Kinh tế học vi mô (phần 1)

51 543 0
Kinh tế học vi mô (phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microeconomics Chủ đề Cầu, cung giá thò trường I/ Cầu II/ Cung III/ Trạng thái cân thò trường IV/ Sự thay đổi trạng thái cân thò trường V/ Độ co giãn cung, cầu VI/ Vận dụng cung cầu Chủ đề Lý thuyết Doanh nghiệp A LÝ THUYẾT SẢN XUẤT B CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP C NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HOÁ LI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP I/ Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo II/ Doanh nghiệp độc quyền III/ Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền doanh nghiệp thiểu số độc quyền Prepared by DANG VAN THANH Microeconomics CHỦ ĐỀ I : CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG I/ CẦU 1.Khái niệm Cầu hàng hoá, dòch vụ số lượng hàng hoá, dòch vụ mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với mức giá khác khoảng thời gian xác đònh Biểu cầu, đường cầu, hàm số cầu QD (tấn) 40 70 100 130 160 P (000VND/tấn) 6000 5500 5000 4500 4000 P (D) QD QD = f (P) Nếu hàm tuyến tính : QD = a*P + b (a < 0) 3.Quy luật cầu Khi giá cuả hàng hoá tăng lên (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) lượng cầu mặt hàng giảm xuống Prepared by DANG VAN THANH Microeconomics II/ CUNG 1.Khái niệm Cung hàng hoá, dòch vụ số lượng hàng hoá, dòch vụ mà người bán sẵn lòng bán tương ứng với mức giá khác khoảng thời gian xác đònh Biểu cung, đường cung, hàm số cung QS (tấn) 140 120 100 80 60 P (000VND/tấn) 6000 5500 5000 4500 4000 P (S) QS QS = f (P) Nếu hàm tuyến tính : QS = c*P + d (c > 0) 3.Quy luật cung Khi giá cuả hàng hoá tăng lên (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) lượng cung mặt hàng tăng lên Prepared by DANG VAN THANH Microeconomics III/ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG P 6000 5500 5000 4500 4000 QS 140 120 100 80 60 QD 40 70 100 130 160 QS - QD 100 50 -50 -100 P p lực giá giảm giảm cân tăng tăng (S) Dư thừa P1 E PE P2 Thiếu hụt QD1 QS2 QE QD2 QS1 (D) Q Nếu mức giá thò trường cao mức giá cân P E, ví dụ P1, lượng cung nhiều lượng cầu (Q S1 > QD1), xảy tình trạng dư cung Sự cạnh tranh người bán để bán hàng làm áp lực giá giảm xuống Ngược lại, mức giá thò trường P 2, thấp giá cân PE lượng cung lượng cầu (Q S2 < QD2), xảy tình trạng thiếu hụt Sự cạnh tranh người mua để mua hàng làm áp lực giá tăng lên Như vậy, thò trường cạnh tranh có “bàn tay vô hình” điều chỉnh thò trường vận động theo xu hướng trạng thái cân Ý nghiã ẩn dụ “bàn tay vô hình” xét góc độ thò trường cạnh tranh muốn nói đến chế vận động cách tự động Prepared by DANG VAN THANH Microeconomics linh hoạt thò trường mà không cần đến “bàn tay hữu hình” huy, điều phối Trạng thái cân thò trường hình thành tự tác động qua lại hai đại lượng kinh tế cung cầu Mức giá cân mức giá có số lượng hàng người mua sẵn lòng mua số lượng hàng người bán sẵn lòng bán IV/ SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1/ Sự thay đổi cung, cầu a Sự thay đổi cầu Nhân tố tác động Cầu tăng (D phải) Cầu giảm (D trái) Thu nhập dân cư Giá hàng hoá thay Giá hàng hoá bổ sung Giá kỳ vọng Số người mua Thò hiếu người tiêu dùng ……………… b Sự thay đổi cung Nhân tố tác động Cung tăng (S phải) Trình độ công nghệ Giá yếu tố đầu vào Giá hàng hoá thay thế(sx) Giá kỳ vọng Chính sách thuế…… Số người bán Điều kiện tự nhiên ……………… Prepared by DANG VAN THANH Cung giảm (S trái) Microeconomics 2/ Các trường hợp thay đổi trạng thái cân a Trường hợp cầu thay đổi S S P1 P E1 P E P1 E1 D1 D Q E D D1 Q1 Q1 a1 Cầu tăng Q a2 Cầu giảm b Trường hợp cung thay đổi S1 S P S1 P1 E P E1 P1 E1 S E D D Q Q1 Q Q1 b1 Cung tăng Prepared by DANG VAN THANH b2 Cung giảm Microeconomics V/ ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU Độ co giãn cầu Độ co giãn cầu theo biến số X phần trăm biến đổi lượng cầu biến số X biến đổi 1% (các yếu tố khác không đổi) a.Độ co giãn cầu theo giá a1.Khái niệm Độ co giãn cầu theo giá phần trăm biến đổi lượng cầu giá mặt hàng biến đổi 1% Có trường hợp co giãn cầu theo giá: Trường hợp 1: cầu co giãn nhiều: giá biến đổi tỷ lệ phần trăm đó, dẫn đến lượng cầu biến đổi với tỷ lệ phần trăm lớn Trường hợp 2: cầu co giãn : giá biến đổi tỷ lệ phần trăm đó, dẫn đến lượng cầu biến đổi với tỷ lệ phần trăm nhỏ Trường hợp 3: cầu co giãn đơn vò : giá biến đổi tỷ lệ phần trăm đó, dẫn đến lượng cầu biến đổi với tỷ lệ phần trăm tương tự a2.Ý nghiã Độ co giãn cầu theo giá cho thấy phản ứng khách hàng mạnh hay yếu trước thay đổi giá công ty a3.Công thức tính EP = % ∆ QD = ∆ QD/ QD % ∆P ∆P/ P Prepared by DANG VAN THANH = ∆ QD * P ∆P QD Microeconomics Nhận xét: * EP đơn vò tính * EP thông thường có dấu âm (EP : cầu co giãn nhiều Nếu EP > -1 hay /EP/ < : cầu co giãn Nếu EP = -1 hay /EP/ = : cầu co giãn đơn vò Nếu EP = : cầu hoàn toàn không co giãn Nếu EP = ∞ : cầu co giãn hoàn toàn a4 Mối quan hệ Tổng doanh thu(TR) giá bán (P) Nếu EP 1: TR nghòch biến với P (TR đồng biến với Q) Nếu EP >-1 hay /EP/ : mặt hàng thông thường Nếu EI < : hàng thiết yếu Nếu EI > : hàng cao cấp Prepared by DANG VAN THANH Microeconomics c.Độ co giãn chéo cầu c1.Khái niệm Độ co giãn chéo hai mặt hàng phần trăm biến đổi lượng cầu mặt hàng giá mặt hàng biến đổi 1% c2.Công thức tính EXY = % ∆ QDX % ∆PY = ∆ QDX / QDX ∆PY / PY = ∆ QDX * PY ∆PY QDX Nếu EXY =0 : X Y hai mặt hàng không liên quan Nếu EXY < : X Y hai mặt hàng bổ sung Nếu EXY > : X Y hai mặt hàng thay Độ co giãn cung a Khái niệm Độ co giãn cung phần trăm biến đổi lượng cung giá mặt hàng biến đổi 1% b Công thức tính ES = % ∆ QS = ∆ QS/ QS % ∆P ∆P/ P Nhận xét: = ∆ QS * P ∆P QS * ES đơn vò tính * ES thông thường có dấu dương (ES >0) Nếu ES > Nếu ES < Nếu ES = Nếu ES = : cung co giãn nhiều : cung co giãn : cung co giãn đơn vò : cung hoàn toàn không co giãn Prepared by DANG VAN THANH Microeconomics Nếu ES = ∞ : cung co giãn hoàn toàn VI/ VẬN DỤNG CUNG, CẦU Thặng dư người tiêu dùng thặng dư nhà sản xuất P (S) PN CS P E PS (D) PM Q Q Thặng dư người tiêu dùng tổng phần chênh lệch mức giá sẵn lòng trả mức giá thực tế phải trả Trên đồ thò, phần diện tích đường cầu đường giá (diện tích tam giác P NPE) Thặng dư nhà sản xuất tổng phần chênh lệch mức giá thực tế bán mức giá sẵn lòng bán Trên đồ thò, phần diện tích đường giá đường cung (diện tích tam giácP MPE) Prepared by DANG VAN THANH 10 Microeconomics Đường biểu diễn AVC, AFC, MC AC $/Q 55 MC 50 AC 45 40 AVC 35 30 25 20 AFC 15 10 Q 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 Q0 75 80 85 90 Mức sản lượng tối ưu qui mô sản xuất mức sản lượng có chi phí trung bình thấp (trên đồ thò Qo) Mối liênTChệ theo sản lượng chi tiêu tổng chi phí (TC)ø TC chi phí trung bình (AC) q q0 400 $/q MC 350 AC 300 250 AC 200 150 100 37 50 Prepared by DANG VAN THANH 0 q0 10 12 14 16 18 20 q Microeconomics C NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LI NHUẬN I DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH HOÀN HẢO Đặc điểm thò trường cạnh tranh hoàn hảo - Sản phẩm đồng - Số người tham gia mua, bán nhiều Mỗi người hoàn toàn sức mạnh thò trường người chấp nhận giá - Thông tin hoàn hảo - Không có chi phí giao dòch chi phí lưu thông - Không có rào cản lối gia nhập ngành - Không có ngoại tác - Năng suất không tăng dần theo qui mô Đường cầu trước doanh nghiệp tiêu doanh thu Đường cầu trước doanh nghiệp thể mối quan hệ số lượng bán giá bán Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, với số lượng khác doanh nghiệp bán hết Prepared by DANG VAN THANH 38 Microeconomics theo giá thò trường nên đường cầu trước doanh nghiệp đường nằm ngang song song trục hoành P P (S) d, MR, AR P E P (D) q Doanh nghiệp Q Thò trường Q Tổng doanh thu (TR: total revenue) TR = P x q Vì với số lượng bán khác giá bán không đổi nên đường tổng doanh thu doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đường thẳng qua gốc đồ thò, với độ dốc giá bán TR TR P=MR q Doanh thu biên tế (MR: marginal revenue) Prepared by DANG VAN THANH 39 Microeconomics Doanh thu biên tế phân chênh lệch tổng doanh thu doanh nghiệp bán thêm đơn vò sản lượng MR = ∆TR ∆Q Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu biên tế với giá bán (MR = P) nên đường biểu diễn doanh thu biên tế trùng với đường cầu trước doanh nghiệp Tối đa hóa lợi nhuận ∃q < TR > TC Dấu hiệu: P > AC Nguyên tắc: sản xuất mức sản lượng q* thỏa điều kiện : MC = MR = P Chứng minh: ⇒ dΠ Max Π dq = Π = TR – TC d (TR − TC ) =0 dq dTR dTC ⇒ dq − dq = => MR – MC = hay MC = MR = P TC $ TR πmax Prepared by DANG VAN THANH qA q0 40 q* qB q Microeconomics MC P AC d, MR, AR P c πmax qA q0 q qB q* Tối thiểu hóa lỗ Dấu hiệu: ∀q < TR < TC P < AC Trong ngắn hạn, xảy tình trạng lỗ giá thò trường thấp, doanh nghiệp đònh hai trường hợp sau: a Tiếp tục sản xuất tình trạng lỗ Dấu hiệu: ∃q < TR ≥ TVC P ≥ AVC Nguyên tắc: sản xuất mức sản lượng q* thỏa: MC = MR = P Phần lỗ doanh nghiệp nhỏ tổng chi phí cố đònh $ TC TVC TR AVC c P d, MR, AR Min loss Prepared by DANG VAN THANH P qA 41 q* q0 MC q qB AC Microeconomics qA q * q0 q qB b Ngừng sản xuất (đóng cửa doanh nghiệp) Dấu hiệu: ∀q < TR < TVC P < AVC TC Khi ngừng sản xuấ $ t, phần lỗ mà doanh nghiệp phải gánh chòu phần chi phí cố đònh phân bổ cho thời gian đóng cửa tươngTVC ứng TR q q0 P MC AC AVC d, MR, AR P Prepared by DANG VAN THANH 42 q0 q Microeconomics Trường hợp hòa vốn Dấu hiệu: ∃q = q o < TR = TC P = AC Nguyên tắc: sản xuất mức sản lượng q*=qo thỏa: MC=MR = P TC TR, TC TR q q0 P Prepared by DANG VAN THANH P MC 43 q*= q0 AC d, MR, AR q Microeconomics Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp 400 MC s $/q d 1, MR1, AR1 P1 350 300 d 2, MR2, AR2 P2 250 AVC d 3, MR3, AR3 P3 200 d 4, MR4, AR4 P4 150 P5 AC 100 d 5, MR5, AR5 50 0 q5 10 q4 q3 12 q2 14 16 q1 • P3 = ACmin : ngưỡng cửa sinh lời Prepared by DANG VAN THANH 44 18 20 q Microeconomics • P5 = AVCmin : ngưỡng cửa đóng cửa Qua phân tích nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận nguyên tắc tối thiểu hóa lỗ doanh nghiệp, ta nhận biết đường cung doanh nghiệp ngắn hạn (s) phần đường chi phí biên (MC) nằm đường chi phí biến đổi trung bình (AVC) II DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN Đường cầu trước doanh nghiệp độc quyền: Đường cầu trước doanh nghiệp độc quyền đường cầu thò trường Đường cầu dốc xuống, thể mối quan hệ nghòch biến số lượng bán mức giá bán Doanh thu biên tế giá bán : Ngoại trừ doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có doanh thu biên tế với giá bán ( MR=P), doanh nghiệp hoạt động thò trường khác– có doanh nghiệp độc quyền, doanh thu biên tế nhỏ mức giá bán tương ứng (MR < P) Ví dụ: P Q TR MR 10 10 10 18 8 24 28 Prepared by DANG VAN THANH 45 Microeconomics 30 30 28 -2 24 -4 Biểu thức thể mối quan hệ doanh thu biên tế giá bán doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động thò trường MR = dTR d ( P.Q) dP dQ = = Q + P dQ dQ dQ dQ MR = dP Q P + P dQ P dQ P Mà hệ số co giãn cầu theo giá là: Ep = d × Q P nên: MR = P(1 + Ep ) Đường tổng doanh thu Ep = -1 Vì giá bán doanh nghiệp phải giảm số lượng bán tăng (D) lên, nên đường tổng doanh thu doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn khác với đường tổng doanh thu doanh nghiệp cạnh tranh Q hoàn hảo; tăng dần, đạt cực đại sau giảm dần TR Q1 MR Dưới đường biểu diễn tiêu doanh thu trung bình (AR), doanh thu biên tế (MR), tổng doanh thu (TR) mối quan hệ chúng TR Q1 Prepared by DANG VAN THANH 46 Q Microeconomics Tối đa hóa lợi nhuận Để đạt lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp sản xuất mức sản lượng Q* thỏa điều kiện MC = MR Cần lưu ý MR < P nên không viết nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận giống doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là: MC = MR = P TC TR, TC TR QA 400 Q* Q0 Q1 Q QB $/Q MC 350 AC 300 P 250 c 200 D,AR 150 100 MR 50 0 QA Prepared by DANG VAN THANH Q *8 47 Q10 Q 12 QB 14 16 18 20 Q Microeconomics Đối với doanh nghiệp độc quyền tự nhiên điện lực, cấp nước… chi phí trung bình ngày giảm sản lượng tăng đường biểu diễn chi phí thích hợp TC, TR TC TR Πmax P P c QA Q* Q1 Q QB Πmax AC MC=AVC QA Q* Q1 QB Q Những chiến thuật khác doanh nghiệp độc quyền Prepared by DANG VAN THANH 48 Microeconomics a Tối đa hóa doanh thu (Mục tiêu thu hồi vốn) Để đạt mục tiêu doanh nghiệp cần phải đònh dTR mức giá mức sản lượng cho dQ = MR = (Trên đồ thò mức sản lượng Q1) b Tối đa hóa số lượng bán (Mục tiêu thò phần) Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu thường phải kèm theo điều kiện ràng buộc Tùy theo sức mạnh tài ý đồ doanh nghiệp mà điều kiện ràng buộc khác Giả sử mục tiêu doanh nghiệp số lượng bán lớn với điều kiện không bò lỗ doanh nghiệp phải đònh mức sản lượng bán thỏa: TR = TC hay P = AC (ở đồ thò trên, mức sản lượng QB) Hệ số đònh giá Để đạt lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp phải đònh mức sản lượng bán mức giá bán cho MC = MR Trong MR phụ thuộc vào đường cầu trước doanh nghiệp (D) Tuy nhiên, doanh nghiệp - đặc biệt doanh nghiệp gia nhập thò trường, việc xác đònh đường cầu vô khó khăn tốn Vậy để đạt lợi nhuận tối đa với mức sản lượng sản xuất đònh doanh nghiệp nên bán với mức giá chưa xác đònh đường cầu? Ta biết Πmax MC = MR (1) MR = P (1 + Ep )  Ep +  MR = P ×  Ep    ⇒ P = MR × Prepared by DANG VAN THANH Ep Ep + 49 (2) Microeconomics Ep Từ (1) (2) ⇒ Π max P = MC × Ep + Như ta nhân MC – tiêu mà doanh nghiệp dễ xác Ep đònh với tỷ số Ep + để mức giá bán cần thiết nhằm đạt lợi nhuận Ep tối đa Và tỷ số Ep + gọi hệ số đònh giá Doanh nghiệp bán hàng nhiều thò trường có nhiều nhà máy trực thuộc a Doanh nghiệp bán hàng nhiều thò trường Nhiều thò trường theo nghóa rộng thò trường khu vực khác nước, thò trường nước thò trường nước theo nghóa hẹp cho nhóm khách hàng có mức sẵn lòng chi trả khác Nếu có nhóm khách hàng có mức sẵn lòng chi trả khác (đường cầu có độ co giãn khác nhau) phân biệt đối tượng khách hàng doanh nghiệp bán mức giá thực sách phân biệt giá Nguyên tắc chung việc đònh mức giá bán số lượng hàng bán cho thò trường nhằm đạt lợi nhuận tối đa doanh thu biên tế thò trường phải chi phi phí biên tế Q1 + Q = Q T MR1 = MR2 = MRT = MCT Trong Q1, Q2, QT số lượng bán cho thò trường 1, thò trường 2, số lượng bán tổng cộng thò trường MR1, MR2, MRT doanh thu biên tế bán cho thò trường 1, thò trường doanh thu biên tế chung doanh nghiệp Prepared by DANG VAN THANH 50 Microeconomics MCT: chi phí biên tế mức sản lượng tổng cộng Theo nguyên tắc này, mức giá bán cho thò trường (P 1) mức giá bán cho thò trường (P2) khác mức sẵn lòng chi trả độ giãn cầu khác b Doanh nghiệp có nhiều nhà máy trực thuộc Giả sử doanh nghiệp ký hợp đồng với khách hàng với số lượng bán QT Các điều khoản hợp đồng bán hàng số lượng, mức giá, phương thức toán xác đònh doanh thu xác đònh Vấn đề đặt doanh nghiệp có nhà máy trực thuộc nên phân bổ số lượng cho nhà máy cần sản xuất để tổng chi phí chi (đồng nghóa lợi nhuận lớn nhất)? Nguyên tắc chung phân bổ chi phí biên tế nhà máy phải Q1 + Q = Q T MC1 = MC2 = MCT Prepared by DANG VAN THANH 51 [...]... lượng là ∆L Vậy, điều kiện tối ưu được vi t: ∆K w =− ∆L r (1) ∆K Mặt khác: MRTS LK = − ∆L (2) w Từ (1) và (2) ⇒ MRTS LK = r (3) Tại 2 điểm khác nhau trên một đường đồng lượng thì sản lượng bằng nhau Do vậy: ∆K MPK + ∆L.MPL = 0 ∆K MPK = −∆L.MPL (4) ∆K MPL ⇒− = ∆L MPK Từ (1) và (4) ⇒ hay MPL w = MPK r (5) MPL MPK = w r (6) MPL:(marginal product of labor): năng suất biên tế của yếu tố lao động MPK: (marginal... = − ∆L Ngoài điều kiện quan trọng trên đây (được vi t dưới dạng một trong những phương trình (1), (3), (5) hoặc (6) vi c phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất còn kèm theo điều kiện ràng buộc được thể hiện một trong hai phương trình dưới đây: rK + wL = TC (chi phí xác đònh) hoặc Q = F (K,L) = AKαLβ = Q (sản lượng xác đònh) 4 Vấn đề năng suất theo quy mô sản xuất Trong dài hạn, khi chủ doanh nghiệp sử... giảm vì giá tăng cao *Lượng nhập khẩu giảm: ∆QIM = (QD0- QS0 )  (QD1- QS1) *Thuế thu được của chính phủ: T = (QD1- QS1) * (t*PW) Prepared by DANG VAN THANH Q 17 Microeconomics a.3 Hạn ngạch nhập khẩu Mục đích: *Bảo vệ các ngành sản xuất non trẻ trong nước *Hạn chế tiêu dùng (hàng cao cấp, xa xỉ) P Pq PW (S) a b c (S)+quota d (S1) (D) QS0 QS 1 Q D 0 Q D 1 Tác động của hạn ngạch nhập khẩu *Giá trong... (6) MPL:(marginal product of labor): năng suất biên tế của yếu tố lao động MPK: (marginal product of capital): năng suất biên tế của vốn MRTSLK: (marginal rate of technical substitution of L for K): tỷ lệ thay thế biên tế kỹ thuật giữa 2 yếu tố sản xuất L và K Tỷ lệ thay thế biên tế kỹ thuật giữa hai yếu tố sản xuất là số lượng của yếu tố sản xuất này mà nhà sản xuất có thể giảm bớt khi Prepared by DANG... vào được sử dụng trong mỗi đơn vò thời gian với quy trình công nghệ nhất đònh Q = f (x1, x2, , xn) Trong đó: Q: số lượng sản phẩm sản xuất x1, x2, xn: số lượng của yếu tố đầu vào X1, X2, ,Xn Trong kinh tế học, người ta thường tập hợp các yếu tố đầu vào thành 2 loại yếu tố: Vốn (K) và lao động (L) Lúc này, hàm số sản xuất thường được trình bày dưới dạng hàm sản xuất COBB– DOUGLAS Q = F(K,L) = A.Kα Lβ... lần (Q1 > nQ) gọi là năng suất tăng dần theo qui mô (increasing returns to scale), và do vậy chi phí trung bình giảm dần - Nếu sản lượng tăng lên đúng n lần (Q1 = nQ) gọi là năng suất không đổi theo quy mô (constant returns to scale), và do đó chi phí trung bình không đổi - Nếu sản lượng tăng lên nhỏ hơn n lần (Q1 < nQ) gọi là năng suất giảm dần theo quy mô (decreasing returns to scale) và chi phí trung... 4.Phân tích chính sách thuế và trợ cấp a.Thuế (S1) P t PD P PS a b e c f d (S) (D) Q1 Q Q Phân tích tác động của chính sách đến phúc lợi xã hội CS PS G SS Trước khi có thuế a+b+e c+d+f 0 +a+b+c+d+e+f Prepared by DANG VAN THANH Sau khi có thuế a d +b+c +a+b+c+d 14 Chênh lệch -b-e -c-f +b+c -e-f DWL Microeconomics b.Trợ cấp (S) P PS P PD a b c d k e f (S1) g (D) Q Q Q1 Phân tích tác động của chính sách... động trong tổng thu nhập ( 3 ≤ β ≤ 4 ) II SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN 1 Tổng sản phẩm, năng suất trung bình và năng suất biên tế Năng suất trung bình của lao động là số lượng sản phẩm làm ra tính bình quân cho mỗi lao động sử dụng APL = Q L APL: Average product of labor Năng suất biên tế của lao động (hay một yếu tố sản xuất biến đổi nói chung) là chênh lệch trong tổng sản phẩm làm ra khi chủ doanh nghiệp... động APL=Q/L Năng suất biên tế của lao động MPL=∆Q/∆L 1 1 3 3 3 1 2 7 3,5 4 1 3 12 4 5 1 4 16 4 4 1 5 19 3,8 3 1 6 21 3,5 2 1 7 22 3,14 1 Prepared by DANG VAN THANH 27 Ba giai đoạn trong sản xuất Giai đoạn I Giai đoạn II Microeconomics 1 8 22 2,75 0 1 9 21 2,33 -1 1 10 15 1,5 -6 Giai đoạn III Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu: tổng sản phẩm, năng suất trung bình và năng suất biên tế được thể hiện ở đồ thò... (S1) (D) QS0 QS 1 Q D 0 Q D 1 Tác động của hạn ngạch nhập khẩu *Giá trong nước tăng:PWPq *Lượng cung tăng: QS0 QS1 *Lượng cầu giảm: Q D 0  Q D1 *Lượng nhập khẩu=quota= (Q 1- Q 1) giảm so với trước ∆QIM = (QD0- QS0 )  (QD1- QS1) * Nếu đấu thầu quota,ngân sách được một phần c D Prepared by DANG VAN THANH S 18 Q Phân tích phúc lợi ∆CS = - a - b - c - d ∆PS = a Người giữ quota = c DWL = - b - d b: phân ... Trong đó: Q: số lượng sản phẩm sản xuất x1, x2, xn: số lượng yếu tố đầu vào X1, X2, ,Xn Trong kinh tế học, người ta thường tập hợp yếu tố đầu vào thành loại yếu tố: Vốn (K) lao động (L) Lúc này,... đồng phí − r độ dốc ∆K đường đồng lượng ∆L Vậy, điều kiện tối ưu vi t: ∆K w =− ∆L r (1) ∆K Mặt khác: MRTS LK = − ∆L (2) w Từ (1) (2) ⇒ MRTS LK = r (3) Tại điểm khác đường đồng lượng sản lượng... MPL ⇒− = ∆L MPK Từ (1) (4) ⇒ hay MPL w = MPK r (5) MPL MPK = w r (6) MPL:(marginal product of labor): suất biên tế yếu tố lao động MPK: (marginal product of capital): suất biên tế vốn MRTSLK: (marginal

Ngày đăng: 06/12/2015, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. CÁC CHỈ TIÊU CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP

    • C. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HOÁ LI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP

    • I/ Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.

    • II/ Doanh nghiệp độc quyền.

    • III/ Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền và doanh nghiệp thiểu số độc quyền.

      • Nhân tố tác động

      • Cầu giảm

        • Thu nhập của dân cư

          • Nhân tố tác động

          • Trình độ công nghệ

          • VI/ VẬN DỤNG CUNG, CẦU.

            • Chênh lệch

            • CS

            • a+ b + e

              • PS

              • Chênh lệch

              • CS

              • a+ b + d

                • PS

                • Chênh lệch

                • CS

                • a+ b + d

                  • PS

                    • CS

                    • PS

                    • CS

                    • PS

                    • Tổng tác động của chính sách đối với phúc lợi xã hội:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan