Bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong đh công nghiệp TP HCM

321 732 6
Bài giảng cấu tạo động cơ đốt trong   đh công nghiệp TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ ÔTÔ GIÁO ÁN MÔN HỌC CẤU TẠO ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NGƯỜI SOẠN: HOÀNG NGỌC DƯƠNG NGUYỄN QUỐC SỸ HÀ THANH LIÊM TP HỒ CHÍ MINH 2006 MỤC TIÊU MÔN HỌC CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ Ô TÔ & ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐCĐT CHƯƠNG : HỆ THỐNG PHÁT LỰC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG : HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG : HỆ THỐNG BÔI TRƠN CHƯƠNG : HỆ THỐNG LÀM MÁT CHƯƠNG : HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG & DIESEL CHƯƠNG : HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ Ô TÔ & ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG : ÔTÔ-ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ÔTÔ 1.1.1 Định nghĩa ôtô : 1.1.2 Lịch sử ôtô : 1.2 CẤU TẠO CHUNG VỀ ÔTÔ : 1.2.1 Động : 1.2.2 Hệ thống truyền động : 1.2.3 Hệ thống điện : 1.3 - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3.1 Động đốt (ĐCĐT 1.3.2 Động Động 1.3.3 Các thuật ngữ khái niệm 1.3.4 Phân loại ưu khuyết 1.3.5 Nguyên lý hoạt động Đ 1.3.6 So sánh ưu khuyết điểm củ CHƯƠNG 2: CƠ CẤU PHÁT LỰC CHƯƠNG : HỆ THỐNG PHÁT LỰC 2.1 NHÓM CÁC CHI TIẾT CỐ ĐỊNH 2.1.1 Thân máy 2.1.2 Nắp xylanh (Nắp máy) 2.2 NHÓM CÁC CHI TIẾT CHUYỂN ĐỘNG 2.2.1 Piston 2.2.2 Chốt piston 2.2.3 Xecmăng 2.2.4 Thanh truyền 2.2.5 Bu lông truyền 2.2.6 Trục khuỷu 2.2.7 Bánh đà 2.2.8 Các loại ổ đỡ trục k CHƯƠNG 3: CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ CHƯƠNG : CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 3.1 CÔNG DỤNG – YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 3.1.1 Công dụng 3.1.2 Yêu cầu 3.1.3 Phân loại 3.2 SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 3.2.1 Cơ cấu phân phối khí kiểu x 3.2.2 Cơ cấu phân phối khí kiểu x 3.3 CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT CHỦ YẾU CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ 3.3.1 Trục cam 3.3.2 Con đội 3.3.3 Đũa đẩy 3.3.4 Đòn bẩy (cò mổ) 3.3.5 Xupap 3.3.6 Ống dẫn hướng xupap 3.3.7 Lò xo xupap CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG BÔI TRƠN CHƯƠNG : HỆ THỐNG BÔI TRƠN 4.1 NHIỆM VỤ CỦA HT BÔI TRƠN VÀ CÔNG DỤNG CỦA DẦU NHỜN 4.2 CÁC PHƯƠNG ÁN BÔI TRƠN THƯỜNG DÙNG TRONG Đ.C.Đ.T 4.2.1-Bôi trơn phương pháp vung té dầu 4.2.2-Phương án bôi trơn cưỡng 4.2.3 Bôi trơn cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu 4.3 KẾT CẤU CỦA CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN: 4.3.1 Thiết bị lọc dầu nhờn: 4.3.2 Bơm dầu nhờn: 4.3.3 Két làm mát dầu nhờn: 4.3.4 Thông gió hộp trục khuỷu: CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG LÀM MÁT CHƯƠNG : HỆ THỐNG LÀM MÁT 5.1 MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 5.1.1 Mục đích_ý nghĩa 5.1.2 Phân loại 5.2 HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC 5.2.1 Hệ thống làm mát nước kiểu bốc 5.2.2 Hệ thống làm mát nước, kiểu đối lưu tự nhiên 5.2.3 Hệ thống làm mát nước kiểu tuần hoàn cưỡng 5.3 KẾT CẤU MỘT SỐ BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HT LÀM MÁT BẰNG NƯỚC 5.3.1 Két làm mát 5.3.2 Bơm nước 5.3.3 Aùo nước 5.3.4 Van nhiệt CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU CHƯƠNG : HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 6.1 HT NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BỘ CHẾ HOÀ KHÍ : 6.1.1 Tạo hỗn hợp khí xylanh 6.1.2 Các phận HTCCNL động BCHK HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ : 6.2.1 Lịch sử phát triển 6.2.2 Phân loại ưu nhược điểm 6.2.3 Cấu trúc hệ thống điều khiển lập trình thuật toán điều khiển 6.2.4 Hệ thống nhiên liệu động phun xăng điện tử : 6.2.5 Các chi tiết HTCCNL động EFI 6.3 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIEZEL : 6.3.1 Tạo hỗn hợp khí đốt xylanh 6.3.2 Phân loại sơ đồ nguyên lý HTNL 6.3.3 Các chi tiết HTCCNL động Diesel CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ CHƯƠNG : HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ 7.1 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG 7.1.1 Nhiệm vụ sơ đồ hệ thống khởi động tiêu biểu 7.1.2 Máy khởi động 7.1.3 Hệ thống hỗ trợ khởi động cho động diesel 7.2 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TRÊN ÔTÔ 7.2.1 Nhiệm vụ yêu cầu 7.2.2 Sơ đồ tổng quát, sơ đồ cung cấp điện phân bố tải 7.2.3 Máy phát điện 7.2.4 Mạch điện máy phát điện 7.3 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết Cấu tạo động đốt – Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM - 2006 Giáo trình Cấu tạo Động – Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM – 1999 Tài liệu huấn luyện Toyota (teám, 2,3) 10 CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU - Cần phân biệt tượng kích nổ với trường hợp bắt lửa cục buồng đốt trước bu gi phát tia lửa điện động nóng: lúc này, số điểm buồng đốt, muội than bị đốt nóng đỏ trở thành nguồn đốt cháy nhiên liệu thay cho bu gi Hiện tượng nhận thấy theo dấu hiệu: sau tắt khoá điện, động hoạt động thêm thời gian ngắn Hiện tượng có tên gọi tượng "dieseling" động nổ mà không cần đánh lửa giống động diezel - Để đánh giá khả chống kích nổ động xăng, người ta sử dụng trị số Octan Trị số lớn khả chống kích nổ cao Đối với loại xăng ôtô trị số Octan nằm khoảng từ 68 đến 98 Động có tỷ số nén cao đòi hỏi phải sử dụng xăng có trị số Octan cao - Có phương pháp đo trị số Octan: phương pháp nghiên cứu phương pháp mô tơ Hiện nay, phương pháp nghiên cứu sử dụng phổ biến trị số Octan đo theo phương pháp ký hiệu RON (Research Octane Number) - Các loại xăng có trị số Octan xấp xỉ 90 gọi xăng thường, loại xăng có trị số Octan lớn 95 gọi xăng cao cấp (xăng "Super") CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU - Để tăng khả chống kích nổ xăng, người ta thường pha thêm chất phụ gia đặc biệt Trong suốt thời gian dài, chì chất phụ gia chống kích nổ chủ yếu cho loại xăng ôtô Tuy nhiên, chì chất có tính độc hại cao nên ngày hầu giới, có Việt Nam cấm sử dụng xăng pha chì CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU 10 CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU 11 CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU - Sau hút vào xi lanh, hỗn hợp khí cháy bị trộn lẫn với lượng khí cháy sót lại tạo thành hỗn hợp làm việc Tỷ lệ khí sót cao tốc độ cháy hỗn hợp thấp việc bắt cháy khó khăn Điều thường xảy động hoạt động tốc độ thấp, chẳng hạn chế độ không tải lượng khí sót lớn nên để động hoạt động bình thường hỗn hợp khí cháy phải đậm đặc (hệ số dư lượng không khí  < 1) Nếu tỷ lệ khí sót hỗn hợp khí cháy vượt 50% khả bắt cháy không động bị dừng Đây nguyên nhân hạn chế số vòng quay làm việc tối thiểu động 12 CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU 6.1.2 Các phận hệ thống nhiên liệu sử dụng chế hoà khí 6.1.2.1 Bộ chế hoà khí 6.1.2.1.1 Nguyên lý hoạt động chế hoà khí Hệ thống nhiên liệu bao gồm có thùng chứa, bơm xăng, lọc xăng, chế hoà khí đường ống 13 CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU 14 CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU 15 CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU Bộ phận chế hoà khí họng khuyếch tỏn (còn gọi buồng hoà khí), cấu tạo đoạn ống bị thắt lại đoạn (venturi) Chính đoạn người ta bố trí ống phun đường xăng 16 CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU - Lượng khí hút qua carburetor phụ thuộc vào độ mở bướm ga: bướm ga mở lớn thi lượng khí qua nhiều, nghĩa tốc độ dòng khí họng khuyếch tán tăng lượng xăng bị hút vào lớn Như vậy, bướm ga cho phép điều khiển hoạt động động chế độ tải khác tuỳ theo điều kiện làm việc Việc điều khiển bướm ga thực nhờ bàn đạp bố trí ca bin ôtô, thường gọi bàn đạp ga 17 CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU 6.1.2.1.2 Các chế độ làm việc chế hoà khí * Chế độ khởi động : 18 CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU - Khi khởi động động trạng thái nguội, điều kiện tạo hỗn hợp khí cháy khó khăn nhiều Thứ lúc này, trục khuỷu động quay với tốc độ chậm (~ 100 v/ph) độ chân không họng khuyếch tán nhỏ Nguyên nhân thứ hai nhiệt độ thấp khả bay nhiên liệu nhiều Do vậy, khởi động động cơ, cần phải có hỗn hợp đậm đặc Để tạo hỗn hợp đậm đặc điều kiện khởi động, chế hoà khí trang bị Khi khởi động, bướm ga bướm khí đóng vi mà độ chân không chế hoà khí lúc lớn số vòng quay động nhỏ Xăng hút qua đường xăng đường xăng không tải, không khí qua gíclơ khí đường không tải qua van nhỏ bướm khí Nhờ mà hỗn hợp khí cháy cấp vào xi lanh đậm đặc 19 CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU * Chế độ không tải - chế độ này, cần cấp lượng xăng nhỏ đủ để tri cho động hoạt động ổn định với số vòng quay thấp Lúc này, bướm ga gần đóng hoàn toàn phía bướm ga độ chân không không vỡ đường xăng không hoạt động Ngược lại, phía bướm ga độ chân không lại lớn người ta bố trí lỗ phun đường xăng không tải 20 CHƯƠNG IV : HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU 21 [...]... Ôtô chế tạo đầu tiên này rất thô sơ so với chiếc xe Ransim Olds hiện nay Herry Ford Dây chuyền sản xuất ôtô đầu tiên Năm 1908 ông đã sản xuất được những chiếc Ôtô với giá cả chấp nhận được do đó nhiều người Hoa Kỳ đã di chuyển bằng Ôtô, đây là kiểu T Ford hay còn gọi là Model T Ford Model T Ford 2 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2 CẤU TẠO CHUNG VỀ ÔTÔ : 1.2.1 Động cơ : Để động cơ có thể hoạt động. .. kết cấu về mặt cơ khí thì nó có mấy hệ thống sau : - Hệ thống cung cấp nhiên liệu - Hệ thống đánh lửa (đối với động cơ xăng) - Hệ thống bôi trơn - Hệ thống làm mát 3 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.1.1 Hệ thống nhiên liệu : Đối với xe chạy Xăng Đối với xe chạy Dầu 4 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.1.2 Hệ thống đánh lửa : Đối với động cơ xăng thí đó là hệ thống đánh lửa Đối với động cơ Diesel...CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ÔTÔ 1.1.1 Định nghĩa về ôtô : Là một chiếc xe có gắn động cơ để nó có thể tự di chuyển trên đất liền 1.1.2 Lịch sử ôtô : Karl Fredrich Benz (1844-1929) Chiếc Ôtô đầu tiên là một chiếc xe chạy bằng gas do ông Karl Benz người Đức chế tạo khoảng năm 1885 – 1886, có ba bánh, một bánh trước và hai bánh sau 1 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ Năm... thống làm mát : 6 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.2 Hệ thống truyền động : 7 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.2.1 Bộ ly hợp : 8 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.2.2 Hộp số : 9 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.2.3 Trục truyền động : (Láp truyền – cardan) 10 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.2.4 Cầu chủ động – bộ vi sai: 11 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.2.5 Sườn xe : 12... và tín hiệu (Lighting ang Signal system): 21 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.3.5 Hệ thống đo đạc và kiểm tra (gauging system): 22 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.3.6 Hệ thống điều khiển động cơ (Engine control system): 23 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.3.7 Hệ thống điều khiển ô tô: 24 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.3.8 Hệ thống điều hòa nhiệt độ (Air conditioning system):... ÔTÔ 1.2.2.8 Hệ thống thắng : 15 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.2.9 Bánh xe : 16 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.3 Hệ thống điện : 17 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.3.1Hệ thống khởi động (starting system): 18 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.3.2 Hệ thống cung cấp điện (charging system): 19 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ 1.2.3.3 Hệ thống đánh lửa (Ignition system): 20 CHƯƠNG ... nhiệt khoảng 26% Loại động biết động Diesel ngày 1957, Động đốt kiểu piston quay (Động Wankel) chế tạo gọn nhẹ CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3.2 Động Động đốt trong: : Động nói chung thiết bò... TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lý thuyết Cấu tạo động đốt – Trường Đại học Cơng nghiệp Tp. HCM - 2006 Giáo trình Cấu tạo Động – Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM – 1999 Tài liệu huấn luyện Toyota (tếm,... CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ Ơ TƠ & ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐCĐT CHƯƠNG : HỆ THỐNG PHÁT LỰC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG : HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG : HỆ THỐNG BƠI

Ngày đăng: 06/12/2015, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan