Phát triển ngành dịch vụ - kinh nghiệm trung quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam

62 507 1
Phát triển ngành dịch vụ - kinh nghiệm trung quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Phát triển ngành dịch vụ - kinh nghiệm trung quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lêi nãi đầu 1.Sự cần thiết đề tài Trong kỷ XXI, xu thÕ chung cđa mäi nỊn kinh tÕ trªn giới hớng tới toàn cầu hoá quốc tế hoá thị trờng dịch vụ, đa tăng trởng dịch vụ lên hàng đầu trở thành tăng trởng ngành công nghiệp cho vấn đề phát triển kinh tế đảm bảo vấn đề môi trờng xà hội Sức mạnh ngành dịch vụ kinh tế ngày tăng Vào năm 2001, bình quân ngành dịch vụ chiếm 72% GDP nớc phát triển, 52% GDP nớc phát triển 57% GDP nớc CEE Dịch vụ chiếm 2/3 tổng dòng FDI vào năm 2001 - 2002, đạt bình quân 500 tỷ USD/năm Nhận thức đợc vai trò tiềm phát triển kinh tế to lớn lĩnh vực dịch vụ đem lại, ngày 24 tháng 12 năm 2004 Thủ tớng Chính phủ ban hành thị số 49/2004/CT-TTg phát triển dịch vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2006 - 2010 nhằm nâng cao vị trí vai trò khu vực dịch vụ Ngành dịch vụ đợc xem ngành mũi nhọn ®Ĩ ph¸t triĨn kinh tÕ ®Êt níc ®ã tËp trung phát triển lĩnh vực dịch vụ có tiềm nh du lịch, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, kho bÃi, chuyển tải, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bu viễn thông, xây dựng, xuất lao động khuyến khích phát triển dịch vụ có sức cạnh tranh cao Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, em đà chọn đề tài "Phát triển ngành dịch vụ - kinh nghiệm Trung Quốc tế thực tiễn Việt Nam" Tình hình nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu tài liệu từ trớc đến đề cập đến vai trò phát triển ngành dịch vụ Việt Nam quốc gia khác giới Nhng tài liệu nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu dịch vụ dới góc độ phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế, nh trình chuyển dịch cấu ngành dịch vụ, có công trình nghiên cứu ngành dịch vụ trình điều chỉnh sách kinh tế hay điều chỉnh cấu kinh tế Vì vậy, ch Vì vậy, cha có công trình đa hệ thống hoàn chỉnh lí luận liệu thống kê cách tổng hợp khái quát đời phát triển ngành dịch vụ giới, kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam 3.Mục đích nghiªn cøu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục đích nghiên cứu đề tài đa đợc vai trò tầm quan trọng ngành dịch vụ phát triển kinh tế giới, phân tích đánh giá tiến trình phát triển ngành dịch vụ Nhật Bản Trung Quốc rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc phát triển lĩnh vực dịch vụ nhằm gia nhập WTO Trên sở đề số giải pháp góp phần mở cửa phát triển ngành dịch vụ Việt Nam thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tổng quan ngành dịch vụ nh phát triển ngành dịch vụ nhằm đáp ứng trình chuyển dịch cấu ngành theo hớng tiến Trung Quốc Nhật Bản sở rút học kinh nghiệm cho trình phát triển ngành dịch vụ Việt Nam 5.Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu tổng quát đợc sử dụng đề tài phơng pháp vật biện chứng kết hợp vật lịch sử Các phơng pháp cụ thể phơng pháp thống kê so sánh, dự báo, logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp Vì vậy, ch Đóng góp đề tài: -Hệ thống hoá cách toàn diện quan điểm lí luận ngành dịch vụ vai trò, tầm quan trọng lĩnh vực dịch vụ -Đa thực trạng ngành dịch vụ Trung Quốc học kinh nghiệm Trung Quốc việc phát triển lĩnh vực dịch vụ -Đa cách đánh giá sát thực thời thách thức phát triển ngành dịch vụ Việt Nam đồng thời đề xuất kiến nghị có tính chất định hớng nhằm cải thiện môi trờng pháp lý, phát triển ngành công nghệ dịch vụ Việt Nam 7.Kết cấu đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Khoá ln tèt nghiƯp cã ch¬ng: Ch¬ng1: Tỉng quan vỊ ngành dịch vụ phát triển ngành dịch vụ Chơng 2: Phát triển dịch vụ Trung Quốc học kinh nghiệm Việt Nam Chơng 3: Thực trạng ngành dịch vụ Việt Nam Chơng 4: Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ ë ViÖt Nam Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng Tổng quan ngành dịch vụ phát triển ngành dịch vụ 1.1.Khái niệm, đặc điểm dịch vụ Theo Các Mác, dịch vụ đẻ kinh tế sản xuất hàng hoá nên dịch vụ với t cách sản phẩm loại hàng hoá hiểu dịch vụ giá trị giá trị sử dụng Vào thập niên 1930 kỷ XX, Allan Fisher Collin Clark ngời đề xt chia nỊn kinh tÕ thµnh lÜnh vùc: lÜnh vực bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, lĩnh vực hai bao gồm công nghiệp, lĩnh vực ba hoạt động kinh tế đặc biệt không đợc liệt kê vào lĩnh vực lĩnh vực hai Nh đến tên gọi lĩnh vực dịch vụ cha xuất ngời ta hiểu nh phần dôi kinh tế mà lĩnh vực sản xuất chế tạo đợc hiểu nh tảng toàn kinh tế nói chung Năm 1977, vai trò ngành dịch vụ ngày tăng nhu cầu dịch vụ trở nên nhiều hơn, T.P Hill đà cố gắng đa định nghĩa dịch vụ nh sau Dịch vụ thay đổi điều kiện hay trạng thái ngời hay hàng hoá thuộc sở hữu chủ thể kinh tế tác động chủ thể kinh tế khác với sù ®ång ý tríc cđa ngêi hay chđ thĨ kinh tế ban đầu Song định nghĩa nhiều thiếu sót cha đáp ứng đợc tính chất trừu tợng vận động không ngừng lĩnh vực dịch vụ Cho đến cha có định nghĩa dịch vụ đợc chấp nhận phạm vi toàn cầu Tính vô hình khó nắm bắt dịch vụ, đa dạng, phức tạp loại hình dịch vụ làm cho việc định nghĩa dịch vụ trở nên khó khăn Hơn nữa, quốc gia khác có cách hiểu dịch vụ không giống nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế quốc gia Trong việc đa khái niệm dịch vụ, có số quan điểm sau: -Theo Pocket Oxford Dictionary công nghệ dịch vụ đợc định nghĩa ngành cung cấp thứ vô hình dạng để phân biệt ngành công nghệ sản xuất ngành cung cấp loại hàng hoá cụ thể sờ thấy đợc -Theo nghĩa rộng: dịch vụ bao gồm tất hoạt động mà kết thể dới dạng vật chất Các hoạt động dịch vụ bao gồm tất lĩnh vực mức độ cao, có tác động tới phát triển kinh tế - xà hội toàn bé hc mét qc gia Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 vùng Các hoạt động không hạn chế lĩnh vực cụ thể nh giao thông, du lịch, thơng mại, ngân hàng bu viễn thông, bảo hiểm mà bao gồm môi trờng, văn hoá, hành chính, t vấn pháp lý t vấn tình cảm -Theo nghĩa hẹp: dịch vụ bao gồm việc làm việc cho ngời khác cộng đồng nhằm làm thoả mÃn số nhu cầu ngòi nh lại, cung cấp nớc, sửa chữa bảo dỡng máy móc, thiết bị công trình -GATS đa khái niệm Dịch vụ cách liệt kê dịch vụ thành 12 ngành lớn 155 phân ngành khác Nhng hiểu dịch vụ cách tìm đặc điểm bật khác biệt dịch vụ so với hàng hoá Có bốn đặc điểm bật sau: Thứ nhất, dịch vụ mang tính vô hình Tính vô hình dịch vụ thể chỗ dịch vụ thứ mà đem bán rơi vào chân bạn Quá trình sản xuất hàng hóa tạo sản phẩm hữu hình có tính chất cơ, lý, hoá học, định, có tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể sản xuất theo tiêu chuẩn hóa Khác với hàng hóa, sản phẩm dịch vụ không tồn dới dạng vật chất vật phẩm cụ thể, không nhìn thấy đợc xác định chất lợng dịch vụ trực tiếp tiêu kỹ thuật đợc lợng hóa Thứ hai, trình sản xuất (cung ứng) dịch vụ tiêu dùng dịch vụ xảy đồng thời Trong kinh tế hàng hóa, sản xuất hàng hóa tách khỏi lu thông tiêu dùng Do hàng hóa đợc lu kho để dự trữ, vận chuyển nơi khác theo nhu cầu thị trờng Khác với hàng hóa, trình cung ứng dịch vụ gắn liền với tiêu dùng dịch vụ Thí dụ với dịch vụ t vấn đầu t, chuyên gia đầu t t vấn khách hàng lúc khách hàng tiếp nhận tiêu dùng xong dịch vụ t vấn ngời chuyên gia cung ứng Thứ ba, lu trữ đợc dịch vụ Sự khác biệt sản xuất tiêu dùng dịch vụ diễn đồng thời nên sản xuất dịch vụ hàng loạt lu giữ kho sau tiêu dùng Thứ t, dịch vụ có tính đa chủng: tính đa chủng dịch vụ có nghĩa sản phẩm dịch vụ khác với sản phẩm dịch vụ đợc tạo trớc Điều xảy quy trình sản xuất cho khách hàng khác khách hàng phản ứng hay hoạt động theo cách riêng, tơng tác khách hàng ngời cung cấp dịch vụ chừng mực độc Đây kết tính giao tiếp cao với khách hàng sản phẩm dịch vụ Liberalizing international Transactions in Services, tr.1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hép VÝ dơ vỊ tơng phản ngành hoạt động dịch vụ hoạt động sản xuất Các hoạt động sản xuất Hàng hoá gởi đến khách hàng Khách hàng Các hoạt động dịch vụ Khách hàng đến doanh nghiệp Khách hàng Dịch vụ đến khách hàng Tiền sảnh Bán hàng tiếp thị Hậu đờng Sản xuất Các hoạt động điều hành Tiền sảnh Hậu đờng Tiếp thị Hoạt động điều Hoạt ®éng ®iỊu hµnh hµnh VËy ta cã thĨ ®i ®Õn kết luận khái niệm dịch vụ nh sau: Dịch vụ hoạt động mang tính xà hội, tạo sản phẩm hàng hóa không tồn dới hình thái vật thể, nhằm thoả mÃn kịp thời, thuận lợi hiệu nhu cầu sản xuất đời sống ngời. 1.2 Các loại hình dịch vụ Có nhiều cách phân loại dịch vụ đà đợc đa Những cách có góc nhìn khác loại dịch vụ đợc cung cấp xác định tơng đồng hay khác biệt đợc sử dụng việc phân loại dịch vụ Điều có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá hiệu ngành dịch vụ theo tiêu chí cụ thể *GATT chia dịch vụ làm 12 phân ngành lớn là: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ liên lạc, dịch vụ xây dựng thi công, dịch vụ phân phối, dịch vụ giáo dục, dịch vụ môi trờng, dịch vụ tài chính, dịch vụ liên quan đến sức khoẻ dịch vụ xà hội, dịch vụ giải trí thể thao, dịch vụ vận tải, dịch vụ khác *Văn phòng đánh giá kỹ thuật Washington D.C đa cách phân loại đơn giản nh sau: Hộp Phân loại dịch vụ Văn phòng Đánh giá Kỹ thuật Washington Dịch vụ cho ngời sản Dịch vụ tài chính: Ngân hàng, bảo hiểm, cho thuê tài Vì vậy, ch xuất Vận chuyển phân phối: Biển, đờng sắt, xe tải, hàng không, buôn sỉ, kho vận, phân phối Vì vậy, ch Công nghiệp kỹ thuật: Hợp đồng đặc quyền bán buôn, dịch vụ thiết kế máy, thiết kế kiến trúc, đấu thầu xây dựng, dịch vụ quản lý kh¸c, kÕ to¸n Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Dịch vụ cho khách hàng Những dịch vụ trung gian khác: vi tính, xử lý liệu, truyền thông, quảng cáo, địa ốc, du lịch, an ninh, bu phẩm Vì vậy, ch Buôn lẻ Chăm sóc y tế Du lịch, giải trí Giáo dục Những dịch vụ xà hội khác (bao gồm dịch vụ công) Những dịch vụ cá nhân khác (nhà hàng, tiệm giặt, Vì vậy, ch) *Cán cân toán Việt Nam có loại dịch vụ là: vận tải đờng biển đờng hàng không, bảo hiểm, bu viễn thông, ngân hàng, du lịch, dịch vụ khác *Theo tiêu chí phân loại Riddle ghi nhận ngành dịch vụ với vai trò yếu tố đầu vào quan trọng cho xuất hàng hoá dịch vụ hớng tới mục tiêu tăng trởng kinh tế nhanh ngành dịch vụ bao gồm: -Những ngành dịch vụ truyền thống (dịch vụ hạ tầng sở) nh giao thông vận tải, tài chính, bảo hiểm Vì vậy, ch đóng vai trò làm nhân tố đầu vào hỗ trợ thức cho kinh doanh -Những ngành dịch vụ gắn liền với công nghệ đại có tác động mạnh đến tăng trởng kinh tế : dịch vụ viễn thông, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh dịch vụ nghề nghiệp, dịch vụ vi tính, dịch vụ giáo dục đào tạo 1.3.Tính tất yếu chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng phát triển ngành dịch vụ Các xà hội sơ khai sống nhờ canh tác sinh tồn đổi hàng lấy hàng nhu cầu, cho dÞch vơ Trong nỊn kinh tÕ tù cung tù cÊp hoạt động dịch vụ thờng mang tính tự phát, hoạt động dịch vụ hoạt động tự phục vụ Dịch vụ hỗ trợ sản xuất mức sơ khai, dịch vụ cho nhu cầu cá nhân đợc thực chủ yếu phạm vi gia đình Khi kinh tế hàng hóa đời phát triển mạnh, đòi hỏi lu thông trôi chảy, thông suốt liên tục để thoả mÃn nhu cầu ngày gia tăng ngời dịch vụ phát triển Và đặc biệt từ có cách mạng công nghiệp nhu cầu dịch vụ phát triển mở rộng nhanh Ví dụ, trình công nghiệp hoá chuyên môn hoá xà hội làm nảy sinh nhu cầu cho dịch vụ vận chuyển Tiếp theo nhu cầu dịch vụ tài bảo hiểm , đời Thông thờng quốc gia giới trải qua giai đoạn thăng tiến phát triển sau: -Giai đoạn l: Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ -Giai đoạn 2: Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 -Giai đoạn 3: Công nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp -Giai đoạn 4: Dịch vụ - C«ng nghiƯp - N«ng nghiƯp Xu thÕ chung cđa cấu kinh tế quốc gia giới tỷ trọng ngành nông nghiệp không ngừng thu nhỏ lại, tỷ trọng ngành công nghiệp từ mở rộng đến thu nhỏ, tỷ trọng ngành dịch vụ không ngừng mở rộng Nh vậy, tỷ trọng ngành kinh tế sản xuất vật chất nh công nghiệp, nông nghiệp ngày thấp tỷ trọng ngành kinh tế dịch vụ ngày cao Nhng xu tuyệt đối vô hạn mà tơng đối có điều kiện: -Việc giảm tỷ trọng nông nghiệp công nghiệp phải có tiền đề suất lao động ngành kinh tế sản xuất vật chất đợc nâng cao mạnh mẽ nhằm phục vụ xà hội công nghiệp phát triển, đảm bảo nhu cầu sống ngời với chất lợng cao -Tỷ trọng ngành dịch vụ nâng cao phải đợc xây dựng sở kinh tế sản xuất vật chất phát triển mạnh Trong giai đoạn phát triển kinh tế, lực sáng tạo khoa học kỹ thuật có hạn đóng góp kỹ thuật trình sản xuất xà hội vào thời kỳ giữ vai trò thứ yếu Sự đóng góp yếu tố tài nguyên thiên nhiên, vốn, sức lao động, nguồn gốc tăng trởng kinh tế Những yếu tố trở thành yếu tố đầu vào quan trọng cho ngành công nghiệp nông nghiệp ngành lấy sản phẩm trực tiếp từ tự nhiên chế biến sản phẩm tự nhiên Do vậy, giai đoạn đầu ngành chủ đạo hay trụ cột phát triển kinh tế nông nghiệp công nghiệp Cùng với phát triển sức sản xuất, việc tăng cờng đầu t vào nghiên cứu phát triển khoa học, tổ chức quản lý, vận hành, ngày đợc trọng nâng cao cha thấy trình sản xuất, công cụ lao động đối tợng lao động đà thay đổi nội dung truyền thống nó, hàm lợng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin tăng lên nhiều, tính di chuyển sức sản xuất mạnh Thích ứng với xức sản xuất có hàm lợng thông tin cao có tính di chuyển mạnh, phơng thức tổ chức cấu kinh tế nảy sinh thay đổi tơng ứng, đầu vào yếu tố sản xuất phân bổ ngành nghề nghiêng ngành công nghệ ngành dịch vụ, khiến cho tỷ trọng ngành nghề cấu kinh tế tăng lên vô mạnh mẽ Nh vậy, mở rộng ngành dịch vụ phải đợc xây dựng sở nâng cao suất lao động lĩnh vực sản xuất vật chất Năng suất lao động tơng đối cao công nghiệp nông nghiệp, dùng số lợng lao động hạn chế để làm nhiều sản phẩm đà tạo cho phát triển ngành dịch vụ có sở vững chắc, thu hót m¹nh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mẽ sức lao động từ lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp di chuyển đến, tăng nhanh tốc độ phát triển nh tăng tỷ trọng kinh tế quốc dân Nh vậy, biến động cấu kinh tế hình thành ngành trực tiếp sản xuất vật chất giải phóng vốn sức lao động, ngành dịch vụ không ngừng thu hút ngời vốn khiến tỷ trọng ngành dịch vụ tăng lên Nhờ khả cung cấp phục vụ nên có tác động ngợc trở lại lĩnh vực sản xuất vật chất, thúc đẩy ngành công nghiệp nông nghiệp phát triển cao chất, tăng mạnh lợng, làm cho lĩnh vực sản xuất vật chất ngày đại hoá Tríc chiÕn tranh thÕ giíi thø II, c¸c níc ph¸t triển giới đà hoàn thành trình phi nông nghiệp hoá công nghiệp hoá cấu ngành khiến tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm tỷ trọng ngành công nghiệp tăng Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, sù ph¸t triĨn Cách mạng Khoa học Công nghệ, cấu ngành nớc công nghiệp phát triển lại xuất hiƯn xu thÕ biÕn ®éng míi Tû träng lao ®éng trực tiếp sản xuất nội ngành giảm, tû träng lao ®éng trÝ ãc, phơc vơ ®iỊu tra tỷ trọng, triển khai kỹ thuật, vấn, quảng cáo, tăng khiến tỷ trọng ngành nghiêng dịch vụ ngành dịch vụ đợc trang bị kỹ thuật cao lợng thông tin lớn có vai trò ngày tăng kinh tế quốc dân Hiện nay, ngành dịch vụ đà trở thành lĩnh vực vô quan trọng có giá trị sản phẩm cao tạo nhiều công ăn việc làm Hoạt động dịch vụ không đợc coi nh chất kết dính xúc tác mà đợc xem nh đòn bẩy tạo bớc đột phá cho kinh tế, đặc biệt thời đại chuyển sang nỊn kinh tÕ tri thøc ë mét sè níc ®ang phát triển, ngành dịch vụ đại phát triển, thế, họ xem trọng sản xuất dịch vụ có xu hớng tập trung nguồn lực cho sản xuất, kể nguồn lực bên Sản xuất quan trọng không phủ nhận vai trò nhng tầm quan trọng lấn át dịch vụ Nếu ta tập trung đầu t vào sản xuất thép, xi măng Vì vậy, ch nhng không đầu t thích đáng vào dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, t vấn Vì vậy, ch sản xuất thép, xi măng rơi vào tình trạng chi phí cao, chất l ợng thấp, thiếu thị trờng Vì vậy, ch Một nhà đầu t nớc đầu t vào sản xuất họ bí, cần t vấn không có, cần vay vốn lại khó khăn, cần bảo hiểm lại phức tạp, cần liên lạc viễn thông lại đắt Vì vậy, ch Do vậy, nhà đầu t nớc nản lòng từ bỏ ý định đầu t vào nớc Môi trờng dịch vụ hoạt động trở ngại lớn nhà đầu t từ nớc phát triển họ quen với môi trờng đầu t có hoạt động dịch vụ tốt Nhằm đáp ứng phát triển nhảy vọt sức sản xuất nh sức tiêu dùng xà hội, hệ thống dịch vụ không thụ động nh trớc mà phát triển cách chủ động tích cực Tính linh hoạt động chế thị trờng đà làm Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thay đổi hoạt động dịch vụ truyền thống, đồng thời làm nảy sinh nhiều loại hình dịch vụ Cơ chế thị trờng đặt tất hoạt động dịch vụ vào môi trờng cạnh tranh sôi động, khiến ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh chóng bề rộng lẫn chiều sâu, sở cải tiến kỹ thuật phong cách phục vụ văn minh Nếu nh trớc đây, phân biệt rạch ròi ba ngành tơng đối rõ ràng ngày ranh giới chúng ngày mờ nhạt Đó sản xuất đại với hiệu kinh tế cao, đà ý nhiều đến việc sáng tạo mới, chất l ợng mạo hiểm, hoạt động dịch vụ thích ứng với điều nh nghiên cứu khoa học, đào tạo, điều tra, nghiên cứu, Vì vậy, ch tăng lên, số hoạt động hình thành nên ngành nghề độc lập, số nằm nội ngành hay xí nghiệp, mạng lới dịch vụ thông tin nhiều tầng nấc không đơn đối tợng dịch vụ, phơng thức nội dung dịch vụ thờng khó phân biệt chúng thuộc ngành Lại thêm cách kinh doanh kiểu nhà máy nông nghiệp dịch vụ phơng châm đa dạng hoá kinh doanh công ty khiến ranh giới ngành ngày lu mờ Ví dụ, phân loại tiêu chuẩn ngành nghề Mỹ, ngành cấp nớc, điện, khí đốt ban đầu thuộc công nghiệp, sau chuyển thành dịch vụ, Vì vậy, ch Tầm quan trọng khu vực dịch vụ quốc gia phần tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển kinh tế đơng thời Tuy nhiên, quốc gia khác nhau, trình tự trình chuyển dịch cấu kinh tế không thiết phải lần lợt trải qua giai đoạn nêu Thực tế cho thấy nhiều nớc đà bỏ qua xuyên qua hay hai giai đoạn họ đà thành công Đó nớc Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan Ngày nay, nhiều nớc đà đặt ngành dịch vụ vào vị trí hàng đầu, mũi nhọn chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 1.4 Vai trò tầm quan trọng ngành dịch vụ kinh tế đại Phát triển nâng cao chất lợng ngành dịch vụ trớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu xà hội, trực tiếp góp phần nâng cao chất lợng sống dân c Khi mức thu nhập, mức sống cao, nhu cầu loại dịch vụ dân c lớn Phát triển dịch vụ nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Quá trình toàn cầu hóa thị trờng giới chủ yếu xuất phát từ trình quốc tế hóa ngành dịch vụ Mặc dù nhà hoạch định sách, dịch vụ mang tính vô hình nhng lại đóng vai trò quan trọng để thúc đẩy mặt hoạt động kinh tế -Tăng trởng ngành dịch vụ tiếp tục dẫn đầu kinh tế Một phần công nghệ thông tin viễn thông phát triển nhanh chóng hỗ trợ cho cung ứng dịch vụ Xét từ khía cạnh môi trờng, dịch vụ đợc coi lµ ngµnh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 công nghiệp Nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ không cần lợng vốn ban đầu lớn kể cá nhân với số vốn không nhiỊu cịng cã thĨ thµnh lËp doanh nghiƯp cung øng dịch vụ Đi đôi với việc đảm bảo đáp ứng kịp nhu cầu dịch vụ ngày lớn, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ góp phần yếu tạo công ăn việc làm - 90% việc làm toàn cầu, kể từ thập kỷ 90 kỷ XX từ khu vực dịch vụ Tại nhiều quốc gia giới, quốc gia phát triển, tỷ trọng lao động ngành dịch vụ so với toàn lực lợng lao động chiếm khoảng 60 - 70% Chẳng hạn tính đến cuối năm 2002, ngành du lịch tạo việc làm cho khoảng 204 triệu lao động toàn giới, chiếm 10,6% lực lợng lao động giới Đóng vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế phát triển, công ty dịch vụ đà tạo việc làm phù hợp cho sinh viên tốt nghiệp đại học (nhờ ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám nớc phát triển) đồng thời cho ngời tốt nghiệp phổ thông vốn khó tìm đợc việc làm, phụ nữ Ngay nớc phát triển nhất, ngành dịch vụ đóng góp không dới 35% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trung bình 50% hầu hết nớc Nhiều kinh tế xem qua tởng sản xuất nhng thực dịch vụ ngành chủ đạo, giá trị mà tạo chiếm tới nửa GDP, nh nớc phát triển bình quân ngành dịch vụ chiếm 72% GDP: Đức (72%), Hồng Kông (89%), Singapore (72%) Mỹ (76%) Hơn nữa, kể sản xuất hàng hóa, đầu vào dịch vụ chiếm phần lớn trị giá gia tăng (tới 70%) -Tổng tỷ trọng giá trị thơng mại dịch vụ quốc tế ngày tăng Đến năm 1996, thơng mại dịch vụ giới đà vợt qua số 1,3 nghìn tỷ USD với tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm cao tốc độ tăng thơng mại hàng hóa Tổng giá trị thơng mại dịch vụ năm đầu kỷ 21 đà tăng gấp lần so với tổng giá trị thơng mại dịch vụ năm 1980 Giá trị thơng mại dịch vụ năm 2002 đạt 2.900 tỷ USD, chiếm 20% tổng giá trị thơng mại giới Tính chung giai đoạn 1980 2002, hàng năm thơng mại dịch vụ giới tăng trung bình 9%, cao tốc độ 6% thơng mại hàng hoá Về đầu t, FDI vào khu vực dịch vụ chiếm khoảng 24% tổng FDI năm 1970, đến năm 1990 chiếm 50%, đến năm 2002 tỷ lệ tăng lên 60% giá trị đầu t trực tiếp nớc đạt bình quân 500 tỷ USD/năm giai đoạn từ năm 2000 2004 Trong FDI toàn cầu giảm liên tục từ năm 2000 đạt 1400 tỷ, giảm 41% năm 2001, 20,5% năm 2002 25% năm 2003 phục hồi vào năm 2004 với mức 755 tỷ Mỹ, Liên minh Châu Âu, Nhật Bản nớc có sức mạnh cạnh tranh lớn lĩnh vực nh tài chính, viễn thông, vận tải Vì vậy, ch nớc tăng cờng vị trí thơng mại dịch vụ nhiều thơng mại hàng hoá Thị phần thơng mại dịch vụ giới nớc phát triển chuyển đổi ngày tăng, tăng nhanh xuất dịch vụ 10 ... triển ngành dịch vụ Chơng 2: Phát triển dịch vụ Trung Quốc học kinh nghiệm Việt Nam Chơng 3: Thực trạng ngành dịch vụ Việt Nam Chơng 4: Một số giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam Website:... hoá kinh tế, từ thúc đẩy việc phát triển cấu ngành dịch vụ Ngoài ra, để phát triển hiệu ngành dịch vụ, Trung Quốc dựa vào việc thúc đẩy trình đô thị hoá Bởi mức độ phát triển ngành dịch vụ thống... hiệu ngành dịch vụ theo tiêu chí cụ thể *GATT chia dịch vụ làm 12 phân ngành lớn là: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ liên lạc, dịch vụ xây dựng thi công, dịch vụ phân phối, dịch vụ giáo dục, dịch vụ

Ngày đăng: 24/04/2013, 21:51

Hình ảnh liên quan

không tồn tại dới hình thái vật thể, nhằm thoả mãn kịp thời, thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu trong sản xuất và đời sống con ngời.” - Phát triển ngành dịch vụ - kinh nghiệm trung quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam

kh.

ông tồn tại dới hình thái vật thể, nhằm thoả mãn kịp thời, thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu trong sản xuất và đời sống con ngời.” Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1. Kim ngạch xuất nhập khẩu dịch vụ qua các nă mở Việt Nam - Phát triển ngành dịch vụ - kinh nghiệm trung quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam

Hình 1..

Kim ngạch xuất nhập khẩu dịch vụ qua các nă mở Việt Nam Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 1. Xuất khẩu dịch vụ ở Việt Nam năm 2004 - Phát triển ngành dịch vụ - kinh nghiệm trung quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam

Bảng 1..

Xuất khẩu dịch vụ ở Việt Nam năm 2004 Xem tại trang 42 của tài liệu.
-T nhân- những ngời có vốn lớn vẫn cha mạnh dạn tham gia, hình thành doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ hoặc chỉ trong những ngành dịch vụ truyền thống nh  th-ơng nghiệp, vận tải, khách sạn, nhà hàng. - Phát triển ngành dịch vụ - kinh nghiệm trung quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam

nh.

ân- những ngời có vốn lớn vẫn cha mạnh dạn tham gia, hình thành doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ hoặc chỉ trong những ngành dịch vụ truyền thống nh th-ơng nghiệp, vận tải, khách sạn, nhà hàng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2. So sánh chi phí đầu tở các nớc trong khu vực - Phát triển ngành dịch vụ - kinh nghiệm trung quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam

Bảng 2..

So sánh chi phí đầu tở các nớc trong khu vực Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4. Cơ cấu kinh tế Việt Nam theo ngành giai đoạn 1956 – 2004 - Phát triển ngành dịch vụ - kinh nghiệm trung quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam

Bảng 4..

Cơ cấu kinh tế Việt Nam theo ngành giai đoạn 1956 – 2004 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7.So sánh tốc độ tăng của dịch vụ so với tốc độ tăng chung qua các năm  - Phát triển ngành dịch vụ - kinh nghiệm trung quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam

Bảng 7..

So sánh tốc độ tăng của dịch vụ so với tốc độ tăng chung qua các năm Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan