Bài giảng thống kê kinh doanh phần 1 ths trương thị ánh nguyệt

52 600 1
Bài giảng thống kê kinh doanh  phần 1   ths  trương thị ánh nguyệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o BÀI GIẢNG: THỐNG KÊ KINH DOANH MÃ SỐ: 440010 – 441010 NGƯỜI BIÊN SOẠN: TH.S TRƯƠNG THỊ ÁNH NGUYỆT TP.HỒ CHÍ MINH -2013- LỜI MỞ ĐẦU Nhằm giúp cho sinh viên có kiến thức kỹ tổng hợp khía cạnh tổ chức nội dung công việc để quản lý công tác thống kê mặt hoạt động môi trường doanh nghiệp Cụ thể nắm vững đối tượng nghiên cứu thống kê doanh nghiệp nghiên cứu thống kê hoạt động cụ thể cho doanh nghiệp kết sản xuất, lao động thu nhập, tài sản, gia thành hiệu sản xuất kinh doanh Giáo trình biên soạn với nội dung sau: - Chương 1: Đối tượng nghiên cứu Thống kê kinh doanh - Chương 2: Thống kê kết sản xuất doanh nghiệp - Chương 3: Thống kê lao động thu nhập lao động doanh nghiệp - Chương 4: Thống kê tài sản doanh nghiệp - Chương 5: Thống kê giá thành sản phẩm - Chương 6: Thống kê hiệu sản xuất kinh doanh CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP 1.1- Ý nghĩa, tác dụng TK doanh nghiệp: Thống kê hiểu hệ thống phương pháp ghi chép, thu thập phân tích số tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội để tìm hiểu chất tìm quy luật vốn có tượng Chẳng hạn làm để có số lao động doanh nghiệp X thời điểm nghiên cứu sâu vào cấu lứa tuổi, giới tính, trình độ, nghề nghiệp từ mà có cách đánh giá đắn thực trạng lao động, giúp cho việc sử dụng có hiệu lao động, đồng thời có sách đào tạo, tuyển dụng lao động nhằm hoàn thành nhiệm vụ trị doanh nghiệp Thống kê doanh nghiệp môn học nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất tượng kiện xảy phạm vi Doanh nghiệp phạm vi Doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp qua thời gian định Hiện tượng có hai mặt chất lượng không tách rời Chất tượng giúp ta phân biệt tượng với tượng khác, đồng thời bộc lộ khía cạnh sâu kín tượng Nhưng chất không tồn độc lập mà biểu qua lượng, với cách xử lý mặt lượng cách khoa học Sở dĩ cần phải xử lý mặt lượng tìm hiểu mặt chất mặt chất tượng thường bị che khuất tác động ngẫu nhiên Phải thông qua tổng hợp mặt lượng số lớn đơn vị cấu thành tượng, tác động yếu tố ngẫu nhiên bù trừ triệt tiêu Hơn nữa, phải sử dụng phương pháp phân tích số liệu thích hợp, chất tượng bộc lộ qua tính quy luật thống kê Về thực chất, tính quy luật thống kê biểu lượng quy luật phát sinh, phát triển tượng Tính quy luật tính chất chung chung mà cụ thể theo điều kiện, địa điểm thời gian cụ thể Đó đặc trưng thống kê học, làm cho khác với toán học Tính quy luật thống kê có ý nghĩa quan trọng đối hoạt động kinh doanh, cho biết mối liên hệ tượng, xu phát triển tượng dao động chu kỳ tượng đó, quy luật phân phối tổng thể chứa đựng tượng nghiên cứu *Trên góc độ lý luận: Thống kê kinh doanh nghiên cứu mặt lý luận thống kê hoạt động kinh doanh phạm vi vi mô doanh nghiệp, bao gồm: - Nghiên cứu phạm trù kinh tế phạm vi doanh nghiệp, bao gồm vấn đề sản xuất hàng hóa , phân phối hàng hóa , buôn bán hàng hóa, lợi nhuận buôn bán hàng hóa đó,… - Nghiên cứu hệ thống tiêu thống kê phân tích hoạt động kinh doanh sản xuất, kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp - Nghiên cứu phương pháp tính hệ thống tiêu phân tích phương pháp thống kê để phân tích tình hình hoạt động doanh nghiệp - Phân tích tượng kiện bên doanh nghiệp tác động đến tình hình kinh doanh hiệu doanh nghiệp, *Trên góc độ ứng dụng thực tế: - Thống kê doanh nghiệp cung cấp thông tin mặt hoạt động kinh doanh, quản lý doanh nghiệp hệ thống tiêu phù hợp - Thống kê doanh nghiệp cung cấp thông tin cần thiết làm phân tích đánh giá định đắn phương hướng phát triển doanh nghiệp - Thống kê doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng hình thành phát triển doanh nghiệp 1.2- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thống kê doanh nghiệp - Các tượng thuộc nguồn lực bên doanh nghiệp: lao động, tài sản, vốn, Các kiện tình hình kinh doanh, tình hình sử dụng kết sử dụng yếu tố sở vật chất kỹ thuật, lao động; kết hoạt động tài chính, kết cuối hiệu kinh doanh doanh nghiệp thời gian - Các tượng bên doanh nghiệp: nhu cầu tiêu dùng, sức tiêu thụ, biến động kinh tế xã hội trị thị trường, - Các tượng thiên nhiên tác động đến tình hình kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh: Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp toàn công tác tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các hoạt động chịu chi phối quy luật kinh tế khách quan, trình phát triển kinh tế theo chế thị trường quản lý vĩ mô nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính đòi hỏi hoạt động sản xuất kinh doanh phải tuân thủ theo quy luật kinh tế sản xuất hàng hoá quy luật cung cầu, giá trị, cạnh tranh Đồng thời hoạt động chịu tác động nhân tố bên trong, tình hình sử dụng yếu tố sản xuất, tình hình sản xuất, tiêu thụ, giá sách tiếp thị, khuyến mãi.v.v, yếu tố bên doanh nghiệp thay đổi chế, sách thuế, tỷ giá ngoại tệ, sách ưu đãi đầu tư, v.v Do thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh cần hiểu rõ ý nghĩa, nhiệm vụ, đặc điểm, hệ thống tiêu thống kê, phải thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh mặt số lượng lẫn chất lượng Các hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu đối tượng tiêu dùng, không tự sản xuất không đủ điều kiện để tự sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ mà có nhu cầu tiêu dùng, hoạt động sáng tạo sản phẩm vật chất dịch vụ để cung cấp cho người tiêu dùng nhằm thu tiền công lợi nhuận kinh doanh Hoạt động kinh doanh việc sử dụng yếu tố đầu vào để sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ nhằm đáp ứng cho mục đích cung cấp sản phẩm dịch vụ cho xã hội, thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: (1) Hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất: hoạt động người lao động sử dụng công cụ lao động tác động vào nguyên vật liệu để tạo sản phẩm cụ thể, có giá trị sử dụng theo mục đích yêu cầu đặt Đây khối lượng hàng hóa doanh nghiệp làm tiêu thụ thị trường, làm tăng cải vật chất cho xã hội (2) Hoạt động dịch vụ sản xuất: hoạt động nhằm tăng thêm giá trị sản phẩm Không tạo SPVC có giá trị sử dụng theo mục đích yêu cầu Ví dụ: gia công sơn, xi, đánh bóng, xay xát, in, nhuộm,… hoạt động sữa chữa, lắp ráp, khảo sát thiết kế,… (3) Hoạt động kinh doanh dịch vụ thương mại: Hoạt động thực chức lưu thông phân phối, chuyển hàng từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng Không tạo sản phẩm mới, làm tăng giá trị sản phẩm mua – bán (4) Hoạt động dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân xã hội Ví dụ: dịch vụ tư vấn, tài chính, tín dụng, giáo dục, y tế, văn hóa thể thao,… 1.2.2 Khái niệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp đơn vị kinh tế tổ chức để kinh doanh sản xuất, nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng vật chất tinh thần cá nhân cộng đồng, thu lợi nhuận tích lũy vốn để tiếp tục phát triển kinh doanh 1.2.3 Phân loại doanh nghiệp: + Căn vào đặc điểm, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm làm chia doanh nghiệp ngành kinh tế thành doanh nghiệp cụ thể khác nhau: doanh nghiệp đóng tàu, doanh nghiệp dệt, doanh nghiệp sửa chữa, doanh nghiệp xây lắp,… + Căn theo khu vực kinh tế: (1)Doanh nghiệp thuộc khu vực I: doanh nghiệp khai thác sản phẩm thiên nhiên, khai thác lâm nghiệp, khai thác thủy sản, nông nghiệp,… (2) Doanh nghiệp thuộc khu vực II: doanh nghiệp chế biến sản phẩm thiên nhiên khai thác được, doanh nghiệp công nghiệp gia công chế biến, doanh nghiệp sản xuất điện, đốt, kể doanh nghiệp khai thác cung cấp nước, khai thác khoán sản, xây dựng bản, (3)Doanh nghiệp thuộc khu vực III: doanh nghiệp dịch vụ sản xuất doanh nghiệp dịch vụ phi sản xuất, doanh nghiệp công nghiệp sữa chữa, gia công, doanh nghiệp thương nghiệp, vận tải, kho bãi, thông tin, bưu viễn thông, du lịch, khách sạn, nhà hàng,… + Căn vào đặc điểm, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm làm chia doanh nghiệp ngành kinh tế thành doanh nghiệp cụ thể khác nhau: doanh nghiệp đóng tàu, doanh nghiệp dệt, doanh nghiệp sửa chữa, doanh nghiệp xây lắp,… + Theo hình thức sở hữu vốn kinh doanh: doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp liên doanh 1.2.4 Các phận tổ chức doanh nghiệp: + Bộ phận sản xuất chính: Trực tiếp tham gia nhiệm vụ sản xuất sản phẩm doanh nghiệp định kết quả, mục tiêu doanh nghiệp Trong doanh nghiệp công nghiệp gọi phân xưởng hay phân xưởng + Bộ phận sản xuất phụ trợ, phụ thuộc: Kết hoạt động sản xuất chủ yếu phục vụ cho hoạt động phận sản xuất Trong doanh nghiệp công nghiệp gọi phân xưởng phụ trợ, phụ thuộc + Các hoạt động sản xuất phụ phận tổ chức nhằm tận dụng phế liệu, phế thải phần nguyên liệu để sản xuất sản phẩm phụ + Các phận hoạt động kinh doanh khác tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong doanh nghiệp công nghiệp có đội xây dựng bản, đội nông nghiệp,… 1.3 Cơ sở lý luận sở phương pháp thống kê doanh nghiệp *Cơ sở lý luận thống kê kinh doanh - Cơ sở lý luận môn học học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác Lênin kinh tế thị trường Các môn khoa học trang bị cho nhà thống kê hiểu nội dung kinh tế tiêu thống kê cách sâu sắc - Ngoài ra, thống kê công cụ phục vụ công tác quản lý, phải lấy đường lối sách Đảng Nhà nước làm sở lý luận *Cơ sở phương pháp nghiên cứu thống kê kinh doanh: Vận dụng linh hoạt phương pháp thống kê học vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp: - Điều tra thống kê để thu thu thập số liệu thông tin cần thiết, bao gồm: điều tra toàn bộ, điều tra chọn mẫu, điều tra trực tiếp, điều tra gián tiếp - Phân tổ để tổng hợp số liệu điều tra thống kê kinh doanh theo ngành sản xuất kinh doanh… - Chỉ tiêu tuyệt đối, tương đối, bình quân , dãy số thời gian nêu lên mức độ biến động theo thời gian dự báo thống kê - Dùng số để nghiên cứu biến động tượng kinh tế phức tạp bao gồm phần tử khác nhau, không cộng lại với để so sánh phân tích - Vận dụng hồi qui tương quan để nghiên cứu mối quan hệ tượng hay tiêu thức nghiên cứu - Vận dụng phương pháp bảng biểu đồ thống kê đồ thị để trình bày kết tổng hợp phân tích số liệu thống kê 1.4 Nhiệm vụ thống kê kinh doanh: Thống kê doanh nghiệp môn khoa học thống kê để phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp, môn học thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu đề xuất phương pháp thu thập thông tin thống kê kịp thời, xác, đầy đủ phản ánh tình hình sử dụng hiệu sử dụng yếu tố trình sản xuất, đồng thời nghiên cứu kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ - Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thống kê phân tích giá thành, giá bán xác định mức cầu thị trường, để điều chỉnh kế hoạch sản xuất cho thích hợp - Xây dựng hệ thống tiêu thống kê, phân tích mặt hoạt động, hiệu kinh doanh lợi nhuận kinh doanh doanh nghiệp - Thống kê tổng hợp xử lý thông tin thu thập, làm sở ứng dụng thống kê công tác quản lý doanh nghiệp 1.5 Tổ chức hạch toán-Thống kê thông tin phục vụ quản lý kinh doanh doanh nghiệp 1.5.1- Các phận hợp thành hạch toán-Thống kê thông tin doanh nghiệp, gồm: - Tổ chức hạch toán doanh nghiệp bao gồm: Bộ phận hạch toán thống kê, phận hạch toán kế toán, phận hạch toán nghiệp vụ kế toán, phận hạch toán thực thu thập, tổng hợp xử lý thông tin; lưu trữ thông tin - Bộ phận công tác tài doanh nghiệp: Thu thập, xử lý, cung cấp thông tin nguồn vốn; phân phối vốn; cân đối công nợ; khả tích lũy bảo toàn vốn kinh doanh doanh nghiệp - Bộ phận công tác kế hoạch xây dựng định mức kế toán kiểm toán: Cung cấp thông tin dự kiến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thông tin tiến kỹ thuật, thông số kế toán kiểm toán tình hình thực định mức kế toán kiểm toán - Bộ phận tổ chức lao động doanh nghiệp cung ứng vật tư kỹ thuật doanh nghiệp: Cung cấp thông tin điều hành xử lý phân công lao động, thông tin nguồn dự trữ cung ứng vật tư, - Bộ phận tập trung thông tin, tổng hợp xử lý lưu trữ thông tin số liệu doanh nghiệp hệ thống mạng vi tính TPS (Transaction Processing Systems) 1.5.2- Nguyên tắc tổ chức hạch toán tổ chức thông tin doanh nghiệp: (1) Nguyên tắc tổ chức hạch toán thống doanh nghiệp: - Thống Hệ thống tiêu kinh tế kỹ thuật: theo yêu cầu quản lý kinh doanh mà phận phải theo dõi - Thống Nội dung kinh tế tiêu, P2 thu thập, xử lý tổng hợp số liệu,… để có kết phân tích xác đáng kết dự đoán tình hình đáng tin cậy - Thống Phân công theo dõi, tính toán, xử lý thông tin theo tiêu phận hạch toán nhằm tạo thành mạng lưới thống thông tin doanh nghiệp Cụ thể, phận hạch toán thống kê thu thập, xử lý thông tin số liệu tình hình kết hoạt động kinh doanh, sử dụng yếu tố kinh doanh Bộ phận hạch toán kế toán cung cấp thông tin chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, tiền lương Bộ phận hạch toán nghiệp vụ tổng hợp xử lý thông tin tình hình tài sản cố định, thiết bị máy móc, vật tư, chất lượng sản phẩm - Thống Tổ chức hạch toán – thông tin phù hợp với t/chức quản lý kinh doanh doanh nghiệp (2) Nguyên tắc thực thông tin doanh nghiệp: - Trao đổi thông tin phận theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi - Chỉ thông tin cần thiết, tránh thông tin áp đặt, gò ép, không cần thiết gây lãng phí thông tin - Tín hiệu thông tin phải rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích đạt hiệu cao Tránh thông tin gây hiểu lầm cho đối tượng nhận tin - Thông tin phải kịp thời, đầy đủ xác,đảm bảo độ tin cậy, tránh gây nhiễu thông tin - Đảm bảo tính lưu trữ, lũy kế thông tin Câu hỏi ôn tập Anh/chị trình bày ý nghĩa, tác dụng nhiệm vụ thống kê kinh doanh? Anh/chị trình bày đối tượng phạm vi nghiên cứu thống kê kinh doanh? Anh/chị trình bày sở lý luận sở phương pháp thống kê kinh doanh? CHƯƠNG 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP NỘI DUNG - Kết sản xuất Doanh nghiệp - Ý nghĩa nhiệm vụ thống kê kết sản xuất - Hệ thống tiêu thống kê kết sản xuất doanh nghiệp - Phương pháp tính kết sản xuất doanh nghiệp - Đánh giá tình hình thực kế hoạch SX 2.1- Kết sản xuất doanh nghiệp: Là sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp tạo mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội thời gian định (thường năm), chúng phải phù hợp với lợi ích kinh tế phải người tiêu dùng chấp nhận * Kết sản xuất doanh nghiệp phải đạt điều kiện: - Do doanh nghiệp làm từ hoạt động sản xuất kinh doanh Đáp ứng yêu cầu tiêu dùng cho cá nhân cộng đồng Đúng mục đích sản xuất doanh nghiệp đủ chất lượng theo qui định Mang lại lợi ích kinh tế chung cho tiêu dùng xã hội, sản phẩm vật chất sản phẩm dịch vụ 2.2.1 Ý nghĩa Thống kê kết hoạt động sản xuất kinh doanh, có ý nghĩa quan trọng công tác quản lý kinh tế Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành điều kiện có tiềm ẩn, khả tiềm tàng chưa phát Do đó, thông qua thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phát khai thác triệt để, nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Trên sở đó, đánh giá tình hình thực mục tiêu, kế hoạch sản xuất doanh nghiệp đề ra; đồng thời đánh giá khả trình độ tổ chức sản xuất quản lý việc sử dụng yếu tố sản xuất W: suất lao động bình quân phận T/ ∑T: Kết cấu LĐ phận tổng số LĐ tổng thể Ví dụ: Có tình hình SX doanh nghiệp dệt sau: PX Giá trị SX (trđ) Số LĐ BQ Tháng Tháng Tháng Tháng Dệt 600 864 100 144 Dệt 640 806,4 80 90 May 700 624 70 60 Yêu cầu: Tính suất lao động PX tháng 2 Tính suất lao động BQ chung doanh nghiệp tháng Đánh giá tình hình biến động suất lao động? (2)Căn vào đơn vị biểu kết trình sản xuất + Năng suất lao động vật: *Ưu điểm:Đánh giá trực tiếp hiệu lao động Có dùng để so sánh trực tiếp suất lao động đơn vị sản xuất loại sản phẩm *Nhược điểm: Chỉ quan tâm đến thành phẩm nên tiêu suất lao động không phản ánh hiệu LĐ hao phí cho toàn khối lượng sản phẩm tạo kỳ  Chủ yếu áp dụng đơn vị SX sản phẩm tên có trình độ chuyên môn hóa cao + Năng suất lao động giá trị *Ưu điểm: Phản ánh tổng hợp mức hiệu lao động Cho phép tổng hợp chung kết SX-KD mà đơn vị tạo kỳ (TP, nửa TP, sản phẩm dở dang công việc dịch vụ, ) 36 *Nhược điểm: Chịu ảnh hưởng thay đổi qui mô kết cấu sản phẩm SX có lượng NVL giá trị NVL khác  Hiện áp dụng rộng rãi cách tính suất lao động tiền với Q giá trị SX (3)Căn vào phạm vi LĐ - Năng suất lao động tính cho toàn LĐ đơn vị - Năng suất lao động tính cho LĐ trực tiếp SX-KD, LĐ ngành, phân xưởng, công việc, (4)Căn vào biểu LĐ hao phí suất lao động (5)Chỉ tiêu suất lao động tính cho người gọi suất lao động cá nhân, tính cho nhiều người gọi suất lao động tập thể Ví dụ: tổ công nhân có 10 người ngày đào 400m3 đất Tính: - suất lao động tổ ngày - suất lao động người ngày 37 3.3.3 Chỉ số suất lao động Bình quân doanh nghiệp: Phản ánh biến động suất lao động tượng nghiên cứu W1 IW = ∑W1T1 / ∑T1 - = -W0 ∑W0T0/ ∑T0 Trong đó: W1 W0 suất lao động bình quân kỳ báo cáo kỳ gốc Ví dụ: Kết SX công ty dệt qua năm sau: Yêu cầu : Tính số suất lao động bình quân doanh nghiệp? 3.3.4- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động suất lao động bình quân (i)Phương pháp hệ thống số phân tích biến động suất lao động bình quân Hay hệ thống số: 38 (ii)Hệ thống số phân tích biến động suất lao động BQ chung theo giá trị (theo giá hành) (iii) Hệ thống số phân tích biến động suất lao động theo tiêu nhân tố có liên hệ với phương trình KTế NSLĐ ngày (ca) = NSLĐ x Số LVTT BQ ngày Wn = Wg x g NSLĐ tháng = NSLĐ ngày x Số ngày LVTT BQ tháng W = Wn x n 3.4 Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động 39 Các tiêu sử dụng thời gian lao động Ví dụ: Có số liệu lao động đơn vị sau: 40 Yêu cầu: phân tích tình hình thực kế hoạch số ngày công làm việc bình quân, số công làm việc bình quân lao động, số công làm việc bình quân ngày? 3.5- Thống kê tiền lương 3.5.1- Khái niệm tổng mức tiền lương (TMTL) Quỹ tiền lương tất khoản tiền lương mà đơn vị trả cho người LĐ theo kết LĐ họ không phân biệt thuộc hình thức tiền lương khoản phụ cấp theo quy định hành a Căn vào mối quan hệ với trình SX - Lương - Phụ cấp có tính chất lương phụ cấp độc hại, trách nhiệm b Căn vào hình thức chế độ trả lương - Quỹ lương trả theo sản phẩm - Quỹ lương trả theo thời gian c Căn vào độ dài thời gian làm việc - Tổng quỹ lương - Tổng quỹ lương ngày - Tổng quỹ lương tháng *Các tiêu tiền lương BQ LĐ 41 3.5.2- Phân tích tình hình SD quỹ lương (1)Biến động quỹ lương theo kế hoạch a Phương pháp đơn giản: P2 cho biết quỹ lương thực tế (F1) chi nhiều hay quỹ lương kế hoạch (Fk) b P2 có liên hệ với kết SX  K > lãng phí, K< 1: Tiết kiệm (2) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tổng quỹ tiền lương Ví dụ : Có số liệu doanh nghiệp A sau: Phân tích tình hình thực kế hoạch tổng quỹ lương doanh nghiệp theo quý? Phân tích tình hình thực kế hoạch tiền lương bình quân doanh nghiệp theo quý? Phân tích tình hình biến động tiền lương bình quân doanh nghiệp? Trong quý, doanh nghiệp sử dụng quỹ lương lãng phí hay tiết kiệm? Câu hỏi ôn tập : Trình bày ý nghĩa, tác dụng nhiệm vụ thống kê lao động tiền lương? 42 Trình bày khái niệm suất lao động, tiêu thống kê suất lao động? Trình bày khái niệm tổng mức tiền lương? Bài tập ôn tập: Bài 1: Có tài liệu tình hình lao động danh sách doanh nghiệp tháng và10 năm báo cáo sau: - Số lao động quản lý ngày 1/9 có 40 người, ngày 5/9 tăng thêm người, ngày 13/9 tăng thêm người, ngày 10/10 có người xin chuyển công tác nơi khác - Số lao động SXKD: ngày 1/9 có 1.120 người, ngày 10/9 tuyển thêm 200 người, ngày 20/10 cho việc 60 người - Số lao động phục vụ: ngày 1/9 có 20 người, ngày 6/10 có người xin việc, ngày 15/10 tuyển thêm 10 người Yêu cầu: Hãy tính tiêu sau tháng: a Số lao động danh sách bình quân? b Kết cấu lao động danh sách bình quân? Bài Có số liệu số lượng công nhân danh sách Công ty M ngày 1/1/2005 700 người Ngày 20/1 công ty tuyển thêm 20 người Ngày 15/2 tuyển thêm 30 người Ngày 1/3 công ty cho học dài hạn đội 10 người Ngày 15/3 tuyển thêm người Giả sử tổng quỹ lương mà Công ty sử dụng quý I 1.000 triệu đồng Yêu cầu: a Tính số lao động bình quântrong quý I công ty? b Xác định mức thu nhậpbình quân lao động quý I? Bài Có tài liệu tình hình lao động công ty tháng đầu năm báo cáo sau: - Số lao động có ngày 01/ 01/ 06 : 500 công nhân - Số lao động tăng quý : 50 công nhân - Số lao động tăng quý : 40 công nhân - Số lao động giảm quý : 10 công nhân - Số lao động giảm quý : 20 công nhân 43 Yêu cầu: Tính số lao động bình quân công ty quý? Cho biết giá trị sản xuất quý so quý tăng 10% tính toán đánh giá tình hình sử dụng lao động công ty? Bài Có số liệu tình hình sản xuất sử dụng lao động xí nghiệp A kỳ báo cáo sau: Sản phẩm sản xuất: Sản phẩm A B C Số lượngsản phẩm sản xuất (sp) Kế hoạch Thực tế 1.200 1.400 1.800 Đơn giá cố định (1.000 đồng / sản phẩm) 800 1.300 2.200 20 25 15 Lượng lao động sử dụng: Số công nhân danh sách bình quân: Kế hoạch: 540 người Thực tế: 530 người Yêu cầu:Kiểm tra tình hình thực kế hoạch sử dụng lao động xí nghiệp A theo phương pháp, cho nhận xét ? Bài 5: Có số liệu tình hình sử dụng thờigian lao động công nhân sản xuất xây dựng xí nghiệp quý đầu năm 2005 sau: Chỉ tiêu Số ngày công làm việc thực tế chế độ Số ngày nghỉ lễ vàchủ nhật Số ngày nghỉ phép năm Số ngày công vắng mặt Số ngày ngừng việc Số ngày công làm thêm Yêu cầu: Xác định tiêu sau quý: a Số ngày công theo lịch 44 Quý I 33.200 6.500 1.200 2.500 1.600 1.000 Quý II 31.530 7.000 1.000 2.650 1.500 1.200 b Số ngày công chế độ c Số ngày công sử dụng cao d Số ngày công có mặt e Số công nhân danh sách bình quân Biết giá trị sản xuất công nghiệp quý II so quý I giảm5% Hãy xác định việc sử dụng lao động xí nghiệp quý II so quý I tiết kiệm hay lãng phí? Bài 6:Có số liệu thống kê số lao động đơn vị sản xuất năm 2005 sau: (đơn vị tính: người) - Số lao động có đầu năm là: 500, nam: 200 - Biến động tăng năm gồm: +Tuyển 50, nam: 20 + Đi học vàđi đội 24, nam:14 + Điều động từ nơi khác đến nam +Tăng khác 12, nam: - Biến động giảmtrong năm: + Cho nghỉ chế độ 35, nam: 15 + Xin chuyển công tác 20, nam:15 + Cho học vàđi đội 18, nam: 12 + Nghỉ việc lý khác 20, nam: 12 Yêu cầu: Lập bảng cân đốilao động đơn vị Tính tiêu phản ảnh quy mô, cấu nam, nữ vàsự biến động lao động đơn vị năm 2005? Bài Có số liệu thống kê tình hìnhsử dụng lao động doanh nghiệp năm 2005 sau: - Số lao động có bìnhquân năm: 200 người 45 - Số ngày nghỉ lễ, nghỉ chủ nhật bình quân người lao động năm thực theo quy định chung - Tổng số ngày nghỉ phép năm toàn đơn vị là: 3.000 ngày - Tổng số ngày vắng mặt toàn đơn vị năm là: 2.000 ngày - Tổng số ngày ngừng việc năm là: 500 ngày - Số ngày công làm thêm là: 300 ngày Yêu cầu: Xác định tiêu sau: a Số ngày công theo lịch b Số ngày công theo chế độ c Số ngày công sử dụng cao d Số ngày công có mặt e Số ngày công làm việc thực tế Tính tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian LĐ công nhân sản xuất? Bài 8: Có số liệu tình hình sản xuất vàsử dụng lao động xí nghiệp X kỳ báo cáo sau: Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo Giá trị sản xuất (triệu đồng) 8.875 10.140 Số lượnglao động (người) 500 520 Yêu cầu: Phân tích tình biến động giá trị sản xuất (GO) ảnh hưởng nhân tố: suất lao động số lượng lao động hao phí Bài 9: Có số liệu thống kê doanh nghiệp sản xuất gồm phân xưởng: Phân xưởng I II III Năng suất lao động tính theo GO (tr.đ/người) Kỳ gốc Kỳ báo cáo 15 17 16 18 17 19 46 Số lao động (người) Kỳ gốc 50 40 10 Kỳ báo cáo 20 40 50 Yêu cầu: Tính suất lao động bình quân toàn doanh nghiệp? Sử dụng phương pháp hệ thống số phân tích tình hình biến động suất lao động bình quân toàn doanh nghiệp ảnh hưởng nhân tố: Năng suất phận kết cấu số lượng lao động hao phí? Bài 10: Có số liệu tình hình sản xuất vàlao động doanh nghiệp Y quý đầu năm 2006 sau: Chỉ tiêu ĐVT Quý I Quý II Giá trị sản xuất (GO) tr đồng 7.000 8.030 Số lao động bình quân người 400 440 Số ngày công làm việc thực tế ngày 32.400 34.320 Trong đó: ngày công làm thêm ngày 1.200 Số công làm việc thực tế 267.400 291.720 Trong đó: công làm thêm 8.200 17.160 Tổng quỹ lương tr đồng 500 528 Yêu cầu: Tính toán tiêu phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động công nhân sản xuất? Kiểm tra tình hình sử dụng tổng quỹ lương doanh nghiệp tiết kiệm hay lãng phí? Xác định cụ thể mức tiết kiệm hay lãng phí đó? Tính toán tiêu suấtlao động (giờ, ngày, tháng)? Tính toán tiêu tiền lương bình quân? Phân tích biến động suất lao động ảnh hưởng nhân tố: Năng suất lao động giờ, số làm việc thực tế bình quân ngày, số ngày làm việc thực tế bình quân công nhân kỳ Bài 11: Có số liệu tình hình sản xuất công ty dệt qua kỳ sau: PX Giá trị sản xuất (triệu đồng) 47 Số công nhân b/quân (người) A B C D Cộng Kỳ gốc 648,5 640 700 910 2.898,5 Kỳ báo cáo 802 806 624 936 3.168 Kỳ gốc 100 80 70 91 341 Kỳ báo cáo 144 90 60 90 384 Yêu cầu: Đánh giá biến động suất lao động toàn công ty kỳ ? Sử dụng phương pháp hệ thống số phântích tình hình biến động GO ảnh hưởng nhân tố: suất lao động số lượnglao động? Sử dụng phương pháp hệ thống số phân tích tình hình biến động suất lao động bình quân ảnh hưởng nhân tố: suất phận kết cấu lao động? Bài 12: Có số liệu thống kê đơn vị sau: Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (GO) (tr đồng) Số lao động bình quân năm (người) Số ngày làm việc b/q LĐ năm (ngày) Năm gốc 8.000 100 250 Năm b/ cáo 10.000 110 225 Yêu cầu: Tính tiêu năngsuất lao động kỳ? Phân tích tình hình biếnđộng giá trị sản xuất (GO) ảnh hưởng nhân tố: Năng suất lao động ngày, số ngày LVTT bình quân công nhân kỳ số công nhân danh sách bình quân? Bài 13: Có số liệu thống kêcủa doanh nghiệp năm báo cáo sau: Chỉ tiêu Năng suất LĐ bình quân ngày LĐ (Tr đồng/ ngày) Số lao động bình quân (người) Tổng số ngày công làm việc thực tế năm (ngày) Năm gốc 0,3 100 22.000 Năm báo cáo 0,33 110 24.750 Yêu cầu: Sử dụng hệ thống số phân tích tình hình biến động giá trị sản xuất (GO) ảnh hưởng nhân tố thuộc vềlao động: Năng suất lao động ngày, số ngày LVTT bình quân công nhân kỳ vàsố công nhân danh sách bình quân? 48 Bài 14:Có tài liệu tình hình sản xuất xí nghiệp dệt qua tháng sau: PX I II III Cộng Giá trị sản xuất (tr.đ) Tháng Tháng 900 1296 960 1209 1050 936 2910 3441 Khối lượngSPSX (m) Tháng Tháng 18.000 25.920 24.000 25.935 10.500 7.800 52.500 59.655 Số CN b/quân (người) Tháng Tháng 100 144 80 90 70 60 250 294 Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động giá trị sản xuất (GO) tháng so với tháng ảnh hưởng nhân tố: Năng suất lao động vàsố công nhân danh sách bình quân? Phân tích tình hình biến động suất lao động bình quân tháng so với tháng ảnh hưởng nhân tố: Năng suất phận kết cấu lượng lao động hao phí? Bài 15: Có tình hình sản xuất lao động xí nghiệp khí X tháng tháng năm 2005 sau: (số liệu tính theo giá cố định - Đvt: tr.đồng) * Tháng 3: Giá trị sản xuất công nghiệp (GO) : 720 Số công nhân bình quân (người) : 100 Số ngày công LVTT tháng (ngày) : 2400 Số công LVTT tháng (giờ) : 18.000 * Tháng 4: Giá trị sản xuất công nghiệp (GO) : 928,714 Số công nhân bình quân (người) : 120 Số ngày công LVTT tháng (ngày) : 3.000 Số công LVTTtrong tháng (giờ) : 21.000 Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động suất lao động tháng so với tháng ảnh hưởng nhân tố: Năng suất lao động giờ; Số làm việc thực tế bình quân ngày; Số ngày làm việc thực tế bình quân tháng ? 49 Bài 16: Có tài liệu tình hình sản xuất Công ty Cơkhí tháng tháng năm 2006 sau: I Tình hình sản xuất: Sản phẩm Sản lượng sản xuất (cái) Đơn giá cố định (1.000đồng /cái) Tháng Tháng A 30.000 50.000 100 B 60.000 65.000 100 C 80.000 90.000 80 II Tình hình biến động số lượng lao động danh sách: - Ngày 1/2/ 2006 : Có 50 người làm việc thực tế - Ngày 6/2/ 2006 : Tăng 24 người - Ngày 16/2/ 2006 : Giảm 12 người - Ngày 21/2 /2006 : Tăng người Từ đến cuối tháng số lượng lao động không đổi Yêu cầu: Tính giá trị sản xuất công nghiệp Công ty tháng tháng năm 2006 ? Tính số lượng lao động bình quân tháng tháng ? Kiểm tra tình hình sử dụng lao động Công ty theo phương pháp giản đơn kết hợp với kết sản xuất? Phân tích mối quan hệ tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng số lượng lao động? 50 [...]... 3Kw 11 0 11 0 Cơng suất 6Kw 42 23 Cơng suất 18 Kw 24 25 Cơng suất 54Kw 10 11 u cầu: ánh giá trình độ hồn thành KH sản lượng động cơ điện theo 2 P2 2.5.2- Phương pháp tính chỉ tiêu giá trị SX Giá trị SX là tồn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do LĐ của doanh nghiệp tạo ra trong 1 thời kỳ nhất định, có thể là 1 tháng, 1 q hay 1 năm Xét về cấu trúc giá trị GO = c + v + m c: giá trị LĐ q khứ 12 v:... CHƯƠNG III: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG NỘI DUNG - Ý nghĩa, tác dụng của LĐ, tiền lương và nhiệm vụ của thống kê - Thống kê số lượng lao động của doanh nghiệp - Thống kê năng suất lao động của doanh nghiệp - Thống kê tiền lương 3 .1 Ý nghĩa, tác dụng của LĐ và tiền lương và nhiệm vụ của thống kê 3 .1. 1 Ý nghĩa: Q trình sản xuất muốn tiến hành được cần phải có ba yếu tố: sức lao động, tư liệu lao động và... của thống kê kết quả sản xuất kinh doanh: Để thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau: - Xác định được khái niệm sản phẩm của từng ngành kinh tế và phân loại các sản phẩm đó theo các tiêu thức phù hợp, để có thể xác định đúng kết quả sản xuất của từng doanh nghiệp, từng ngành, tránh trình trạng xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. .. tồn bộ các khoản thu doanh nghiệp có được từ hoạt động sản xuất kinh doanh và cung ứng dịch vụ trong một thời kỳ nhất định Ý nghĩa của chỉ tiêu doanh thu: Là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp quy mơ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời qua chỉ tiêu này sẽ chứng tỏ được doanh nghiệp đã sản xuất và kinh doanh những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Doanh thu là nguồn tài... thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất cũng ảnh hưởng đến doanh thu *Phân tích biến động của tổng DT Tồn bộ sự biến động của doanh thu (D1-Dk) chịu ảnh hưởng của 5 nhân tố, như sau: (1) Khối lượng SP(q): ∆q= ∑pk(q1- qk) (2)Giá bán SP(p): ∆p= ∑q1(p1- pk) (3)Giá thành SP(z): ∆z= ∑q1(z1- zk) (4)Mức thuế/đơn vị SP(t): ∆t= ∑q1(t1- tk) (5)K/cấu SP: ∆k = (D1 - Dk) - (∆q + ∆p + ∆z + ∆t) % mức độ ảnh hưởng của từng... hố của 1 cơng ty trong q2 Loại SP bán ra Lượng SP bán ra Giá bán (tr.đ) KH TH KH TH X (cái) 50 45 2 2,3 Y (mét) 800 800 0,8 0,7 Z (kg) 400 440 3 3 ,1 Yêu cầu: ánh giá tình hình hoàn thành kếâ hoạch mặt hàng 25 Câu hỏi ơn tập: 1 Kết quả sản xuất kinh doanh là gì? ý nghĩa và nhiệm vụ của thống kê kết quả sản xuất kinh doanh? 2 Trình bày các phương pháp tính giá trị sản xuất của doanh nghiệp? Bài tập... hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ - Xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua những mục tiêu, kế hoạch sản xuất như chất lượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ - ánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp qua các thời kỳ qua các chỉ tiêu 2.4 Khái niệm và phân loại sản phẩm của các doanh nghiệp: 2.4 .1- Khu vực I +... sau Do đó việc thực hiện chỉ tiêu doanh thu có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp và q trình tái sản xuất của doanh nghiệp Vì vậy nếu chỉ tiêu doanh thu khơng được thực hiện hay thực hiện chậm đều làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn và ảnh hưởng khơng tốt đến q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp *Tổng doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ bao gồm: -... trồng xen canh trong các khucà phê trồng mới 5.Thu do NT liên doanh với CNV chăn ni heo 6.Thu do bán sản phẩm của cửa hàng vật tư NN của NT 8 12 700 7.Thu do tổ máy đi xới đất cho bên ngồi 10 8.Thu do tổ vận tải hàng hố cho bên ngồi 20 14 9.GT cà phê hạt đổi lấy VLXD (chưa tính vào mục 1) 10 0 10 .GT cà phê hạt tồn cuối năm chưa bán được 210 11 GT cà phê hạt tồn cuối năm ngối chuyển sang 60 u cầu : Tính... sách được phân thành: - Lao động quản lý sản xuất kinh doanh Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh Lao động phục vụ sản xuất kinh doanh Cơng thức tính cơ cấu lao động: 3.2.2- Các chỉ tiêu thống kê số lượng lao động a Số lao động hiện có - Số lượng lao động hiện có trong danh sách tại doanh nghiệp ở thời điểm nghiên cứu - Số lao động hiện có mặt tại doanh nghiệp được xác định vào các thời điểm đầu tháng, ... biểu đồ thống kê đồ thị để trình bày kết tổng hợp phân tích số liệu thống kê 1. 4 Nhiệm vụ thống kê kinh doanh: Thống kê doanh nghiệp mơn khoa học thống kê để phục vụ cho cơng tác quản lý doanh. .. lương nhiệm vụ thống kê - Thống kê số lượng lao động doanh nghiệp - Thống kê suất lao động doanh nghiệp - Thống kê tiền lương 3 .1 Ý nghĩa, tác dụng LĐ tiền lương nhiệm vụ thống kê 3 .1. 1 Ý nghĩa:... động doanh nghiệp - Chương 4: Thống kê tài sản doanh nghiệp - Chương 5: Thống kê giá thành sản phẩm - Chương 6: Thống kê hiệu sản xuất kinh doanh CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ DOANH

Ngày đăng: 06/12/2015, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan