên độ dao động v n 0,3% 0,5% tưong ứng với khoản vay ngắn hạn dài hạn 7/2002, Thống đốc N NN định 546/2002/QĐ N NN thực lãi suất thỏa thuận hoạt động tín dụng thương mại đồng Việt Nam tổ chức tín dụng khách hàng 22 Song song với việc giảm lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi hệ thống ngân hàng giảm đến mức thấp từ trước đến nay, bình quân từ 0,6% - 0,7%/tháng Về lãi suất cho vay ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước v n quy định lãi suất cho vay ngắn hạn lãi suất SIB R kỳ hạn tháng cộng với 1%, lãi suất cho vay trung hạn SIB R kỳ hạn tháng cộng với 2,5%  r Ngày 1/12/2001, Ngân hàng Nhà nước giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng từ mức 15% xuống 8% 18/11/2002, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành định số 1277/ 2002/ QĐ- N NN việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống 5% tổng số dư tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng Sự cắt giảm gi p tổ chức tín dụng có thêm vốn khách hàng vay, th c đẩy sản xuất tiêu dùng, khắc phục giảm phát Th o quy định Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ dự trữ bắt buộc nội tệ giảm từ mức 5% xuống 3% luợng vốn huy động đồng Việt Nam tổ chức tín dụng kể từ ngày 1/12/2001 Như vậy, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ giảm mạnh so với mức giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng cho nội tệ điều làm cho lãi suất tiền gửi VND cao tương đối so với lãi suất tiền gửi USD, góp phần hạn chế tình trạng đô-la hóa tiền gửi hệ thống ngân hàng, cải thiện lòng tin người dân vào VND tương lai  Khi muốn kích thích đầu tư tiêu dùng, khắc phục giảm phát, N NN tăng cường hoạt động tái cấp vốn giảm lãi suất tái cấp vốn ần N NN có bước điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn cho phù hợp với thực trạng kinh tế Để tạo thêm hội cho ngân hàng thương mại chủ động nguồn vốn vay, đồng thời tăng cung ứng tiền kích cầu, khắc phục giảm phát, lãi suất tái cấp vốn 23 giảm liên tục 0,85%/tháng xuống 0,7%/tháng vào ngày 4/9/1999 đến 1/7/2001 0,4%/tháng  ủ rườ Đây công cụ quan trọng ngân hàng trung ương nước sử dụng để điều hành có hiệu sách tiền tệ Tại thị trường mở, Ngân hàng trung ương mua bán tín phiếu, trái phiếu công cụ tài khác với các, tổ chức tín dụng nhằm làm thay đổi lượng tiền bản, qua tác động đến mức cung tiền cho toàn kinh tế Nghiệp vụ thị trường mở đưa vào sử dụng nước ta từ ngày 12/7/2000 đạt số kết khả quan Doanh số giao dịch thị trường mở ngày tăng: năm 2000 đạt gần 2000 tỷ đồng, năm 2001 đạt 4000 tỷ đồng, riêng tháng đầu năm 2002 đạt 5.500 tỷ đồng Tuy nhiên, v n tồn nhiều vấn đề cần bàn xung quanh hoạt động thị trường Việt Nam Đến tháng 11/2002, N NN chủ yếu sử dụng công cụ tín phiếu kho bạc tín phiếu ngân hàng nhà nước công cụ khác chứng tiền gửi, thương phiếu, chấp phiếu ngân hàng v n chưa lưu thông thị trường mở Vì vậy, hàng hóa thị trường chưa phong ph chủng loại thời hạn hoạt động thị trường mở chưa thật sôi động Những n lực Chính phủ nhằm khắc phục giảm phát kích cầu phần khôi phục lại tổng đầu tư xã hội tăng trưởng D thực tế, chặn đứng đà s t giảm tăng trưởng kinh tế tác động tiêu cực khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á II ủ Vừa qua, Việt Nam phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao không mà gạt bỏ n i lo giảm phát Nến kinh tế Việt Nam kinh tế trải qua thời kỳ khó khăn sách thắt chặt; số giá CPI lên tới 20.82%; lãi suất cho vay kinh tế mức 20-22%; ngân hàng không thiếu khoản chưa sẵn sàng cho vay 24 kinh tế chi phí vốn cao doanh nghiệp lành mạnh có lãi với chi phí lãi vay cao; khoảng 30% doanh nghiệp bị phá sản; sách tài khóa không thắt chặt sách tiền tệ v n dùng công cụ để điều tiết kinh tế Trong kinh tế này, tiếp cận theo hướng lạm phát mức mong đợi l c giảm lãi suất vòng luẩn quẩn lại tiếp tục sách giật cục mang lại cú sốc với kinh tế Phần lớn giới nghiên cứu đưa nhận định số giá hàng tháng giảm số giá th o năm dự báo đạt đỉnh vào tháng 8/2011 mức khoảng 22%, cho thấy xu lạm phát sẵn sàng để thay đổi th o hướng giảm xuống Vấn đề mấu chốt quan ngại lạm phát không nằm việc đạt mức bao nhiêu, mà xu lạm phát có thay đổi hay không Th o đánh giá, mặt lãi suất tiếp tục mức cao, kinh tế Việt nam đối diện với nguy giảm phát thời gian tới sụt giảm cung cầu Số liệu tổng cục thống kê tính đến hết tháng 6/2011 cho thấy, tổng mức bán lẻ hàng hóa giảm thời gian qua, từ khoảng 25-26% cuối năm trước xuống 22-23% tại, giá trị sản xuất công nhiệp có sụt giảm mạnh thời gian gần đây, giảm 9.7% so với trung bình khoảng 14% trước Điều phù hợp với quan sát khó khăn doanh nghiệp nêu có nghĩa thời kỳ khó khăn doanh nghiệp thực bắt đầu Sự khó khăn doanh nghiệp nước giảm s t sản xuất nội địa nhìn thấy qua việc tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nửa đầu năm (5.57% so với thời kỳ năm trước) giá trị thâm hụt thương mại gia tăng (liên tiếp từ tháng 2-5, thâm hụt thương mại 1tỷ đô la, tháng Sáu thâm hụt nhẹ xuất vàng) Với diễn biến này, ch ng dự báo số giá giảm mạnh thời gian tới, giảm chí 15% vào cuối năm 2011 điều kiện tiếp diễn 25 ( H6 ì) ă Thời điểm v n chưa có vấn đề phải lo ngại vấn đề giảm phát Tuy nhiên phải ý để doanh nghiệp nhỏ vừa suy sụp, phá sản hàng loạt kéo theo giảm tăng trưởng nhanh, chí xuống mức âm Nếu mức tăng trưởng xuống âm l c vấn đề giảm phát nghiêm trọng Khi việc chống giảm phát khó nhiều so với chống lạm phát ă III ?  Sử dụng sách tài khóa tiền tệ cần thiết để h trợ tổng chi tiêu, cố gắn sử dụng toàn nguồn lực trì lạm phát thấp, ổn định  Duy trì vùng đệm không nên cố gắng đưa lạm phát mức  ro iữ ổn định kinh tế  Khi lạm phát thập tảng kinh tế bất ngờ suy giảm cần tay kịp thời thật tích cự nhằm ngăn trượt dốc vào giảm phát trục trặc kèm 26 Ế iảm phát không ảnh hưởng đến kinh tế mà ảnh hưởng để mặt đời sống xã hội Trong giai đoạn nay, phủ nên có biện pháp để ngăn chặn giảm phát xảy Để thực tốt vai trò quản lý vĩ mô mình, phủ nên kết hợp nhiều sách với để có kết tốt nhất, bao gồn: sách tài khóa, sách tiền tệ, sách đầu tư, M i sách có ưu nhược điểm riêng có hiệu định qua sách này, ch ng ta cố gắng thực biện pháp trung dài hạn nhằm ổn định tình hình kinh tế để đạt mục tiêu tăng trưởng D giữ lạm phát mức mong muốn 27 [...]... lạm phát thấp, ổn định  Duy trì vùng đệm và không nên cố gắng đưa lạm phát về mức  ro iữ ổn định nền kinh tế  Khi lạm phát thập và các nền tảng của kinh tế bất ngờ suy giảm thì cần ra tay kịp thời và thật tích cự nhằm ngăn sự trượt dốc vào giảm phát và các trục trặc đi kèm 26 Ế iảm phát không chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tế mà còn ảnh hưởng để mọi mặt đời sống của xã hội Trong giai đoạn hiện nay, chính... thực tế, chặn đứng đà s t giảm tăng trưởng kinh tế và tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á II ủ Vừa qua, Việt Nam phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao nhưng không vì thế mà gạt bỏ n i lo về giảm phát Nến kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế đang trải qua thời kỳ khó khăn do các chính sách thắt chặt; chỉ số giá cả CPI lên tới 20.82%; lãi suất cho vay ra nền kinh tế ở... m xét hiệu quả của dự án đầu tư, quan hệ cung cầu cũng như khả năng cung ứng nguyên liệu cho dự án c) Có thể kể ra nhiều lý do khác nữa d n đến tình trạng giảm phát vừa qua, như hiệu ứng lan tỏa của suy thoái và giảm phát ở khu vực và thế giới, ảnh hưởng 19 của sự phá giá tiền tệ ở nhiều nước lân cận, mức thu nhập thấp của dân cư nông thôn 1 Trước tình hình giảm phát và trì trệ kinh tế, một loạt chính... lạm phát không còn nằm ở việc nó sẽ đạt mức bao nhiêu, mà là xu thế lạm phát có thay đổi hay không Th o đánh giá, nếu mặt bằng lãi suất tiếp tục ở mức cao, nền kinh tế Việt nam sẽ đối diện với nguy cơ giảm phát trong thời gian tới bởi sự sụt giảm của cả cung và cầu Số liệu của tổng cục thống kê tính đến hết tháng 6/2011 cho thấy, trong khi tổng mức bán lẻ hàng hóa giảm đều trong thời gian qua, từ khoảng... không thiếu thanh khoản nhưng chưa sẵn sàng cho vay 24 ra nền kinh tế do chi phí vốn cao trong khi các doanh nghiệp lành mạnh không thể có lãi với chi phí lãi vay quá cao; khoảng 30% doanh nghiệp đã bị phá sản; chính sách tài khóa không hẳn là thắt chặt và do vậy chính sách tiền tệ sẽ v n được dùng là công cụ chính để điều tiết kinh tế Trong nền kinh tế này, nếu tiếp cận theo hướng khi nào lạm phát về... đã giảm xuống mức thấp Tháng 5 năm 1930, doanh số bán hàng ô tô đã giảm dưới mức năm 1928 Giá cả nói chung bắt đầu 13 giảm, mặc dù mức lương v n ổn định vào năm 1930, nhưng sau đó một xoắn ốc giảm phát bắt đầu vào năm 1931 Điều kiện được tồi tệ hơn trong khu vực nông nghiệp, giá cả hàng hóa giảm, và trong khai thác mỏ và khai thác g khu vực, nơi tỷ lệ thất nghiệp cao và có ít việc làm khác Sự suy giảm. .. nêu bật vai trò tăng trưởng tiền lương (để tăng tổng cầu) và vai trò của nhà nước trong việc quản lý nền kinh tế, nền kinh tế mới hồi phục Sản lượng sản xuất tăng gấp đôi trong chiến tranh, tình trạng thất nghiệp biến mất khi phụ nữ và người da đ n được kêu gọi tham gia vào lực lượng lao động thay cho hàng triệu người đã tham gia vào quân ngũ Vào l c đỉnh cao, chính phủ Mỹ đã vay nợ một nửa tiền cần... cần thiết để có tiền chi trả cho chiến tranh 15 3 1999 – 2002) I Đây là giai đoạn xu hướng lạm phát đổi chiều thành giảm phát Nếu như tỷ lệ lạm phát năm 1998 còn khá cao 7,9% thì sang các năm sau, con số cứ giảm dần xuống còn 4,1% vào năm 1999; 3,6% vào năm 2000 và 0,8% vào năm 2001 Sang năm 2002, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, chỉ số giá chung cho 10 tháng đầu năm tăng 3,4% so với tháng 12/2001... đã có những sự sụt giảm mạnh trong thời gian gần đây, giảm còn 9.7% so với trung bình khoảng 14% trước đó Điều này phù hợp với quan sát về sự khó khăn của doanh nghiệp nêu trên và có nghĩa là thời kỳ khó khăn nhất của doanh nghiệp thực sự đang bắt đầu Sự khó khăn của doanh nghiệp trong nước và sự giảm s t của sản xuất nội địa cũng được nhìn thấy qua việc tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp hơn trong nửa... làm và sản lượng 1.1.3 Duy trì t giá c ịnh Mặt khác, muốn duy trì bản vị vàng – một dạng của chính sách tỷ giá cố định, FED đã không thực hiện chính sách nới lỏng chính sách tiền tệ cần thiết.Chính sách nay đã góp phần gây ra giảm phát, mức giá chung trong giai đoạn 1929-1933 giảm và d n đến tình trạng giảm phát nợ.Mức giá tiêu dung giảm đồng nghĩa với giá trị thực của nợ tăng.Các món nợ quá hạn và ... Giảm phát tình trạng mức giá chung kinh tế giảm xuống liên tục Giảm phát, đó, trái ngược với lạm phát Cũng nói giảm phát lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm Trong tài liệu thống kê tình hình kinh. .. hình kinh tế thức, đề cập đến giảm phát, người ta v n đặt dấu âm kèm với số mục tỷ lệ lạm phát Giảm phát thường xuất kinh tế suy thoái hay đình đốn 1.2 Nguyên nhân giảm phát tổng cầu giảm, Có... lệ lạm phát giảm dần đến giảm phát xuất  Sử dụng biện pháp ngăn ngừa lạm phát cách cứng nhắc trực tiếp kiểm soát giá số mặt hàng  Giảm phát mức cầu giảm đột ngột: Một vài c sốc kinh tế tâm

Ngày đăng: 10/12/2015, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan