Nghiên cứu kiến thức, thái độ và hành vi phòng, chống tác hại thuốc lá trong học sinh, sinh viên các trường cao đẳng và trung học chuyên nghiệp tại thành phố tuy hòa năm 2011

16 1.5K 0
Nghiên cứu kiến thức, thái độ và hành vi phòng, chống tác hại thuốc lá trong học sinh, sinh viên các trường cao đẳng và trung học chuyên nghiệp tại thành phố tuy hòa năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ TRONG HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA NĂM 2011 Bs Nguyễn Vinh Quang, Bs Châu Trọng Phát cộng Trung tâm TT GDSK Phú Yên Tóm tắt nghiên cứu Hiện thuốc trở thành vấn đề tòan cầu, thu hút quan tâm người ngành xã hội Mặc dù lời cảnh báo “Hút thuốc có hại cho sức khỏe” đuợc in tất bao thuốc lá; cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút thuốc nơi công cộng nhằm giảm nhẹ tác hại thuốc triển khai mạnh mẽ Tuy nhiên thực tế động thái chưa đủ giúp giải tình hình, số người hút thuốc tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết bệnh mà thuốc gây nên không giảm Nghiên cứu mô tả cắt ngang 406 học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp TP Tuy Hòa năm 2011 đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống tác hại thuốc Kết quả: Tỷ lệ hút thuốc nhóm nghiên cứu 33,7%, nam giới hút thuốc cao với 46,1%, nữ giới 1,8% Tỷ lệ hút nhóm nghiên cứu 20%, tỷ lệ hút thuốc nam giới (27,3%) nữ giới (0,9%) Tỷ lệ bỏ thuốc người hút thuốc 40,9% (trong nam giới 40,7%, nữ 50%) Các kênh nhóm nghiên cứu tiếp nhận thông tin tác hại thuốc cao truyền hình 72,9%; tiếp đến sách báo, tạp chí 39,7%; kênh phát 36,9%; người thân gia đình 26,1% Đặt vấn đề Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ hút thuốc toàn Thế giới khoảng 47% nam giới 12% nữ giới Theo dự đoán WHO chiều hướng hút thuốc diễn việc hút thuốc sẻ trở thành đại dịch đe dọa sức khỏe người kỷ XXI Trong 20 năm tới, khoảng 10 triệu người chết hàng năm thuốc lá, có triệu người nước phát triển Theo kết Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam (SAVY) năm 2003, tỷ lệ nam niên Việt Nam hút thuốc 43,6%, nữ giới 1,2% số nam niên hút 71,7% cịn hút Mới hội thảo cơng bố kết điều tra tồn cầu sử dụng thuốc người trưởng thành (GATS) Việt Nam, Bộ Y tế tổ chức ngày 27/10/2010, với 47,4% nam giới trưởng thành hút thuốc Việt Nam nước có tỷ lệ nam giới hút thuốc cao Thế giới Thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú n trung tâm văn hóa, kinh tế, trị tỉnh Phú Yên Hiện địa bàn thành phố có trường Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp, với số lượng sinh viên, học sinh (HSSV) chuyên nghiệp năm dao động từ 10.000 đến 12.000 người Mỗi năm tuyển sinh vào khoảng 4.000 5.000 HSSV Địa bàn tuyển sinh nước, tập trung chủ yếu tỉnh Phú Yên tỉnh duyên hải Miền Trung Tây Nguyên Mặt dù Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều nghiên cứu tác hại thuốc sức khỏe Tuy nhiên cịn nghiên cứu để tìm hiểu kiến thức, thái độ, hành vi HSSV tác hại thuốc Xuất phát từ vấn đề nêu trên, thực “Nghiên cứu kiến thức, thái độ hành vi phòng, chống tác hại thuốc học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp thành phố Tuy Hịa năm 2011” Qua có hình thức thơng tin, giáo dục, truyền thơng phù hợp mang lại hiệu cao công tác phòng, chống tác hại thuốc Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Xác định tỷ lệ hút thuốc nhóm đối tượng nghiên cứu 2.2 Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp thành phố Tuy Hòa phòng, chống tác hại thuốc Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Gồm trường: Trung cấp Y tế, Trường Cao đẳng Xây dựng số 3, Trường Cao đẳng Nghề, Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa 3.2 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang kết hợp định tính định lượng Sử dụng phương pháp nghiên cứu điều tra vấn phiếu điều tra soạn thảo kỹ có tham khảo mẫu phiếu nghiên cứu trước chỉnh sửa hoàn thiện sau lần thử nghiệm Cỡ mẫu vấn: tính theo cơng thức n = 2 n: cỡ mẫu nhỏ hợp lý p ( – p) C2 Ước đoán P = 0,5 (p: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có hút thuốc lá, chọn p = 50%) Ứng với độ tin cậy 95% có  = 1,96 Chấp nhận C = 0,05 (sai số mong muốn 5%) Tính cỡ mẫu: 384 Chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên, vào lớp học, điều tra viên dùng phiếu vấn để thu thập số liệu đến đủ số lượng mẫu định trước Trên thực tế vấn 406 học sinh, sinh viên 3.3 Phương pháp đánh giá, phân tích xử lý số liệu: Xử lý số liệu phần mềm tin học ứng dụng SPSS 11.5 Sử dụng thuật toán nghiên cứu thống kê mơ tả phân tích Kết nghiên cứu bàn luận 4.1 Sử dụng thuốc nhóm nghiên cứu 4.1.1 Phân bố nhóm nghiên cứu theo giới Bảng Có hút thuốc Giới Nam Nữ Chung Hút thuốc Số lượng Tỷ lệ % 135 46,1 1,8 137 33,7 Chưa hút Số lượng Tỷ lệ % 158 53,9 111 98,2 269 66,3 Chung Số lượng Tỷ lệ % 293 72,2 113 27,8 406 100 Tỷ lệ chung hai giới hút thuốc nhóm nghiên cứu 33,7%, tỷ lệ riêng nam giới 46,1%, nữ giới 1,8% Bảng Hiện hút thuốc Giới Nam Nữ Chung Đang hút thuốc Số Tỷ lệ lượng % 80 27,3 0.9 81 20 p25 8/21 38,1 5/21 23,8 8/21 38,1 Tổng 80/293 27,3 55/293 18,8 158/293 53,9 4.1.3 Số lượng thuốc hút ngày loại thuốc thường hút: Bảng Số lượng thuốc hút ngày Số lượng thuốc hút/ngày Giới Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ % Tổng Tỷ lệ % Tổng 1-5 6-10 11-15 16-20 Trên 20 26 32,5 0 26 32,1 29 36,3 100 30 37 13 16,3 0 13 16 11,3 0 11,1 3,8 0 3,7 80 100 100 81 100 Số lượng thuốc hút/ngày từ 5-10 điếu chiếm tỷ lệ cao người hút 36,3%, từ 1-5 điếu (32,5%), từ 11-15 điếu (16,3%), từ 16-20 điếu (11,3%), 20 điếu (3,8%) 6 Bảng Loại thuốc người hút thường sử dụng Loại thuốc Thuốc điếu Thuốc rơ Tẩu Thuốc lào Tần suất 81/81 1/81 2/81 3/81 Tỷ lệ % 100 1,23 2,47 3,7 Tất người hút sử dụng thuốc điếu, số sử dụng tẩu hút, thuốc lào, thuốc rơ 4.1.4 Lý hút thuốc Bảng Lý hút thuốc Lý Bạn bè mời Giảm căng thẳng Mạnh mẽ, sành điệu Lý khác Tần suất 45/81 32/81 1/81 3/81 Tỷ lệ % 55,56 39,51 1,23 3,7 Tỷ lệ % 60 55,56 Bạn bè mời Giảm căng thẳng Mạnh mẽ, sành điệu Lý khác 50 39,51 40 30 20 10 3,7 1,23 Bạn bè mời Giảm căng thẳng Mạnh mẽ, sành điệu Biều đồ Lý hút thuốc Lý khác Lý hút thuốc người hút thuốc cao bạn bè mời, giao tiếp với bạn bè (tỷ lệ 55,5%), hút để giảm căng thẳng (39,5), chiếm tỷ lệ thấp lý thấy mạnh mẽ, sành điệu (1,2%); lý khác (3,7%) như: thấy thích thích hút, sau ăn uống coffee hút thấy hay hay Qua kết thấy thói quen giao tiếp mời thuốc lá, người hút mời bạn hút làm gia tăng tỷ lệ hút thuốc HSSV học tập trung, thường xuyên tiếp xúc với bạn bè học hàng ngày, nhóm bạn có người hút thuốc dễ mời người hút theo Do tác dụng kích thích nơ ron thần kinh Nicotin làm cho người hút có cảm giác hưng phấn, giảm căng thẳng nên thường hút có vấn đề sinh hoạt học tập như: áp lực thi cử, áp lực sống hàng ngày 4.1.5 Nơi hút thuốc Bảng Nơi hút thuốc Mức độ hút Nơi hút Tổng Thường xuyên Thỉnh thoảng n Tỷ lệ % N Tỷ lệ % N Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Tại nhà 13 16,1 59 72,8 11,1 81 100 Trường học 9,9 28 34,5 45 55,6 81 100 Nơi khác 20 24,7 56 69,1 6,2 81 100 Thuốc Không hút Hút thuốc nhà, số người hút mức độ cao (72,8%) Tại trường học tỷ lệ không hút trường (55,6%), hút nơi khác (không phải nhà trường học) mức độ chiếm tỷ lệ cao (69,1%) 4.2 Mức độ hiểu biết tác hại thuốc 4.2.1 Kiến thức tác hại thuốc Bảng 10 Mức độ nguy hại hút thuốc Tác hại hút thuốc Giới Nam Tỷ lệ % Nữ Tỷ lệ % Chung Tỷ lệ % Tổng Khơng có hại Ít có hại Có hại Rất có hại Khơng biết 0,3 0 0,2 1,7 0,9 1,5 99 33,8 21 18,6 120 29,6 p

Ngày đăng: 10/12/2015, 05:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan