Định hướng cho học sinh tự lục học tập chương các định luật bảo toàn vật lý 10 THPT

121 761 0
Định hướng cho học sinh tự lục học tập chương các định luật bảo toàn   vật lý 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ - - Nguyễn Lâm Hữu Phước Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Mã số: 102 Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ - - Nguyễn Lâm Hữu Phước Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Mã số: 102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐH Định hướng Gv Giáo viên Hs Học sinh NXB Nhà xuất DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG KHÓA LUẬN Hình 1.1 Chu trình tự học Hình 1.2 Chu trình dạy học Hình 1.3 Tri thức qua giai đoạn Hình 1.4 Tri thức qua giai đoạn Hình 1.5 Tri thức qua giai đoạn Hình 1.6 Sơ đồ chu trình dạy – tự học MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG KHÓA LUẬN .2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài .7 Giả thuyết khoa học Đối tượng nhiệm vụ Phương pháp Cấu trúc đề tài .9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CỦA HỌC SINH 10 1.1 Hoạt động giáo dục kỷ XXI 11 1.1.1 Hoạt động dạy – học .11 1.1.2 Xu giáo dục 12 1.1.3 Đặc trưng việc học kỷ XXI 14 1.2 Tự lực học tập 16 1.2.1 Định nghĩa 16 1.2.2 Các hình thức tự học .17 1.2.3 Chu trình dạy – tự học Nguyễn Kỳ [26], [31], [32] .18 1.2.4 Quan điểm tự học nhà trường phổ thông 23 1.2.5 Vai trò – ý nghĩa cùa tự lực học tập 24 1.3 Định hướng hành động học tập 25 1.3.1 Vai trò việc định hướng 25 1.3.2 Các hình thức định hướng 26 CHƯƠNG XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY KHẢ NĂNG TỰ LỰC HỌC TẬP .34 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương: “Các định luật bảo toàn” 35 2.1.1 Đặc điểm chương 35 2.1.2 Kiến thức 36 2.1.3 Tiến trình hình thành kiến thức theo sách giáo khoa 38 2.1.4 Những khó khăn việc giảng dạy 41 2.1.5 Một số nội dung kiến thức bổ sung .42 2.1.6 Kết luận 42 2.2 Thiết kế nội dung giảng 43 2.2.1 Bài 23 Động lượng Định luật bảo toàn động lượng (xem phụ lục 1) 43 2.2.2 Bài 24 Công công suất (xem phụ lục 1) 43 2.2.3 Bài 25 Động 43 2.2.4 Bài 26 Thế 54 2.2.5 Bài 27 Cơ 66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Đặc điểm đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm .77 3.2.1 Đặc điểm đối tượng 77 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Tiến trình thực nghiệm 78 3.3.1 Diễn biến học “Động năng” 78 3.3.2 Diễn biến học “Thế năng” 81 3.3.3 Diễn biến học “Cơ năng” 84 3.3.4 Kết đánh giá kiểm tra lớp thực nghiệm .86 3.3.5 Kết luận thực nghiệm sư phạm 92 KẾT LUẬN .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC Phụ lục Tiến trình giảng dạy Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút 16 Phụ lục Đề kiểm tra tiết – Mã đề 209 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với tốc độ phát triển khoa học công nghệ ngày cao, đòi hỏi người tự trao dồi, bổ sung kiến thức để ngày hoàn thiện thân, nhu cầu tự học trở thành yếu tố tất yếu cá nhân Hiện toàn ngành giáo dục thực trình đổi nội dung phương pháp giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Như vậy, việc giảng dạy vật lý trường phổ thông cần có đổi để thay đổi truyền thụ từ người giáo viên học sinh nhận kiến thức cách chiều “Dạy học môn khoa học nhà trường không đơn giúp cho học sinh có số kiến thức cụ thể Điều quan trọng hết trình dạy học tri thức cụ thể rèn luyện cho học sinh tiềm lực để trường học sinh tiếp tục tự học tập, có khả nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo, giải vấn đề, đáp ứng đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn không ngừng phát triển”[8] Việc nắm vững kiến thức Vật Lý trường phổ thông không hiểu chất, nội dung định luật, tượng thuyết, mà cần khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Như vậy, người học sinh cần phải có kỹ năng, kỹ xảo việc thực hành, thí nghiệm, việc giải tập định tính định lượng, nhằm giúp cho học sinh nắm vững kiến thức Học sinh cần quan tâm, tìm hiểu sâu chất vật lý vấn đề việc vận dụng vào thực tiễn, biến đổi kiến thức từ sách thành kiến thức cá nhân Vì người giáo viên cần phải có phương pháp nhằm phát huy tính tự lực tạo điều kiện để học sinh sáng tạo, từ hình thành cho học sinh lòng yêu thích, đam mê khoa học “Chúng ta dạy người ta điều Chúng ta giúp họ phát điều thân họ” Galileo Galile [8] Một phương pháp làm điều đó, phương pháp giúp học sinh tự lực học tập tự nghiên cứu Đây phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, làm cho học sinh chủ động kiến thức, tham gia tích cực vào học, làm thay đổi vai trò giáo viên học sinh Giáo viên người hướng dẫn giúp cho học sinh tự tìm tri thức cho Việc hình thành cho học sinh khả tự học ghế nhà trường điều cần thiết, bên cạnh việc tiếp thu tri thức nhân loại việc hình thành cho học sinh kỹ thiếu cần có phối pháp việc giảng dạy tổ chức nhằm đào tạo người toàn diện Tuy nhiên học sinh nhà trường phổ thông chưa tự tìm hiểu kiến thức vai trò định hướng người giáo viên vô quan trọng, người giáo viên không truyền trao kiến thức mà người hướng dẫn cách để xây dựng kiến thức góp phần nâng cao lực tự lực học sinh Như với nội dung đề tài: “ĐỊNH HƯỚNG CHO HỌC SINH TỰ LỰC HỌC TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” mà nghiên cứu giúp cho học sinh phần hoàn chỉnh khả tự tìm hiểu để có bước tiến sâu trình học vật lý nói riêng môn khoa học khác nói chung Mục tiêu đề tài Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học nhằm phát huy tính tự lực học sinh số học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học phù hợp với quan điểm lý luận dạy học phát triển khả tự lực học tập học sinh giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, nâng cao khả tự học góp phần nâng cao hiệu dạy học Đối tượng nhiệm vụ - Đối tượng + Quá trình dạy học vật lý chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 + Hoạt động dạy học vật lý giáo viên học sinh trường THPT - Nhiệm vụ + Nghiên cứu sở lý luận, quan điểm, phương pháp dạy học theo hướng phát huy khả tự lực học tập học sinh + Phân tích nội dung kiến thức số học chương “Các định luật bảo toàn” – Vật Lý 10 việc bổ sung thêm số kiến thức cần thiết trình giảng dạy + Thiết kế phương án dạy học học chương theo hướng phát huy khả tự lực học tập học sinh Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hoàn thành tiến trình dạy học soạn thảo Phương pháp - Về lý luận + Đọc nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên Vật lý 10, số sách tham khảo, tài liệu lý luận dạy học, phương pháp giảng dạy vật lí trường trung học phổ thông + Nghiên cứu sách, tài liệu, tạp chí giáo dục vấn đề tự lực học tập nội dung, đổi phương pháp dạy học Vật lý theo chương trình sách giáo khoa + Tìm nghiên cứu tài liệu liên quan Internet - Về thực nghiệm + Giảng dạy soạn nhằm phát huy tính tự lực học tập học sinh trình thực tập sư phạm lần Gv thông báo: Trong tượng nổ, va − Hệ vật chuyển động không chạm, nội lực xuất thường lớn so với ma sát mặt phẳng nằm ngoại lực thông thường, hệ vật coi gần ngang (tổng ngoại lực 0) kín thời gian ngắn xảy tượng  ĐH suy luận chương trình hóa - Ngoại lực tác dụng lên vật động lượng vật thay đổi Vậy hệ cô lập, hai vật tương tác với tổng động lượng hệ trước sau tương tác thay đổi nào? - Gv phát phiếu học tập yêu cầu Hs thực toán Xét hệ kín gồm hai vật có khối lượng m m tương tác với Ban đầu chúng có vector vận tốc       ∆ p = F ∆ t ∆ p = F 1 2 ∆t v1 v2     mà F = − F Sau thời gian tương tác ∆t, vector vận nên ∆p1 = −∆p2   tốc biến đổi thành v '1 v '2 - Viết biểu thức định lí biến thiên động lượng cho vật   - Nhận xét mối quan hệ ∆p1 ∆p2    Vậy: ∆p = ∆p1 + ∆p2 = - Tổng động lượng hệ trước sau tương     m1v1 + m2v2 = m1v '1 + m2v '2 tác có thay đổi không? - Viết dạng tường minh - Yêu cầu Hs phát biểu thành lời - Gv khẳng định: Tổng động lượng hệ kín không đổi trước sau tương tác Biến thiên tổng động lượng Bằng cách ta đưa từ biểu thức dạng vector dạng đại số Bằng cách chọn chiều dương chiếu vector lên chiều dương chọn ta thu kết đại số  ĐH tìm tòi Bài toán Một vật có khối lượng m chuyển Vì ma sát nên động mặt phẳng ngang nhẵn với vận tốc ngoại lực tác dụng gồm có  v1 đến va chạm với vận khối lượng m trọng lực phản lực pháp nằm nghiên mặt phẳng ngang Biết tuyến, chúng cân sau va chạm hai vật nhập làm một, chuyển động Như hệ (m m )   hệ kín với vận tốc v Xác định v - Gv thông báo: Va chạm hai vật m m gọi va chạm mềm - Yêu cầu Hs định nghĩa va chạm mềm - Nếu Hs không thực hành động Gv Động lượng hệ trước va chạm      p = p1 + p2 = m1v1 + = m1v1 Động lượng hệ trước va gợi ý hệ thống câu hỏi theo ĐH suy chạm      luận chương trình hóa: p ' = p '1 + p '2 =m1v2 + m2v2  = (m1 + m2 )v2 + Có thể áp dụng định luật bảo toàn để giải toán không? + Tại ta xem hệ kín? Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:     + Biểu thức động lượng hệ trước sau va p =p ' ⇔ m1v1 = (m1 + m2 )v2  m1v1  chạm ⇔v= m1 + m2 Bài toán Trong trình chuyển động, tên lửa khí phía sau với khối lượng m với vận  tốc v biết khối lượng tên lửa M chuyển   động với vận tốc V Tính vận tốc V tên lửa, biết ban đầu tên lửa đứng yên - Nếu Hs không thực hành động Gv gợi ý hệ thống câu hỏi theo ĐH suy luận chương trình hóa: + Có thể áp dụng định luật bảo toàn để giải toán không? + Tại ta xem hệ kín? Áp dụng định luật bảo toàn  để tìm vận tốc V Trong khoảng không vũ trụ, + Biểu diễn động lượng hệ trước sau xa thiên thể tên lửa chuyển động xem hệ cô lập + Rút kết luận gì? Động lượng ban đầu tên - Gv thông báo: Chuyển động tên lửa lửa p = 0 gọi chuyển động phản lực Động lượng tên lửa lúc - Vậy chuyển động phản lực chuyển khí động nào?      p ' = p '1 + p '2 =mv + MV Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:     p = p ' ⇔ = mv + MV  m  ⇔V = − v M  Vector V ngược hướng với  vector v , nghĩa tên lửa bay lên phía trước ngược với hướng khí Bài 24 Công Công suất 2.1 Mục tiêu học 2.1.1 Trong học Học sinh tự lực xây dựng biểu thức công công suất 2.1.2 Sau học - Học sinh phân biệt khái niệm trong ngôn ngữ đời sống khái niệm công theo thuật ngữ vật lý - Viết hiểu ý nghĩa biểu thức công trường hợp tổng quát - Hiểu ý nghĩa vật lý công suất - Vận dụng kiến thức công công suất làm tập sách giáo khoa sách tập 2.1.3 Tư – thái độ - Rèn kỹ tư suy luận qua việc thu thập xử lý thông tin - Thái độ nghiêm túc, tích cực, tự lực học tập chiếm lĩnh kiến thức 2.1.4 Phương pháp - Sử dụng định hướng suy luận chương trình hóa cho hoạt động xây dựng biểu thức tính công định hướng theo mẫu, không đầy đủ cho hoạt động biện luận giá trị công học - Định hướng chương trình hóa cho hoạt động xây dựng biểu thức công suất định tìm tòi cho phần vận dụng tìm công cản công phát động 2.1.5 Phương tiện Phiếu học tập  Bài toán Tính công lực F tác dụng lên vật Biết điểm đặt lực hợp với độ dời s góc α Bài toán Một vật chuyển động lên dốc, mặt dốc nghiêng góc θ so với mặt phẳng ngang, chiều dài dốc l Hệ số ma sát vật mặt dốc k Tính công lực tác dụng rõ công cản công phát động Hình toán Hình toán 2.1.6 Hoạt động dạy học 2.1.6.1 Tổ chức lớp học - Lớp chia thành nhiều nhóm nhóm từ – học sinh - Học sinh hợp tác theo nhóm trình học tập tiết học, điều khiển giáo viên 2.1.6.2 Kiểm tra cũ - Thế hệ kín? Cho ví dụ - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng viết phương trình cho hệ hai vật - Cho biết ý nghĩa khái niệm xung lượng lực 2.1.6.3 Tình đặt vấn đề Dựa vào kiến thức học cho biết trường hợp sau trường hợp khái niệm công mang chất thuật ngữ vật lý: + Khi ô tô chạy, động ô tô sinh công + Ngày công lái xe 50000 đồng + Có công mài sắt, có ngày nên kim 2.1.6.4 Hoạt động Xây dựng đại lượng công Định hướng giáo viên Hoạt động học sinh  ĐH suy luận chương trình hóa Khi lực tác dụng lên vật làm - Khi lực có khả sinh công?  - Biểu thức tính công lực F làm vật vật di chuyển chuyển dời đoạn s theo hướng lực tác dụng? Công thức tính công A = F.s - Đơn vị công? Công có đơn vị Joule (J) - Có lưu ý biểu thức tính công? Trong trường hợp lực có giá trị - Trong trường hợp lực hợp với độ dời góc α không đổi phương dịch  chuyển công lực F tính nào? - Gv phát phiếu học tập yêu cầu Hs thực toán Ta biểu diễn toán sau: Hs suy nghĩ Phân tích thành hai lực thành   phần F1 & F2  Lực F2 vuông góc với phương dịch chuyển nên vai trò chuyển động theo phương - Bằng cách ta tính công lực  ngang Theo phương ngang thành F trường hợp này? phần F2 = Vậy thành phần - Nhận xét tính công lực thành không sinh công phần  Lực F1 phương với phương dịch chuyển nên có vai trò chuyển động theo phương ngang  Vậy công lực F1 : A = F1s - Giá trị lực F tính nào? Giá trị lực F1 = F cos α tức F hình chiếu F phương - Gv thông báo: biểu thức (*) gọi biểu thức tính công trường hợp tổng quát - Yêu cầu Hs định nghĩa công tổng quát ngang Vậy: = A F= F cos α s (*) 1s Công đại lượng đo tích độ dời lực với hình chiếu độ dời điểm đặt phương lực Biểu thức: A = F cos α s Đơn vị Joule (J) - Vậy 1J định nghĩa Một Joule công sinh lực - Gv lưu ý: Công thức tính công tác dụng Newton làm vật điểm đặt lực chuyển dời thẳng lực dịch chuyển mét không đổi trình chuyển động  ĐH theo mẫu, không đầy đủ - Dựa vào biểu thức tính công tổng quát nêu đặc điểm công + Công lực tác dụng đại lượng vô hướng mang giá trị âm dương tùy thuộc vào góc α + Công cuả vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu quãng đường có tính - Nếu α nhọn? Kết luận công lực tác dụng trường hợp này? - Gv thông báo: A gọi công phát động tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu α nhọn cos α > A > Lực tác dụng sinh công dương - Nếu α = 900? Kết luận công lực tác dụng trường hợp này? - Nếu α tù? Kết luận công lực tác dụng trường hợp này? - Gv thông báo: Khi A gọi công cản (công âm) α = 900 cos α = A = Lực không sinh công α tù cos α < A < Lực tác dụng sinh công âm  ĐH tìm tòi - Trong trường hợp người nhảy dù rơi, Trong trường hợp công sau dù mở, có lực thực trọng lực sinh công dương công công? Công dương hay âm? lực cản (do không khí gây ra) - Gv phát phiếu học tập yêu cầu Hs thực công âm toán - Nếu Hs không thực hành động Gv chuyển sang định hướng chương trình hóa sau: Ôtô chịu tác dụng lực:     P, F , N , Fms AN = + Có lực tác dụng lên ôtô? + Tính công lực + Chỉ rõ công cản công phát động A ms = - F ms l < công lực ma sát công cản A P = Plcos(θ + 900) → A P < công trọng lực công cản A F = F.l công lực kéo công phát động 2.1.6.5 Hoạt động Xây dựng đại lượng công suất Định hướng giáo viên Hoạt động học sinh  ĐH suy luận chương trình hóa - Bài toán Một máy bơm 3m3 lên cao Công hai máy Nhưng 6m phút Máy bơm thứ bơm máy sinh công nhanh thời lượng nước hết 10 phút So sánh công gian thực công máy mà hai máy sinh Máy sinh phút máy hai 10 phút công nhanh - Giả sử máy hai bơm thời gian Máy hai sinh công nhiều 10 phút 4m So sánh công mà hai máy sinh Máy sinh công nhanh - Để so sánh máy sinh công nhanh cần phải tính nào? - Gv thông báo: Đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm gọi công suất Tính công sinh đơn vị thời gian - Công suất có ký hiệu P Công suất máy đại lượng đặc - Hãy định nghĩa công suất trưng cho khả nhanh hay chậm máy đo công sinh - Gv thông báo: Công suất lực đo tốc độ sinh công lực - Đơn vị công suất? đơn vị thời gian P= A J Đơn vị công suất t s - Gv thông báo: hệ SI công suất có đơn vị Watt (W) 1W = 1J 1s 1W.h =3600J 1kW.h = 3600kJ 1kW = 1000W, 1W.h =?J 1kW.h =?J - Gv thông báo: đơn vị Watt công suất có đơn vị mã lực 1CV = 736W (Pháp) 1HP = 736W (Anh) - Trên động viết P =100W điều có ý nghĩa gì? Công suất động 100W trong thời gian 1s máy sinh công 100J - Gv thông báo: Công suất dùng cho trường hợp nguồn lượng dạng sinh công học Công suất tiêu thụ thiết bị tiêu thụ lượng đại lượng đo lượng tiêu thụ thiết bị đơn vị thời gian Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút Một vật có khối lượng m = 3kg, trượt không ma sát từ đỉnh đồi A đến đỉnh đồi D Biết đỉnh đồi A vật có vận tốc v = 10m/s, độ cao đỉnh đồi so với mặt đất hình vẽ Biết h = 60m g = 10m/s2 Tính: a Tốc độ vật vị trí B b Tính động vận tốc xe vị trí C A B C D Một vật có khối lượng 5kg thả rơi tự từ độ cao 45m cách mặt đất Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2 a Tính vị trí thả vật rơi tự Tính vận tốc vật chạm đất b Ở độ cao lần động Tính giá trị động c Giả sử đất mềm vật bị lún xuống khoảng 10cm - Tính công lực cản trung bình - Tính lực cản trung bình đất Phụ lục Đề kiểm tra tiết – Mã đề 209 Câu Lực sau không làm vật thay đổi động : A Lực hướng với vận tốc vật B Lực ngược hướng với vận tốc vật C Lực vuông góc với vận tốc vật D Lực hợp với vận tốc góc nhọn Câu Người nhấc vật có khối lượng 10kg lên độ cao 10m mang vật ngang độ dời 20m Công tổng cộng mà người thực A 2000J B 3000J C 1000J D 0J Câu Công thức sau thể mối liên hệ động lượng động năng? A W đ = 2p m mp B.W đ = p2 C W đ = 2m D W đ = 2m p2 Câu Chọn câu sai Khi vật từ độ cao z, với vận tốc đầu, rơi tự xuống đất theo đường khác A công trọng lực B thời gian rơi C độ lớn vận tốc chạm đất D gia tốc rơi Câu Một lắc đơn có chiều dài l = 1m Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 450 thả tự Cho g = 9,8m/s2 Tính vận tốc lắc qua vị trí cân A 1,58m/s B 3,14m/s C 2,4m/s D 2,76m/s Câu Chọn phát biểu nhất: A Trong hệ quy chiếu, giá trị hệ không phụ thuộc vào việc chọn gốc độ biến thiên hệ phụ thuộc vào việc chọn gốc B Trong hệ quy chiếu, giá trị hệ không phụ thuộc vào việc chọn gốc độ biến thiên hệ không phụ thuộc vào việc chọn gốc C Trong hệ quy chiếu, giá trị hệ phụ thuộc vào việc chọn gốc độ biến thiên hệ phụ thuộc vào việc chọn gốc D Trong hệ quy chiếu, giá trị hệ phụ thuộc vào việc chọn gốc độ biến thiên hệ không phụ thuộc vào việc chọn gốc Câu Hai viên bi có khối lượng m = 5kg m = 8kg chuyển động thẳng ngược chiều, va chạm vào Trước va chạm vận tốc bi 4m/s, sau va chạm hai viên bi đứng yên Vận tốc bi trước va chạm có giá trị A 1,25m/s B 4m/s C 12,5m/s D 2,5m/s Câu Bạn Nam cố gắng ôm chống sách có trọng lượng 50N cách mặt đất 1,2m suốt thời gian phút Công suất mà bạn Nam thực A 0,5W B 0W C 2W D 1W Câu Đơn vị sau đơn vị công suất? A W B HP C N.m/s D J.s Câu 10 Một vật rơi tự từ độ cao 5m so với mặt đất Tại độ cao động lần A 2,5m B 1,25m C 1m D 2m Câu 11 Trong trình chuyển động vật trượt từ đỉnh dốc nghiêng xuống, có ma sát A độ biến thiên tổng công lực tác dụng vào vật B độ giảm độ tăng động C độ biến thiên công lực ma sát D có biến đổi qua lại động bảo toàn Câu 12 Trong trình rơi tự vật A động tăng, tăng B động giảm, giảm C động tăng, giảm D động giảm, tăng Câu 13 Một vật có khối lượng 500g rơi tự (không vận tốc đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g =10m/s2 Động vật độ cao 50m bao nhiêu? A 250J B 50000J C.1000J D 500J Câu 14 Vật có khối lượng m = 10kg trượt không vận tốc từ đỉnh mặt dốc cao 20m Khi tới chân dốc vật có vận tốc 15m/s Tính công lực ma sát (g = 10m/s2) A – 875J B – 1325J C 1325J D 875J Câu 15 Phát biểu sau sai: A Động lượng vật chuyển động tròn không đổi B Động lượng tỉ lệ với vận tốc vật C Động lượng đại lượng vector D Xung lực đại lượng vector Câu 16 Thả bóng Tennis có khối lượng m = 20g từ độ cao h = 5m xuống mặt đất, nảy nên đến độ cao h = 3m Lấy g = 10 m/s2 Độ giảm Tennis A 4J B 40J C 0,4J D 400J Câu 17 Một vật nhỏ có khối lượng m = 2kg trượt xuống đường dốc thẳng nhẵn thời điểm xác định có vận tốc 3m/s, sau 4s có vận tốc 7m/s, tiếp sau 3s vật có động lượng A 20kg.m/s B 28kg.m/s C 10kg.m/s D 6kg.m/s Câu 18 Cơ đại lượng A luôn dương không B dương, âm không C luôn dương D luôn khác không Câu 19 Một lò xo bị giãn 4cm, đàn hồi 0,2 J Độ cứng lò xo A 125N/m B 250N/m C 10N/m D 0,025N/cm Câu 20 Con lắc đơn có chiều dài l, kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc α thả tự Biểu thức vận tốc lắc qua vị trí có góc lệch với phương thẳng đứng α A v = 2.g.l.( cos α − cos α ) B v = 2.m.g l.( cos α − cos α ) C v = 2.m.g.l.(cos α − cos α ) D v = 2.g.l.(cos α − cos α ) Câu 21 Một vật khối lượng 1kg 1J mặt đất Lấy g = 9,8m/s2 Khi vật độ cao ? A 9,8m B 32m C 1m D 0,102m Câu 22 Chọn câu sai: A Đại lượng để so sánh khả thực công máy khác khoảng thời gian công suất B Công trọng lực luôn mang giá trị âm C Công suất đại lương đo thương số độ lớn công thời gian dùng để thực công D Lực sinh công phương lực không vuông góc với phương dịch chuyển Câu 23 Một viên đạn bay ngang với vận tốc 200m/s nổ thành hai mảnh có khối lượng 10kg 5kg Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 346m/s Bỏ qua sức cản không khí Vận tốc mảnh to (10kg) A 127m/s B 173m/s C 200m/s D 346m/s Câu 24 Nếu toàn phần hệ (gồm động năng) giảm A Các lực ma sát thực công âm lên hệ B Các lực ma sát thực công dương lên hệ C Tất lực ma sát không đổi D Tất lực tác dụng lên hệ không đổi Câu 25 Một người có khối lượng 50 kg, ngồi ô tô chuyển động với vận tốc 72 km/h Động người với ô tô A 129,6kJ B.0J C 10kJ D 1kJ Câu 26 Một ô tô có khối lượng 1200kg tăng tốc từ 18km/h đến 108km/h 12s Tính công suất trung bình động ô tô A 46,25kW B 46,25W C 43,75kW D 43,75W  Câu 27 Quả cầu A khối lượng m chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào cầu  B khối lượng m đứng yên Sau va chạm, hai cầu có vận tốc v2 Ta có:     B m1 v1 = m v A m1 v1 = (m1 + m )v   C m1 v1 = (m1 + m )v 2   D m1 v1 = −m v Câu 28 Cho hệ hình vẽ Biết m = m = 2kg, α = 300 g =10m/s2 Công trọng lực hệ (m + m ) m lên mặt phẳng nghiêng 1m A – 40J B – 10J C 40J m2 m1 D 10J Câu 29 Khi hệ chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi biểu thức hệ A mv − mgh + k (∆l ) 2 B mv + mgh + k (∆l ) 2 C mv + mgh + k (∆l ) D mv + mgh + k (∆l ) 2 Câu 30 Nếu khối lượng vật giảm lần vận tốc tăng lên lần, động vật A tăng lần B không đổi C giảm lần D giảm lần [...]... năng tự lực học tập - Chương 3 Thực nghiệm sư phạm - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CỦA HỌC SINH Trong chương này chúng tôi trình bày những cơ sở lý luận làm sáng tỏ những vấn đề: tự lực học tập, các xu thế trong dạy học hiện nay và vai trò định hướng của người giáo viên trong hoạt động học tập cũng như các phương pháp định hướng. .. động, loại định hướng dẫn dắt học sinh thực hiện hành động 1.3.2.2 Vận dụng các kiểu định hướng trong dạy học vật lý Dựa trên sự phân loại và nhận xét các loại định hướng cũng như tiêu chuẩn định hướng, chúng tôi nhận thấy rằng không thể chỉ dùng một loại định định hướng xuyên suốt cho một tiến trình dạy học Vì có những định hướng là quá sức đối với học sinh như: định hướng tìm tòi, định hướng tìm... định hướng không phát huy tính tự lực, tích cực, cho học sinh: định hướng theo mẫu, định hướng tái tạo Vì vậy trong bài học cần có sự kết hợp các loại định hướng để phù hợp vời trình độ của học sinh, nhằm mục đích trong quá trình dạy học phát huy hết được năng lực của học sinh 1.3.2.2.1 Định hướng học tập ở lớp - Các kiến thức học sinh tiếp nhận trong quá trình học trở thành kiến thức của cá nhân học. .. 1.2.2 Các hình thức tự học - Theo tác giả Thái Duy Tuyên có nhiều cách tự học khác nhau: [8] + Tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên như tự học của học sinh, sinh viên, thực tập sinh, nghiên cứu sinh, … + Tự học không có sự hướng dẫn của giáo viên: trường hợp này thường liên quan đến những người trưởng thành, các nhà khoa học + Tự học trong cuộc sống: thường gặp ở các nhà văn, các nhà văn hóa, các nhà... Trò chủ thể (1) Hướng dẫn → Tự nghiên cứu (2) Tổ chức → Tự thể hiện (3) Trọng tài, cố vấn, kết luận và kiểm tra → Tự điều chỉnh - Giai đoạn 1 Hướng dẫn Thầy hướng dẫn cho các cá nhân học sinh về các tình huống học, về các vấn đề cần giải quyết, về các nhiệm vụ phải thực hiện trong tập thể học sinh Học sinh tự nghiên cứu, tìm tòi cách xử lý các tình huống, cách giải quyết vấn đề, để tự mình kiểm tra... thuyết trình cho học sinh về kiến thức mới mà cần phải hướng dẫn cho học sinh tự lực tìm hiểu được kiến thức mới, bằng cách thực hiện những hướng dẫn cần thiết giúp học sinh tự hoàn thiện tri thức “Trong dạy học, giáo viên có vai trò quan trọng trong việc tổ chức, kiểm tra đánh giá, định hướng cho học sinh theo chiến lược hợp lý và có hiệu quả sao cho học sinh tự chủ xây dựng kiến thức khoa học của mình... định hướng có thể thực hiện theo thứ tự giảm dần về mức độ định hướng nhưng cần đảm bảo tính tích cực, tự lực của học sinh Như vậy, trong quá trình xây dựng kiến thức vật lý đòi hỏi có sự kết hợp các loại định hướng nhằm giúp cho học sinh có khả năng tự lực thực hiện nhiệm vụ học tập, hình thành và chiếm lĩnh kiến thức Trên cơ sở phân tích các loại định hướng trong khóa luận này chúng tôi sử dụng các. .. thảo luận, tranh luận với các bạn học - Tự lực giải các bài tập khi đã có cơ sở định hướng đầy đủ - Tự giải quyết bài tập khi chỉ có cơ sở định hướng chung nhất - Tự lực giải quyết bài tập khi chỉ có phương pháp chung nhất Học sinh phải tự mình xây dựng các tiến trình thực hiện giải toán 1.2.4.2 Các hành động tự học ở ngoài nhà trường Giờ học trên lớp chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức trọng... dạy học - Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn tự học có ba hình thức: [31], [32] + Tự học không có người hướng dẫn: người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu, vận dụng các kiến thức trong đó Cách học này sẽ đem lại rất nhiều khó khăn cho người học, đòi hỏi khả năng tự học rất cao + Tự học có hướng dẫn: có giáo viên ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu hoặc bằng các phương tiện thông tin khác + Tự học. .. 1.3.2.2.2 Định hướng học tập tại nhà - Việc củng cố kiến thức là một vấn đề quan trọng, giúp cho học sinh củng cố nội dung bài học nền tảng cho kiến thức mới Vì vậy, việc định hướng học sinh tự lực học tập là hoạt động không thể thiếu Định hướng cho học sinh học tập tại nhà gồm hai dạng đó là: vận dụng kiến thức bài học để làm bài tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị bài mới Việc học và chuẩn bị bài ở ... nâng cao lực tự lực học sinh Như với nội dung đề tài: “ĐỊNH HƯỚNG CHO HỌC SINH TỰ LỰC HỌC TẬP CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” mà nghiên cứu giúp cho học sinh phần... dung kiến thức chương: Các định luật bảo toàn 2.1.1 Đặc điểm chương Các định luật bảo toàn “hòn đá thử vàng” lý thuyết vật lý Các định luật bảo toàn sở tính toán quan trọng vật lý thực nghiệm... thành tựu bên cho trẻ” [1] Như vậy, việc giáo dục cho học sinh tự lực học tập sở định hướng giáo viên tạo điều kiện bước đầu cho tự lực học sinh học tập bên cạnh việc tự lực học tập học sinh nhằm

Ngày đăng: 07/12/2015, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TỰ LỰC CỦA HỌC SINH

    • 1.1 Hoạt động giáo dục ở thế kỷ XXI

      • 1.1.1 Hoạt động dạy – học

      • 1.1.2 Xu thế của giáo dục

      • 1.1.3 Đặc trưng của việc học ở thế kỷ XXI

        • 1.1.3.1 Học tập là suốt đời

        • 1.1.3.2 Bốn trụ cột của giáo dục [2], [31], [32]

        • 1.2 Tự lực học tập

          • 1.2.1 Định nghĩa

          • 1.2.2 Các hình thức tự học

          • 1.2.3 Chu trình dạy – tự học của Nguyễn Kỳ [26], [31], [32]

            • 1.2.3.1 Chu trình tự học của trò

            • 1.2.3.2 Chu trình dạy của thầy

            • 1.2.3.3 Tri thức qua ba giai đoạn

            • 1.2.3.4 Chu trình dạy – tự học

            • 1.2.3.5 Kết luận về chu trình dạy – tự học

            • 1.2.4 Quan điểm về tự học ở nhà trường phổ thông

              • 1.2.4.1 Các hành động tự học đối với học sinh trong quá trình học tập

              • 1.2.4.2 Các hành động tự học ở ngoài nhà trường

              • 1.2.5 Vai trò – ý nghĩa cùa tự lực học tập

              • 1.3 Định hướng hành động học tập

                • 1.3.1 Vai trò của việc định hướng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan