Giáo án giảng dạy ngữ văn 11 đầy đủ

471 371 0
Giáo án giảng dạy ngữ văn 11 đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Giáo án Ngữ Văn 11 TỔ VĂN - GDCD -o0o - GIÁO VIÊN: NĂM HỌC 2011 – 2012 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trang Trường Giáo án Ngữ Văn 11 Tuần: 01 Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 11A2 ngày tháng năm Lớp: 11A4 ngày tháng năm Kiểm diện sĩ số:11A2: 11A4: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng kinh kí ) Lê Hữu Trác I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Bức tranh chân chân thực, sống động sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh thái độ tâm trạng nhân vật “tôi” bước vào phủ chúa chữa bện cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho cao, coi thường danh lợi - Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ Kĩ năng: Đọc hiểu thể kí trung đại theo đặc trưng thể loại Thái độ: Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa Trân trọng lương y, có tâm có đức II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Tiến trình dạy: Vào bài: Lê Hữu Trác khơng xem thầy thuốc giỏi mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn lao cho đời phát triển thể loại kí Để hiểu rõ điều này, ta tìm hiểu đoạn trích tiêu biểu ơng Trang Trường Giáo án Ngữ Văn 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả tác phẩm: - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn + HS: Đọc Tiểu dẫn + GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn, em giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích? + HS: Bám theo SGK gạch chân ý + GV: Giải thích nhan đề: Kí đến kinh NỘI DUNG BÀI HỌC I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - 1724 – 1791, hiệu Hải Thượng Lãn Ông, quê Hưng Yên - Là danh y: chữa bệnh, soạn sách, mở trường dạy nghề thuốc Tác phẩm Thượng kinh kí sự: - Nằm cuối Bộ Hải Thượng y tơng tâm lĩnh (66 quyển) - Thể kí, chữ Hán, hồn thành 1783 + GV: Thế kí sự? + HS: Thể kí, ghi chép việc, câu chuyện có thật tương đối hồn chỉnh + GV: Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì? - Nội dung: + Tả quang cảnh kinh đô, sống xa hoa nơi phủ chúa Trịnh quyền uy lực nhà chúa + Đặc điểm nghệ thuật: Quan sát, ghi chép việc có thật thái độ coi tác giả + GV: tóm tắt nét tác phẩm * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: hiểu văn - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọcvăn + GV: Phân vai học sinh đọc văn o Vai – tác giả, đầy tớ quan Chánh đường (Quận Huy), o Quan Chánh đường (ông), o Quan truyền chỉ, o Ông Chức giáo quan, o Thế tử - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Quang cảnh cung cách sinh hoạt quang cảnh sinh hoạt nơi phủ nơi phủ chúa: chúa a Quang cảnh nơi phủ chúa: - Vào phủ: + GV: Quang cảnh phủ chúa miêu tả + Phải qua nhiều lần cửa, với Trang Trường Giáo án Ngữ Văn 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC nào? dãy hành lang quanh co nối liên + HS: Theo dõi gạch chân dẫn chứng tiếp, cửa có vệ sĩ canh gác, SGK muốn vào phải có thẻ + Vườn hoa: cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương + Khn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái truyền lệnh - Trong phủ: + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng đồ đạc nhân gian chưa thấy + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn mâm vàng, chén bạc - Nội cung tử: + Phải qua năm sáu lần trướng gấm + Trong phịng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, ghế bày nệm gấm, che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt  Lộng lẫy, tráng lệ, thể thâm + GV: Nhận xét quang cảnh nơi phủ nghiêm quyền uy đỉnh nhà chúa? chúa + HS: Lấy ý kiến tác giả bước vào phủ “Mình vốn … người thường” để phát biểu + GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm b Cung cách sinh hoạt: bàn với nội dung: Cung cách sinh hoạt phủ chúa sao? + HS: Thảo luận chung + GV: Đặt câu hỏi gợi dẫn cho nhóm trả lời: o Tìm chi tiết miêu tả sinh hoạt nơi - Quyền uy phủ chúa? Khi tác giả lên cáng vào phủ theo lệnh ai? Trong phủ? Những chi tiết cho thấy điều gì? + HS: Khi tác giả lên cáng vào phủ có tên đầy tớ chạy đàng trước hét đường cáng chạy ngựa lồng Trong phủ người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc Trang Trường Giáo án Ngữ Văn 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ quan qua lại mắc cửi o Khi họ nhắc đến chúa Trịnh tử, lời lẽ nào? + HS: Thánh thượng ngự đấy, chưa thể yết kiến, hầu mạch Đông cung tử, hầu trà (cho tử uống thuốc)… o Xung quanh chúa Trịnh có ai? Có phải tiếp xúc với chúa? + HS: Chúa Trịnh ln có phi tần chầu chực xung quanh Tác giả không thấy mặt chúa mà làm theo mệnh lệnh chúa quan Chánh đường truyền đạt lại; xem bệnh xong không phép trao đổi với chúa mà viết tờ khải để quan Chánh đường dâng lên chúa o Nó nói lên điều gì? o Thế tử bị bệnh chăm sóc nào? + HS: Thế tử bị bệnh có đến 7, thầy thuốc phục dịch lúc có người đứng hầu hai bên Thế tử đứa bé 5, tuổi vào xem bệnh, cụ già, trước vào xem mạch sau phải quỳ bốn lạy Muốn xem thân hình tử phải có viên quan nội thần đến xin phép cởi áo cho tử) + GV: Nhận xét khái quát cung cách sinh hoạt phủ chúa + HS: Phát biểu + GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn với nội dung: Những quan sát, ghi nhận nói lên cách nhìn, thái độ tác giả sống nơi phủ chúa nào? + HS: Thảo luận chung + GV: Đặt câu hỏi gợi dẫn cho nhóm trả lời: o Đứng trước cảnh phủ chúa xa hoa, lộng lẫy, tấp nập người hầu kẻ hạ tác giả nhận xét nào? + HS: Bước chân đến hay cảnh giàu sang vua chúa thực khác hẳn với người thường! vịnh thơ tả hết sang trọng vương giả phủ với gác vẽ, Trang NỘI DUNG BÀI HỌC - Những lời lẽ nhắc đến chúa tử cung kính, lễ độ - Khuôn phép, trang nghiêm - Người hầu kẻ hạ - Lễ nghi  Cao sang, quyền uy đỉnh với sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm lộng quyền nhà chúa c Cách nhìn, thái độ tác giả: - Khen đẹp, sang nơi phủ chúa Trường Giáo án Ngữ Văn 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC rèm châu, hiên ngọc, vườn ngự, có hoa thơm, chim biết nói, khẳng định Cả trời Nam sang o Khi mời ăn cơm sáng, tác giả nhận xét nào? + HS: Mâm vàng chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ, biết phong vị nhà đại gia o Đường vào nội cung tử tác giả cảm nhận nào? + HS: Ở tối om, không thấy cửa ngõ cả; miêu tả chi tiết o Nhận xét tác giả bệnh trạng tử? + HS: Vì tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu o Những chi tiết tác giả khen hay chê? - Tỏ dửng dưng trước quyến rũ Thái độ tác giả gì? vật chất nơi + HS: Phát biểu - Không đồng tình với sống no đủ, tiện nghi thiếu khí trời tự + GV: Phân tích chi tiết đoạn trích mà em cho đắt, có tác dụng làm bật giá trị thực tác phẩm? + HS: thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày + GV: Định hướng: o Thế tử - đứa bé – ngồi chễm chệ sập vàng thầy thuốc – cụ già – quỳ đất lạy bốn lạy, cười ban lời khen: Ông lạy khéo  Trẻ khoác danh vị, uy quyền – biến tất cả, phủ chúa, quan hầu cận kính cẩn thành trò o Khi vào nơi tử để xem mạch: Đột nhiên, thấy ông ta mở chỗ gấm bước vào Ở tối om, khơng thấy có cửa ngõ Đi qua độ năm, sáu lần trướng gấm …”  Phòng tử khung cảnh vàng son tù hãm, thiếu sinh khí tác giả miêu tả tỉ mỉ khiến người đọc Trang Trường Giáo án Ngữ Văn 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ cảm thấy ngột ngạt khó thở o Bên là, nơi Thánh thượng ngự có người cung nhân đứng xúm xít Đèn sáp chiếu sáng, làm màu mặt phấn màu áo đỏ Xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt  Nhà chúa ăn chơi hưởng lạc - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tài năng, y đức Lê Hữu Trác + HS: Đọc đoạn “Một lát sau …” + GV: Nội dung đoạn? + GV: Trình bày diễn biến tâm trạng ông kê đơn? + HS: Sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc; Chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thưởng vô phạt lại thấy trái y đức, trái lương tâm, phụ lịng ơng cha; Cuối lương tâm, phẩm chất trung thực người thầy thuốc thắng; thẳng thắn đưa kiến giải hợp lí có cách chữa bệnh + GV: Cách lí giải bệnh tình tử Trịnh Cán cho thấy LHT thầy thuốc nào? + GV: Quyết định cuối cho thấy ông khơng thầy thuốc có tài mà cịn có phẩm chất gì? + GV: Ngồi ra, diễn biến tâm trạng cịn góp phần làm sáng tỏ nét phẩm chất cao quý khác? + GV: Suy nghĩ em ý muốn “về núi” tác giả cảnh sống nơi phủ chúa? + HS: Đối nghịch đục - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Nét đặc sắc bút pháp kí tác giả + GV: Bút pháp kí tác giả có đặc sắc? Phân tích nét đặc sắc đó? Trang NỘI DUNG BÀI HỌC Tài năng, y đức Lê Hữu Trác: - Có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị công danh trối buộc + Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ông - Cuối phẩm chất, lương tâm người thầy thuốc thắng Ông gạt sang bên sở thích cá nhân để làm trịn trách nhiệm - Là thầy thuốc có lương tâm đức độ - Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà Nét đặc sắc bút pháp kí tác giả: - Quan sát tỉ mỉ (Quang cảnh phủ chúa, nơi tử Cán ở) - Ghi chép trung thực (Từ việc ngồi chờ phòng chè đến bữa Trường Giáo án Ngữ Văn 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC cơm sáng; từ việc xem bệnh cho tử Cán đến việc ghi đơn thuốc; cách tử ngồi sập vàng chễm chệ, ban lời khen cụ già quỳ đất lạy bốn lạy; chi tiết bên là, nơi Thánh thượng ngự) - Tả cảnh sinh động - Kể diễn biến việc khéo léo, lôi ý người đọc, không bỏ sót chi tiết nhỏ tạo nên thần cảnh việc * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng III TỔNG KẾT : kết + GV: Anh (chị) nhận xét, đánh giá Ghi nhớ (SGK) đoạn trích? + HS: Đọc phần Ghi nhớ * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện IV LUYỆN TẬP: tập + GV: hướng dẫn: Có thể so sánh với Vũ So sánh đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh trung tùy bút Phạm Đình Hổ, người với tác phẩm đoạn trích kí thời với Lê Hữu Trác: khác văn học trung đại Việt Nam mà o Những điểm giống nhau: giá trị thực, anh (chị) đọc nêu nhận xét nét thái độ tác giả trước thực đặc sắc đoạn trích này? o Những điểm đặc sắc riêng đoạn trích: ý chi tiết, bút pháp kể tả khách quan, chi tiết chọn lọc sắc sảo tự nói lên ý nghĩa sâu xa … V CỦNG CỐ: - Cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa - Thái độ tác giả sống nơi phủ chúa - Tâm trạng tác giả khám bệnh cho tử VI DẶN DÒ: Học bài: Học lại nội dung Chuẩn bị mới: “Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” - Nêu phương diện chung ngôn ngữ - Nêu nét riêng lời nói cá nhân RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: _ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trang Trường Giáo án Ngữ Văn 11 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 11A2 ngày tháng năm Lớp: 11A4 ngày tháng năm Kiểm diện sĩ số:11A2: 11A4: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: Kiến thức: - Nắm biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng lời nói cá nhân mối tương quan chúng Kĩ năng: - Rèn luyện nâng cao lực sáng tạo cá nhân việc sử dụng ngôn ngữ TV Thái độ: - Ý thức tôn trọng qui tắc ngôn ngữ chung xã hội, góp phần vào việc phát triển ngơn ngữ nước nhà II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: + GV: tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: “Vào phủ chúa Trịnh” - Phân tích cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa? - Thái độ tác giả sống nơi phủ chúa? - Phân tích tâm trạng tác giả khám bệnh cho tử? Tiến trình dạy: GV vào bài: Ngơn ngữ tài sản chung dân tộc, cộng đồng xã hội Đó phương tiện giao tiếp chung xã hội Nhưng ngôn ngữ tồn cá nhân riêng Để thấy rõ điều đó, vào tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm NỘI DUNG BÀI HỌC I NGƠN NGỮ - TÀI SẢN CHUNG CỦA Trang Trường Giáo án Ngữ Văn 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC hiểu ngôn ngữ tài sản chung XÃ HỘI: xã hội - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm Những yếu tố chung: hiểu yếu tố chung ngôn ngữ - Muốn giao tiếp với nhau, người phải + GV: Cho HS đọc SGK phát có phương tiện chung, ngơn ngữ yếu tố chung ngơn ngữ - Nó dùng để bày tỏ hay lĩnh hội lời người khác, không sở hữu riêng, mà tài sản + GV: Tại ngôn ngữ tài sản chung chung dân tộc, cộng đồng xã hội? + HS: Trả lời + GV: Nhưng ngôn ngữ lại tồn - Các âm cá nhân, cá nhân chiếm lĩnh - Các tiếng sử dụng giao tiếp - Các từ + GV: Vậy tính chung ngôn ngữ - Các ngữ cố định cộng đồng (ở người) biểu phương diện nào? + HS: Trả lời + GV: Yêu cầu học sinh minh họa ví dụ + HS: Minh họa ví dụ - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm Các quy tắc phương thức chung hiểu quy tắc phương thức cấu tạo sử dụng chung cấu tạo sử dụng + GV: Để đạt hiệu giao tiếp, cá - Quy tắc cấu tạo kiểu câu nhân cần tiếp nhận tuân theo yêu cầu nào? + HS: Trả lời + GV: Lấy VD cụ thể? + HS: Câu ghép quan hệ nguyên nhân – kết phải có cặp quan hệ từ Vì – (cho) nên cụm C - V + GV: Lấy VD cụ thể? - Phương thức chuyển nghĩa + HS: Ẩn dụ: Những từ trạng thái (non, già, chín) đưa sang mức độ đo lường (non cân, già cân), mức độ nhận thức, trí tuệ (suy nghĩ cịn non, suy nghĩ chín, suy nghĩ già dặn) * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm II LỜI NĨI - SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ hiểu lời nói sản phẩm cá nhân NHÂN: Trang 10 Trường Nêu loại văn nghị luận? Trình bày cách Ngữ văn nghị luận? + HS:nhắc lại nội dung  + HS:thảo luận nhóm, trình bày  + HS:làm việc với SGK Giáo án Ngữ Văn 11 bình luận, so sánh, bác bỏ để giúp người đọc hiểu vấn đề Các thể loại văn NL + Văn luận: bàn bạc vấn đề trị, triết học, đạo đức + Phê bình văn học: bàn vấn đề văn học nghệ thuật b.Yêu cầu Ngữ văn nghị luận - Tìm hiểu tác giả, hồn cảnh, mục đích sáng tác - Nắm tư tưởng, quan điểm tác giả - Nắm cách lập luận tác giả II LUYỆN TẬP Bài số 1: + Khơng có xung đột tình u thù hận + Chỉ có tình u vượt lên rhù hận (xung đột đoạn trích xung đột tâm trạng) Bài số - Mở bài: giới thiệu - Thân bài: trình bày ba cống hiến vĩ đại Mác - Kết bài: nhấn mạnh tổn thất, bày tỏ đau xót, lời cầu nguyện HƯỚNG DẪN HỌC BÀI (2p) - Về nhà làm tập - Chuẩn bị sau: Luyện tập vận dụng thao tác NL RÙT KINH NGHIỆM: Tiết 114 Ngày soạn: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN I MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố kiến thức kĩ thao tác lập luận học - Biết vận dụng hiểu biết nói vào làm văn Trang 457 Trường Giáo án Ngữ Văn 11 II PHƯƠNG PHÁP : hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KIỂM TRA : (2p): Hãy nhắc lại thao tác LL học BÀI MỚI: ( 40 p) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  + HS:làm việc với SGK Nội dung đoạn trích? Quan điểm tác giả vấn đề này? Thao tác lập luận chủ yếu mà tác giả sử dung? Có phải sử dụng nhiều thao tác lập luận viết tốt?  + HS:làm việc theo nhóm  + HS:làm việc theo nhóm Định hướng + HS:xây dựng ý Hướng dẫn xây dựng đề cương, vận dụng thao tác lập luận Đại diện nhóm + HS:trình bày dàn ý Có phải dàn ý sử dụng thao tác lập luận? + HS:viết ,sau trình bày trước lớp NỘI DUNG BÀI HỌC TÌM HIỂU ĐOẠN TRÍCH - Nội dung đoạn tric+ GV: ảnh hưởng nhà thơ Pháp với nhà thơ Việt Nam + Ảnh hưởng giao lưu tất yếu + Thơ Pháp không làm sắc thơ Việt, phong cách riêng nhà thơ Việt Nam - Thao tác so sánh phân tích - Thao tác bác bỏ bình luận (cuối đoạn) + Thao tác sử dụng phải phù hợp nội dung + Cần xuất phát từ vấn đề đặt mà chọn thao tác lập luận cho phù hợp CÁCH XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG, VẬN DỤNG CÁC THAO TÁC Bước 1: chọn vấn đề cần nghị luận Định hướng: chọn vấn đề cần nghị luận Bàn phẩm chất mà niên cần có Cụ thể: niên cần có ý chí vươn lên học tập công tác Bước 2: lập dàn ý I Giới thiệu vấn đề cần nghị luận II Giải vấn đề: + Khẳng định ý chí vươn lên học tập công tác yêu cầu đắn,phù hợp quy luật phát triển người thời đại + Tại phải rèn luyện? Thanh niên ngày thừa hưởng thành sống hạnh phúc Hầu chưa nếm trải gian khổ Ảnh hưởng mặt tiêu cực tác động đến tầng lớp niên Vấn đề giáo dục lí tưởng cho niên + Phê phán, bác bỏ việc làm sai trái phận niên thực tế Trang 458 Trường Giáo án Ngữ Văn 11 + Cách phấn đấu rèn luyện? III Kết thúc vấn đề: Nhận thức hành động thân Bước 3: trình bày trước lớp +Trình bày dàn ý + Chọn + HS:khá trình bày số đoạn văn hồn chỉnh dàn ý HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : (3p) - Sử dụng phù hợp thao tác - Soạn bài: Ôn tập văn học RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 115 116 Ngày soạn: ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học Việt nam văn học nước học - Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức rèn lực phân tích văn học theo cấp độ: kiện, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học II PHƯƠNG PHÁP Kết hợp phương pháp: hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ: (3p): Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh BÀI MỚI: ( 85p) Trọng tâm: ôn lại nội dung, nghệ thuật học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC TRÒ  + HS:thảo luận nhóm Hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh hai tác phẩm CÂU + Thơ nảy sinh hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến + Tác giả thơ mới: tri thức Tây học (thơ trung đại: Nho sĩ quan lại) + Thơ thể cá nhân cách tuyệt đối (thơ trung đại tính phi ngã) + Thơ ảnh hưởng thi pháp văn học Phương Tây (thơ trung đại ảnh hưởng thi pháp văn học trung đại Trung Hoa) Định hướng: học sinh bám vào nội dung nghệ thuật hai tác phẩm, để lập bảng so sánh Trang 459 Trường Giáo án Ngữ Văn 11 CÂU2 BẢNG THỐNG KÊ VỀ HAI TÁC PHẨM Lưu biệt xuất dương Lí tưởng trang NỘI nam nhi chủ động DUNG xoay trời chuyển BÀI đất Khơng phụ HỌC thuộc vào hồn cảnh sống Xây dựng hình NGHỆ tượng kì vĩ, hào THUẬ hùng (Thơ tuyên T truyền cổ động cách mạng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ  + HS:thảo luận nhóm Nhắc lại ý học  + HS:phát biểu Hầu trời Cái tơi hào hoa, phóng túng, khẳng định tài văn chương Khao khát muốn thể đời Giọng điệu tự nhiên, có nhiều sáng tạo (hư cấu chuyện hầu trời Cái ngông) NỘI DUNG BÀI HỌC CÂU - Những nét hai thơ: + Thời điểm đời: Lưu biệt xuất dương (1905), Hầu trời (1921) Đây thời kì mở đầu cho trình đại hoá văn học Việt Nam + Cả hai thơ: thể phần tôi, ý thức cá nhân Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng Phan Bội Châu, tài hoa, ngông Tản Đà + Cả hai thơ nằm điểm giao thời, hai thời đại thi ca , từ thi ca trung đại chuyển sang thi ca đại * Vội vàng: Cái cá nhân thực trỗi dậy mạnh mẽ, cuồng nhiệt đến giao cảm với thiên nhiên, người Quan niệm mẻ nhân sinh, thời gian, đời Vì phải đến Xn Diệu qúa trình đại hố văn học vươn tới đỉnh cao hoàn tất? Các câu 4,5,6, 7,8 + HS:làm việc theo câu hỏi SGK, sau cử thành viên lên trình bày Có thể tham khảo bảng thống kê Các nội dung cịn lại, + HS:dựa vào giảng, SGK ơn lại CÂU 4, 5,6 BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM VỘI VÀNG Nội dung Sự giao cảm với thiên nhiên, người, đời Trang 460 Nghệ thuật Giọng điệu say mê, sơi nổi, có nhiều sáng tạo ngôn ngữ Trường (XUÂN DIỆU) Giáo án Ngữ Văn 11 Quan niệm mẻ nhân sinh, nỗi buồn trôi chảy thời gian, để từ có cách sống vội vàng Cái tơi đơn trước thiên nhiên, tình u q hương hình ảnh Nội dung Tình cảm thiết tha với đời, với người Nỗi buồn bâng khuâng, với bao uẩn khúc lịng Nghệ thuật Giàu hình ảnh thể nội tâm, ngôn ngữ tinh tế, giàu sức gợi liên tưởng Tâm trạng chàng trai lúc tương tư, hồn quê hoà lẫn cảnh quê, khát vọng hạnh phúc lứa đôi giản dị Cảnh chiều xuân đồng Bắc Bộ Khơng khí, nhịp sống êm ả, tĩnh lặng Ngôn ngữ thơ giản dị, ngào tha thiết, phảng phất ca dao dân gian làm sống dậy hồn xưa đất nước Nét chân quê TRÀNG GIANG (HUY CẬN) TIẾT BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM ĐÂY THÔN VĨ DẠ (HÀN MẶC TỬ) TƯƠNG TƯ (NGIUỄN BÍNH) CHIỀU XUÂN (ANH THƠ) Màu sắc cổ điển Giọng điệu gần gũi, thân thuộc Thủ pháp nghệ thuật gợi tả (lấy động để tả tĩnh lặng cảnh quê) BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM CHIỀU TỐI (HỒ CHÍ MINH) LAI TÂN (HỒ CHÍ MINH) TỪ ẤY (TỐ HỮU) Nội dung Tinh thần lạc quan, vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt Tình yêu thiên nhiên Nghệ thuật Vẻ đẹp cổ điển mà đại Sự vận động tư tưởng, hình ảnh, cảm xúc Tả thực bút pháp châm biếm (hướng ngoại) Mâu thuẫn để bật lên tiếng cười thâm thuý-> câu cuối Niềm vui đón nhận lí tưởng Đảng, lời tâm nguyện chân thành, thiết tha, rạo rực Vận động tâm trạng thể qua ngơn từ, hình ảnh, nhạc điệu (ảnh hưởng thơ mới) Trang 461 Trường NHỚ ĐỒNG (TỐ HỮU) TÔI YÊU EM (PUSKIN) NHÂN VẬT BÊLI-CỐP Giáo án Ngữ Văn 11 Khao khát tự do, say mê lí tưởng, thể qua nỗi nhớ da diết, cháy bỏng với quê hương, người Tình yêu chân thành, mãnh liệt vị tha, cao thượng Diễn biến tâm trạng thể qua ngơn từ, hình ảnh, nhạc điệu (điệp từ, điệp kiểu câu) Phê phán lối sống ích kỉ, bạc nhược, bảo thủ phận tri thức Nga cuối kỉ XIX, đặt vấn đề: phải thay đổi, lối sống, xã hội Nhân vật điển hình Chi tiết nghệ thuật độc đáo: vỏ bao, giọng điệu chậm, mỉa mai, đượm buồn Ngôn ngữ giản dị, thể tinh tế cảm xúc lí trí “tôi” BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM Nội dung Trong hồn cảnh bất cơng, tuyệt vọng, người chân có GIĂNG thể ánh sáng tình VANyêu thương đẩy lùi bóng GIĂNG tối cường quyền bạo lực đặt niềm tin vào tương lai HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : (2p) - Ôn kĩ nội dung cịn lại - Chuẩn bị bài: tóm tắt VB NL RÚT KINH NGHIỆM Trang 462 Nghệ thuật Sự đối lập hai nhân vật: Gia-ve < > Giăng Van-giăng Hình ảnh lãng mạn: nụ cười Phăng-tin Nghệ thuật xây dựng nhân vật (cử chỉ, ngôn ngữ, hành động) Trường Giáo án Ngữ Văn 11 Ngày soạn: TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU Giúp HS: - Hiểu mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn nghị luận - Biết vận dụng kiến thức vào việc tóm tắt văn nghị luận II PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 2p)Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh BÀI MỚI: (40p) Trọng tâm: cách TTVBNL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC TRÒ I ĐỌC-HIỂU  + HS:làm việc với sách gk MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU CỦA VIỆC Mục đích việc tóm tắt văn TĨM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN nghị luận? -Trình bày ngắn gọn nội dung văn (Nắm nguồn liệu, thao gốc, theo mục đích sử dụng tác, để sử dụng, để rèn luyện khả Yêu cầu: tư mình) + Đảm bảo tư tưởng, luận điểm Yêu cầu việc tóm tắt? văn gốc Khơng tự ý thêm, bớt + Diễn đạt ngắn, gọn, súc tích (loại bỏ  + HS:Ngữ văn sách gk,trả thông tin không phù hợp với mục lời câu hỏi( Dựa vào đâu mà ta đích tóm tắt) biết vấn đề tác giả đưa bàn CÁCH TÓM TẮT bạc - Đọc kĩ VB gốc.Dựa vào nhan đề,phần Mục đích viết văn nhà mở đầu phần kết thúc để lựa chọn chí sĩ yêu nướcPhan Châu Trinh? ý, chi tiết phù hợp với Tìm câu văn thể luận điểm MĐTT Đọc đoạn phần triển tác giả? khai để nắm luận điểm luận Cách trình bày luận cứ làm sáng tỏ cho chúng tác giả? - Tìm cách diễn đạt lại luận điểm, luận TL: (Nêu vấn đề mà tác giả đưa cách mạch lạc bàn bạc? II LUYỆN TẬP -Vấn đề tác giả đưa bàn bạc: Câu + Ở nước ta khơng có ln lí xã -Sự đa dạng thống người Inhội đô-nê-xi-a -Các dẫn chứng -Xuân Diệu tài nhiều mặt +Dân ta “phải tai nấy, chết Câu mặc ai” “dân khơng biết đồn thể, -Vấn đề nghị luận: nguồn nước ngày Trang 463 Trường Giáo án Ngữ Văn 11 không trọng công ích” ‘thấy quyền chạy theo quỵ luỵ, dựa dẫm” -Thức tỉnh luân lí đạo đức cho dân -Phê phán bọn quan lại Nam triều -Làm cho dân ta phát triển dân trí, để giành lại độc lập tự +Câu 1: “xã hội luân lí thật nước ta đến” +Câu 2: “Cái xã hội chủ nghĩa bên châu Âu thịnh hành” +Câu 3: “Người ta có ăn học biết xét kĩ thấy xa cịn người nước sao” +Câu 4: “Dân khơng biết chẳng biết có dân” +Câu 5: “Những kẻ vườn mùi làm quan” +Câu 6: “Nay muốn đoàn thể đã” Luận điểm: “Dân khơng biết chẳng biết có dân” Luận cứ: +Bọn muốn giữ túi tham đầy mãi, địa vị vững kiếm cách phá tan tành đoàn thể quốc dân + “Dẫu trôi phú quý” + “Một người làm quan chê bai” + “Người được” + “Ngày xưa làm quan nữa” + “Những bọn quan lại ăn cướp có giấy phép vậy”)  + HS:thảo luận nhóm  + HS:thảo luận nhóm Xác định vấn đề mục đích nghị luận? bị khan -Liên hợp quốc lời kêu gọi bảo vệ nguồn nước Mục đíc+ GV: người thấy vấn đề cấp bách Mọi người phải có trách nhiệm tiết kiệm nước Mọi người phải tham gia việc bảo vệ nguồn nước ngọt, chống ô nhiễm Luận điểm 1: Trong đời sống, thứ tài sản bị huỷ hoại lãng phí nhiều nước Luận điểm 2: Các nhà khoa học cho biết, nước trái đất có hạn Luận điểm 3: Trên trái đất, nước may mắn trời cho đủ nước để dùng Luận điểm 4: Liên hợp quốc lời kêu gọi bảo vệ nguồn nước Tìm luận điểm thể văn bản? Tóm tắt văn ba câu + HS:tóm tắt HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: ( 3P) - Học Trang 464 Trường Giáo án Ngữ Văn 11 - Chuẩn bị sau: Ôn tập tiếng Việt RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 118 soạn: Ngày Trang 465 Trường Giáo án Ngữ Văn 11 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt học - Rèn kĩ năng, sử dụng, thực hành tiếng Việt II PHƯƠNG PHÁP : hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KIỂM TRA : (3p) Nêu tiêu mục học TV học từ đầu năm học? BÀI MỚI: (40p) Trọng tâm: ôn lại KT TV 11 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  + HS:làm việc với SGK Vì ngơn ngữ tài sản chung xã hội? Vì lời nói lại sản phẩm nhân?  + HS:làm việc với SGK NỘI DUNG BÀI HỌC CÂU Ngôn ngữ tài sản chung xã hội vì: + Trong thành phần ngơn ngữ có yếu tố chung cho tất cá nhân cộng đồng Đó là: âm, Các âm tiết kết hợp với theo quy tắc định Các từ ngữ cố định + Tính chung cịn thể quy tắc, phương thức chung sử dụng đơn vị ngôn ngữ Quy tắc cấu tạo câu Phương thức chuyển nghĩa từ Các quy tắc phương thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách Lời nói sản phẩm nhân vì: + Giọng nói cá nhân Tuy dùng âm, chung, người lại thể chất giọng khác + Vốn từ ngữ cá nhân Cá nhân ưa quen dùng từ ngữ định Từ ngữ nhân phụ thuộc vào tâm lí, lứa tuổi Cá nhân có chuyển đổi sáng tạo từ ngữ,tạo từ Vận dụng sáng tạo quy tắc,phương thức chung CÂU Bài thơ gồm 56 tiếng, ngôn ngữ chung Sự vận dụng sáng tạo Tú Xương: Trang 466 Trường  + HS:làm việc với SGK  + HS:làm việc với SGK Ngữ cảnh chi phối nội dung hình thức câu văn nào?  + HS:làm việc với SGK Thế nghĩa việc, nghĩa tình thái? Nêu biểu hai loại nghĩa này? Giáo án Ngữ Văn 11 + “Lặn lội thân cị” lấy từ ngơn ngữ chung, đảo trật tự từ + “Eo sèo mặt nước” (tương tự) + “Năm nắng mười mưa” (vận dụng thành ngữ) Tất cả: thể chịu thương, chịu khó, tần tảo đảm bà Tú CÂU Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc vận dụng từ ngữ tạo lập lời nói, làm để lĩnh hội nội dung, ý nghĩa lời nói CÂU - Bối cảnh rộng: hồn cảnh đất nước bị xâm lược - Bối cảnh hẹp: Nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc tự vũ trang tập kích giặc đồn Cần Giuộc Trong chiến đấu không cân sức ấy: 21 nghĩa sĩ hi sinh văn tế đời bối cảnh chung cụ thể “Súng giặc đất rền Lịng dân trời tỏ” Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng giặc, bỏ rơi dân chúng, có người nơng dân u nước, dũng cảm đứng lên đánh giặc Ngữ cảnh chi phối cách sử dụng từ ngữ hai câu bốn chữ mở đầu văn tế: lòng dân < > súng giặc CÂU Nghĩa việc: -Là nghĩa tương ứng với việc đề cập đến câu Biểu hiện: + Câu biểu hành động + Câu biểu trạng thái, tính chất + Câu biểu q trình + Câu biểu tư + Câu biểu tồn + Câu biểu quan hệ Nghĩa tình thái: Là thái độ, đánh giá người nói với việc Biểu hiện: + Khẳng định tính chân thực Trang 467 Trường  + HS:thảo luận + HS:đọc trao đổi, trả lời câu 6,7,8 Giáo án Ngữ Văn 11 + Phỏng đoán việc + Đánh giá mức độ hay số lượng + Đánh giá việc có thực, hay khơng có thực + Đánh giá việc xảy hay chưa xảy + Khẳng định khả việc + Là tình cảm người nói người nghe + Tình cảm thân mật, gần gũi + Thái độ kính cẩn + Thái độ bực tức, hách dịch CÂU Dễ họ gọi đâu? Nghĩa việc: câu biểu hành động Nghĩa tình thái: đốn việc CÂU ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Từ khơng biến đổi hình thái ý nghĩa ngữ pháp chỗ đặt từ cách dùng hư từ VÍ DỤ MINH HOẠ “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng” “Con ngựa đá ngựa đá” Tôi ăn cơm Ăn cơm Tôi ăn cơm CÂU PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ 1.Các phương tiện diễn đạt: + Từ vựng (phong phú) cho loại + Ngữ pháp: câu đa dạng, ngắn gọn + Biện pháp tu từ: không hạn chế Đặc trưng bản: + Tínhthơng tin, thời + Tính ngắn gọn +Tính sinh động hấp dẫn PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN + Từ ngữ chung, lớp từ trị + Ngữ pháp: câu chuẩn mực + Biện pháp tu từ: sử dụng nhiều + Tính cơng khai quan điểm trị + Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận + Tính truyền cảm, thuyết phục Trang 468 Trường Giáo án Ngữ Văn 11 HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: ( 2p) - Ơn kĩ phần lí thuyết, làm lại BT - Chuẩn bị sau: Luyện tập tóm tắt văn nghị luận RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 119 Ngày soạn: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Trang 469 Trường Giáo án Ngữ Văn 11 I MỤC TIÊU - Giúp học sinh nắm vững cách tóm tắt văn - Tóm tắt văn có độ dài 1000 chữ II PHƯƠNG PHÁP Hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KIỂM TRA BÀI CŨ: (2p) Nêu mục đích tóm tắt văn nghị luận? BÀI MỚI: (40p) Trọng tâm:luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ  + HS:làm việc với SGK Cách tóm tắt hợp lí chưa?  + HS:làm việc theo nhóm Xác định chủ đề mục đích văn bản? Tác giả triển khai ý viết nào?  + HS:tập tóm tắt + HS:nhắc lại lý thuyết tóm tắt văn NỘI DUNG BÀI HỌC I LUYỆN TẬP VĂN BẢN -Tóm tắt vừa thiếu, lại vừa thừa ý -Bỏ ý: thơ phong trào văn học phong phú, có nhiều yếu tố tích cực -Thêm ý: Thơ khơng nói đến đấu tranh cách mạng, đặc điểm lớn VĂN BẢN -Chủ đề: Cảm nhận tinh thần thơ chữ - Ý thức cá nhân trỗi dậy cách tuyệt đối Đó tơi đáng thương tội nghiệp chứa đầy bi kịch Khẳng địn+ GV: bi kịch khiến nhà thơ dồn tình cảm việc thể tình yêu tiếng Việt, yêu thơ, yêu quê hương đất nước -Mục đíc+ GV: Bàn tơi thơ để người đọc người nghe hiểu tinh thần chung nội dung thơ mới, đồng thời thấy ý nghĩa xã hội, thời đại tâm lí lớp trẻ -Tác giả triển khai ý viết: + Nêu vấn đề bàn luận: tinh thần thơ + Cái khó ranh giới thơ mơi thơ cũ + Đưa nguyên tắc: Không vào dở, mà đối sánh hay với hay đại thể + Tinh thần thơ chữ “Cái khác thơ thơ cũ Trang 470 Trường Giáo án Ngữ Văn 11 bản nghị luận chữ chữ ta.Chữ tơi trước có phải ẩn chữ ta Chữ tơi thơ theo nghĩa tuyệt đối Cái tơi đáng thương tội nghiệp Nó diễn tả bi kịch tâm hồn lớp trẻ Họ giải bi kịch cách gửi vào tiếng Việt.Vì tiếng Việt vong hồn hệ qua” HƯỚNG DẪN HỌC BÀI (2p) - Rèn tóm tắt VB NL học - Chuẩn bị: ôn tập Làm văn RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 120 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN I MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố kiến thức chương trình làm văn lớp 11 - Biết cách lập luận vận dụng thao tác lập luận: so sánh, phân tích, bác bỏ, bình luận văn nghị luận - Biết cách tóm tắt văn nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt tin II PHƯƠNG PHÁP Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KIỂM TRA : ( 3p) Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh BÀI MỚI: (40p) Trọng tâm: ơn lí thuyết, luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA + GV: NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ HS I LÍ THUYẾT CÂU  + HS:nhắc lại: Phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận Thao tác lập luận phân tích Luyện tập thao tác lập luận phân tích Thao tác lập luận so sánh Luyện tập thao tác lập luận so sánh Luyện tập kết hợp thao tác phân tích so sánh Bản tin Luyện tập viết tin Phỏng vấn trả lời vấn Trang 471 ... khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập... khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập... khoa Ngữ văn 11 – tập - Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế dạy học Ngữ văn 11 – tập - Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập - Bài tập Ngữ văn 11 – tập

Ngày đăng: 08/12/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BI LM VN S 1

    • (Nguyeón Aựi Quoỏc)

      • 2. Hai caõu sau Bửực tranh ủụứi soỏng con ngửụứi:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan