giáo án toàn tập mỹ thuật lớp 7 năm 2015

68 328 0
giáo án toàn tập mỹ thuật lớp 7 năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án TUẦN : TIẾT : 1 BÀI DẠY: TTMT - SƠ NGÀY SOẠN: 19/08/2013 LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400) I MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức bối cảnh lịch sử với biến động lớn từ thời Lý -> Trần, với lần chiến thắng Mơng - Ngun - Có khái niệm mỹ thuật thời Trần mỹ thuật cổ đại, tôn giáo II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Giáo viên sưu tầm thêm tranh, ảnh mỹ thuật thời Trần cho học sinh tham khảo Học sinh: - SGK Mỹ thuật III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG I VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ - Cho học sinh đọc SGK ? Những nguyên nhân điều - Chế độ TW phong kiến tập quyền xây kiện cho nghệ thuật thời Trần dựng củng cố phát triển? - lần chiến thắng Mông - Nguyên - Tinh thần tự lập, tự cường dân tộc, đất nước giàu mạnh HOẠT ĐỘNG 2: VÀI NÉT VỀ MỸ THUẬT THỜI TRẦN - Cho học sinh đọc SGK - Xem tranh minh hoạ ? Cách tạo hình Mỹ thuật thời >Mỹ thuật thời Trần cách tạo hình thực, Trần có khác so với thời Lý khơng? khống đạt, khoẻ khoắn Kiến trúc cung đình - Tu bổ lại kinh thành Thăng Long - XD khu cung điện Thiên trường ? Kiến trúc phật giáo, nhà Trần - XD khu lăng mộ tiếng xây dựng ? - XD chùa tháp tiếng chùa núi Yên Tử, chùa Hối khê, tháp chùa Phổ Minh, tháp Hình Sơn Điêu khắc trang trí: ? Với cơng trình kiến trúc ngày nhiều điêu khắc trang trí làm > Các phù điêu trạm khắc, tượng phật, gì? tượng quan hầu, tượng thú tạo nhiều tất đình, chùa, lăng tẩm - Trạm khắc chủ yếu để trang trí, làm tơn thêm vẻ đẹp cho cơng trình kiến trúc - Rồng thời Trần có thân hình mập mạp, hình ? Rồng thời Trần so với rồng thời Lý uốn lượn theo nhịp điệu "Thất tứ" Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 Giáo án có khác chỗ nào? - Gốm thời Trần phát triển mạnh Đồ gốm: vào đời sống gia dụng ? Gốm thời Trần phát triển - Gốm men nâu, men hoa lam, nét vẽ khơng gị nào? bó, có dáng khỏe, nét vẽ khống đạt, thể tính sáng tạo, bay bổng - Giáo viên treo tranh, học sinh quan - Đề tài trang trí hoa sen, hoa cách điệu sát, nhận xét HOẠT ĐỘNG 3: ĐẶC ĐIỂM MỸ THUẬT THỜI TRẦN * Giáo viên chuẩn bị số tranh ảnh - Học sinh đọc SGK - Tóm tắt nét * Cho học sinh thảo luận - Giáo viên đặt số câu hỏi ? Em nêu vài nét bối cảnh lịch sử? ? Nêu nét tiêu biểu mỹ thuật thời Trần? HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT CỦNG CỐ - Giáo viên nhận xét chung tiết học - Ra tập nhà (trả lời câu hỏi SGK) - Chuẩn bị * Đánh giá bổ sung: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 Giáo án TUẦN: TIẾT: 2 BÀI: MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 - 1400) NGÀY SOẠN: 26 /08/2013 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Củng cố cung cấp thêm cho HS số kiến thức mĩ thuật thời Trần - HS trân trọng yêu thích mĩ thuật nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung II CHUẨN BỊ: - sưu tầm tranh ảnh; tìm hiểu bảo tàng lưu giữ mĩ thuật thời Trần III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU MỘT VÀI NÉT VỀ CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC THỜI TRẦN - GV củng cố lại kiến thức học - HS nghe, nhớ lại kiến thức học bài - GV giới thiệu từ - Vương triều Trần với gần 200 năm xây dựng phát triển, lần chiến thắng quân Mông Nguyên, xây dựng củng cố nhà nước phong kiến Tinh thần tự tự cường dân tộc - Cho HS so sánh mĩ thuật thời Trần nâng cao thời Lý kiến trúc - mĩ thuật thời Trần đóng góp nghệ thuật đặc sắc dân tộc Việt Nam - GV giới thiệu: - Thời Lý kiến trúc phát triển tạo điều kiện cho - GV đặt câu hỏi: nghệ thuật điêu khắc trang trí phát triển ? kiến trúc thời Trần thể Tháp Bình Sơn: thông qua thể loại ? - kiến trúc thời Trần thể qua kiến - Tháp Bình Sơn thuộc thể loại ? trúc cung đình kiến trúc tơn giáo - tháp Bình sơn thuộc thể loại kiến trúc chùa tháp, thuộc kiến trúc phật giáo + HS quan sát, theo dõi sgk - GV trình bày kết hợp với tranh, ảnh tháp Bình Sơn * Tháp Bình Sơn (chùa Vĩnh Khánh) thuộc xã - GV nhấn mạnh nội dung: Tam Sơn, huyện Lập thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Tháp xây dựng đồi thấp; * Tháp xây dựng sân trước cửa chùa Vĩnh Khánh Tháp cơng trình kiến trúc đất nung lớn, 11 tầng, cao 15 m (mấy tầng bị hỏng); * Tháp Bình Sơn cung với tháp chùa Phổ Mình (Nam Định) di sản kiến trúc tôn giáo giữ ngày Tuy qua nhiều lần tu sửa, tháp Bình Sơn mang đậm dấu ấn mĩ thuật thời Trần - Về hình dáng: Tháp có mặt hình vng, lên cao thu nhỏ dần + tầng trổ cửa mặt, mái Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 GV kết luận: Tháp Bình Sơn niềm tự hào kiến trúc cổ Việt Nam Tháp ông cha ta xây dựng bàn tay khéo léo , chạm khắc công phu với cách tạo hình chắn, nên dù sử dụng chất liệu bình dị mà đứng vững 600 năm điều kiện khí hậu nhiệt đới - * GV giới thiệu khu lăng mộ An Sinh: - GV đặt câu hỏi: ? khu lăng mộ An Sinh thuộc thể loại kiến trúc ? - GV nêu bật nội dung: HOẠT ĐỘNG 2: Giáo án tầng hẹp + Tầng cao tầng - Về cấu trúc: có nét riêng biệt chứng tỏ người xây dựng biết tận dụng hiểu biết khoa học đương thời làm cho cơng trình bền vững, lâu dài Ví dụ: + Lịng tháp xây dựng thành khối trụ gạch mỏng, tạo thành cốt cho đứng tháp; + lõi phía cột trụ để rỗng, tạo thơng thống cho cơng trình; + Phái ngồi khối trụ ốp kín lớp gạch vng có trang trí - Về trang trí: bên ngồi tháp, tầng trang trí hoa văn phong phú Khu lăng mộ An Sinh - kiến trúc cung đình nơi chơn cất thờ vị vua thời Trần * Đây khu lăng mộ lớn vị vua thời Trần xây dựng rìa sát chân núi thuộc Đơng triều, Quảng Ninh ngày Các lăng mộ xây cách xa nhaunhưng hướng khu đền An Sinh; * Thời Trần ý đến địa điểm cất táng xây dựng lăng tẩm - Qua sử sách số lăng mộ cịn lại, thấy chúng có đặc điểm sau: * Kích thước lăng mộ tương đối lớn * Bố cục lăng mộ thường đăng đối, quy tụ vào điểm giữa; * Trang trí: tượng thường gắn vào thành bậc, đặt cảnh chầu, thờ cúng người GIỚI THIỆU MỘT VÀI TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC VÀ PHÙ ĐIÊU TRANG TRÍ - GV đặt câu hỏi: Trần Thủ Độ ai? * Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ Ơng có vai trị với vương triều  Trần Thủ Độ thái sư triều Trần Ông Trần ? người uy dũng, đốn, người góp phần dựng lên vương triều Trần, có vai trò quan trong chiến thắng chống quân sâm lược Mông Cổ (1258) - GV giới thiệu: + Lăng mộ Trần Thủ Độ xây dựng vào năm 1264 Thái Bình, lăng mộ có tạc Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 Giáo án hổ + Tượng Hổ có kích thước gần thật (dài 1m43), thân hình thon, ức nở nang vế bắp căng trịn, tượng lột tả tài tình tính cách dũng mãnh vị chúa sơn lâmngay tư thư thái + Tượng hổ tạo khối đơn giản, dứt khốt có chọ lọc đượ sếp chặt chẽ, vững chãi; + Sự trau truốt nuột nà hình khối đường nétvới đường chải mượt tóc hổ, đường vằn dều đặn ức tạo nên - GV kết luận: từ phân tích hoa văn trang trí tơn thêm vẻ đẹp hổ ta thấy, thơng qua hình tượng hổ, nghệ sĩ điêu khắc xưa nắm bắt lột tả tính cách, vẻ đường bệ, lẫm liệt thái sư Trần Thủ Độ - GV giới thiệu: * Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc - Các mảng chạm khắc gỗ cảnh dâng hoa, tấu nhạc với nhân vật trung tâm vũ nữ, nhạc cơng hay chim thần thoại - Các hình xếp cân đối không đơn điệu buồn tẻ Cách tạo khối trịn mịn hính tượng tạo nên êm đềm, yên tĩnh HOẠT ĐỘNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV đặt câu hỏi để kiểm tra tiếp - HS nêu số cơng trình, tác phẩm học thu HS - Rút vài nhận xét chung công trình, tác phẩm học Bài tập nhà: - Sưu tầm số tài liệu, tranh ảnh cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc chạm khắc vừa học - Xem lại cham khắc gỗ tiên nữ đầu người chim dâng hoa - chẩn bị học sau * Đánh giá bổ sung: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 Giáo án TUẦN: TIẾT: BÀI: 3 VẼ THEO MẪU CÁI CỐC VÀ QUẢ (vẽ bút chì đen) NGÀY SOẠN: 03/09/2013 I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh quan sát so sánh tìm quan hệ vị trí, kích thước vật kết hợp - Nhớ lại cách dựng hình cách vẽ phác hình - Phân biệt độ đậm nhạt lớn (Sáng, tối, trung gian mẫu) - Dựng hình nét II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Chuẩn bị cốc, cam, bóng - Một số vẽ mẫu học sinh Học sinh: - Giấy vẽ khổ A4, bút chì đen, tẩy III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét tranh + Giáo viên cho học sinh quan sát chung: ? Từ vị trí em ngồi, em nhìn thấy - Cả hai vật nằm khung hình chữ nhật hình trụ quả, hai vật cách xa nhiều hay ít? Có dính - Vị trí, tỷ lệ, đặc điểm cốc, khơng? - Độ đậm - nhạt vật - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình mẫu - Xác định hướng ánh sáng chiếu vào mẫu ? Cái cốc có hình dạng gì? - Cốc có hình trụ ? Sự khác cốc, quả? ? Chiều cao, chiều ngang cốc - Miệng cốc rộng dáng cốc Miệng cốc so với đáy? + Quan sát hình dáng ? Quả có hình dạng gì? - Quả có dạng hình trịn HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - Hướng dẫn học sinh cách vẽ ? Khi vẽ vẽ theo mẫu, cần tiến hành theo bước nào? - Yêu cầu học sinh vẽ bút chì đen HOẠT ĐỘNG 3: - Phác khung hình (Chung, riêng) hai vật mẫu - Phác trục khung hình - Phác nét tồn vẽ - Vẽ chi tiết - Vẽ đậm nhạt HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - Yêu cầu học sinh tập trung cao độ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 Giáo án để hoàn thành tập phạm vi - Học sinh tự giác vẽ, vẽ đẹp có sáng tạo tiết học - Động viên giúp đỡ số bạn vẽ yếu - Nhắc nhở học sinh không vẽ giúp HOẠT ĐỘNG 4: - Giáo viên nhận xét củng cố - Giáo viên nhận xét chung tiết học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Học sinh treo số tranh vẽ xong trước (Vẽ đẹp chưa đẹp) - Học sinh nhận xét, đánh giá bạn, rút kinh nghiệm sau - Cho điểm số tranh vẽ đẹp Bài tập nhà: - Dặn dò học sinh chuẩn bị * Đánh giá bổ sung: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 Giáo án TUẦN: TIẾT: 4 BÀI: TẠO NGÀY SOẠN: 10/09/2013 HOẠ TIẾT TRANG TRÍ I MỤC TIÊU: - Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ cảm thụ học sinh cách trang, học sinh lựa chọn nội dung hoạ tiết có hình dáng đẹp, đường nét rõ ràng, hài hoà, cân đối - Cung cấp kinh nghiệm cách vẽ đơn giản cách điệu thành hoạ tiết trang trí II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Một số mẫu vật có trang trí lọ hoa, đường diềm, hình vng, hình chữ nhật - Một số vẽ cách điệu Học sinh: - Sưu tầm vẽ trang trí lọ hoa, đường diềm, hình vng, hình trịn, hình chữ nhật - Giấy vẽ khổ A4, bút chì đen, tẩy, sáp màu(bút dạ, màu nước…) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT - Mét sè ho¹ tiÕt trang trí lọ hoa, đờng diềm, hình vuông, chữ nhật - Hoạ tiết trang trí thờng hình hoa, l¸, chim, ? Hoạ tiết trang trí thường hình gỡ? thú, mây, nớc, mặt trời, mặt trăng - Vẽ đơn giản, cách điệu mà giữ đợc đặc điểm mẫu - Đặc điểm đợc tạo phải phù hợp với vị trí ? Cỏc ho tit trang trớ thng c đặt hoạ tiết v nn? > Hoạ tiết chim, hơu trang trí vòng tròn mặt trống đồng - Hoạ tiết ngời chim trang trí vải thổ ? Hoạ tiết chim, hơu trang trí cẩm đâu? HOT NG 2: CCH TO HO TIT TRANG TRÍ Lựa chọn nội dung hoạ tiết: - Cho học sinh xem số tranh ? Khi chọn nội dung hoạ tiết vẽ ta > Chọn nội dung hoạ tiết có hình dáng đẹp, chọn điểm gì? đường nét rõ ràng, hài hồ, cân đối - Lá: Mướp, gấc, trầu, bưởi - Cho học sinh xem số tranh có - Hoa sen, hoa cúc, hoa mướp loại lá, hoa - Cành: Các cụm hoa, lá, - Các vật: Con gà, vịt, tôm, cá, chim Quan sát mẫu thật: - Học sinh chọn mẫu ứng ý ghi chép Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 Giáo án - Cho học sinh quan sát vật mẫu thật lại Tạo hoạ tiết trang trí: - Đơn giản: Lược bỏ chi tiết không cần thiết - Cách điệu: Sắp xếp lại chi tiết hình, nét a Hình ghi chép từ thực tế cho hài hồ, cân đối Thêm bớt b Hình vẽ đơn giản số nét > giữ đặc trưng mẫu c Hình vẽ cách điệu đưa vào trang trí hình vng HOẠT ĐỘNG 3: HỌC SINH LÀM BÀÌ - Giáo viên chọn vài có - Nhìn mẫu, định hình hình màu sắc đẹp - Sắp xếp vừa vặn vào trang giấy - Giáo viên bàn để quan sát, - Vẽ cách diệu vào giấy khổ A4 hướng dẫn cá nhân HOẠT ĐỘNG 4: - Giáo viên nhận xét củng cố - Giáo viên nhận xét chung tiết học Dặn dò: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Học sinh treo số tranh vẽ xong trước (Vẽ đẹp chưa đẹp) - Học sinh nhận xét, đánh giá bạn, rút kinh nghiệm sau - Cho điểm số tranh vẽ đẹp - Chuẩn bị mẫu tranh phong cảnh (Bài 5) * Đánh giá bổ sung: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 Giáo án TUẦN: TIẾT: 5 BÀI: VẼ TRANH: NGÀY SOẠN: 17 /9/2013 ĐỀ TÀI PHONG CẢNH (Tiết 1) - Kiểm tra 15 phút I MỤC TIÊU: - Bồi dưỡng kinh nghiệm cảm thụ thẩm mỹ trước hoạt động đời sống xã hội - Cung cấp kiến thức bố cục tranh đề tài - Hướng dẫn để học sinh hiểu thực phương pháp tranh phong cảnh II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một số tranh họa sỹ, thiếu nhi - Một số vẽ đẹp chưa đẹp học sinh - Các bước tiến hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG I: TÌM VÀ CHỌN NỘ I DUNG ĐỀ TÀI - Cho học sinh xem, quan sát nhận - Tranh vẽ núi, sông, biển cả, nhà cửa, cối xét số tranh phong cảnh > Đề tài tranh phong cảnh, tranh phản ? Tranh đề tài phong cảnh ánh vẻ đẹp miền quê khác cảm xúc tranh phản ánh điều gì? cách thể người vẽ - Giáo viên phân tích kỹ hình mảng, - Tranh phong cảnh tạo nhiều cảm hứng cho người màu sắc xem diễn tả vẻ đẹp đa dạng, phong phú cuả thiên nhiên HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ - Cho học sinh xem tranh ? Bức tranh vẽ gì? - Học sinh suy nghĩ đề tài - Hình dung, hình tượng mảng phụ - Các nguyên tắc bố cục màu sắc đậm nhạt theo yêu cầu tranh đề tài * Chọn cảnh: ? Em nêu bước tiến hành? - Tìm chọn góc cảnh có bố cục đẹp * Thể hiện: - Vẽ phác hình tồn cảnh - Vẽ mảng chính, mảng phụ - Lược bỏ chi tiết không cần thiết a Phác mảng b Vẽ hình HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH THC HNH - Học sinh hình dung mảng - phụ - Chọn địa điểm định vẽ - Chọn hình ảnh xuất tranh - Hình dung động tác, t NV, bố cục, hình mảng, vẽ màu - Chọn màu cho hình màu cho nÒn HOẠT ĐỘNG 4: NHẬN XÉT CỦNG CỐ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 10 Giáo án TUẦN: TIẾT: BÀI: 27 27 MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG NGÀY DẠY: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết thêm đời nghiệp sáng tạo nghệ thuật hoạ sĩ thời kì Phục hưng - Hiểu ý nghĩa cảm thụ vẻ đẹp chuẩn mực tác phẩm giới thiệu II CHUẨN BỊ: - Tranh hướng dẫn ĐDDH mĩ thuật - Các phiên tranh tác giả giới thiệu III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU VỀ THÂN THẾ, SỰ NGHỊÊP CỦA BA HOẠ SĨ Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG - GV cho HS tìm hiểu lại học trước - ? Qua học trước em  Đặc điểm : thường dùng đề tài tôn giáo, thần thoại, thấy mĩ thuật ý thời kì Phục hoạ sĩ ý diện tà người cân đối tỉ lệ, có hưng có đặc điểm biểu nội tâm sâu sắc ? - Hoạ sĩ tiêu biểu : Lê-ơ-na đờ Vanh-xi, Mi-ken-lăng- ? Em kể tên số giơ, Ra-pha-en, Ti-xiêng, Tanh-tơ-rê, Ma-dắc-xi-ơ, Bốthoạ sĩ đóng góp vào ti-xen-li… thành tựu mĩ thuật ý thời kì Phục hưng + Có hoạ sĩ tiêu biểu: - ? Giai đoạn Phục hưng cực - Lê-ô-na đờ Vanh-xi thịnh có hoạ sĩ - Mi-ken-lăng-giơ - Ra-pha-en * Hoạ sĩ Lê-ô-na đờ Vanh-xi (1425 - 1520) - GV giới thiệu - Ông thiên tài nhiểu mặt : nhà bác học, kiến trúc hoạ sĩ sư, nhà điêu khắc, hoạ sĩ nhà lí luận tài - Con người tranh ông đươc diễn tả phối hợp tuyệt diệu giải phẫu hình hoạ sống động, mẫu mực gợi cảm Các tác phẩm tiêu biểu : chân dung nàng Mô-na-lida, Buổi họp mặt kín, Đức mẹ chúa hài đồng… - Ngồi hội hoạ, Lê-ơ-na đờ Vanh-xi cịn tạc nhiều - Giới thiệu tác phẩm tượng có giá trị Ơng người tổng kết tiếng ông thành tựu kỉ trước phép phối cảnh đường nét, phối cảnh đậm nhạt để diễn tả chiều sâu khơng gian Ơng cịn viết sachds giả phẫu thể; có phát - GV kết luận: Lê-ơ-na đờ minh khoa học, kĩ thuật nghiên cứu quy luật Vanh-xi đại diện tiêu biểu vận hành gió, mây tượng thiên Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 54 Giáo án cho hệ người nhiên “khổng lồ” lĩnh * Hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475 - 1564) vực thời kì Phục hưng - Mi-ken-lăng-giơ nhà điêu khắc, nhà thơ, hoạ sĩ kiến trúc sư Ơng người xây dựng tròn nhà - Giới thiệu hoạ sĩ tiếng thờ thánh Pi-e, sáng tác thơ trữ tình, vẽ tranh Mi-ken-lăng-giơ vòm nhà thờ Xich-xtin tác giả nhiều tượng bất hủ (trong có tượng Đa-vit, tượng Mơidơ…) - Ơng hoạ sĩ vĩ đại phản ánh sâu sắc mâu thuẫn thời đại qua tác phẩm Mi-ken-lăng-giơ tin tưởng đến truyền thống thực chủ nghĩa nhân văn thời kì Phục hưng Ơng hết lời ca ngợi vẻ đẹp người theo lí tưởng thẩm mĩ thời kì Phục hưng - Các tác phẩm tiêu biêu ơng ngồi tượng Đavit Mơi-dơ cịn có tượng : Hồng hơn, Bình - GV kết luận: minh, Ngày, Đêm đặt nhà thờ dòng họ mê-điMi-ken-lăng-giơ hoạ sĩ xít tượng Đức Mẹ – nhà điêu khắc tài - Bức tranh Ngày phán xét cuối vẽ tường Nghệ thuật ơng có vách nhà thờ xích-xtin đánh giá tác phẩm quan ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng trọng thời kì Phục hưng lớn đến người đương * Hoạ sĩ Ra-pha-en (1483 - 1520) thời hệ sau - Ô ng hoạ sĩ tài đời ngắn ngủi, có 37 năm - Ơng tiếng nhanh Phơ-lơ-răng-xơ, đợ giáo hồng ý giao trách nhiệm trang trí phịng điện Va-ti-căng Do đó, người ta cịn gọi ơng hoạ sĩ đức giáo hồng - Sự nghiệp hội hoạ hoạ sĩ Ra-pha-en vừa đồ sộ, vừa đa dạng Tác phẩm ông tiêu biểu cho trẻo, nếp với nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm đày nữ tính - Một số tranh tiếng : Trường học A-ten, Đức Mẹ đại công tước, Đức Mẹ ngồi ghế tựa… Đặc biệt tranh Đức Mẹ nhà thờ Xich-xtin không phản ánh hai mẹ với tình mẫu tử mà cịn - GV kết luận : Ra-pha-en đề cập đến lòng hi sinh, dâng hiến đứa cho để lại nghiệp hội hoạ đồ sứ mệnh cao đức bà Ma-ri-a sộ Ông vẽ nhiều tranh đề tài Đức Mẹ đạt đến mẫu mực bố cục hình hoạ HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG - GV giới thiệu tranh * Bức tranh Mô-na-li-da hoạ sĩ Lê-ô-na đờ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 55 Giáo án Mô-na-li-da hoạ sĩ Lê-ô- Vanh-xi na đờ Vanh-xi - Bức tranh sáng tác vào năm 1503, cịn có tên khác La Giơ-cơng-đơ Bức trah chân dung tiếng Mô-na-li-da tác giả vẽ thời gian dài công phu Trong tranh, người đặt thiên nhiên điểm khác biệt lí tưởng thẩm mĩ thời kì Phục hưng với giai đoạn trước : người trung tâm vũ trụ ; - Lê-ô-na đờ Vanh-xi tạo nên quyến rũ cho tranh bên cạnh vẻ đẹp đôn hậu nụ cười bí ẩn cuảe thiếu phụ cịn có núi xa xa ẩn, hoà vào với nhân vật Bầu khơng khí tranh thấm đẫm nước phủ lên hình vẽ lớp nhẹ, suốt làm cho nhân vật trở nên sống động huyền bí - Mơ-na-li-da diễn tả sống động, đầy sinh khí củ giới nội tâm phúc tạp Do tranh ln nhà bình luận, phê bình nghệ thuật thời đại say sưa tán thưởng - GV giới thiệu tượng Đa-vít * Tượng Đa-vít Mi-ken-lăng-giơ Mi-ken-lăng-giơ : - Tượng Đa-vít Mi-ken-lăng-giơ sáng tác năm, ơng 26 tuổi - Đa-vít thiếu niên anh hùng thần thoại, có sức mạnh phi thường đánh bại Gô-li-át, người khổng lồ, đại diện cho lực phi nghĩa Pho tượng người dân thành Phơ-lô-răng-xơ coi tượng đài chiến thắng ghi lại trưởng thành xã hội Phơlô-răng-xơ - Tượng đá cẩm thạch cao 5,5m Mọi tỉ lệ tượng mẫu mực tỉ lệ giải phẫu thể người, hài hồ nội dung hình thức, đẹp hoàn chỉnh tác phẩm nghệ thuật - Pho tượng Đa-vít khơng đạt vẻ đẹp mẫu - GV kết luận: mực, hoàn hảo tác phẩm nghệ thuật mà cịn có nội dung hình thức hồ quyện chặt chẽ với - Mặc dù tượng Đa-vít tác tư đứng nghỉ ngơi khắc hoạ khí phách kiên cường, cảm chàng thiếu niên - Pho tượng Đa-vít trường mĩ thuật giới dùng làm mẫu vẽ nhà điêu khắc sau lấy làm mẫu mực để học tập, nghiên cứu sáng tạo * Bức tranh Trường học A-ten Ra-pha-en - Hoạ sĩ Ra-pha-en tiếng với tranh Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 56 Giáo án - GV giới thiệu tranh Đức Mẹ Chúa Hài đồng Trường học A-ten Ra- - Ngoài ra, ông vẽ nhiều tranh chân dung pha-en : tranh đề tài lịch sử, đề tài tôn giáo - Bức tranh miêu tả tranh luận nhà tư tưởng, nhà bác học thời cổ đại Hi Lạp bí ẩn vũ trụ tâm linh - GV tập trung vào phân tích - Đây bích hoạ cỡ lớn coi tác số nội dung sau ; phẩm đắc sắc hoạ sĩ - Nổi bật khung cửa vòm hai nhà triết học thời cổ đại Hi Lạp, đại diện cho hai trường phái đối lập nhau, có tên Pla-tơng A-ri-xtốt Tiêu biểu cho trường phái tâm Pla-tông tay lên trời, tượng trưng cho niềm tin thượng đế, A-ri-xtốt - GV yêu cầu HS xem tranh người đại diện cho trường phái vật tay phân tích : xuống đất, nơi diễn sống hàng ngày - Xung quanh hai nhà hiền triết đám đơng thính giả, gồm nhà khoa học, thiên văn học, triết học… mải mê theo dõi bị lôi tranh luận căng thẳng hai nhà hiền triết  Bức tranh dùng hình ảnh tượng trưng khái quát Trường học A-ten, để mô tả rực rỡ thời đại hoàng kim lịch sử văn hoá nhân loại Các nhân vật tranh có quan niệm - GV kết luận : khác nhân sinh, vũ trụ song họ đại diện chi trí tuệ lồi người HOẠT ĐỘNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV đưa số câu hỏi - Các hoạ sĩ ý thời kì Phục hưng lấy đề tài đâu? (trong đơn giản, dễ hiểu để củng kinh thánh, thần thoại) cố kiến thức cho HS - Qua tranh, tượng giới thiệu bài, em có - GV tóm tắt nội dung nhận xét về đề tài hoạ sĩ chọn cách ngắn gọn để nêu - Hình ảnh người thể tác phẩm bật đóng góp nào? hoạ sĩ, tác phẩm mĩ thuật nhân loại Bài tập nhà: - Sưu tầm tranh, ảnh, viết liên quan đến học - Chuẩn bị học sau * Đánh giá, bổ sung: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 57 Giáo án TUẦN: TIẾT: 28 28 TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG BÀI: NGÀY DẠY: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS biết cách trang trí đầu báo tường - Trang trí đầu báo tường lớp, trường - Hiểu trình bầy cơng việc tương tự trang trí bảng báo cáo, bảng thành tích , trang trí sổ tay II CHUẨN BỊ: - Một số báo xuất thường kì gần gũi với lứa tuổi HS - Hình minh học bước trang trí đầu báo tường - Một số HS năm trước III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - gv giới thiệu mẫu đầu báo, vẽ đẹp HS năm trước để HS - Cách trình bày theo chủ đề số báo nhận xét - Cách xếp thông tin đầu báo  Tên tờ báo, hình minh hoạ ngày kỷ niệm - ? đầu báo, thông tin Thông thường tên tờ báo bật kích trình bày bật ? thước dịng chữ, màu sắc vị trí nó, sau đến hình minh hoạ tên ngày kỉ niệm Hai thông tin thường liền với nhau, hỗ trợ cho Hình ảnh mang ý nghĩa ngày kỉ niệm, dịng chữ khẳng định nội dung hình ảnh Dịng chữ tên đơn vị báo, thường có kích thước nhỏ đặt phía - Kiểu chữ tên báo : Chữ yếu tố quan trọng, thường lựa chọn kiểu dáng cho phù hợp với nội dung Đôi chữ trang trí cách điệu để gây ấn tượng, hấp dẫn - Màu sắc đầu báo : màu sắc dùng trang trí đầu báo thường tươi sáng, rực rỡ, không nên dùng màu sắc mờ nhạt, tối - GV bổ sung thêm nhận xét HS , không tổng kết mà mang tính chất định hướng gợi mở HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TRANG TRÍ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 58 Giáo án - GV đưa số chủ đề báo : chào mừng ngày 8/3, ngày 26/3, ngày 30/4… - GV gợi ý hình ảnh có ý nghĩa liên quan đến chủ đề, ví dụ chủ đề 20/11 - GV gợi ý tên tờ báo - HS suy nghĩ lựa chọn cho tập thực hành - Các hình ảnh : HS tặng hoa cho thầy, cô giáo, HS dâng lên thầy cô điểm 10… - HS định hướng thực hành - Vẽ phác hình dáng, vị trí mảng đầu báo - GV hướng dẫn cách xếp - Vẽ phác chi tiết dịng chữ, hình ảnh thơng tin qua số bố cục minh minh hoạ hoạ HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI - Yêu cầu HS thể khổ giấy A4 - GV nhắc nhở HS bước tiến - HS thực hành theo bước học hành trước - Bài vẽ HS khác thể suy nghĩ cá - GV theo dõi HS làm nhân, sáng tạo mang sắc thái riêng HOẠT ĐỘNG 4: - GV đánh giá tinh thần học tập HS - GV treo số tranh vẽ xong lên bảng - GV nêu tiêu chí, nhận xét, bổ xung cho điểm đạt yêu cầu ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - HS thâm gia nhiệt tình vào hoạt động học tập đạt yêu cầu - HS đánh giá xếp loại vẽ - Sự thể chủ đề, nội dung đầu báo, xếp kiểu chữ tên tờ báo có phù hợp, hình dáng, vị trí chữ có cân đối khơng? Bài tập nhà: - Trang trí đầu báo tường tự chọn - Chuẩn bị học sau *Rút kinh nghiệm: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 59 Giáo án TUẦN: TIẾT: 29 29 BÀI: NGÀY DẠY: ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết luật giao thơng thấy ý nghĩa an tồn giao thơng bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia - Vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng II CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh an tồn giao thơng để giới thiệu cho HS tham khảo - Một vài phương án khai thác đề tài khác III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM VÀ CỊON NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV cho HS xem tranh phân tích tranh mẫu để gây hứng thú cảm hứng đề tài - GV vừa giảng vừa minh hoạ tranh ảnh hoạ sĩ HS HOẠT ĐỘNG 2: - GV cho HS tìm nội dung thể - GV nhắc HS qua cách vẽ tranh HOẠT ĐỘNG 3: - HS nhận xét tranh chọn cho nội dung đề tài phù hợp HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - Các hoạt động giao thông đường bộ, đường thuỷ - HS tìm hình ảnh định vẽ tranh (các phương tiện người) - Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ cách vẽ màu HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - Chia làm hai giai đoạn làm + Vẽ lớp : vẽ phác, tìm bố cục phân mảng, vẽ - GV hướng dẫn HS thực theo hình quy trình chung + Vẽ màu : vẽ lớp nhà - HS hoàn chỉnh vẽ để chuẩn bị cho nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV đánh giá mức độ hoàn thành - Về hình chủ yếu vẽ - GV hướng dẫn HS nhận xét - Về cách thể đề tài, bố cục, cách vẽ màu, vẽ - GV khích lệ HS có tìm tịi, sáng hình tạo - Bài đạt yêu cầu : cho điểm Bài tập nhà: - Tiếp tục vẽ màu hoàn thành tập - Chuẩn bị học sau *Rút kinh nghiệm: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 60 Giáo án TUẦN: TIẾT: 30 30 BÀI: ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG (Tiết 2) Kiểm tra 45 phút NGÀY DẠY: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết luật giao thông thấy ý nghĩa an tồn giao thơng bảo vệ tính mạng, tài sản cho người quốc gia - Vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng II CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh an tồn giao thơng để giới thiệu cho HS tham khảo - Một vài phương án khai thác đề tài khác III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM VÀ CỊON NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV cho HS xem tranh phân tích tranh mẫu để gây hứng thú cảm hứng đề tài - GV vừa giảng vừa minh hoạ tranh ảnh hoạ sĩ HS HOẠT ĐỘNG 2: - GV cho HS tìm nội dung thể - GV nhắc HS qua cách vẽ tranh HOẠT ĐỘNG 3: - HS nhận xét tranh chọn cho nội dung đề tài phù hợp HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - Các hoạt động giao thơng đường bộ, đường thuỷ - HS tìm hình ảnh định vẽ tranh (các phương tiện người) - Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ cách vẽ màu HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - Chia làm hai giai đoạn làm + Vẽ lớp : vẽ phác, tìm bố cục phân mảng, - GV hướng dẫn HS thực theo vẽ hình quy trình chung + Vẽ màu : vẽ lớp nhà - HS hoàn chỉnh vẽ để chuẩn bị cho nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV đánh giá mức độ hoàn thành vẽ - Về hình chủ yếu - GV hướng dẫn HS nhận xét - GV khích lệ HS có tìm tịi, sáng tạo - Về cách thể đề tài, bố cục, cách vẽ - Bài đạt yêu cầu : cho điểm màu, vẽ hình Bài tập nhà: - Tiếp tục vẽ màu hoàn thành tập - Chuẩn bị học sau *Rút kinh nghiệm: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 61 Giáo án TUẦN: TIẾT: 31 31 TRANG TRÍ TỰ DO BÀI: NGÀY DẠY: I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hiểu biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn, đường diềm trang trí số đồ vật - Tự chọn trang trí hình II CHUẨN BỊ: - Một số hình trang trí HS năm trước - Một số đồ vật trang trí - ĐDDH mĩ thuật III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT, NHẬN XÉT - GV treo số tranh mẫu cho HS quan sát, nhận xét : - Tiến hành trang trí trước HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH TRANG TRÍ - Trang trí hình vng, hình trịn, hình chữ nhật … - Hướng dẫn HS kẻ trục đối - Kẻ trục ngang, dọc, tréo … xứng - Dựa vào trục để phác mảng phụ - Vẽ hoạ tiết vào mảng chính, phụ - Tìm đậm nhạt vẽ màu HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - GV gợi ý để HS lựa chọn loại - Chú ý trang trí phải chọn hoạ tiết, tìm trang trí theo ý thích phù hợp với màu, cách xếp hoạ tiết để vẽ có hiệu khả quả, phù hợp HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - Đây trang trí cuối năm học, GV yêu cầu HS mức độ cao - HS nhận xét đánh giá theo cảm nhận riêng bố cục, hoạ tiết, màu sắc gợi ý mình, xếp loại HS nhận xét, đáng giá Bài tập nhà: - Chuẩn bị cho trưng bày kết học tập cuối năm - Chuẩn bị học sau *Rút kinh nghiệm: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 62 Giáo án TUẦN: 32 TIẾT: 32 BÀI: NGÀY DẠY ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS có ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc qua trò chơi dân gian vùng miền, dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước - HS vẽ tranh trò chơi dân gian II CHUẨN BỊ: - Sưu tầm tranh, ảnh khổ lớn đề tài trò chơi dân gian - Sử dụng tranh đề tài trò chơi dân gian, tranh lễ hội, ngày tết mùa xuân lớp để giới thiệu gợi mở cho HS III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV giới thiệu phân tích tranh, ảnh mẫu để gây hứng thú đề tài cho HS - GV gợi ý để HS kể trò chơi - HS nêu hình ảnh trị chơi dân quen thuộc mang tính dân gian lành gian mạnh vùng miền khác HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - GV hướng dẫn HS chọn chủ đề - HS chọn vẽ trò chơi ? Nêu cách vẽ - Tìm bố cục - Vẽ hình vào mảng - Vẽ màu HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - GV theo dõi gợi ý HS làm - Tìm bố cục (khung hình, mảng chính, phụ) - Vẽ phác nét - Vẽ chi tiết - Vẽ màu HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV cgọn số vẽ hoàn - HS nhận xsét bạn: thàh hước dẫn HS nhận xét : + Cách thể đề tài + Bố cục, hình vẽ, màu sắc - HS tự xếp loại theo ý thích - GV biểu dơng HScó vẽ đẹp Bi nhà: - Hoàn thành vẽ - Chuẩn bị học sau *Rút kinh nghiệm: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 63 Giáo án TUẦN: TIẾT: 33 33 BÀI: NGÀY DẠY: ĐỀ TÀI TRÒ CHƠI DÂN GIAN (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS có ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc qua trò chơi dân gian vùng miền, dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước - HS vẽ tranh trò chơi dân gian II CHUẨN BỊ: - Sưu tầm tranh, ảnh khổ lớn đề tài trò chơi dân gian - Sử dụng tranh đề tài trò chơi dân gian, tranh lễ hội, ngày tết mùa xuân lớp để giới thiệu gợi mở cho HS III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV giới thiệu phân tích tranh, ảnh mẫu để gây hứng thú đề tài cho HS - GV gợi ý để HS kể trò chơi - HS nêu hình ảnh trị chơi dân gian quen thuộc mang tính dân gian lành mạnh vùng miền khác HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - GV hướng dẫn HS chọn chủ đề - HS chọn vẽ trò chơi ? Nêu cách vẽ - Tìm bố cục - Vẽ hình vào mảng - Vẽ màu HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - GV theo dõi gợi ý HS làm - Tìm bố cục (khung hình, mảng chính, phụ) - Vẽ phác nét - Vẽ chi tiết - Vẽ màu HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV cgọn số vẽ hoàn - HS nhận xét bạn: thàh hước dẫn HS nhận xét : + Cách thể đề tài + Bố cục, hình vẽ, màu sắc - HS tự xếp loại theo ý thích - GV biểu dơng HScó vẽ đẹp Bi v nhà: - Hoàn thành vẽ - Chuẩn bị học sau *Rút kinh nghiệm: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 64 Giáo án TUẦN: TIẾT: BÀI: 34 34 ĐỀ TÀI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGÀY NGHỈ HÈ Kiểm tra học kỳ II NGÀY DẠY: 09/05/2013 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS hướng đến hoạt động bổ ích có ý nghĩa ngày nghỉ hè - Vẽ tranh hoạt động hè theo cảm xúc II CHUẨN BỊ: - Một số tranh hoạ sĩ đề tài hoạt động ngày nghỉ hè - Một vài vẽ HS năm trước III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV giới thiệu nội dung yêu cầu - HS xem tranh, tham khảo chọn đề tài Gợi ý cách vẽ làm HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ - ? Một vẽ trnah đề tài gồm có - HS nêu bước vẽ tranh bước ? + Bước 1: Tìm chọn nội dung đề tài + Bước 2: Tìm bố cục + Bước 3: vẽ phác hình + Bước 4: vẽ chi tiết + Bước 5: vẽ màu HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ - GV gợi ý HS chọn nội dung đề tài - Khuôn khổ tranh tuỳ thích Có thể vẽ mà yêu thích… màu cắt, xé dán giấy màu - Bài làm lớp vẽ tiếp nhà HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP - GV treo số tranh HS vẽ hoàn chỉnh lên bảng, gợi ý HS nhận xét : - Bố cục, hình vẽ, màu sắc… - cách chọn nội dung đề tài cách thể - GV biểu dương HS hoàn thành lớp có tìm tịi sáng tạo, độc đáo… Bài tập nhà: - Hoàn thành vẽ - Chuẩn bị học sau *Rút kinh nghiệm: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 65 Giáo án Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 66 Giáo án TUẦN: TIẾT: BÀI: NGÀY DẠY: 35 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP 16/05/2013 I MỤC ĐÍCH - Trưng bày vẽ đẹp để GV HS thấy kết dạy học, đồng thời nhà trường đánh giá cơng tác quản lí, đạo chuyên môn - Yêu cầu tổ chức, trưng bày nghiêm túc hướng dẫn HS nhận xét đánh giá, rút học cho năm tới II HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Trưng bày vẽ đẹp phân môn : + Vẽ theo mẫu + Vẽ trang trí + Vẽ tranh - Tuỳ điều kiện cụ thể, GV trưng bày theo lớp, khối hay tồn trường cho phong phú có tác dụng động viên khích lệ HS - GV để HS tự chọn tranh trước, sau bạn lớp GV nhận xét, chọn đẹp, tiêu biểu để trưng bày - Trưng bày triển lãm tranh HS cần đầu tư công sức kinh phí phải đặt vào khung kính dán vào bìa cứng theo phân mơn, có tiêu đề rõ ràng cho đẹp trang trọng - GV tổ chức cho HS xem, đánh giá chọn vẽ xuất sắc nên có hình thức khen thưởng cấp độ khác : biểu dơng, khen lớp, trường để động viên tình thần học tập HS *Rút kinh nghiệm: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 67 ... Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 20 Giáo án Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 21 Giáo án Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015. .. cứu nghệ thuật dân tộc Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 42 Giáo án - Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung ngày 22/9/1 977 hà nội hưởng thọ 65 tuổi - Để ghi nhận cơng lao đóng góp sáng tạo... LÀM BÀÌ - Yêu cầu học sinh tập trung cao độ Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoàn- Năm học: 2014 - 2015 Giáo án để hoàn thành tập phạm vi - Học sinh tự giác vẽ, vẽ đẹp có sáng tạo tiết học - Động viên

Ngày đăng: 06/12/2015, 23:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU:

  • II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • HOẠT ĐỘNG I VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ

  • HOẠT ĐỘNG 3: ĐẶC ĐIỂM MỸ THUẬT THỜI TRẦN

  • HOẠT ĐỘNG 4 NHẬN XÉT CỦNG CỐ

    • HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH QUAN SÁT NHẬN XÉT

    • HOẠT ĐỘNG I: TÌM VÀ CHỌN NỘ I DUNG ĐỀ TÀI

    • HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ

    • HOẠT ĐỘNG I: TÌM VÀ CHỌN NỘ I DUNG ĐỀ TÀI

    • HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ

    • I. MỤC TIÊU:

    • II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

    • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

      • HOẠT ĐỘNG I: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT

      • HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀ I

      • HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ HỌC TẬP

        • TIẾT: 9

        • HOẠT ĐỘNG 1 : HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT

        • HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ

        • HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH

        • - cách vẽ phác hình mảng

        • HOẠT ĐỘNG 4: ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ HỌC TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan