Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại

41 3.2K 36
Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, một doanh nghiệp phát triển bền vững phải có một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh đi cùng.

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 A. LỜI MỞ ĐẦU .3 B. THIẾT LẬP HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 I. Lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ .4 1. Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ 4 1.1. Các khái niệm về kiểm soát nội bộ 4 1.2. Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ 5 2. Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ .6 2.1. Môi trường kiểm soát 6 2.2. Hệ thống kế toán .6 2.3. Các thủ tục kiểm soát 7 2.4. Kiểm toán nội bộ .7 3. Các khía cạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ .8 3.1. Mục tiêu của công ty .8 3.2. Xác định và đánh giá rủi ro 8 3.3. Cơ chế kiểm soát doanh nghiệp 9 3.4. Quy chế quản lý doanh nghiệp 9 3.5. Giám sát việc thực hiện các quy chế quản lý .10 3.6. Môi trường kiểm soát 10 4. Ma trận kiểm soát 11 4.1. Ma trận kiểm soáthệ thống kiểm soát nội bộ theo chiều dọc .11 4.2. Ma trận kiểm soáthệ thống kiểm soát nội bộ theo chiều ngang .13 5. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 14 5.1. Môi trường kiểm soát .14 5.2. Đánh giá rủi ro .15 1 5.3. Hoạt động kiểm soát .15 5.4. Hệ thống thông tin và truyền thông .16 5.5. Hệ thống giám sát và thẩm định 16 II. Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại 17 1. Sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 17 2. Tiền đề cho sự hình thành hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam .18 3. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại. .19 III. Thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam .23 1. Những thành tựu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại Việt Nam: .24 2. Những hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay .25 2.1. Về phía Ngân hàng thương mại của Nhà nước (cụ thể với Ngân hàng BIDV) 26 2.2. Với những ngân hàng thương mại .27 IV. Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam 31 C. KẾT LUẬN .40 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 2 A. LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, một doanh nghiệp phát triển bền vững phải có một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh đi cùng. Một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh sẽ đem lại cho doanh nghiệp các lợi ích như: Giảm bớt nguy cơ rủi ro tiềm ẩn trong sản xuất kinh doanh (sai sót vô tình gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, .); bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng, mất mát bởi hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp; đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính; đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt của tổ chức chức cũng như các quy định của luật pháp, đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra; bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư và gây dựng lòng tin đối với họ. Ngân hàng thương mại - một loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng thanh toán, liên quan đến toàn bộ nền kinh tế. Việc thực hiện kiểm soát nội bộ với hệ thống ngân hàng thương mại càng trở nên quan trọng. Thấy được tầm quan trọng của việc phải xây đựng hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh cho hệ thống ngân hàng thương mại, em thực hiện đề án nghiên cứu việc ”Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại”. Đề án nêu lên những lý luận chung nhất về hệ thống kiểm soát nội bộ; sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp nói chung cũng như hệ thống ngân hàng nói riêng; biện pháp thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả và việc đánh giá hệ thống này; cuối cùng là thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và giải pháp hoàn thiện chúng. 3 B. THIẾT LẬP HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Lý luận về hệ thống kiểm sốt nội bộ 1. Bản chất của hệ thống kiểm sốt nội bộ 1.1. Các khái niệm về kiểm sốt nội bộ 1.1.1. Khái niệm thứ nhất - Văn bản hướng dẫn kiểm tốn quốc tế số 6 được Hội đồng Liên hiệp các nhà kế tốn Malaysia (MACPA) và Viện kế tốn Malaysia (MIA) đưa ra như sau : “Hệ thống kiểm sốt nội bộ là cơ cấu tổ chức cộng với những biện pháp, thủ tục do Ban quản trị của một tổ chức thực thể chấp nhận, nhằm hỗ trợ thực thi mục tiêu của Ban quản trị đảm bảo tăng khả năng thực tiễn tiến hành kinh doanh trong trật tự và có hiệu quả bao gồm: tuyệt đối tn theo đường lối của Ban quản trị, bảo vệ tài sản, ngăn chặn và phát hiện gian lận, sai lầm, đảm bảo tính chính xác, tồn hiện số liệu hạch tốn, xử lý kịp thời và đáng tin cậy số liệu thơng tin tài chính. Phạm vi của hệ thống kiểm sốt nội bộ còn vượt ra ngồi những vấn đề có liên quan trực tiếp với chức năng của hệ thống kế tốn. Mọi ngun lý riêng của hệ thống kiểm sốt nội bộ đượ xem như hoạt động của hệ thống và được hiểu là Kiểm sốt nội bộ”. 1.1.2. Khái niệm thứ 2 - Hội kế tốn Anh quốc (England Association of Accountant - EAA) định nghĩa về hệ thống kiểm sốt nội bộ như sau : “Một hệ thống kiểm sốt tồn diện có kinh nghiệm tài chính và các lĩnh vực khác nhau được thành lập bởi Ban quản lý nhằm : Tiến hành kinh doanh của đơn vị trong trật tự và có hiệu quả; đảm bảo tn thủ tuyệt đối đường lối kinh doanh của Ban quản trị; giữ an tồn tài sản; đảm bảo tính tồn diện và chính xác của số liệu hạch tốn, những thành phần riêng lẻ của hệ thống Kiểm sốt nội bộ được coi là hoạt động kiểm tra hoặc hoạt động kiểm tra nội bộ.” 4 1.1.3. Khái niệm thứ 3 - Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ (AICPA) định nghĩa kiểm soát nội bộ như sau : “Kiểm soát nội bộ bao gồm kế hoạch của tổ chức và tất cả các phương pháp phối hợp và đo lường được thừa nhận trong doanh nghiệp để bảo đảm an toàn tài sản có của họ, kiểm tra sự phù hợp và độ tin cậy của dữ liệu kế toán, tăng cường tính hiệu quả của hoạt động và khuyến khích việc thực hiện các chính sách quản lý lâu dài”. 1.1.4. Khái niệm thứ 4 - Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) thì : “Hệ thống kiểm soát nội bộ là kế hoạch của đơn vị và toàn bộ các phương pháp, các bước công việc mà các nhà quản lý doanh nghiệp tuân theo. Hệ thống Kiểm soát nội bộ trợ giúp cho các nhà quản lý đạt được mục tiêu một cách chắc chắn theo trình tự và kinh doanh có hiệu quả kể cả việc tôn trọng các quy chế quản lý; giữ an toàn tài sản, ngăn chặn, phát hiện sai phạm và gian lận; ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác, lập báo cáo tài chính kịp thời, đáng tin cậy”. 1.1.5. Khái niệm thứ 5 - Theo tập 2 Giáo trình Đại học Kế toán chuyên nghiệp Canada : “Hệ thống kiểm soát nội bộ được định nghĩa là hệ thống những quy định tài chính và quy định không tài chính. Hệ thống này do các nhà quản lý doanh nghiệp lập ra để điều hành quản lý kinh doanh theo trình tự và có hiệu quả. Đảm bảo tôn trọng mọi quy chế quản lý, giữ an toàn cho tài sản, duy trì chế độ ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác, lập báo cáo tài chính đúng thời hạn. 1.2. Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bộ - Từ những khái niệm nêu trên về hệ thống kiểm soát nội bộ có thể rút ra: hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách và thủ tục được thiết lập nhằm đạt được các mục tiêu sau: bảo vệ tài sản của đơn vị, bảo đảm đô tin cậy cảu các thông tin, bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý và bảo đảm hiệu quả của các hoạt động. 5 - Theo đó hệ thống kiểm soát nội bộ trong một doanh nghiệp sẽ bao gồm hai phần: Phần thứ nhất là các cơ chế kiểm soát nội bộ bao gồm toàn bộ các cơ chế nghiệp vụ; các quy trình; các quy chế nghiệp vụ cộng với một cơ cấu tổ chức (sắp xếp, phân công phân nhiệm phân cấp, ủy quyền v.v .) nhằm làm cho hoạt động của doanh nghiệp được hiệu quả, an toàn. Phần thứ hai của hệ thống kiểm soát nội bộ chính là các bộ kiểm tra giám sát chuyên trách, trong đó có kiểm toán nội bộ nhằm đảm bảo cho việc vận hành các cơ chế kiểm soát nội bộ nói trên được thực hiện nghiêm, có hiệu quả. - Đồng thời hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ gắn liền với mọi bộ phận, mọi quy trình nghiệp vụ và mọi nhân viên trong doanh nghiệp ít nhiều sẽ tham gia vào việc kiểm soát nội bộkiểm soát lẫn nhau (chứ không đơn thuần là chỉ có cấp trên kiểm soát cấp dưới). 2. Các yếu tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ 2.1. Môi trường kiểm soát - Là những yếu tố bên trong và bên ngoài của công ty ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ và là các yếu tố tạo ra môi trường mà trong đó toàn bộ thành viên của công ty nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ. - Các nhân tố trong môi trường kiểm soát bao gồm: Đặc thù về quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế toán, kế hoạch, uỷ ban kiểm soát, môi trường bên ngoài. Một môi trường kiểm soát tốt sẽ là nền tảng cho sự hoạt động hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ. 2.2. Hệ thống kế toán - Hệ thống thông tin chủ yếu của đơn vị bao gồm hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống sổ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán và bảng tổng hợp, cân đối kế toán. Trong đó, quá trình lập và luân chuyển chứng từ đóng vai trò quan trọng trong công tác kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp. Hệ thống kế toán đem lại sự nhận biết, thu thập, phân loại, ghi sổ và báo cáo các nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp, thoả mãn chức năng thong tin và kiếm 6 tracủa hoạt động kế toán. Hệ thống kế toán hữu hiệu cần đảm bảo các mục tiêu kiểm soát chi tiết bao gồm tính có thực, tính phê chuẩn, tính đầy đủ, sự đánh giá, sự phân loại, tính đúng kỳ, quá trình chuyển sổ va tổng hợp chính xác. 2.3. Các thủ tục kiểm soát - Các thủ tục kiểm soát do nhà quản lý xây dựng lên dựa trên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công phân nhiệm rõ ràng và chế độ uỷ quyền. - Các nguyên tắc này đảm bảo về trách nhiệm và công việc cho các bộ phận trong công ty cụ thể và rõ ràng, đảm bảo sự tách biệt thích hợp về trách nhiệm ngăn ngừa sai phạm và hành vi lạm dụng quyền hạn, đảm bảo phạm vi quyền hạn giải quyết công việc trong phạm vi nhất định. - Ngoài nhưng nguyên tắc cơ bản trên, các thủ tục kiểm soát còn bao gồm việc quy định chứng từ sổ sách phải đầy đủ, quá trình kiểm soát vật chất với tài sản và sổ sách và kiểm soát độc lập việc thực hiện các hoạt động của công ty. Thủ tục kiểm soát tốt sẽ giúp công ty hạn chế được các rủi ro, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp và giúp cho quá trình kiểm soát nội bộ dễ dàng hơn. 2.4. Kiểm toán nội bộ - Kiểm toán nội bộ là môt bộ phận độc lập được thiết lập trong đơn vị để tiến hành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ đơn vị. Kiểm toán nội bộbộ phận có quyền hạn tương đối rộng rãi và hoạt dộng tương đối độc lập với các bộ phận hoạt động được kiểm tra. Vì vậy kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp đủ cao để không giới hạn phạm vi hoạt động của nó(ban quản trị công ty,…) và phải do những nhân viên có năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp. - Kiểm toán nội bộ là nhân tố cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ, nó cung cấp sự quan sát và đánh giá thường xuyên và chuyên nghiệp về toàn bộ 7 hoạt động của doanh nghiệp cũng như tính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành các chính sách, hệ thống kế toán và các thủ tục kiểm soát nội bộ công ty. 3. Các khía cạnh của hệ thống kiểm soát nội bộ 3.1. Mục tiêu của công ty - Để thiết lập được hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả, trước tiên chúng ta phải hiểu được về các mục tiêu của doanh nghiệp, xác định được các rủi ro và nguy cơ của doanh nghiệp. Mục tiêu này bao gồm mục tiêu của doanh nghiệp nói chung và mục tiêu của các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp nói riêng. - Mục tiêu của doanh nghiệp gồm các mục tiêu tài chính như: mục tiêu lợi nhuận (có lãi), mục tiêu thanh toán (có tiền) và các mục tiêu phi tài chính như: mục tiêu về thương hiệu, thị phần, mục tiêu về văn hoá doanh nghiệp, mục tiêu về nhân sự,…Các mục tiêu này được đặt ra trên cơ sở các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp (bao gồm: nhân lực, tài lực, vật lực, thời gian và các nguồn lực khác) để đảm bảo cho các mục tiêu này mang tính khả thi. Các mục tiêu này do giám đốc, các nhà lãnh đạo của công ty xác lập ra. Tuy nhiên mục tiêu của doanh nghiệp khác với mục tiêu của chủ doanh nghiệp nên phải phân biệt rõ ràng hai vấn đề này. 3.2. Xác định và đánh giá rủi ro - Dựa trên cơ sở các mục tiêu đã được thiết lập cho toàn doanh nghiệp và cho từng bộ phận, từng chức năng, nghiệp vụ của doanh nghiệp để xác định và đánh giá rủi ro đối với các mục tiêu này. Từ đó đưa ra những chính sách đáp ứng nhanh chóng đối với các thay đổi môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý và môi trường hoạt động của chính doanh ngiệp. - Rủi ro của DN là các yếu tố làm cho DN không đạt mục tiêu của mình. Dựa vào nguồn gốc phát sinh, rủi ro của DN được chia làm 3 loại: Rủi ro kinh doanh (từ môi trường bên ngoài) Rủi ro hoạt động (từ hoạt động nội bộ) Rủi ro tuân thủ (từ việc tuân thủ pháp luật) 8 - Doanh nghiệp có thể từ chối rủi ro, chấp nhận rủi ro, chuyển giao rủi ro, giảm thiểu rủi ro bằng cách thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp. Vì vậy về bản chất hệ thong kiểm soát nội bộ doanh nghiệp là hệ thống các cơ chế kiểm soát trong doanh nghiệp được cụ thể hoá bằng các quy chế quản lý do ban lãnh đạo ban hành nhằm giảm thiểu những rủi ro làm cho doanh nghiệp không đạt được mục tiêu của mình. 3.3. Cơ chế kiểm soát doanh nghiệp - Việc xác lập cơ chế này phải dựa trên các nguyên tắc cụ thể như: Phê duyệt, sử dụng mục tiêu, bất kiêm nhiệm, bảo vệ tài sản, đối chiếu, báo cáo bất thường, kiểm tra theo dõi và định dạng trước. Cần đảm bảo cơ chế kiểm soát sử dụng thích hợp, có khả năng xem xét đánh giá cơ chế kiểm soát sử dụng. Để cơ chế đạt hiệu quả cao có thể sử dụng 1 cơ chế hay phối hợp 1 số cơ chế để kiểm soát một rủi ro. 3.4. Quy chế quản lý doanh nghiệp - Quy chế quản lý của doanh nghiệp được hiểu là tất cả những tài liệu do cấp có thẩm quyền ban hành và yêu cầu một cá nhân, một nhóm người, một bộ phận, một số bộ phận trong doanh nghiệp hay toàn doanh nghiệp phải tuân theo, nhằm cùng với doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra. - Căn cứ vào phạm vi áp dụng, quy chế quản lý của doanh nghiệp được chia làm 3 loại : Quy chế cá nhân (cho từng cá nhân trong doanh nghiệp) ví dụ: bảng mô tả công việc, quyết định bổ nhiệm,… Quy chế bộ phận (cho từng bộ phận: phòng, ban, bộ phận, chi nhánh, đại lý…) ví dụ: quy chế tổ chức và hoạt động phòng kinh doanh,… Quy chế nghiệp vụ (cho toàn doanh nghiệp – mỗi quy chế cho một qui trình nghiệp vụ trong doanh ngiệp) ví dụ: quy chế bán hàng,… - Quy chế thường bao gồm các quy định có thể là giả định, quy định, chế tài (nếu vi phạm thì xử lý thế nào). 9 3.5. Giám sát việc thực hiện các quy chế quản lý - Kiểm tra giám sát việc thực thi các quy chế quản lý (kiểm soát giám sát sự vận hành các cơ chế kiểm soát, quy chế quản lý hay sự vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp) có đầy đủ, chính xác và kịp thời. - Việc kiểm tra giám sát này có thể được thực hiện bởi: lãnh đạo doanh nghiệp tự làm, cử cán bộ kiêm nhiệm, cử cán bộ chuyên trách hoặc thành lập bộ phận chuyên trách. Người được bổ nhiệm làm công việc giám sát phải có năng lực, chuyên môn, độc lập, được trao đầy đủ thẩm quyền và có đạo đức nghề nghiệp. Việc giám sát phải vừa định kỳ vừa đột xuất, đồng thời có quy trình và phương pháp kiểm tra khoa học. - Thành lập bộ phận chuyên trách thực hiện giám sát Một số dạng bộ phận chuyên trách thườngtrong doanh nghiệp để thực hiện việc giám sát sự vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ: Uỷ ban kiểm toán kiểm soát Hội đồng quản trị Uỷ ban kiểm soát Kiểm soát CEO Kiểm toán nội bộ Kiểm soát hoạt động Thanh tra đối với doanh nghiệp nhà nước. 3.6. Môi trường kiểm soát * Môi trường kiểm soát bao gồm: Trao đổi thông tin, hình thức pháp lý của doanh nghiệp, nguồn lực của doanh nghiệp và văn hoá của doanh nghiệp. - Trao đổi thông tin bao gồm: Trao đổi thông tin trong doanh nghiệp mang tính nhiều chiều giữa các cấp quản lý, giữa các bộ phận và giữa các nhân viên. Trao đổi thông tin với bên ngoài doanh nghiệp: Nhà cung cấp, khách hàng, ngân hành, đối thủ cạnh tranh, chính quyền, hiệp hội nghề nghiệp, báo chí, nước ngoài, đối tác tiềm năng,… - Hình thức pháp lý của doanh nghiệp như: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị xã hội, hợp tác xã, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính, công ty liên doanh, chi nhánh thương nhân nứơc ngoài,… 10 [...]... soát nội bộ trong quy trình mua hàng - Kiểm soát nội bộ trong quy trình tiền lương - Kiểm soát nội bộ trong quy trình kế toán - Kiểm soát nội bộ trong quy trình chi tiêu - Kiểm soát nội bộ trong quy trình sản xuất - Kiểm soát nội bộ trong quy trình tồn kho - Kiểm soát nội bộ trong quy trình khác 13 Mô hình ma trận kiểm soát 5 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ - Muốn hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp... và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích, tạo nên sự đồng thuận trong doanh nghiệp 4 Ma trận kiểm soát 4.1 Ma trận kiểm soáthệ thống kiểm soát nội bộ theo chiều dọc - Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo chiều dọc hay ma trận kiểm soát theo chiều dọc có nghĩa là thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo cơ cấu tổ chức quản lý của công ty và... phạm nội 16 quy, quy định của doanh nghiệp cũng như quy định của luật pháp hiện hành có khả năng làm giảm uy tín doanh nghiệp và gây thiệt hại về kinh tế II Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại 1 Sự cần thiết của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng thương mại và những trung gian tài chính, nói chung cũng giống như những doanh nghiệp khác trong. .. thống kiểm soát nội bộ các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay - Qua thực tiễn về những rủi ro, tổn thất mà các ngân hàng thương mại gặp phải trong những năm gần đây, chúng ta nhận thấy hệ thống kiểm soát nội bộ của các ngân hàng nhìn chung còn bộc lộ nhiều yếu kém, hoạt động chưa thật hiệu quả 25 2.1 Về phía Ngân hàng thương mại của Nhà nước (cụ thể với Ngân hàng BIDV) * Một là, môi trường kiểm soát. .. thân ngân hàng, từ đó góp phần quan trọng để đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của ngân hàng III Thực trạng hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam - Kiểm toán nội bộ là một bộ phận cấu thành của bộ máy giám sát nội bộ của ngân hàng, bao gồm tất cả các bộ phận tham gia thực hiện chức năng giám sát chuyên trách (trong điều kiện hiện nay của các ngân hàng thương mại. .. bộ phận và cá nhân trong doanh nghiệp kiểm soát theo chiều ngang các quy trình nghiệp vụ các cơ chế, thủ tục kiểm soát sẽ liên kết với nhau trong ma trận kiểm soát 4.2 Ma trận kiểm soát – hệ thống kiểm soát nội bộ theo chiều ngang * Đây là các quy trình kiểm soát với từng loại nghiệp vụ và quy trình thực hiện nghiệp vụ khác nhau bao gồm: - Kiểm soát nội bộ trong quy trình bán hàng - Kiểm soát nội bộ. .. toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động của ngân hàng Qui định nói trên trong luật văn bản dưới luật đã ảnh hưởng tới mô hình tổ chức của ngân hàng thương mại Như việc thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ chuyên trách của các ngân hàng thương mại có xu hướng chia làm 2 bộ phận nhỏ bộ phận kiểm tra và bộ phận kiểm toán nội bộ Bộ phận kiểm tra thông thường kiểm tra về các hoạt động liên quan đến... lý ngân hàng trong điều kiện các ngân hàng thương mại đang đứng trước thử thách khắc nghiệt của tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới 30 IV Một số giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam - Do đặc điểm hoạt động ngân hàng, hơn bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào khác, các ngân hàng thương mại cần phải kiện toàn hệ thống kiểm soát. .. tài chính tín dụng ra đời thì cụm từ kiểm toán nội bộ ngân hàng ở Việt Nam mới được sử dụng chính thức khi nói về hoạt động kiểm tra nội bộ của các tổ chức tín dụng Thực ra, hoạt động kiểm toán nội bộ trong ngân hàng đã được thực hiện từ lâu, nhưng dưới các hình thức như thanh tra nội bộ, kiểm soát, kiểm tra nội bộ, kiểm soát nghiệp vụ,…Ngày nay, kiểm toán nội bộ còn đánh giá tính hiệu quả hoạt động... doanh ngân hàng, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước, trước hết đòi hỏi ngân hàng thương mại phải có những biện pháp hữu hiệu, mà biện pháp quan trọng nhất là ngân hàng thương mại phải thiết lập được hệ thống kiểm toán nội bộ Với các ngân hàng có quy mô hoạt động nhỏ chưa có bộ phận kiểm toán riêng, thường kết hợp giữa bộ phận kế toán và bộ phận kiểm toán,

Ngày đăng: 25/04/2013, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan