Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

119 759 1
Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nạn lụt là một trong những thiên tai khủng khiếp nhất từ trước tới nay đối với nhân dân Việt Nam nói chung và nhân dân sống trong lưu vực sông Hồng – Thái Bình nói riêng

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 1 Ngành Thủy Văn & Môi Trường LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Thủy văn & Môi trường với đề tài “Xác định hành lang thoát cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)” đã hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa Thủy văn và Tài nguyên nước, các anh chị công tác tại trung tâm Thủy văn ứng dụng và Kỹ thuật môi trường – trường Đại học Thủy lợi cùng gia đình và bạn bè. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Hương Lan, ThS. Nguyễn Hoàng Đức đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian qua để đồ án được hoàn thành đúng thời gian quy định. Do đồ án được thực hiện trong thời gian có hạn, tài liệu tham khảo và số liệu đo đạc thiếu thốn, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên nội dung đồ án vẫn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn sinh viên để đồ án có thể hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 8 tháng 5 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp 46V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 2 Ngành Thủy Văn & Môi Trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI & HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG .9 1.2.1.1 Bão và áp thấp nhiệt đới 30 1.2.1.2 lụt .31 1.2.1.3 Thuỷ triều 32 1.2.1.4 Sạt lở đất 32 a.Đê từ cấp III trở lên 35 b.Các tuyến đê dưới cấp III (đê địa phương) .36 a.Xoáy thuận – Bão và áp thấp nhiệt đới 39 b.Không khí lạnh 39 c.Cao áp Thái Bình Dương 40 a.Đặc điểm mưa, trên lưu vực Sông Cầu 43 b. Đặc điểm mưa, trên lưu vực sông Thương .45 c.Đặc điểm mưa, trên lưu vực sông Lục Nam .47 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC MÔ HÌNH THỦY LỰC ĐƯỢC ỨNG DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH HÀNH LANG THOÁT CHO ĐOẠN SÔNG NGHIÊN CỨU 53 2.2.1Mô hình thủy lực của SOGREAH .54 2.2.2Mô hình KOD 54 2.2.3Mô hình VRSAP 55 2.2.4 Mô hình ISIS 56 2.2.5Mô hình HECRAS .56 2.2.6Mô hình Mike 11 .57 2.2.6.1 Cơ sở lý thuyết 58 a.Các giả thiết cơ bản 58 b.Hệ phương trình cơ bản 58 Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp 46V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 3 Ngành Thủy Văn & Môi Trường c.Thuật toán .60 2.2.6.2 Cấu trúc mô hình .61 2.2.6.3 Khả năng ứng dụng của mô hình .62 a.Các công trình được mô phỏng trong Mike 11 .62 b.Các ứng dụng liên quan đến mô-đun MIKE 11-HD .63 2.2.6.4 Các Input, Output của mô hình Mike 11 63 a.Input 63 b.Output .63 2.3.2.1 Cơ sở lý thuyết 66 a.Phương trình cơ bản trong hệ tọa độ Đê-các-tơ .66 b.Phương trình cơ bản trong hệ tọa độ cầu 68 2.3.2.2 Cấu trúc mô hình 70 2.3.2.3 Khả năng ứng dụng của mô hình 70 2.3.2.4 Các Input, Output của mô hình .70 a.Input 70 b.Output .71 2.4 Phân tích lựa chọn mô hình .72 2.4.1 Lựa chọn mô hình một chiều cho tính toán dòng chảy trên sông .72 2.4.2 Lựa chọn mô hình hai chiều cho tính toán xác định hành lang thoát 73 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY LỰC XÁC ĐỊNH HÀNH LANG THOÁT CHO ĐOẠN SÔNG NGHIÊN CỨU .74 3.1.2.1 Lưu lượng thiết kế 76 3.1.2.2 Mực nước thiết kế 77 3.1.2.3 Cao trình đỉnh đê 77 3.2.1.1 Các trường hợp thực tế .78 3.2.1.2 Các trường hợp mô phỏng 78 3.2.2.1 Thiết lập mô hình thủy lực Mike 11 tính toán trên hệ thống sông Hồng –Thái Bình .79 3.3.5.1 Kết quả tính toán về mực nước 107 Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp 46V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 4 Ngành Thủy Văn & Môi Trường 3.3.5.2 Kết quả tính toán về lưu tốc 111 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Bức xạ tổng cộng trung bình tháng và năm các trạm lân cận .14 Bảng 1-2: Nhiệt độ trung bình tháng và năm các trạm trong và lân cận 14 tỉnh Hải Dương (oC) .14 Bảng 1-3: Độ ẩm tương đối trung bình tại một số trạm trong và lân cận tỉnh Hải Dương (%) .15 Bảng 1-4: Lượng mưa trung bình tháng và năm tỉnh Hải Dương .16 Bảng 1-5: Số ngày mưa lớn hơn 1mm và lớn hơn 50mm tỉnh Hải Dương .16 Bảng 1-6: Danh sách trạm thủy văn trong hệ thống sông Thái Bình 19 Bảng1-7: Một số sự cố vỡ đê trên địa bàn tỉnh Hải Dương do bão gây ra 33 Bảng 1-8: Tần suất xuất hiện các loại hình thế thời tiết gây mưa ở thượng lưu sông Thái Bình 40 Bảng 1-9: Sự phân bố các đợt mưa theo cấp lượng mưa trong các tháng mùa ở thượng lưu sông Cầu (mm) 43 Bảng 1-10: Sự phân bố các đợt mưa theo thời gian và theo cấp lượng mưa do tác động của bão và ATNĐ trên sông Cầu (mm) 44 Bảng 1-11: Sự phân bố tại Thái Nguyên theo thời gian .45 Bảng 1-12: Sự phân bố các đợt mưa theo thời gian và theo cấp lượng mưa ở thượng lưu sông Thương .46 Bảng 1-13: Sự phân bố tại Cầu Sơn theo thời gian .46 Bảng1-14: Sự phân bố theo thời gian các đợt mưa ở thượng lưu sông Lục Nam 48 Bảng1-15: Sự phân bố số trận tại Chũ trên sông Lục Nam trong các tháng. 48 Bảng 3-1: Phân cấp đê chính của các tuyến sông 75 Bảng 3-2: Phân cấp đê hệ thống sông tỉnh Hải Dương .76 Bảng 3-3: Tần suất thiết kế tương ứng với từng cấp đê 76 Bảng 3-4: Mực nước thiết kế đê cấp I, II, III thuộc tỉnh Hải Dương 77 Bảng 3-5: Độ cao gia thăng an toàn của đê 78 Bảng 3-6: Địa hình lòng dẫn sông Hồng- Thái Bình .83 Bảng 3-7: Các trạm thủy văn dùng để hiệu chỉnh và kiểm định mô hình .85 Bảng 1-8: Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mike 11 89 Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp 46V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 5 Ngành Thủy Văn & Môi Trường Bảng 3-9: Kết quả kiểm định mô hình Mike 11 90 Bảng 3-10: Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình Mike 21FM tại các vị trí mặt cắt trên sông Thái Bình 103 Bảng 3-11: Kết quả tính toán mực nước lớn nhất tại các mặt cắt tính toán theo các kịch bản đề ra trong mô hình Mike 21FM 110 Bảng 3-12: Kết quả tính toán lưu tốc lớn nhất tại các mặt cắt tính toán theo các kịch bản đề ra trong mô hình Mike 21FM 113 DANH MỤC HÌNH VẼ 10 Hình 1-1: Bản đồ hành chính tỉnh Hải Dương 10 Hình 2-1: Mô tả hệ phương trình Saint-Vernant 60 Hình 2-2: Các điểm nút tính toán trong mô hình Mike 11 61 Hình 2-3: Hệ thống lưới phi cấu trúc trong mô hình Mike 21FM .66 Hình 3-1: Sơ đồ mạng thủy lực sông Hồng – Sông Thái Bình và hệ thống biên trên- dưới mô phỏng trên mô hình Mike11 theo hệ tọa độ VN2000 .79 Hình 3-2: Mô tả khái niệm về bãi ngập trên mặt bằng 92 Hình 3-3: Sơ đồ mô tả khái niệm về hành lang thoát trên mặt bằng .93 Hình 3-4: Mô tả sự phát triển trên vùng đồng bằng ngập làm tăng mực nước theo tiêu chuẩn cho phép .94 Hình 3-5: Phạm vi và miền tính toán của mô hình 96 Hình 3-6a: Thiết lập hệ thống lưới tính toán trên đoạn sông nghiên cứu trong mô hình Mike 21FM 98 Hình 3-6b: Hệ thống lưới tính toán trong mô hình Mike 21FM 98 Hình 3-7: Địa hình đoạn sông nghiên cứu được thiết lập trong mô hình Mike 21FM 100 Hình 3-8: Các mặt cắt tính toán sử dụng trong mô hình Mike 21FM .102 Hình 3-9: Sơ đồ khối các kịch bản tính toán .105 Hình 3-10: Tuyến hành lang thoát theo PA0 .106 Hình 3-10: Tuyến hành lang thoát theo PA1 .107 Hình 3-11: Tuyến hành lang thoát theo PA2 .107 Hình 3-12: Địa hình và vị trí các mặt cắt tính toán trong mô hình Mike 21FM theo PA0 108 Hình 3-13: Quá trình mực nước tại các mặt cắt tính toán trong PA0 .108 Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp 46V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 6 Ngành Thủy Văn & Môi Trường Hình 3-14: Địa hình và vị trí các mặt cắt tính toán trong mô hình Mike 21FM theo PA1 109 109 Hình 3-15: Quá trình mực nước tại các mặt cắt tính toán trong PA1 110 110 Hình 3-16: Địa hình và vị trí các mặt cắt tính toán trong mô hình Mike 21FM theo PA2 110 Hình 3-17: Quá trình mực nước tại các mặt cắt tính toán trong PA2 110 Hình 3-18: Phân bố của trường lưu tốc theo PA0 .111 111 Hình 3-19: Phân bố của trường lưu tốc theo PA1 .112 112 Hình 3-20: Phân bố của trường lưu tốc theo PA2 .112 112 Hình 3-21: Lưu tốc hướng dọc tại các mặt cắt tính toán trong PA0 112 113 Hình 3-22: Lưu tốc hướng dọc tại các mặt cắt tính toán trong PA1 .113 Hình 3-23: Lưu tốc hướng dọc tại các mặt cắt tính toán trong PA2 .113 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nạn lụt là một trong những thiên tai khủng khiếp nhất từ trước tới nay đối với nhân dân Việt Nam nói chung và nhân dân sống trong lưu vực sông Hồng – Thái Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp 46V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 7 Ngành Thủy Văn & Môi Trường Bình nói riêng. Vì vậy từ khi vua Hùng dựng nước việc phòng chống lụt đã được coi trọng và đặt lên hàng đầu trong bốn tai họa là Thủy–Hỏa–Đạo–Tặc. Nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ - nơi thường xuyên chịu sự đe dọa của các loại thủy tai, sự nghiệp chống lụt bảo vệ đời sống và sản xuất của nhân dân Hải Dương là sự nghiệp của nhiều thế hệ từ ngàn năm nay, gắn liền với truyền thống dựng nước và giữ nước. Vào mùa mưa, các trận mưa lớn gây nên trên các sông suối. lớn từ thượng lưu đổ về có thể gây tràn bờ sông, bờ đê khi lòng sông không đủ khả năng tải nước lũ, gây nên ngập lụt các vùng trũng ven sông. Các trận đặc biệt lớn có thể gây vỡ đập, tràn đê, vỡ đê gây ngập lụt trên diện rộng dẫn đến những hậu quả khôn lường về kinh tế - xã hội và môi trường nếu con người không phòng tránh và khống chế kịp thời. Ngoài ra, trên các sông suối vừa và nhỏ, mưa có cường độ lớn có thể gây ra quét với sức tàn phá rất ác liệt. Việc phòng chống là một chương trình có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và nhân dân tỉnh Hải Dương nói riêng, đặc biệt là khi lụt xảy ra ngày càng ác liệt như hiện nay. Hải Dương là một tỉnh nằm trong tam giác phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng). Tỉnh còn có tiềm năng về du lịch với nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều đặc sản và các làng nghề truyền thống nổi tiếng. Trên địa bàn tỉnh thường xuyên xảy ra các loại thủy tai như: bão, lụt, sạt lở bờ sông… Nguyên nhân của các nạn lụt lớn đều do vỡ đê tả sông Hồng, tả sông Luộc, hữu sông Đuống và các đê trên hệ thống sông Thái Bình. Trong những năm gần đây, tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong công tác nâng cấp, tu bổ hệ thống đê điều như tôn cao, áp trúc, mở rộng, gia cố mặt đê và sửa chữa một số tuyến kè bảo vệ bờ. Nhưng do kinh phí có hạn, việc đầu tư chủ yếu tập trung vào một số trọng điểm xung yếu có tính chất khẩn cấp, nên các công tác này còn thiếu đồng bộ. Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp 46V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 8 Ngành Thủy Văn & Môi Trường Nhìn chung, có thể thấy hệ thống công trình phòng chống của tỉnh mà chủ yếu là hệ thống đê đã vận hành tương đối tốt, bảo vệ an toàn cho nhân dân sống ven sông trong một thời gian dài. Tuy nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng ven sông thiếu quy hoạch đã tới mức báo động, các đê bối ngày càng lấn ra phía lòng sông và ngày một được tôn cao, dân cư vùng bãi sông trở nên đông đúc và bùng phát việc xây dựng nhà cửa, lấn chiếm bờ, bãi làm co hẹp dòng chảy, ảnh hưởng lớn đến công tác phòng chống lụt của địa phương. Do chưa có quy hoạch phòng chống cho từng tuyến sông có đê trên địa bàn tỉnh nên việc kết hợp hài hoà giữa đảm bảo phòng chống và phát triển kinh tế trung hạn và dài hạn còn hạn chế, các công trình dự kiến xây dựng không triển khai được. Vì vậy cần thiết phải có chiến lược phòng chống dài hạn phù hợp với quy hoạch chung về phòng chống trên toàn hệ thống sông Hồng – Thái Bình, quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu quốc phòng, an ninh và giảm nhẹ thiên tai, đảm bảo tính kế thừa, tính thống nhất và không ảnh hưởng đến các vùng lân cận. Để đáp ứng các yêu cầu trên, một trong những công việc cần làm là xác định hành lang thoát cho các tuyến sông có đê trên địa bàn tỉnh Hải Dương. 2. Mục tiêu của đề tài Quy hoạch phòng chống lũ, giảm nhẹ thiên tai bao gồm rất nhiều nội dung cần giải quyết. Với phạm vi của một đồ án tốt nghiệp, thời gian cũng như năng lực còn nhiều hạn chế, tác giả chỉ cố gắng giải quyết một trong số đó, là: “Xác định hành lang thoát cho đoạn sông chảy qua địa bàn tỉnh Hải Dương (đoạn từ Km26 – Km40)”. 3. Phạm vi nghiên cứu Tỉnh Hải Dương với mạng lưới sông ngòi dày đặc kèm theo đó là hệ thống đê bao khá kiên cố. Tuy nhiên, do diễn biến mưa ngày một phức tạp trong những năm gần đây, kèm theo đó là tình trạng lấn chiếm bãi sông để xây dựng nhà cửa, phát triển sản xuất, các đê bối ngày càng lấn ra phía lòng sông và được tôn tạo cao hơn làm co hẹp dòng chảy trong sông. Do đó rất cần xác định hành lang thoát cho tất cả các tuyến đê bao trên địa bản tỉnh. Ở đây, đồ án chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu tính toán Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp 46V Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Trang 9 Ngành Thủy Văn & Môi Trường xác định hành lang thoát cho đoạn sông Thái Bình qua địa bàn huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương (từ Km26 – Km40). 4. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu các mô hình thuỷ động lực học Mike 11(1D), Mike 21FM (2D) và ứng dụng chúng vào việc xác định hành lang thoát cho đoạn sông Thái Bình qua địa bàn huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương. 5. Phương pháp nghiên cứu a. Phương pháp thực hiện − Phương pháp phân tích thống kê, phân tích xử lý số liệu − Phương pháp phân tích đánh giá diễn biến thực địa − Phương pháp mô hình toán thuỷ văn, thuỷ lực. b. Kỹ thuật sử dụng − Các phần mềm phù hợp với những nội dung nghiên cứu: MIKE11, MIKE21FM − Ứng dụng GIS 6. Bố cục của đồ án Đồ án được chia làm ba chương, bao gồm các nội dung sau: Chương 1: Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng các công trình phòng trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Chương 2: Tổng quan về các mô hình thủy lực được ứng dụng để giải quyết bài toán xác định hành lang thoát cho đoạn sông nghiên cứu. Chương 3: Ứng dụng mô hình thủy lực xác định hành lang thoát cho đoạn sông nghiên cứu. CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI & HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH PHÒNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp 46V 20 0 36’ đến 21 0 15’ vĩ độ Bắc 106 0 06’ đến 106 0 36’ kinh độ Đông ỏn tt nghip k s Trang 10 Ngnh Thy Vn & Mụi Trng Tnh Hi Dng cú to a lý t: Nm gn trung tõm ng bng Bc B, trong vựng trng im kinh t phớa Bc, tip giỏp vi 6 tnh thnh: + Phớa bc giỏp hai tnh Bc Ninh v Bc Giang + Phớa ụng giỏp hai tnh Qung Ninh v Hi Phũng + Phớa nam giỏp tnh Thỏi Bỡnh + Phớa tõy giỏp tnh Hng Yờn quảng ninh bắc giang hưng yên hải phòng bắc ninh thái bình Ban do hanh chinh tinh hai duong Thanh Hà Kim Thành Kim Môn TP. Hải Dương Chí Linh Bình Giang Nam Sách Tứ Kỳ Thanh Miện Cẩm Giàng Gia Lộc Ninh Giang Hỡnh 1-1: Bn hnh chớnh tnh Hi Dng on sụng cn xỏc nh hnh lang thoỏt l nm gia ranh gii ca hai huyn Thanh H v T K, phớa ụng nam ca tnh Hi Dng. 1.1.1.2 c im a hỡnh, a mo Nhỡn chung a hỡnh tnh Hi Dng khỏ bng phng, nghiờng v thp dn t Tõy Bc xung ụng Nam theo hng nghiờng ca ng bng Bc B, cú khong 89% din tớch l ng bng, 11% din tớch l i nỳi. a hỡnh ca tnh b chia ct Sinh viờn: Nguyn Th Mai Lp 46V [...]... lưu sông Gùa, tiếp đó có phân lưu sông Mía ở gần Cầu Xe, rồi nhận thêm nước sông Luộc từ sông Hồng chảy tại Quý Cao Ở phía hạ lưu Quý Cao, sông Thái Bình lại có thêm phân lưu sông Mới Sau đó, dòng chính sông Thái Bình chảy ra vịnh Bắc Bộ tại cửa Thái Bình Như vậy, sông Thái bình tiếp nhận nước sông Hồng từ các phân lưu sông Đuống, sông Luộc; bản thân sông Thái Bình có các phân lưu: sông Kinh Thầy, sông. .. lượng nước sông Luộc cũng chảy qua sông Mới vào sông Văn Úc, chỉ còn phần không lớn nước sông Luộc chảy theo dòng chính sông Thái Bình ra cửa biển Thái Bình Sông Kinh Thầy chảy qua trạm thủy văn Bến Bình (cách Phả Lại 8km), đến ngã ba Kèo tách thành 2 nhánh: sông Kinh Thầy và sông Kinh Môn Sông Kinh Môn khi chảy đến ngã ba Mây lại có phân lưu là sông Lai Vu Dòng chính sông Kinh Môn đổ và sông Cấm tại... nước hệ thống sông Thái Bình chảy ra Vịnh Bắc Bộ tại các cửa: Bạch Đằng, Cửa Cấm, Cửa Nam Triệu, Cửa Văn Úc và cửa Thái Bình Tỉnh Hải Dương nằm ở khu vực tập trung nước của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Các sông trong tỉnh Hải Dương tiếp nhận khoảng 40% lưu lượng sông Hồng chuyển qua sông Đuốngsông Luộc (Sông Đuống khoảng 30%, sông Luộc khoảng 10%) và nhận trực tiếp từ các sông chính... và lịch sử thì lượng từ sông Hồng chuyển sang sông Thái Bình thường chiếm xấp xỉ 3/4 tổng lượng sông Thái bình, còn lại các sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam chiếm xấp xỉ 1/4 tổng lượng Số con hàng năm, thời gian xuất hiện đỉnh lớn nhất trong năm và cường suất của mỗi con đều có sự chi phối của sông Hồng Độ cao đỉnh sông Thái Bình tại Phả Lại phụ thuộc chính vào sông. .. 1.2.1.2 lụt Mùa Hải Dương bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng X Tổng lượng dòng chảy chiếm tới 70 ÷ 80% tổng lượng dòng chảy năm, để tải được lượng nước mưa lũ, lòng sông phải mở rộng gấp 3÷4 lần mùa cạn sông Luộc chịu ảnh hưởng trực tiếp của sông Hồng trên hệ thống sông Thái Bình chịu ảnh hưởng quyết định của sông Hồng chuyển sang qua sông Đuống Trong các trường hợp lớn,... Thầy, sông Gùa, sông Mới và sông Mía Từ năm 1930, do đoạn sông Thái Bình từ Cầu Xe đến Quý Cao bị bồi lấp mạnh nên vào năm 1939-1940 đã đào sông Mới để chuyển nước sông Luộc sang sông Văn Úc Trên thực tế, đoạn sông Thái Bình từ Cầu Xe đến Quý Cao đã bị bồi lấp, hiện nay chỉ còn là lạch nhỏ Như vậy, từ hạ lưu Nấu Khê, nước sông Thái Bình chảy qua các phân lưu: sông Gùa, sông Mới sang sông Văn Úc và phần... của sông Hồng có ảnh hưởng quyết định đến lưu lượng trên các sôngHải Dương Bảng1-7: Một số sự cố vỡ đê trên địa bàn tỉnh Hải Dương do bão gây ra TT Tuyến sông Vị trí Kcọc Địa phương Năm vỡ 1 Tả Thái Bình K5,3 - K5,6 Kim Độ – Hiệp Cát – Nam Sách 1932 2 Tả Thái Bình K31,919 - K33,3 Cập Nhất – Tiền Tiến – Thanh Hà 1943 3 Tả Thái Bình K2,3 Cổ Thành – Chí Linh 1954 4 Hữu Rạng K9,94 - K9,99 Lang. .. đặt ra cho công tác phòng chống của tỉnh là phải: + Vạch ra được chỉ giới tuyến thoát của các tuyến sông để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội các vùng bãi sông mà vẫn bảo đảm an toàn thoát theo thiết kế, đồng thời phù hợp với quy hoạch tổng thể đã được phê duyệt + Bảo đảm chống an toàn cho tỉnh Hải Dương khi trên sông Hồng - Thái Bình xảy ra tương ứng với tần suất 250 năm (từ 2010)... thống sông Thái Bình gồm sông Cầu, sông Thương sông Lục Nam một lượng nước cũng rất lớn xấp xỉ như lượng nước của sông Hồng chuyển sang Có thể nói: đây là khu vực nhạy cảm nhất về tác động của chế độ dòng chảy của hai hệ thống sông trên Sông ngòi trong tỉnh có thể chia làm 2 loại: sông chính và sông trong đồng: + Các sông chính bao gồm: các sông thuộc hệ thống sông Thái Bìnhsông Luộc + Các sông. .. Cấm tại ngã ba Hàn, sông Lai Vu chảy qua trạm thủy văn Quảng Đạt rồi đổ vào sông Văn Úc Dòng chính sông Kinh Thầy tiếp tục chảy qua trạm thủy văn An Bài, Bến Triều, sau đó có 2 nhánh sông chảy vào sông Đá Bạch, dòng chính sông Kinh Thầy tiếp nhận thêm nước sông Kinh Môn chảy qua các trạm thủy văn Cao Kênh, Cửa Cấm rồi chảy ra biển tại Cửa Cấm Sông Văn Úc được tính từ ngã ba sông Gùa, sông Lai Vu Sau khi . Nguyễn Thị Mai Sinh viên: Nguyễn Thị Mai . tuyệt đối là thấp nhất và dao động từ 15÷17mb. Mùa hạ có độ ẩm khá cao, những trị số trung bình tháng của độ ẩm tuyệt đối thường dao động từ 32÷34mb. Tuy

Ngày đăng: 25/04/2013, 16:42

Hình ảnh liên quan

Bảng1- 1: Bức xạ tổng cộng trung bỡnh thỏng và năm cỏc trạm lõn cận  tỉnh Hải Dương  (Kcal/cm2) - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 1.

1: Bức xạ tổng cộng trung bỡnh thỏng và năm cỏc trạm lõn cận tỉnh Hải Dương (Kcal/cm2) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng1-7: Một số sự cố vỡ đờ trờn địa bàn tỉnh Hải Dương do lũ bóo gõy ra - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 1.

7: Một số sự cố vỡ đờ trờn địa bàn tỉnh Hải Dương do lũ bóo gõy ra Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1-8: Tần suất xuất hiện cỏc loại hỡnh thế thời tiết gõy mưa ở thượng lưu sụng Thỏi Bỡnh. - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 1.

8: Tần suất xuất hiện cỏc loại hỡnh thế thời tiết gõy mưa ở thượng lưu sụng Thỏi Bỡnh Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 1-9: Sự phõn bố cỏc đợt mưa theo cấp lượng mưa trong cỏc thỏng mựa lũ ở thượng lưu sụng Cầu (mm) - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 1.

9: Sự phõn bố cỏc đợt mưa theo cấp lượng mưa trong cỏc thỏng mựa lũ ở thượng lưu sụng Cầu (mm) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 1-10: Sự phõn bố cỏc đợt mưa theo thời gian và theo cấp lượng mưa do tỏc động của bóo và ATNĐ trờn sụng Cầu (mm) - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 1.

10: Sự phõn bố cỏc đợt mưa theo thời gian và theo cấp lượng mưa do tỏc động của bóo và ATNĐ trờn sụng Cầu (mm) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 1-12: Sự phõn bố cỏc đợt mưa theo thời gian và theo cấp lượng mưa ở thượng lưu sụng Thương - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 1.

12: Sự phõn bố cỏc đợt mưa theo thời gian và theo cấp lượng mưa ở thượng lưu sụng Thương Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 1-13: Sự phõn bố lũ tại Cầu Sơn theo thời gian - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 1.

13: Sự phõn bố lũ tại Cầu Sơn theo thời gian Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng1-15: Sự phõn bố số trận lũ tại Chũ trờn sụng Lục Nam trong cỏc thỏng - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 1.

15: Sự phõn bố số trận lũ tại Chũ trờn sụng Lục Nam trong cỏc thỏng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng1-14: Sự phõn bố theo thời gian cỏc đợt mưa ở thượng lưu sụng Lục Nam - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 1.

14: Sự phõn bố theo thời gian cỏc đợt mưa ở thượng lưu sụng Lục Nam Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3-1: Phõn cấp đờ chớnh của cỏc tuyến sụng. - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 3.

1: Phõn cấp đờ chớnh của cỏc tuyến sụng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3-3: Tần suất lũ thiết kế tương ứng với từng cấp đờ - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 3.

3: Tần suất lũ thiết kế tương ứng với từng cấp đờ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3-2: Phõn cấp đờ hệ thống sụng tỉnh Hải Dương - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 3.

2: Phõn cấp đờ hệ thống sụng tỉnh Hải Dương Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3-4: Mực nước thiết kế đờ cấp I, II, III thuộc tỉnh Hải Dương. - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 3.

4: Mực nước thiết kế đờ cấp I, II, III thuộc tỉnh Hải Dương Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3-11: Kết quả tớnh toỏn mực nước lớn nhất tại cỏc mặt cắt tớnh toỏn theo cỏc kịch bản đề ra trong mụ hỡnh Mike 21FM - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 3.

11: Kết quả tớnh toỏn mực nước lớn nhất tại cỏc mặt cắt tớnh toỏn theo cỏc kịch bản đề ra trong mụ hỡnh Mike 21FM Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 3-12: Kết quả tớnh toỏn lưu tốc lớn nhất tại cỏc mặt cắt tớnh toỏn theo cỏc kịch bản đề ra trong mụ hỡnh Mike 21FM - Xác định hành lang thoát lũ cho đoạn sông Thái Bình chảy qua địa phận tỉnh Hải Dương (từ Km26 đến Km40)

Bảng 3.

12: Kết quả tớnh toỏn lưu tốc lớn nhất tại cỏc mặt cắt tớnh toỏn theo cỏc kịch bản đề ra trong mụ hỡnh Mike 21FM Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan