Đặc điểm môi trường tự nhiên và xã hội nam bộ

52 1.8K 2
Đặc điểm môi trường tự nhiên và xã hội nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Định vị vùng văn hóa Nam Bộ 1.1 Không gian văn hóa  Vị trí địa lí: Nằm cuối đất nước phía Nam, trọn vẹn lưu vực S Đồng Nai Cửu Long, phần hạ lưu gần biển Đông => tạo đặc điểm văn hóa riêng   Khí hậu: có mùa: mùa mưa mùa khô Địa hình: chủ yếu đồng Thời gian văn hóa Nam Bộ nơi có nhiều văn hóa cổ Ở suối Gia Liêu, hang Gòn (Đồng Nai), Dầu Giây ( Lộc Ninh, Bình Phước) phát công cụ đá nguời vượn, niên đại khoảng 300.000 năm trước, đồng thời trải qua đứt gãy • Tóm lại, vào đầu kỷ XVI, ngoại trừ vùng cư trú tôôc người địa Stiêng, Chrau, Mạ Đông Nam Bộ, hầu hết đất đai Nam Bộ hoang hoá Kể từ thời điểm đó, cộng đồng lưu dân người Khmer, người Viêôt, người Hoa, người Chăm nối tiếp tiến vào Nam Bộ, chia khai khẩn, đào kinh, canh tác, định cư, buôn bán, biến vùng đất hoang vu rộng lớn thành vùng nông nghiệp trù phú đô thị sầm uất Nền văn hoá Nam Bộ từ hình thành kết dung hợp văn hoá Việt với yếu tố tiếp biến từ văn hoá Chăm, Khmer, Hoa phương Tây sau 1.3 Chủ thể văn hóa  Nam Bộ vùng đất đa tộc người Tuy nhiên, chủ thể văn hoá toàn vùng vẫn người Việt, tộc người đa số mà dân số riêng Nam Bộ lên đến 26 triệu người, chiếm 90,9% dân số vùng Riêng tiểu vùng Tây Nam Bộ, chủ thể văn hoá bên cạnh người Việt có người Khmer người Hoa  Do quê quán khác nhập cư vào thời điểm khác nhau, nên người Hoa Việt Nam Nam Bộ nói riêng tộc người không thuần nhất về nguồn gốc ngôn ngữ Đặc điểm văn hóa Nam Bộ Thứ 1: Do người dân đa số dân địa nên văn hóa họ văn hóa vùng đất mới, kết hợp truyền thống văn hóa tiềm thức, dòng máu, điều kiện lịch sử tự nhiên vùng đất  Thứ 2: quá trình giao lưu văn hóa diễn với tốc độ mau lẹ ẩm thực, ngôn ngữ  Mặt khác, Nam Bộ có nhiều vùng văn hóa tín ngưỡng đan xen tồn tạo nên đa dạng phức tạp  2.1 Cách thức hoạt động sản xuất  Do điều kiện địa lý đặc thù, nên cách thức hoạt động sản xuất cư dân vùng đất phì nhiêu rộng lớn mang đặc trưng đồng sông nước rõ nét nhất, đồng thời đa dạng nhất so với tất các vùng miền khác Bún nước lèo Trà Vinh Cốm dẹp trộn dừa Trà Vinh  Về trang phục: sống môi trường sông nước, nông dân người Việt Nam Bộ, nam nữ, thích áo bà ba khăn rằn  Chiếc khăn rằn dùng để che đầu, lau mồ hôi, dùng quấn ngang người để thay quần  Chiếc áo bà ba gọn nhẹ tiện dụng chèo ghe, bơi xuồng, lội đồng, tát mương, tát đìa, cắm câu giăng lưới, có túi để đựng vài vật dụng cần thiết Trang phục người Chăm Nam Bộ  Nhà người Việt Nam Bộ có ba loại chính: nhà đất cất dọc theo ven lộ, nhà sàn cất dọc theo kinh rạch, nhà sông nước Nhà nổi: cư trú, mưu sinh gia đình theo nghề nuôi cá bè, vận chuyển, buôn bán sông  Người Khmer trước nhà sàn  Để lại, vận chuyển, các tộc người cư trú nơi phải lựa chọn phương tiện phù hợp với các địa hình đặc trưng không gian Nam Bộ  Ở đất liền các cư dân Nam Bộ dùng xe bò, xe ngựa, xe đạp, xe thồ, xe tải  Ở vùng sông nước dùng xuồng, ghe, tắc ráng, vỏ lãi, tàu, bè, bắc (phà), cộ  Ở miền Tây sông nước, xuồng ghe có vai trò đặc biệt quan trọng, vừa phương tiện vận chuyển tiện dụng cho tất người, vừa phương tiện mưu sinh phương tiện cư trú số lớn cư dân làm nghề đò ngang, đò dọc, buôn bán nuôi cá sông 2.6 Giao lưu, tiếp biến văn hoá  Không gian văn hoá Nam Bộ phần mở rộng không gian văn hoá Việt Nam vùng đất mà đó, chung tay khai phá với người Việt có các tộc người địa các tộc người di dân  Hệ hiện tượng văn hoá nơi nguyên chất Việt mà có bóng dáng văn hoá khác, hội tụ nơi ba kỷ qua Cho nên, nói, giao thoa văn hoá sắc văn hoá Nam Bộ Nó khiến cho văn hoá Nam Bộ vừa tương đồng, lại vừa khác biệt với cội nguồn văn hoá Việt đồng Bắc Bộ Trung Bộ  Tuy nhiên, văn hoá Nam Bộ không số cộng các luồng văn hoá hội tụ mà quá trình giao thoa văn hoá, cư dân Việt nơi không tiếp thu trọn gói các văn hoá khác mà yếu tố đáp ứng các nhu cầu vật chất tinh thần để bổ sung vào hành trang văn hoá mang theo Vì vậy, văn hoá Việt nơi không tự đánh mà tái tạo các giá trị văn hoá mà vùng đất thu nạp theo hướng làm cho thích ứng với văn hoá Việt, với nhu cầu người Việt vùng đất Có thể nói, tái tạo giá trị văn hoá một sắc văn hoá nơi  Bên cạnh tiếp biến văn hoá, văn hoá Nam Bộ mang đặc trưng đồng sông nước Hai đặc trưng văn hoá chủ đạo vùng đất Nam Bộ buộc tất các văn hoá sinh tụ nơi phải tự cấu trúc lại, lược bỏ giá trị không phù hợp với môi trường mới, phát triển sáng tạo giá trị giúp người tồn phát triển vùng đồng sông nước, đan xen tộc người khác biệt văn hoá Vì vậy, uyển chuyển, linh động, phóng khoáng, bao dung, trở thành sắc thứ ba văn hoá Việt Nam Bộ văn hoá Nam Bộ nói chung [...]... loại hình sân khấu mới ra đời tại Nam Bộ vào đầu thế kỷ XX Hát Bội Hát vọng cổ Văn hóa bác học  Văn hoá bác học ở Nam Bộ bước đầu phát triển với những thi đàn, thi xã như Tao đàn Chiêu Anh Các, Bình Dương Thi xã, Bạch Mai Thi xã, trường tư thục của Gia Định Xử sĩ Võ Trường Toản ở Hoà Hưng Ông nghè đầu tiên của Nam Bộ là Phan Thanh Giản đã làm Tổng tài biên soạn bộ Khâm định Việt sử thông giám... làng ấp Tuy nhiên, về nội dung và hình thức, làng ấp của người Việt Nam Bộ có nhiều điểm khác biệt với làng quê ở đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ Về nội dung, làng ấp của người Việt ở Nam Bộ là một tập hợp cư dân đến từ nhiều vùng, nhiều họ tộc khác nhau, gắn bó với nhau không phải do quan hệ dòng họ mà chủ yếu là do quan hệ láng giềng Về hình thức, để tiện việc đi lại, làng ấp ở Nam Bộ thường... đồng của làng ấp Nam Bộ lỏng lẻo hơn làng quê ở đồng bằng Bắc Bộ và Trung Bộ 2.3 Tín ngưỡng, phong tục, lễ hội  Về tín ngưỡng, là một vùng đất đa tộc người, Nam Bộ cũng là nơi gặp gỡ các tín ngưỡng tôn giáo sẵn có từ Bắc Bộ, Trung Bộ, đồng thời là cái nôi sinh thành những tín ngưỡng tôn giáo mới Vì vậy, đây chính là vùng đất phong phú nhất về tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam  Phong tục... người Việt Nam Bộ cũng có nguồn gốc từ đồng bằng Trung và Nam Trung Bộ, nhưng có tiếp biến thêm nhiều yếu tố từ phong tục của người Khmer, người Hoa  Lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo bao gồm các lễ hội thường niên của đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành, hội đền Linh Sơn Thánh mẫu ở núi Bà Đen, lớn nhất là lễ hội Vía Bà Chúa Xứ ở núi Sam, Châu Đốc, một lễ hội đặc trưng... vè Chàng Lía, vè Trịnh Hâm thầy Thông Chánh Truyện thơ và hình thức diễn xướng nói thơ cũng là một hoạt động văn nghệ dân gian phổ biến tại Nam Bộ, với các truyện thơ nổi tiếng như Lục Vân Tiên, Phạm Công - Cúc Hoa  Hát bội (tuồng) từ miền Trung đưa vào đã phát triển mạnh mẽ trên đất Nam Bộ Hầu hết các lễ hội thường có kèm theo hát bội Ca nhạc tài tử phát sinh từ Gia Định rồi lan đến các... cưới và các lễ hội dân gian Dàn nhạc có 5 bộ, gồm bộ hơi, bộ da, bộ đồng, bộ sắt, bộ mộc, nhưng người Khmer vẫn gọi là dàn nhạc gõ vì đa số các nhạc cụ đều phải gõ để phát âm Tiêu biểu nhất trong loại hình nghệ thuật sân khấu là kịch hát Rôbam và kịch hát Yukê Dàn nhạc 2.7 Cách thức ăn, mặc, ở, đi lại  Ẩm thực: truyền thống, bảo đảm cân bằng âm dương và theo quy luật ngũ hành tương sinh tương... luongj phù sa màu mỡ bởi 2 hệ thống sông lớn nên nghề lua nước phát triển mạnh mẽ  Nam Bộ cũng là vùng trồng cây công nghiệp lớn nhất nước  Sở hữu một vùng sông nước lắm thuỷ sinh và được biển bao quanh hai phía, Nam Bộ cũng là một ngư trường giàu có nhất nước, là cơ sở đề phát triển các nghề đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản  Nghề nuôi cá bè trên sông phát triển ở Đồng Nai, Châu Đốc... lễ cầu phước , lễ hội linh, lễ tang • Các lễ hội văn hoá - lịch sử như lễ Tết, nghi lễ đắp các núi cát và tắm Phật,, lễ cúng tổ tiên, lễ cúng trăng (lễ đút cốm dẹp) • Các nghi lễ vòng đời có lễ cắt tóc (đầy tháng), lễ giáp tuổi (12 tuổi), lễ đi tu cho nam giới, lễ cưới, lễ chúc thọ, và lễ tang dùng hình thức hoả táng Lễ Tắm Phật Lễ Kỳ Yên Lễ Nghinh Ông   Người Hoa ở Nam Bộ phần nhiều theo... gắn liền với những danh thắng, di tích và nhân vật lịch sử Đó là kho tàng ca dao và dân ca với các điệu hò, điệu lý, các bài hát huê tình, hát ru em, hát đồng dao, hát sắc bùa, hát thài, hát rối, hát vọng cổ, hát tài tử, v.v Đặc biệt, hát vọng cổ và hát tài tử rất được người Nam Bộ ưa thích Ngoài ra còn có nói vè, nói tuồng, nói thơ Đây là loại hình tự sự dân gian khá phổ biến, nó thông... lễ hội đặc trưng của cư dân Nam Bộ, hằng năm thu hút đến 2,5 triệu người hành hương và du khách Lễ hội văn hoá - lịch sử bao gồm các lễ tết cổ truyền như tết Nguyên đán, tết Đoan ngọ , các lễ hội tưởng niệm các danh nhân có công mở đất như Nguyễn Hữu Kính, Nguyễn Văn Thoại (Thoại Ngọc Hầu • Các lễ hội truyền thống của người Khmer bao gồm hai loại chính là các lễ hội có màu sắc Phật giáo (bon) ... đời Nam Bộ vào đầu kỷ XX Hát Bội Hát vọng cổ Văn hóa bác học  Văn hoá bác học Nam Bộ bước đầu phát triển với thi đàn, thi xã Tao đàn Chiêu Anh Các, Bình Dương Thi xã, Bạch Mai Thi xã, trường. .. xã hội cổ truyền    Đến Nam Bộ để khai hoang lập ấp, người Việt theo truyền thống để tổ chức quần cư thành làng ấp Tuy nhiên, nội dung hình thức, làng ấp người Việt Nam Bộ có nhiều điểm. .. biến Nam Bộ, với các truyện thơ tiếng Lục Vân Tiên, Phạm Công - Cúc Hoa  Hát bội (tuồng) từ miền Trung đưa vào phát triển mạnh mẽ đất Nam Bộ Hầu hết các lễ hội thường có kèm theo hát bội

Ngày đăng: 06/12/2015, 23:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan