Tinh thần nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam sau 1986

159 1.9K 19
Tinh thần nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam sau 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nữ quyền là khái niệm mới được nhắc đến nhiều đời sống văn học nước ta những năm gần đây, cùng với sự ảnh hưởng mạnh mẽ của phong trào nữ quyền thế giới những năm 60 – 70 của thế kỷ XX Tuy nhiên, thực tế, trước đó từ rất lâu, ý thức nữ quyền đã có ở Việt Nam, cội nguồn nền văn hóa nông nghiệp lúa nước tôn thờ Mẫu và đã ghi dấu ấn suốt tiến trình văn học Việt Nam Khi gặp gỡ bối cảnh khách quan thuận lợi với trình vận động nội đời sống văn học, đáng ý xuất trưởng thành vượt bậc đội ngũ nhà văn nữ, tinh thần nữ quyền trở thành nhân tố chủ đạo chi phối nội dung sáng tác sau 1986 Nghiên cứu tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 làm rõ tiền đề xã hội, thẩm mĩ dẫn đến xuất tinh thần nữ quyền sau 1986, để tránh ngộ nhận cho tinh thần nữ quyền “mô phỏng”, “bắt chước” văn học nữ quyền giới hay vài xu hướng văn học thịnh hành (như linglei) năm gần Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài góp phần kế thừa có phát triển, nét tương đồng sắc riêng độc đáo tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 với tinh thần nữ quyền văn học truyền thống văn học nữ quyền giới 1.2 Văn học sau 1986 chứng kiến sự xuất đông đảo và trưởng thành vượt bậc của nhà văn nữ Điều này làm cho tinh thần nữ quyền trở lại mạnh mẽ chưa từng có đời sống văn học Nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề nữ quyền được các nhà văn đặt “trả lời” sâu sắc tác phẩm quan niệm vị trí, vai trò của người phụ nữ đời sống và văn chương; đặc trưng bản thể nữ; vấn đề nhu cầu, quyền lợi của người phụ nữ hiện đại; ý thức nữ quyền sáng tạo văn chương; hình ảnh người đàn ông xã hội đại… Có thể nói, nữ quyền đã trở thành nguồn cảm hứng quan trọng chi phối diện mạo của văn xuôi Việt Nam giai đoạn này Nghiên cứu tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 góp phần “trả lời” câu hỏi tiến tới làm sáng tỏ diện mạo quy luật vận động văn xuôi Việt Nam sau 1986 1.3 Trên hoạt động sáng tác, các nhà văn sau 1986 đã sáng tạo nên những tác phẩm chứa đựng tinh thần nữ quyền thực sự có giá trị, cả về nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu, phê bình, sâu tìm hiểu ý thức nữ quyền văn chương lại chưa có nhiều công trình tương xứng Thậm chí, nhìn giản đơn, ngộ nhận khái niệm “nữ quyền” văn học, việc xây dựng hình tượng người phụ nữ, việc đấu tranh cho quyền lợi người phụ nữ, giới đàn ông qua nhìn nhà văn nữ Cho đến nay, vẫn chưa có một công trình nghiên cứu về tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 một cách toàn diện, hệ thống Luận án thông qua việc minh định khái niệm nữ quyền, tinh thần nữ quyền, phân tích tiền đề xã hội, thẩm mĩ dẫn đến xuất tinh thần nữ quyền văn học Việt Nam sau 1986, làm rõ biểu tinh thần nữ quyền sáng tác xét phương diện nội dung hình thức nghệ thuật góp phần bổ sung thiếu khuyết đó, giúp người tiếp nhận có nhìn đầy đủ, xác tinh thần nữ quyền văn học Việt Nam sau 1986 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tinh thần nữ quyền tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án sáng tác văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến chủ yếu tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn tiểu thuyết nhà văn nữ như: Thuận, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Y Ban, Lý Lan, Thuỳ Dương, Trần Thuỳ Mai, Võ Thị Xuân Hà, Phan Thị Vàng Anh, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu số tác giả nam như: Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Xuân Khánh… Bên cạnh đó, tiếp cận với số tác phẩm tác giả văn học nữ quyền Châu Âu, Châu Á với mục đích so sánh, làm rõ tương đồng khác biệt tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 với tác phẩm văn học nữ quyền giới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu tiền đề xã hội, thẩm mĩ dẫn đến xuất tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam từ sau 1986, nghiên cứu biểu tinh thần nữ quyền sáng tác xét bình diện nội dung hình thức thể hiện, từ khẳng định tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 kế thừa có phát triển, có sắc riêng so với tinh thần nữ quyền văn học trước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích vậy, luận án hướng đến thực bốn nhiệm vụ trọng tâm: Thứ nhất, minh định khái niệm nữ quyền, tinh thần nữ quyền (bằng việc xác định nội hàm khái niệm phân biệt với khái niệm gần gũi) làm sở cho việc xác định biểu tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 Thứ hai, chỉ phân tích những tiền đề xã hội – thẩm mỹ dẫn tới sự xuất hiện tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 Thứ ba, phân tích, làm rõ những nội dung bản của tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 các phương diện: ý thức sáng tạo văn chương; cách tiếp cận và thể hiện hình tượng người phụ nữ tác phẩm; cái nhìn về trật tự nam quyền và người đàn ông Thứ tư, khám phá một số phương thức nghệ thuật tương ứng với việc thể tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 như: việc lựa chọn vận dụng ưu thể loại sáng tác, việc xây dựng hình tượng nhân vật, nghệ thuật trần thuật thể tinh thần nữ quyền Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, phương pháp là: - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: để xem xét tinh thần nữ quyền cách toàn diện, mối quan hệ với điều kiện khách quan (lịch sử, xã hội) chủ quan (bản thân văn học), mối quan hệ nội biểu khác tinh thần nữ quyền, thống nội dung hình thức nghệ thuật - Phương pháp xã hội - lịch sử: để nhìn nhận, đánh giá trình phát triển tinh thần nữ quyền văn hóa, văn học dân tộc bối cảnh lịch sử, xã hội đặc thù - Phương pháp phân tích - tổng hợp: để phân tích biểu tinh thần nữ quyền sáng tác tác giả cụ thể nhằm khái quát thành đặc điểm chung, mang tính quy luật việc thể tinh thần nữ quyền văn xuôi sau 1986 - Phương pháp tiếp cận theo hướng thi pháp học: nhằm làm sáng tỏ biểu tinh thần nữ quyền nội dung lẫn hình thức nghệ thuật sáng tác số nhà văn đương khẳng định đóng góp riêng họ văn xuôi Việt Nam sau 1986 - Phương pháp so sánh, đối chiếu: để làm rõ tương đồng khác biệt tinh thần nữ quyền sáng tác nhà văn nữ nhà văn nam sau 1986, nhà văn nữ Việt Nam với tác giả văn học nữ quyền giới Từ đó, để khẳng định kế thừa chọn lọc phát triển, nét riêng độc đáo tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 - Phương pháp liên ngành: vận dụng kiến thức Lịch sử, Văn hóa học, Ngôn ngữ học, Tâm lý học để tìm hiểu biểu tinh thần nữ quyền tác phẩm phương diện nọi dung hình thức nghệ thuật Đóng góp luận án 5.1 Trên sở phân tích tiền đề xã hội, thẩm mĩ việc xuất tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986, luận án khẳng định tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 chịu tác động đa dạng, nhiều chiều nhân tố khách quan (truyền thống văn hóa, văn học dân tộc, chủ nghĩa nữ quyền giới, bối cảnh lịch sử xã hội sau 1986) nhân tố chủ quan (sự vận động, đổi nội văn học) Điều làm cho tinh thần nữ quyền văn học Việt Nam sau 1986 có hòa hợp Đông – Tây, truyền thống – đại rõ 5.2 Luận án phân tích biểu tinh thần nữ quyền văn học Việt Nam sau 1986 ba phương diện bản: tư sáng tác; cách thể hình tượng nhân vật nữ nhìn trật tự nam quyền Việc phát hai trình tưởng chừng mâu thuẫn hoạt động sáng tạo nhà văn nữ (xu hướng bình đẳng sáng tạo văn chương xu hướng khẳng định bản sắc riêng văn chương giới nữ), việc tiếp cận hình tượng người phụ nữ với góc nhìn mẻ hay niềm hy vọng về một sự thay đổi trật tự nam quyền, nỗi khát khao hòa hợp bản thể nam - nữ… điểm mẻ luận án so với công trình nghiên cứu tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 Nó khẳng định điểm khác biệt của tinh thần nữ quyền văn học Việt Nam so với tinh thần nữ quyền văn học giới 5.3 Từ phương diện hình thức nghệ thuật, luận án thành tố nghệ thuật tồn khách quan mà tự thân việc lựa chọn thành tố nghệ thuật, xử lý có tác dụng quan trọng việc biểu đạt tinh thần nữ quyền Đồng thời, tinh thần nữ quyền chi phối mạnh mẽ đến hình thức nghệ thuật của tác phẩm lựa chọn thể loại văn xuôi tự phát huy ưu thể loại; thể hình tượng nhân vật mâu thuẫn, xung đột giới tính, tập trung khắc họa nhân vật từ nội tâm ngôn ngữ; việc tổ chức điểm nhìn trần thuật, lựa chọn sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật đa thanh… 5.4 Luận án góp phần làm rõ tranh văn xuôi Việt Nam sau 1986 tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu văn học cho công tác giảng dạy phái tính nữ quyền văn học Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu nữ quyền văn học Chương Những tiền đề xã hội – thẩm mỹ xuất tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 Chương Nội dung tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 Chương Hình thức nghệ thuật thể tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC 1.1 Khái niệm tinh thần nữ quyền 1.1.1 Khái niệm nữ quyền Dù bàn đến nhiều viết nay, không nhiều tài liệu giải thích trực tiếp khái niệm “nữ quyền” Việc đưa định nghĩa thống “nữ quyền” việc làm tưởng chừng không cần thiết, hiểu theo nghĩa từ nguyên, phân xuất khái niệm thành hai yếu tố: nữ quyền đơn giản, “nữ quyền” hiểu “quyền người phụ nữ” Khái niệm đối lập với “nam quyền” (quyền lợi người đàn ông) Từ năm 1981, Hosken Fran P nhận định nữ quyền quyền lợi bình đẳng giới dành cho phụ nữ trẻ em gái nhiều xã hội giới Các quyền khác biệt với khái niệm rộng quyền người thông qua nhận định thành kiến truyền thống lịch sử cố hữu chống lại việc thực quyền phụ nữ trẻ em gái thiên vị nam giới trẻ em trai [143; 10] Ở Việt Nam, từ năm đầu kỷ XX, Nguyễn Văn Vĩnh – chủ bút Đông Dương tạp chí thông qua mục Nhời đàn bà (trên Đăng cổ tùng báo Đông Dương tạp chí) gửi thông điệp: “nữ quyền” lên tiếng phụ nữ vấn đề Khái niệm “nữ quyền” mà ông khơi lên phát động trào lưu bàn quyền phụ nữ mà mục tiêu “phụ nữ nói phụ nữ” Trong thời phong kiến, với phương Đông phương Tây, khái niệm “nữ quyền” hiểu theo nghĩa chi phối điều kiện lịch sử Xuất phát điểm, văn hóa phương Tây gắn với sống du mục, coi trọng yếu tố thể lực dành nhiều ưu ái, quyền lợi cho người đàn ông Nền văn hóa phương Đông sớm chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, kỳ thị giới tính Nho giáo nên áp chế quyền lợi người phụ nữ mặt Do vậy, “nữ quyền” nhấn mạnh đến phương diện quyền lợi người phụ nữ đấu tranh đòi nữ quyền đấu tranh cho đảm bảo quyền lợi người phụ nữ Nếu hiểu vậy, khái niệm “nữ quyền” tiếng Việt đồng nghĩa với cụm từ women’s right – quyền lợi phụ nữ tiếng Anh Các vấn đề thường liên quan tới khái niệm quyền nữ giới gồm quyền: toàn vẹn tự chủ thân thể, bầu cử, nắm giữ chức vụ công, làm việc, nhận mức lương bình đẳng công bằng, nắm giữ tài sản riêng, tiếp nhận giáo dục, phục vụ quân ngũ, ký kết hợp đồng pháp lý, quyền hôn nhân làm mẹ [144] Tuy nhiên, theo thời gian, người phụ nữ không bị áp chế mặt quyền lợi (ở phương Tây nay, pháp luật xã hội dành cho người phụ nữ quyền lợi riêng Ở quốc gia Phương Đông Việt Nam, người phụ nữ pháp luật bảo hộ quyền lợi) khái niệm “nữ quyền” dường không trọng nhiều đến vấn đề “quyền lợi” người phụ nữ mà mở rộng phạm vi so với thời kỳ đầu Trong tiếng Anh, khái niệm “nữ quyền” dịch tương đương với feminist Feminist gồm yếu tố femi (có gốc female (nữ giới)) nist (chủ nghĩa) Với khái niệm nữ quyền – feminist này, ý niệm “quyền lợi” bị lu mờ, nhường cho định hướng khái quát hơn: phương Tây muốn đề xuất khuynh hướng, chủ nghĩa lấy người phụ nữ làm trung tâm, làm “trục” để phản ánh giới, trái ngược với nam quyền – lấy người đàn ông làm trung tâm Tất liên quan đến phụ nữ đề cao, tôn trọng, bảo vệ - nội dung khái niệm “nữ quyền” theo ý niệm phương Tây Chúng cho rằng, cách hiểu phù hợp với bối cảnh nay, vấn đề xoay quanh người phụ nữ trở nên vô phong phú, phức tạp Trong nghiên cứu, phê bình văn học sau 1986, thấy khái niệm “nữ quyền” thường nhắc đến với hai khái niệm khác “phái tính” “nữ tính” Phái tính “chỉ liên kết giới tính đặc trưng cho phái riêng biệt không ngừng nhận diện đời sống tất ngành khoa học”[141; 10] Nguyễn Thị Thanh Xuân luận án Tiến sỹ đề xuất công thức: “Phái tính = phái (gender) + giống/giới/giới tính (sex) Như vậy, phái nam = nam giới (the male sex) + masculinity (tính nam/bản tính nam); phái nữ = nữ giới (the fair sex) + femility (tính nữ/bản tính nữ)” [141; 10] Công thức cho thấy phái tính tổng hợp đặc điểm tự nhiên, sinh học (giống) đặc điểm xã hội, tính cách… giới cụ thể Theo công thức này, nữ tính phần phái tính Nữ tính tính chất, đặc điểm giới nữ, nhằm phân biệt với nam tính – tính chất/đặc điểm giới nam Nữ tính không đơn tính cách mà gồm tất biểu toát lên đặc trưng giới nữ (ví hành động, ngôn ngữ, trang phục, ngoại hình) Tuy nhiên, không dùng nữ tính với nghĩa bao hàm tất tính chất, đặc điểm giới nữ mà dùng để gọi tính chất đặc trưng (chủ yếu tính cách, tâm hồn) như: dịu dàng, giàu tình cảm, đảm đang, chịu thương chịu khó, cam chịu, giàu đức hy sinh… Nhiều khi, nữ tính dùng tính từ (“rất nữ tính”, “giàu nữ tính”) ngợi ca người phụ nữ hội tụ nét đẹp đặc trưng, điển hình tính cách giới nữ Như vậy, nữ tính nhấn mạnh đến thuộc tính tính cách đặc trưng giới nữ, phái tính nhấn mạnh đến đặc điểm giới tính nữ quyền khái niệm có nội hàm khác hẳn Đây chủ trương, cách tiếp cận người phụ nữ theo hướng tôn trọng, đề cao, xem người phụ nữ trung tâm phản ánh, đánh giá thực Tuy nhiên, nữ quyền lại có mối liên hệ mật thiết với hai khái niệm lại Để khẳng định sắc, giá trị riêng giới nữ, nữ quyền thường chủ trương nhấn mạnh đến khác biệt phái tính đề cao nữ tính – phẩm chất tính cách tốt đẹp đặc trưng nữ giới, tạo nên khác biệt họ so với nam giới Đặt bối cảnh văn hóa xã hội nói chung phát triển văn học nay, theo chúng tôi, không hiểu khái niệm nữ quyền bó hẹp nội dung “quyền lợi người phụ nữ” mà hiểu cách nhìn nhận người phụ nữ theo hướng trân trọng, đề cao Có vậy, thân khái niệm “nữ quyền” theo kịp với biểu nội dung “nữ quyền” phong phú, đa dạng văn học 1.1.2 Khái niệm tinh thần nữ quyền Trong phạm vi luận án, sử dụng khái niệm “tinh thần nữ quyền” thay “cảm hứng nữ quyền” hay “phong trào nữ quyền” Sự gặp gỡ ba khái niệm rõ: xem vấn đề liên quan đến người phụ nữ trung tâm luận Tuy nhiên, sử dụng khái niệm “phong trào nữ quyền” vô hình trung, phải thừa nhận có tồn phong trào nữ quyền với huy động lực lượng lớn, sức ảnh hưởng mạnh mẽ với tuyên ngôn, tôn chỉ, mục đích rõ ràng Chủ nghĩa nữ quyền phương Tây năm 60, 70 kỷ XX Trong Việt Nam, nay, chưa thực có phong trào nữ quyền theo tiêu chí Dù có lúc nữ quyền trở thành vấn đề trung tâm văn học, thu hút đông đảo lực lượng sáng tác, nghiên cứu, luận bàn (ví nữ quyền đầu kỷ XX sau 1986) Việt Nam chưa có đề xuất tuyên ngôn, tôn chỉ, mục đích phong trào nữ quyền cách tập trung hệ thống Có nhiều nhà nghiên cứu dùng khái niệm “cảm hứng nữ quyền” để nghiên cứu văn học nữ quyền sau 1986 Việt Nam Đặc trưng “cảm hứng” để nguồn cảm xúc mạnh mẽ khơi gợi sáng tạo Nhưng “cảm hứng” tồn giai đoạn, gắn với điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể Đối với văn học Việt Nam giai đoạn sau 1986, không phủ nhận việc hoàn toàn dùng khái niệm “cảm hứng nữ quyền” gắn với điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể, xuất giai đoạn định chi phối mạnh mẽ đến đời sống văn học Tuy nhiên, dùng khái niệm “cảm hứng nữ quyền” thấy chưa thiết lập mối liên hệ gắn bó lâu dài cảm hứng nữ quyền văn hóa, văn học truyền thống với văn học sau 1986 – “nữ quyền” dòng chảy liên tục, có kế thừa phát triển từ truyền thống đến Trong phạm vi luận án, đề xuất khái niệm “tinh thần nữ quyền” nghiên cứu văn học sau 1986 Các nhà triết học vật biện chứng đại khẳng định rằng: tinh thần, theo nghĩa rộng từ khái niệm đồng với quan niệm, với ý thức hình thức hoạt động tâm lý cao nhất; theo nghĩa hẹp từ đồng nghĩa với khái niệm tư Trong đối lập với thể xác, tinh thần xem toàn giới bên người, từ tư đến cảm xúc (thậm chí có yếu tố tiềm thức, năng) Tinh thần kết hợp tư duy, tri giác, trí nhớ, cảm xúc, ý muốn trí tưởng tượng… chủ thể Vì vậy, cảm hứng nữ quyền thiên yếu tố cảm xúc, ý thức nữ quyền nhấn mạnh đến yếu tố tư duy, nhận thức chủ thể sáng tác tinh thần nữ quyền hiểu toàn cách nhà văn tư duy, tưởng tượng, thể cảm xúc, mong muốn lựa chọn nhân vật nữ trung tâm phản ánh (thế giới chủ quan khách quan) tác phẩm Nếu cảm hứng nữ quyền nhấn mạnh đến xuất nguồn cảm xúc mạnh mẽ thúc đẩy đời tác phẩm văn học lại tồn “nhất thời” giai đoạn văn học định tinh thần nữ quyền lại ngấm sâu văn hóa, văn học, tâm thức dân tộc Chúng ta tìm thấy tín ngưỡng, hội họa, điêu khắc, âm nhạc, di sản vật thể phi vật thể… Nó có cội rễ sâu xa từ truyền thống Dù có lúc trở thành “cảm hứng” không “dòng chảy” không dứt, tiếp nối từ văn học dân gian đến văn học đương đại Tất nhiên, việc minh định, vạch ranh giới thật rõ ràng ba khái niệm điều đơn giản, hai khái niệm cảm hứng nữ quyền tinh thần nữ quyền Hiện nay, giới sáng tác nghiên cứu, phê bình, hai khái niệm dùng đồng thời thay cho Chúng thiết nghĩ, việc lựa 10 chọn sử dụng khái niệm cần tùy vào góc độ tiếp cận người nghiên cứu vấn đề, không nên áp đặt máy móc việc lựa chọn, sử dụng khái niệm trường hợp 1.1.3 Những biểu hiện của tinh thần nữ quyền văn chương Loài người khởi đầu lịch sử chế độ mẫu hệ dần dần, người đàn ông với mạnh sinh lý, sức mạnh (thể xác tinh thần), khả hoạt động hướng ngoại, ưu thu nhập kinh tế… vươn lên làm chủ gia đình xã hội Nam quyền suốt thời gian dài không củng cố thiết chế xã hội mà in sâu vào tâm lí, quan niệm nhân loại điều hiển nhiên Sự thống trị nam quyền, mặt có tác dụng tích cực việc trì ổn định phát triển xã hội mặt khác, thống trị hà khắc gây không khó khăn cho sống người phụ nữ Chính vậy, đấu tranh đòi quyền lợi người phụ nữ diễn nhiều hình thức mức độ suốt thời trung đại Đến Cách mạng tư sản Pháp thời cận đại (cuối kỷ XVIII), bùng nổ mạnh mẽ, thành phong trào rầm rộ với tên gọi Chủ nghĩa nữ quyền (Feminism) Đến thời kì đại, phát triển mặt xã hội làm cho nhân loại ngày ý thức rõ khả vai trò người phụ nữ gia đình xã hội Phong trào nữ quyền ngày khẳng định mạnh mẽ, không lĩnh vực trị, văn hoá xã hội mà len lỏi vào văn học, trở thành cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt nhiều văn học giới Do vậy, chủ trương khẳng định vai trò, vị trí, khả quyền lợi người phụ nữ manh nha từ lâu (đồng hành với chế độ phụ quyền) “nữ quyền” với tư cách khái niệm xuất thức với Chủ nghĩa nữ quyền (Nữ quyền luận) phương Tây Trên lĩnh vực văn hoá, xã hội, kinh tế, trị, nội dung “nữ quyền” thể số điểm chính: xem phụ nữ đối tượng trung tâm, quan trọng đấu tranh nữ quyền; mục đích phong trào nữ quyền đòi quyền bình đẳng giới, đòi giải phóng người phụ nữ khỏi ràng buộc, hệ lụy từ nam quyền; đấu tranh cho bình đẳng giới tính xoay quanh nội dung như: đòi xem xét lại khái niệm đàn ông đàn bà, quyền có địa vị, quyền kính trọng, quyền hành gia đình, quyền trị, quyền theo đuổi nghề nghiệp, quyền hưởng lợi ích giáo dục, quyền bình đẳng vấn đề pháp luật li dị, phân chia tài sản… Phong trào nữ quyền đề cao giá trị, vẻ đẹp người phụ nữ mặt hình thể, tâm 10 145 tầm thường, vô văn hóa thứ tình dục “trang sức” văn hóa Nhưng có khi, giọng giễu nhại chủ thể dùng để nói mình, nhằm bộc lộ tất nghịch lý đau đớn, éo le phận người Trong trường hợp này, giọng giễu nhại thường đan xen với cật vấn triết lý: “Vậy nàng? Khóc đi, cười hô to lên tiếng: nhân tình, nhân tình, nhân tình để tiếp thêm nghị lực Đêm đêm thứ bảy, ngày mai chủ nhật Đau đớn đi, khao khát đi, cười đi, khóc đi, hô to lên đi, đến ngày thứ hai Anh đến, lại âu yếm, xót xa, siết chặt ngào đến mà” (Nhân tình - Y Ban) Ẩn sau tiếng cười tiếng thở dài não ruột, nỗi đau lòng tha thiết, khát khao yêu đương nhận lại tình cảm nhạt nhẽo nhân tình Giọng bỗ bã, suồng sã giễu cợt, mỉa mai, phê phán vốn giọng điệu đặc trưng lối trần thuật nhà văn nữ Đó giọng điệu mẻ tất yếu mà nhà văn lựa chọn trình “giải thiêng” giá trị Vì thế, sử dụng tác phẩm, thể nhìn, thái độ có phần táo bạo, loạn nhà văn nữ việc suy ngẫm thực Còn giọng điệu truyền thống, thể sắc văn chương giới nữ (trong phân biệt với nhà văn nam) giọng trữ tình sâu lắng, đầy nữ tính Giọng trữ tình thiên bày tỏ tình cảm cảm xúc người trần thuật vật, việc Nó cho thấy chất trữ tình với cảm giác nhẹ nhàng, êm ái, có lúc ngào, có lúc lắng sâu Trang văn nhà văn nữ sau 1986 nhiều lúc thấm đẫm chất trữ tình, giàu cảm giác Đây cảm nhận “em” làng: “Làng lớn lên làng quê đẹp phải không anh Có đầy đủ đa, bến nước, sân đình Có chợ sớm tinh mơ ven sông Lần đời, em biết nhận thức quanh mình, em ngỡ buổi chợ sớm hôm họp thiên đường” (Và anh, phần ba đời em – Y Ban) Tình cảm làng quê thông qua dòng hồi tưởng “em” thể giọng điệu trữ tình, chậm rãi, trầm lắng, thơ mộng mà thấm đẫm chất thơ Đây cảm xúc “con” trước ngày bước khỏi tổ kén thiếu nữ: “Ngày mai, chui khỏi kén, thành ngài, sinh đẻ trứng, mẹ lại với phòng trống vắng Mẹ trẻ quá, nỗi cô quạnh trùm lên mẹ quãng đời lại Ai làm thay đổi điều đó?” (Bây hiểu – Y Ban) Tính trữ tình giọng điệu thể sắc thái đầy băn khoăn, xa xót – nỗi lòng đứa thấy mẹ phải đối diện với khoảng trời cô đơn thiếu vắng Có nhiều tác phẩm Y Ban giàu chất trữ tình như: Đàn bà xấu quà, Chợ tình gốc dâu cổ thụ, Cưới chợ, Iam đàn bà, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Cuộc tình silicon, Gà ấp bóng… Khi viết tình yêu, viết rung cảm chắt lọc từ sâu 145 146 thẳm tâm hồn, giọng người trần thuật thật nhẹ nhàng, êm dịu, sâu lắng sẻ chia, giãi bày: “Đêm Dù biết Sẽ cô đơn tràn mi nước mắt Nhưng biển (…) Biển đêm Cát mềm ấm, nồng nàn vị quyến luyến” (Cát đợi Nguyễn Thị Thu Huệ) Chất giọng mượt mà, êm gặp Bụi tường vi hay Hoa mưa (Trần Thị Trường): “Với nàng, hạnh phúc Một khoảnh khắc kề bên ước muốn Nàng muốn cà phê, muốn đường cốc anh, thìa tay anh cầm Nhưng nàng không nói Khói cà phê thơm lừng, nàng muốn hít thật sâu vào lồng ngực, vốn người tinh tế, nàng lại không dám, thành tiếng thở dài…”(Bụi tường vi – Trần Thị Trường) Giọng điệu trữ tình đặc biệt thể rõ qua chất giọng “đặc sệt” Nam Bộ, qua vẻ dân dã, mộc mạc, hồn hậu mà tha thiết vô trang văn Nguyễn Ngọc Tư: Giọng điệu truyện ngắn chị thể rõ tình cảm thiết tha, lòng đôn hậu, thông cảm sâu sắc với số phận éo le, bất hạnh người nghèo khổ sống đầy khó khăn nơi miền sông nước: “Thêm mùa gió bấc nữa, chị Hảo chưa lấy chồng Ai hỏi chị chờ cà Chị bảo…chờ người ta buồn đưa chốt qua sông” (Duyên so le – Nguyễn Ngọc Tư); “cái Bìm Bịp quỷ nầy bỏ qua lần ngủ đêm đọt dừa lại quay Sao cổ không quay lại?” (Biển người mênh mông – Nguyễn Ngọc Tư)… Tình cảm tác giả gửi trọn qua giọng điệu dân dã mộc mạc, ấm áp, đôn hậu, chân tình khắc khoải xót thương với mảnh đời bất hạnh Giọng trữ tình trần thuật giống ấm áp thở thổi vào văn chương, khiến người đọc cảm nhận dư vị man mác, sâu lắng trang viết có sức sống mạnh đa cảm chị Đây có lẽ giọng điệu “tự nhiên” “rút ruột” tự bên tâm hồn người phụ nữ, sản phẩm tư “hướng nội” tâm hồn đa sầu, đa cảm, dễ rung động trước điều tế vi Trong mối quan hệ với việc thể tinh thần nữ quyền, giọng trữ tình sắc văn chương giới nữ, tuyên ngôn nhà văn nữ sáng tác: dù bình đẳng giới người nữ có cách thể vấn đề theo cách thức độc đáo riêng Ngoài sắc giọng kể trên, tác phẩm nhà văn nữ sau 1986 xuất giọng điệu thâm trầm, triết lý sắc lạnh, tỉnh táo Đây chất giọng xuất văn chương nữ sau 1986 Giọng điệu thâm trầm, triết lý thể nhu cầu cảm nhận thể sống, người không dễ dãi mà vào sâu chất bên trong, thiên khái quát chất tượng Giọng điệu sắc lạnh, tỉnh 146 147 táo thể nhìn lý trí, thực dụng, thẳng thắn có phần tàn nhẫn nhà văn nữ trước tượng nghịch lý, trớ trêu đời sống Tuy nhiên, thấy rằng, sắc giọng sáng tác văn chương giới nữ Qua phân tích thấy rằng, tác phẩm nhà văn nữ sử dụng giọng điệu đa trần thuật Sự đan cài, hoà phối nhiều giọng điệu sáng tác chị biểu nhìn nghệ thuật đa chiều Cùng lúc, sắc thái khác đồng thời âm vang, mang đến khả nhoè mờ ý nghĩa, mang đến cảm xúc, cảm giác trái chiều, gây hứng thú tiếp nhận Nó thể chân dung đa đạng nhà văn nữ: gần gũi, thân mật, lúc liệt, sâu sắc bảo tồn ấm nữ tính qua giọng điệu trữ tình, nội cảm, thấm đẫm chất thơ Tiểu kết chương Bao vậy, tác phẩm văn học thống hữu nội dung hình thức Để thể ý thức nữ quyền sáng tạo văn chương, cách thức tiếp cận xây dựng chân dung nhân vật nữ quyền hay bày tỏ quan niệm, thái độ trật tự nam quyền, nhà văn nữ vận dụng nhiều yếu tố hình thức tương ứng tác phẩm lựa chọn thể loại văn xuôi tự phát huy ưu thể loại; thể hình tượng nhân vật mâu thuẫn, xung đột giới tính, tập trung khắc họa nhân vật từ nội tâm ngôn ngữ; việc tổ chức điểm nhìn trần thuật, lựa chọn sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật đa thanh… Thông qua đó, ta thấy rõ nỗ lực nhà văn nữ mặt vươn lên phản ánh vấn đề gai góc, phức tạp để viết giống nhà văn nam, mặt khác họ giữ sắc, dấu ấn, phái tính riêng cách “độc quyền” Tuy nhiên, bên cạnh việc sử dụng có hiệu yếu tố nghệ thuật việc thể tinh thần nữ quyền ta thấy nhà văn nữ chưa có đột phá hình thức thể để thoát hướng quen thuộc Vì thế, mẻ, táo bạo nội dung, tư tưởng chưa tìm hình thức biểu tương ứng Chính vậy, cần phải có táo bạo, liệt nhà văn nữ sáng tạo để làm sao, tương ứng với đổi nội dung phải “lạ hoá” nghệ thuật 147 148 KẾT LUẬN Sự xuất trào lưu, khuynh hướng, nguồn cảm hứng lớn sáng tác văn chương xuất phát từ tiền đề chủ quan khách quan Tinh thần nữ quyền văn xuôi tự Việt Nam sau 1986 Dù chịu tác động mạnh mẽ Chủ nghĩa nữ quyền văn học nữ quyền giới phủ nhận, tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 nuôi dưỡng “chắp cánh” thời gian lịch sử lâu dài cội nguồn văn hóa dân tộc – văn hóa thờ Mẫu tôn trọng, đề cao người phụ nữ Khi gặp hoàn cảnh thuận lợi – đặc biệt trưởng thành vượt bậc đội ngũ nhà văn nữ sau 1986, tiền đề tạo nên tác động tổng hợp, thúc đẩy trở lại mạnh mẽ tinh thần nữ quyền sáng tác văn chương Xét về khả sáng tác và cá tính sáng taọ, rõ ràng, các nhà văn nữ sau 1986 đã thành công xóa bỏ sự kì thị, phân biệt nhà văn nữ - nhà văn nam bằng cách ghi dấu ấn ở những vùng thể loại, đề tài, ngôn ngữ… vốn được coi là “đặc quyền” của các nhà văn nam Nói cách khác, họ đã xác lập được thế bình đẳng giới văn chương xét từ góc độ chủ thể sáng tạo Song song với việc phát huy tinh thần bình đẳng giới sáng tạo văn chương, các nhà văn nữ cũng có xu hướng thiết lập hệ quy chuẩn, giá trị riêng của văn chương giới mình để tạo nên đặc trưng “lối viết nữ” Có thể nói, tinh thần nữ quyền động lực sáng tạo, giúp nhà văn nữ vừa xác lập vị bình đẳng với nhà văn nam giới vừa thoát khỏi “bóng” nhà văn nam để mình, tạo nên sắc riêng từ trang viết Chính thể tính nữ tạo nên “gương mặt nữ” (Bùi Việt Thắng) văn học Việt Nam sau 1986, điều chưa có “tiền lệ” văn học trước Đi sâu vào thể tính nữ, các nhà văn nữ có nhìn biện chứng mẻ người phụ nữ nhiều giác độ, nhiều góc cạnh mà văn học trước chưa chạm đến Các nhà văn sau 1986 rõ ràng có quan niệm nghệ thuật người thực mẻ táo bạo so với trước: xóa bỏ dáng vẻ “tùng thuận” truyền thống, người nữ nhà văn cấp cho dáng vẻ đại, mang đậm màu sắc nữ quyền: không chủ thể chủ động, mạnh mẽ, liệt đời sống, họ trở thành đối tượng thẩm mĩ trung tâm của văn chương Hơn hết, tác giả có những khám phá mang tính phát hiện, rất nhân văn về những “góc khuất” 148 149 đời sống, tâm hồn người phụ nữ Trên sở đó, nhà văn nữ đã phát hiện và ngợi ca vẻ đẹp toàn diện của người phụ nữ, từ hình thể, tính cách đến đời sống tâm hồn phong phú, giàu “thiên tính nữ” Trong đó, đề cao vẻ đẹp hình thể, xem đó là một thước đo giá trị người phụ nữ là một cái nhìn táo bạo và rất nhân văn Tất phát chứng tỏ bước chuyển mạnh mẽ tinh thần nữ quyền văn học sau 1986: quan niệm thông thường, truyền thống người phụ nữ dường bị đảo lộn nhường chỗ cho việc định hướng “tuyên ngôn” sống cho người phụ nữ: phụ nữ cần phải thành thật với mình, phải biết yêu chiều thân xác, ham muốn năng, nhu cầu, khát vọng tình yêu, hạnh phúc đỗi “đàn bà” Những biết, hiểu chưa biết, chưa hiểu, điều “quen” “lạ” người phụ nữ đáng tôn trọng điều “khát vọng thành thực” họ, làm nên phức tạp đầy hấp dẫn giới đàn bà Đây thông điệp giàu tính nhân văn, cởi mở, đại tinh thần nữ quyền văn xuôi sau 1986 so với văn học truyền thống Trên tinh thần “nhận thức lại” thân giới mình, nhà văn nữ tiến hành “giải thiêng” hệ giá trị vốn trở thành “khuôn vàng thước ngọc” xoay quanh người đàn ông trật tự nam quyền Sáng tác của các nhà văn nữ sau 1986 xuất hiện tư tưởng đả phá, hạ bệ nam quyền – hệ quả tất yếu của quá trình nổi loạn, kéo người phụ nữ khỏi sự “tòng thuộc” vào những thiết chế cũ Bằng nhìn sắc lạnh, tỉnh táo, nhà văn nữ lột tả chất tầm thường, lọc lừa che dấu sau lớp vỏ hào nhoáng, đạo mạo người đàn ông Tuy nhiên, tận bề sâu bản chất, bằng tâm hồn rất giàu nữ tính của mình, những trang văn của họ vẫn bộc lộ niềm hy vọng về một sự thay đổi, nỗi khát khao về sự hòa hợp bản thể nam – nữ Qúa trình “nhìn lại” trật tự nam quyền người đàn ông trang viết nhà văn nữ sau 1986 thể tinh thần phản tỉnh, “giải thiêng” giá trị, trật tự xem chuẩn mực, chân lý nhìn khách quan, tỉnh táo đầy bao dung, đôn hậu Đây có thể xem là một điểm khác biệt, rất giàu nữ tính của tinh thần nữ quyền văn xuôi tự sự Việt Nam sau 1986 so với sáng tác của các nữ nhà văn Nhật Bản và Trung Quốc đương đại Với những biểu hiện vậy, cảm hứng nữ quyền đã chi phối mạnh mẽ đến hình thức nghệ thuật của tác phẩm lựa chọn thể loại văn xuôi tự phát huy 149 150 ưu thể loại; thể hình tượng nhân vật mâu thuẫn, xung đột giới tính, tập trung khắc họa nhân vật từ nội tâm ngôn ngữ; việc tổ chức điểm nhìn trần thuật, lựa chọn sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật đa thanh… Tuy nhiên, nhà văn nữ chưa thực đột phá hình thức thể (so với đổi nội dung) để thoát hướng quen thuộc Tinh thần nữ quyền văn xuôi tự nói riêng sáng tác văn chương nói chung phạm vi nội dung rộng với biểu đa dạng, phức tạp, đánh giá góc cạnh vấn đề quãng thời gian ngắn ngủi Văn học nữ quyền lấy nhân vật trung tâm người phụ nữ điều có hoàn toàn đồng với việc chủ thể sáng tạo tác phẩm phải nhà văn nữ hay không? Điểm khác biệt tác giả nam giới tác giả nữ thể tinh thần nữ quyền gì? Thơ Việt Nam sau năm 1986 có bước chuyển táo bạo nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Cùng với xuất hệ nhà thơ nữ trẻ, cảm hứng nữ quyền xuất thơ với diện mạo riêng Vậy, điểm tương đồng và khác biệt của cảm hứng nữ quyền thơ và văn xuôi gì? Có cần phải cân nhắc lại lần tồn văn học nữ quyền Việt Nam hay không? Tất điều khai thác, làm rõ đem lại nhiều ý nghĩa nhân sinh thẩm mỹ, giúp định hướng đắn cho độc giả trình tiếp nhận tác phẩm văn học nữ quyền giới Việt Nam bối cảnh văn học nữ quyền – đặc biệt văn học nữ quyền Nhật Bản Trung Quốc tạo thành “làn sóng” mạnh mẽ, tạo nên nhiều xu hướng tiếp nhận trái chiều 150 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Mai Thị Thu (2010), Người đàn bà sáng tác Y Ban, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Vinh, Tập 39, số 3B, trang 76 - 84 Mai Thị Thu (2011), Cảm hứng nữ quyền văn xuôi tự Việt Nam từ 1986 đến nay, Tạp chí Khoa học Trường ĐH Vinh, Tập 40, số 3B, trang 60 66 Mai Thị Thu (2014), Trật tự nam quyền góc nhìn nhà văn nữ, Tạp chí Giáo chức, số 91, trang 41- 44 Mai Thị Thu (2015), Cảm hứng nữ quyền nghiên cứu lịch sử văn học, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 3, trang 71-73 Mai Thị Thu (2015), Xu hướng dân chủ hóa đời sống Văn học tác động vào tinh thần nữ quyền Văn xuôi Việt Nam sau 1986, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 7, trang 64-66 Mai Thị Thu (2015), Ý thức nữ quyền sáng tạo - nỗ lực đáng ghi nhận nhà văn nữ Việt Nam sau 1986, Tạp chí Giáo chức, số 100, trang 58- 61 151 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếngViệt Anatoli Sokolov (2004), “Văn hoá văn học Việt Nam năm đổi (1986 - 1996)” (Vân Trang dịch), http://www.talawas.org Đào Duy Anh (1980), Việt Nam văn hoá sử cương, Tái bản, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Yến Anh (phỏng vấn Y Ban), “Y Ban: “Sex cổ xưa trái đất””, http://vietbao.vn Phan Thị Vàng Anh (1993), Khi người ta trẻ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Annie Leclerc (2005), “Chữ nghĩa đàn bà”, (Lê Thị Huệ Phóng dịch), http://www gio-o.com Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Tái bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (09) Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 - Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Thị Bừng (chủ biên, 2008), Các thuộc tính tâm lí điển hình nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Đặng Thị Vân Chi (1998), “Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỷ XX”, http://chuyencuachi.blogspot.com 14 Đào Đồng Diện (2005), “Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi thời kì đổi mới”, http://vnca.cand.com.vn 15 Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng 16 Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học, (06) 152 153 17 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết - khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học, (03) 18 Nguyễn Đăng Điệp (2007), “Ý thức phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, Tham luận Hội thảo Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu văn hoá quốc tế khu vực, in lại Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 2, (1) 19 Phong Điệp (2009), Blogger, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, TP Hồ Chí Minh 21 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 G.N.Popelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Võ Thị Xuân Hà (2002), Truyện ngắn Võ Thị Xuân Hà, NXB Phụ nữ, Hà Nội 24 Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường thành, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại Rừng Cười, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Võ Thị Hảo (2005), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Võ Thị Hảo (2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Henry Miller (2008), Thế giới tính dục, Nxb Văn hoá Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 33 Như Hiên – Nguyễn Ngọc Hiền (2006), Nữ sĩ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hoá triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 154 35 Phương Hoa (thực hiện, 2002), Nguyễn Thị Thu Huệ trả lời vấn: "Tôi không ép nhân vật hay khác", Báo Thanh niên, (248) 36 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 39 Phạm Thị Hoài (1995), Man Nương, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 40 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thị Thu Huệ (1993), Cát đợi, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thu Huệ (1994), Hậu thiên đường, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thu Huệ, (1995), Phù thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào, ta lãng quên, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Giáng Hương (2010), “Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỷ XX”, http://www.vanhoanghean.com.vn/ 47 Ma Văn Kháng (1996), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Nguyễn Vy Khanh (2012), “Tản mạn dục tính nữ quyền”, website: http://www.nhanvan.com 49 Phan Khôi (1929), Văn học với nữ tánh, Báo Phụ nữ tân văn, Sài Gòn, (2) 50 Lê Minh Khuê (2002), Những dòng sông - Buổi chiều - Cơn mưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 51 Lý Lan (1986), Nơi bình yên chim hót, Nxb Cà Mau, Cà Mau 52 Lý Lan (1991), Chiêm bao thấy núi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 53 Lý Lan (1995), Đất khách, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 54 Lý Lan (2006), Người đàn bà kể chuyện, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 55 Lý Lan (2008), Tiểu thuyết đàn bà, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 56 Lý Lan (2009), Hồi xuân, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 57 Lý Lan (2009), “Tôi hiểu rõ chỗ tôi… không hiểu cả” - trả lời vấn viettimes, website: http://viettimes.vietnamnet.vn 58 Bình Lê (2007), “Y Ban, người đàn bà nảy lửa”, http://phongdiep.net 59 Phong Lê (1984), “Tiểu thuyết hôm nay”, Tạp chí Văn học, (02) 60 Phong Lê (1994), Văn học công Đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 154 155 61 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Phương Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ, Tạp chí Tác phẩm mới, (03) 63 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học đại phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 L.X Vưgotxki (1995), Tâm lý học nghệ thuật (Hoài Lam, Kiên Giang dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Mary Klages (Hồ Như dịch), (2007), Tiếng cười nàng Medusa (bản diễn giải), Nguồn: www.damau.org 67 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 70 M.B Khravchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng 72 Dạ Ngân (2005), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 73 Dạ Ngân (2008), Nước nguồn xuôi mãi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 74 Dạ Ngân (2010), Gánh đàn bà, Nxb Thanh niên, Hà Nội 75 Dạ Ngân (2010), Phố làng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 76 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Dương Bình Nguyên (2009), “Chữ nghĩa đàn bà”, http: // dep.com.vn 78 Nguyễn Văn Nguyên (2010), “Nhận diện “thân thể sáng tác” văn học đương đại Trung Quốc”, Hội thảo Văn học nữ quyền - Viện Văn học, Hà Nội 79 Lữ Huy Nguyên (2003), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hôm nay”, Tạp chí Văn học, (02) 155 156 81 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học, (06) 82 Vương Trí Nhàn (2002), Chân dung nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 83 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 84 Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Nhiều tác giả (2004), 54 truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 86 Nhiều tác giả (2006), Truyện ngắn hay tác giả nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn nữ 2000 – 2009, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 88 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 89 Võ Phiến (1988), Tổng quan văn học miền Nam, Văn nghệ, California, http://www.vietnamthuquan.net 90 Ngô Văn Phú (2010), Người đẹp ngậm oan, Nxb Dân trí, Hà Nội 91 Nguyễn Hưng Quốc (2004), “Chuyện hiếp dâm vấn đề phái tính văn học Việt Nam”, http://www.talawas.org/ 92 Nguyễn Hưng Quốc (2004), “Vu vơ việc viết văn: Đổi mới”, http://www.tienve.org 93 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Nữ quyền luận đồng tính luận”, website: www.tienve.org 94 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 98 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Bùi Việt Thắng (1997), Một giọng nữ trầm văn chương, Tạp chí Văn hoá, (397) 100 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 101 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn: vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 102 Bùi Việt Thắng (2000), Một bước truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 103 Bùi Việt Thắng (2002), Lời giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 156 157 104 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 105 Trần Nho Thìn (2009), “ Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền”, website: http://khoavanhoc-ussh.edu.vn 106 Phạm Vũ Thịnh (2007), “Tản mạn vấn đề nữ quyền nhà văn Nhật Bản”, website: http://www.nhatban.net 107 Bích Thu (1998), Theo dòng văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 108 Thuận (2005), China town, Nxb Đà Nẵng 109 Thuận (2008), Vân Vy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 110 Cao Hạnh Thủy (2007), Hồ Xuân Hương – tiếp cận quan điểm giới tính, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 111 Bùi Thị Thuỷ, “Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại”, website: http://hoinhavanvietnam.vn 112 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 113 Nguyễn Văn Trường (2004), “Có phải nhà văn nữ viết hay quý ông?”, Báo An ninh giới, (34), tháng 5/2004 114 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 115 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Giao thừa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 116 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Tạp văn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 117 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 Phùng Văn Tửu (2004),Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 119 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 120 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 121 Tzvetan Todorov (2004), M.Bakhtin - Nguyên lý đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 122 Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười (Vũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội Nhà văn - Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 157 158 123 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 124 Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7) 125 Viện Văn học (viết chung, 1990), Văn học thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 Viện Văn học (viết chung, 2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2001), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 www.gio-o.com (2005), Phỏng vấn 10 nhà văn nữ nước: “Có cách viết nữ hay không?” 129 Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, Nxb Hà Nội 130 Y Ban (1995), Đàn bà sinh từ bóng đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 131 Y Ban (1996), Vùng sáng ký ức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 132 Y Ban (1998), Truyện ngắn Y Ban, Nxb Văn học, Hà Nội 133 Y Ban (2000), Miếu hoang, Nxb Thanh niên, Hà Nội 134 Y Ban (2001), Cẩm cù, Nxb Hà Nội 135 Y Ban (2004), Đàn bà xấu quà, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 136 Y Ban (2007), I am đàn bà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 137 Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 138 Y Ban (trả lời vấn, 2007), “Sex giải trí văn hoá”, http://evan.vnexpress.net 139 Y Ban (trả lời vấn, 2007), “Hãy lắng nghe tác phẩm nhà văn nữ”, http: //evan.vnexpress 140 Y Ban (trả lời vấn, 2007), “Y Ban chấp nhận dấn thân để sáng tạo”, http://vnexpress.net 141 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 158 159 Tài liệu tiếng Anh 142 Bhaskar A Shukla (2007), Feminism – From Marry Wollstonecraft to Betty Friedan, Sarup & Sons, Delhi, India 143 Hosken, Fran P (1981), Towards a Definition of Women's Rights' in Human Rights Quarterly, Vol 3, No 144 Lockwood, Bert B (ed.) (2006), Women's Rights: A "Human Rights Quarterly" Reader, Johns Hopkins University Press 159 [...]... cho chúng tôi trong quá trình tiếp cận, nghiên cứu tinh thần nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam từ sau 1986 đến nay 20 21 Chương 2 NHỮNG TIỀN ĐỀ XÃ HỘI – THẪM MỸ CỦA SỰ XUẤT HIỆN TINH THẦN NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1986 2.1 Sự tiếp nối tinh thần nữ quyền trong truyền thống văn hóa, văn học dân tộc 2.1.1 Tinh thần nữ quyền trong truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam thuộc loại văn hóa gốc nông... những bước đột phá trong việc nghiên cứu chủ nghĩa nữ quyền nói chung và văn học nữ quyền ở nước ta nói riêng 1.2.2 Tình hình nghiên cứu về nữ quyền trong văn học Việt Nam sau 1986 Sau 1986, tư tưởng bình quyền nam nữ, giải phóng phụ nữ cùng những tác phẩm kinh điển của văn học nữ quyền thế giới đã có điều kiện xâm nhập sâu rộng vào nước ta Sự phát triển, nở rộ của ý thức nữ quyền trong các lĩnh vực... tôn trọng người phụ nữ vẫn chưa bao giờ bị mất đi mà vẫn luôn là một mạch chảy ngầm xuyên suốt sự phát triển của lịch sử, ảnh hưởng sâu sắc đến tinh thần nữ quyền trong văn học dân tộc 2.1.2 Tinh thần nữ quyền trong văn học Việt Nam trước 1986 Tinh thần nữ quyền trong văn hóa, một cách rất tự nhiên, qua chiều dài lịch sử, đã ngấm vào mạch ngầm văn học dân tộc Trong văn học dân gian, thần thoại Lạc Long... phụ nữ Việt Nam của văn xuôi Việt Nam sau 1986 – dưới góc nhìn nữ quyền 18 19 Tinh thần nữ quyền trong văn học cũng là vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thực hiện đề tài, chúng tôi đã tiếp cận với một số công trình nghiên cứu của học viên Cao học tại trường như: Vấn đề nữ quyền trong tiểu thuyết của Thiết Ngưng của tác giả Bùi Thị Diễn; Nữ tính trong sáng tác của Nam. .. tính nữ trong văn xuôi Việt Nam sau 1975 của tác giả Đồng Thị Thanh Thuỷ; Tư duy thơ nữ sau 1975 của tác giả Hoàng Thuỳ Linh; Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp của tác giả Lê Thị Hương; Nhân vật nữ trong sáng tác văn xuôi của Lý Lan của tác giả Hoàng Diệu Thúy; Nhân vật nữ trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy của tác giả Nguyễn Như Quỳnh; Hình tượng nhân vật nữ trong truyện ngắn nữ Việt Nam đương... quyền trong văn học như: Phan Khôi có các bài: Về văn học của phụ nữ Việt Nam (Phụ nữ tân văn, số 1, 2/5/1929); Văn học với nữ tánh (Phụ nữ tân 13 14 văn, số 2, 9/5/1929); Văn học của phụ nữ nước Tàu về thời kỳ toàn thạnh (Phụ nữ tân văn, số 3, 16/5/1929); Theo tục ngữ phong dao xét về sự sanh hoạt của phụ nữ nước ta (Phụ nữ tân văn, từ số 5 đến số 18, năm 1929); Nguyễn Thị Kiêm có bài Nữ lưu và văn. .. http://vannghesongcuulong.org; Văn học nữ quyền: Phủ nhận tất cả để chỉ đề cao mình? của Nhật Nguyệt, trên báo Văn nghệ trẻ; Dấu hiệu nữ quyền trong văn nữ Việt Nam đương đại của tác giả Bùi Thị Thuỷ trên: http://hoinhavanvietnam.vn; Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại của nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp trên http://vienvanhoc.org.vn; Phụ nữ và văn chương (Châm Khanh,... những hạn chế về tư tưởng nhưng những tác phẩm văn học miền Nam trước 1975 đã thể hiện tinh thần nữ quyền mạnh mẽ, quyết liệt, khá gần gũi với tinh thần nữ quyền trong văn học đương đại Như vậy, có thể thấy, tinh thần nữ quyền đã tạo nên một dòng chảy liên tục từ văn học dân gian đến văn học hiện đại Tùy từng thời kỳ mà tinh thần nữ quyền có những biểu hiện đặc trưng với... nhà văn Thuận) Đặc biệt, năm 2013, luận án tiến sỹ của Nguyễn Thị Thanh Xuân nghiên cứu về Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn xuôi Việt Nam đương đại (Qua sáng tác của một số nhà văn nữ tiêu biểu) đã hệ thống và lý giải một cách cơ bản những vấn đề lý luận về phái tính và nữ quyền trong văn hoá và trong diễn ngôn văn học Luận án đã bước đầu chỉ ra được ý thức về phái tính và nữ quyền trong. .. của nam giới, xác lập lại vai trò làm chủ của giới nữ, đề cao nữ quyền thái quá Những biểu hiện này cho thấy cảm hứng nữ quyền trong văn học đương đại Việt Nam chưa định hình bền vững mà vẫn đang trong quá trình vận động cùng sự phát triển của xã hội và tư duy của nhà văn 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu về nữ quyền trong văn học Việt Nam trước 1986 Phong trào nữ quyền ... xuất tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam từ sau 1986, nghiên cứu biểu tinh thần nữ quyền sáng tác xét bình diện nội dung hình thức thể hiện, từ khẳng định tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau. .. hình nghiên cứu nữ quyền văn học Chương Những tiền đề xã hội – thẩm mỹ xuất tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 Chương Nội dung tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam sau 1986 Chương Hình... cứu tinh thần nữ quyền văn xuôi Việt Nam từ sau 1986 đến 20 21 Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ XÃ HỘI – THẪM MỸ CỦA SỰ XUẤT HIỆN TINH THẦN NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1986 2.1 Sự tiếp nối tinh thần

Ngày đăng: 07/12/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan