Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa

56 1.7K 11
Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về cơ bản cơ cấu nghề nghiệp của huyện Nam Sách trong quá trình đô thị hóa chuyển đổi theo chiều hướng tích cực là giảm nghề nông tăng ngành nghề công nghiệp dịch vụ.

Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ XXI đã mở ra cho các nước trên thế giới cũng như Việt Nam biết bao hội và tạo ra những bước tiến không ngừng trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến xã hội. Quá trình đô thị hóa của nước ta gắn liền với công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Đô thị hóaquá trình chuyển đổi từ xã hội nông thôn truyền thống sang xã hội hiện đại, nó làm thay đổi cả nông thôn và thành thị trên nhiều bình diện. Đô thị hóa nông thôn là một quá trình phát triển tất yếu của một quốc gia, đặc biệt đối với nước ta là nước đang trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hóa đất nước. Tốc độ đô thị hóa trong thời gian tới còn diễn ra nhanh hơn nữa. Đô thị hóa đã, đang và sẽ mang lại các mặt tích cực như thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội rõ rệt, đồng thời nó cũng nảy sinh những mặt tiêu cực như thu hẹp đất đai canh tác nông nghiệp, gây nguy ô nhiễm môi trường, các vấn đề xã hội nảy sinh Hiện nay, quá trình đô thị hoá đang diễn ra vô cùng sôi động trên khắp mọi miền của đất nước. Trên mảnh đất Nam Sách – Hải Dương, đô thị hoá vùng nông thôn đã và đang tác động tích cực sâu sắc đến mọi lĩnh vực của cuộc sống người nông dân. Tuy nhiên quá trình đô thị hoá cũng khiến cho huyện Nam Sách phải đối mặt với nhiều thách thức lớn lao: vấn đề dân số, nghề nghiệp, việc làm, tình hình rác thải công nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự biến đổi về văn hoá, đạo đức lối sống… là những vấn đề làm biến đổi cuộc sống của người dân nơi đây trước nhịp sống hối hả của nền kinh tế thị Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A 1 Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học trường. Một trong những vấn đề đáng quan tâm đó là sự chuyển đổi cấu nghề nghiệp của người nông dân nơi đây. Những tích cực và hạn chế của quá trình đô thị hóa đòi hỏi chúng ta cần sự nhìn nhận đánh giá một cách khách quan khoa học. Trên sở thực trạng của chuyển đổi nghề nghiệp từ đó đưa ra các khuyến nghị giải pháp tính khả thi giúp các nhà lãnh đạo kịp thời điều chỉnh bổ sung, hoạch định, hoàn thiện chính sách cho phù hợp góp phần phát triển nông thôn Việt Nam một cách hiệu quả và bền vững. 2. Tổng quan nghiên cứu Trong hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, quá trình đô thị hóa diễn ra hết sức nhanh chóng nhất là trong 10 năm trở lại đây. Theo thống kê cho thấy năm 1990 cả nước 461 đô thị, 3 thành phố trực thuộc trung ương dân số đô thị khoảng 13 triệu người. Đến năm, 2005 cả nước 679 đô thị tăng gấp 1,4 lần so với năm 1990, tỉ lệ đô thị hóa là 27,2%. Trong 13 năm từ 1990 đến năm 2003, Nhà nước đã thu hồi 697.410 ha đất phục vụ cho việc xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội. Tính đến nay cả nước hơn 700 đô thị trong đó 5 thành phố trực thuộc trung ương. Đã rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này như đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cấu ngành nghề và tạo việc làm của lao động nông thôn” tác giả Trần Thị Tuyết và Lê Văn Phùng. Đề tài giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cấu ngành nghề và việc làm của lao động nông thôn nhưng đề tài chưa đi sâu nghiên cứu thực trạng của vấn đề này. Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A 2 Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học Cuốn sách “ Việc làm ở nông thôn. Thực trạng và giải pháp” tác giả Vũ Tiến Quang, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Đề tài tập trung nghiên cứu về cấu việc làm ở nông thôn từ đó đưa ra các giải pháp giải quyết việc làm cho người nông dân. Nói tới vấn đề lao động việc làm trong bối cảnh đô thị hóa không thể không kể đến công trình nghiên cứu của tác giả Lê Hải Thanh “Sự biến đổi cấu lao động – việc làm ở nông thôn ngoại thành tp Hồ Chí Minh hiện nay”. Trong công trình này tác giả đã nghiên cứu về thực trạng biến đổi lao động - việc làm của nông dân ngoại thành Tp Hồ Chí Minh tác giả cũng đưa ra một số nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình này như đường lối, chính sách Nhà nước của Tp Hồ Chí Minh. Đồng thời cũng dự báo về xu hướng biến đổi trong thời gian tới. Nhưng đề tài chưa tập trung đi sâu để đưa ra các giải pháp giải quyết những tác động tiêu cực của quá trình đô thị hóa. Như vậy qua đây ta thấy sự biến đổi của lao động - việc làm nông thôn trong quá trình đô thị hóa ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết. Vì vậy để làm rõ quá trình đô thị hoá đang diễn ra và tác động như thế nào đến cuộc sống của người dân huyện Nam Sách nói riêng cũng như cả nước nói chung, cũng như chỉ ra những biến đổi trên “diện mạo” của địa phương nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Chuyển đổi cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa”. Trên sở kế thừa những công trình, cuốn sách, bài viết và khắc phục những hạn chế đề tài tập trung vào làm rõ thực trạng chuyển đổi cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn từ đó đưa ra những khuyến nghị thiết thực giúp cho quá trình đô thị hóanông thôn đạt hiệu quả cao nhất. Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A 3 Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu sự chuyển đổi nghề nghiệp giúp chúng ta cái nhìn khách quan, khoa học về cấu lao động nghề nghiệp và đặc biệt cho thấy đây là quá trình tất yếu khách của đô thị hóa. Đề tài sử dụng một số lý thuyết của xã hội học để tìm hiểu một số khái niệm phạm trù như thực trạng cấu lao động việc làm và những biến đổi của nó trong phạm vi địa phương. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Qua đề tài nghiên cứu giúp quan Nhà nước nắm được thực trạng nghề nghiệp và những chuyển đổi cấu nghề nghiệp của lao động. Từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để giải quyết những hạn chế, tồn tại và phát huy những mặt mạnh ở nông thôn trong quá trình đô thị hóa. Qua đây nhóm nghiên cứu cũng mạnh dạn đưa ra những dự báo cho xu hướng biến đổi nghề nghiệp của địa phương trong tương lai căn cứ vào sự chuyển đổi của nghề nghiệp trong hiện tại. Với một ý nghĩa quan trọng của đề tài trong quá trình nghiên cứu là đưa ra một số phương hướng giải quyết các vấn đề của nhà quản lý từ đó tìm ra các hướng đi phù hợp với địa phương. Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A 4 Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học 4. Mục đích nghiên cứu 4.1. Mục tiêu • Tìm hiểu cấu nghề nghiệp ở vùng nông thôn • Phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển đổi nghề nghiệp • Đưa ra các giải pháp, khuyến nghị để phát triển nông thôn. 4.2. Mục đích nghiên cứu • Góp phần làm sáng tỏ thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nông thôn trong quá trình đô thị hóa. • Tạo sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. 5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Chuyển đổi cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của đô thị hóa. 5.2. Khách thể nghiên cứu - Nông dân huyện Nam Sách – Hải Dương - Cán bộ chính quyền địa phương Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A 5 Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học 5.3. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Huyện Nam Sách - Hải Dương Thời gian: Từ tháng 1 năm 2010 6. Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận Đề tài dựa trên sở phương pháp luận của triết học Mác –Lênin bao gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Trong đó nguyên lý khách quan lịch sử cụ thể được vận dụng một cách cụ thể. Theo quan điểm này thì khi xem xét một vấn đề nào đó thì phải đặt trong hoàn cảnh cụ thể và đặt trong mối liên hệ với các sự kiện xảy ra. Hơn nữa phải nhìn các sự kiện hiện tượng xã hội một cách khách quan, luôn vận động biến đổi chứ không phải bất biến. Như vậy khi vận dụng vào đề tài: “Chuyển đổi cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa”. Chúng ta cần xem xét vấn đề này trong bối cảnh của quá trình đô thị hóa đang diễn ra. Vận dụng phương pháp luận triết học đối tượng của đề tài được tiếp cận một cách khách quan, vận động, biến đổi theo sự phát triển của xã hội và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố hình thành nên giá trị xã hội. 6.2. Phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A 6 Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học Phân tích tài liệu thực chất là cải biến những thông tin sẵn trong tài liệu để rút ra những thông tin cần thiết cho một vấn đề nhất định. Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu này nhóm chúng tôi đã tiến hành tìm kiếm và phân tích một số nguồn tài liệu sau: • Bản báo cáo tổng hợp kinh tế chính trị xã hội của huyện Nam Sách - Hải Dương và các báo cáo của phòng thống kê huyện. • Các nghiên cứu khoa học, các đề tài khoa học, khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành. • Các sách, báo tham khảo như: tạp chí xã hội học… 6.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu Phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin của nghiên cứu xã hội học thông qua việc tác động tâm lý - xã hội trực tiếp của người đi hỏi và người được hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục đích nghiên cứu. Việc sử dụng phương pháp này trong nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu về các đặc tính, tính chất của đối tượng nghiên cứu dựa trên những nhận định đánh giá của người được phỏng vấn. Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu các đối tượng sau: nông dân, cán bộ địa phương. 6.2.3. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Trong xã hội học việc điều tra bằng bảng hỏi với tư cách là thu thập thông tin sơ cấp nhưng chiếm một vị trí chủ đạo trong nghiên cứu bởi tính ưu việt của nó. Đây là một trong những phương pháp được đề tài vận dụng và triển khai theo quy trình phù hợp với chuyên ngành. Để kết quả và Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A 7 Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học thông tin mang tính đại diện, khách quan, khoa học, chính xác nhóm nghiên cứu đã tiến hành chọn ngẫu nhiên. Nghiên cứu đề tài này nhóm nghiên cứu sử dụng 150 bảng hỏi với các đối tượng hộ gia đình. 7. Giả thuyết nghiên cứu • cấu nghề nghiệp của người lao động đang chuyển từ ngành nghề nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp. • Sự chuyển đổi cấu nghề nghiệp tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A 8 Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học Chương 1: sở lý luận của đề tài chuyển biến cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa. 1.1. Lý thuyết liên quan 1.1.1. Lý thuyết biến đổi xã hội Mọi xã hội đều không ngừng biến đổi, sự ổn định chỉ là bề ngoài mang tính tạm thời. Ở xã hội hiện đại sự biến đổi càng rõ rệt và nhanh hơn. Ở nước ta trong những năm gần đây cùng với sự mở rộng giao lưu với các quốc gia và vùng lãnh thổ của các nước khác nhau trên thế giới nền kinh tế những bước khởi sắc từng ngày. Hiện nay Đảng và Nhà nước đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2020 nước ta về bản trở thành nước công nghiệp hiện đại cùng với những chính sách đóquá trình đô thị hóa được đẩy mạnh ở từng địa phương. Sự tác động của quá trình đô thị hóa góp phần vào việc chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nông thôn. nhiều quan điểm chỉ cho rằng biến đổi xã hội chỉ là những thay đổi của đông đảo cá nhân trong xã hội hay sự biến đổi, chuyển đổi của các tổ chức, tầng lớp xã hội thì đây mới được coi là sự biến đổi xã hội. Theo Từ điển xã hội học “Biến đổi xã hội là sự thay đổi ý nghĩa về mặt cấu xã hội (đó là hành động xã hội và tương tác xã hội) kể cả hậu quả Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A 9 Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học và biểu thị của những cấu biểu hiện ở các chuẩn mực giá trị của các sản phẩm và các biểu trưng văn hóa. Hay thể nói biến đổi xã hội là một quá trình qua đó các khuôn mẫu của hành vi xã hội, quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và phân tầng xã hội cũng biến đổi theo thời gian. Theo quan điểm của xã hội học thì biến đổi xã hội là sự thay đổi xã hội từ một ngưỡng phát triển này sang một ngưỡng phát triển khác thể cao hơn hoặc thấp hơn về chất, xét dưới góc độ tổng thể các thiết chế và cấu trúc xã hội. Ta thể phân biệt ba loại biến xã hội sau: Biển đổi phát triển: Đây là sự biến đổi theo hướng tích cực và phù hợp với mong muốn của bất cứ xã hội nào bảo toàn được đặc trưng vốn theo chiều hướng tích cực của chế độ xã hội và đạt được những mục tiêu mong muốn của tiến trình phát triển mà các chủ thể quản lý đề ra. Biến đổi suy thoái: là sự biến đổi hoàn toàn ngược với biến đổi phát triển bởi nó diễn ra theo chiều hướng tiêu cực và bất lợi với tiến trình phát triển. Nó là kiểu biến đổi của xã hội bế tắc không tìm ra được lối thoát. Biến đổi hòa nhập là kiểu biến đổi đã bị biến đổi đặc trưng và bị lệ thuộc nô dịch bởi một xã hội mạnh hơn. Theo Mác thì sự biến đổi xã hội là khách quan. Nó là kết quả của sự biến đổi và phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất kéo theo sự thay đổi của quan hệ sản xuất. Với đề tài này nhóm nghiên cứu chúng tôi dựa vào lý thuyết biến đổi xã hội để xem xét chuyển đổi cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa. Điều này cho thấy sự chuyển đổi là khách quan tất yếu phù hợp với tình hình của thế giới và trong nước đó là sự Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A 10 [...]... Học toàn cầu hóa hội nhập và sự đô thị hóa ở nước ta Dưới tác động của quá trình đô thị hóa đã làm cấu kinh tế của nước ta thay đổi kéo theo đó là sự thay đổi của cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn Sự biến đổi đó đã làm cho nước ta nói chung và huyện Nam Sách nói riêng phát triển những tiền năng vốn của mình Qua đây ta thấy sự chuyển đổi cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn tương ứng... từng bước từ nghề nghiệp này sang nghề nghiệp khác mà không gây xáo trộn Chuyển đổi nghề nghiệp dưới tác động của quá trình đô thị hóaquá trình biến đổi nghề nghiệp của lao động từ lao động chủ yếu từ làm nông nghiệp sang chuyển sang các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ và giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp Trong quá chuyển đổi nghề nghiệp không chỉ đơn thuần chuyển từ ngành nghề này sang... này sự thay đổi là điều tất yếu phù hợp với quy luật phát triển và phù hợp với sự biến đổi của xã hội 2.2.2 Các nhân tố tác động đến chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nông thôn Chuyển đổi cấu lao động nói chung và chuyển đổi cấu nghề nghiệp nói riêng là một trong những xu hướng khách quan trong tình hình mới dưới tác động của quá trình đô thị hóa Và xu hướng này chịu tác động, chi phối từ... sinh trong quá trình triển khai như lao động thiếu trình độ, thiếu vốn Qua số liệu thống kê của huyện Nam Sách và kết quả khảo sát xã hội học tại các xã ở huyện Nam Sách cho thấy một bức tranh chung, khái quát về cấu nghề nghiệp của người dân huyện Nam Sách dưới tác động của quá trình đô thị hóa 2.2.1.1 cấu nghề nghiệp xét theo địa bàn dân cư (huyện) ba loại chuyển đổi cấu nghề nghiệp ở các... rộng đô thị xây dựng khu dân cư khu công nghiệp Qua nghiên cứu cho ta thấy được tiến trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra như thế nào trên sở đó nhóm nghiên cứu đi phân tích những tác động của đô thị hóa đến sự chuyển đổi nghề nghiệp của lao động ở vùng nông thôn 19 Phan Văn Hải Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học 1.2.6 Khái niệm chuyển đổi cấu nghề nghiệp Là sự thay đổi. .. các đô thị, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp mọc lên Đòi hỏi người nông dân muốn tồn tại thì phải sự thay đổi sao cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn thì phải chuyển đổi nghề nghiệp như từ sản xuất nông nghiệp sang phi nông nghiệp Qua đây ta thấy đô thị hóa đã tác động trực tiếp làm cho cấu nghề nghiệpnông thôn sự chuyển đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng lao động 20 Phan Văn Hải Tạ Thị. .. biệt Nông thônđô thị hợp lại thành chỉnh thế xã hội và lãnh thổ của cấu xã hội (Tô Duy Hợp - xã hội học nông thôn, tr.115) Ngày nay xã hội nông thôn nước ta đã những thay đổi đáng kể do sự thay đổi của tình hình trong nước và thế giới Đáng chú ý hơn cả là sự tác động của quá trình đô thị hóa Sự hình thành đô thị cũng là quá trình làm cho xã hội nông thôn được khẳng định Xã hội nông thôn Việt... Tạ Thị Khuyên Lớp XH10A Đề tài khoa học 2010 Khoa Xã Hội Học Song song với quá trình chuyển đổi chế thị trường cấu kinh tế nói chung và cấu nghề nghiệp nói riêng cũng những chuyển đổi rõ rệt để thích ứng với quá trình đô thị hóa Trong xu thế của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, sự phát triển của khoa học công nghệ làm cho năng suất lao động tăng lên Lao động nông nghiệp, công nghiệp, ... lao động + Lao động trong ngành nông nghiệp + Lao động trong công nghiệp + Lao động tiểu thủ công + Lao động trong buôn bán – Dịch vụ + Lao động làm trong quan nhà nước như công chức… 1.2.5 Khái niệm đô thị hóa Theo Từ điển Tiếng Việt Đô thị hóaquá trình tập trung dân cư ngày càng cao vào các đô thị và làm nâng cao vai trò của thành thị đối với sự phát triển của xã hội” 18 Phan Văn Hải Tạ Thị. .. cũng biến đổi tích cực Lao động thất nghiệp là 6,2% (2006) đến năm 2008 còn 5,4%, đến năm 2009 là 6,0% Sự thay đổi của lao động thất nghiệp không ổn định sự suy giảm song còn chậm Chuyển đổi cấu nghề nghiệp theo lao động là phù hợp với sự chuyển dịch của cấu kinh tế đó là giảm tỷ trọng của lao động trong nông - lâm – ngư nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Vì vậy lao động trong các . g m c c h đang ho t đ ng trong c c ng nh ngh ngoài ngh tr ng tr t v ch n nuôi.  C c u ngh nghiệp x t theo lao đ ng + Lao đ ng trong ng nh n ng nghiệp.. s ng t th c tr ng chuy n đổi ngh nghiệp c a lao đ ng n ng th n trong qu tr nh đô th h a. • T o c sở khoa h c cho vi c ho ch đ nh c c ch nh sách

Ngày đăng: 25/04/2013, 14:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu nghề nghiệp theo lao động qua các năm (2006- 2009) - Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa

Bảng 1.

Cơ cấu nghề nghiệp theo lao động qua các năm (2006- 2009) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2: Tương quan giữa thu nhập và trình độ học vấn - Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa

Bảng 2.

Tương quan giữa thu nhập và trình độ học vấn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3 - Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa

Bảng 3.

Xem tại trang 40 của tài liệu.
kém năng động hơn còn bỡ ngỡ chưa bắt nhịp với tình hình mới hay con số này rơi vào các đối tượng chưa tìm được việc làm lên thu nhập thấp, không  ổn định - Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa

k.

ém năng động hơn còn bỡ ngỡ chưa bắt nhịp với tình hình mới hay con số này rơi vào các đối tượng chưa tìm được việc làm lên thu nhập thấp, không ổn định Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Mức độ tham gia các hoạt động giải trí của người dân Nam Sách - Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa

Bảng 5.

Mức độ tham gia các hoạt động giải trí của người dân Nam Sách Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan