HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CÔNG SUẤT 150M3/NGÀY.ĐÊM

31 2.8K 27
HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CÔNG SUẤT 150M3/NGÀY.ĐÊM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, cơ quan công sở, …

HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CÔNG SUẤT 150M3/NGÀY.ĐÊM PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ, MỤC TIÊU ĐẦU TƯ 1.1SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 1.1.1 Hiện trạng môi trường nước thải Tính chất của nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạtnước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, cơ quan công sở, … Thông thường, nước thải sinh hoạt của hộ gia đình được chia làm hai loại chính: nước đen và nước xám. Nước đen là nước thải từ nhà vệ sinh, chứa phần lớn các chất ô nhiễm, chủ yếu là: chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh và cặn lơ lửng. Nước xám là nước phát sinh từ quá trình rửa, tắm, giặt, với thành phần các chất ô nhiễm không đáng kể. Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy ở nước thải sinh hoạt là BOD 5 , COD, Nitơ và Phốt pho. Trong nước thải sinh hoạt, hàm lượng N và P rất lớn, nếu không được loại bỏ thì sẽ làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng – một hiện tượng thường xảy ra ở nguồn nước có hàm lượng N và P cao, trong đó các loài thực vật thủy sinh phát triển mạnh rồi chết đi, thối rữa, làm cho nguồn nước trở nên ô nhiễm. Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nước thải sinh hoạt, đặc biệt là trong phân, đó là các loại mầm bệnh được lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân. Vi sinh vật gây bệnh từ nước thải có khả năng lây lan qua nhiều nguồn khác nhau, qua tiếp xúc trực tiếp, qua môi trường (đất, nước, không khí, cây trồng, vật nuôi, côn trùng…), thâm nhập vào cơ thể người qua đường thức ăn, nước uống, hô hấp, …,và sau đó có thể gây bệnh. Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm các nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán. 1.1.2 Kết luận về sự cần thiết phải đầu tư: Qua các phân tích ở trên có một số kết luận như sau: - Nước thải sinh hoạt có nguy cơ làm biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật. Xử nước thải là một nhiệm vụ cơ bản để bảo vệ môi trường, nhất là môi trường nước của các nguồn tiếp nhận - Mức sống của người dân trong xã hội ngày càng cao đòi hỏi các tiêu chuẩn về xử môi trường cần phải đáp ứng kịp thời. Việc đầu tư hệ thống xử góp phần nâng cao môi trường sống, an toàn và vệ sinh 1.2 MỤC TIÊU ĐẦU TƯ - Đảm bảo vệ sinh môi trường theo quy định của nhà nước, hạn chế đến mức tối thiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến khu vực xung quanh. - Giải quyết kịp thời tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải sinh hoạt gây ra và cải thiện môi trường sống dân cư khu vực lân cận. - Xây dựng, lắp đặt một hệ thống xử nước thải với công suất 150m3/ngày đêm, nước thải sau xử đạt tiêu chuẩn thải QCVN14:2008/BTNMT cột B. - Tiến hành chuyển giao công nghệ và hoàn thiện qui trình vận hành để công trình đạt hiệu quả xử cao trong suốt quá trình phục vụ. PHẦN 2: CÔNG NGHỆ XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1.1 Giải pháp công nghệ xử nước thải sinh hoạt - Công nghệ đáp ứng yêu cầu mức độ xử nước thải sinh hoạt đạt QCVN 14:2010/BTNMT cột B. - Công nghệ cho phép đưa ra giải pháp tổng mặt bằng phù hợp với mặt bằng hiện trạng. - Công nghệ phải phù hợp với khả năng xây dựng và lắp đặt của các đơn vị thi công trong nước. - Chủng loại vật tư, thiết bị trong dây chuyền công nghệ phải là loại phổ thông để thuận tiện cho việc cung cấp cũng như công tác bảo dưỡng và thay thế sau này. - Công nghệ phải dễ vận hành thích hợp với trình độ quản của cơ sở. - Công nghệ có chi phí đầu tư và chi phí vận hành phù hợp với nguồn đầu tư và ngân sách hoạt động của Công ty. 2.1.2 Tiêu chuẩn thiết kế: Các tiêu chuẩn thiết kế áp dụng: Qui chuẩn xây dựng Việt Nam do Bộ xây dựng ban hành năm 1997. Tiêu chuẩn thiết kế “Thoát nước-Mạng lưới bên ngoài & công trình TCVN-51:1984” Tiêu chuẩn thiết kế “Cấp nước mạng lưới đường ống & công trình TCVN-33:2006” Tiêu chuẩn nước thải QCVN14:2008/BTNMT. 2.1.3 Tính chất nước thải Bảng 1: Các thông số đặc trưng của nước thải sinh hoạt và giới hạn các chất ô nhiễm theo QCVN14:2008/BTNMT Chỉ số ô nhiễm Đơn vị tính Khoảng giá trị đặc trưng của NT sinh hoạt (*) QCVN14:2008/BTNM T - Cột B 1. pH - 7.5 – 8.5 5 - 9 2. BOD 5 (20 o C) mg/l 110 – 400 30 3. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100 – 350 50 4. Tổng chất rắn hòa tan mg/l 850 - 1800 1000 5. Sunfua (theo H 2 S) mg/l - 4.0 6. Amoni (tính theo N) mg/l 25 - 45 10 7. Nitrat (NO 3 - )(Tính theo N) mg/l 20 – 85 30 8. Dầu mỡ động, thực vật mg/l 50 – 200 20 9. Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l - 10 10. Phosphat (PO 4 3- ) mg/l 8 – 20 6 11. Tổng colifoms PMN/ 100ml 10000 - 15000 5000 (*) /Nguồn: Metcalf&Eddy, Wastewater Engineering Treatment, Disposal, Reuse, Fourth Edition, 2004/ Để đảm bảo hiệu quả xử ta chon thông số thiết kế như sau: Bảng 2: Các thông số thiết kế hệ thống nước thải sinh hoạt Chỉ số ô nhiễm Đơn vị tính Khoảng giá trị đặc trưng của NT sinh hoạt (*) 1. pH - 7.5 2. BOD 5 (20 o C) mg/l 400 3. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 350 4. Tổng chất rắn hòa tan mg/l 1800 5. Sunfua (theo H 2 S) mg/l - 6. Amoni (tính theo N) mg/l 45 7. Nitrat (NO 3 - )(Tính theo N) mg/l 85 8. Dầu mỡ động, thực vật mg/l 200 9. Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l - 10. Phosphat (PO 4 3- ) mg/l 20 11. Tổng colifoms PMN/ 100ml 15000 2.2 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ xử nước thải sinh hoạt công suất 150m 3 /ngày Cống thoát nước thải đô thị. Nước thải sau xử (đạt QCVN14:2010/BTNMT loại B) Song chắn rác Bể điều hòa Bể lắng 2 Bể khử trùng Bể nén bùn Máy thổi khí Nước thải sinh hoạt Hút bỏ định kì Chlorine Bùn tuần hoàn Hố thu Bể hiếu khí hỗn hợp Nước thu bề mặt Đường Nước thải Đường Hóa chất Đường Khí Đường Bùn GHI CHÚ Bể lắng 1 Nước tuần hoàn Thuyết minh công nghệ Tại trạm xử nước (nhận nước thải đã qua bể phốt), trước tiên nước thải chảy qua thiết bị lược rác để tách cặn thô (giấy, bao nilong, mẫu gỗ .), và tự chảy vào hố gom nước thải. Từ đây chúng được bơm nước thải bơm vào bể điều hòa. Bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải, bể đươc sục khí để khuấy trộn tránh lắng đọng, pha đều nồng độ các chất bẩn trong nước thải. Tiếp tục nước thải được bơm vào bể lắng 1 với một lưu lượng cố định. Bể lắng 1 có nhiệm vụ loại bỏ một phần chất rắn lơ lửng trong nước thải, nhằm đảm bảo hiệu quả xử đối với các công trình phía sau. Giai đoạn xử hiếu khí hỗn hợp (ngăn thiếu khí + ngăn hiếu khí) là công đoạn xử triệt để nước thải sẽ xảy ra quá trình phân hủy các chất bẩn hữu cơ trong nước thải nhờ các vi sinh hiếu khí, hô hấp tùy tiện (dị dưỡng) . Vi sinh vật hô hấp tùy tiện khai thác Nitrat và giải phóng khí N 2 . Nhờ oxy cung cấp từ thiết bị làm thoáng, các vi sinh vật hiếu khí sẽ phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải thành CO 2 , H 2 O… Ngoài ra, để tăng khả năng tiếp xúc giữa bùn hoạt tính với nước thải thì trong thiết bị được lắp đặt thêm lớp đệm vi sinh dạng đệm cố định (trên vật liệu đệm vừa có quá trình xử hiếu khí và kỵ khí kết hợp nên hiệu quả xử cao hơn, lượng bùn sau bể xử ít – sẽ tạo ra mùi đặc trưng). Nhờ bề mặt nhám của đệm vi sinh nên diện tích bề mặt, khả năng dính bám của vi sinh vật được phát huy tối đa. Sau đó nước lẫn bùn được phân phối vào bể lắng đứng, có ống phân phối trung tâm. Tại đây, nước thải được đưa phối theo hướng từ trên xuống; nhờ trọng lực của bông cặn, hỗn hợp thải được phân ly ra làm ba pha riêng biệt (pha bùn cặn, pha huyền phù, pha nước trong). Do đó, việc phân tách hoàn toàn thể rắn và nước trong ra hai pha tách biệt; các hạt huyền phù, bông cặn có tỷ trọng lớn sẽ dễ dàng lắng xuống dưới đáy. Nước thải sau bể lắng 2 tương đối sạch nhưng vẫn còn chứa một lượng nhất định các vi khuẩn gây bệnh, do đó cần được khử trùng để diệt trừ vi khuẩn trước khi xả ra môi trường. Hiệu quả và triệt để nhất là khử trùng bằng dung dịch clo. Việc định lượng Clo hoạt tính cần thiết cho khử trùng nhờ hệ thống bơm định lượng được lắp đồng bộ. Sau khử trùng nước đạt tiêu chuẩn thải ra môi trường (QCVN 14:2010/BTNMT cột B). Bùn tách ra trong bể lắng một phần sẽ được bơm hoàn lưu về bể làm thoáng để giữ nồng độ bùn trong bể tại mức cố định, lượng bùn dư còn lại được bơm sang bể chứa bùn. Tại đây, dưới tác dụng của quá trình phân hủy kỵ khí, cặn sẽ bị phân hủy thành CH 4 , NH 3 , H 2 S, H 2 O và các chất khoáng, kết quả là thể tích cặn giảm đi đáng kể. Nước dư từ bể phân hủy bùn sẽ được đưa về hố gom Để tránh mùi hôi thối có thể phát sinh ra trong quá trình xử lý, các bể xử được cấu tạo kín, và có hệ thống hút và khuyếch tán khí gây mùi có thể phát sinh trong quá trình xử lý. + Ưu điểm : Hệ thống sử dụng biện pháp xử hiếu khí kết hợp đệm vi sinh, sản phẩm phân hủy cuối cùng của các chất hữu cơ trong nước thải là CO2, H2O,…vì vậy khi hệ thống hoạt động bình thường hiệu quả xử chất nền và chất dinh dưỡng rất cao, nhưng sẽ tạo mùi rất đặc trưng trong khu vực. Hiệu suất của hệ thống xử tương đối cao, khả năng khử BOD của hệ thống loại này có thể đạt đến 90-95%, đảm bảo chất lượng nước sau xử luôn đạt yêu cầu. Diện tích của toàn bộ hệ thống ở mức trung bình. Vận hành dể dàng và chi phí bảo trì rất thấp vì hầu như không phải bảo trì bên trong các thiết bị, bể xử lý. Hệ thống được thiết kế kín, có hệ thống hút và khuyếch tán khí gây mùi, đảm bảo không gây mùi hôi thối cho khu vực bệnh viện và khu vực lân cận. PHẦN 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ 3.1 Song chắn rác 3.1.1 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của song chắn rác là giữ lại các tạp chất có kích thước lớn (chủ yếu là rác). Đây là cơng trình đầu tiên trong trạm xử nước thải. 3.1.2 Tính tốn song chắn rác: Khối lượng rác thải lấy ra trong một ngày đêm [1] từ thiết bị lọc rác là: 1000.365 1 tt Na W × = Trong đó: a: Lượng rác tính cho đầu người (Mục 4.1.11; Bảng 17, TCVN51-1984) với chiều rộng khe hở của song chắn rác lấy trong khoảng 16mm thì lượng rác lấy ra từ song chắn lấy cho một người là a = 8 lít/năm Ntt: Dân số tính theo chất lơ lửng, được tính như sau: Cho rằng tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt là 300 lít/người (Mục 2.3; Bảng 2.1 TCXDVN 33:2006) thì với lưu lượng nước thải là 150m3/ngày tương ứng với 500 người Vậy khối lượng rác lấy ra trong một ngày đêm là: )/3(011.0 1000.365 5008 1000.365 1 dm Na W tt = × = × = Trọng lượng rác thu được trong một ngày đêm tính theo cơng thức P = W1.G = 0,011 . 750 = 8.25 kg/ngày đêm Trong đó: G: Trọng lượng riêng của rác lấy G = 750 kg/m3 ( Mục 4.1.11; TCVN51-1984) Trọng lượng rác theo từng giờ trong ngày đêm là: ( ) hkgk P P h /69.02. 24 25.8 . 24 === Trong đó : k: Là hệ số khơng điều hồ giờ của rác đưa tới trạm bơm lấy sơ bộ bằng 2 Đường ống dẫn nước thải tập trung từ các phòng khoa và bể phốt đến rổ lọc rác có tiết diện hình tròn DN200. Do lưu lượng nước thải nhỏ 150m3/ngày đêm, nên song chắn rác được thiết kế dạng tấm bằng thép không gỉ. Vậy cứ mỗi giờ lượng rác thu được từ thiết bị lọc giác là 0.69 kg rác. Do lượng rác lấy ra khỏi rổ chắn rác trong một ngày đêm là P = 0.011m3. Do đó việc lấy rác ra từ hệ thống này được thực hiền bằng phương pháp thủ công. Chọn tiết diện song chắn rác như sau: B x L x H =0.05x 0.5 x 1m Mương dẫn B x L x H = 0.5 x 1 x 1m. Chiều cao mực nước h =0.5 m. Cần 2 thiết bị song chắn rác, 1 thiết bị làm việc, 1 thiết bị dự phòng Bảng 3.1: Các thông số thiết kế và kích thước thiết bị song chắn rác TT Thông số Đơn vị Giá trị 1 Song chắn rác Cái 2 2 Lưu lượng giờ cao nhất Q max m 3 /h 9.4 3 Trọng lượng rác trong từng giờ kg/h 0.69 4 Khối lượng rác lấy ra trong một ngày m 3 /d 0.011 5 Kích thước Rộng, B m 0.05 Dài, L m 0.5 Sâu tổng cộng, H m 1 6 Chiều rộng khe hở mm 16 Hàm lượng chất lơ lửng SS và BOD của nước thải sau khi qua song chắn rác giảm 4%, còn lại: SS 1 = SS x (100-4)% =350 x 94% =329 mg/l BOD 1 = BOD x (100-4)% =400 x 94% =376 mg/l 3.2 Hố gom nước thải: 3.2.1 Tính toán kích thước hố gom: Lưu lượng nước thải trung bình giờ được tính: )/(25.6 24 150 24 3 . . hm Q Q dtb htb === Lưu lượng nước thải giờ lớn nhất là: ( ) smhmQkQ htbh /106.2)/(375.925.65.1 333 max − ×==×=×= Trong đó: H s khụng iu hũa ngy ca nc thi sinh hot ca khu dõn c ly K ng = 1.15 1.3 tựy theo c im ca tng ụ th H s khụng iu hũa chung ly theo bng 2 (Mc 2.12 TCXDVN-51:1984) Ta cú: k = 1,5 Th tớch h gom nc thi l: V = t.Q max.h = 9.375 x 1,5 = 14 m3 Trong ú: t: Thi gian lu nc chn 1,5 gi Chn chiu sõu cụng tỏc ca h gom: H = 2m Din tớch b mt: F = V/H = 14/2 = 7m2 Chn kớch thc lm vic h gom nc thi l: DxRxH = 3,5 x 2 x 2 = 14m3 Chiu cao bo v 0.5m. Vy chiu cao tng ca h gom nc thi l 2.5m 3.2.2 Tớnh toỏn thit b trong h gom: Trong h gom b trớ 2 bm, 1 bm nc thi sang b iu ho, 1 bm d phũng. Thit b i kốm vi 2 bm gm cú 2 van cu, 2 van thau mt chiu, ng ng dn nc thi DN75. Cụng sut bm c tớnh theo cụng thc: ì ììì = 1000 .max gHQ N h (kw) Trong ú: Q: Lu lng nc thi (m 3 /gi) H: cao ct nc ca bm (m) : Hiu sut ca bm ( = 0,6ữ0,9) chn = 0,8. : Khi lng riờng ca nc thi, ly 1000 kg/m 3 Vn tc nc chy trong ng: v = 1,2m/s H s Reynold : 3 3 33 1055.89 10005.1 1010752.1 Re ì= ì ììì == à Dv [...]... 51.8 m m m 2.5 2.5 3.3 Xử sinh học nước nhờ hệ thống đệm vi sinh bám dính trên bề mặt đệm phân huỷ các hợp chất hữu cơ có thể phân huỷ sinh học nhờ hệ vi sinh vật hô hấp hiếu khí Nước sau xử một phần dẫn vào thiết bị lắng, một phần dẫn tuần hoàn về ngăn thiếu khí để tiếp tục khử Nitơ tổng 3.5.1 Các thông số thiết kế ngăn hiếu khí: Nhiệt độ nước thải 200C Lưu lượng nước thải Q = 150m3/ngày BOD5... gây bệnh có trong nước thải trước khi thải ra môi trường Hóa chất thường sử dụng là chlorine 3.7.1 Khử trùng nước thải bằng Clo: Lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải được tính theo công thức: (Xử nước thải đô thị và công nghiệp,Tính toán thiết kế công trình- Lâm Minh Triết) Ya = a × Q 3 × 6.25 = = 0.019( kg / h) 1000 1000 Trong đó: Q: Lưu lượng tính toán của nước thải, Q = 6.25 (m3/h)... còn lại trong nước thải sau khi đã qua các công trình xử trước đó Ở đây, các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy, các chất có tỷ trọng nhẹ sẽ nổi lên mặt nước và sẽ đước vớt thủ công 3.4.2 Tính toán bể lắng 1: Thể tích bể lắng đợt 1 được xác định theo công thức: W = Qmax.h x t = 9.375 x 2 =18.75 m3 Chọn thời gian lắng t = 2h (Xử nước thải đô thị và công nghiệp –... đơn vị của không khí, 8-12 m 3 không khí/ m3 nước thải Chọn 10 m3 không khí/ m3 nước thải Tải trọng BOD cho phép Trong đó: Đệm vi sinh có đặc tính Độ rỗng: P = 92% Hệ số η = 1.45, Ứng với S = 40 mg/l (Bảng 11-2, Tính toán thiết kế các công trình xử nước thải – Trịnh Xuân Lai) q: Tải trọng thủy lực trên 1m3 vật liệu Bề mặt tiếp xúc Fa =210 m2/m3 α và β: Hệ số phụ thuộc vào lưu lượng đơn vị của không... bể điều hòa kỵ khí Cbv = 0,5m 3.3.3 Tính bơm nước thải sang bể lắng 1: Công suất của bơm được tính như sau (24) N= Qtb H ρ g , ( Kw) 1000.η Trong đó: Qtb : Lưu lượng nước thải trung bình giờ ( m3/giờ) H: Độ cao cột nước của bơm (m) η: Hiệu suất của bơm (η = 0,6 ÷ 0,9) chọn η = 0,8 ρ: Khối lượng riêng của nước thải, lấy ρ ≈ 1000 kg/m3 Trên đường ống bơm nước thải từ bể điều hòa sang bể lắng 1 có: 5 co... 0.7 1.024 α : Hệ số điều chỉnh lượng ôxy ngấm vào nước thải (do ảnh hưởng của hàm lựơng cặn, chất hoạt động bề mặt), α = 0,6 ÷ 0,94 Chọn α = 0,7 Cs=9.08 mg/l Nồng độ bão hòa oxi trong nước ở 200 C CL = 2 mg/l Nồng độ oxi duy trì trong bể aerotank i/ Lưu lượng không khí cần cấp cho quá trình: Nếu áp dụng hệ thống phân phối khí kiểu thiết bị bọt khí mịn Bảng: Công suất hòa tan ôxi vào nước của thiết... lượng Clo hoạt tính trong Clo nước lấy theo điều 6.20.3-TCXD-51-84, nước thải sau khi xử sinh học hoàn toàn, a = 3g/m3 Vậy lượng Clo dùng cho 1ngày là: m = 0,45 (kg/ng) = 13.68 (kg/tháng) Dung tích bình Clo: P: Trọng lượng riêng của Clo Chọn thùng chứa là V = 1 m3 3.7.2 Tính toán bể tiếp xúc: Thể tích hữu ích của bể tiếp xúc được tính theo công thức: Trong đó: Q: Lưu lượng tính toán của nước thải, Q=6.25... atm n/ Công suất của máy thổi khí được tính theo công thức Pw = G.R.T  P2  29.7.n.e  P1  n    −1, kw     Trong đó: Pw : Công suất của máy thổi khí, kw; G : Khối lượng của không khí mà hệ thống cung cấp trong một đơn vị thời gian, kg/s; G =OCt = 62.8 kg/d=7.268 x 10-4 kg/s R : Hằng số khí tưởng, R = 8,314; T : Nhiệt độ tuyệt đối của không khí, T = 20 + 273 = 293oK; P1 : Áp suất tuyệt... bùn hoạt tính θc = 10 ngày Lượng bùn hoạt tính trong nước đầu vào bề X0 = 0 Thời gian lưu của bùn hoạt tính (tuổi của cặn) trong công trình θc = 10 ngày Chế độ thủy lực thổi khí hoàn chỉnh Giá tri thông số động học Y = 0.5 mgVSS/mgBOD, Kd =0.06/ngày Nưới thải có đủ chất dinh dưỡng BOD5 : N : P =100 : 5 : 1 và các khoáng chất ở nồng độ rất nhỏ Tổng hàm lượng muối . quả xử lý cao trong suốt quá trình phục vụ. PHẦN 2: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1.1 Giải pháp công nghệ xử lý nước thải sinh. trạng môi trường nước thải Tính chất của nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt của các

Ngày đăng: 24/04/2013, 16:54

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan