Giáo trình tài chính tín dụng phần 2 ths huỳnh kim thảo

35 290 0
Giáo trình tài chính tín dụng  phần 2   ths  huỳnh kim thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương : Tài doanh nghiệp I - BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp đặc đặc trưng doanh nghiệp : - Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, có dấu, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh - Đặc trưng :  Là tổ chức kinh tế thực chức kinh doanh  Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kết hợp nhân tố đầu vào vốn lao động để tạo sản phẩm hàng hoá tiêu thụ thị trường với mục đích lợi nhuận Bản chất tài doanh nghiệp - Về tượng: tài doanh nghiệp phản ánh vận động chuyển dịch luồng giá trị phát sinh trình sản xuất kinh doanh trực tiếp phục vụ cho trình doanh nghiệp - Về chất tài chính: tài doanh nghiệp hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn lực tài Được thể thông qua trình huy động sử dụng loại vốn, quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các quan hệ kinh tế cấu thành chất tài doanh nghiệp:  Quan hệ kinh tế doanh nghiệp nhà nước  Quan hệ kinh tế doanh nghiệp với thị trường  Quan hệ kinh tế nội doanh nghiệp Vai trò tài doanh nghiệp : Xuất phát từ chế kinh tế, điều kiện kinh tế thị trường, tài doanh nghiệp thực vai trò sau:  Tổ chức huy động phân phối sử dụng nguồn lực tài có hiệu 30  Tạo lập đòn bẩy tài để kích thích, điều tiết hoạt động kinh tế doanh nghiệp  Kiểm tra đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp II - CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Bảng cân đối tài doanh nghiệp Tài sản Nợ vốn Tài sản lưu động Nợ thường xuyên (ngắn hạn) Tài sản cố định Nợ dài hạn Tài sản tài Vốn cổ phần (điều lệ) Lợi nhuận Cấùu trúc tài doanh nghiệp xem gốc độ: - Cấu trúc tài sản - Cấu trúc nguồn vốn - Khái niệm đặc trưng tài sản kinh doanh - Tài sản kinh doanh doanh nghiệp xem khối lượng giá trị biểu dạng yếu tố sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tạo lập đưa vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời - Đặc điểm :  Tài sản phải đầy đủ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh tiến hành kinh doanh ổn định  Quá trình luân chuyển vốn tài sản gắn liền với trình sản xuất kinh doanh (T – H – T’), giá trị không bị mà phải không ngừng lớn lên sau chu kỳ kinh doanh - Tài sản cố định – Vốn cố định : - TSCĐ doanh nghiệp tài sản thỏa mãn điều kiện sau:  Có giá trị lớn  Thời gian sử dụng lâu dài - Vốn cố định biểu tiền toàn TSCĐ dùng hoạt 31 động kinh doanh doanh nghiệp Vì vốn cố định có đặc trưng sau:  Được bố trí công đoạn cụ thể chu trình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh hình thái biểu không thay đổi  Giá trị kết chuyển dần phần vào chi phí kinh doanh, chu kỳ quây vòng vốn cố định lâu dài - Quản lý TSCĐ:  Phân loại TSCĐ theo tiêu thức khác để bố trí sử dụng bảo quản có hiệu  Lập kế hoạch trích khấu hao TSCĐ hợp lý để bảo toàn vốn  Sử dụng nguồn vốn có quy mô lớn tính ổn định cao để đầu tư TSCĐ * Phương pháp khấu hao đường thẳng : Theo phương pháp mức khấu hao năm xác định theo công thức NG MKH = -T Mức KH Đường khấu hao Thời gian * Phương pháp khấu hao nhanh : Khấu hao TSCĐ năm tính theo công thức : MKH (t) = TKH (đc) x GTCL (t) 32 Mức KH Đường khấu hao Thời gian  MKH (t) mức khấu hao năm thứ t  TKH (đc) = TKH(t-1)x ( 1+ Hệ số điều chỉnh)  GTCL (t) giá trị lại TSCĐ năm thứ (t) * Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ giảm dần : MKH (t) = TKH (t) x NG T(t) TKH (t) = T(t) t=1 TKH (t) : tỷ lệ khấu hao năm thứ (t) NG : nguyên giá TSCĐ T(t) : số năm KH TSCĐ lại tính từ đầu năm (t) N : thời hạn sử dụng TSCĐ Nhận xét : - Mỗi cách tính có kết khấu hao khác - Doanh nghiệp cần lựa chọn phương thức thích hợp với loại tài sản cố định :  Nhà xưởng…  khấu hao đường thẳng  Thiết bị công nghệ… khấu hao nhanh - Tài sản lưu động – Vốn lưu động : 33 Bộ phận tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh có thời gian luân chuyển năm, mang đặc trưng sau :  Luôn thay đổi hình thái biểu qua công đoạïn chu trình kinh doanh, nhằm hướng đến hình thái vật chất có giá trị sử dụng Vì vậy, TSLĐ luân chuyển qua công đoạn chu kỳ  Giá trị TSLĐ kết chuyển toàn vào chi phí kinh doanh thu hồi từ thu nhập, thời gian luân chuyển vốn lưu động ngắn Quản lý TSLĐ - TSLĐ bao gồm:  Tiền  Các khoản phải thu  Các loại nguyên vật liệu, hàng hoá … - Dựa vào đặc điểm loại hình kinh doanh quy trình kinh doanh mà doanh nghiệp bố trí lượng vốn lưu động hợp lý nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh tiến hành liên tục đạt hiệu cao  quản lý tài sản lưu động theo phương pháp định mức giới hạn - Đầu tư TSLĐ từ nhiều nguồn vốn khác nhau, vào thời gian quay vòng vốn mà có kế hoạch khai thác sử dụng vốn hợp lý * Cấu trúc tài sản : - Tài sản tài tài sản hình thành trình kinh doanh doanh nghiệp - Các loại tài sản tài :  Các khoản tiền gửi ngân hàng, cho vay  Các khoản liên doanh  Góp vốn cổ phần  Các loại trái phiếu, cổ phiếu  Tài sản cho thuê … * Cấu trúc nguồn vốn kinh doanh : - Là hổn hợp nợ vốn chủ sở hữu + lợi nhuận  phản ánh chọn nguồn tài trợ 34 - Khi phát sinh dự án đầu tư doanh nghiệp lựa chọn nguồn tài trợ theo cách:  Vay nợ  Huy động vốn cổ phần Căn vào tính chất kinh tế chia nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp làm hai loại: Đặc điểm Nợ Vốn : Nợ Vốn Phân phối cố định Phân phối theo cổ tức Ưu tiên toán cao Ưu tiên toán thấp Giảm trừ thuế Không giảm trừ thuế Kỳ hạn cố định Không xác định thời gian Không kiểm soát quản lý Kiểm soát quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu : phận nguồn vốn mà sử dụng doanh nghiệp cam kết hoàn trả cho chủ sở hữu, gồm:  Nguồn vốn góp ban đầu doanh nghiệp thành lập : phận hình thành vốn điều lệ chủ sở hữu đầu tư  Nguồn vốn bổ sung trình kinh doanh : nguồn từ bên (các quỹ trích lập từ lợi nhuận sau thuế) nguồn tư bên (liên doanh, phát hành cổ phiếu…) Nợ phải trả : số tiền mà doanh nghiệp chiếm dụng vay mượn dùng làm vốn kinh doanh với cam kết hoàn trả lại cho chủ sở hữu sau thời gian định  Nợ ngân hàng  Nợ người bán  Nợ người lao động  Nợ nhà nước  Nợ khác … III – CƠ CHẾ TÀI TRỢ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 35 Tài trợ gián tiếp Vốn Người tiết kiệm : - Trung gian Vốn Người cần vốn : - tài Hộ gia đình Doanh nghiệp Thị trường Chính phủ Nước Vốn tài - Vốn Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ Nước Tài trợ trực tiếp Tài trợ gián tiếp Người Tiền gửi tiết gian kiện tài Lãi -Hộ gia đình -Nhà đầu tư Tiền Trung nghiệp Lãi Tài trợ trực tiếp Thị trường Vốn Tài Doanh Vốn -Doanh nghiệp -Chính phủ Thị trường chứng khoán kết nối trực tiếp người tiết kiệm người có nhu cầu vốn Người tiết kiệm có nhiều hội mua nhiều loại chứng khoán Các công ty cổ phần có nhiều hội tiếp cận nguồn vốn tiết kiệm 36 IV - THU NHẬP VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP Thu nhập doanh nghiệp toàn số tiền mà doanh nghiệp thu trình kinh doanh, phản ánh dòng tiền vào doanh nghiệp, bao gồm: - - Doanh thu bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu Thu nhập từ hoạt động đầu tư tài  Lãi tiền gửi, cho vay  Cổ tức  Chia lãi liên doanh  Thu nhập từ mua bán chứng khoán  Tiền cho thuê tài sản… Các khoản thu nhập bất thường khác :  Thanh lý TSCĐ  Hoàn nhập dự phòng  Phạt vi phạm hợp đồng kinh tế toán  Tài sản thừa, nợ không xác định chủ… - Thu nhập nguồn tài để sử dụng cần có sách phân phối - Phân phối thu nhập dựa vào :  Chính sách thuế nhà nước  Chính sách tiền lương phát triển nguồn nhân lực  Nhu cầu vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp tương lai * Nguyên tắc phân phối thu nhập : - Đảm bảo trình tích luỹ tái đầøu tư mở rộng kinh doanh tương lai - Dự phòng hạn chế rủi ro, hạn chế tổn thất tài chính, tạo an toàn kinh doanh - Giải thỏa đáng mối quan hệ lợi ích kinh tế cho chủ thể tham gia Tạo động lực kích thích hoạt động kinh tế nâng cao hiệu 37 kinh doanh * Quá trình phân phối thực theo trình tự - Bù đắp khoản chi phí tiêu hao trình kinh doanh : Thu nhập – Chi phí hợp lý hợp lệ = Lợi nhuận Lợi nhuận phần kết tài cuối chu kỳ kinh doanh; tiêu chất lượng tổng hợp quan trọng để đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định : Lợi nhuận – Thuế = Lợi nhuận sau thuế - Trích bù đắp khoản chi phí không hợp lý, hợp lệ để bảo toàn vốn - Trích lập quỹ chuyên dùng : -  Quỹ dự phòng tài  Quỹ đầu tư phát triển  Quỹ phúc lợi khen thưởng  Quỹ trợ cấp việc Chia lãi liên doanh, chia cổ tức, nộp ngân sách nhà nước Câu hỏi ơn tập : 1/ Bản chất, vai trị tài doanh nghiệp ? 2/ So sánh phương pháp khấu hao tài sản doanh nghiệp 3/ Cơ chế tài trợ tài doanh nghiệp ? 38 Chương : THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH I- KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - Khái niệm : Thị trường tài thị trường loại vốn ngắn hạn, trung dài hạn chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu đẩ đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Là nơi gặp gỡ nguồn cung cầu vốn Hay nói cách khác thị trường tài nơi giao dịch loại tài sản tài chính, vốn tài hay công cụ biểu thị vốn phát sinh theo phương thức giao dịch thị trường - Các yếu tố cấu thành thị trường tài chính: II -  Đối tượng thị trường  Công cụ thị trường  Chủ thể tham gia thị trường PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Căn vào thời gian vận động nguồn vốn  Thị trường tiền tệ  Thị trường vốn Căn vào cách thức huy động vốn  Thị trường công cụ nợ  Thị trường vốn cổ phiếu Căn vào cấu tổ chức  Thị trường sơ cấp  Thị trường thứ cấp 39 Vai trò : a/ Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hóa : - Tín dụng nguồn cung ứng vốn (cố định lưu động) cho doanh nghiệp tổ chức kinh tế - Là công cụ tập trung vốn cách hữu hiệu kinh tế - Công cụ thúc đẩy tích tụ vốn cho doanh nghiệp tổ chức kinh tế - Đối với dân chúng, tín dụng cầu nối tiết kiệm đầu tư - Đối với xã hội, tín dụng làm tăng hiệu suất sử dụng nguồn vốn b/ Góp phần ổn định tiền tệ giá : - Khi thực chức tập trung phân phối lại nguồn vốn tiền tệ, tín dụng góp phần làm giảm lượng tiền lưu hành kinh tế, đặc biệt tiền mặt tầng lớp dân cư làm giảm áp lực lạm phát  ổn định tiền tệ - Khi cung ứng nguồn vốn cho kinh tế, tín dụng giúp phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ … đáp ứng nhu cầu xã hội  ổn định thị trường giá c/ Góp phần ổn định đời sống, tạo việc làm ổn định trật tự xã hội d/ Góp phần phát triển mối quan hệ quốc tế Sự phát triển tín dụng phạm vi quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế  thúc đẩy, mở rộng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoai III – CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG Tín dụng thương mại  Khái niệm Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với nhau, thực hình thức mua bán chịu hàng 50 hóa cho  Đặc điểm - Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng người sản xuất kinh doanh Tuy phát triển rộng rãi không chuyên nghiệp - Đối tượng tín dụng thương mại hàng hóa tiền tệ - Sự vận động phát triển tín dụng thương mại phù hợp với phát triển sản suất trao đổi hàng hóa  Công cụ tín dụng thương mại Thương phiếu giấy nợ thương mại, có hình thức ngắn gọn, chặt chẽ pháp luật thừa nhận để sử dụng mua bán chịu hàng hóa Là pháp lý để giải tranh chấp quan hệ tín dụng thương mại - Thương phiếu giản đơn (lệnh phiếu) : người mua chịu lập để cam kết trả tiền cho người bán theo thời gian địa điểm ghi phiếu Ít sử dụng quan hệ thương mại, phần lớn sử dụng quan hệ tài - Thương phiếu chuyển nhượng (hối phiếu) : người bán chịu lập để lệnh cho người mua chịu phải trả tiền cho hay cho người thứ ba định Loại thương phiếu chuyển nhượng phổ biến từ người sang người khác nên người ta gọi hối phiếu  Tính chất thương phiếu :  Tính trườu tượng : không phản ánh nội dung quan hệ thương mại  Tính bắt buộc (bất khả kháng) : người mua chịu bắt buộc phải toán số tiền thương phiếu cho người thụ hưởng, không từ chối trì hoãn lý  Tạo uy tín cho thương phiếu thị trường  Tính lưu thông : thương phiếu sử dụng phương tiện toán thời gian hiệu lực luân chuyển từ người 51 sang người khác  Tác dụng tín dụng thương mại - Thúc đẩy trình lưu thông hàng hóa đáp ứng nhu cầu kinh tế  thúc đẩy phát triển kinh tế - Góp phần giải nhu cầu vốn cho kinh tế  đảm bảo trì mở rộng sản xuất kinh doanh - Làm giảm lượng tiền mặt lưu hành Mở rộng lưu thông thương phiếu góp phần ổn định lưu thông tiền tệ Tín dụng ngân hàng  Khái niệm Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân thực hình thức ngân hàng đứng huy động vốn tiền cho vay (cấp tín dụng) đối tượng kể  Đặc điểm - Đối tượng tín dụng thương mại vốn tiền tệ - Các chủ thể tín dụng ngân hàng xác định ngân hàng người cho vay, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân … người vay - Tín dụng ngân hàng vừa mang tính chất SXKD vừa tín dụng tiêu dùng  trình vận động phát triển không hoàn toàn phù hợp với trình phát triển sản xuất lưu thông hàng  Công cụ tín dụng ngân hàng - Để tập trung nguồn vốn xã hội, ngân hàng sử dụng công cụ kỳ phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi, sổ tiết kiệm có kỳ hạn - Để cung ứng nguồn vốn cho doanh nghiệp, ngân hàng sử dụng công cụ chủ yếu khế ước cho vay (hoặc hợp đồng tín dụng) Khế ước cho phép ngân hàng thu hồi đầy đủ vốn gốc lãi theo kỳ hạn 52 xác định  Tác dụng tín dụng ngân hàng - Có thể mở rộng cho đối tượng xã hội, xâm nhập vào ngành nhiều lónh vực dịch vụ, đời sống  giữ vai trò lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - Không bị giới hạn qui mô, cung ứng nguồn vốn lớn với nhiều thời hạn khác  giúp doanh nghiệp có vốn kinh doanh, mở rộng đầu tư, nâng cao lực sản xuất - Huy động nguồn vốn xã hội đưa vào phục vụ tối đa cho nhu cầu phát triển kinh tế, vừa đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, vừa tập trung chu chuyển tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng  góp phần ổn định lưu thông tiền tệ, ổn định giá thị trường  Phân loại tín dụng ngân hàng - Căn vào thời hạn :  Cho vay ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh  Cho doanh nghiệp vay trung, dài hạn thực dự án đầu tư, đổi thiết bị, công nghệ… - Căn vào tính chất luân chuyển vốn :  Cho vay vốn lưu động  Cho vay vốn cố định - Căn vào tính chất đảm bảo :  Cho vay tín chấp  Cho vay có đảm bảo trực tiếp : chấp, cầm cố, bảo lãnh - Căn vào mối quan hệ chủ thể :  Cho vay trực tiếp : người vay người trả nợ  Cho vay gián tiếp (chiết khấu) : người vay người trả nợ hai chủ thể khác 53 - Căn vào phương pháp rót vốn thu nợ :  Cho vay luân chuyển  Cho vay lần - Căn vào mục đích sử dụng vốn :  Cho vay SXKD  Cho vay tiêu dùng Tín dụng nhà nước  Khái niệm Tín dụng nhà nước quan hệ tín dụng nhà nước (Trung ương, phủ, quyền địa phương …) với đơn vị cá nhân xã hội Được thực chủ yếu hình thức phát hành trái phiếu để sử dụng mục đích lợi ích chung toàn xã hội  Công cụ tín dụng nhà nước : Công cụ truyền thống phổ biến trái phiếu - Loại ngắn hạn gọi tín phiếu, phát hành trực tiếp thông qua NH Trung ương hay kho bạc nhà nước - Loại trung hạn gọi trái phiếu - Loại dài hạn gọi công trái IV - LÃI SUẤT TÍN DỤNG Khái niệm - Lợi tức tín dụng phần giá trị tăng thêm mà người vay phải trả cho người cho vay sau sử dụng vốn vay môt thời gian định - Lãi suất tín dụng tỷ lệ phần trăm xác định cho đơn vị thời gian dùng làm sở để tính lợi tức tín dụng - Lãi suất tín dụng (tỷ suất lợi tức) tỷ lệ phần trăm tổng số lợi tức thu thời gian với tổng số vốn bỏ cho vay thời gian 54 Các loại lãi suất : - Lãi suất :  Do ngân hàng Trung ương xác định công bố co sở tình hình thực tế mục tiêu sách tiền tệ  Là lãi suất để ngân hàng, tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất tiền gửi, tiết kiệm, cho vay, lãi suất chiết khấu…)  Có thể qui định tối đa, tối thiểu vừa tối đa vừa tối thiểu, công bố để tham khảo  Ở Việt Nam nay, lãi suất Ngân hàng Nhà nước VN công bố, lam sở cho tổ chức tín dụng xác định lãi suất kinh doanh - Lãi suất tái chiết khấu :  Là lãi suất dùng Ngân hàng Trung ương tái chiết khấu chứng từ có giá cho NHTM  Lãi suất tái chiết khấu có tác động mạnh đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng Ngân hàng thương mại - Các loại lãi suất hoat động NHTM :  Lãi suất huy động : lãi suất tiền gửi, lãi suất tiết kiệm, lãi suất kỳ phiếu, lãi suất trái phiếu…  Là lãi suất cho vay : lãi suất cho vay ngắn hạn, lãi suất cho vay trung, dài hạn  Lãi suất chiết khấu : dùng khấu trừ tiền lãi chiết khấu thực nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu thương phiếu chứng từ có giá NHTM - Lãi suất liên ngân hàng : lãi suất cho vay lẫn ngân hàng thị trường liên NH Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất : - Cung cầu vốn tín dụng : bị chi phối nhiều yếu tố 55  Lượng tiền mặt dân cư  Vốn tiền tổ chức, đoàn thể, đơn vị kinh tế  Các nhu cầu tiêu dùng đầu tư dân chúng  Tình hình ngân sách chi tiêu phủ  Nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế xã hội - Chính sách tiền tệ phủ : yếu tố tác động mạnh đến lãi suất tín dụng - Tình hình lạm phát nước : lãi suất tín dụng thường biến động tỷ lệ thuận với tốc độ lạm phát Vai trò lãi suất : - Lãi suất công cụ để huy động tập trung nguồn vốn kinh tế - Lãi suất đòn bẩy để kích thích các đơn vị cá nhân sử dụng vốn cách tiết kiệm hiệu - Lãi suất công cụ quan trọng để ngân hàng Trung ương tác động điều chỉnh hoạt động toàn ngành tài chính, ngân hàng Câu hỏi ơn tập : 1/ Phân biệt hình thức tín dụng ? 2/ Trình bày tóm tắt chất, chức năng, vai trị tín dụng 3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất ngân hàng ? 56 Chương : NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC I – NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - Khái niệm : Ngân hàng Trung ương ngân hàng quốc gia chuyên làm nhiệm vụ phát hành tiền thực việc điều tiết vó mô lónh vực tiền tệ ngân hàng Ngân hàng Trung ương quan kiểm soát tiền tệ nhà nước - Hệ thống ngân hàng quốc gia : 57 - Ngân hàng cấp : Ngân hàng Trung ương, hoạt động không mục tiêu lợi nhuận mà ổn định, phát triển kinh tế xã hội hệ thống tài - Ngân hàng cấp : ngân hàng thương mại hay gọi ngân hàng trung gian Hoạt động mục tiêu lợi nhuận - Ngân hàng Trung ương Việt Nam : - Ngân hàng Đông Dương ( Banque de L’Indochine) thành lập cuối 1/1875 Đến 1954 đóng cửa sau kết thúc chiến tranh Đông Dương - Ngày 6/5/1951 Nhân hàng Quốc gia Việt Nam thành lập 01/1060 đổi tên thành Ngân hàng nhà nước Việt Nam (State Bank of Vietnam – SBV) II - BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - Bản chất : - Ngân hàng phát hành độc quyền nhà nước - Bộ máy quản lý kinh tế tài tổng hợp nhà nước - Trung tâm tiền tệ, tín dụng toán toàn kinh tế - Chức : a/ Phát hành tiền điều tiết lưu thông tiền tệ : - Đây chức quan trọng NHTW có ảnh hưởng đến tình hình lưu thông tiền tệ quốc gia, ảng hưởng toàn kinh tế xã hội - Việc phát hành tiền tập trung tuyệt đối vào NHTW theo chế độ nhà Nước độc quyền - Tiền phát hành lưu thông qua hệ thống tín dụng ngắn hạn đảm bảo tiền vào lưu thông gắn liền với vận động sản phẩm hàng hóa - Ngân hàng TW phát hành tiền cho ngân sách vay để bình ổn thị trường - Ngân hàng Trung ương điều tiết lưu thông tiền tệ để kiểm soát lượng tiền cung ứng theo cách :  Trực tiếp xác định lượng tiền tăng thêm cần thực 58  Kiểm soát trình tạo tiền ngân hàng thương mại  Khi thực chức NH Trung tiền tệ kinh tế ương trở thành trung tâm b/ Ngân hàng Trung ương ngân hàng ngân hàng : Các đối tượng giao dịch chủ yếu nghiệp vụ Nợ nghiệp vụ Có NHTW NHTM tổ chức tín dụng khác  Nhận tiền gửi bảo quản tiền tệ cho NHTM tổ chức tín dụng  Tiền gửi dự trữ bắt buộc  Tiền gửi để giao dịch (gửi toán)  Rót vốn (cấp tín dụng) cho NHTM tổ chức tín dụng hình thức  Tái chiết khấu  Cho vay bổ sung nguồn vốn ngắn hạn cho NHTM  Cho vay bù đắp vốn toán liên ngân hàng  Ngân hàng Trung ương thực quản lý nhà nước NHTM tổ chức tín dụng :  Thẩm định cáp giấy phép hoạt động  Kiểm soát tín dụng NHTM dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng  Ấn định khung lãi suất tiền gửi cho vay, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí áp dụng NHTM  Ấn định tỷ lệ an toàn hoạt động kinh doanh NHTM tổ chức tín dụng  Thanh tra kiểm soát thường xuyên, toàn diện mặt hoạt động NHTM tổ chức tín dụng c/ Ngân hàng Trung ương ngân hàng Chính phủ : - Ngân hàng Trung ương thuộc sở hữu nhà nước - Ban hành văn pháp quy theo thẩm quyền tiền tệ, tín dụng, toán, ngoại hối ngân hàng Kiểm tra thực văn pháp luật có liên quan - Mở tài khoản giao dịch với Kho bạc Nhà nước 59 - Làm đại lý cho Kho bạc Nhà nước - Tổ chức toán Kho bạc với NH - Cung cấp tín dụng tạm ứng cho NSNN cần thiết Mô hình tổ chức Ngân hàng Trung ương : a/ Ngân hàng TW trực thuộc phủ : Quốc hội Chính phủ NHTW b/ Ngân hàng TW trực thuộc quốc hội : Chính phủ Chính phủ Tổ chức hệ thống : NHTW - Trụ sở đặt thủ đô - Chi nhánh đặt tỉnh, thành phố khu vực III - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA - Khái niệm Chính sách tiền tệ tổng hòa phương thức mà ngân hàng trung ương thông qua hoạt động tác động đến khối lượng tiền lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã 60 hội đất nước thời kỳ định - Các đặc trưng chủ yếu - Phản ánh quan điểm, chủ trương Nhà nước - Xác định rõ mục tiêu, nguyên tắc, trách nhiệm quyền hạn máy điều hành, việc việc sử dụng phương pháp kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ, ổn định tăng trưởng kinh tế - Là hệ thống đồng tác động điều chỉnh lên tất các mặt hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng ngoại hối  công cụ quản lý vó mô nha nước - Là phận hợp thành sách kinh tế có quan hệ khăng khít với sách tài quốc gia - Việc vận hành phải nhạy cảm uyển chuyển - Các loại sách tiền tệ : - Chính sách mở rộng (nới lỏng) tiền tệ : áp dụng điều kiện kinh tế suy thoái, thất nghiệp gia tăng Chính sách đồng nghóa với sách tiền tệ chống suy thoái - Chính sách thắt chặt (đóng băng) tiền tệ : áp dụng điều kiện kinh tế phát triển thái quá, lạm phát gia tăng Chính sách đồng nghóa với sách tiền tệ chống lạm phát - Các công cụ thực thi chích sách tiền tệ : 4.1 - Tái cấp vốn : - Tái cấp vốn kênh cung ứng tiền tín dụng cho kinh tế thông qua hệ thống NHTW - Tái cấp vốn thực chất việc “tiếp vốn” cho NHTM, tổ chức tín dụng để mở rộng cho vay kinh tế giới hạn xác định cho thời kỳ - Tái cấp vốn thực hình thức :  Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng 61  Chiết khấu, tái chiết khấu, thương phiếu chứng từ có giá ngắn hạn  Cho vay đảm bảo cầm cố chứng từ có giá 4.2 - Lãi suất : Lãi suất giá quyền sử dụng vốn - Khi cần mở rộng tín dụng, khuyến khích NHTM mở rộng cho vay  NHTW hạ lãi suất, cho vay với giá rẻ - Khi cần hạn chế tín dụng, kiểm soát chặt việc cung ứng vốn tín dụng khả tạo tiền NHTM  NHTW nâng lãi suất 4.3 - Nghiệp vụ thị trường mở : Là nghiệp vụ NHNN tiến hành giao dịch mua bán chứng từ có giá ngắn hạn với NHTM thành viên khác thị trường mở để thực sách tiền tệ quốc gia - Khi lạm phát gia tăng, NHTW bán cho NHTM chứng từ có giá với giá hấp dẫn  giảm dự trữ tiền tệ NHTM - Khi kinh tế có dấu hiệu suy thoái, NHTW mua lại chứng từ có giá với cao  dự trữ tiền tệ NHTM tăng lên, mở rộng cho vay 4.5 - Tỷ giá hối đoái : Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước biểu số lượng đơn vị tiền tệ nước khác  Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế, từ hoạt động xuất nhập đến sản xuất kinh doanh tiêu dùng nước qua biến đổi giá hàng hóa  NHTW điều chỉnh ổn định tỷ giá mức độ coi hợp lý, phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế đất nước giai đoạn, để tác động chung kinh tế tốt  Vận hành công cụ tỷ giá hối đoái NHTW  Ấn định tỷ giá cố định 62  Thả tỷ giá theo quan hệ cung - cầu ngoại tệ thị trường  Tỷ giá thả có quản lý  Điều chỉnh tỷ giá NHTW thông qua nghiệp vụ mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối  Thông qua làm thay đổi khối lượng tiền lưu thông  Bằng công cụ hạn mức tín dụng, Ngân hàng Trung ương quy định cho ngân hàng trung gian hạn mức tăng tín dụng tối đa  Ngân hàng Trung ương ấn định trước khối lượng tín dụng phải cung cấp cho kinh tế thời gian định  Đây biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng kể  Trong kinh tế thị trường công cụ áp dụng 4.6 - Dự trữ bắt buộc : Dự trữ bắt buộc số tiền mà NHTM, tổ chức tín dụng bắt buộc phải gửi vào tài khoản NHTW theo quy định  Khi tăng dự trữ bắt buộc làm hạn chế khối tiền tệ mà hệ thống ngân hàng có khả cung ứng cho kinh tế  Khi giảm dự trữ bắt buộc làm bành trướng khối tiền tệ mà hệ thống ngân hàng có khả cung ứng cho kinh tế  Ưu điểm nhựơc điểm :  Ưu điểm :  Có thể tác động đến tất ngân hàng cách mạnh mẽ  Một thay đổi nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc tạo tác động lớn khối tiền tệ  Nhược điểm :  Khó thực hiện sử dụng công cụ muốn hay đổi cung tiền tệ biên độ nhỏ 63  Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng tới khả thu doanh lợi ngân hàng thương mại  Thường xuyên thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc gây tình trạng không ổn định cho NHTM làm cho việc quản lý khả khoản ngân hàng khó khăn Câu hỏi ơn tập : 1/ Tại nói phát hành tiền điều tiết lưu thông tiền tệ chức quan trọng NHTW ? 2/ Tác dụng sách tiền tệ quốc gia kinh tế ? 3/ Hệ thống ngân hàng TW Việt Nam tổ chức theo mơ hình ? 64 ... THỨC TÍN DỤNG Tín dụng thương mại  Khái niệm Tín dụng thương mại quan hệ tín dụng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với nhau, thực hình thức mua bán chịu hàng 50 hóa cho  Đặc điểm - Tín dụng thương... người vay - Tín dụng ngân hàng vừa mang tính chất SXKD vừa tín dụng tiêu dùng  trình vận động phát triển không hoàn toàn phù hợp với trình phát triển sản xuất lưu thông hàng  Công cụ tín dụng ngân... IV - LÃI SUẤT TÍN DỤNG Khái niệm - Lợi tức tín dụng phần giá trị tăng thêm mà người vay phải trả cho người cho vay sau sử dụng vốn vay môt thời gian định - Lãi suất tín dụng tỷ lệ phần trăm xác

Ngày đăng: 07/12/2015, 03:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan