Giáo trình lý luận dạy học sinh học và kỹ thuật nông nghiệp phần 1 đh huế

55 323 0
Giáo trình lý luận dạy học sinh học và kỹ thuật nông nghiệp  phần 1   đh huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học huế trung tâm đào tạo từ xa PGS ts đinh quang báo bùi văn sâm nguyễn hữu bổng giáo trình Lý luận dạy học sinh học kỹ thuật nông nghiệp (phần đại cơng) HUế - 2007 MụC LụC MụC LụC Chơng I ĐốI TƯợNG, NHIệM Vụ Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU CủA lý luận dạy học SINH HọC.4 i Đối TƯợNG CủA Lý luận dạy học SINH HọC .4 II NHIệM Vụ CủA lý luận dạy học sinh học .7 III Mối LIÊN Hệ CủA lý luận dạy học sinh học Với CáC KHOA HọC KHáC IV CáC PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU lý luận dạy học sinh học Chơng II 13 NHIệM Vụ DạY Học sinh HọC TRƯờNG PHổ THÔNG 13 I Các NHIệM vụ Dạy học sinh Học TRƯờNG PHổ THÔNG 13 II Mối QUAN Hệ Giữa BA NHIệM Vụ dạy học sinh học 16 Chơng III 18 NộI DUNG DạY Học sinh HọC TRƯờNG PHổ THÔNG 18 I Đặc điểm CủA SINH Học Hiện Đại 18 II CáC NGUYÊN TắC XÂY DụNG NộI DUNG Môn Sinh học TRƯờNG PHổ tHÔNG 22 Chơng IV 25 PHƯƠNG PHáP DạY Học sinh HọC TRƯờNG PHổ THÔNG 25 PHầN I PHÂN Loại PHƯƠNG PHáP DạY HọC 25 a KHáI NIệM PHƯƠNG PHáP DạY HọC .25 I ĐịNH NGHĩA PHƯƠNG PHáP Dạy HọC .25 II PHâN Loại CáC PPDH SINH HọC 29 B ĐặC ĐIểM CủA MộT Số phơng pháp dạy học sinh học CHủ YếU 33 NHóM DùNG lời 33 I PHƯƠNG PHáP THUYếT TRìNH TáI HIệN, THÔNG BáO 33 II PHƯƠNG PHáP THUYếT TRìNH ƠRIXTIC .37 III PHƯƠNG PHáP HỏI ĐáP TáI HIệN, THÔNG BáO 38 IV PHƯƠNG PHáP Hỏi ĐáP TìM TòI Bộ PHậN .40 NHóM TRựC QUAN 44 I Phơng TIệN Trực QUAN 44 II PHƯƠNG PHáP BIểU DIễN VậT MẫU THÔNG BáO, TáI HIệN 44 III PHƯƠNG PHáP BIểU DIễN VậT MẫU TìM TòI Bộ PHậN .45 IV PHƯƠNG PHáP biểu DIễN THí NGHIệM NGHIÊN Cứu 47 NHóM thực hành 52 I PHƯƠNG PHáP THựC HàNH THí NGHIệM THÔNG BáO, Tái HIệN .52 II PHƯƠNG PHáP THựC HàNH THí NGHIệM TìM Tòi Bộ PHậN 52 PHầN II LựA CHọN CáC PHƯƠNG PHáP DạY HọC 54 Chơng V 56 GIảNG DạY KHáI NIệM, QUá TRìNH Và QUY LUậT SINH HọC 56 I Sự HìNH THàNH Và PHáT TRIểN KHáI niệm SINH Học .56 II GIảNG DạY Quá TRìNH SINH Học 56 III GIảNG Dạy Quy LUậT SINH Học 58 Chơng VI 67 CáC HìNH THứC Tổ CHứC DạY HọC 67 I Đặc ĐIểM Hệ THốNG Tổ chức DạY HọC HIệN NAY .67 II CáC HìNH THứC DạY HọC TRONG Hệ Lớp BàI 68 III BàI LÊN Lớp 68 Chơng VII .72 NHữNG Cơ Sở VậT CHấT CủA VIệC DạY HọC sinh học 72 I Phòng sinh học .72 II Góc sinh giới .72 III Vờn thí nghiệm nhà trờng 72 Chơng VIII 74 LậP Kế HOạCH DạY HọC 74 I Các LOạI Kế HOạCH Dạy Học NGƯờI Giáo VIÊN 74 II Kế HOạCH DạY MộT CHƯƠNG 75 III Kế HOạCH CHUẩN Bị MộT TIếT LÊN LớP 76 Chơng I ĐốI TƯợNG, NHIệM Vụ Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU CủA lý luận dạy học SINH HọC i Đối TƯợNG CủA Lý luận dạy học SINH HọC Vị trí lý luận dạy học sinh học Trớc xác định vị trí lý luận dạy học sinh học, ta cần hiểu rõ : Lý luận dạy học (LLDH) ? a) Lý luận dạy học LLDH ngành khoa học chuyên nghiên cứu chất, nhiệm vụ quy luật trình dạy học, nội dung trí dục, phơng pháp cách thức tổ chức dạy học nhà trờng nhằm thực mục đích dạy học LLDH phận quan trọng khoa học giáo dục Đó lý luận trí dục dạy học nói chung cho tất môn học cấp học, bao gồm LLDH đại cơng LLDH môn trờng phổ thông LLDH trả lời câu hỏi : Quá trình dạy học (bản chất, nhiệm vụ, quy luật) ? Dạy học (nội dung) ? Dạy học nh (phơng pháp tổ chức) ? Tất nhằm đạt đợc mục đích dạy học b) Vị trí lý luận dạy học sinh học Nh trình bày trên, LLDH bao gồm LLDH đại cơng LLDH môn trờng phổ thông có lý luận dạy học sinh học (LLDHSH) Môn Sinh học trờng phổ thông gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, nên có phân môn LLDH tơng ứng (có thể coi LLDH cụ thể) Do vậy, LLDHSH lại đợc phân chia thành LLDH đại cơng LLDH cụ thể Chẳng hạn : LLDH di truyền, LLDH sinh thái, LLDH sinh lý động vật Qua phân tích ta thấy LLDHSH phận LLDH thuộc khoa học giáo dục Đối tợng LLDHSH a) Đối tợng LLDHSH Từ vị trí LLDHSH ta xác định đợc đối tợng LLDHSH quy luật trình dạy HS học, tức mối quan hệ dạy học, mục đích nội dung phơng pháp tổ chức phơng tiện dạy HS học Quy luật nhằm hình thành tri thức, kỹ sinh học trờng phổ thông, qua góp phần hình thành nhân cách ngời Việt Nam Xác định đợc rõ đối tợng LLDHSH ta có biện pháp tác động thích hợp nhằm ngày hoàn thiện mục tiêu, nội dung, phơng pháp đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa Sinh KTNN trờng đại học s phạm, đồng thời góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy môn Sinh học trờng phổ thông Nh vậy, đối tợng LLDH sinh học quy luật trình dạy HS học Vậy trình dạy học ? Để tìm hiểu nó, cần đề cập đến vài khía cạnh trình dạy học dới b) Quá trình dạy học Quan niệm "cổ truyền " trình dạy học : Quá trình dạy học trình kết hợp hoạt động chủ đạo giáo viên (GV) với hoạt động tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo học sinh (HS), nhằm làm cho HS : + Nắm vững sở khoa học, kỹ thuật + Phát triển lực nhận thức + Phát triển nhân cách + Quá trình dạy học tập hợp hành động liên tiếp GV HS đợc GV hớng dẫn, nhằm làm cho HS tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ kỹ xảo, trình phát triển đợc lực nhận thức, nắm đợc yếu tố văn hóa lao động trí óc chân tay, hình thành sở giới quan Dạy học trình hai chiều, bao gồm dạy học : + Sự học trình lĩnh hội HS dới đạo GV mà kết HS nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, sở phát triển lực nhận thức hình thành giới quan khoa học vật, hành vi đạo đức tốt đẹp + Sự dạy đạo trình dạy học Đó trình mà GV, đạo s phạm, biến đào tạo thành hoạt động tự đào tạo HS, làm cho HS khách thể dạy học, mà chủ thể tích cực sáng tạo trình Quan điểm điều khiển học trình dạy học : + Thuyết thông báo lĩnh hội : Thông báo "cái đó" chứa đựng tin tức, lời truyền đạt, câu chuyện, lời giảng giải GV mà HS phải lĩnh hội Sau xử lý thông báo kết kiến thức Theo thuyết thông báo, trình dạy học bao gồm truyền đạt thông báo (đối với GV) lĩnh hội thông báo (đối với HS) Sự lĩnh hội (sự học tập) trình thu nhận, xử lý, lu trữ vận dụng thông báo dới đạo GV Trong hệ "GV HS" thông báo đợc truyền đạt nhờ tín hiệu vật chất định, theo mã định, đờng liên hệ định, với tốc độ Mỗi đờng liên hệ có lực chuyển tải định : C= H (lợng thông báo trung bình) T (thời gian truyền đạt) Nhiệm vụ LLDH Thông báo luận nghiên cứu quy luật trình mã hóa, truyền đạt thông báo sở tìm kiếm phơng thức nâng cao lực chuyển tải đờng liên hệ, tăng tốc độ truyền thông báo giảm nhiễu + Điều khiển học trình dạy học : * Quá trình dạy học hệ điều khiển : Mục đích Giáo viên Đánh giá kết Phơng pháp tổ chức Nội dung Nhiễu Kiểm tra kết Học sinh Kết Hình Điều khiển học coi trình dạy học hệ điều khiển GV (bộ phận điều khiển) vào mục đích nội dung phơng pháp tác động tới HS (bộ phận bị điều khiển) Hệ đạt tới kết định Kết đợc kiểm tra đánh giá so với mục đích, tạo nên mối liên hệ nghịch từ HS trở lại GV Nhờ liên hệ nghịch, trình dạy học trở thành mạch kín mạch điều khiển Liên hệ nghịch thu nhận đợc thông báo mức độ phù hợp hành động thực so với hành động đợc quy định * Xét hành động lĩnh hội : a : Mối liên hệ nghịch bên ngoài, từ HS đến GV b : Mối liên hệ nghịch bên trong, từ HS trở lại HS c : Liên hệ thuận (truyền đạt thông báo), từ GV đến HS Liên hệ nghịch tảng điều khiển Giáo viên Học sinh c Cách dạy Cách học b Thao tác Thông báo a Kiểm tra Hình II NHIệM Vụ CủA lý luận dạy học sinh học Từ thực tiễn dạy học sinh học, từ mục tiêu đào tạo giai đoạn lịch sử, từ đặc điểm môn Sinh học, từ quan điểm lý thuyết tâm lý học dạy học LLDH đại cơng, môn LLDHSH có nhiệm vụ chung : Tìm quy luật chung trình dạy học sinh học trờng phổ thông Xây dựng sở lý luận để nâng cao chất lợng giảng dạy môn, phục vụ tốt cho việc xây dựng ngời Việt Nam kinh tế xã hội nớc ta Từ nhiệm vụ chung trên, dựa vào yếu tố cấu thành trình dạy học LLDHSH đề nhiệm vụ cụ thể nh sau : Cải tiến, hoàn thiện nội dung môn Sinh học Trong giai đoạn nay, LLDHSH có nhiệm vụ xây dựng lại hoàn thiện nội dung môn Sinh học trờng phổ thông, cho phản ánh đợc phát triển nhanh chóng khoa học sinh học đại, đặc biệt thành tựu công nghệ sinh học ; đồng thời phù hợp với giáo dục phổ thông đại, nhằm đáp ứng việc xây dựng kinh tế thị trờng Việt Nam Do nội dung môn Sinh học trờng phổ thông phải dựa lý thuyết đại phát minh khoa học nh ứng dụng thành tựu khoa học có liên quan sinh học, từ mức phân tử đến mức sinh Nội dung môn Sinh học phải đợc biên soạn mối quan hệ qua lại với môn khoa học khác, hóa học, vật lý học, toán học, đồng thời quán triệt quan điểm giáo dục dân số giáo dục môi trờng cho hệ trẻ Cải tiến, hoàn thiện phơng pháp dạy học sinh học (PPDHSH) Tổng kết, vận dụng kinh nghiệm tiên tiến GV sinh học nh thực nghiệm phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học có hiệu Cải tiến PPDH theo hớng tăng cờng hoạt động tích cực, tự lực, chủ động HS nhằm đào tạo ngời động, sáng tạo, thích ứng với chế thị trờng Nghiên cứu tìm cách thức dạy học tốt nhất, góp phần đào tạo ngời toàn diện Nghiên cứu cải tiến thiết bị giảng dạy môn Sinh học phù hợp với nội dung phơng pháp giảng dạy giai đoạn phát triển xã hội Nghiên cứu quy luật hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo môn Sinh học cho học sinh phổ thông Nghiên cứu quy luật, từ giúp HS sử dụng phơng pháp tốt để hình thành phát triển khái niệm, quy luật, trình sinh học biện pháp ứng dụng chăn nuôi, trồng trọt, nâng cao suất vật nuôi, trồng Nghiên cứu chất lợng lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo môn Sinh học HS phổ thông, qua giúp HS có phơng pháp nắm vững chắc, sâu sắc kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vận dụng đợc kiến thức vào sản xuất, đời sống Cần ý rằng, bên cạnh nhiệm vụ hình thành kiến thức, đồng thời có nhiệm vụ hình thành phơng pháp học tập để HS tự giành lấy kiến thức cần thiết Tóm lại, nhiệm vụ LLDHSH nghiên cứu nội dung môn học, phơng pháp dạy học mối quan hệ mục đích, nội dung phơng pháp Đồng thời xác lập quy luật hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo môn Sinh học, sở phát triển lực nhận thức, hình thành nhân cách cho HS phổ thông III Mối LIÊN Hệ CủA lý luận dạy học sinh học Với CáC KHOA HọC KHáC Triết học MácLênin tảng phơng pháp luận LLDH LLDHSH phận LLDH đại cơng Nó có quan hệ khăng khít với Logic học Tâm lý học, Tâm lý học dạy học Nó gắn bó với khoa học sinh học với môn khoa học khác IV CáC PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU lý luận dạy học sinh học Cũng nh khoa học khác, LLDHSH có đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu riêng mà có phơng pháp nghiên cứu khoa học đặc thù Phơng pháp nghiên cứu LLDHSH phải phản ánh trình dạy học sinh học kết trình Sau nghiên cứu số phơng pháp chủ yếu thờng áp dụng cho nghiên cứu LLDH môn, có LLDHSH Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu lý thuyết đợc dùng phổ biến cho việc nghiên cứu nhiều khoa học, nghiên cứu LLDHSH đại cơng lại đợc sử dụng nhiều Thực chất phơng pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu, thu thập tất loại tài liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, nhờ định hớng đợc nội dung phạm vi, mức độ nghiên cứu đề tài Cũng qua ta hiểu rõ vấn đề đợc nghiên cứu, đợc giải quyết, vấn đề tồn tại, quan điểm lý thuyết vấn đề nghiên cứu Dựa vào tài liệu thu thập đợc, lý giải, so sánh để xác nhận số liệu khoa học thu thập đợc, nhờ mà có đợc liệu đa có sở, có độ tin cậy, có sức thuyết phục Do vậy, phơng pháp nghiên cứu lý thuyết đợc sử dụng từ xác lập đề tài kết thúc đề tài nghiên cứu Phơng pháp điều tra Điều tra thờng đợc dùng phổ biến nhiều loại đề tài nghiên cứu LLDHSH Thực chất phơng pháp ngời thu thập số liệu đặt câu hỏi cho đối tợng đợc điều tra trả lời miệng hay viết Nội dung trả lời chân thật mà ngời điều tra thu đợc sau xử lý kết điều tra Đối tợng cần điều tra GV, phụ huynh HS, HS ngời quản lý giáo dục tùy mục đích đề tài nghiên cứu Để thu đợc câu trả lời trung thực, đắn, ngời điều tra cần có kỹ thuật đặt câu hỏi Phơng pháp thờng đợc dùng để tìm hiểu chất lợng dạy học vấn đề chơng trình, thăm dò ý kiến GV nội dung hay phơng pháp giảng dạy đó, dùng để thăm dò hiệu dạy học nội dung, phơng pháp đợc thí điểm Câu hỏi nêu dới dạng trắc nghiệm (test) hay dạng câu hỏi truyền thống, nhiên dạng có u, nhợc điểm Do vậy, ngày ngời ta thờng sử dụng phối hợp hai dạng câu hỏi Phơng pháp quan sát Quan sát s phạm trình tri giác tợng, trình s phạm hay lớp học theo kế hoạch cụ thể, nhằm rút kết luận cần thiết Nhờ quan sát s phạm mà ngời ta nghiên cứu, thu thập đợc nhiều kiện trình giảng dạy giáo dục Từ kiện riêng lẻ, đơn nhng đợc lặp lặp lại nhiều lần, ngời nghiên cứu phát chung, chất, nhờ mà tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm giảng dạy sinh học, tránh đợc sai lầm, nâng cao đợc hiệu giảng dạy Để ghi lại đợc thực trạng kiện, tợng quan sát, thờng ngời ta dùng camera để ghi lại hình ảnh âm toàn hoạt động diễn nơi quan sát Nếu phơng tiện kỹ thuật ghi lại biên quan sát, nghĩa ghi lại toàn khung cảnh, trình tự diễn biến tợng, kiện xảy nơi quan sát, theo trình tự thời gian Những kiện, tợng đợc ghi lại đầy đủ, xác việc phân tích, kết luận rút phong phú, xác có giá trị nhiêu Quan sát s phạm đòi hỏi tỷ mỷ, đầy đủ, khách quan Phơng pháp thực nghiệm s phạm Thực nghiệm s phạm phơng pháp nhằm nghiên cứu riêng yếu tố trình dạy học hay giáo dục Nh vậy, ngời nghiên cứu đợc thay đổi yếu tố cần nghiên cứu, yếu tố khác phải đợc giữ nguyên Công tác thực nghiệm : Thờng chọn cặp lớp tơng đơng (một lớp chọn làm thực nghiệm, lớp chọn làm đối chứng) phơng diện : số lợng, địa d, nam, nữ, lực học, hạnh kiểm, phong trào lớp, số HS cá biệt , có yếu tố thực nghiệm thay đổi Ví dụ : Muốn tìm hiểu hiệu phơng pháp hỏi đáp lớp thực nghiệm có hệ thống câu hỏi, lớp đối chứng dùng giảng giải Nh vậy, hai lớp khác phơng pháp giảng dạy, yếu tố khác hoàn toàn tơng đơng Để nâng cao độ xác, giảm bớt yếu tố ngẫu nhiên công tác thực nghiệm đợc lặp lại nhiều lần (thờng lần) trờng thực nghiệm số trờng tiêu biểu Nói chung số HS tham gia thực nghiệm nhiều, số lần lặp lại lớn kết thu đợc xác Chọn lớp thực nghiệm dạy song song hay bắt chéo Nếu tác động thực nghiệm tiết dạy trớc kéo dài thời gian ảnh hởng sang tiết sau, ta dùng dạy bắt chéo mà phải dùng dạy song song Thờng ngời ta hay dùng phơng pháp bắt chéo làm đồng (san bằng) yếu tố không thực nghiệm Ví dụ : Nếu dùng phơng pháp dạy song song tất tiết dạy thực nghiệm tiến hành lớp, tiết dạy đối chứng đợc thực lớp khác tơng đơng Nếu 10 * Phơng án : GV đặt hệ thống nhiều câu hỏi riêng rẽ định HS trả lời Mỗi HS trả lời câu hỏi Nguồn thông tin cho lớp tổng hợp câu hỏi câu trả lời * Phơng án : GV đặt cho lớp câu hỏi có kèm theo thông báo gợi ý, câu hỏi phụ liên quan đến câu hỏi lớn GV tổ chức cho HS trả lời lần lợt phận câu hỏi lớn ban đầu Nguồn thông tin cho lớp trờng hợp : câu hỏi tổng quát với tổ hợp lời giải đáp phận HS * Phơng án : GV nêu câu hỏi chính, kèm theo gợi ý nhằm tổ chức cho HS tranh luận, HS đặt câu hỏi phụ cho giúp giải đáp Câu hỏi GV nêu theo phơng án thờng chứa đựng mâu thuẫn dới dạng nghịch lý, vạch nhiều hớng khác phải lựa chọn giải HS thờng lúng túng xây dựng nên lời phát biểu tổng kết tranh luận, tính chất khái quát phê phán Vì vậy, GV phải nêu câu hỏi phụ, gợi ý cho HS tự lực tới kết luận tổng quát nguồn thông tin câu hỏi kèm theo tranh luận Bản thân nội dung tranh luận lời giải đáp tổng kết xêmina thờng dùng phơng pháp hỏi đáp Dù phơng án hiệu chủ yếu đợc định nghệ thuật đặt câu hỏi Câu hỏi có chất lợng câu hỏi có sức chứa nhiều nội dung trí dục Sức chứa tỷ lệ thuận với tính chất có vấn đề câu hỏi Để đạt đợc điều này, GV cần nghiên cứu nội dung cần truyền đạt tờng minh sách giáo khoa Sau đó, câu hỏi, biến tờng minh thành không tờng minh, để tiếp tổ chức HS khôi phục lại tờng minh nội dung Có thể phân biệt phơng án sơ đồ sau : GV h1 d1 GV h2 d2 h3 d3 HS2 HS3 HS1 Phơng án I h1 d1 GV d2 HS1 HS2 d3 HS3 Phơng án II h HS1 d HS2 HS3 Phơng án III Ví dụ Sử dụng phơng pháp hỏi đáp tìm tòi phận dạy học "Liên kết gen" (Sinh học 11) Mở đầu, GV kiểm tra kiến thức học toán : Cho đậu Hà Lan chủng, hạt vàng, trơn thụ phấn với đậu chủng hạt xanh, nhăn Tiếp tục cho đậu F1 thu đợc 41 lai phân tích với đậu hạt xanh, nhăn Hãy viết công thức lai từ P đến Fb Vì HS có kiến thức quy luật Menđen nên lời giải nh sau : PTC hạt vàng, trơn hạt xanh, nhăn AABB aabb AB ab GP AaBb vàng, trơn F1 Lai phân tích : F1 GF1 vàng, trơn xanh, nhăn AaBb aabb AB, Ab, aB, ab ab Fb AaBb : Aabb : aaBb : aabb vàng, trơn : vàng, nhăn : xanh, trơn : xanh, nhăn Để chuyển sang toán Liên kết gen, GV thông báo thí nghiệm Moocgan ruồi giấm ghi tóm tắt sơ đồ lại bảng PTC xám, cánh dài x đen, cánh cụt F1 xám, cánh dài Lai phân tích : Ruồi đực F1 xám, cánh dài cánh cụt x Ruồi đen, ? Fb Hãy xác định tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình Fb ? Với vốn kiến thức có, HS biện luận nh sau : Vì P chủng, F1 : toàn xám, cánh dài Suy tính trạng xám trội hoàn toàn so với đen, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh cụt Quy ớc : P Gp A : xám B : cánh dài xám, cánh dài x A A B B A a : đen b : cánh cụt đen, cánh cụt a a b b a 42 B F1 b A a B b xám, cánh dài Lai phân tích : Đực F1 : Fb xám, cánh dài x Cái : đen, cánh cụt A a B b Aa Aa a a b b aa aa Bb bb Bb bb xám, cánh dài : xám, cánh cụt : đen, cánh dài : đen, cánh cụt GV : Trong thí nghiệm Moocgan, phép lai phân tích lại thu đợc Fb : xám, cánh dài : đen , cánh cụt Kết hoàn toàn khác với lời giải HS Vậy có phân ly theo tỷ lệ :1 mà :1 :1 :1 ? Với câu hỏi này, HS lúng túng Nhng em xuất nhu cầu muốn tìm nguyên nhân khác Để HS tự giải quyết, GV nêu câu hỏi bổ sung, gợi ý GV : Ruồi đen, cánh cụt giảm phân cho loại giao tử ? HS : Cho loại giao tử Vì ruồi đen, cánh cụt chủng (mang tính trạng lặn) GV : Fb có tổ hợp giao tử (1+1 = 2), ruồi đực F1 cho loại giao tử giảm phân ? HS : Ruồi đực F1 giảm phân cho loại giao tử, số tổ hợp đời lai số loại giao tử đực nhân với số loại giao tử cái, mà giao tử có loại GV : Vì thí nghiệm Moocgan, ruồi đực cho loại giao tử mà không cho loại giao tử ? HS lúng túng, để giúp HS tự giải đáp, GV gợi ý GV : Liệu giả thiết cặp gen tơng ứng quy định cặp tính trạng tơng phản nằm cặp nhiễm sắc thể tơng đồng đợc không ? HS : Có thể, nhiễm sắc thể có nhiều gen ? Đến đây, GV sửa lại cách viết kiểu gen cách nối nhiễm sắc thể mang gen tơng ứng ruồi P ruồi đực F1 ruồi đen, cánh cụt (để có tính chất trực quan không cần viết lại sơ đồ lai, GV cần lu lại sơ đồ tiết học Lúc cần nối liền nhiễm sắc thể với ta có sơ đồ lai thức) GV : Hãy viết công thức lại theo ký hiệu từ P đến Fb 43 Sau viết sơ đồ, HS dễ dàng đến kết luận tợng liên kết gen Với phơng pháp trên, HS tự lực giải phần để đến kiến thức quy luật di truyền liên kết Tất quy luật di truyền sử dụng phơng pháp hỏi đáp nh để tổ chức dạy học NHóM TRựC QUAN I Phơng TIệN Trực QUAN Phơng tiện trực quan Phơng tiện trực quan (PTTQ) tất đối tợng nghiên cứu đợc tri giác trực tiếp nhờ giác quan Trong dạy học sinh học có loại PTTQ : Các vật tự nhiên : mẫu sống, mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu ép khô, tiêu hiển vi Các vật tợng hình : mô hình, tranh vẽ, ảnh, phim, phim đèn chiếu, phim video, sơ đồ, biểu đồ Các thí nghiệm Một số quy tắc biểu diễn phơng tiện trực quan Biểu diễn phơng tiện lúc, dùng đến đâu đa đến Đối tợng quan sát phải đủ lớn, đủ rõ Nếu vật quan sát nhỏ phải dành thời gian giới thiệu đến HS Việc biểu diễn PTTQ phải tiến hành thong thả, theo trình tự định để HS dễ theo dõi, kịp quan sát Trong điều kiện có thể, nên phối hợp, bổ sung loại PTTQ khác Trớc biểu diễn PTTQ, cần hớng dẫn HS lu ý quan sát triệt để Biện pháp định hớng tốt GV cần nghiên cứu kỹ để nêu câu hỏi mà câu trả lời HS tìm đợc qua tài liệu quan sát từ PTTQ Việc đề câu hỏi đặc biệt quan trọng biểu diễn PTTQ có tính chất nghiên cứu II PHƯƠNG PHáP BIểU DIễN VậT MẫU THÔNG BáO, TáI HIệN Xét ví dụ : Khi dạy khái niệm "thích nghi kiểu hình" GV biểu diễn vật mẫu : rau dệu sống môi trờng khác : nớc, nơi ẩm, nơi khô hạn GV thông báo cho HS khái niệm : Thích nghi kiểu hình phản ứng kiểu gen thành kiểu hình khác trớc thay đổi yếu tố môi trờng Đó thờng biến đời cá thể, bảo đảm thích nghi linh hoạt thể 44 môi trờng sinh thái Tiếp đó, GV cho HS quan sát mẫu rau dệu lấy từ môi trờng khác nhau, mang đặc điểm khác thân, lá, rễ, hoa Sau yêu cầu HS giải thích ý nghĩa sinh học khác quan khác rau dệu vừa quan sát Sau dẫn liệu minh họa đó, GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ khác Để HS không băn khoăn biến đổi phận rau dệu thờng biến hay biến dị di truyền, GV nêu câu hỏi : "Liệu biến đổi có di truyền đợc không ? Bằng cách kiểm tra đợc điều ?" Một số HS lúng túng có hiểu biết thực tế, đa số HS trả lời đợc cách đặt giả thiết khác nhau, dựa vào kiến thức có di truyền, biến dị để giải thích Cuối cùng, GV giải đáp : Sự biến đổi hình thái rễ, thân, lá, hoa rau dệu không di truyền đợc, thờng biến hay gọi thích nghi kiểu hình Để kiểm tra điều làm thí nghiệm đơn giản : Đa rau dệu có nhỏ rễ dài, sống môi trờng khô hạn trồng vào nơi đất ẩm ớt, phát triển thành có to, rễ ngắn giống nh vốn sống môi trờng với III PHƯƠNG PHáP BIểU DIễN VậT MẫU TìM TòI Bộ PHậN Nếu nh biểu diễn vật mẫu thông báo tái mang tính chất bổ sung, minh họa cho nguồn thông tin dạy học biểu diễn vật mẫu tìm tòi phận đa lại tri thức thông qua việc tổ chức cho HS quan sát, tự lực gia công tài liệu quan sát đợc thao tác trí tuệ Ví dụ : Nếu dùng vật mẫu để dạy khái niệm thích nghi kiểu hình theo logic tìm tòi phận GV tổ chức hoạt động HS nh sau : Đầu tiên, GV giới thiệu trớc lớp rau dệu lấy từ môi trờng có độ ẩm khác Khi giới thiệu, yêu cầu HS ý quan sát đặc điểm hình thái rễ, thân, so sánh khác đặc điểm Sau GV cho câu hỏi sau ghi tóm tắt câu trả lời HS : Hình thái rễ, thân, rau dệu mà em quan sát có đặc điểm ? Giữa rau dệu mà em quan sát có khác ? Để hớng dẫn phân tích so sánh, GV ghi câu trả lời lên bảng dới dạng bảng phân tích so sánh nh sau : Cây rau dệu theo thứ tự biểu diễn Đặc điểm hình thái Rễ Cây Cây Cây 45 Thân Lá (Cây thứ đợc lấy từ môi trờng nớc ; thứ hai môi trờng ẩm ; thứ ba môi trờng khô hạn) Khi giới thiệu, GV cha thông báo cho HS môi trờng thu thập rau dệu Vì GV nêu câu hỏi sau : Theo em rau dệu thứ nhất, thứ hai, thứ ba mọc từ đâu ? Nếu HS trả lời GV nêu câu hỏi tiếp : Vì có khác đặc điểm hình thái rau dệu nói ? Với câu hỏi này, có nhiều cách giải đáp khác : + Chúng thuộc loại khác ; : + Do độ ẩm môi trờng khác mà có đặc điểm riêng phù hợp với môi trờng Ví dụ, nớc có to bản, mọng nớc, thân mập, rễ ít, ngắn biến dạng Vậy nơi khô hạn rễ dài, nhiều lá, thân nhỏ, không mọng nớc Những đặc điểm thích nghi với trao đổi nớc, điều hoà chế độ nớc, hút chất dinh dỡng + Để tránh áp đặt câu trả lời cho HS có lời giải đáp sai (câu trả lời sai) GV hớng dẫn HS tới thiết lập giả thiết cách đặt vấn đề : Nếu cho rau dệu thuộc loài khác nhau, có kiểu gen khác nhau, liệu có cách kiểm tra đợc điều ? Với hớng dẫn GV, HS nêu giả thiết : + Có thể chuyển từ môi trờng sang môi trờng khác đợc không ? Nếu chuyển môi trờng giữ nguyên đặc điểm đặc điểm di truyền kiểu gen quy định Nhng chuyển sang môi trờng khác, biến đổi đặc điểm giống với mọc môi trờng thờng biến, không di truyền đợc Trong không khí bàn luận đó, GV khẳng định giả thiết : chuyển sang môi trờng khác, biến đổi mang đặc điểm giống với mọc môi trờng Đến đây, HS thắc mắc : + Liệu biến đổi đột biến môi trờng gây ? Đó thắc mắc nên có, thể logic tìm tòi, đào sâu suy nghĩ HS GV khẳng định mẫu thông báo : Thực tế cho thấy chuyển trở lại môi trờng cũ, lại phát triển đặc điểm có trớc Với thông báo đó, HS đến kết luận : biến đổi tác động trực tiếp môi trờng đời cá thể, không liên quan đến biến đổi kiểu gen Tiếp đó, GV nêu câu hỏi : Sự biến đổi tác động trực tiếp môi trờng có ý nghĩa ? Nếu HS trả lời đúng, GV kết luận : Sự biến đổi gọi thờng biến, bảo đảm cho thể thích nghi với thay đổi điều 46 kiện sống trình phát triển cá thể Sự biến đổi gọi thích nghi kiểu hình hay thích nghi sinh thái Cuối GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ thực vật, động vật đặc điểm thích nghi kiểu hình IV PHƯƠNG PHáP biểu DIễN THí NGHIệM NGHIÊN Cứu Bản chất phơng pháp biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu Thí nghiệm biểu diễn theo logic nghiên cứu thân nguồn tri thức cho HS Trong trờng hợp thí nghiệm điểm xuất phát cho trình tìm tòi HS để đến việc hình thành tri thức Bằng hệ thống câu hỏi có tính chất định hớng, GV kích thích tìm tòi độc lập HS Bằng tài liệu quan sát đợc từ biểu diễn thí nghiệm (BDTN) GV, HS phân tích, so sánh, thiết lập mối quan hệ nhân quả, trả lời câu hỏi để dẫn tới kết luận khái quát, phản ánh chất tợng sinh học Nh vậy, với phơng pháp này, HS vào vị trí ngời nghiên cứu, chủ động giành tri thức nên lĩnh hội tài liệu giáo khoa đợc sâu sắc, đầy đủ Biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu cần phải : Giới thiệu đề tài thí nghiệm, HS nắm đợc mục đích thí nghiệm Tổ chức để HS phân tích điều kiện thí nghiệm Giới thiệu bớc, thao tác tiến hành thí nghiệm Giới thiệu kiện, tợng xảy trình thí nghiệm Giúp HS thiết lập mối quan hệ nhân từ kết quan sát đợc tiến hành thí nghiệm Để HS nắm đợc mục đích, điều kiện thí nghiệm, GV nên giới thiệu trớc cho HS, nhng tốt để HS tự hiểu qua mạn đàm mở đầu Quan sát thí nghiệm hoạt động nhận thức tự lực HS đây, vai trò GV theo dõi uốn nắn HS tri giác tợng cách đắn Việc rút kết luận, mối quan hệ nhân giai đoạn thu hoạch cuối quan trọng phơng pháp BDTN Chúng tri thức mà HS rút đợc từ gia công tài liệu, qua quan sát BDTN Hoạt động nhận thức HS để rút tri thức tìm tòi câu trả lời câu hỏi GV đặt trớc, sau BDTN Giai đoạn vạch chất tợng quan sát đợc, nghĩa thiết lập đợc quan hệ nhân quả, đòi hỏi phát triển HS khả trừu tợng hóa Tính ham mê sáng tạo HS lớn HS đợc thảo luận mục đích thí nghiệm, nêu đợc giả thiết khoa học dự đoán đợc kết xảy 47 Biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu phải theo bớc logic sau Bớc : Đặt vấn đề : Thông báo đề tài nghiên cứu, nêu mục đích nghiên cứu để kích thích tự giác học tập ban đầu Bớc : Phát biểu vấn đề : Nêu mục đích cụ thể hơn, vạch rõ phần cấu thành chủ đề nghiên cứu để có định hớng cụ thể Bớc : Đề xuất giả thiết đề tài Dự kiến phơng án giải quyết, vạch kế hoạch giải Bớc : Thực kế hoạch giải Bớc : Đánh giá việc thực kế hoạch Nếu kết thực kế hoạch không phù hợp với giả thiết khoa học nêu phải quay lại bớc 3, đề xuất giả thiết khác Nếu việc thực kế hoạch đa đến kết xác nhận giả thiết chuyển sang bớc6 Bớc : Phát biểu kết luận Những yêu cầu s phạm biểu diễn thí nghiệm Trớc BDTN, GV phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích mục đích thí nghiệm, tác dụng dụng cụ thí nghiệm Cần hớng dẫn HS ghi chép vào tợng xảy trình thí nghiệm Những tài liệu ghi chép đợc trình quan sát cần thiết để HS có kiện giải thích, gia công, rút kết luận khái quát theo yêu cầu câu hỏi, tập mà GV nêu từ trớc Các câu hỏi, tập cần đợc ghi lên bảng, đọc cho HS ghi vào Yêu cầu câu hỏi phải phù hợp với chủ đề học để tìm lời giải đáp, giúp HS nắm vững đợc chất tợng Thí nghiệm phải đơn giản, vừa sức HS, tránh thí nghiệm phức tạp Số lợng thí nghiệm, khoảng thời gian biểu diễn lên lớp phải hợp lý, tránh kéo dài mức thời gian quy định tiết học Sau BDTN, cần tổ chức cho HS thảo luận nhờ dựa vào kết quan sát đợc câu hỏi nêu từ trớc Những kết luận mà HS rút đợc qua thảo luận, thiết GV phải bổ sung để xác hoá Phối hợp cách hợp lý việc BDTN với lời nói GV Tuỳ theo logic phối hợp mà tính chất hoạt động nhận thức HS khác Nếu phơng pháp BDTN nghiên cứu, thí nghiệm nguồn thông tin cho HS, lời nói GV giữ vai trò đạo, hớng dẫn phơng pháp BDTN thông báo, tái hiện, lời nói GV nguồn thông tin chính, việc BDTN để minh họa, xác nhận thông tin từ lời nói GV Việc lựa chọn logic 48 phối hợp lời nói GV với BDTN tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp nội dung nghiên cứu, vào lực t trình độ tri thức có HS Trong phơng pháp BDTN nghiên cứu, lời nói GV có ba chức sau : Hớng dẫn HS quan sát để nắm vững giai đoạn tợng Hớng dẫn HS huy động kiến thức cũ cần thiết để giải thích tợng quan sát đợc Trên sở tài liệu thu đợc từ quan sát thí nghiệm, HS tự lực rút kết luận Những điều cần lu ý biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu a) BDTN nghiên cứu thiết phải có phần đối chứng để kiểm tra kết thí nghiệm, giúp HS tìm đợc mối quan hệ nhân tợng xảy thí nghiệm Việc xác định yếu tố thí nghiệm đối chứng đợc thực bớc Với thí nghiệm minh họa đơn giản hơn, không thiết phải có đối chúng b) Phải đảm bảo tính s phạm, tính khoa học việc BDTN, nơi bố trí thí nghiệm, ánh sáng phải đủ rõ cho lớp, thao tác thí nghiệm GV phải thành thạo bảo đảm thí nghiệm thành công : dự đoán trớc thắc mắc HS hỏi quan sát thí nghiệm ; lờng trớc đợc thất bại xảy để giải thích cho HS rõ nguyên nhân, tránh làm lòng tin em c) Trong DHSH có loại thí nghiệm dài ngày nên bố trí vờn trờng, góc sinh giới, chuồng trại, ruộng thí nghiệm Loại thí nghiệm ngắn ngày (thờng thí nghiệm sinh lý, sinh hóa) biểu diễn lớp d) Đối với thí nghiệm diễn tả chất hay quy luật điều kiện khác nhau, GV nên biểu diễn song song hiệu cao hình thức biểu diễn lần lợt riêng lẻ thí nghiệm Ví dụ : Khi dạy tác dụng enzym biến đổi chất, GV lúc biểu diễn thí nghiệm sau : Tinh bột + nớc bọt Tinh bột + nớc lã Tinh bột + nớc bọt + HCl Tinh bột + HCl Tinh bột + dịch vị Cả ống nghiệm nói ngâm vào chậu nớc 370C GV biểu diễn riêng lẻ thí nghiệm, nhng hiệu lúc hớng dẫn HS quan sát kết ống nghiệm Với cách này, HS có điều kiện so sánh, đối chiếu kết thí nghiệm dễ dàng rút kết luận khái quát vai trò, tính chất enzym chuyển hoá chất e) Việc biểu diễn thí nghiệm tuỳ thuộc vào tính chất kiến thức mà thí nghiệm cần thể hiện, vào mục đích LLDH, nên GV thiết kế thí nghiệm phân dạng sau : BDTN nghiên cứu tài liệu 49 BDTN hoàn thiện tri thức, kỹ năng, kỹ xảo BDTN kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Ví dụ Sử dụng phơng pháp BDTN nghiên cứu dạy "Vai trò enzym trao đổi chất lợng" (Sinh học 10) Để hình thành HS khái niệm enzym vai trò chuyển hoá chất, GV tổ chức hoạt động học tập em nh sau : Trớc BDTN, GV mở tình có vấn đề : Peoxyhiđrô (H2O2) sinh trình trao đổi chất, chất độc tế bào Trong tế bào, chất bị phân hủy dới tác dụng enzym Trong thí nghiệm phân hủy H2O2, ngời ta dùng sắt làm chất xúc tác (chất xúc tác vô cơ) Nếu dùng sắt làm chất xúc tác nguyên tử sắt phải 300 năm phân hủy đợc lợng H2O2 (khoảng 5.000.000 phân tử H2O2), tơng đơng với phân tử enzym catalaza (cũng chứa nguyên tử sắt) phân hủy lợng H2O2 giây Với thông báo đó, HS nảy sinh câu hỏi có vấn đề : Enzym có tính chất điều kiện làm cho có hoạt tính xúc tác cao nh ? GV biểu diễn thí nghiệm sau giúp HS tự tìm lời giải đáp cho câu hỏi Để HS quan sát kết quả, nhận biết sản phẩm tạo trình thí nghiệm, GV cho HS biết phản ứng đặc trng hợp chất Iốt chất thử để phát tinh bột (Iốt + tinh bột dung dịch có màu xanh lam) Nếu dung dịch tinh bột cho iốt vào, dung dịch màu đặc trng Dung dịch nớc thịt (Prôtêin) có màu vẩn đục, nên cho dịch vị vào, sau thời gian, dung dịch trở nên hơn, nghĩa bị biến đổi Khi tiến hành thí nghiệm, GV bố trí ống nghiệm thủy tinh (cần đánh số thứ tự vào ống nghiệm) với chất tác dụng khác chứa đó, tơng ứng nh sau : Chất biến đổi Tinh bột Tinh bột Tinh bột Tinh bột Tinh bột Chất tác dụng nớc bọt nớc lã nớc bọt đun sôi nớc bọt + HCl dịch vị Thuốc thử Phản ứng Kết Iốt Iốt Iốt Iốt Iốt ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Tất ống nghiệm đợc ngâm vào chậu nớc 370C Bảng bố trí thí nghiệm đợc kẻ lên bảng Sau đó, GV giới thiệu lần lợt ống nghiệm, yêu cầu HS quan sát, phát biểu nhận xét tợng xảy GV ghi lời nhận xét HS vào dòng cột tơng ứng bảng thống kê 50 Sau lần lợt biểu diễn kết ống nghiệm, GV hớng dẫn HS rút kết luận vai trò, tính chất điều kiện hoạt động enzym câu hỏi : So sánh kết diễn ống số ống số 2, rút kết luận ? So sánh ống với ống 3, rút kết luận ? So sánh ống với ống 4, rút kết luận ? So sánh ống với ống 5, rút kết luận ? Từ cặp so sánh kết luận nêu kết luận khái quát chất enzym chuyển hoá chất Nh vậy, từ quan sát thí nghiệm, HS tự phân tích rút kết luận Thí nghiệm trở thành nguồn thông tin chủ yếu HS Lời nói GV có vai trò hớng dẫn phân tích kết quan sát đợc Thí nghiệm đợc biểu diễn theo logic khác thân không nguồn thông tin HS nghĩa là phơng pháp BDTN nghiên cứu Cụ thể là, trớc BDTN, GV dùng lời giải thích cho HS vai trò enzym nh chất xúc tác sinh học, làm chuyển hóa chất tiêu hoá trao đổi chất nội bào Mỗi loại enzym có tác dụng đặc hiệu loại chất định, hoạt động môi trờng có nhiệt độ thích hợp độ pH thích hợp Khi thỏa mãn điều kiện đó, enzym có hoạt tính cao Nh vậy, quan sát HS qua thí nghiệm, trờng hợp có vai trò minh họa, khẳng định lời nói GV Phơng pháp sử dụng thí nghiệm nh gọi phơng pháp BDTN thông báo, tái Lời nói GV nguồn thông tin chủ yếu đến với HS Các phơng pháp BDTN trình bày thờng đợc sử dụng khâu nghiên cứu tài liệu Nếu việc BDTN nhằm mục đích củng cố hoàn thiện kiến thức lĩnh hội GV phải tổ chức theo logic khác phù hợp Có thể nh sau : Khi truyền đạt kiến thức mới, GV thí nghiệm với chất tinh bột (chất biến đổi) nớc bọt, chứa enzym biến đổi gluxít thành đờng glucôzơ (chất tác dụng) củng cố hoàn thiện kiến thức, GV lại dùng chất prôtêin (dung dịch nớc thịt) chất tác dụng dịch vị có enzym biến đổi prôtêin thành axít amin Nh vậy, HS đợc tập dợt di chuyển tri thức biết sang tình để giải thích làm sáng tỏ, nhờ tri thức mà em tiếp thu mang tính khái quát cao hơn, sâu Nếu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá lĩnh hội tri thức HS, GV biến đổi thí nghiệm để biểu diễn trớc HS Có thể nh sau : GV bố trí ống nghiệm : ống : Tinh bột + nớc bọt + HCl ống : Tinh bột + nớc bọt ống : Nớc thịt + dịch vị + KOH ống : Nớc thịt + dịch vị 51 Sau biểu diễn, GV yêu cầu HS mô tả kết Trong thí nghiệm, giải thích tợng rút kết luận Cũng từ đó, yêu cầu HS giải thích sở khoa học tợng thực tế : cần nhai kỹ để no lâu ? Vì có lúc thấy ợ chua ? NHóM thực hành I PHƯƠNG PHáP THựC HàNH THí NGHIệM THÔNG BáO, Tái HIệN Bản chất phơng pháp phơng pháp này, HS tiến hành thí nghiệm nhằm minh họa, củng cố kiến thức tiếp thu từ nguồn thông báo khác Mặt khác, HS làm lại thí nghiệm mà GV biểu diễn, nhằm rèn luyện kỹ thực hành Ví dụ Khi dạy "Sự điều hòa hoạt động tuần hoàn" (Sinh học 9), GV thông báo cho HS : Sự điều hòa hoạt động tim đợc bảo đảm hai đôi dây thần kinh đến tim, vai trò đôi dây thần kinh giao cảm phó giao cảm Để củng cố minh họa lời giảng GV, HS tiến hành thí nghiệm (thí nghiệm làm lớp, nhóm HS) Mỗi nhóm sử dụng đồ mổ, mổ lộ tim ếch khuếch đại hoạt động tim ếch lên hệ thống đòn ghi đơn giản HS nhóm đếm nhịp tim ếch lúc bình thờng Đếm nhịp tim ếch kích thích vào đôi dây thần kinh phó giao cảm Đếm nhịp tim ếch sau kích thích vào đôi dây thần kinh giao cảm Các lần đếm thời gian nh (khoảng 30 giây) ghi lại kết Từ số liệu thu đợc, HS thấy rõ vai trò đôi dây thần kinh giao cảm có tác dụng làm cho tim đập nhanh mạnh, ngợc lại đôi dây thần kinh phó giao cảm có tác dụng làm cho tim đập chậm yếu, từ rút kết luận điều hòa hoạt động tim thần kinh II PHƯƠNG PHáP THựC HàNH THí NGHIệM TìM Tòi Bộ PHậN Bản chất phơng pháp HS tiến hành thí nghiệm, ghi lại kết tơng xảy thí nghiệm Đó t liệu cần thiết Từ t liệu đó, HS phân tích, tổng hợp, so sánh, tìm mối quan hệ nhân quả, khái quát hóa rút kết luận, giải đợc phần chủ đề lớn để lĩnh hội tri thức 52 Ví dụ Khi dạy "Chức tủy sống" (Sinh học 9), GV tập cho HS làm thực hành thí nghiệm sau : Cắt bỏ não ếch treo lên giá Tiến hành thí nghiệm ghi kết vào bảng dới : Bớc thí nghiệm Hiện tợng Nhận xét Kết luận Kích thích nhẹ chi ? ? ? Kích thích mạnh chi ? ? ? Kích thích chi ? ? ? Kích thích chi dới ? ? ? Kích thích chi ? ? ? Kích thích chi dới ? ? ? Cắt ngang tủy sống Phá tuỷ sống ếch Để định hớng cho HS rút kết luận đến kiến thức mới, GV nêu câu hỏi sau : Quan sát tợng kích thích mạnh vào chi ếch, rút kết luận ? So sánh tợng bớc 2, rút kết luận ? So sánh tợng bớc 3, rút kết luận ? Từ kết luận trên, cho biết chức tủy sống ? * Lu ý : Ngoài phơng pháp cụ thể nhóm phơng pháp nêu trên, dạy học có phơng pháp dạy học chuyên biệt hóa nh Dạy học nêu vấn đề, phơng thức dạy nghề theo môđun Những phơng pháp trình bày thành chuyên đề riêng 53 PHầN II LựA CHọN CáC PHƯƠNG PHáP DạY HọC Việc lựa chọn phơng pháp dạy học tiến hành cách ngẫu nhiên, tùy tiện theo chủ quan ngời GV, mà phải dựa mối quan hệ khăng khít phơng pháp với mục đích nội dung dạy học, đồng thời phải vào sở khác để nhằm đạt đợc hiệu tối u hoạt động dạy học Phơng pháp phải thể đợc mục đích tríđức dục nội dung giảng, đồng thời mục đích trình dạy học mục đích lý luận dạy học Theo nghĩa mục đích quy định phơng pháp Trong lịch sử nhà trờng, xu hớng phơng pháp dạy học bị thay đổi tùy theo mục đích mà giai cấp thống trị đặt lĩnh vực giáo dục thời đại lịch sử hay thời đại lịch sử khác Nếu mục đích nhà trờng giáo dục tên nô lệ ngoan ngoãn phơng pháp giảng dạy phù hợp với mục đích khoa học đợc dùng để giáo dục kẻ thừa hành biết lời mà khả độc lập suy nghĩ phán đoán Nếu mục đích nhà trờng giáo dục ngời tự giác xây dựng đất nớc phơng pháp giảng dạy hoàn toàn khác hẳn : tất thành tựu khoa học đợc dùng để dạy biết độc lập suy nghĩ, biết hành động tập thể, có tổ chức, có ý thức kết hành động mình, phát huy sáng kiến tinh thần tự lập đến mức tối đa Phơng pháp phải phù hợp với nội dung tài liệu Trong phơng pháp dạy học có phản ánh đặc tính phơng pháp nghiên cứu khoa học, đặc trng cho khoa học riêng tơng ứng Sinh vật học khoa học phát triển đợc quan sát thí nghiệm Trong giảng dạy môn học nhà trờng, đặc điểm phơng pháp khoa học thiết phải đợc phản ánh LLDH môn Không thể hình dung việc giảng dạy sinh vật học nhà trờng mà lại quan sát, thí nghiệm học tập Phơng pháp lựa chọn phải chiếu cố tới đặc điểm vốn có HS, bao gồm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, vốn sống, hiểu biết em Nhằm phục vụ cho nhân cách sinh động đứa trẻ, thiếu niên, phơng pháp dạy học đợc sử dụng có tính toán đến đặc điểm lứa tuổi chúng Phơng pháp giảng dạy gắn bó cách hữu với hiểu biết đối tợng tác động tức ngời lớn lên, phát triển mà lý luận đợc vận dụng vào Tính chất dụng cụ đợc xác định thuộc tính vật liệu mà dụng cụ phải biến chế : Muốn chọc thủng vải gai phải có kim, muốn chọc thủng da phải có dùi, đục thủng đá phải dùng xà 54 beng Phơng pháp giáo dục dạy học thế, thay đổi, phải thay đổi tuỳ theo thể lực, kinh nghiệm sống, vốn kiến thức kỹ năng, kỹ xảo HS, t trừu tợng Tuy nhiên cần thấy đặc điểm lứa tuổi trẻ em cứng đờ, nh mãi nh Trẻ em ngày nh trẻ em ngày xa Môi trờng thay đổi trẻ em thay đổi, trẻ em không sống thời gian không gian Lựa chọn phơng pháp dạy học phải tính đến điều kiện sở vật chất phơng tiện dạy học nhà trờng CÂU Hỏi HƯớNG DẫN HọC TậP Chơng IV Hãy nêu định nghĩa khái niệm phơng pháp dạy học Các nguyên tắc đặt tên, phân loại phơng pháp dạy học Gọi tên phơng pháp dạy học cụ thể Tìm ví dụ minh họa chất phơng pháp cụ thể Phân biệt mặt bên trong, mặt bên phơng pháp dạy học Cho ví dụ minh họa Hãy nêu sở việc lựa chọn phơng pháp dạy học Cho ví dụ dạy cụ thể để minh họa 55 [...]... bào Sinh học tế bào Hình thái học tế bào ; Sinh lý và lý sinh tế bào ; Di truyền tế bào học ; Tế bào học tiến hoá Cơ thể Sinh học cơ thể Hình thái học ; Giải phẫu học ; Sinh lý học ; Mô phôi học ; Sinh lý học - Sinh thái sinh lý học tiến hoá ; Di truyền học và sinh học phát triển Quần thể loài Sinh học quần thể Phân loại học quần thể ; Sinh thái học quần thể ; Tập tính học quần thể Quần xã Hệ sinh. .. xã Hệ sinh thái Các môn khoa học liên môn Sinh học Sinh thái học quần xã ; Sinh địa học ; Sinh Quần xã - thái học ; Lý sinh học ; Hoá sinh địa ; Nhiệt Hệ sinh thái động học sinh học và điều khiển học Một kiểu tổng hợp lý thuyết khác của sinh học là thống nhất những kiến thức về các đặc điểm của những cấp độ tổ chức sống khác nhau Chẳng hạn, theo kiểu tổng hợp đó có : Sinh học tiến hóa đã tổng hợp những... hợp lý thuyết khác nhau giữa các lĩnh vực Có thể có kiểu tổng hợp để tạo thành một bộ môn mới bằng cách kết hợp các bộ môn vốn trớc đây tách biệt nhau Sự tổng hợp lý thuyết các khoa học sinh học: Các cấp độ tổ chức sống Khoa học tổng hợp Phân tử Sinh học phân tử Hoá lý học các hợp chất sinh học ; Hoá học các hợp chất hữu cơ sinh học ; Sinh lý học sinh hoá ; Nhiệt động học sinh học ; Di truyền học phân... học của các nguyên lý, biện pháp kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, công nghệ vi sinh, bảo vệ thiên nhiên nh là cơ sở lý thuyết cho việc tạo ra các hệ sinh thái nông nghiệp và bảo vệ thiên nhiên Học thuyết về ảnh hởng tối u của nhân tố con ngời đối với sinh quyển Những cơ sở sinh lý và vệ sinh lao động Trên tinh thần đó, từng phân môn Sinh học trong nhà trờng và cùng với nó từng giáo trình KTNN cần phải... trung vào các hệ nhỏ và hệ lớn Có sự xâm nhập ngày càng mạnh mẽ của các lý thuyết và phơng pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác, nhất là của hóa học, lý học và gần đây là toán học, lý thuyết thông tin và điều khiển học Nhờ sự hỗ trợ của các phơng pháp thực nghiệm lý học mà sinh học có thể nghiên cứu sâu vào cấp dới tế bào và phân tử Nhờ vận dụng các phơng pháp toán học, điều khiển học, có... truyền học phân tử, Sinh học tế bào, Sinh học phát triển, Sinh học quần thể, Sinh học quần xã - Hệ sinh thái và Sinh quyển Sinh học lý hóa nghiên cứu các nguyên nhân lý - hóa của hiện tợng sống phù hợp với các cấp độ tổ chức phân tử, tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xã sinh quyển Học thuyết đại cơng về các hệ sống nghiên cứu các nguyên tắc chung về cấu tạo, chức năng và tiến hóa của chúng Sinh học. .. của kết quả nghiên cứu thực nghiệm 12 Chơng II NHIệM Vụ DạY Học sinh HọC ở TRƯờNG PHổ THÔNG I Các NHIệM vụ Dạy học sinh Học ở TRƯờNG PHổ THÔNG 1 Nhiệm vụ trí dục phổ thông Làm cho HS nắm vững những cơ sở của khoa học, những hiểu biết có tính chất kỹ thuật tổng hợp một cách tự giác, tích cực và tự lực Cơ sở của khoa học và môn học là gì ? * Khoa học : bao gồm 4 thành phần kiến thức : đối tợng của nó... quan trọng trong hiện tại và đối với tơng lai của sinh quyển và của con ngời đều liên quan đến sinh học Nhiều nhà khoa học đã nhất trí nhận định : "Loài ngời đang bớc vào kỷ nguyên sinh học" , "Thế kỷ XXI 21 sẽ là kỷ nguyên của sinh học" II CáC NGUYÊN TắC XÂY DụNG NộI DUNG Môn Sinh học ở TRƯờNG PHổ tHÔNG Nội dung dạy học sinh học ở trờng phổ thông vừa phải bảo đảm tính khoa học, vừa phải bảo đảm tính... sở sinh học của sản xuất nông nghiệp ; hoặc giáo dục KTTH là sự phân tích sâu sắc những vấn đề lý thuyết của sinh học Cách hiểu khác lại hớng sự giáo dục KTTH vào việc tăng cờng các bài thực hành của HS trong vờn trờng, ruộng thực hành, cơ sở sản xuất nông nghiệp, khu vực V.A.C Tóm lại, nguyên tắc KTTH trong dạy học sinh học ở phổ thông có thể hiểu là : trang bị cho HS những cơ sở lý thuyết sinh học, ... khiển vật nuôi, cây trồng theo ý muốn Các nguyên lý nông học hiện đại đợc xây dựng trên cơ sở những thành tựu sinh học phân tử, sinh học phát triển cá thể, sinh học quần thể, sinh học quần xã hệ sinh thái Đặc điểm trên đây của nông học hiện đại đợc phản ánh trong chơng trình KTNN ở trờng phổ thông 3 Đặc điểm của sinh học hiện đại Cuộc cách mạng trong sinh học ngày nay gắn liền với sự xuất hiện ba công ... TƯợNG, NHIệM Vụ Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU CủA lý luận dạy học SINH HọC i Đối TƯợNG CủA Lý luận dạy học SINH HọC Vị trí lý luận dạy học sinh học Trớc xác định vị trí lý luận dạy học sinh học, ta cần... Vụ Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU CủA lý luận dạy học SINH HọC. 4 i Đối TƯợNG CủA Lý luận dạy học SINH HọC .4 II NHIệM Vụ CủA lý luận dạy học sinh học .7 III Mối LIÊN Hệ CủA lý luận. .. bào ; Sinh lý lý sinh tế bào ; Di truyền tế bào học ; Tế bào học tiến hoá Cơ thể Sinh học thể Hình thái học ; Giải phẫu học ; Sinh lý học ; Mô phôi học ; Sinh lý học - Sinh thái sinh lý học tiến

Ngày đăng: 06/12/2015, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan