NGHIÊN CỨU CÁC KỸ THUẬT DÒ BIÊN ÁP DỤNG TRONG TRÍCH CHỌN CÁC BỘ PHẬN KHUÔN MẶT

38 638 3
NGHIÊN CỨU CÁC KỸ THUẬT DÒ BIÊN ÁP DỤNG TRONG TRÍCH CHỌN CÁC BỘ PHẬN KHUÔN MẶT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật dò biên là bài toán mới chỉ xuất hiện cách đây không lâu, chỉ khoảng vài thập niên, nhưng đã có rất nhiều nghiên cứu về nó

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lưu Xuân Thế NGHIÊN CỨU CÁC KỸ THUẬT BIÊN ÁP DỤNG TRONG TRÍCH CHỌN CÁC BỘ PHẬN KHUÔN MẶT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin HÀ NỘI – 2010 § ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lưu Xuân Thế NGHIÊN CỨU CÁC KỸ THUẬT BIÊN ÁP DỤNG TRONG TRÍCH CHỌN CÁC BỘ PHẬN KHUÔN MẶT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin Cán bộ hướng dẫn: ThS. Ma Thị Châu HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo trong trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội. Các thầy cô đã dạy bảo, chỉ dẫn chúng em và luôn tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em học tập trong suốt quá trình học đại học đặc biệt là trong thời gian làm khoá luận tốt nghiệp. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS. Ma Thị Châu, cô đã hướng dẫn em tận tình trong cả học kỳ vừa qua, cô đã góp ý và chỉnh sửa thường xuyên cho khóa luận của em. Tôi cũng xin cảm ơn những người bạn của mình, các bạn đã luôn ở bên tôi, giúp đỡ và cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu trong học tập cũng như trong cuộc sống. Hà nội, ngày 2010 Lưu Xuân Thế i TÓM TẮT Kỹ thuật biên là bài toán mới chỉ xuất hiện cách đây không lâu, chỉ khoảng vài thập niên, nhưng đã có rất nhiều nghiên cứu về nó. Các nghiên cứu ban đầu rất đơn giản, ảnh là đen trắng và chỉ có một khuôn mặt chụp thẳng, sau này mở rộng ra cho ảnh màu, ảnh có nhiều khuôn mặt với nhiều góc, môi trường xung quanh cũng đi từ đơn giản đến rất phức tạp. Từ khóa: edge detection, edge filter. i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 TÓM TẮT 3 MỤC LỤC 4 Chương 1. GIỚI THIỆU 5 1.1 Giới thiệu về tìm biên trong nhận dạng khuôn mặt 5 1.2 Bài toán nghiên cứu kỹ thuật biên áp dụng trong trích chọn khuôn mặt .6 1.3 Nội dung và cấu trúc khóa luận 6 Chương 2. CÁC KỸ THUẬT BIÊN .8 2.1 Quy trình phát hiện biên .8 2.2 Kỹ thuật phát hiện biên trực tiếp 8 2.3 Kỹ thuật phát hiện biên gián tiếp .20 2.4 Một số phương pháp khác 20 21 2.5 Tổng kết .22 Chương 3. CÁC KỸ THUẬT BIÊN ĐƯỢC ÁP DỤNG .23 3.1 Các kỹ thuật được dùng .23 3.2 Chương trình và kết quả .28 3.3 Tổng kết .33 Chương 4. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .34 4.1 Kết luận .34 4.2 Hướng phát triển 35 i Chương 1. GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu về tìm biên trong nhận dạng khuôn mặt Kỹ thuật biên là bài toán mới chỉ xuất hiện cách đây không lâu, chỉ khoảng vài thập niên, nhưng đã có rất nhiều nghiên cứu về nó. Các nghiên cứu ban đầu rất đơn giản, ảnh là đen trắng và chỉ có một khuôn mặt chụp thẳng, sau này mở rộng ra cho ảnh màu, ảnh có nhiều khuôn mặt với nhiều góc, môi trường xung quanh cũng đi từ đơn giản đến rất phức tạp. Bài toán phát hiện biên nói chung và phát hiện biên khuôn mặt nói riêng có rất nhiều hướng để phát triển, nhưng có thể kể ra hai hướng chính sau: - Thứ nhất là nhận diện (face recognition) một khuôn mặt, tức là giả sử ta có bức ảnh một khuôn mặt, ta sẽ tìm một bức ảnh có khuôn mặt giống với khuôn mặt trong ảnh. Ứng dụng của nó là truy tìm tội phạm, các hệ thống an ninh xác đinh dựa vào khuôn mặt. - Thứ hai là xác định vị trí những khuôn mặt trong một bức ảnh (face detection), các bức ảnh có thể có nhiều khuôn mặt, có kích thước và góc khác nhau. Ứng dụng của nó như trong các máy chụp hình có khả năng nhận dạng mặt người để chỉnh độ sáng nơi đó. Biên là vấn đề chủ yếu trong phân tích ảnh, vì các đặc điểm trích chọn trong quá trình phân tích ảnh chủ yếu dựa vào biên. Một điểm được gọi là điểm biên nếu ở đó có sự thay đổi đột ngột về mức xám. Tập hợp các điểm biên tạo thành biên hay đường bao của ảnh. Về mặt toán học người ta xem biên là nơi có sự thay đổi đột ngột về mức xám, trên cơ sở đó người ta thường sử dụng hai phương pháp phát hiện biên sau: - Phương pháp phát hiện biên trực tiếp - Phương pháp phát hiện biên gián tiếp i Xuất phát từ thực tế đó, mục tiêu của luận văn là nghiên cứu các phương pháp biểu diễn biên, hệ thống hóa kiến thức về các phương pháp phát hiện biên, tìm hiểu các kỹ thuật phân vùng ảnh, một bước trước trong quá trình biên và ứng dụng của nó trong xử lý ảnh và xử lý ảnh văn bản là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc tự động hóa công việc văn phòng. 1.2 Bài toán nghiên cứu kỹ thuật biên áp dụng trong trích chọn khuôn mặt Trong thực tế, chúng ta gặp nhiều bài toán liên quan đến nhận dạng đối tượng. Thông thường, việc nhận ra các đối tượng thường dựa vào đường biên của chúng. Ở Việt Nam hiện nay đã có một số hệ thống nhận dạng đối tượng như: MapScan, VnDOCR, MarkREAD của Viện Công nghệ thông tin hay VecMap của DolSoft, nhìn chung những ứng dụng và tài tiệu có tính chất hệ thống về các phương pháp biểu phát hiện biên và ứng dụng của nó vẫn là một phần thiếu vắng. Xuất phát từ thực tế đó, mục tiêu của luận văn là nghiên cứu các phương pháp biểu diễn biên, hệ thống hóa kiến thức về các phương pháp phát hiện biên, tìm hiểu các kỹ thuật phân vùng ảnh, tìm hiểu quá trình biên và ứng dụng của nó trong xử lý ảnh và xử lý ảnh văn bản, là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc tự động hóa công việc văn phòng. Trong khóa luận này biên khuôn mặt sẽ được hiển thị thông qua một chương trình mã đơn giản. Với 5 kỹ thuật được áp dụng biên khuôn mặt sẽ được đưa ra với 5 kiểu khác nhau. Mỗi kiểu sẽ là một đặc điểm và khía cạnh riêng. 1.3 Nội dung và cấu trúc khóa luận Khóa luận được tổ chức theo cấu trúc như sau: Chương 1: Giới thiệu Giới thiệu sơ lược về các kỹ thuật biên nói chung và kỹ thuật biên áp dụng với khuôn mặtáp dụng cho việc trích chọn các bộ phận của khuôn mặt. Bài toán phát hiện biên được phân tích dưới khía cạnh toán học giúp ta chọn hướng giải quyết tốt nhất cho bài toán là sử dụng các kỹ thuật tìm kiếm biên cổ điển. Chương này giới thiệu những gì mà khóa luận nghiên cứu từ đó thông qua việc trình bày về nội dung và cấu trúc của khóa luận. Chương 2: Các kỹ thuật biên Chương hai đi vào giới thiệu giới thiệu các kỹ thuật biên. Với 2 kỹ thuật biên trực tiếp và gián tiếp, nhưng ta chủ yếu đi xâu vào kỹ thuật biên trực tiếp được dùng rộng rãi và thường xuyên. i Chương 3: Kỹ thuật biên được áp dụng Chương này giới thiệu vào các kỹ thuật biên được áp dụng trong chương trình. Bằng cách sử dụng hàm Gauss để làm trơn ảnh sau đó dùng các kỹ thuật tìm kiếm trực tiếp để đưa ra 5 kiểu biên khác nhau với một bức ảnh nói chung và khuôn mặt trong chương trình này. Chương 4: Kết luận và hướng phát triển Chương này tổng kết lại những gì đã đạt được và chưa đạt được. Từ đó nêu lên những kết quả hướng tới, hướng nghiên cứu và phát triển tiếp theo. i Chương 2. CÁC KỸ THUẬT BIÊN 2.1 Quy trình phát hiện biên ảnh đầu vào output H2.1. Quy trình phát hiện biên B1: Do ảnh ghi được thường có nhiễu, bước một là phải lọc nhiễu B2: Làm nổi biên sử dụng các toán tử phát hiện biên. B3: Định vị biên. Chú ý rằng kỹ thuật nổi biên gây tác dụng phụ là gây nhiễu làm một số biên giả xuất hiện do vậy cần loại bỏ biên giả. B4: Liên kết và trích chọn biên. 2.2 Kỹ thuật phát hiện biên trực tiếp Phương pháp này chủ yếu dựa vào sự biến thiên độ sáng của điểm ảnh để làm nổi biên bằng kỹ thuật đạo hàm. - Nếu lấy đạo hàm bậc nhất của ảnh: ta có phương pháp Gradient Định nghĩa: Gradient là một vector f(x, y) có các thành phần biểu thị tốc độ thay đổi mức xám của điểm ảnh (theo hai hướng x, y trong bối cảnh xử lý ảnh hai chiều) tức: i Lọc nhiễu Làm nổi biên Định vị biên trích chọn biên Trong đó dx, dy là khoảng cách giữa 2 điểm kế cận theo hướng x, y tương ứng (thực tế chọn dx=dy=1). Đây là phương pháp dựa trên đạo hàm riêng bậc nhất theo hướng x, y. Gradient trong gốc tọa độ góc (r, θ), với r là vector, θ là góc i H2.2. Vector gradient [...]... phương pháp biên tổng thể Phương pháp biên trực tiếp có hiệu quả và ít bị tác động bởi nhiễu i Chương 3 CÁC KỸ THUẬT BIÊN ĐƯỢC ÁP DỤNG 3.1 Các kỹ thuật được dùng Biên là tập hợp các điểm tại đó hàm độ sáng của ảnh thay đổi cục bộ đột ngột, do đó để phát hiện biên và tách biên ta dùng phép toán đạo hàm Các phép toán đạo hàm thường dùng là đạo hàm bậc nhất và đạo hàm bậc 2 Vị trí của biên chính... pháp phát hiện biên đi từ đơn giản đến phức tạp, cũng như là hiệu quả tăng lên theo từng phương pháp Trong chương trình này kỹ thuật biên trực tiếp được sử dụng, cụ thể là phương pháp Gradient Bằng cách sử dụng 2 cặp mặt nạ trực giao cụ thể là 2 ma trận mà biên theo trục X và ma trận biên theo trục Y Biên được lọc theo các phương pháp là cơ sở để chúng ta có thể trích chọn những đặc trưng của khuôn. .. Phát hiện khuôn mặt là quá trình đầu tiên quan trọng và cần thiết cho bất kỳ hệ thống xử lý khuôn mặt một cách tự động như: nhận dạng khuôn mặt, xác định các thành phần đặc trưng của khuôn mặt, kiểm chứng xác thực khuôn mặt Nhiệm vụ của hệ thống phát hiện khuôn mặt nhằm xác định xem trong ảnh đầu vào có khuôn mặt hay không, nếu có thì chỉ ra vị trị và kích thước của từng khuôn mặt trong ảnh Trong hai... phần đặc trưng của khuôn mặt, qua đó nhằm hướng đến vấn đề phát hiện khuôn mặt dựa trên các đặc trưng 4.2.2 Phương pháp thực hiện a Phương pháp nhận dạng khuôn mặt thông qua biên tập và hiệu chỉnh tạo ra lớp đối tượng đặc trưng: Bức ảnh ta xét ở đây là khuôn mặt chụp chung với nhiều loại đối tượng, ta tiến hành loại bỏ các đối tượng và giữ lại đường biên khuôn mặt và qua đó rút trích các điểm đặc trưng... rộng các mặt nạ với n hướng cách đều tương ứng với các mặt Wi; i=1, 2, …, n Khi đó, biên độ tại hướng thứ i với mặt nạ Wi được xác định: 2.2.3 Kỹ thuật Laplace Để khắc phục hạn chế và nhược điểm của phương pháp Gradient, trong đó sử dụng đạo hàm riêng bậc nhất người ta nghĩ đến việc sử dụng đạo hàm riêng bậc hai hay toán tử Laplace Phương pháp biên theo toán tử Laplace hiệu quả hơn phương pháp toán... nhiều các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, và đã có khá nhiều các giải pháp khác nhau được đưa ra nhằm giải quyết bài toán phát hiện khuôn mặt trong ảnh đơn và trong chuỗi video Tuy nhiên do tính phức tạp và đa dạng của thực tế một giải pháp toàn diện và trọn vẹn cho vấn đề này vẫn đang được nghiên cứu Tôi xin đưa ra hướng phát triển cho của quy trình phát hiện biên khuôn mặt trong vấn đề xác định các. .. hạn chế điểm cực trị cục bộ với mục đích cung cấp chỉ một đường bao i 2.5 Tổng kết Các kỹ thuật sử dụng phương pháp Gradient khá tốt khi độ sáng có tốc độ thay đổi nhanh, khá đơn giản trên cơ sở các mặt nạ theo các hướng Nhược điểm của các kỹ thuật Gradient là nhạy cảm với nhiễu và tạo các biên kép làm chất lượng biên thu được không cao Ngoài ra, người ta còn sử dụng phương pháp “đi theo đường bao” dựa... Là bước đệm để cho các bài toán như trích chọn đặc trưng đối tượng, phân vùng dựa trên biên ảnh • Từ biên ảnh khuôn mặt ta có thể làm cho bức chân dung mượt hơn bằng cách tăng cường cho đường biên kết quả liên tục i 4.2 Hướng phát triển 4.2.1 Đặt vấn đề Phát hiện và nhận dạng khuôn mặt trong ảnh có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống Đây cũng là bài toán cơ bản cần giải quyết trong các hệ thống tương... phân vùng Phương pháp biên gián tiếp khó cài đặt nhưng áp dụng tốt khi sự biến thiên độ sáng nhỏ 2.4 Một số phương pháp khác Ngoài các phương pháp trên, người ta cũng áp dụng một số phương pháp khác cải tiến như tiếp cận bởi mô hình mặt, cách tiếp cận tối ưu hóa Cách tiếp cận theo mô hình mặt dựa vào việc thực hiện xấp xỉ đa thức trên ảnh gốc hay ảnh đã thực hiện phép lọc Laplace Cách tiếp cận tối... lân cận Như vậy, để đạt được kết quả mong muốn các toán tử Gradient thường được dùng trước để làm sạch nhiễu Các mặt nạ của các toán tử trên có kích thước 2x2 hoặc 3x3 chiều Các mặt nạ có số chiều lớn hơn cũng được sử dụng Ví dụ trong kỹ thuật phát hiện biên người ta dùng mặt nạ 5x5 cho toán tử Sobel: Toán tử Sobel 5x5 Các toán tử kể trên đều sử dụng các mặt nạ theo hai chiều (x, y) tức là 4 hướng (-x, . Ký hiệu là Gradient theo 8 hướng như 8 mặt nạ kể trên, khi đó biên độ Gradient tại điểm ảnh (x, y) được tính theo - Nếu lấy theo đạo hàm bậc hai của. tích chập theo x và y: Từ đó ta có: Với biên độ và hướng tính theo công thức trên, thuật toán được minh họa như hình H2.5 trên. 2.2.5 Dò biên theo quy hoạch

Ngày đăng: 25/04/2013, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan