Viết tiếp cấu trúc vốn và những tác động của nó

5 299 0
Viết tiếp cấu trúc vốn và những tác động của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Viết tiếp Cấu trúc vốn tác động Cơ chể dịch chuyển giá trị chủ nợ chủ sở hữu sau Khi doanh nghiệp tăng tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu, rủi ro tài danh nghiệp tăng lên, khiến cho giá trị khoản nợ bị giảm xuống (do rủi ro tăng lên mà lãi suất không tăng theo) Nếu giả định việc tăng tỷ lệ nợ không làm thay đổi giá trị toàn doanh nghiệp việc giá trị khoản nợ giảm xuống đồng nghĩa với giá trị vốn chủ sở hữu tăng lên Ví dụ đơn giản sau minh họa rõ cho luận điểm Giả sử thời điểm cuối năm T0 Công ty A có khoản nợ với số tiền 40 triệu, phải trả vào cuối năm T1 Công ty A thực dự án, khả thành công phụ thuộc vào tình hình biến động thị trường năm T1 Nếu thị trường thuận lợi dự án mang lại cho Công ty 300 triệu, thị trường mức bình thường dự án mang lại 100 triệu Nếu thị trường không thuận lợi dự án mang lại 50 triệu Để đơn giản ta giả định công ty A chấm dứt hoạt động sau thực xong dự án, bỏ qua giá trị thời gian tiền Với kiện vậy, giá trị Công ty A, chủ nợ, chủ sở hữu ước tính sau: Tình hình thị trường năm T1 Dòng tiền Xác suất Dòng tiền thu từ dự án cho chủ nợ Dòng tiền cho chủ sở hữu Không thuận lợi 0.5 50 40 10 Bình thường 0.2 100 40 60 Thuận lợi 0.3 300 40 260 135 40 95 Giá trị (thời điểm T0) Như vậy, giá trị công ty A thời điểm T0 135 triệu, giá trị khoản nợ 40 triệu, giá trị vốn chủ sở hữu 95 triệu Bây ta phân tích xem việc thay đổi cấu trúc vốn cách phát hành thêm nợ ảnh hưởng tới giá trị công ty, chủ nợ, chủ sở hữu Giả sử thời điểm T0 Công ty A phát hành trái phiếu mệnh giá 60 triệu, thời hạn năm Số tiền thu dùng để trả cổ tức Giá trị Công ty A chủ nợ, chủ sở hữu sau phát hành khoản nợ sau: (Lưu ý: trường hợp thị trường không thuận lợi, dòng tiền thu 50 triệu, khoản nợ phải trả 100 triệu Trong trường hợp hai chủ nợ chia 50 triệu theo tỷ lệ 3/2 Chủ nợ cũ nhận 20 triệu, chủ nợ nhận 30 triệu) Nhìn vào hai bảng ta thấy, giá trị công ty A 135 triệu, nhiên giá trị chủ sở hữu chủ nợ (cũ) thay đổi so với trước phát hành khoản nợ Cụ thể:  Giá trị khoản nợ cũ: giảm từ 40 triệu xuống 30 triệu  Giá trị khoản nợ mới: 45 triệu (bằng với giá trị hợp lý trái phiếu thời điểm phát hành)  Giá trị vốn chủ sở hữu: 45 + 60 = 105 triệu (45 triệu số tiền thu từ phát hành trái phiếu với mệnh giá 60 triệu, số tiền trả cho chủ sở hữu hình thức cổ tức) Như vậy, việc thay đổi cấu trúc vốn trường hợp không làm thay đổi giá trị doanh nghiệp tạo dịch chuyển giá trị (10 triệu) từ chủ nợ sang chủ sở hữu Bản chất dịch chuyển nằm chỗ công ty A tăng nợ lên có nghĩa rủi ro tài tăng lên Chủ nợ yêu cầu mức lãi suất cao để bù đắp rủi ro tăng thêm này, chủ nợ cũ làm (trừ hợp đồng tín dụng ban đầu cho phép điều chỉnh lãi suất doanh nghiệp phát hành thêm nợ mới) Nói cách khác chủ sở hữu chuyển phần rủi ro sang cho chủ nợ (cũ) mà trả thêm chi phí, nhờ giá trị vốn chủ sở hữu tăng lên Thuật ngữ chuyên môn gọi hiệu ứng claim dilution Ảnh hưởng cấu trúc vốn tới định đầu tư doanh nghiệp Trong ví dụ ta giả định việc thay đổi cấu trúc vốn không làm thay đổi định kinh doanh doanh nghiệp, theo giá trị toàn doanh nghiệp không đổi Trên thực tế cấu trúc vốn ảnh hưởng tới định đầu tư doanh nghiệp, theo không tạo dịch chuyển giá trị chủ sở hữu chủ nợ, mà ảnh hưởng tới giá trị toàn doanh nghiệp Khi tỷ lệ nợ so với vốn chủ sở hữu cao, doanh nghiệp có xu hướng ưa thích dự án có tính rủi ro cao, điều có lợi cho chủ sở hữu (nhưng lợi cho chủ nợ) Hiểu cách đơn giản, bạn điều hành công ty mà toàn vốn liếng bạn bỏ ra, lỡ có rủi ro chịu hẳn bạn có xu hướng lựa chọn dự án đầu tư có độ rủi ro thấp Ngược lại, bạn góp vào công ty 50% vốn, 50% vay bạn chấp nhận đầu tư vào dự án “được ăn cả, ngã không” lợi nhuận kỳ vọng đủ cao Trong trường hợp rủi ro chia sẻ 50/50 lợi nhuận không Nếu thành công anh ngân hàng nhận đủ vốn lãi theo hợp đồng thôi, phần (rất lớn) lại thuộc chủ sở hữu Ví dụ sau minh họa rõ luận điểm Giả sử Công ty A thời điểm cuối năm T0 có khoản nợ 100 triệu phải trả vào cuối năm T1 Công ty cân nhắc hai dự án đầu tư A B với thông tin sau (cả hai dự án thực năm T1, Công ty chọn hai dự án): Nhìn vào hai dự án trên, rõ ràng dự án B mang lại giá trị cao cho doanh nghiệp (150 triệu so với 135 triệu) Nếu Công ty A tài trợ 100% vốn chủ sở hữu việc lựa chọn dự án B đương nhiên Tuy nhiên, khoản nợ 100 triệu khiến cho dự án A trở nên hấp dẫn chủ sở hữu, giá trị vốn chủ sở hữu thực dự án A 60 triệu, cao 10 triệu so với dự án B Trong trường hợp dự án có NPV cao lại dự án tốt chủ sở hữu doanh nghiệp Sự khác biệt hai dự án chỗ: dự án A có mức độ rủi ro cao so với dự án B, thể biến động lớn dòng tiền theo tình hình thị trường Lựa chọn dự án A có lợi cho chủ sở hữu tình hình thị trường không thuận lợi không nhận đồng (thấp 20 triệu so với dự án B) Ngược lại, thị trường thuận lợi nhận 200 triệu (cao 100 triệu so với dự án B) ... trúc vốn tới định đầu tư doanh nghiệp Trong ví dụ ta giả định việc thay đổi cấu trúc vốn không làm thay đổi định kinh doanh doanh nghiệp, theo giá trị toàn doanh nghiệp không đổi Trên thực tế cấu. .. trị vốn chủ sở hữu: 45 + 60 = 105 triệu (45 triệu số tiền thu từ phát hành trái phiếu với mệnh giá 60 triệu, số tiền trả cho chủ sở hữu hình thức cổ tức) Như vậy, việc thay đổi cấu trúc vốn trường... mới) Nói cách khác chủ sở hữu chuyển phần rủi ro sang cho chủ nợ (cũ) mà trả thêm chi phí, nhờ giá trị vốn chủ sở hữu tăng lên Thuật ngữ chuyên môn gọi hiệu ứng claim dilution Ảnh hưởng cấu trúc

Ngày đăng: 07/12/2015, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan