GIÁO án TÍCH hợp LIÊN môn KHÔNG KHÍ sự CHÁY

12 5.4K 51
GIÁO án TÍCH hợp LIÊN môn KHÔNG KHÍ  sự CHÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA GIÁO ÁN TÍCH HỢP LIÊN MÔN BÀI 28 TIẾT 42- KHÔNG KHÍ- SỰ CHÁY (HÓA HỌC 8) Nhóm giáo viên thực hiện: - Hoàng Thị Thủy - Nguyễn Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Tâm THANH HÓA, NĂM 2015 BÀI DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Phòng giáo dục đào tạo thành phố Thanh Hoá - Trường THCS Quảng Tâm - Địa chỉ: Trường THCS Quảng Tâm, Tp Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hóa - Điện thoại; Email: thcsquangtam@gmail.com - Họ tên giáo viên: Hoàng Thị Thuỷ Ngày sinh: 16/6/1973 Môn : Hóa học Điện thoại: 0987128619 - Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hằng Ngày sinh: 19/8/1981 Điện thoại: 0965072121 Môn : GDCD PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN THI CỦA GIÁO VIÊN Tên dự án dạy học: Vận dụng kiến thức liên môn để giảng dạy chương trình hóa học lớp - THCS Bài 28 Tiết 42- Không khí- cháy A Đặt vấn đề Trong thực tiến giáo dục nay, nước chung tay xây dựng giáo dục tiên tiến nhằm phát huy tối đa nhân tố người Vậy nên, để xây dựng sở vật chất, hệ thống chương trình, đội ngũ giáo viên, phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu giáo dục nội dung vô quan trọng Đặc biệt, năm học 2015-2016, Bộ GD&ĐT đạo sở giáo dục khuyến khích giáo viên dạy học theo hướng “tích hợp,liên môn” Dạy học tích hợp, liên môn thuộc nội dung dạy học phương pháp dạy học Thực ra, chương trình sách giáo khoa từ trước tới số môn học, học có đơn vị kiến thức mà để giải được, giáo viên học sinh phải vận dụng kiến thức môn học khác Vậy, chuyên đề dạy học “tích hợp,liên môn” nhằm mục đích gì? Một là, trình dạy học môn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến môn học khác nên phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học có am hiểu kiến thức liên môn Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trò giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học Vì vậy, giáo viên môn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp Đối với học sinh, chủ đề liên môn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn (bao gồm tự nhiên xã hội), phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên môn Là môn học có nhiều nội dung tích hợp, nhiều tượng thực tế cần giải Do vậy, trình dạy học môn hóa học trường THCS, thân vận dụng kiến thức Sinh học, toán Địa lí, giáo dục, vật lí vào dạy học hóa học thông qua bài: Không khí- cháy sau: Bài 28 Tiết 42- Không khí- cháy B Nội dung Tên học: Không khí- cháy Mục tiêu dạy học : a Kiến thức môn học đạt học là: + Môn toán: Học sinh vận dụng kiến thức toán học để tính toán thông qua tập hóa học cụ thể + Môn sinh học: Biết không khí môi trường sống sinh vật, bảo vệ sinh vật khỏi tia xạ nguy hiểm Không khí cung cấp O cho hô hấp sinh vật; CO2 cho quang hợp thực vật Tuy nhiên, không khí bị ô nhiễm lại môi trường thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, tác động trực tiếp đến hệ hô hấp, tim mạch gây ảnh hưởng xấu đến đời sống người, động, thực vật Giải thích thực vật có vai trò quan trọng bảo vệ không khí lành, tránh ô nhiễm + Môn Vật lí: Giải thích tượng tạo mây, mưa Biết không khí môi trường truyền âm + Môn địa lí :Biết không khí ô nhiễm nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính → Giải thích tượng nóng lên Trái Đất + Môn giáo dục công dân : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đặc biệt môi trường không khí Có kiến thức để bảo vệ người phải tiếp xúc với môi trường có nhiều khí độc b Kĩ năng: Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn: sinh học, hoá học, vật lí, địa lí, toán giáo dục công dân thông qua “Không khí- cháy -hóa học 8” c.Thái độ : - Có ý thức tích cực hoạt động, độc lập tư hợp tác nhóm - Biết vận dụng linh hoạt kiến thức học vào vấn đề thực tiễn Đối tượng dạy học dự án: Học sinh lớp 8A trường THCS Quảng Tâm Ý nghĩa, vai trò dự án: - Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học yêu sống -Biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề xảy thực tế, từ tự xây dựng ý thức hành động cho thân -Qua việc thực dự án giúp giáo viên môn không nắm kiến thức môn dạy mà không ngừng trao dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh hiệu -Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ tích cực, tư sáng tạo Cụ thể qua dự án học sinh không nắm kiến thức thành phần không khí mà thấy vai trò quan trọng không khí đời sống người, nắm nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nêu biện pháp bảo vệ môi trường không khí cấp độ vi mô vĩ mô 5 Thiết bị dạy học: Máy chiếu Máy vi tính Hoạt động dạy học Bài 28 Tiết 42- Không khí- cháy I Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết được: - Không khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần không khí theo thể tích : 78%N2, 21%O2 1% khí khác Thành phần không khí theo thể tích khối lượng - Hiểu nguyên nhân, hậu tượng ô nhiễm không khí; tượng nóng lên Trái Đất - Biết số biện pháp làm giảm ô nhiễm không khí 2.Kỹ năng: - Kĩ quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế - Hoạt động nhóm Thái độ: Học sinh hiểu tượng nóng lên Trái Đất từ có ý thức bảo vệ bầu không khí lành, tránh ô nhiễm ý thức phòng chống cháy II.Chuẩn bị giáo viên học sinh : 1.Giáo viên : - Hóa chất : P đỏ - Dụng cụ : + Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đền cồn, que đóm + Ống đong có chia vạch ; thìa đốt hóa chất - Tranh ảnh tài liệu chủ đề : Ô nhiễm không khí, nóng lên Trái Đất - Máy tính : Máy chiếu đa để chiếu hình ảnh liên quan đến học Học sinh: + Ôn lại :Tính chất oxi + Đọc trước : Không khí – Sự cháy III Ho¹t ®éng dạy học: Kiểm tra cũ: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi từ nguyên liệu gì? Viết PTHH minh họa? Nêu cách thu khí oxi phòng thí nghiệm? Giải thích? Đáp án: - Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi từ nguyên liệu hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao như: KMnO4; KClO3 - PTHH : 2KClO3 to → 2KCl + 3O2 to 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 - Thu khí oxi phòng thí nghiệm cách : + Đẩy không khí ( oxi nặng không khí) + Đẩy nước( oxi tan nước) Bài mới: Hoạt động GV HS GV: Trong không khí có chất khí nào? Khí chiếm nhiều nhất? Nội dung I Thành phần không khí HS: Trong không khí có chất khí : Thí nghiệm:SGK O2; CO2 ; H2 GV: Giíi thiÖu dụng cụ hóa chất để tiến hành thí nghiệm HS nghiên cứu nội dung thí nghiệm - Quan sát ống đong, cho biết ống đong có vạch? HS: Ống đong có vạch - Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ (số 1), đậy nút kín,không khí ống đong lúc chiếm phần? GV biểu diễn thí nghiệm – Hs quan sát ? Chất khí ống đong tác dụng với P tạo thành khói trắng P2O5 HS: khí O2 ống đong tác dụng với P tạo thành khói trắng P2O5 ? Khi P cháy, mực nước ống đong thay đổi nào? ? Chất khí ống đong tác dụng với P tạo thành khói trắng (P2O5) HS: - Khi P cháy xong mực nước ống dâng lên đến vạch số - khí O2 ống đong tác dụng với P tạo thành khói trắng P2O5 ? Tại nước lại lại dâng lên ống? HS: Nước dâng lên chiếm phần thể tích O2 bị GV: Vậy khí lại ống chiếm phần? HS: Khí lại ống chiếm phần GV: Từ em rút tỉ lệ thể tích khí O2 không khí không? Không khí hỗn hợp khí HS: Thể tích O2 chiếm 1/5 thể tích không oxi chiếm 1/5 thể tích (chính khí xác oxi chiếm khoảng 21% GV: Bằng thực nghiệm người ta xác định thể tích không khí) phần lại hầu khí O2 chiếm 21% thể tích không hết nittơ khí.Phần lớn khí lại không trì sống,sự cháy, không làm đục nước vôi khí N2 chiếm khoảng 78% thể tích không khí GV: Em rút kết luận thành phần không khí? HS trả lời GV: Ngoài khí oxi khí nitơ không khí có chứa chất khác? Ngoài khí oxi khí nitơ không GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi khí có chứa chất mục SGK tr96 thí nghiệm sau: khác? - Chứng minh không khí có nước: Hiện tượng sương mù, mây, mưa hay tượng thành cốc đựng nước đá có giọt nước - Chứng minh không khí có khí CO 2: Thổi thở vào cốc đựng nước vôi thấy nước vôi vẩn đục ( nguồn CO2 không khí cháy, hô hấp sinh vật thải ) - Chứng minh không khí có bụi: Quan sát thực tế che tối phòng học để khe nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng thấy hạt bụi bay lơ lửng không khí -Ngoài khí oxi khí nitơ không khí HS thực thí nghiệm theo hướng dẫn có chứa: Hơi nước, CO2, khí GV Rút kết luận thành phần Ne, Ar, bụi,khói chiếm gần không khí 1% GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết →Kết luận → Không khí hỗn hợp nhiều chất ?Giải thích xuống giếng sâu khí, có thành phần: 78%N2, 21%O2 thường xảy tượng ngạt khí? Biện 1% khí khác pháp phòng tránh? HS trả lời GV: Không khí hỗn hợp nhiều chất khí, có chất khí nặng không khí CO2, SO2; H2S sinh khó khuếch tán vào môi trường không khí nên thường tích tụ lại Vì xuống giếng sâu cần có biện pháp thông khí đeo bình dưỡng khí để đảm bảo an toàn tính mạng ? Thành phần không khí bị thay đổi không? Nguyên nhân gây biến đổi đó? HS trả lời GV: Nêu vai trò không khí mà Bảo vệ không khí lành em biết? Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, chốt kiến thức Không khí có vai trò quan trọng sống sinh vật, lớp áo giáp bảo vệ sinh vật trái đất khỏi bị tia xạ nguy hiểm thiên thạch từ vũ trụ Không khí với thành phần khí O 2, CO2, NO2,… cần cho hô hấp động vật trình quang hợp thực vật, nguồn gốc sống Không khí môi trường truyền âm GV: Không khí bị ô nhiễm nặng ? Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? HS trả lời GV giới thiệu số hình ảnh nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tránh ô nhiễm - Tác hại: Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người đời sống động,thực vật, phá hoại dần công trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử - Biện pháp làm giảm ô nhiễm không khí: xử lý khí thải nhà máy, lò đốt, phương tiện giao thông, chế tạo thiết bị lượng,động - Không khí bị ô nhiễm gây tác hoạt động nhờ lượng mặt trời, hại gì? lượng gió bảo vệ rừng, trồng Hs trả lời rừng - Chúng ta nên làm để bảo vệ không khí lành tránh ô nhiễm? ? Liên hệ địa phương làm để bảo vệ môi trường? ? vai trò thực vật việc điều hòa không khí HS thảo luận nhóm → trả lời GV bổ sung: Sử dụng nguồn nhiên liệu cháy không gây ô nhiễm môi trường( H2) Củng cố: (kiểm tra đánh giá) Câu 1(4 điểm) Nêu thành phần không khí? Không khí bị ô nhiễm gây tác hại gì? Phải làm để bảo vệ không khí lành tránh ô nhiễm? Câu 2(6 điểm) Mỗi người lớn hít vào trung bình 0,5m3 không khí, thể giữ lại 1/3 lượng O2 có không khí Như vậy, thực tế người ngày đêm cần trung bình: a Một thể tích không khí bao nhiêu? b Một thể tích khí O2 bao nhiêu? (Giả sử thể tích đo đktc) Dặn dò: Đọc trước nội dung phần II Sự cháy oxi hóa chậm Sản phẩm học sinh: Điểm giỏi : Từ 8,0 – 10,0 Điểm : Từ 6,5 – 8,0 Điểm Tb : Từ 5,0 – 6,5 Điểm yếu : Từ 3,5 – 5,0 Lớp 8A Giỏi SL 15/34 % 44,12 Khá SL 14/34 % 41,12 Trung bình SL % 5/34 14,76 Yếu SL Ghi % Quảng Tâm ngày 15 tháng 11 năm 2015 Người thực Hoàng Thị Thuỷ Nguyễn Thị Hằng [...]... gì để bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm? Câu 2(6 điểm) Mỗi giờ 1 người lớn hít vào trung bình 0,5m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng O2 có trong không khí đó Như vậy, thực tế mỗi người một ngày đêm cần trung bình: a Một thể tích không khí là bao nhiêu? b Một thể tích khí O2 là bao nhiêu? (Giả sử các thể tích được đo ở đktc) 4 Dặn dò: Đọc trước nội dung phần II Sự cháy và sự oxi hóa chậm 5... vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm? ? Liên hệ ở địa phương đã làm gì để bảo vệ môi trường? ? vai trò của thực vật trong việc điều hòa không khí HS thảo luận nhóm → trả lời GV bổ sung: Sử dụng nguồn nhiên liệu sạch khi cháy không gây ô nhiễm môi trường( H2) 3 Củng cố: (kiểm tra đánh giá) Câu 1(4 điểm) Nêu thành phần không khí? Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không. ..- Tác hại: Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và đời sống của động,thực vật, phá hoại dần các công trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử - Biện pháp làm giảm ô nhiễm không khí: xử lý khí thải các nhà máy, các lò đốt, các phương tiện giao thông, chế tạo các thiết bị năng lượng,động cơ - Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác hoạt động... Điểm khá : Từ 6,5 – dưới 8,0 Điểm Tb : Từ 5,0 – dưới 6,5 Điểm yếu : Từ 3,5 – dưới 5,0 Lớp 8A Giỏi SL 15/34 % 44,12 Khá SL 14/34 % 41,12 Trung bình SL % 5/34 14,76 Yếu SL 0 Ghi % 0 chú Quảng Tâm ngày 15 tháng 11 năm 2015 Người thực hiện Hoàng Thị Thuỷ Nguyễn Thị Hằng ... phần thể tích O2 bị GV: Vậy khí lại ống chiếm phần? HS: Khí lại ống chiếm phần GV: Từ em rút tỉ lệ thể tích khí O2 không khí không? Không khí hỗn hợp khí HS: Thể tích O2 chiếm 1/5 thể tích không. .. bài: Không khí- cháy sau: Bài 28 Tiết 42- Không khí- cháy B Nội dung Tên học: Không khí- cháy Mục tiêu dạy học : a Kiến thức môn học đạt học là: + Môn toán: Học sinh vận dụng kiến thức toán học... không trì sống ,sự cháy, không làm đục nước vôi khí N2 chiếm khoảng 78% thể tích không khí GV: Em rút kết luận thành phần không khí? HS trả lời GV: Ngoài khí oxi khí nitơ không khí có chứa chất

Ngày đăng: 06/12/2015, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan