Vấn đề chế độ dân chủ nhân dân trong tư tưởng hồ chí minh từ góc nhìn triết học

11 314 0
Vấn đề chế độ dân chủ nhân dân trong tư tưởng hồ chí minh từ góc nhìn triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề chế độ dân chủ nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh từ góc nhìn triết học Nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh ta thấy rõ quan điểm Người ba giai đoạn đường phát triển cách mạng Việt Nam: giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội Trong đó, chế độ dân chủ nhân dân bước phủ định triệt để tàn tích chế độ cũ - chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời bước khẳng định - xác lập sở, tảng cho chế độ xã hội trình độ phát triển cao chủ nghĩa xã hội Chế độ dân chủ nhân dân giai đoạn tất yếu đường phát triển xã hội Việt Nam I - Chế độ dân chủ nhân dân phủ định triệt để chế độ thực dân, phong kiến Trong nói phiên họp Chính phủ lâm thời nước Việt Nam (ngày 03-9-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nhiệm vụ cấp bách cần phải tiến hành: Thứ nhất, chế độ thực dân, để phục vụ mục đích trị quân sự, thực dân, đế quốc Pháp - Nhật “gây nạn đói” cho nhân dân ta nhằm làm cho dân ta chết, chế độ mới, “phát động chiến dịch tăng gia sản xuất” mở “cuộc lạc quyên” để “làm cho họ sống”; thứ hai, chế độ thực dân, nạn dốt “một phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta”, nhằm làm cho dân tộc ta yếu, chế độ mới, “mở chiến dịch chống nạn mù chữ” muốn dân tộc ta mạnh; thứ ba, chế độ thực dân chế độ quân chủ phong kiến, “nhân dân ta không hưởng quyền tự dân chủ”, chế độ mới, nhân dân ta hưởng quyền tự dân chủ, trước hết tham gia “TỔNG TUYỂN CỬ với chế độ phổ thông đầu phiếu” thông qua Quốc hội lập nên tổng tuyển cử mà xây dựng Hiến pháp dân chủ; thứ tư, chế độ thực dân “dùng thủ đoạn hòng hủ hóa dân tộc thói xấu, lười biếng, gian giảo, tham ô thói xấu khác”, chế độ “phải làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”, vậy, “mở chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân cách thực hiện: CẦN, KIỆM LIÊM, CHÍNH”; thứ năm, chế độ thực dân thực “một lối bóc lột vô nhân đạo” thuế thân, thuế chợ, thuế đò, chế độ ta “bỏ ba thứ thuế ấy” chế độ ta chế độ nhân đạo; thứ sáu, chế độ thực dân phong kiến thi hành sách chia rẽ đồng bào Giáo đồng bào Lương, chế độ ta thực “tín ngưỡng tự Lương Giáo đoàn kết” Trong nói quan trọng trên, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến đối lập cũ Đó đối lập “sống” “chết”, “phát triển” “phản phát triển”, “quyền” “vô quyền”, “lành mạnh” “hủ hóa”, “nhân đạo” “vô nhân đạo”, “đoàn kết” “chia rẽ” Có thể nói, đối lập triệt để toàn diện Trong nhiều nói, viết khác sau đó, đề cập đến đặc điểm chế độ xã hội mới, Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp đối lập Chẳng hạn, Thư gửi Ủy ban nhân dân kỳ, tỉnh, huyện làng (tháng 10-1945), Hồ Chí Minh viết: “Chúng ta phải hiểu rằng, quan Chính phủ từ toàn quốc làng, công bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật”(1) Ở đây, đặc điểm “công bộc dân” chế độ dân chủ nhân dân đối lập với chất “đè đầu dân” chế độ xã hội cũ Những đặc điểm chế độ xã hội xác lập tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết thông qua Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh, sau phương pháp tư chuyển hóa Cách mạng Tháng Tám thành công, chế đặc điểm chế độ xã hội độ dân chủ nhân dân tuyên bố đời, cũ thành mặt đối lập Đây trở thành tồn thực Song, phương pháp tư biện chưa phải thực hoàn toàn, đầy chứng Với phương pháp tư đủ Đầu năm 1946, Hồ Chí Minh nói: “Bộ thế, trình xây dựng (quy máy thống trị cũ hủy bỏ, nếp định) chế độ dân chủ nhân dân dân chủ chưa hoàn toàn”(2) Sự tồn thực tư trước chế độ xã hội trình Đó hết trình vượt bỏ (phủ định) trình mà số phương cách triệt để toàn diện diện chế độ xã hội cũ tồn đặc trưng chất chế (chẳng hạn ban đầu tồn giai độ thực dân, phong kiến cấp địa chủ quan hệ địa chủ - nông dân) đấu tranh hình thành với cũ tồn diễn liệt Chính đấu tranh ấy, có đủ sức mạnh chiến thắng cũ tự khẳng định thực Chiến thắng nội dung làm cho tồn chế độ xã hội trở thành tồn hoàn toàn, đầy đủ Ba giai đoạn trình hình thành phát triển vật nhà biện chứng lỗi lạc nhân loại G.V.F Hê-ghen khái quát ba khái niệm: thực tại, tồn - cho - khác tồn - cho - thân V.I Lê-nin đặc biệt đánh giá cao ba khái niệm nói trên, coi thể biện chứng tư tưởng phản ánh biện chứng khách quan thực Và rõ ràng, Hồ Chí Minh tư chế độ dân chủ nhân dân Việt Nam theo phương pháp tư biện chứng cho dù Người không sử dụng khái niệm Hê-ghen Có thể thấy, với Hồ Chí Minh, đặc điểm chế độ xã hội xác lập tư tưởng trước hết thông qua phương pháp tư chuyển hóa đặc điểm chế độ xã hội cũ thành mặt đối lập Đây phương pháp tư biện chứng Lê-nin đánh giá cao tư biện chứng Xpi-nô-da ông nêu lên mệnh đề: “Omnis determinatio est negatio” (mọi quy định phủ định) Với phương pháp tư thế, trình xây dựng (quy định) chế độ dân chủ nhân dân thực tư trước hết trình vượt bỏ (phủ định) cách triệt để toàn diện đặc trưng chất chế độ thực dân, phong kiến Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh, chế độ dân chủ nhân dân trước hết bước phủ định triệt để tàn tích chế độ cũ - bước phủ định khởi đầu hoàn thành phần Cách mạng Tháng Tám II - Chế độ xã hội chủ nghĩa đời từ/trong chế độ dân chủ nhân dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quan hệ chế độ dân chủ nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa thể hai phương diện Thứ nhất, theo Hồ Chí Minh: chế độ dân chủ nhân dân chưa phải chế độ xã hội chủ nghĩa Điểm khác vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất Trong chế độ dân chủ nhân dân, chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thiểu số người bị phủ định để xác lập chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất đa số người Quan điểm Hồ Chí Minh thể rõ, chẳng hạn luận điểm so sánh chế độ sở hữu tư liệu sản xuất chế độ dân chủ nhân dân với chế độ sở hữu tư liệu sản xuất chế độ xã hội chủ nghĩa: “Canh giả hữu kỳ điền” nghĩa dân cày có ruộng “Phải chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội? Không phải Chủ nghĩa xã hội cộng sản chế độ tư hữu Trái lại “canh giả hữu kỳ điền” làm cho hàng chục triệu dân cày thành tư hữu, có ruộng, có quyền sở hữu ruộng đất Dân cày có ruộng sách dân chủ”(3) Tất nhiên, có khác biệt khác nữa, khác biệt quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất liền với loại hình kinh tế khác biệt chủ yếu Trong tác phẩm Thường thức trị (năm 1953), đề cập tới đặc điểm kinh tế “đặc điểm dân chủ mới”, Hồ Chí Minh “năm loại kinh tế”: A- Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, chung nhân dân) B- Các hợp tác xã (nó nửa chủ nghĩa xã hội tiến đến chủ nghĩa xã hội) C- Kinh tế cá nhân, nông dân thủ công nghệ (có thể tiến dần vào hợp tác xã, tức nửa chủ nghĩa xã hội) D- Tư tư nhân E- Tư Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư tư nhân để kinh doanh) Năm loại kinh tế dựa nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất khác nhau, khác với kinh tế xã hội chủ nghĩa, mầm mống xã hội chủ nghĩa kinh tế xuất Nói theo ngôn ngữ ngày kinh tế dân chủ nhân dân kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Có thể nói Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Trong năm loại ấy, loại A kinh tế lãnh đạo phát triển mau Cho nên kinh tế ta phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng chủ nghĩa tư bản”(4) Quan điểm khác biệt chế độ dân chủ nhân dân với chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng ta khẳng định Chính cương Đảng Lao động Việt Nam Đại hội II (năm 1951) nói rõ: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân “không phải cách mạng dân chủ tư sản lối cũ cách mạng xã hội chủ nghĩa mà thứ cách mạng dân chủ tư sản lối tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa, trải qua nội chiến cách mạng”(5) Sự khác biệt chế độ dân chủ nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa, trình tiến triển từ chế độ dân chủ nhân dân lên chế độ xã hội chủ nghĩa luận chứng rõ Luận cương cách mạng Việt Nam đồng chí Trường Chinh trình bày Đại hội II Đảng Thứ hai, chế độ dân chủ nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa, chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam lại đời từ/trong chế độ dân chủ nhân dân Đây quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh Chúng ta biết rõ, quan điểm thức Đảng ta từ năm 1954, miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh trí với quan điểm Bước vào thời kỳ độ, tức bắt tay “xây dựng sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực chủ nghĩa xã hội” Tuy nhiên, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, độ lên chủ nghĩa xã hội từ/trong chế độ dân chủ nhân dân Từ năm 1945 lúc Hồ Chí Minh qua đời, Người khẳng định chế độ ta chế độ dân chủ nhân dân, đặc biệt phương diện trị Trong năm 1954 - 1955, Hồ Chí Minh nhiều lần nói rõ: “chế độ ta chế độ dân chủ”, hay “nước ta nước dân chủ” Đến năm 1964 - 1965, Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định “Chế độ ta chế độ dân chủ Tức nhân dân làm chủ” Rõ ràng là, chế độ xã hội chủ nghĩa giai đoạn phát triển cao đời từ khác - từ chế độ dân chủ nhân dân Hay nói cách khác, chế độ dân chủ nhân dân giai đoạn phát triển thấp định chuyển hóa thành khác - chế độ xã hội chủ nghĩa trình vận động khách quan Đây quan hệ biện chứng quan hệ thể “lôgic đặc thù” vận động, phát triển xã hội Việt Nam Sự đời chế độ xã hội chủ nghĩa từ khác bước chuyển chất trình vận động phát triển xã hội Việt Nam Chúng ta thấy rằng, tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh xã hội Việt Nam đại trạng thái vận động qua hai bước chuyển Bước chuyển thứ gắn liền với thành công Cách mạng Tháng Tám đời chế độ dân chủ nhân dân Bước chuyển thứ hai chuyển hóa từ chế độ dân chủ nhân dân sang chế độ xã hội chủ nghĩa Toàn trình vận động xã hội trải qua bước chuyển chất nhằm hướng tới trình độ phát triển cao - chế độ xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Đi sâu vào tư tưởng Hồ Chí Minh trình chuyển hóa từ chế độ dân chủ nhân dân sang chế độ xã hội chủ nghĩa, ta thấy lên quan điểm sau: Một là, Việt Nam tiến dần lên chủ nghĩa xã hội từ/trong chế độ dân chủ nhân dân chế độ dân chủ nhân dân trình độ phát triển cao Trình độ phát triển cao chế độ dân chủ nhân dân thể trước hết tiến lực làm chủ người dân, việc hoàn thiện máy nhà nước hệ thống pháp luật với tư cách công cụ quyền lực nhân dân với bước phát triển phương diện trị, phát triển chế độ dân chủ nhân dân thể lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Và đặc biệt phát triển lĩnh vực kinh tế Hai là, bước chuyển từ chế độ dân chủ nhân dân lên chế độ xã hội chủ nghĩa bước chuyển chất, làm mau, sớm chiều, mà trình với nhiều bước Quá trình dài hay ngắn, điều tùy thuộc vào nỗ lực toàn thể nhân dân Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định quan điểm này, chẳng hạn: “Chủ nghĩa xã hội làm mau mà phải làm dần dần”(6); “Nói tóm lại, tiến lên chủ nghĩa xã hội, sớm chiều”(7) Chế độ dân chủ nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa, chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam lại đời từ/trong chế độ dân chủ nhân dân Đây quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh Rõ ràng là, chế độ xã hội chủ nghĩa giai đoạn phát triển cao đời từ khác - từ chế độ dân chủ nhân dân Đây quan hệ biện Ba là, tiến lên chủ nghĩa xã hội từ chế độ chứng quan hệ thể dân chủ nhân dân công trình cải tạo “lôgic đặc thù” vận động, xây dựng khổng lồ, diễn tất phát triển xã hội Việt Nam Sự lĩnh vực, quan hệ đời sống xã hội đời chế độ xã hội chủ nghĩa Khi nhấn mạnh đặc trưng từ khác chế độ xã hội chủ nghĩa “mọi tư liệu sản bước chuyển chất xuất chung”, cải tạo trình vận động phát triển xã nhằm vào quan hệ sản xuất Việc hội Việt Nam Hồ Chí Minh đặt vấn đề cải tạo quan hệ sản xuất theo hướng xóa bỏ hình thức tư hữu, làm cho hình thức công hữu chiếm địa vị độc tôn quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội thật Tuy nhiên, cần lưu ý là, đồng thời với quan điểm trên, Hồ Chí Minh nhấn mạnh, chí nhấn mạnh nhiều hơn, đến vấn đề kinh tế có liên quan, vấn đề mục đích cải tạo quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất vấn đề tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, hay nói cách khác vấn đề phát triển sản xuất Cải tạo quan hệ sản xuất mục tiêu, mà phương thức để phát triển sản xuất, qua thực mục tiêu “không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần” cho nhân dân Thực vậy, toàn trình tư chế độ dân chủ nhân dân, Hồ Chí Minh coi phát triển sản xuất động lực phát triển xã hội Hồ Chí Minh viết: “Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm hai việc then chốt để khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, để cải thiện dần đời sống nhân dân, để củng cố miền Bắc, tranh thủ miền Nam, để tăng cường lực lượng đấu tranh thống nước nhà Tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm hai việc cần thiết để phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội”(8) Lôgic tư tưởng Hồ Chí Minh thể rõ ràng Mục tiêu định, phương thức bị định Phương thức phù hợp, giúp đạt mục tiêu lựa chọn, phương thức không phù hợp, cản trở trình đến mục tiêu ta không lựa chọn từ bỏ Chính quan điểm mối quan hệ đặc trưng mục tiêu đặc trưng phương thức Hồ Chí Minh cung cấp sở phương pháp luận quan trọng để Đảng ta có điều chỉnh kịp thời phương thức thực mục tiêu, mở thời kỳ đổi Bốn là, để bảo đảm cho sản xuất phát triển trình chuyển biến từ chế độ dân chủ nhân dân lên chế độ xã hội chủ nghĩa diễn ổn định, vấn đề củng cố quyền quan trọng Hồ Chí Minh viết: “nhiệm vụ phải sức củng cố quyền nhân dân củng cố tổ chức nhân dân địa phương Bởi quyền nhân dân tổ chức nhân dân địa phương lỏng lẻo sách Đảng Chính phủ đưa thi hành không đến nơi đến chốn Cho nên phải củng cố quyền nhân dân, củng cố tổ chức nhân dân, phải đặc biệt ý tổ chức công an dân quân du kích, công an, dân quân du kích có nhiệm vụ giữ gìn trật tự an ninh địa phương Có giữ gìn trật tự trị an, nhân dân an cư lạc nghiệp, tăng gia sản xuất”(9) Củng cố quyền nhân dân trước hết củng cố tăng cường địa vị lãnh đạo Đảng Cộng sản - “đội tiên phong nhân dân lao động” Củng cố quyền nhân dân, sử dụng quyền nhân dân công cụ quyền lực nhân dân để bảo đảm ổn định cho phát triển kinh tế, xã hội quan điểm thể tính biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ trị kinh tế Năm là, trình chuyển biến từ chế độ dân chủ nhân dân lên chế độ xã hội chủ nghĩa diễn lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, biến chuyển lĩnh vực khác phải xoay quanh kinh tế mà cụ thể phải góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Về văn hóa, Hồ Chí Minh rõ: “Văn hóa phải phục vụ sản xuất tiết kiệm, phục vụ nhân dân, phục vụ đoàn kết, phục vụ Tổ quốc Cần xây dựng phát triển phong mỹ tục Thuần phong mỹ tục đoàn kết thương yêu giúp đỡ sản xuất, tiết kiệm, nên cần phát triển phong mỹ tục”(10) Về giáo dục: “Thanh toán nạn mù chữ bước đầu nâng cao trình độ văn hóa Trình độ văn hóa nhân dân nâng cao giúp đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ Nâng cao trình độ văn hóa nhân dân việc cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh”(11) Trong giáo dục, cần đặc biệt ý đến giáo dục hệ trẻ Giáo dục hệ trẻ phương thức xây dựng xã hội tương lai từ Đây quan điểm thường trực tư tưởng Hồ Chí Minh Tất phát triển sản xuất Quan điểm coi sản xuất tảng, động lực cho vận động phát triển xã hội Hồ Chí Minh quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê-nin Bản thân Hồ Chí Minh ý thức rõ điều Người thấy rõ gặp gỡ chủ nghĩa Mác - Lênin với quan điểm đề cao lao động truyền thống Việt Nam: Bác nói điểm đơn giản “có thực vực đạo” vật, gốc chủ nghĩa Mác - Lê-nin Muốn ăn phải sản xuất Đảng ta đảng làm quan mà Đảng phải lo đời sống cho nhân dân, trước mắt sản xuất Rõ ràng thực, sản xuất tảng đời sống xã hội, thực khái quát thành lý luận, trở thành quan điểm “gốc” chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Không xuất phát từ quan điểm “gốc” để nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh dễ chệch hướng Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh, chế độ dân chủ nhân dân không bước phủ định triệt để tàn tích chế độ thực dân, phong kiến, mà môi trường, điều kiện để chủ nghĩa xã hội đời từ đó, đó./ (1), (2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, t 4, tr 56, 165 (3), (4) Hồ Chí Minh: Sđd, t 7, tr 210, 248(5) Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t 12, tr 434 (6), (7) Hồ Chí Minh: Sđd, t 8, tr 226, 228 (8), (9), (10), (11) Hồ Chí Minh: Sđd, t 8, tr 349 412 - 413, 405, 281 – 282 [...]...(6), (7) Hồ Chí Minh: Sđd, t 8, tr 226, 228 (8), (9), (10), (11) Hồ Chí Minh: Sđd, t 8, tr 349 412 - 413, 405, 281 – 282 ... - Chế độ xã hội chủ nghĩa đời từ /trong chế độ dân chủ nhân dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quan hệ chế độ dân chủ nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa thể hai phương diện Thứ nhất, theo Hồ Chí Minh: ... Tuy nhiên, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, độ lên chủ nghĩa xã hội từ /trong chế độ dân chủ nhân dân Từ năm 1945 lúc Hồ Chí Minh qua đời, Người khẳng định chế độ ta chế độ dân chủ nhân dân, đặc biệt... hội II Đảng Thứ hai, chế độ dân chủ nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa, chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam lại đời từ /trong chế độ dân chủ nhân dân Đây quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh Chúng ta biết

Ngày đăng: 06/12/2015, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan