Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam giai đoạn 2010 2014

39 810 3
Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam giai đoạn 2010 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam giai đoạn 2010 2014 Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam giai đoạn 2010 2014 Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam giai đoạn 2010 2014 Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam giai đoạn 2010 2014 Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở việt nam giai đoạn 2010 2014

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỘ MÔN: KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài: Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Lê Hồng Hạnh K47D_KHĐT Hồng Thị Tuyết Anh K47B_KHĐT Đoàn Thị Như Quỳnh K47D_KHĐT Trương Hữu Nghĩa K47A_KHĐT Phan Hoàng Bảo Nhi K47A_KHĐT Nguyễn Thị Nhi K47A_KHĐT Nguyễn Thị Phương Thảo K47A_KHĐT HUẾ, 11/2015 Mai Chiếm Tuyến LỜI CẢM ƠN Được phân công, hướng dẫn đồng ý thầy giáo Mai Chiếm Tuyến, nhóm chúng em thực chuyên đề “Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2010 – 2014” thuộc học phần “Kinh tế đầu tư” Đề hoàn thành chuyên đề này, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Chiếm Tuyến tận tình giảng dạy trình lên lớp hướng dẫn sâu sát để chúng em thực cách tốt chuyên đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chuyên đề hoàn chỉnh, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu, xử lí số liệu hạn chế kiến thức kinh nghiệm tìm hiểu thực tế nên tránh khỏi thiếu sót định mà chúng em chưa thấy Chúng em mong góp ý thầy giáo bạn lớp để chuyên đề hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu tất yếu trình thực hiên công nghiệp hóa – đại hóa nước ta Để xây dựng phát triển kinh tế ổn định, vững chắc, tốc độ phát triển nhanh đòi hỏi phải xác định cấu kinh tế hợp lý, giải hài hòa mối quan hệ ngành kinh tế quốc dân, vùng lãnh thổ thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa thiết thực việc thúc đẩy kinh tế phát triển đa dạng, động, tận dụng tối đa lợi so sánh đất nước Hiện với trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam lĩnh vực đầu tư ngày trọng phát triển kể đầu tư nước đầu tư nước Nhờ kinh tế có đà tăng trưởng cao nhiều năm liền, đồng thời cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực Vì vậy, nghiên cứu tác động đầu tư đến việc chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam nhằm đánh giá tầm quan trọng đầu tư kinh tế để đưa giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ta chuyên đề mang tính sâu sát với học phần thực tiễn kinh tế cao PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Cơ sở lý luận đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế 1.1 Cơ sở lý luận chung đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư Hoạt động đầu tư nói chung hi sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định trọng tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết 1.1.2 Đặc điểm đầu tư phát triển - Thường đòi hỏi vốn lớn, vốn nằm khê đọng trình đầu tư - Hoạt động đầu tư mang tính chất lâu dài - Với tính chất lâu dài vậy, kết hiệu hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng yếu tố không ổn định theo thời gian điều kiện địa lý không gian - Các thành hoạt động đầu tư công trình xây dựng, vật liệu kiến trúc nhà máy, hầm mỏ, công trình thủy lợi, đường sá vận động nơi mà tạo dựng lên - Với đặc điểm vốn lớn, thời gian thực đầu tư kết đầu tư kéo dài, lao động nhiều hoạt động đầu tư thường chịu mức rủi ro cao - Để đảm bảo cho công đầu tư phát triển đạt hiệu kinh tế- xã hội cao phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư 1.2 Cơ sở lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.1 Khái niệm cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế tổng thể yếu tố cấu thành nên kinh tế có quan hệ chặt chẽ với biểu mặt chất mặt lượng 1.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi tương quan phận cấu thành kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế xảy có phát triển không đồng quy mô tốc độ phát triển phận cấu thành 1.2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành Chuyển dịch cấu ngành kinh tế dẫn đến tăng trưởng khác ngành làm thay đổi mối quan hệ tương quan chúng so với thời điểm trước thay đổi làm xuất thêm ngành hay số ngành có tức có thay đổi số lượng loại ngành kinh tế Cơ cấu ngành hợp lý phải tạo tăng trưởng cao kinh tế Cơ cấu ngành hợp lý cấu ngành đầu tư nhiều vào công nghiệp dịch vụ, nhiên tỷ trọng phụ thuộc vào đặc thù quốc gia phụ thuộc vào môi trường quốc gia môi trường giới giai đoạn cụ thể 1.2.2.2 Chuyển dịch cấu vùng Chuyển dịch cấu vùng xem hợp lý khi: Việc chuyển dịch làm cho vùng thịnh vượng, vùng có điều kiện thuận lợi phá lên Nhưng đồng thời phải có sách phát triển vùng lại đất nước để nhằm vực dậy, khôi phục phát triển vùng ngừng trệ, đồng thời mở mang vùng kinh tế nhằm xóa bỏ dần chênh lệch trình độ phát triển vùng kinh tế 1.2.2.3 Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Thành phần kinh tế coi hợp lý tất thành phần kinh tế phát huy mạnh Tuy nhiên kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế 1.3 Vai trò đầu tư việc chuyển dịch cấu kinh tế Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy đường tăng trưởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ đến 10%) tăng cường đầu tư nhằm tạo chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu ngành, vùng, lãnh thổ 1.3.1 Vai trò đầu tư việc chuyển dịch cấu ngành Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thay đổi có mục đích, có định hướng dựa sở phân tích đầy đủ lý luận thực tiễn, với việc áp dụng đồng giải pháp cần thiết để chuyển cấu ngành từ trạng thái qua trạng thái khác, hợp lý hiệu Việc đầu tư vốn vào ngành nào, quy mô vốn bao nhiêu, đồng vốn sử dụng nào… tác động mạnh mẽ trực tiếp đến phát triển ngành nói riêng kinh tế nói chung Đầu tư tác động làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP ngành: Đây hệ tất yếu đầu tư Đầu tư vào ngành nhiều ngành có khả đóng góp lớn vào GDP Như nói, đầu tư làm thay đổi tỷ trọng ngành kinh tế Sự thay đổi lại liền với thay đổi cấu sản xuất ngành hay nói cách khác, phân hóa cấu sản xuất ngành kinh tế có tác động đầu tư  Đối với ngành nông nghiệp, đầu tư tác động nhằm đẩy nhanh công nghiệp hóa đại hóa, giới hóa nông nghiệp nông thôn cách xây dựng kết cấu kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn, tăng cường khoa học công nghệ…  Chuyển dịch cấu khu vực công nghiệp thực gắn liền với phát triển ngành kinh tế theo hướng đa dạng hóa, bước hình thành số ngành trọng điểm mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi thị trường, có khả xuất  Đối với ngành dịch vụ, đầu tư giúp phát triển ngành thương mại, dịch vụ vận tải hàng hóa, mở rộng thị trường nước hội nhập quốc tế Đầu tư tạo nhiều thuận lợi việc phát triển nhanh ngành dịch vụ bưu viễn thông, phát triển du lịch, mở rộng dịch vụ tài tiền tệ Nhờ có đầu tư mà quy mô, lực sản xuất ngành tăng cường Mọi việc mở rộng sản xuất, đổi sản phẩm, mua sắm máy móc, trang thiết bị… suy cho cần đến vốn Một ngành muốn tiêu thụ rộng rãi sản phẩm phải đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng, nghiên cứu chế tạo chức năng, công dụng cho sản phẩm Do việc đầu tư để nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm điều kiện thiếu muốn sản phẩm đứng vững thị trường 1.3.2 Vai trò đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế vùng lãnh thổ Đối với cấu kinh tế vùng lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh vùng có khả phát triển nhanh Nguồn vốn đầu tư thường tập trung vùng kinh tế trọng điểm đất nước Các vùng kinh tế trọng điểm đầu tư phát huy mạnh mình, góp phần lớn vào phát triển chung nước, làm đầu tàu kéo kinh tế chung đất nước lên, vùng kinh tế khác có điều kiện để phát triển, làm bàn đạp thúc đẩy cho vùng khác phát triển Nguồn vốn đầu tư thúc đẩy vùng kinh tế khó khăn có khả phát triển, giúp họ có đủ điều kiện để khai thác, phát huy tiềm họ, giải vướng mắc tài chính, sở hạ tầng phương hướng phát triển, tạo đà cho kinh tế vùng, giảm bớt chênh lệch kinh tế với vùng khác Có thể dễ dàng nhận thấy vùng nhận đầu tư thích hợp có điều kiện để phát huy mạnh mẽ mạnh Những vùng tập trung nhiều khu công nghiệp lớn vùng phát triển quốc gia Những vùng có điều kiện đầu tư đầu tàu kéo vùng khác phát triển Những vùng phát triển nhờ vào đầu tư để thoát khỏi đói nghèo giảm dần khoảng cách với vùng khác Nếu xét cấu lãnh thổ theo góc độ thành thị nông thôn đầu tư yếu tố bảo đảm cho chất lượng đô thị hoá Việc mở rộng khu đô thị dựa định phủ hình thức không kèm với khoản đầu tư hợp lý Đô thị hoá gọi thành công chí cản trở phát triển sớ hạ tầng không đáp ứng nhu cầu người dân 1.3.3 Vai trò đầu tư chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Đối với quốc gia, việc tổ chức thành phần kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào chiến lược phát triển phủ Các sách kinh tế định thành phần chủ đạo, thành phần ưu tiên phát triển, vai trò, nhiệm vụ thành phần kinh tế… Ở đầu tư đóng vai trò nhân tố thực Đầu tư có tác động tạo chuyển biến tỷ trọng đóng góp vào GDP thành phần kinh tế Trong năm qua, cấu thành phần kinh tế nước ta có chuyển dịch theo hướng tiến Bên cạnh khu vực kinh tế nước, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước FDI ngày có đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế nước 10 Bảng 11: Sự thay đổi cấu vốn đầu tư cấu GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2014 Năm Tỷ trọng vốn đầu tư theo thành phần kinh tế ( %) Kinh tế Nhà nước Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước Tỷ trọng GDP theo thành phần kinh tế (%) Kinh tế Nhà nước Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước (Nguồn: Tổng cục thống kê) Đầu tư có tác động tạo chuyển biến tỷ trọng đóng góp vào GDP thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2014 Giai đoạn 2011 – 2013 chứng kiến sụt giảm mạnh vốn đầu tư xã hội đặc biệt đầu tư khu vực tư nhân nước Tuy nhiên, so với năm 2013, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực năm 2014 tăng trở lại, từ 37.6% lên 38.4% Vốn đầu tư có chuyển dịch theo hướng khai thác nguồn lực thành phần kinh tế nước thu hút vốn đầu tư nước Hoạt động đầu tư thu hẹp niềm tin doanh nghiệp, nhà đầu tư vào triển vọng kinh tế trọng tương lai chưa cố nhu cầu sản phẩm chưa khôi phục Do sụt giảm vốn đầu tư nên GDP khu vực kinh tế nhà nước có giảm xuống, tỷ trọng GDP khu vực giảm 5.94% vòng năm qua (giảm từ 49,27% năm 2011 xuống 43.33% năm 2014) Sự sụt giảm đầu tư khu vực kinh tế nhà nước dẫn đến tỷ trọng đầu tư khu vực nhà nước tăng mạnh tổng vốn đầu tư xã hội Trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2010 25 - 2014, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực Nhà nước tăng từ 37% năm 2011 lên 39.9% năm 2014 Tuy tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước có xu hướng tăng lên tỷ trọng GDP khu vực lại cố xu hướng giảm xuống (năm 2010 chiếm 29,34%, năm 2011 tăng lên 32,68% giảm liên tục qua năm, đến năm 2014 tỷ trọng 28.73%) Vốn đầu tư khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước có tăng giảm liên tục năm qua Nhưng nhìn chung tỷ trọng vốn đầu tư khu vực giảm đến 4.1% năm Tuy tỷ trọng vốn đầu tư khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước giảm tỷ trọng GDP khu vực lại có xu hướng tăng lên từ 15.15% năm 2010 lên 17.89% năm 2014 Điều chứng tỏ vốn đầu tư khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước năm qua sử dụng hiệu 2.3.3 Tác động đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng Trong giai đoạn 2001-2005 đầu tư tập trung chủ yếu cho vùng phát triển, vốn đầu tư cho vùng phát triển chiếm tỷ lệ cao Đối với vùng lãnh thổ, thực sách hỗ trợ đầu tư nguồn vốn ngân sách vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng sở hạ tầng giao thông thuỷ lợi, điện nước, yếu nhằm tạo điều kiện tốt cho việc thu hút nguồn vốn khác đến đầu tư Chính năm qua giá trị sản xuất xây dựng vùng phát triển mà giá trị sản xuất xây dựng vùng chưa phát triển tăng lên đáng kể Đồng sông Hồng khu vực chiếm tỷ lệ lớn cấu giá trị sản xuất xây dựng nước (chiếm 34% năm 2013); khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền trung khu vực Đông Nam Bộ khu vực dần đầu tư phát triển mạnh, dó cấu giá trị sản xuất xây dựng hai khu vực chiếm tỷ trọng cao, chiếm 20% giá trị sản xuất xây dựng nước năm 2013 Khu vực Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long khu vực có nguồn vốn đầu tư thấp, khu vực có giá trị sản xuất xây dựng tương đối thấp, đặc biệt khu vực Tây Nguyên chiếm 4,2% giá trị sản xuất xây dựng không tăng lên năm 26 Bảng 12: Cơ cấu giá trị sản xuất xây dựng phân theo vùng kinh tế Đơn vị tính: % (Nguồn: Tổng cục thống kê) Đầu tư góp phần hình thành khu công nghiệp tập trung, vùng kinh tế trọng điểm Các vùng kinh tế trọng điểm thường có sức thu hút vốn đầu tư lớn, vùng ngày phát huy mạnh tiềm vùng, kinh tế có điều kiện phát triển mạnh Các vùng kinh tế trọng điểm phát huy mạnh tiềm vùng Hiện vùng kinh tế trọng điểm đóng góp khoảng 70% GDP, gần 3/4 sản lượng công nghiệp, thu ngân sách xuất Bảng 13: Giá trị sản xuất xây dựng vùng kinh tế trọng điểm nước ta giai đoạn 2011-2013 Đơn vị: % (Nguồn: Tổng cục thống kê) Năm Cả nước Vùng KTTĐ Bắc Bộ Vùng KTTĐ Trung Bộ Vùng KTTĐ phía Nam Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL Tổng vùng 548.719,4 156.659,8 34.050,4 137.598,6 24.034,8 352.343,6 27 Đầu tư giúp hình thành phát triển khu công nghiệp, nhờ có đầu tư mà khu vực có nguồn lực, có phương hướng phát triển kinh tế, nhà máy xây dựng… Như khu công nghiệp Dung Quất Quảng Ngãi, khu kinh tế mở Chu Lai Quảng Nam khu kinh tế mở xây dựng phát triển để thử nghiệm thể chế, sách mới, tạo môi trường đầu tư phù hợp với thông lệ quốc tế cho loại hình kinh doanh tổ chức kinh tế nước Khu công nghiệp Đồng Văn Hà Nam, khu công nghiệp Đà Nẵng, khu công nghiệp Thừa thiên Huế, khu công nghiệp Đồng Nai – Biên Hoà Trong năm qua Nhà nước ta có sách phân bổ cấu đầu tư tương đối hợp lý Hàng loạt công trình trọng điểm quốc gia xây dựng lên với nguồn vốn đầu tư lớn Các công trình xây dựng phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội vùng phát huy đươc lợi so sánh Các công trình Thủy điện Sơn La, Khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất tập trung phát triển công nghiệp lọc dầu,hóa dầu,hóa chất,… phát huy lợi vùng đóng góp lớn cho kinh tế đất nước Ngoài vùng có tiềm lực khác lại đầu tư để phát triển ngành nghề sản phẩm khác Như trung du miền núi phía Bắc dễ dàng chuyên môn hóa trồng chế biến công nghiệp, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ phát triển vùng Công nghiệp sản xuất hàng hóa mạnh vùng thích hợp với nhiều loại công nghiệp.Đồng sông Hồng sông Cửu Long chuyên môn hóa lương thực, thực phẩm,là vựa lúa lớn nước nên trọng đầu tư vào đem lại giá trị xuất cao Trong nông nghiệp đã hình thành nhiều vùng sản xuất nông, lâm, thuỷ sản hàng hoá quy mô lớn khu vực đồng trung du, miền núi vùng sản xuất lương thực tập trung đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng, vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển, trung tâm dịch vụ nghề cá vùng đồng ven biển; vùng công nghiệp hàng hoá xuất cà phê, cao su, điều, dâu tằm Tây 28 Nguyên, Đông Nam Bộ chè, quế, hồi Trung Du miền núi Bắc Bộ Vùng ăn trước hình thành đồng Bắc Bộ đồng sông Cửu Long phát triển Trung Du miền núi; đóng góp tích cực việc phát triển ổn định đời sống tầng lớp dân cư Trong công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất triển khai xây dựng vào vận hành theo quy hoạch Điều có tác động tích cực đến nghiệp phát triển công nghiệp nói chung vùng nói riêng Hiện số khu công nghiệp, khu chế xuất cấp giấy phép triển khai ngày cao 2.4 Những thành tựu hạn chế đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu 2.4.1 kinh tế Thành tựu Đầu tư có tác dụng việc giải cân đối phát triển vùng lãnh thổ, đưa vùng phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi so sánh vùng có khả phát triển nhanh Nguồn vốn đầu tư thường tập trung vùng kinh tế trọng điểm đất nước Các vùng kinh tế trọng điểm đầu tư nên phát huy mạnh mình, góp phần lớn vào phát triển chung nước, làm đầu tàu kéo kinh tế chung đất nước lên, vùng kinh tế khác có điều kiện để phát triển, làm bàn đạp thúc đẩy cho vùng khác phát triển Nguồn vốn đầu tư thúc đẩy vùng kinh tế khó khăn có khả phát triển, giúp họ có đủ điều kiện để khai thác, phát huy tiềm họ, giải vướng mắc tài chính, sở hạ tầng phương hướng phát triển, tạo đà cho kinh tế vùng, giảm bớt chênh lệch kinh tế với vùng khác Nếu xét cấu lãnh thổ theo góc độ thành thị nông thôn đầu tư yếu tố bảo đảm cho chất lượng đô thị hoá Việc mở rộng khu đô thị dựa định phủ hình thức không kèm với khoản đầu tư hợp lý Đô thị 29 hoá gọi thành công chí cản trở phát triển sớ hạ tầng không đáp ứng nhu cầu người dân 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân: 2.3.4.1 Hạn chế Tốc độ chuyển dịch cấu chậm chất lượng chưa cao Trong năm qua cho thấy khuôn khổ tăng trưởng, phát triển kinh tế chung đất nước cao tốc độ địa phương (vùng, tỉnh) chênh lệch Tốc độ tăng trưởng cao đạt tỉnh, vùng có lợi điều kiện phát triển sơ (cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, vốn, thị trường tài nguyên thiên nhiên), phù hợp với đòi hỏi chế thị trường Đó thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Ninh – địa phương có sở hạ tầng tương đối tốt hơn, trình độ lao động lực công nghiệp cao hơn, có lợi khả tạo vốn, tiềm tự nhiên xét quan điểm thị trường Với ưu thực tế khai thác sử dụng có hiệu vậy, dòng vốn đầu tư, nước lẫn nước tập trung mạnh vào địa phương Trong đó, địa phương – nông thôn hay địa phương – miền núi, ngoại trừ gia tăng nông thôn tốc độ tăng trưởng chung thấp xa đô thị đáng kể Xét theo vùng lớn, có tình trạng vùng đầu tàu công nghiệp - đô thị thực mạnh tương đối thiếu ccác điều kiện phát triển sơ kể nói chung đạt tốc độ phát triển 1/2 đến 2/3 tốc độ vùng khác Sự phát triển không cân xứng làm gia tăng thêm khoảng cách vùng Ở địa phương, quy hoạch vùng kinh tế rập khuôn, mang nặng tính phong trào Có thể lấy ví dụ điều qua việc xây dựng tràn lan nhà máy đường, nhà máy xi măng lò đứng, cảng biển, khu công nghiệp tỉnh, dẫn đến hiệu đầu tư thấp Nhiều vùng sản xuất hình thành cách tự phát, quy hoạch phát triển thiếu khoa học, phát triển tràn lan cà phê Tây Nguyên, xây dựng nhiều nhà máy đường địa phương khác nước 30 2.4.2.2 Nguyên nhân Những hạn chế tác động nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan: - Nguyên nhân mối liên hệ địa phương,vùng chưa cao, địa phương có sách riêng nhìn tổng thể lại mâu - thuẫn,cạnh tranh Nguyên nhân thứ hai định hướng chuyển dịch cấu kinh tế thiếu đồng hệ thống; số chế, sách khuyến khích phát triển chưa sát với thực - tế, chưa tính hết tiềm lợi vùng miền địa phương Cuối hướng đầu tư dàn trải nên hiệu quả; sở hạ tầng thiếu đồng bộ, hệ thống giao thông xuống cấp nghiêm trọng thiếu nguồn kinh phí cho việc tu, bảo dưỡng định kỳ; lực lượng lao động có trình độ kỹ thuật cao thiếu CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Đối với cấu ngành 31 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH nước ta chủ yếu giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Điều làm giảm lao động ngành nông nghiệp tăng lao động công nghiệp,dịch vu Kết hợp với công nghệ tiên tiến,phương án sản xuất hợp lí kể nông nghiệp.kết mang lại ngành kinh tế phát triển đặc biệt ngành công nghiệp dịch vụ.Vì chuyển dịch cấu ngành cần ý đến yêu cầu sau: - Tập trung phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn Chính phủ nên khuyến khích ngành có liên quan tham gia hỗ trợ cho ngành trọng điểm đặc biệt tài chính.Tăng cương đầu tư vào khoa học công nghệ,cơ sở hạ tang,giáo dục đào tạo ngành mũi nhọn Đối với sở hạ tầng nhà nước cần tập trung phát triển giao thông vận tải,cung cấp thông tin liên lạc,điện nước doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào máy móc trang thiết bị Như vây giúp cho việc đầu tư đạt hiêu Thường xuyên cập nhật kiến thức cho cán công nhân nên cử cán tu nghiệp nước để nâng cao trình độ chuyên môn Đối với khoa học nên đầu tư vào phát triển nghiên cứu kỹ thuật Ưu tiên nhâp máy móc dây chuyền công nghệ đại cho ngành trọng điểm - Cơ cấu ngành phải hướng tới thị trường Bên cạnh việc tìm kiếm vào mạnh doanh nghiệp cần nghiên cứu,tìm hiểu thị trường để biết nhu cầu thị trường nhằm đưa định đầu tư phù hợp mang lại hiệu Đối với thị trường nước cần trọng đầu tư vào chất lượng sản phẩm đa dạng lọai mẫu mã hàng hóa đáp ứng nhu cầu người dân Điều làm tăng tổng sản phẩm quốc nội mà hạn chế tình trạng nhập siêu nước ta Đối với thị trường quốc tế cần trọng sản phẩm trở thành lợi kết hợp với hoạt động quảngbá nhằm tạo thương hiệu Việt Nam trường quốc tế Đối với cấu vùng lãnh thổ 32 • - Đối với vùng kinh tế trọng điểm Tập trung phat triển khu kinh tế,khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao sở phát huy tiềm lực có vùng; Cần hình thành sô tập đoàn kinh tế lớn với quy mô lớn trình độ cao; Hệ thống kết cấu hạ tầng đồng gắn với bảo vệ môi trường mạng lưới tuyến đường cao tốc; Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ cao,phát triển dịch vụ cao bưu viễn thông,bảo hiểm; Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao • Đối với vùng khó khăn Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng mạng lưới giao thông,thủy lợi để cung cấp nước sạch,điện,phát triển giáo dục để nâng cao trình độ dân trí; Huy động nguồn lực đầu tư bước thu hẹp với khoảng cách vùng khác; Đẩy mạnh việc xóa đói giảm nghèo,tạo việc làm cho người dân • Phát triển nhanh kinh tế biển Xây dựng hệ thống giao thông,cảng biển,tăng cường bảo vệ an ninh bờ biển quốc gia Đầu tư vào ngành đem lại nguồn tu lợi nhuận cao đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản,du lịch biển đặc biệt khai thác chế biến dầu khí • Đối với cấu thành thị nông thôn Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa gắn với trình hình thành trung tâm thương mại gắn liền với trình đô thị hóa Mặc khác việc quy hoạch xây dựng trung tâm thương mại,trung tâm kinh tế ảnh hưởng trực tiếp tới chuyển dịch cấu kinh tế thể hiện: CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn => lao động dư thừa => đưa vào đào tạo => xây dựng khu công nghiệp => cấu kinh tế địa phương thay đổi => đô thị hình thành Đối với cấu kinh tế theo thành phần kinh tế Cần phải phân định rõ lĩnh vực đầu tư nhà nước đầu tư nhà nước  Kinh tế nhà nước nên đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng vốn đầu tư vào ngân sách nhà nước nên đầu tư vào lĩnh vực cần thiết: quốc phòng,an ninh xã hội thay đâù tư dàn trải vào lĩnh vực không cần thiết Đối với doanh 33 nghiệp nhà nước cần tập trung vào lĩnh vưc mình,hạn chế kinh doanh đa lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực cần có tập trung nguồn lực như:chứng khoán,bất động sản nhãng lĩnh vực đầu tư doanh nghiệp Mặt khác tập đoàn lại chiếm hội kinh doanh khu vực tư nhân,doanh nghiệp nhỏ khiến khu vực khó có điều kiện phát triển  Kinh tế nhà nước đầu tư vào tất lĩnh vực nhà nước không cấm Nên tư nhân hóa số lĩnh vực mà đến nhà nước nắm giữ điện, đường sắt khuyến khích hợp tác liên doanh doanh nghiệp tư nhân với với doanh nghiệp nhà nước, chuyển thành doanh nghiệp cổ phần cho người lao động Tạo môi trường đầu tư bình đẳng cho tất thành phần kinh tế Nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động (ổn định trị, môi trường pháp lí thông thoáng minh bạch Nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đồng vốn để tạo môi trường ổn định cho đầu tư Công khai quy hoạch phát triển ngành, lĩnhvực vùng kinh tế kinh tế năm tới để doanh nghiệp làm sở xây dựng chiến lược kinh doanh,lựa chọn đầu tư phù hợp với khả tình hình thị trường PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm 2010-2014, phải đối mặt với khủng hoảng tài toàn cầu đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn thách thức, đạt nhiều mục tiêu quan 34 trọng việc thực chiến lược 10 năm phát triển kinh tế- xã hội Bức tranh toàn cảnh kinh tế sang hơn, đẹp năm trước Tạo tiền đề để thực mục tiêu cao trog năm nhằm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển trở thành nước công nghiệp Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy rằng: đầu tư đóng vai trò quan trọng bước đất nước vốn đầu tư giai đoạn thực trở thành động lực quan trọng việc hạn chế tác động tiêu cực lớn từ bên khó khăn nội kinh tế để thực hiệu mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trong phạm vi mình, nhóm đưa ba nội dung sau đây: - Thứ nhất, trình bày phân tích sở khoa học đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế Thứ hai,phân tích tác động đầu tư đến dịch chuyển cấu kinh tế việt nam Thứ ba, đưa giải pháp để nâng cao hiệu tác động đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế Qua đề tài thấy đầu tư nhân tố chuyển dịch mạnh mẽ đến cấu kinh tế Dưới tác động đầu tư kinh tế việt nam chuyển dịch tương đối nhanh theo hướng công nghiệp hóa đại hóa hội nhập kinh tế giới hình thành cấu đầu tư hợp lý tạo tiền đề xác lập kinh tế có hiệu quả, phù hợp với kinh tế quốc dân Kiến nghị Thứ nhất, Với tác động to lớn đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế trước hết phía nhà nước cần có sách vĩ mô ưu tiên nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước nước, đặc biệt khuyến khích nguồn vốn đầu tư từ nước vào nhằm đạt lợi ích như: tiếp xúc với công nghệ tiên tiến giới, tạo công ăn việc làm cho lao động khu vực 35 vốn đầu tư nước vùng lân cận Bên cạnh phận chức trách lúng túng thực chức quản lý nhà nước kinh tế địa bàn, kinh tế đô thị Trong đó, có hạn chế sách kinh tế vĩ mô thời gian qua chưa có tác động tích cực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cạnh tranh, nhà nước cần có sách phát triển cho vốn đầu tư trải nghành nghành ưu tiên tránh tình trạng đầu tư dàn trải, thất thoát, lãng phí, sử dụng vốn hiệu quả, chậm tiến độ thi công nợ đọng vốn đầu tư xây dựng bản, đầu tư vào ngành không thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh làm ảnh hưởng đến hiệu đầu tư Nhà nước Hiệu hoạt động nhiều doanh nghiệp đạt thấp, chí thua lỗ nặng phải tái cấu trúc lại Thứ hai, cần mở rộng thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán…sẽ mở khả to lớn việc huy động vốn đầu tư qua nguồn, lưu thông nguồn vốn chuyển dịch cấu đầu tư kinh tế, nghành, lĩnh vực khác để từ tạo nên tranh đầu tư trở nên sống động hơn.| Thứ ba, nhà nước phải có sách đào tạo nguồn nhân lực theo chuyên nghành học nhằm nâng cao trình độ lao động để thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế vùng Thứ tư, sở hạ tầng mang tính tiên phong đầu tư muốn thu hút thêm nguồn vốn đầu tư nhà nước cần đầu tư nâng cấp sở hạ tầng điện,đường, trường, trạm…nhất nơi yếu như: giao thông đường bộ, cửa khẩu, cảng biển…nhằm rút ngắn thời gian sản xuất tăng lợi nhuận doanh nghiệp nghành Thứ năm, theo nghiên cứu PCI cho thấy chất lượng điều hành kinh tế quyến địa phương tác động mạnh mẽ đến phát triển khu vực kinh tế tư nhân, thu hút đầu tư nước Khảo sát doanh nghiệp FDI có đến 69% doanh nghiệp FDI cho biết họ chọn địa điểm đầu tư tỉnh có chất lượng thủ tục hành tốt Trong tỉnh miền Trung nhiều khó 36 khăn hạ tầng nhiều điều kiện hạn chế khác nâng cao chất lượng điều hành quyền địa phương, cải cách thủ tục hành bù đắp phần cho hạn chế Mặc dù phải đối phó với tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng kể tác động vốn đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế Với tâm cao, nỗ lực hệ thống trị, chung tay cộng đồng DN tầng lớp nhân dân, năm 2014 năm kinh tế Việt Nam chắn lên tiến gần mục tiêu năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.google.com.vn https://www.gso.gov.vn https://www.wikipedia.org/ Giáo trình Kinh tế đầu tư – Th.Sĩ Hồ Tú Linh BẢN ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Lê Hồng Hạnh: Làm powerpoint hoàn chỉnh word – Đóng góp 100% Hồng Thị Tuyết Anh: Làm phần II – Đóng góp 100% Đoàn Thị Như Quỳnh: Làm phần I – Đóng góp 100% Trương Hữu Nghĩa: Làm excel, xử lí số liệu – Đóng góp 100% Phan Hoàng Bảo Nhi: Làm Chương I – Đóng góp 100% Nguyễn Thị Nhi: Làm phần I – Đóng góp 100% Nguyễn Thị Phương Thảo: Làm chương III, phần III – đóng góp 100% 38 39 [...]... động đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 24 Bảng 11: Sự thay đổi cơ cấu vốn đầu tư và cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 – 2014 Năm Tỷ trọng vốn đầu tư theo thành phần kinh tế ( %) Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Tỷ trọng GDP theo thành phần kinh tế (%) Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư. .. đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 2.3.1 Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế tính theo ngành 2.3.1.1 Đầu tư làm thay đổi cơ cấu GDP tính theo ngành Thực hiện đường lối Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa của Đảng, cơ cấu đầu tư theo ngành của nền kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cho đầu tư phát triển ngành Công nghiệp – xây dựng và Dịch. .. quả của tác động đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế Qua đề tài này có thể thấy đầu tư là nhân tố chuyển dịch mạnh mẽ đến cơ cấu kinh tế Dưới tác động của đầu tư nền kinh tế việt nam đang chuyển dịch tư ng đối nhanh theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập kinh tế thế giới vì vậy hình thành cơ cấu đầu tư hợp lý tạo ra tiền đề xác lập một nền kinh tế có hiệu quả, phù hợp với nền kinh tế. .. khích được mọi cá nhân tham gia đầu tư làm kinh tế ngành CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2014 2.1 Thực trạng đầu tư phát triển tại Việt Nam giai đoạn 2010- 2014 Sau gần 20 năm tiến hành đổi mới nền kinh tế, cơ cấu đầu tư ở nước ta đã có nhiều thay đổi theo hướng ngày càng hợp lý hơn, phù hợp hơn với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội trong thời kỳ công... trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 2.2.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành Thực hiện đường lối công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Đảng, cơ cấu của nền kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng GDP ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trong ngành nông nghiệp Bảng 5: Tỷ trọng GDP phân theo ngành kinh tế 15 Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế (%) Năm 2010 2011 2012... chế tác động tiêu cực lớn từ bên ngoài cũng như những khó khăn của nội tại nền kinh tế để thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trong phạm vi của mình, nhóm chúng tôi đã đưa ra được ba nội dung chính sau đây: - Thứ nhất, trình bày và phân tích cơ sở khoa học về đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thứ hai,phân tích tác động của đầu tư đến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở việt nam. .. kê) Đầu tư đã có tác động tạo ra những chuyển biến về tỷ trọng đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế trong giai đoạn 2010 – 2014 Giai đoạn 2011 – 2013 chứng kiến sự sụt giảm mạnh của vốn đầu tư xã hội đặc biệt là đầu tư của khu vực tư nhân trong nước Tuy nhiên, so với năm 2013, tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực này trong năm 2014 đã tăng trở lại, từ 37.6% lên 38.4% Vốn đầu tư đã có sự chuyển dịch. .. của khu vực này lại có xu hướng tăng lên từ 15.15% năm 2010 lên 17.89% năm 2014 Điều đó chứng tỏ vốn đầu tư của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài trong những năm qua đã được sử dụng hiệu quả 2.3.3 Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng Trong giai đoạn 2001-2005 đầu tư tập trung chủ yếu cho những vùng phát triển, vốn đầu tư cho các vùng phát triển vẫn chiếm tỷ lệ cao Đối với... vọng của nền kinh tế trong tư ng lai được cũng cố hơn Tỷ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có sự tăng giảm không ổn định, từ năm 2010 đến 2012, tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực này giảm 4,2% (từ 25,8% năm 2010 xuống 21,6% năm 2012) nhưng tính đến năm 2014 lại tăng lên không đáng kể 21,7% 2.1.3 Thực trạng đầu tư theo vùng kinh tế Bảng 4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam giai đoạn 2010- 2014. .. khu công nghiệp => cơ cấu kinh tế địa phương thay đổi => đô thị hình thành 3 Đối với cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế Cần phải phân định rõ lĩnh vực đầu tư của nhà nước và đầu tư ngoài nhà nước  Kinh tế nhà nước nên đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng đối với vốn đầu tư vào ngân sách nhà nước thì nên đầu tư vào các lĩnh vực cần thiết: quốc phòng,an ninh xã hội thay vì đâù tư dàn trải vào các ... tham gia đầu tư làm kinh tế ngành CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010- 2014 2.1 Thực trạng đầu tư phát triển Việt Nam giai đoạn 2010- 2014 Sau... chuyển cấu kinh tế việt nam Thứ ba, đưa giải pháp để nâng cao hiệu tác động đầu tư tới chuyển dịch cấu kinh tế Qua đề tài thấy đầu tư nhân tố chuyển dịch mạnh mẽ đến cấu kinh tế Dưới tác động đầu tư. .. kinh tế cao PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Cơ sở lý luận đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế 1.1 Cơ sở lý luận chung đầu tư

Ngày đăng: 08/12/2015, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

  • 1. Cơ sở lý luận về đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 1.1. Cơ sở lý luận chung về đầu tư

  • 1.1.1 Khái niệm đầu tư

  • 1.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển

  • 1.2. Cơ sở lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 1.2.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế

  • 1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 1.2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành

  • 1.2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu vùng

  • 1.2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

  • 1.3. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 1.3.1 Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành

  • 1.3.2. Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ

  • 1.3.3. Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

  • CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2014

  • 2.1. Thực trạng đầu tư phát triển tại Việt Nam giai đoạn 2010-2014

    • Bảng 1: Cơ cấu đầu tư so với GDP giai đoạn 2010-2014 ( %)

    • 2.1.1. Thực trạng đầu tư theo ngành kinh tế

      • Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2010-2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan