Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức (Số liệu năm 2011).doc

43 560 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức (Số liệu năm 2011).doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức (Số liệu năm 2011)

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay trong sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp.Trong bối cảnh đó, để có khả năng khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.

Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng,hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công sự, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đầy đủ vì nó không giải thích được cho người quan tâm biết được rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, triển vọng và xu hướng phát triển của doanh ngiệp Phân tích tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này

Để đứng vững trong điều kiện kinh doanh hiện nay Công ty Cổ Phần Hồng Phúc Thanh Hoá đã đưa ra chiến lược tiêu thụ hàng hóa thích hợp, cho phép doanh nghiệp chủ động thích ứng với tốt với nền kinh tế thị trường, nắm bắt các cơ hội tốt, nâng cao hiệu quả kinh doanh.Và một trong những vấn đề giúp cho doanh ngiệp thực hiện mục tiêu đó là phải có hệ thống Tài Chính.

Để làm rõ vấn đề trên nhóm sinh viên quyết định đi tìm hiểu vấn đề tại công ty và chọn nó làm đề tài tiểu luận của mình Với tên gọi: "Phân tích tình

Trang 2

hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức" đề tài được chia thành 3 phần chính như sau:

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về phân tich tài chính của doanhnghiệp

Chương II: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Hồng PhúcChương III: Những giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động tài chính

Trang 3

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNHHÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGIỆP

1.1 Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của phân tích tài chính doanhnghiệp

1.1.1 Khái niệm

Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp được biểu hiện bởi hình thái tiền tệ Đây cũng là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh về các số liệu tài chính hiện hành với quá khứ, thu thập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp.Từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định quản lý tài chính phù hợp.

1.1.2 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp hay cụ thể hoá là việc phân tích các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối chiếu, so sánh các số liệu, tài liệu về tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp Báo cáo tài chính rất hữu ích đối việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những người bên ngoài doanh nghiệp Do đó, phân tích báo cáo tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm người khác nhau như nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các cơ quan chính phủ, người lao động Mỗi nhóm người này có những nhu cầu thông tin khác nhau.

Phân tích tài chính có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Do vậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của

Trang 4

doanh nghiệp như : chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng kể cả các cơ quan Nhà nước và người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau.

1.1.3 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp

 Trong cơ chế mở các doanh nghiệp tự do kinh doanh trong giới hạn pháp luật cho phép Do đó rất nhiều loại hình doanh nghiệp hoạt động và đầu chú trọng đến tình hình taì chính:Chủ sở hữu của các doanh nghiệp, các cổ đông, nhà đầu tư, nhà tài trợ, nhà cung ứng,khách hàng, các cơ quan nhà nước, các công nhân viên…Mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính dưới các góc độ khác nhau.

 Với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp:mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận, khả năng phát triển, tối đa hoá giá trị doanh nghiẹp Ngoài ra các nhà quản trị còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác nhưtạo công ằn việc làm, nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín, mở rộng thị trường, đóng phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trường…Do đó họ quan tâm trước hết đến lĩnh vực đầu tư và tài trợ, đó chính là lượng thông tin doanh nghiệp cần để đánh giá và cân bằng tài chính,khả năng thanh toán, sinh lợi, rủi ro và dự đoán tình hình tài chính nhằm đưa ra quyết định, kế hoạch đúng đắn.

 Với ngân hàng và các chủ nợ khác: Mối quan tâm của họ chủ yếu hướng vào khả năng thanh toán của doanh nghiệp Bên cạnh đó người cho vay cũng quan tâm đến khả năng sinh lợi củ doanh nghiệp vì nó là cơ sở của việc và lãi cho vay dài hạn.

 Với các nhà đầu tư: Quan tâm nhiều đến yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Vì vậy họ cần thông tin về tình hình tài chính, hoạt động của vốn, kết quả sản xuất kinh doanh, tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp và tính hiệu quả của công tác quản lý.Những mối quan tâm trên nhằm đảm bảo sự an toàn và tính hiệu quả do dòng vốn đầu tư của các nhà đầu tư.

Phân tích tài chính doanh nghiệp chủ yếu là phân tích báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, giúp người sử dụng thông tin từ những góc độ khác nhau có thể đánh giá toàn diện, tổng quát, xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp Từ đó có thể nhận biết phán đoán, dự báo và đưa ra các quyết định tài chính, tài trợ và đầu tư phù hợp.

Trang 5

1.2 Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp

Để đảm bảo thực hiện được các chức năng của mình tài chính doanh nghiệp cần được thực hiện đảm bảo các nguyên tắc sau.

- Tôn trọng pháp luật

- Tôn trọng phương pháp hạch toán kinh doanh

- Công tác tổ chức tài chính phải luôn giữ được chữ tín - Tổ chức phải đảm bảo an toàn, phòng ngừa rủi ro bất trắc

1.3 Mục tiêu và đối tượng của phân tích tài chính doanh doanh nghiệp.

1.3.1 Mục tiêu

Căn cứ vào các nguyên tắc về tài chính của doanh nghiệp, đánh giá khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, thực trạng và triển vọng của hoạt động tài chính, vạch ra những mặt tích cực và những mặt tiêu cực và tồn tại việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng cúa các yếu tố Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh, hướng tới 3 mục tiêu cơ bản sau:

 Nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và các người sử dụng thông tin khác để cho họ cơ thể ra quyết định phương hướng và quy mô đàu tư, tín dụng và các quyết định khác Thông tin phải dễ hiểu đối với người có trình độ tương đối về kinh doanh và về hoạt động kinh tế muốn nghiên cứu các thông tin này

 Cung cấp thông tin giúp người sử dụng có thể đánh giá số lượng , thời gian và rủi ro những khoản thu bằng tiền của cổ tức hoặc tiền lãi Vì các dòng tiền của các nhà đầu tư liên quan với các dòng tiền của doanh nghiệp nên quá trình phân tích phải cung cấp thông tin để giúp họ đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của các đồng tiền thuần dự kiến thu được của doanh nghiệp.

 Cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp nghĩa vụ của doanh nghiệp tớicác nguồn lực này và tác động của những nghiệp vụ kinh tế; những sự kiện và những tình huống mà tác động làm thay đổi các nguồn lực cũng như nghĩa vụ đó.

1.3.2 Đối tượng

Để tiến hành phân tích tình hình tài chính, người phân tích phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính Vì vậy căn cứ để phân tích là dựa vào các báo cáo tài chính.

Vai trò của các báo cáo tài chính trong doanh nghiệp:

Trang 6

 Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế -tài chính cần thiết, giúp kiểm tra, phân tích một cách tổng hợp, toàn diện, có hệ thống, tình hính sản suất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp.

 Cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hành các chính sách, các chế độ kinh tế - tài chính của doanh nghiệp.

 Cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để phân tích, đánh giá những khả năng và tiềm năng kinh tế - tài chính của doanh nghiệp, giúp công tác dự báo và lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp.

1.4 Phương pháp phân tích.

1.4.1 Phương pháp so sánh.

- Điều kiện so sánh:

 Phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng

 Các đại lượng phải đảm bảo tính chất so sánh được

- Xác định gốc để so sánh: Kỳ gốc so sánh tuỳ thuộc vào mục đích của phân tích Cụ thể:

+ Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích thì gốc so sánh được xá định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước, năm nay với năm trước hoặc hàng loạt kỳ trước.

+ Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra thì kỳ gốc so sánh là trị số kế hoạch của chỉ tiêu phân tích Khi đó tiến hành so sánh giưũa thực tế với kế hoạch của chỉ tiêu.

+ Khi xác định vị trí của doanh nghiệp thi gốc so sánh đựoc xác định là giá trị trung bình của ngành hay chỉ tiêu phân tích của đối thủ cạnh tranh.

- Kỹ thuật so sánh: sử dụng so sánh bằng số tuyệt đối và tương đối

+ So sánh bằng số tuyệt đối để thấy sự biến đổi về sốtuyệt đối của chỉ tiêu phân tích.

+ So sánh bằng số tương đối để thấy thực tế so với kỳ gốc chỉ tiêu tăng hay giảm bao nhiêu %.

1.4.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Được sử dụng khi chỉ tiêu phân tích có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng thể hiện dưới dạng phương trình tích hoặc thương Nếu là phương trình thì các được sắp xếp theo trình tự: nhân tố số lượng đứng trước,nhân tố chất lượng đứng sau, trường hợp có nhiều nhân tố số lượng nay nhiều nhân tố chất lượng thì nhân tố chủ yếu đứng trước, nhân tố thứ yêú đứng sau Khi đó để xác định

Trang 7

mỗi nhân tố bằng số thực tế của nhân tố đó ( nhân tố nào đã được thay thế mang giá trị thực tế từ đó còn những nhân tố khác giữ nguyên ở kỳ gốc); sau mỗi lần thay thế phải xác định được kết quả của lần thay thế ngay trước nó là ảnh hưởng của nhân tố vừa được thay thế.

1.4.3 Phương pháp số chênh lệch.

Trong thực tế phân tích, phương pháp thay thế liên hoàn còn được thực hiện bằng phương pháp số chênh lệch Phương pháp số chênh lệch là hiệu quả của phương pháp thay thế liên hoàn áp dụng khi nhân tố ảnh hưởng có quan hệ phân tích với chỉ tiêu phân tích Phương pháp số chênh lệch sử dụng ngay số chênh lệch của các nhân tố ảnh hưởng để thay thế vào các biểu thức tính toán mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó với các chỉ tiêu phân tích Muốn xác định ảnh hưởng của nhân tố nào đó, người ta lấy chênh lệch giữa thực tế so với kỳ gốc của nhân tố ấy, nhân với nhân tố đứng trước ở thực tế, nhân tố đứng sau o kỳ gốc trên cơ sở tuân thủ trình tự sắp xếp các nhân tố.

1.4.4 Phương pháp cân đối.

Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - tài chính của doanh nghiệp có nhiều chỉ tiêu có liên hệ với nhau bằng những mối liên hệ mang tính chất cân đối Các quan hệ cân đối trong doanh nghiệp có 2 loại:Cân đối tổng thể và cân đối cá biệt.

Cân đối tổng thể là mối quan hệ cân đối của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.Từ những mối liên hệ mang tính cân đối nếu có sự thay đổi một chỉ tiêu sẽ dẫn đến sự thay đổi của chỉ tiêu khác.

Do vậy khi phân tích một nhân tố có liên hệ với chỉ tiêu phân tích bằng mối liên hệ cân đối ta phải lập công thức cân đối, thu thập số liệu,áp dụng phương pháp tính số chênh lệch để xác định mức ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.

1.4.5 Phương pháp dự đoán.

Phương pháp hồi quy:Là phương pháp sử dụng số liệu của quá khứ, những dữliệu đã diễn ratheo thời gian hoặc diễn ra tại cùng một thời điểm để thiết lập (quy tụ lại) mối quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện có liên quan Mối quan hệ này được biểu diễn dưới dạng phương trình hòi quy Dựa vào phương trình hồi quy người ta có thể giải thích kết quả đã diễn ra, ước tính và dự báo những sự kiện sẽ diễn ra trong tương lai.

- Phương pháp quy hoạch tuyến tính: Là phương pháp sử dụng bài toán quy hoạch để tìm phương án tối ưu cho các quyết định kinh tế.

Trang 8

- Phương pháp sử dụng mô hình kinhtế lượng: Là phương pháp thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tượng và sự kiện kinh tế, sau đó sử dụng mô hình kinh tế lượng để dự báo kết quả kinh tế trong tương lai.

1.5 Nội dung phân tích.

1.5.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính.

Là xem xét nhận định về tình hình tài chính của doanh nghiệp Công việc này sẽ cung cấp cho người sử dụng thông tin cách nhìn tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh có khả quan hay không Điềuđó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp Từ đó đưa ra các giải pháp hữu hiệu để quản lý doanh nghiệp.

Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp trước hết căn cứ vào các số liệu đã phản ánh trên bảng cân đói kế toán để so sánh tổng số tài sản của nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy quy mô vốn và đơn vị sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp.

Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào sự tăng giảm của tổng tài sản và tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì chưa thể thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp Do vậy, cần phải phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục của bảng cân đối kế toán.

Đánh giá khái quát gồm các nội dung chủ yếu - Xem xét tăng trưởng vốn kinh doanh.

- Phân tích tình hình phân bổ vốn - Phân tích cơ cấu nguồn vốn.

1.5.2 Phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng nguồn vốn kinhdoanh.

Nguồn vốn kinh doanh là các nguồn hình thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Nguồn vốn cố định và nguồn vốn lưu động Các nguồn vốn này được hình thành từ các chủ sở hữu, các nhà đầu tư các cổ đông Ngoài ra còn có thể hình thành từ phần lợi tức của doanh nghiệp bổ sung cho nguồn vốn.

Nguồn vốn cố định được sử dụng chủ yếu để đầu tư, trang trải cho các loại tài sản cố định, mua sắm tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản

Nguồn vốn lưu động chủ yếu sử dụng để đảm bảo cho tài sản lưu động: nguyên liệu công cụ lao động, đồ dùng, hàng hoá

Trang 9

Để phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng nguồn vốn kinh doanh ngoài việc sử dụng các số liệu của bảng cân đối kế toán còn phải sử dụng các tài liệu chi tiết khác: Báo cáo tài sản cố định, báo cáo lưu chuyển tiền tệ Khi phân tích doanh nghiệp cần nắm được rằng nhu cầu về vốn kinh doanh (chủ yếu là vốn lưu động) được xác định phù hợp với tính chất, quy mô kinh doanh và thường được thể hiện qua kế hoạch dự trữ tài sản lưu động.

Khi nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ yêu cầu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, trước hế doanh nghiệp phải huy động từ các nguồn vốn vay ngắn hạn, các khoản vay đến hạn chưa trả, vay dài hạn.

Ngoài việc phân tích tìn hình khẳ năng tăng giảm của nguồn vốn, người phân tích còn phải tiến hành nghiên cứu mức độ bảo đảm của nguồn vốn lưu động với các loại tài sản dự trữ thực tế phục vụ cho việc đảm bảo các điều kiện của sản xuất kinh doanh.

1.5.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán.

Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh chất lượng công tác tài chính Khi nguồn bú đắp dự trữ thiếu, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn Ngược lại khi nguờn vốn bù đắp tài sản dự trữ thừa, doanh nghiệp bị chiến dụng vốn Nếu phần vốn đi chiếm dụng nhỏ hơn phần vốn bị chiếm dụng doanh nghiệp có thêm một phần đẻ đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh Ngược lại doanh nghiệp sẽ bị giảm bớt vốn.

Quá trình phân tích phải chỉ ra được các khoản đi chiếm dụng và bị chiếm dụng hợp lý.

- Những khoản đi chiếm dụng hợp lý là những khoản còn đang trong hạn trả: Khoản phải trả cho người bán chưa hết hạn thanh toán, phải nộp ngân sách chưa hết hạn nộp…

- Những khoản bịchiếm dụng hợp lý là nhữngkhoản chưa đếnhạn thanh toán: Khoản bán chịu cho khách đang trong thời hạn thanh toán, khoản phải thu của đơn vị trực thuộc và phải thu khác…

Trong những quan hệ thanh toán, doanh nghiệp phải chủ động giải quyết vấn đề chiếm dụng và đi chiếm dụng trên cở sở tôn trọng kỷ luật tài chính, kỷ luật thanh toán.

Phân tích khả năng thanh toán cho biết tình hình tài chính là tốt hay xấu Nếu tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp có it cônh nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng Vì vậy sẽ tạo cho doang nghiệp chủ động về vốn đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh thuận lợi Ngược lại, tình hình tài chính gặp khó

Trang 10

khăn, doanh nghiệp nợ nần dây dưa kéo dài mất tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đôikhi dẫn đến tình trạng phá sản.

Tuy nhiên, ngoài viêc sử dụng bảng cân đối để đánh giá còn pháỉư dụng các tài liệu hạch toán hàng ngày và một số tài liệu thực tế liên quan để có kết luận chính xác Cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp Các chỉ tiêu cần sắp xếp rheo trình tự nhất định Trình tự đó thể hiện nhu cầu thanh toán ngay cũng như khả năng huy động ngay và thanh toán trong thời gian tới.

1.5.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh.

Phân tích hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn vốn nhân tài vật lực của doanh ngiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quả trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất Đây là vấn đề phức tạp và có quan hệ tới nhiều yếu tố: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động…

Vì vậy khi phân tích cần phải xem xét qua nhiều chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, sức sinh lời của vốn…

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế so sánh tương đối Nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy nó được dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá trình độ chất lượng sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế.

Bên cạnh việc phân tích chỉ tiêu tổng quát, cần phải tiến hành một số chỉ tiêu chi tiết: hiệu quả sử dụng tài sản cố định (sức sản xuất, sứchao phí, sức sinh lợi…) và hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tốc độchu chuyển vốn.

1.5.5 Phân tích tình hình biến động của vốn và cơ cấu vốn.

Xem xét sự biến động của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản thông qua việc so sánh giữa cuối kỳ với đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối của tổng tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản

Khi xem xét vấn đề này, cần quan tâm đến tác động của từng loại tài sản đối với quá trình kinh doanh và chính sách tài chính của doanhnghiệp trong việc tổ chức huy động vốn.Cụ thể:

+ Sự biến động của tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn ảnh hưởng khả năng ứng phó đối với các khoản nợ đến hạn.

+ Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn bởi quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng.

Trang 11

+ Sự biến động của các khoản phải thu chịu ảnh hưởng của công việc thanh toán và chính sách tín dụng của doanh nghiệp đối với khách hàng Điều đó ảnh hưởng lớn đến việc quản lý và sử dụng vốn.

+ Sự biến động của tài sản cố định cho thấy năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp.

Xem xét cơ cấu vốn

+ Thông qua viẹc xác định tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa cuối kỳ với đầu năm để thấy sự biến động của cơ cấu vốn.

+ Lập bảng phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn (cơ cấu vốn) Khi phân tích cần kết hợp phân tích tình hình đầu tư trong doanh nghiệp.

1.6 Các cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính.

 Hệ thống báo cáo tài chính.

 Bảng cân đối kế toán.

 Báo cáo kết quả kinh doanh.

 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Trang 12

Công ty cổ phần Hồng Phúc là doanh nghiệp ngoài quốc doanh được thành lập theo QĐ số 260300312 cấp ngày 24/08/2005 do Sở Kế hoạch đầu tư thanh hoá cấp.

Tên đơn vị: Công ty cổ phần Hồng Phúc.

Địa chỉ: Lô D – Khu công nghiệp Lễ Môn – Thành phố Thanh Hoá.

Ngành nghề kinh doanh chính: Khai thác đá, sản xuất đá dựng, đá xuất khẩu, mỹ nghệ mây tre nứa, gốm, XD dân dụng, giao thông thuỷ lợi, xuất nhập khẩu thiết bị máy móc, vật liễuây dựng, chế biến thuỷ sản tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.

Trụ sở giao dịch: Lô D – Khu công nghiệp Lễ Môn – Thành phố Thanh Hoá.

Điện thoại: 037 912855 Fax: 037 912812

Tài khoản số: 50110000027718 tại ngân hàng Đầu và phát triển Thanh Hoá.

Sau gần 7 năm đi vào hoạt động mô hình HTX SXVLXD Hồng Phúc, đến thang 8/2005 HTX VLX Hồng Phúc đã góp vốn bằng tài sản của đơn vị cùng với các cổ đông khác thành lập nên công ty Hồng Phúc chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/12/2005 Đến nay đã được uy tín trên thị trường xuất khẩu đá Marble Đơn vị đã được cấp phép tận thu khoáng sản để sản xuất đá ốp lát tại Huyện Yên Định, Cẩm Thuỷ, Hà Trung…Tỉnh Thanh Hoá.

Trong 7 năm qua đơn vị liên tục đổi mới công nghệ và phát triển Donh thu năm sau cao hơn năm trước, năm 2000 là 1,5tỷ, năm 2005 là hơn 22tỷVNĐ Lực lượng lao động năm 2000 là 50 người đến nay là 700 người.

Trang 13

2.1.2 Đặc điểm về tổ chức quản lý.

a Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở công ty Cổ phần Hồng Phúc

b Chức năng và nhiệm vụ

Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, tổ chức sản xuất đồng thời có hiệu quả trong sản xuất và quản lý tốt sản xuất Vì vậy Công ty CP Hồng Phúc đã thành lập bộ máy quản lý gọn nhẹ theo chế độ một doanh nghiệp một thủ trưởng.

- Ban giám đốc bao gồm một Tổng Giám Đốc công ty, người có quyền hành cao nhất và có trách nhiệm lớn đối với nhà nước và toàn thể tập thể CBCNV trong công ty Vậy trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cần một trợ lý giám đốc cho Giám Đốc để tham mưu trong công việc đó là một phó tổng giám đốc, sau đó là các phòng ban.

- Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng thực hiện các chính sách của đảng và nhà nước trong công tác đảm bảo quyền và lợi ích của CBCNV về tinh thần, vật chất, sức khoẻ đồng thời có nhiệm vụ bố trí sắp xếp lao động trong công ty - Phòng kế toán: Có nhiệm vụ cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoat động sản xuất kinh doanh, kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, phục vụ cho công tác lập và theo dõi việc thực hiện kế hoạch, phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế, thể lệ kế toán của nhà nước thực hiện việc hoạch toán sản xuất kinh doanh thanh quyết toán với Nhà nước.

Trang 14

- Phũng kế hoạch: Cú nhiệm vụ thi hành cỏc chỉ thị của cấp trờn cụng tỏc kiểm tra giỏm sỏt thường xuyờn chất lượng sản phẩm, xõy dựng kế hoạch sản xuất, tiờu thụ sản phẩm, cung cấp đầy đủ và kịp thời cỏc thụng tin cần thiết để cõn đối cỏc vật tư, lao động với mỏy múc thiết bị.

- Phũng kỹ thuật KCS: Cú nhiệm vụ cựng với phũng kế hoạch xõy dựng cỏc định mức, kinh tế kỹ thuật, tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm kiểm tra chất lượng sản phẩm.

- Phũng kinh doanh: Cú nhiệm vụ thực hiện cỏc hoạt động nhằm giới thiệu sản phẩm của cụng ty ra ngoài thị trường, thỳc đẩy quỏ trỡnh tiờu thụ sản phẩm của cụng ty như: Quảng cỏo, tiếp thị, khuyến mại sản phẩm…

- Phũng thu mua: Cú chức năng thu mua nguyờn vật liệu, hàng hoỏ vật tư phục vụ sản xuất, đảm bảo cung cấp nguyờn liệu theo đơn hàng của phũng kế hoạch

Cụng ty cung cấp sản phẩm trong nội địa và quốc tế nhưng chủ yếu là khu

vực thị trường Chõu Âu và Bắc Mỹ là thị trường chớnh của cụng ty năm 1999.

2.1.4 Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty Cổ Phần Hồng Phúc

Lô D - Khu Công Nghiệp Lễ Môn - TP Thanh Hoá

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Năm 2008)

01 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụVI.2565 954 047 33941 348 000 941

10 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)65 954 047 33941 328 019 08111 4 Giá vốn hàng bánVI.2744 158 460 32927 445 756 87320 5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10- 11)21 795 587 01013 882 262 20821 6 Doanh thu hoạt động tài chínhVI.26 212 796 323 264 078 161

23 - Trong đó: Lãi vay phải trả2 945 043 9342 267 310 589

Trang 15

25 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp2 654 610 2903 048 506 7653010 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}4 936 142 0641 273 899 064

4013 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 235 662 862 3 019 5565014 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50 = 30 + 40)5 171 804 9261 276 918 6205115 Chi phí thuế TNDN hiện hànhVI.30

5216 Chi phí thuế TNDN hoãn lạiVI.30

6017 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 -51 - 52)5 171 804 9261 276 918 6207018 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Công ty Cổ Phần Hồng Phúc

Lô D - Khu Công Nghiệp Lễ Môn - TP Thanh Hoá

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Năm 2009)

01 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụVI.2564 706 113 19465 954 047 339

10 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)63 639 445 75665 954 047 33911 4 Giá vốn hàng bánVI.2745 121 394 54344 158 460 32920 5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)18 518 051 21321 795 587 01021 6 Doanh thu hoạt động tài chínhVI.261 075 492 954 212 796 323

23 - Trong đó: Lãi vay phải trả5 176 327 6212 945 043 934

25 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp4 483 567 8522 654 610 2903010 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}- 79 731 8524 936 142 064

4013 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)-1 300 301 223 235 662 8625014 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50 = 30 + 40)-1 380 033 0755 171 804 9265115 Chi phí thuế TNDN hiện hànhVI.30

5216 Chi phí thuế TNDN hoãn lạiVI.30

6017 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 -51 - 52)-1 380 033 0755 171 804 9267018 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Công ty Cổ Phần Hồng Phúc

Lô D - Khu Công Nghiệp Lễ Môn - TP Thanh Hoá

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Năm 2010)

Trang 16

MãChỉ tiêuThuyếtminhKỳ nàyKỳ trớc

01 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụVI.2574 291 481 27864 706 113 194

10 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)73 131 317 62263 639 445 75611 4 Giỏ vốn h ng bỏnàng bỏnVI.2760 451 522 23145 121 394 54320 5 Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)12 679 795 39118 518 051 21321 6 Doanh thu hoạt động tài chínhVI.261 520 394 6351 075 492 954

23 - Trong đó: Lãi vay phải trả2 864 089 4435 176 327 621

25 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp4 586 859 1114 483 567 8523010 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}-2 708 966 910- 79 731 852

4013 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)- 215 546 889-1 300 301 2235014 Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế (50 = 30 + 40)-2 924 513 799-1 380 033 0755115 Chi phí thuế TNDN hiện hànhVI.30

5216 Chi phí thuế TNDN hoãn lạiVI.30

6017 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 -51 - 52)-2 924 513 799-1 380 033 0757018 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Qua bảng phõn tớch trờn cho thấy nhỡn chung cỏc chỉ tiờu phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty qua một số năm xu hướng tăng Tuy nhiờn sự tăng lờn này chủ yếu là do cụng ty mở rộng quy mụ hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể là doanh thu năm 2010 cú tăng lờn hơn so với năm 2009 là 9 585 368 080tỷ đồng nhưng bờn cạnh đú lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh lại giảm hơn so với năm 2009 là -2 629 235 058 tỷ đồng điều này chứng tỏ năm 2010 cụng ty làm ăn kộm hiệu quả chưa cú những biện phỏp quản lý phự hợp để giảm chi phớ, hạ giỏ thành và nõng cao lợi nhuận Điều này được thể hiện rừ hơn ở chỉ tiờu doanh thu năm thuần năm 2010 Đõy là do cụng ty chưa cú những biện phỏp quản lý chặt chẽ, hợp lý đụn đốc cụng nhõn làm việc, khụng giảm chi phớ sản xuất kinh doanh, tăng giỏ thành sản phẩm làm cho lợi nhuận giảm.

Rỳt ra từ những yếu kộm từ năm 2010 ban quản lý cụng ty đó kịp thời khắc phục và đưa ra những biện phỏp quản lý hưũ

Trang 17

hiệu hơn làm cho kết quả hoạt động sản xuất năm 2010 tương đối khả quan Năm 2010 công ty có những biện pháp tích cực, tiết kiệm lao động, tăng năng suất lao động cụ thể là doanh thu năm 2010 đã tăng lên nhiều so với năm 2009, tuy mức tăng chưa phải là cao nhưng cũng chứng tỏ công ty đã sử dụng lao động hợp lý làm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho công ty.

Hơn nữa qua mấy năm công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước, không ngừng tăng thu nhập cho CBCNV cho toàn công ty Đây cũng là những cố gắng của công ty Tuy nhiên, toàn thể ban quản lý công ty cũng như toàn thể CBCNV cần có cố gắng, nỗ lực hơn nữa, phát huy nội lực tạo đà phát triển cho công ty trong những năm tiếp theo

2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp.2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính.

Việc đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty giúp cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình tài chính của công ty trong kỳ là khả quan hay không khả quan cho phép ta chó cái nhìn khái quát về thực trạng tài chính của công ty.

2.2.1.1 Phân tích tình hình phân bổ vốn.

Phân tích cơ cấu về tài sản, cơ cấu vốn của công ty là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng Nếu doanh nghiệp có cơ cấu vốn hợp lý thì không phải chỉ sử dụng vốn có hiệu quả mà còn tiết kiệm được vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh Phân tích vấn đề này trên cơ sở phân tích một số chỉ tiêu cơ bản như: Tỷ trọng của tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm trong tổng tài sản của công ty, tỷ trọng của tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn chiếm trong tổng số tài sản của công ty …Trên cơ sở đó xem công ty đã phân bổ vốn hợp lý hay chưa, kết cấu vốn của công ty có phù hợp với đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh, phù hợp với tình hình thực tế trên thị trường hay chưa ?

Để phân tích ta tiến hành xác định tỷ trọng của từng loại vốn ở thời điểm năm 2008, 2009, 2010 và so sánh sự thay đổi tỷ trọng giữa các năm để tìm ra nguyên nhân cụ thể chênh lệch tỷ trọng này.

Trang 20

Qua bảng phân tích ta thấy tài sản lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khoản phải thu, năm 2008 là 45.66%, năm 2009 là 34.86%, năm 2010 là 43.97% Năm 2010 các khoản phải thu giảm so với năm 2009 là 20.351.296.560(-33.29%) nhưng đến năm 2010 các khoản phải thu tăng lên một lượng rất lớn (74.616.578.111), tăng so với 2009 là 33.848.014.941 (83%) Bên cạnh đó lượng hàng tồn kho là khá lớn, năm 2009 tỷ lệ hàng tồn kho là 26.27%, năm 2008 là 36.98%, năm 2010 là 32.28% Trong khi đó vốn bằng tiền lại chiếm một lượng rất nhỏ, sự mất cân đối này là rủi ro rất lớn đối với doanh nghiệp nếu khách hàng không thanh toán.

Qua bảng phân tích ta cũng thấy, công ty chưa chú trọng đến vấn đề đầu tư vào lĩnh vực tài chính dài hạn nhưng lại rất chú trọng đến đầu tư vào tài sản cố định Lượng tài sản cố định chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng tài sản, năm 2008 là 26.506.315.698 chiếm 19.8%, năm 2009 là 30.117.341.875 chiếm 25.74%, năm 2010 là 30.518.472.753 chiếm 17.98%.

Tài sản cố định tăng nhiều trong năm 2009, đây là sự tăng tài sản thể hiện công ty rất chú trọng đầu tư chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại phục phụ cho sản xuất Chi phí xây dựng dở dang giảm từ 1.524.324.930 xuống đến năm 2010 còn là 63.636.364 thể hiện các khoản chi phí xây dựng cơ bản dở dang như Gía trị tài sản cố định chưa hoàn thành đã được quyết toán hết.

Năm 2010 một lượng rất lớn tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn đã được đưa vào phục phụ hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng tỏ đây là năm công ty hoạt động khá hiệu quả và cần tiếp tục phát huy Nhưng bên cạnh đó các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ lệ khá lớn đòi hỏi công ty cần phải có biện pháp thu hồi nợ đồng thời đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đưa nhanh số lượng hàng tồn kho vào sản phẩm.

Năm 2010 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bị chững lại, không hiệu quả, giải thích về điều này có thể đây là năm giá thép trên thị trường.

2.2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn.

Phần trước ta đã tiến hành phân tích tình hình phân bổ vốn nhưng để giúp cho công ty nắm được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, nắm được mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh và những khó khăn mà công ty gặp phải trong khai thác nguồn vốn ta cần phân tích cơ cấu nguồn vốn.

Tiến hành lập bảng so sánh tổng số nguồn vốn giữa các năm, so sánh tỷ trọng

Trang 21

đó Tuy nhiên, sự tăng hay giảm của các loại tỷ trọng là tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của từng loại nguồn vốn đối với công ty ở từng thời kỳ Cơ cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh Do đó, các công ty đều hướng đến một cơ cấu vốn hợp lý, một cơ cấu vốn hợp lý sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Theo kết quả bảng phân tích kết cấu nguồn vốn 3, ta nhận thấy tổng nguồn vốn của công ty biến động qua các năm khá lớn Năm 2009 tổng nguồn vốn giảm 16.895.981.349 đ (-12.62%) so với năm 2008 nhưng đến năm 2010 tổng nguồn vốn lại tăng so với năm 2009 là 52.736.191.941 đ (+31.07%) Điều này cho thấy năm 2009 công ty gặp khó khăn trong việc huy động nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và điều này ngược lại với năm 2010, đây là năm tổng nguồn vốn của công ty tăng lên một cách rõ rệt Nhưng thực chất trong tổng nguồn vốn của công ty ta nhận thấy tỷ lệ nợ phải trả chiếm một tỷ lệ rất lớn, năm 2008 là 95.35%, năm 2009 96.98%, năm 2010 là 96.59%, năm 2010 tỷ lệ nợ phải trả tăng so với năm 2009 là 50.472.423.500 đ ( +44.49%) Vì thế khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty là rất thấp, do vậy công ty cần phải có các biện pháp điều chỉnh tỷ lệ này cho hợp lý.

Vì tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn nên ta đi sâu phân tích sự biến động của các chỉ tiêu này Trong nợ phải trả ta thấy khoản nợ ngắn hạn là khoản nợ phải trả chủ yếu.

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:47

Hình ảnh liên quan

Qua bảng phõn tớch trờn cho thấy nhỡn chung cỏc chỉ tiờu phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty qua một số năm xu hướng tăng - Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức (Số liệu năm 2011).doc

ua.

bảng phõn tớch trờn cho thấy nhỡn chung cỏc chỉ tiờu phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty qua một số năm xu hướng tăng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2. Phõn tớch tỡnh hỡnh phõn bổ vốn của cụng ty - Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức (Số liệu năm 2011).doc

Bảng 2..

Phõn tớch tỡnh hỡnh phõn bổ vốn của cụng ty Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3- Phõn Tớch Cơ Cấu Nguồn Vốn Của Cụng Ty (ĐVT:VND) Chi tiểu - Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức (Số liệu năm 2011).doc

Bảng 3.

Phõn Tớch Cơ Cấu Nguồn Vốn Của Cụng Ty (ĐVT:VND) Chi tiểu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4. Bảng phõn tớch nguồn vốn kinh doanh Chỉ tiờu - Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức (Số liệu năm 2011).doc

Bảng 4..

Bảng phõn tớch nguồn vốn kinh doanh Chỉ tiờu Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng7: Cỏc khoản phải thu phải trả Đơn vị tớnh: VNĐ Phõn tớch cỏc khoản phải trả - Phân tích tình hình tài chính tại công ty Cổ phần Hồng Đức (Số liệu năm 2011).doc

Bảng 7.

Cỏc khoản phải thu phải trả Đơn vị tớnh: VNĐ Phõn tớch cỏc khoản phải trả Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan