Chuyên đề suy thoái đa dạng sinh học

76 784 1
Chuyên đề  suy thoái đa dạng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC NỘI DUNG Tình hình đa dạng sinh học Viêt Nam Nguyên nhân suy thoái Biện pháp ngăn chặn suy giảm DDSH TÌNH HÌNH SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM   Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, giống, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên Việt Nam quốc tế công nhận quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim thú hoang dã giới Tuy nhiên đa dạng sinh học ở nước ta bị suy thoái với tốc độ rất nhanh: - Diện tích các khu vực có các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị thu hẹp dần - Số loài và số lượng cá thể của các loài hoang dã bị suy giảm mạnh Nhiều loài hoang dã có giá trị bị suy giảm hoàn toàn về số lượng hoặc bị đe dọa tuyệt chủng ở mức cao - Các nguồn gen hoang dã cũng đà suy thoái nhanh và thất thoát nhiều Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên nước môi trường sống của người, đe dọa sự phát triển bền vững đất nước Hiện Việt Nam phải đối mặt với nguy suy thoái ĐDSH : Gần 900 loài động vật, thực vật hoang dã Việt Nam có nguy tuyệt chủng, diện tích rừng có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng thấp Các loài động thực vật đà suy thoái nghiêm trọng NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI Sự đa dạng sinh học ngày giảm nhiều nguyên nhân.trong có hai nhóm nguyên nhân chủ yếu người thiên tai  Do thiên tai: Động đất, sụt nở, bão lũ, hạn hán,…  Do người :Phá hủy nơi cư trú xâm lấn sinh vật nhập nội , khai thác mức cá nguồn tài nguyên sống ,sự ô nhiễm môi trường , biến đổi khí hậu hoạt động nông-lâm-công nghiệp i Rùa tai đỏ ốc sên Ốc bươu vàng (Pomacea caniliculata) Mai dương (Mimosa pigra) Rùa tai đỏ Sự phát triển mức khó kiểm soát loài gây hậu xấu môi trường ĐDSH : -Lấn át, loại trừ làm suy giảm loài sinh vật nguồn gen -Phá vỡ cấu trúc, chức hệ sinh thái -Phá hại mùa màng, làm giảm suất trồng, vật nuôi -Ảnh hưởng tới sức khỏe người 2.5 GIA TĂNG DÂN SỐ ĐÓI NGHÈO,SỰ DI DÂN VÀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA    2.5.1 Gia tăng dân số Dân số tăng nhanh nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt, lương thực, thực phẩm nhu cầu thiết yếu khác Hệ tất yếu dẫn đến việc mở rộng đất nông nghiệp vào đất rừng làm suy giảm đa dạng sinh học Hình ảnh gia tăng dân số việt nam 2.5.2 Sự nghèo đói • Sự nghèo đói: với gần 80% dân số nông thôn, Việt Nam nước phụ thuộc phần lớn vào nông nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên, tỉ lệ dân số nghèo cao • Những người nghèo thường có nhận thức thấp công tác bảo vệ tài nguyên ĐDSH Người nghèo vốn để đầu tư lâu Những đứa trẻ nghèo dài để sản xuất họ buộc phải khai thác tài nguyên làm cho ĐDSH ngày suy thoái cách nhanh 2.5.3 Sự di cư Từ năm 1960,có 1,5tr người di dân theo kế hoạch tự từ vùng đồng lên khai hoang sinh sống vùng núi.cuộc vận động làm thay đổi cấu dân số tập quán canh tác người dân miền núi Xây nhà, làm đường cho người dân tái định cư Sự nghèo đói Người dân sống chủ yếu dựa vào săn bắn - Công tác quản lý nhiều bất cập, di dân kế hoạch tạo lên sức ép mạnh đến ĐDSH hệ sinh thái tự nhiên, phá vỡ sinh cảnh, thay đổi cảnh quan sinh thái vùng đến định cư 2.5.4Quá trình đô thị hóa   Quá trình đô thị hóa Việt Nam diễn nhanh chóng gây nên số áp lực môi trường ĐDSH Quá trình đô thị hóa đòi hỏi phải mở rộng không gian đô thị dẫn tới làm giảm diện tích đất nông nghiêp, lâm nghiệp, làm suy giảm ĐDSH Quá trình đô thị hóa làm giảm diện tích đất nông nghiệp 2.5.6 Sự loài   - Tuyệt chủng - Sự di cư loài • Quá trình đô thị hóa làm cho diện tích xanh bị thu hẹp, diện tích mặt nước giảm điều dẫn tới hậu nghiêm trọng nhiều loài sinh vật gây lên nhiều tác động tiêu cực đến hệ sinh thái thiên nhiên, làm giảm sức sống khả sinh sản nhiều loài sinh vật • Trong hình thành tích lũy nhiều loài sinh vật có hại, nhiều loài vi trùng, ký sinh trùng Ảnh hưởng đến nơi sinh gây bệnh cho người, gia súc sống đàn cò trồng BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN SUY GIẢM ĐDSH - Hạn chế gia tăng dân số -Hạn chế hoạt động có qui mô lớn dễ hủy hoại môi trường tự nhiên -Hạn chế sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên -Bảo tồn nơi cư trú, hạn chế việc chia cắt, xé lẻ -Hạn chế việc sử dụng có họa động ảnh hưởng tới môi trường sống -Cải thiện sống người dân -Ngăn chặn kịp thời loài nhập cư có tác động xấu đến loài địa -Không nuôi nhốt động vật hoang dã -Có sách biện pháp bảo tồn nghiên ngặt [...]... cơ sở khoa học Việc chuyển đổi đất rừng tự nhiên và các vùng đất ngập nước thành đất canh tác nông nghiệp, trồng cây công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác khoáng sản, xây dựng hồ thủy điện hoặc công trình thủy lợi đã làm cho các hệ sinh thái và các sinh cảnh tự nhiên bị phá vỡ và biến mất, làm suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học và làm suy yếu các chức năng sinh thái đảm... thêm vào đó các thiên tai liên tục xảy ra đã phá hủy môi trường sống làm cho động thực vật kể cả trên cạn và dưới nước bị đe dọa nghiêm trọng MÔI TRƯỜNG SỐNG BỊ PHÁ HUỶ Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học Rừng bị tàn phá Riêng đối với rừng, do sự yếu kém trong công tác quản lý nên rừng Việt Nam vẫn tiếp tục bị tàn phá Một trong những hoạt động có ảnh hưởng mạnh là khai thác gỗ , mặc dù... giới Buôn bán đv hoang dã Khai thác khoáng sản Việt nam hiện đang phải đối mặt với tình trạng khai thác khoáng sản tràn lan, không có quy hoạch, gây lãng phí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi sinh, làm mất nơi cư trú của các loài động vật và thực vật Khai thác quá mức Đối với tài nguyên sinh vật biển : Đánh bắt thuỷ hải sản quá mức đã và đang diễn ra ở nhiều địa phương Bên cạnh đó các phương tiện mang... thuỷ sinh vật 2.3 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG "Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam) Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học. .. năm 2009 Chiến tranh Trong giai đoạn từ 1961 đến 1975 đã có khoảng 13 triệu tấn bom và 72 triệu lít chất độc hoá học rải xuống chủ yếu ở phía Nam đã huỷ diệt khoảng 4,5 triệu ha rừng, thay đổi môi trường sống của nhiều loài sinh vật Trong thời kì thực dân pháp đô hộ, nhiều rừng nguyên sinh ở phía nam được chuyển sang trồng cây cao su,cà phê, chè và một số cây công nghiệp khác Ba mươi năm chiến tranh... vật bị đe doạ tuyệt chủng đã và đang tăng dần theo thời gian Sách đỏ Việt Nam phần động vật (1992) đã liệt kê 365 loài và Sách đỏ Việt Nam phần thực vật (1996) đã liệt kê 356 loài đang bị đe doạ ở các mức độ khác nhau Sách đỏ Việt Nam phần động, thực vật (2004) 450 loài thực vật và 407 loài động vật Lan hài - loài lan quý của Việt Nam, đã bị tuyệt chủng Một số loài sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng... song, mây, tre nứa, các loại lá, cây thuốc, dầu, nhựa… Được sử dụng gia đình bán và xuất khẩu Nhiều loài động vật hoang dã cũng đang bị khai thác mạnh mẽ cho mục đích xuất khẩu Khai thác đông trùng hạ thảo và tre nứa - Khai thác củi đun: khai thác củi hiện nay vẫn là vấn đề nghiêm trọng, khoảng 22 đến 23 triệu tấn củi được khai thác hàng năm Tài nguyên thực vật rừng đã bị khai thác quá mức trong thời... vật và 407 loài động vật Lan hài - loài lan quý của Việt Nam, đã bị tuyệt chủng Một số loài sinh vật có nguy cơ bị tuyệt chủng Vooc Cát Bà Tê giác 1 sừng Cá anh vũ Một loài khỉ Hổ Sếu đầu đỏ Một số loài sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng Hươu sao Voi Châu Á Báo gấm Linh miêu Gấu ngựa Rùa nước châu Á 2.2 KHAI THÁC QUÁ MỨC   Khai thác quá mức là nguyên nhân thứ 2 sau nguyên nhân mất nơi cư trú và là một... giảm tài nguyên đa dạng sinh học và làm suy yếu các chức năng sinh thái đảm bảo an ninh môi trường như hạn chế lũ lụt, trượt lở đất và duy trì nguồn nước Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu cùng với sự suy giảm diện tích rừng đầu nguồn, sử dụng tài nguyên nước không hợp lý dẫn tới hiện tượng lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất xảy ra càng ngày càng nhiều và gây hậu quả ngày càng nghiêm trọng đối với đời sống... chỗ trú ngụ, phải di cư hoặc co cụm lại và sống trong tình trạng thiếu thốn về thức ăn nơi ở Cuối cùng các loài động vật này hoặc bị chết vì đói, hoặc bị chết do săn bắn Cháy rừng Cháy rừng cũng làm suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam Có khoảng 56% diện tích rừng dễ bị cháy trong số diện tích rừng còn lại của Việt Nam Hàng năm, nước ta bị cháy khoảng 20.000 30.000 ha rừng (có năm cháy tới 100.000 ha) ... hình đa dạng sinh học Viêt Nam Nguyên nhân suy thoái Biện pháp ngăn chặn suy giảm DDSH TÌNH HÌNH SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM   Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, giống, loài sinh. .. hồ thủy điện công trình thủy lợi làm cho hệ sinh thái sinh cảnh tự nhiên bị phá vỡ biến mất, làm suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học làm suy yếu chức sinh thái đảm bảo an ninh môi trường hạn chế... quan trọng thấp Các loài động thực vật đà suy thoái nghiêm trọng NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI Sự đa dạng sinh học ngày giảm nhiều nguyên nhân.trong có hai nhóm nguyên nhân chủ yếu người thiên tai

Ngày đăng: 07/12/2015, 12:49

Mục lục

  • 1. TÌNH HÌNH SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM

  • 2 NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THOÁI

  • 2.1 MÔI TRƯỜNG SỐNG BỊ PHÁ HỦY

  • 2.2 KHAI THÁC QUÁ MỨC

  • Khai thác quá mức

  • Khai thác khoáng sản

  • 2.3 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

  • - Ô nhiễm môi trường đất - Ô nhiễm môi trường nước - Ô nhiễm khí quyển - Ô nhiễm do các chất thải rắn - Ô nhiễm do chất phóng xạ - Ô nhiễm tiếng ồn

  • Sự cố tràn dầu

  • Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

  • Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

  • Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt

  • Khí, chất thải nhà máy

  • Nguyên nhân dẫn đến sự du nhập các loài ngoại lai :

  • Cây mai dương Cỏ ấu

  • 2.5 GIA TĂNG DÂN SỐ ĐÓI NGHÈO,SỰ DI DÂN VÀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

  • 3. BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN SUY GIẢM ĐDSH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan