Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kali trên các nền bón đạm khác nhau tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của tổ hợp lúa lai nghi hương 2308 tại yên định – thanh hoá

77 387 3
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kali trên các nền bón đạm khác nhau tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của tổ hợp lúa lai nghi hương 2308 tại yên định – thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lúa loại lương thực quan trọng giới, đặc biệt nước châu Á Theo Gislum cs (2005) [65]; Sheehy cs (2004) [66] suất lúa châu Á trung bình 5,3 tấn/ha, 60% tiềm năng suất lý thuyết đạt điều kiện khí hậu châu lục Do vậy, việc ứng dụng kỹ thuật tiến sản xuất như: cải tạo giống đôi với chế độ dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt dinh dưỡng đạm góp phần quan trọng nâng cao suất lúa đạm yếu tố hạn chế suất hàng đầu tất loại đất Ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng suất lúa khẳng định qua kết nghiên cứu nhiều vùng sinh thái (Dobermann cs., 2002 [39]; Kim, 2004 [67]; Nguyen, 2005 [47]; Peng cs., 2005 [68]), kể loại đất coi giàu mùn đạm đất dốc tụ (Nguyễn Thế Đặng cs 1994 [30] Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nghề trồng lúa Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực Từ nước thiếu đói lương thực thường xuyên, đến số lượng lúa gạo nước ta đáp ứng đủ nhu cầu lương thực nước mà xuất Ở Việt Nam, việc áp dụng thành tựu lúa lai có kết to lớn, suất lúa lai so với lúa thường tăng từ 20% trở lên (Trần Ngọc Trang, 2001) [1] Các kết nghiên cứu cho thấy đạm yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng suất lúa (Vũ Hữu Yêm, 1995) [14] Đặc biệt giống lúa lai khả hút đạm mạnh lúa giai đoạn đầu trình sinh trưởng có ưu lai rễ khả hút đạm (Kobayashi cs, 1995; Phạm Văn Cường cs, 2005; Yang cs, 1999) [62][11][57] Ưu lai suất hạt lúa lai xác định chủ yếu số bông/khóm số hạt/bông, số hạt/bông quan trọng Do việc cung cấp lượng đạm thời kì trỗ cần thiết Theo phương pháp bón đạm truyền thống chủ yếu bón tập trung vào giai đoạn đẻ nhánh Tuy nhiên việc dư thừa đạm giai đoạn đầu dẫn tới nhiều sâu bệnh ô nhiễm môi trường Đối với phương pháp không bón lót đạm mà tập trung vào giai đoạn đẻ nhánh trỗ kết luận có hiệu Nhật Bản lúa lai Việt Nam (Phạm Văn Cường cs, 2007) [10] N nguyên tố mà hút nhiều nhất, có vai trò trực tiếp hình thành nên suất Tuy nhiên P K góp phần quan trọng việc tạo suất lúa Bón cân đối đạm, lân kali nhằm làm cho lúa hút nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho lúa sống khoẻ mạnh, suất cao, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển tốt, cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho lúa (Nguyễn Đình Giao cs, 2001) [12] Việc bón phân với tỷ lệ N:P:K hợp lý có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu bón phân nhằm tăng suất, giảm sâu bệnh ô nhiễm môi trường Chính muốn hướng đến mục đích ấy, cho phép giúp đỡ Bộ môn Trồng trọt – Khoa Nông Lâm Ngư – Trường Đại học Hồng Đức với hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Bá Thông, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng kali bón đạm khác tới sinh trưởng, phát triển suất tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 Tại Yên Định – Thanh Hoá” Mục tiêu đề tài - Xác định liều lượng phân kali thích hợp cho giống lúa lai Nghi hương 2308 mức bón đạm khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Xác định lượng bón kali thích hợp cho giống lúa lai Nghi hương 2308 vụ Xuân Yên Định sở xác định bổ sung tư liệu khoa học để xây dựng quy trình bón phân theo tình trạng dinh dưỡng lúa vụ Xuân tỉnh Yên Định nói riêng Thanh Hóa nói chung, đồng thời tài liệu để nhà nghiên cứu, sinh viên ngành nông nghiệp truy cứu tham khảo - Giúp cho người nông dân có phương pháp bón phân góp phần thực tốt Chương trình “Ba giảm ba tăng” triển khai tất vùng trồng lúa tỉnh Thanh Hóa Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm nông sinh học lúa lai 1.1.1 Đặc điểm sức sinh trưởng lúa lai Theo Phạm Văn Cường (2005) [11], sức sinh trưởng mạnh giai đoạn đầu kết hợp với thời gian sinh trưởng ngắn lúa lai làm tăng khối lượng chất khô tích luỹ tổ hợp lai ngắn ngày, kết làm tăng suất hạt Thời gian trải qua bước phân hóa đòng lúa lai rút ngắn lúa từ - ngày, trình chín rút ngắn so với lúa trà - ngày Đa số giống có 12 - 17 thân tương ứng với TGST từ 95 - 135 ngày Đường kính lóng lúa lai to dày lúa thường bố mẹ nó, số bó mạch nhiều khả vận chuyển nước, dinh dưỡng tốt lúa thường Do đường kính lóng to, đặc biệt lóng sát gốc, nên thân lúa lai cứng, lùn, khả chống đổ tốt lúa thường Lúa lai có khả sinh tưởng mạnh sớm biểu cụ thể điều kiện chăm bón nhau, nhanh, nhánh đẻ đặn từ đốt đẻ liên tục Các nhánh đẻ sớm nhanh, tạo cho ruộng lúa sớm dày đặc, che khuất ánh sáng tầng nhánh đẻ sau đủ điều kiện thuận lợi để phát triển, mà ruộng lúa lai thường kết thúc đẻ sớm, dinh dưỡng có điều kiện tập trung nuôi nhánh nên lúa to Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng giai đoạn sinh trưởng sinh thực đa số tổ hợp lai xấp xỉ nhau, cân đối thời gian giai đoạn sinh trưởng tạo nên cân đối cấu trúc quần thể, yếu tố tạo nên suất cao (Hoàng Tuyết Minh, 2002; Nguyễn Công Tạn cs, 2002; Nguyễn Văn Hoan, 2000) [4][8][7] 1.1.2 Đặc điểm rễ lúa lai Do có khả kết hợp tốt hai dòng bố mẹ có di truyền khác nên lai F1 có sức sống cao, biểu hầu hết tính trạng Khác với rễ thường, rễ lúa lai phát triển sớm mạnh Do rễ phát triển mạnh làm khả huy động chất dinh dưỡng lớn nên lúa lai cấy chay cho suất cao luá (Quách Ngọc Ân, 1993) [6] Rễ lúa lai phát triển sớm mạnh, có lá, lúa lai hình thành - 12 rễ (so với - rễ lúa bình thường) Rễ lúa lai hình thành có chiều dài hẳn lúa thường Nhờ đặc điểm mà mạ lúa lai sớm hút nhiều chất dinh dưỡng để cung cấp cho cây, giúp lúa lai đẻ sớm khỏe Sự phát triển mạnh mẽ rễ qua việc phát triển sớm dài mà thể qua số lượng rễ lúa độ lớn rễ Các khảo sát rễ lúa lai thời kỳ bước vào giai đoạn phân hoá đòng cho thấy: số lượng, độ lớn, chiều dài khối lượng rễ lúa lai hẳn lúa thường Đặc biệt số lượng chiều dài rễ lúa lai vượt qua lúa thường 30 40% Chính có rễ khỏe nên lúa lai có khả thích ứng cao, tận dụng phân bón đất, lúa có cứng cáp, đổ Cần tập trung bón lượng kali lân cao để phát huy tiềm hút dinh dưỡng rễ lúa lai (Nguyễn Văn Hoan, 2004) [5] Khi gặp điều kiện thiếu nước rễ lúa lai ăn sâu rễ lúa thường nên khả chịu hạn tốt Đường kính rễ lớn giúp cho trình vận chuyển nước dinh dưỡng thuận tiện Rễ lúa lai phát triển mạnh suốt trình sống Vì lúa lai có khả thích nghi tốt với nhiều loại đất, tận dụng phân bón đất, sinh trưởng phát triển mạnh, bị đổ, sau thu hoạch gốc rạ có khả tái sinh mạnh (Nguyễn Công Tạn cs, 2002) [8] 1.1.3 Đặc điểm đẻ nhánh lúa lai Lúa lai có khả đẻ nhánh khoẻ, sớm, liên tục tập trung Trong sản xuất đại trà bình thường đẻ khoảng 12 - 14 nhánh So với lúa thường, lúa lai có khả đẻ nhánh nhiều thời kỳ đầu nhờ trình cung cấp chất dinh dưỡng tốt rễ Các nhánh đẻ sớm thường to mập, có số nhiều nhánh đẻ sau, nên lúa to xấp xỉ (Nguyễn Văn Hoan, 2004) [5] Lúa lai có tỷ lệ nhánh thành cao hẳn lúa thường Các công trình nghiên cứu nước ta nước (Trung Quốc, IRRI, Ấn Độ,…) cho thấy tỷ lệ nhánh thành lúa lai cao hẳn lúa thường Nếu điều khiển để hạt thóc lúa lai mọc lên thành lúa, đẻ sớm, có 10 - 12 nhánh tỉ lệ thành đạt 80 - 100% lúa thường đạt 60 70% điều kiện Nhờ đặc điểm mà hệ số sử dụng phân bón lúa lai cao lúa thường (Nguyễn Văn Hoan, 2004) [5] 1.1.4 Đặc điểm lá, quang hợp hô hấp lúa lai Lúa lai có diện tích lớn, thường rộng 1,5 - 1,6 cm, dài 32 - 36 cm, thịt phiến có 10 - 12 lớp tế bào, số bó mạch nhiều, to lúa thường dòng bố mẹ Diện tích lớn lúa thường - 1,5 lần, đứng, hàm lượng diệp lục cao, đặc biệt đứng chứa nhiều diệp lục nên có màu xanh đậm hơn, có hoạt động quang hợp mạnh thời kỳ chín (Phạm Văn Cường cs, 2005, 2007) [9][10] Khả quang hợp lúa lại cao song cường độ hô hấp thấp khả tích lũy cao hơn, tạo điều kiện cho suất cao Bông lúa lai to, dài, số hạt/ nhiều, hạt nặng, vỏ trấu mỏng, tỷ lệ gạo xát cao (72 - 73%) 1.1.5 Đặc điểm đặc tính sinh lý, sinh hóa Quang hợp, hô hấp tích lũy chất khô theo nghiên cứu Yuan cộng Trung tâm lúa lai Hồ Nam (1987) [33] kết luận lúa lai có diện tích quang hợp lớn, hàm lượng diệp lục đơn vị diện tích cao lúa thường nhiều dẫn đến hiệu suất quang hợp lúa lai cao lúa thường, cường độ hô hấp lại thấp lúa thường (Nguyễn Thị Trâm, 2000) [9] Diện tích lá, quang hợp khả tích lũy hydratcarbon lúa lai cao lúa (Kobayashi cs, 1995) [62] Lá lúa lai so với lúa dài rộng hơn, đòng dài 35 - 45 cm, rộng 1,5 - 2,0 cm, số tổ hợp có lòng mo rộng Một số kết nghiên cứu cho hướng lòng mo nhận ánh sáng hai mặt, lượng mặt trời hấp thụ nhiều hơn, hiệu suất quang hợp cao Thịt phiến lúa lai F1 có 10 - 11 lớp tế bào, số lượng bó mạch nhiều bố mẹ, có 14 - 13 bó mạch Chỉ số diên tích lớn lúa 1,2 - 1,5 suốt trình sinh trưởng Ba đứng, có chứa nhiều diệp lục nên có màu sắc đậm hơn, cường độ quang hợp diễn mạnh (Nguyễn Văn Hoan, 2004) [5] Hiệu suất chất khô tích lũy lúa lai có ưu lai hẳn lúa thường, nhờ mà tổng lượng chất khô tăng nhanh xác định lai có ưu lai thực ưu lai giả định đáng tin cậy tiêu tích lũy chất khô số thu hoạch (Virmani cs, 1981) [32] Các đặc tính sinh hóa lúa lai cho thấy tốc độ sinh trưởng ban đầu cao lúa thường biểu sớm thời kỳ nảy mầm hạt lai Sở dĩ hoạt động α – amylase khác lúa lai cao giá trị trung bình dòng bố mẹ (A, B, R) 20% Hàm lượng ARN đầu rễ mầm đầu rễ thời kỳ đẻ nhánh, phân hóa nở hoa lúa lai cao hẳn so với bố mẹ (Nguyễn Thị Trâm, 2000) [9] Xác định khả tổng hợp axit amin lúa lai lớn so với lúa thường, hoạt động tổng hợp tinh bột lai F1 ngày thứ nở hoa đến ngày thứ 26 nở hoa cao nhiều so với lúa thường (Nguyễn Thị Trâm, 2000) [9] Trái lại cường độ hô hấp lúa lai thấp nên hiệu suất quang hợp cao đáng kể Con lai F1 cường độ quang hợp cao bố mẹ 35%, cường độ hô hấp thấp đáng kể (từ - 7%) giai đoạn sinh trưởng phát triển mạnh Những ruộng có suất cao từ 12 - 14 tấn/ha, số diện tích thường đạt - 10 (Nguyễn Văn Hoan, 2004) [5] Hiệu suất tích lũy chất khô lúa lai hẳn lúa nhờ mà tổng hợp chất khô tăng, lượng vật chất tích lũy vào hạt tăng mạnh tích lũy vào quan sinh dưỡng phát triển mạnh (Nguyễn Văn Hoan, 2004) [5] 1.1.6 Đặc điểm yếu tố cấu thành suất suất Về suất lai nhiều tổ hợp người ta đề nhận thấy lai có suất cao bố mẹ 20 - 70% gieo cấy diện tích rộng Qua sản xuất nhiều năm vùng sinh thái khác Trung Quốc qua kết suất lúa lai cho thấy lúa lai ưu việt hẳn lúa lùn cải tiến tốt từ 20 - 30% (Nguyễn Thị Trâm 2000 Nguyễn Văn Hoan, 2004) [7][9] Sự biểu ưu lai quan sinh sản có nhiều ý kiến khác nhau: Ưu lai số bông/khóm số hạt chắc/bông đem lại tăng suất đa số giống lúa lai (Nguyễn Thị Trâm, 2000) [7] Theo Virmani cộng (1981) [32] cho ưu lai suất hạt chủ yếu số hạt/bông nhiều ơn trọng lượng 1000 hạt nặng Các kết nghiên cứư Viên nghiên cứu lúa Quốc tế xác định ưu lai giả định suất 73%, ưu lai thực 57%, ưư lai chuẩn 84% Ở vụ xuân ưu lai chuẩn 22% thấp mùa khô 12% (Virmani cs,1981) [32] Một số tác giả khác cho lúa lai có ưu suất hạt (Yoshida, 1981; Phạm Văn Cường cs1983, 2007) [60][10] Ngoài lúa lai có số bông/khóm, số hạt/bông cao tỷ lệ lép thấp Nhờ đặc tính đẻ sớm, đẻ khỏe tỷ lệ thành cao nên tính theo hạt thóc gieo cấy khoảng thời gian tồn tại, lúa lai tạo nhiều hơn, lúa to tỷ lệ hạt lép thấp so với lúa thường Để đạt số cần thiết khóm lúa cần vào mật độ cấy đặc biệt phụ thuộc vào độ lớn Các tổ hợp lúa lai gieo cấy chia làm nhóm: nhóm trung bình thường đạt 130 - 140 hạt/bông, nhóm to: có 160 - 200 hạt/bông loại to 200 hạt/bông, thường đạt 210 - 260 hạt/bông, to đạt 400 hạt/bông với tỷ lệ lép - 12% Loại hình lúa lai to cho suất cao (trên tấn/ha/vụ) mà bố trí có nhiều đơn vị diện tích gieo cấy Lúa lai loại hình bé gieo cấy lúa lai với mật độ thấp lúa thường, ruộng lúa thông thoáng song suất cao, đạt hiệu kinh tế mong muốn (Nguyễn Văn Hoan, 2004) [7] Nhìn chung nhà khoa học cho ưu lai suất hạt biểu tổng hợp tất yếu tố cấu thành suất: số bông/khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt … 1.2 Tình hình sử dụng phân bón nghiên cứu tỷ lệ phân bón lúa lai Việt Nam giới Hiện Việt Nam nước sử dụng phân bón tương đối nhiều so với năm trước người dân áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật thâm canh Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [2], Việt Nam 20 quốc gia sử dụng phân bón cao giới Bảng 1.1 Nhu cầu cân đối phân bón Việt Nam đến năm 2020 Các loại phân Urê KCl Năm 2005 2010 2015 Tổng số 1.900 2.100 2.100 Sản xuất nước 750 1.600 1.800 Nhập 1.150 500 300 Tổng số 500 500 500 Sản xuất nước 0 Nhập 500 500 500 Nguồn:Website Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT 2020 2.100 2.100 500 500 Theo Nguyễn Văn Bộ (2003) [13], năm nước ta sử dụng 1.202.140 đạm, 456.000 lân, 402.000 kali, sản xuất lúa chiếm 62% Song điều kiện khí hậu gặp nhiều bất lợi kỹ thuật bón phân phát huy 30% hiệu đạm 50% hiệu lân kali Nhưng hiệu bón phân trồng lại tương đối cao, mà người dân ngày mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất 10 Trong tương lai, hứa hẹn sử dụng lượng phân bón lớn sản xuất nông nghiệp, nước ta chủ yếu phải nhập phân bón 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu bón phân đa lượng cho lúa Ở ruộng lúa suất cao, lượng chất dinh dưỡng trồng lấy nhiều, cần phải bổ sung nguyên tố đa lượng vi lượng Lúa yêu cầu lượng dinh dưỡng cao, để đạt thóc cần từ 15 – 24 kg N; – 11 kg P2O5 16 – 50 kg K2O (Cassman cs., 1997 [68]; Yoshida, 1981 [59]) Điều cho thấy muốn tái sản xuất lúa cần bón lượng phân bù đắp phần dinh dưỡng người lấy mà bù đắp lượng dinh dưỡng bị qua trình thẩm lậu tự nhiên rửa trôi, xói mòn Sự đời giống lúa mới, giống lúa cao sản, đặc biệt giống lúa lai có tiềm năng suất cao đòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng cao, gấp lần giống lúa cũ (De Datta, 1986) [36] Những giống lúa có suất đạt tấn/ha lượng rơm rạ tương đương lấy 110 kg N, 45 kg P 2O5, 130 kg K2O, 14 kg Ca, 12 kg Mg, kg S, kg Fe, kg Mn, 0,2 kg Zn, 0,15 kg Cu, 0,15 kg Bo, 250 kg Si 25 kg Cl từ đất (Wollenhaupt N.C, 1998) [56] Bón phân không cân đối nguyên nhân dẫn đến không phát huy hết tiềm năng suất giống lúa Kết luận rút từ kết nghiên cứu Zheng Shengxian cs., (1992) [61]: Trong giai đoạn đầu lúa sử dụng 16,8% N, 12,9 % P, 12% K, giai đoạn (từ phân hóa đòng đến trỗ) nhu cầu dinh dưỡng lại tăng nhanh: 75,9% N; 81,9% P; 78,8% K so với tổng lượng hút Trên sở nhà khoa học Trung Quốc, Hàn Quốc đề xuất phương pháp bón nhiều vào thời kỳ phân hóa đòng Thời kỳ bón phân đạt hiệu cao phụ thuộc vào chất phân bón… Đạm kali khuyến cáo bón làm nhiều lần vào giai đoạn trước cấy, đẻ nhánh làm đòng Bón lân tốt thời kỳ trước cấy lân nguyên tố di động đất nên bị thiếu sớm nguyên tố khác Robert H Wells, (2007)[53] nghiên cứu 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Liều lượng phân bón có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa tham gia thí nghiệm Trên đạm thí nghiệm (90N, 120N, 150N), ảnh hưởng liều lượng kali thể hện rõ nét đến suất tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308, suất tăng dần tỉ lệ kali tăng dần từ – 120 K2O, bắt đầu có dấu hiệu giảm dần kkhi tăng mức bón kali lên 150 K2O - Năng suất tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 đạt cao thí nghiệm công thức CT2.5, tức mức bón đạm 120 kg N/ha 120 K2O - Bón phân kali với liều lượng 120 K2O bón đạm 120 N làm tăng số diện tích lá, tăng khả chống đổ lúa làm hạn chế mức độ nhiễm sâu bệnh qua giai đoạn sinh trưởng dẫn đến làm tăng yếu tố cấu thành suất suất giống Nghi hương 2308 - Lượng phân bón tối ưu cho việc nâng cao hiệu kinh tế đạm 90N 90 K2O, 120 N 120 K2O, 150N 120 K2O Có suất hiệu cao công thức CT2.5 với mức bón đạm 120N mức bón kali 120 K2O - Hiệu suất phân kali đạm 2,3(90N); 4,6(120N); 4,2(150N) Đề nghị Thí nghiệm bố trí giống lúa địa điểm vụ Do cần tiếp tục nghiêm cứu ảnh hưởng kali bón đạm khác đến nhiều giống lúa khác nhiều vụ, nhiều địa điểm khác địa bàn tỉnh Thanh Hóa 64 Ảnh 1: Khu thí nghiệm tuần sau cấy Ảnh 2: Thời kỳ lúa đẻ nhánh 65 Ảnh 3: Thời kỳ đẻ nhánh rộ Ảnh 4: Kết thúc đẻ nhánh 66 Ảnh 5: Thời kỳ chín sáp Ảnh 6: Đo diện tích 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU VIỆT NAM Trần Ngọc Trang (2001), Sản suất hạt giống nguyên chủng F1 lúa lai “3 dòng” “ dòng”, NXB Nông Nghiệp Vũ Hữu Yêm (1995), Wada (1996), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB ĐH Nông nghiệp Hà Nội Phạm văn Cường CS (2005), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp tập III, số Hoàng Tuyết Minh (2002), Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn 1/2002 Nguyễn Văn Hoan(2000), Lúa lai kỹ thuật thâm canh NXB Nông nghiệp Quách Ngọc Ân (1993), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Hoan (2004), Kỹ thuật thâm canh mạ NXB Nông nghiệp, Nguyễn Công Tạn CS (2002), Lúa lai Việt Nam, Nguyễn Thị Trâm (2000), Chọn giống lúa lai - Tái lần thứ có sửa chữa bổ sung - NXB Nông nghiệp, 10 Phạm Văn Cường (2007) Mối liên hệ ưu lai khả quang hợp suất hạt lúa lai.Tạp chí Khoa học nông nghiệp 11 Phạm văn Cường CS(2005)Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp tập III, số 4, 5-2005 12 Nguyễn Đình Giao (2001) Cây lương thực T1: Cây lúa NXB Nông nghiệp, 13 Nguyễn Văn Bộ (2003), "Vai trò của kali cân đối dinh dưỡng với lương thực đất có hàm lượng kali tổng số khác nhau", Hội thảo Hiệu lực kali mối quan hệ với bón phân cân đối để nâng cao suất và chất lượng nông sản ở Việt Nam, Hà Nội 14 Vũ Hữu Yêm (1995), Phân bón và cách bón phân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lang 1995 Ứng dụng công nghệ sinh học cải tiến giống lúa Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 167 trang 16 Nguyễn Hữu Tề cộng 1997 Cây lúa Giáo trình Cây lương thực -Tập Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội , 103 trang 17 Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề lúa NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Đào Thế Tuấn (1980) Sinh thái học đồng ruộng NXB Nông Nghiệp 20 Nguyễn Như Hà (2005), Bài giảng cao học, chương xác định lượng phân bón cho trồng tính toán kinh tế sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 68 21 Mai Văn Quyền (2002), 160 câu hỏi đáp lúa kỹ thuật trồng lúa, NXB Nông nghiệp, TPHCM 22 Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, Phạm Văn Ba, Cao Kỳ Sơn, Bùi Thị Trâm, Lê Duy Mỳ (1996), “Một số kết nghiên cứu phân bón cho lúa lai Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nxb Nông ghiệp, Hà Nội, tr 21-37 24 Bùi Đình Dinh (1995), “Yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất trồng chiến lược quản lý dinh dưỡng để phát triển nông nghiệp biền vững”, Một số yếu tố dinh dưỡng hạn chế đến suất chiến lược quản lý dinh dưỡng trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr – 32 25 Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.19-33 26 Võ Minh Kha (2003), Sử dụng phân bón phối hợp cân đối, Nxb Nghệ An, tr 51-62 27 Trần Thúc Sơn (1996), “Nâng cao hiệu phân đạm bón cho lúa nước thông qua quản lý dinh dưỡng tổng hợp”, Kết nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 120-140 28 Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa suất cao, Nxb Khoa học Kỹ thuật tr 11- 42, 48-58, 79-83, 234-324 29 Nguyễn Vi (1982), Bí ẩn đất trồng lúa suất cao Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 14-28, 59-65, 99-115 30 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Ngọc Nông (1995), “Xác định yếu tố hạn chế suất lúa đất dốc tụ, thung lũng vùng núi phía Bắc, hiệu kinh tế biện pháp khắc phục”, Một số yếu tố dinh dưỡng hạn chế đến suất chiến lược quản lý dinh dưỡng trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 112 – 121 31 Đỗ Việt Anh (2008) Nghiên cứu đặc điểm hình thái đến khả chống đổ lúa Tại chí Khoa học & Phát triển 2008, Tập VI, số tr 223-227 32 Virmani et al (1981) Nghiên cứu ưu lai đặc điểm nông học lúa 33 Yuan, TT Lúa lai Hồ Nam (1987) Phát triển công nghệ lúa lai TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Cassman K.G., Gines G.C., Dizon M.A., Samson M.I., Alcantara J.M (1996), “Nitrogen-use efficiency in tropical lowland rice systems: contributions from indigenous and applied nitrogen” Field Crops Res 47, pp 1–12 69 35 Hong-shik Nam, Cui, Min-Ho Kim, Jun-Hwan Kim, and Byun-Woo Lee, (2002), “Determination of Critical Nitrogen Concentration and Dilution Curve for Rice Growth” Korean J Crop Sci 47(2), pp 127 – 131 36 De Datta S.K (1986), “Improving nitrogen fertilizer efficiency in lowland rice in tropical Asia” Fertil Res 9, pp 171-186 37 Delin S and Lindén B (2002), “Relations between net nitrogen mineralization and soil characteristics within an arable field” Acta Agr Scand 52, pp.78–85 38 Dobermann D (1994), “Factors causing field variation of direct-seeded flooded rice”, Geoderma 62 (1-3), pp.125-150 39 Dobermann A., Witt C., Dawe D., Abdulrachman S., Gines H.C., Nagarajan R., Satawathananont S., Son T.T., Tan P.S., Wang G.H., Chien N.V., Thoa V.T.K., Phung C.V., Stalin P., Muthukrishnan P., Ravi V., Babu M., Chatuporn S., Sookthongsa J., Sun Q., Fu R., Simbahan G.C and Adviento M.A.A (2002), “Site-specific nutrient management for intensive rice cropping systems in Asia” Field Crops Res 74, pp 37–66 40 Horton P (2000), “Prospects for crop improvement through the genetic manipulation of photosynthesis: morphological and biochemical aspects of light capture” Journal of Experimental Botany 51, pp 475 – 485 41 Hung T.N (2006), Develop of Non-destructive Method for Assessing Nnutrition status of Rice Plant and Prescribing N-fertilizer Rate at Panicle Initiation Stage for the Target Yield and protein Content of rice PhD thesis, Seoul National University, Korea, pp 11-56, 110-125 42 Inamura T., Goto K., Iida M., Nonami K., Inoue H., and Mikio (2004), “Geostatistical analysis of yield, soil properties and crop management practices in paddy rice fields” Plant Proc Sci 7, pp 230-239 43 Ladha J.K., and Reddy R.P (2003), “Nitrogen fixation in rice systems: State of knowledge and future prospects” Plant Soil 252, pp 151–167 44 Mae T., Ohira K (1981), “The remobilisation of nitrogen related to leaf growth and senescence in rice plants (Oryza sativa L.)” Plant and Cell Physiology 22, pp 1067-1074 45 Mae T (1997), “Physiological nitrogen efficiency in rice: nitrogen utilisation, photosynthesis and yield potential” Plant and Soil 196, pp 201210 46 Murchie E.H., Chen Y.Z., Hubbart S., Peng S., Horton P (1999), “Interactions between senescence and leaf orientation determine in situ patterns of photosynthesis and photoinhibition in field-grown rice” Plant Physiology 119, pp 553-563 70 47 Nguyen T.A (2005), Spatial yield variability and site-specific nitrogen prescription for the improveed yield and grain quality of rice PhD thesis, Seoul National University, Korea, pp 20-62, 87-113 48 Norman R.J., Guindo B.R., Wells and Wilson C.E., (1992), “Seasonal accumunation and partitioning of notrogen – 15 in rice”, Soil Sci Soc Am J 56, pp.1521 – 1527 49 Ntanos D A and Koutroubas S D (2002), “Dry matter and N accumulation and translocation for Indica and Japonica rice under Mediterranean conditions” Field Crops Res 74, pp 93-101 50 Peng S., Garcia F.V., Laza R.C., Sanico A.L., Visperas R.M., Cassman K.G (1996) “Increased N-use efficiency using a chlorophyll meter on highyielding irrigated rice”, Field Crops Research 47, pp 243-252 51 Rauschkolb S.R., Hornshy G.A (1994), Nitrogen managetmant in irrigated agriculture, Oxford University Press, pp 101-139, 173-197, 208-218 52 Richards R.A (2000), “Selectable traits to increase crop photosynthesis and yield of grain crops” Journal of Experimental Botany 51, pp 447-458 53 Robert H Wells (2007), Spring offers best time to apply phosphorus http://msucares.com/news/print/headlines.html 54 Watanabe Y., Nakamura Y., Ishii R (1997), “Relationship between starch accumulation and activities of the related enzymes in the leaf sheath as a temporary sink organ in rice (Oryza sativa)” Australian Journal of Plant Physiology 24, pp 563-569 55 Winder T.L, Sun J.D., Okita T.W., Edwards G.E (1998), “Evidence for the occurrence of feedback inhibition of photosynthesis in rice” Plant Cell Physiology 39, pp 813-820 56 Wollenhaupt N.C., Wolkowski R.P., and Clayton M.K (1994), “Mapping soil test phosphorus and potassium for variable-rate fertilizer application” J Prod Agric 7, pp 441-448 57 Yang J., Peng S., Visperas R.M., Sanico A.L., Zhu Q., Gu S (2000), “Grain filling pattern and cytokinin content in the grains and roots of rice plants” Plant Growth Regulation 30, pp 261-270 58 Ying J., Peng S., Yang G., Zhou N., Visperas R.M., Cassman, K.G (1998), “Comparison of high-yield rice in a tropical and sub-tropical environment: II Nitrogen accumulation and utilization efficiency”, Field Crops Research 59, pp 31 – 41 59 Yoshida S (1981), “Physiological analysis of rice yield” In: Fundamentals of rice crop science Makita City (Philippines):International Rice Research Institute, pp 231 – 251 71 60 Yoshida S (1983), “Rice” In: Smith, W.H., Banta, S.J (Eds), Potential Productivity of Field Crops under Different Environments International Rice Research Institute, Los Banos, Philippines, pp 103–127 61 Zheng Shengxian, Xiao Quingyuan (1992), Nutritional characteritics and fertilizer technique in high yielding hydrid rice rd Inern’l Symposium on MYR, September, Beijing, Chian 62 Kobayashi (1995) www.media.rice.edu/media/NewsBot.asp 63 S Hargopal (1988), Economy of fertilizer thruoggreen - manuring in rice, Indian Jounal of Agricultural Sciences, Indian 64 Gislum R., Boelt B., Jensen E S., Wollenweber B., and Kristensen K (2005), “Temporal variation in nitrogen concentration of above ground perennial ryegrass applied different nitrogen fertiliser rates” Field Crops Res 91, pp 83-90 65 Sheehy J.E., Mnzava M., Cassman K.G., Mitchell P.L., Pablico P., Robles R.P., Samonte H.P., Lales J.S., and Ferrer A.B (2004), “Temporal origin of nitrogen in the grain of irrigated rice in the dry season: The outcome of uptake, cycling, senescence and competition studied using a 15N-point placement technique” Field Crops Res 89, pp 337–348 66 Kim M H (2004), Panicle nitrogen topdressing prescription based on nondestructive diagnosis of growth and nitrogen nutrition status at panicle initiation stage of rice PhD thesis Seoul National University, Seoul, Korea, pp 42-69; 97-135 67 Peng S., Buresh R., Huang J., Yang J., Zou Y., Zhong X., Wang G., and Zhang F (2005), “Strategies for overcoming low agronomic nitrogen use efficiency in irrigated rice systems in China” Field Crops Res (In press) 68.Cassman K.G, Aggarwal P.K., Kroff M.J., , Ten Berge H.F.M (1997), “Simulating genotypic strategies for increasing rice yield potential in inrigate tropical environments”, Fiel crops research 51, pp – 17 69 Cassman K.G., Kropff M.J., Gaunt J., Peng S (1993), “Nitrogen use efficiency of rice reconsidered: what are the key constraints? ”, Plant Soil, pp 155-156, 359-362 TÀI LIỆU INTERNET 70 www.khuyennongvn.gov.vn - trang thông tin điện tử Trung tâm khuyến nông Quốc gia 71 www.mard.gov.vn – trang thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 72 www.agroviet.gov.vn – trang thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 73 www.actahort.org – trang thông tin điện tử Hiệp hội Khoa học ngành làm vườn Quốc gia 74 http://fao.org com - Trang Web tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc 72 75 http://www.hoinongdan.org.vn 73 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiếu 74 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực phấn đấu thân, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp người thân Đầu tiên, xin cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Nguyễn Bá Thông người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông - Lâm Ngư nghiệp thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy trang bị cho kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập lớp cao học trồng trọt khóa II, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Tôi xin trân thành cảm ơn ủy ban nhân dân huyện Yên Định, Phòng Nông nghiệp huyện Yên Định, Sở Nông nghiệp & PTNT Thanh Hóa, Chi cục thống kê Yên Định, Trung tâm tượng thủy văn Định Tường tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành luận văn Cuối xin nói lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp bên tôi, động viên tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Thanh Hóa, ngày 12 tháng 01 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiếu 75 Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm nông sinh học lúa lai 1.1.1 Đặc điểm sức sinh trưởng lúa lai 1.1.2 Đặc điểm rễ lúa lai 1.1.3 Đặc điểm khả đẻ nhánh lúa lai 1.1.4 Đặc điểm lá, quang hợp hô hấp lúa lai 1.1.5 Đặc điểm đặc tính sinh lý, sinh hóa 1.1.6 Đặc điểm yếu tố cấu thành suất suất 1.2 Tình hình sử dụng phân bón nghiên cứu tỷ lệ phân bón lúa lai Việt Nam giới 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu bón phân đa lượng cho lúa 1.2.2 Nghiên cứu dinh dưỡng đạm cho lúa lai 1.2.2.1 Nhu cầu đạm lúa lai 1.2.2.2 Nghiên cứu liều lượng đạm bón cho lúa 1.2.2.3 Những nghiên cứu giống lúa lai hiệu sử dụng đạm 1.2.3 Nghiên cứu dinh dưỡng Lân cho lúa lai 1.2.4 Nghiên cứu dinh dưỡng Kali cho lúa lai 1.2.4.1 Nhu cầu dinh dưỡng kali cho lúa lai 1.2.4.2 Những nghiên cứu liều lượng kali cho lúa lai 1.2.4.3 Nghiên cứu giống lúa hiệu sử dụng phân kali 1.3 Hiệu sử dụng phân bón lúa yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phân bón Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu i ii iii vii ix x 1 2 4 4 6 10 11 11 12 16 18 19 19 20 22 24 26 26 76 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 2.2.2 Quy trình thí nghiệm 2.2.3 Các tiêu theo dõi 2.2.3.1 Các tiêu sinh trưởng, phát triển 2.2.3.2 Các tiêu sinh lý 2.2.3.3 Tình hình sâu, bệnh hại 2.2.3.4 Các yếu tố cấu thành suất 2.3 Phương pháp xử lí số liệu Chương 3: KẾT QuẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm chung huyện Yên Định 3.2 Tình hình sản xuất lúa lai huyện Yên Định 3.3 Tình hình sử dụng phân cho lúa huyện Yên Định 3.4 Thành phần chất dinh dưỡng đất thí nghiệm 3.5 Ảnh hưởng liều luợng kali đến thời gian sinh trưởng tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 đạm khác qua giai đoạn sinh trưởng 3.6 Ảnh hưởng liều lượng kali đến chiều cao tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 đạm khác qua giai đoạn sinh trưởng 3.7 Ảnh hưởng liều luợng kali đến tốc độ tăng trưởng chiều cao tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 đạm khác qua giai đoạn sinh trưởng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng kali đến khả đẻ nhánh tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 đạm khác qua giai đoạn sinh trưởng 3.9 Ảnh hưởng liều lượng kali đến số diện tích (LAI) tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 đạm khác qua giai đoạn sinh trưởng 10 Ảnh hưởng liều lượng kali đến khả chống chịu sâu, bệnh hại tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 ba đạm khác qua giai đoạn sinh trưởng 3.10.1 Sâu 3.10.2 Sâu đục thân 3.10.3 Rầy nâu 3.10.4 Bệnh Đạo Ôn 3.10.5 Bệnh bạc 3.10.6 Bệnh khô vằn 27 27 28 28 28 29 29 31 32 33 33 36 36 37 38 39 41 44 46 48 49 50 50 51 51 52 77 3.11 3.12 3.13 3.14 Ảnh hưởng liều lượng kali đến khả chống đổ tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 ba đạm khác Ảnh hưởng liều lượng kali đến yếu tổ cấu thành suất suất tổ hợp lúa lai Nghi hương 2308 đạm vụ Xuân 2011 Yên Định Hiệu qủa bón phân kali cho giống lúa lai Nghi hương 2308 đạm vụ Xuân 2011 Yên Định Tương quan suất hạt số yếu tố liên quan giai đoạn sinh trưởng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị 53 55 61 63 [...]... lúa lai là rất quan trọng Lúa lai có bộ rễ khá phát triển, khả năng huy động từ đất rất lớn nên ngay trường hợp không bón phân, năng suất lúa lai vẫn cao hơn lúa thuần Các nhà nghi n cứu Trung Quốc đã kết luận: cùng một mức năng suất, lúa lai hấp thu lượng đạm và lân thấp hơn lúa thuần, ở mức năng suất 75 tạ/ha, lúa lai hấp thu đạm thấp hơn lúa thuần 4,8%, hấp thu P2O5 cao hơn 18,2% nhưng hấp thu kali. .. năng suất cao cần coi trọng bón kali cho lúa lai 1.2.4.2 Những nghi n cứu về liều lượng kali cho lúa lai Đặc điểm dinh dưỡng kali của cây lúa đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghi n cứu Yoshida (1983)[60] cho biết, chỉ khoảng 20% tổng lượng kali cây hút là được vận chuyển vào hạt, lượng còn lại được tích luỹ trong các bộ phận khác của cây (trong rơm rạ) Theo Matsuto, giữa việc hút đạm và kali. .. phương pháp bón đạm làm nhiều lần với liều lượng và thời gian định trước được khuyến cáo cho nhiều vùng rộng lớn trong khi hàm lượng dinh dưỡng trong đất không đồng đều và nhu cầu về đạm của các giống lúa khác nhau Để nâng cao hiệu quả sử dụng đạm thì liều lượng và thời gian bón cần được xác định dựa vào tình trạng dinh dưỡng đạm của lúa như nhiều nghi n cứu đã khẳng định 1.2.3 Nghi n cứu về dinh dưỡng... hiệu suất, đỉnh đầu tiên là xuất hiện ở thời kỳ đẻ nhánh, đỉnh thứ 2 xuất hiện ở 9 đến 19 ngày trước trỗ, nếu lượng đạm nhiều thì không có đỉnh thứ 2 Nếu bón liều lượng đạm thấp thì bón vào lúc 20 ngày trước trỗ, nếu bón liều lượng đạm cao thì bón vào lúc cây lúa đẻ nhánh Viện Nông hoá - Thổ nhưỡng đã tiến hành nghi n cứu ảnh hưởng của đất, mùa vụ và liều lượng phân đạm bón đến tỷ lệ đạm cây lúa hút... đó giảm dần Với liều lượng bón đạm thấp thì bón vào lúc lúa đẻ nhánh và trước trỗ 10 ngày có hiệu quả cao (Yoshida, 1983) [60] Năm 1973, Xiniura và Chiba có kết quả thí nghi m bón đạm theo 9 cách tương ứng với các giai đoạn sinh trưởng, phát triển Mỗi lần bón với 7 mức đạm khác nhau, 2 tác giả trên đã có những kết luận sau: + Hiệu suất của đạm (kể cả rơm, rạ và thóc) cao khi lượng đạm bón ở mức thấp... vào hoa và hạt Sự có mặt của kali thời kỳ sau trỗ của lúa lai là một ưu thế thúc đẩy quá trình mẩy của hạt, giúp nâng cao năng suất Lúa lai có khả năng đồng hoá dinh dưỡng cao nhất là đạm với kali Lượng đạm hút thường trên 20 - 22 kg N/tấn thóc và lượng hút kali cũng tương tự Trong vụ xuân, để đạt năng suất cao thì cần phải bón sớm Bón kali là yêu cầu bắt buộc với lúa lai ngay cả trên đất giàu kali (Nguyễn... hút kali tới tận cuối thời kỳ sinh trưởng Nhu cầu kali rõ nét nhất ở hai thời kỳ đẻ nhánh và làm đòng Thiếu kali vào thời kỳ đẻ nhánh ảnh hưởng mạnh đến năng suất, lúa hút kali mạnh nhất vào thời kỳ làm đòng Theo Đào Thế Tuấn (1970) [28], lượng kali cây lúa hút và năng suất lúa có mối quan hệ thuận Vào những thập kỷ 60 - 70, hiệu lực phân kali bón cho lúa rất thấp, ở hầu hết các loại đất đã nghi n cứu: ... Khi bón liều lượng đạm từ 40N - 15 120N thì hiệu suất sử dụng phân giảm xuống, tuy lượng đạm tuyệt đối do lúa sử dụng có tăng lên (Nguyễn Thị Lẫm, 1994) [22] Theo Nguyễn Như Hà (1999) [25], ảnh hưởng của mật độ cấy và ảnh hưởng của liều lượng đạm tới sinh trưởng của giống lúa ngắn ngày thâm canh cho thấy: tăng liều lượng đạm bón ở mật độ cấy dày có tác dụng tăng tỷ lệ nhánh hữu hiệu Phân đạm đối với lúa. .. 1995) [24] Lúa lai sử dụng kali cao hơn đạm, hút kali mạnh vào giai đoạn lúa làm đòng đến giai đoạn lúa trỗ hoàn toàn Thời gian lúa hút kali kéo dài hơn lúa hút đạm và lân, lúa hút kali đến cuối thời kỳ sinh trưởng (Nguyễn Thị Lang, 1994) Nhu cầu kali của cây lúa rõ nhất ở 2 thời kỳ: thời kỳ đẻ nhánh và làm đòng Nếu thời kỳ đẻ nhánh thiếu kali thì ảnh hưởng đến năng suất lúa Tuy nhiên, lúa hút kali nhiều... động quang hợp mạnh nhất Thực tế năng suất lúa cao ở những giống mà lá có thể duy trì hoạt động quang hợp đến tận giai đoạn vào chắc (Murchie và cs., 1999) [46] Bón đạm làm tăng diện tích lá, bề rộng của tán lá, duy trì hoạt động quang hợp của cây vì vậy ảnh hưởng quyết định đến năng suất lúa (Mae và cs., 1981 [44]; Mae, 1997 [45]) 1.2.2.2 Nghi n cứu về liều lượng đạm bón cho lúa Nhiều thí nghi m về ... tài Nghi n cứu ảnh hưởng liều lượng kali bón đạm khác tới sinh trưởng, phát triển suất tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 Tại Yên Định – Thanh Hoá Mục tiêu đề tài - Xác định liều lượng phân kali. .. trưởng tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 đạm khác qua giai đoạn sinh trưởng Bảng 3.5: Ảnh hưởng liều lượng kali đến thời gian sinh trưởng tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 ĐVT: ngày Nền đạm Liều lượng Kali. .. tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 đạm khác qua giai đoạn sinh trưởng Bảng 3.8: Ảnh hưởng liều lượng kali đến khả đẻ nhánh tổ hợp lúa lai Nghi Hương 2308 ĐVT: Số nhánh/khóm Nền đạm (Kg N/ha) 90 Liều

Ngày đăng: 06/12/2015, 23:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan