nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vững

77 941 10
nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vững

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NHIỆM VỤ KHCN CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HỌACH MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 BÁO CÁO NHÁNH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HỌACH MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 Chủ trì nhiệm vụ: ThS Thái Vũ Bình TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 03/2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HỌACH MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 BÁO CÁO NHÁNH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HỌACH MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 03/2004 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 I.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý I.1.2 Đặc điểm tự nhiên I.1.2.1 Địa hình I.1.2.2 Địa chất thổ nhưỡng I.1.2.3 Đặc điểm thủy văn I.1.2.4 Đặc điểm khí tượng I.1.3 Tài nguyên I.1.3.1 Tài nguyên đất I.1.3.2 Tài nguyên nước I.1.3.3 Tài nguyên rừng I.1.3.4 Tài nguyên sinh vật I.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH ĐỒNG NAI I.2.1 Cơ cấu kinh tế I.2.2 Dân số, nguồn lực I.2.3 Hiện trạng sử dụng đất I.2.4 Hiện trạng phát triển đô thị I.2.5 Hiện trạng phát triển công nghiệp I.2.6 Hiện trạng phát triển nông nghiệp nông thôn I.2.7 Hiện trạng phát triển cấp thoát nước I.2.8 Hiện trạng phát triển giao thông I.2.9 Hiện trạng phát triển du lịch I.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 I.3.1 Cơ cấu kinh tế I.3.2 Quy hoạch phát triển đô thị I.3.3 Quy hoạch phát triển công nghiệp I.3.4 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng I.3.5 Quy hoạch phát triển hệ thống y tế cộng đồng I.3.6 Quy hoạch phát triển nông – lâm – ngư CHƯƠNG II: PHÂN VÙNG LÃNH THỔ PHỤC VỤ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG II.1 Mục đích phân vùng Quy hoạch môi trường II.2 Luận khoa học cho việc phân vùng QHMT tỉnh Đồng Nai II.3 Phân vùng lãnh thổ gắn với quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Đồng Nai II.4 Nội dung phân vùng lãnh thổ tỉnh Đồng Nai CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI GẮN VỚI HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KT-XH III.1 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG III.1.1 III.1.2 III.1.3 III.1.4 III.2 Hiện trạng môi trường đô thị Hiện trạng môi trường công nghiệp Hiện trạng môi trường nông thôn Hiện trạng môi trường rừng HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI III.2.1 Hệ thống tổ chức quản lý III.2.2 Hoạt động quản lý bảo vệ môi trường III.2.3 Đánh giá, nhận xét CHƯƠNG IV: DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 IV.1 XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM PHÁT SINH VÀ GIA TĂNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG IV.1.1 p lực từ khai thác sử dụng tài nguyên môi trường IV.1.2 p lực từ gia tăng dân số, dân sinh IV.1.3 p lực từ trình đô thị hoá IV.1.4 p lực từ trình công nghiệp hóa IV.1.5 p lực từ trình phát triển nông – lâm – ngư IV.2 DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG IV.2.1 Dự báo diễn biến môi trường đô thị IV.2.2 Dự báo diễn biến môi trường công nghiệp IV.2.3 Dự báo diễn biến môi trường sinh thái nông thôn IV.3 XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẤP BÁCH CỦA TỈNH ĐỒNG NAI IV.3.1 Các vấn đề môi trường cấp bách trình đô thị hóa IV.3.2 Các vấn đề môi trường cấp bách trình công nghiệp hóa IV.3.3 Các vấn đề môi trường cấp bách trình phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản CHƯƠNG V: CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH V.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI V.1.1 Quan điểm V.1.2 Mục tiêu V.2 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG V.2.1 Quy hoạch môi trường tiểu vùng đô thị hóa V.2.2 Quy hoạch môi trường tiểu vùng công nghiệp hóa V.2.3 Quy hoạch môi trường tiểu vùng nông thôn tỉnh V.2.4 Quy hoạch môi trường tiểu vùng sinh thái đặc thù KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Bối cảnh Việt Nam sau gần 20 năm đổi mới, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghóa đạt nhiều thành tựu to lớn nhiều mặt Công nghiệp, nông nghiệp thương mại dịch vụ tăng trưởng cao so với khu vực, mặt đô thị tiện ích xã hội ngày phát triển, đời sống nhân dân đẩy lên rõ rệt Tuy nhiên, nhiều nước phát triển giới, Việt Nam đối mặt với vấn đề xúc tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm, chất lượng môi trường xuống cấp Theo nhiều tài liệu phân tích thực trạng môi trường Việt Nam, Chúng ta phải đứng trước vấn đề môi trường xúc nạn phá rừng, khai thác mức tài nguyên sinh học, suy thoái môi trường đất, thiếu nước sạch, nước ô nhiễm nguồn nước gia tăng Đồng Nai tỉnh nằm VĐNB tỉnh, thành thuộc VKTTĐPN Dân số diện tích Đồng Nai lớn thứ hai VĐNB (sau Tp HCM dân số sau Lâm Đồng diện tích) Với lợi đất rộng người đông, Đồng Nai có ưu việc phát triển công nghiệp nông nghiệp (nhất công nghiệp phục vụ ngành công nghiệp chế biến) Trong năm 2001, sản lượng ngô tỉnh Đồng Nai cao nước (chiếm 11% nước), sản lượng sắn đứng thứ nước (chiếm 10%) Phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ đô thị mối quan tâm hàng đầu định hướng phát triển VKTTĐPN VKTTĐPN đóng góp khoảng 60%GDP nước, ngành công nghiệp đóng 52% giá trị sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ chiếm gần 60% tổng thu thương mại dịch vụ Sự đóng góp Đồng Nai tổng thể tăng trưởng VKTTĐPN lớn Trong VKTTĐPN, năm 2001, ngành công nghiệp Đồng Nai chiếm 15% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng, số dự án đầu tư nước Đồng Nai nhiều đứng thứ nước (chỉ sau Tp HCM Hà Nội) Tại Đồng Nai, công công nghiệp hóa, đại hóa đem lại nhiều thành to lớn kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, thực tế nguồn tài nguyên vốn bị tàn phá chiến tranh, hậu khai thác không hợp lý thời gian dài trước tác động phát triển kinh tế nên bị suy giảm nghiêm trọng Chúng ta đối mặt với thách thức suy thoái tài nguyên môi trường Nằm khuôn khổ Nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước “ Nghiên cứu xây dựng quy họach môi trường phục vụ phát triển bền vững vùng đông nam từ đến năm 2010”, Báo cáo quy họach môi trường tỉnh Đồng Nai giai đọan từ đến năm 2010 nghiên cứu điển hình nhằm rà sóat, phân tích đặc điểm tài nguyên đánh giá trạng môi trường, phân tích dự báo áp lực diễn biến môi trường gây quy họach phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai giai đọan đến năm 2010 Qua đề xuất giải pháp quy họach môi trường tỉnh Đồng Nai nhằm phát triển bền vững CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ –XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2010 I.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I.1.1 Vị trí địa lý Nằm vùng chuyển tiếp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng sông Cửu Long thềm lục địa Nam Việt Nam, có khí hậu nhiệt đới gió mùa xích đạo, Tỉnh Đồng Nai có điều kiện tự nhiên phân hoá đa dạng với nét độc đáo địa hình, cảnh quan tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý đặc biệt đem lại cho nhiều lợi so sánh với tỉnh khác nước Nằm trục giao thông quan trọng khu vực, Đồng Nai có lợi giao lưu hàng hóa với tỉnh, thành lại Vùng KTTĐPN cửa ngõ mở phía Bắc Vùng Tọa độ địa lý tỉnh Đồng Nai: từ 10 031’17” đến 11034’49” vó Bắc từ 106044’45” đến 107034’50” kinh Đông Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 589.475,87 ha, tỉnh có diện tích lớn VKTTĐPN Về ranh giới hành chính, Đồng Nai có vị trí địa lý thuận lợi: giáp tỉnh Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Thuận, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu Tp.HCM Đồng Nai có vị trí địa lý thuận lợi bao quanh tỉnh thành sau: + Đông giáp với Bình Thuận + Đông Bắc giáp với Lâm Đồng + Tây Bắc giáp Bình Dương, Bình Phước + Tây giáp Tp Hồ Chí Minh + Nam giáp Bà Rịa – Vũng Tàu Đồng Nai có hệ thống giao thông thuỷ bộ, đường sắt nối liền với địa phương khác nước, có sân bay quân Biên Hoà; địa bàn trọng yếu kinh tế, trị an ninh quốc phòng, có vị trí quan trọng phát triển VKTTĐPN Nằm VKTTĐPN, Đồng Nai tận dụng lợi so sánh vùng tỉnh đổi đạt thành tựu đáng kể I.1.2 Đặc điểm tự nhiên I.1.2.1 Địa hình Tỉnh Đồng Nai tương đối đa dạng mặt địa hình có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc – Nam, bao gồm dạng núi thấp có độ dốc cao (20-30 o); dạng đồi lượn sóng cao từ 20-150 mét chiếm diện tích lớn nhất; địa hình đồng gồm bậc thềm sông trầm tích đầm lầy biển cổ - Địa hình núi thấp: bao gồm núi sót rải rác phần cuối dải núi Trường sơn, từ Tây nguyên đổ xuống, với độ cao thay đổi từ 200 – 700 mét Địa hình phân bố chủ yếu phía Bắc (Tân Phú) gíp ranh Lâm Đồng phần núi sót Định Quán, Xuân Lộc - Địa hình đồi lượn sóng: có độ cao từ 20 – 200 mét, bao gồm đồi đất Bazan đồi phù sa cổ, tạo thành chùy chạy theo hướng Bắc – Nam trái ngược với dạng địa hình núi thấp Dạng địa hình phẵng, thỏai, độ dốc dao động – 80 Đây dạng địa hình chiếm diện tích lớn - Địa hình đồng bậc thềm sông, có diện tích không lớn Sự đa dạng địa hình mặt điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế tỉnh, nông nghiệp Mặt khác nhân tố quan trọng thúc đẩy suy thoái đất đai: Dạng địa hình đồi lượn sóng nơi đất bị xói mòn bề mặt lớn nhất, nơi phân bố chủ yếu đất đỏ bazan (Ferralsols) đất xám (Acrisols), hai loại đất chuyên trồng loại có giá trị kinh tế cao Đồng Nai Dạng địa hình trũng trầm tích đầm lầy biển cổ giàu Sulphide (Sulfua) vật liệu để sinh đất phèn, loại đất chứa nhiều độc tố cho sinh trưởng trồng I.1.2.2 Địa chất thổ nhưỡng Lãnh thổ nghiên cứu chia tầng cấu trúc sau : (1) Cấu trúc : Tầng cấu tạo nhóm đá cứng có nguồn gốc tuổi khác nhau, thành phần chúng gồm loại đá sau :  Đá trầm tích xen phun trào hệ tầng Châu Thới – Trias trung: lộ Bửu Long – Biên Hoà, Hoá An, Bửu Hoà Thành phần thạch học gồm cuội đa khoáng màu xám xanh, đaxit màu xám sáng, phiến sét màu xám đen bột kết, cát kết phân lớp mỏng đến trung bình Bề dày khoảng 200 m  Đá trầm tích lục nguyên hệ tầng Draylinh – Jura thượng lộ Trị An, Tân An, Thiện Tân kéo sang bắc Hố Nai rải rác dọc sông Buông Thành phần gồm sét két, bột kết màu xám đen, xám xanh phân lớp xiên chéo nứt nẻ Bề dày lớn 250m  Đá trầm tích lục nguyên hệ tầng Long Bình – Jura thượng – Kreta, lộ Bình Ý, phía bắc sân bay Biên Hoà, với phạm vi hẹp từ Biên Hoà xuống Long Thành, gặp chúng lỗ khoan sâu Thành phần thạch học gồm đaxit, andezit, riaxit, anđezitobazan màu xám xanh lục nhạt xen tập mỏng cát bột kết, cát kết, sét bột kết màu đỏ sét vôi màu xám nhạt Đá bị vỡ vụn nứt nẻ nhiều, có chứa mạch thạch anh, caxit lấp đầy khe nứt, dày 350 m Sự có mặt ba loại đất đá móng cấu trúc tạo nên vững để tích tụ vật liệu trẻ Tầng cấu trúc có khả chịu tốt làm thiên nhiên cho loại công trình khác (2) Tầng cấu trúc : Tầng cấu trúc cấu tạo trầm tích bở rời gắn kết yếu có nguồn gốc sông, sông biển hổn hợp thuộc đới Kainozoi chia làm hai phụ tầng cấu trúc  Phụ tầng cấu trúc ( N bm ): phụ tầng gồm trầm tích bở rời Pliocen, lộ đáy sườn dốc đồi, thềm cao Long Bình, Bà Miêu, Phước Tân, Long Thành Đồng thời gặp chúng lỗ khoan ĐCCT, ĐCTV độ sâu 10 – 20 m Thành phần gồm lớp hạt thô, xen lớp hạt mịn thường có màu đỏ xám trắng loang lổ, bị phong hoá laterit, chúng đới chịu tải tốt cho công trình khác Phụ tầng cấu trúc nằm trực tiếp lên tầng cấu trúc (nhóm đá cứng) Bề dày thay đổi từ 10 – 50 m  Phụ tầng trên: Phụ tầng cấu tạo trầm tích bở rời nguồn gốc sông, sông biển, phun trào bazan Pleistocen phân bố rộng rãi vùng Thành phần gồm bốn tầng từ lên: tầng Trảng Bom (aQItb), tầng Xuân Lộc (QIIxl), tầng Thủ Đức (QII-IIItđ), tầng Củ Chi (QIIIcc) Thành phần gồm sét, sét pha cát, sét pha, cát cuội sỏi đá bazan Đới có diện phân bố rộng, chúng đới chịu tải tốt, làm cho công trình xây dựng khác Chiều dày thay đổi từ 10 – 20 m (3) Tầng cấu trúc : Tầng cấu tạo trầm tích Holocen nhiều nguồn gốc, phủ trực tiếp lên tầng cấu trúc Chúng phân bố dọc sông Đồng Nai số sông suối nhỏ khác vùng Thành phần gồm nhóm đất dính tuổi Holocen nguồn gốc sông, sông biển hổn hợp nhóm đất có thành phần, trạng thái tính chất đặc biệt Do đặc điểm phân bố trầm tích mà nhiều công trình phải xây dựng chúng, thiết kế xây dựng công trình cần phải nghiên cứu chiều sâu phân bố, chiều dày lớp đất yếu có biện pháp gia cố móng đặc biệt Chiều dày tầng cấu trúc thay đổi từ vái mét đến 30 m I.1.2.3 Đặc điểm thủy văn (1) Hình thái sông, hồ Tỉnh Đồng Nai với tổng diện tích lưu vực sông suối địa bàn lên đến 22.000 km2 Trong số sông hồ có vai trò vô quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Đồng Nai mà vùng Đông Nam bộ, sông Đồng Nai, sông La Ngà, sông Thị Vải hồ Trị An… Sông Đồng Nai bắt nguồn từ Nam Tây nguyên, chảy qua địa phận tỉnh Đồng Nai từ Tân Phú đến Nhơn Trạch với chiều dài khỏang 290km Hai phụ lưu sông Đồng Nai sông Bé sông La Ngà đổ vào hồ Trị An Dòng chảy sông Đồng Nai khống chế chế độ mưa, có thay đổi nhiều theo thời gian không gian Sông Thị Vải nhánh riêng biệt hạ lưu thuộc hệ thống sông Đồng Nai Sông có chiều dài khỏang 60 km, rộng từ 400 – 600m sâu từ 12 – 15m, nơi sâu đến 60m Đây sông có nguồn nước chịu chi phối sâu sắc biển Đáng ý địa bàn tỉnh Đồng Nai hồ Trị An, hồ có diện tích 32.400 ha, dung tích bình quân 2.542 tỷ m Ngòai có khỏang 20 hồ đập lớn nhỏ địa bàn tỉnh hồ Sông Mây, hồ Đan Tôn, hồ Suối Vọng, hồ Núi Le, đập Suối Cả… (2) Tình hình thủy văn Tình hình thủy văn mùa khô: Những năm gần mùa mưa thường kết thúc sớm, nên lượng mưa thiếu hụt so với trung bình kỳ, lượng trữ nước thấp TBNN gây hạn hán kéo dài, nặng huyện Tân Phú, Định Quán, Thống Nhất, Long Khánh Sông Đồng Nai, La Ngà mực nước thấp diễn vào tháng I, II, III,IV - Mực nước kiệt năm 2002 (Hmin 02) số trạm (xem bảng 1) sau : Taø Laøi : 109,54m (24/3); < CTK 01 : 0,39m; < TBNN: 0,06m Phú Hiệp : 102,50m (18/2); > CTK01 : 0,04m; > TBNN: 0,02m Biên Hòa : - 1,77m (19/5); < CTK : 0,13m; < TBNN: 0,07m - Các sông suối nhỏ huyện Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Long Khánh, Thống Nhất cạn kiệt mức độ nghiêm trọng, lưu lượng (Q) không từ tháng II suối Rết, Gia Liêu, suối Tre, Đập bỉnh đến cuối tháng III 1/3 (sông suối điều tra) có Q = kéo dài đến tháng IV Bảng 1: Mực nước thấp mùa cạn sông (m) Trạm Tà Lài Phú Hiệp Sông (Hồ) Đồng Nai La ngà Mực nước thấp năm (m) 2002 2001 TBNN 109.54 109.93 109.6 102.5 102.46 102.48 Trị An Hồ Trị An 51.35 50.27 Biên Hòa Đồng Nai - 1.77 - 1.46 (Nguồn : Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng Nai, năm 2003) 49.42 - 1.70  Các sông suối phía Nam tây nam tỉnh thuộc huyện Long Thành, Nhơn Trạch, nam huyện Thống Nhất suối Quản thủ, suối Cả, Nước lượng nước thấp CTK01 song mức độ sông suối phía Bắc tỉnh - Tình hình thủy văn mùa lũ: Mùa lũ đến sớm TBNN khoảng 10 ngày, từ tháng VI đến cuối tháng X Sông Đồng Nai, La Ngà năm có đợt lũ chính, TBNN đợt Lũ vụ tập trung tháng VIII tháng IX Đỉnh lũ cao năm 2002 số trạm trình bày bảng 2, Cụ thể sau :  Trên Sông Đồng Nai: Tà Lài cao mức báo động (MBĐ3) là: 1,00 m  Trên Sông La Ngà: Phú Hiệp thấp mức MBĐ1: 0,22m Các Sông suối nhỏ La Buông, Suối Cả, Tam Bung, Sông Thao lũ cao năm xuất vào cuối tháng VIII đầu tháng IX mức trung bình nhiều năm Lũ xảy thiệt hại hạn chế nhiều so với vài năm trước Bảng 2: Mực nước cao tháng mùa lũ STT Tên Trạm Sông (Hồ) Mức nước cao hàng năm 2002 2001 TBNN Tà Lài Đồng Nai 114.04 113.08 113.20 Phú Hiệp La Ngà 105.28 107.12 106.11 Trị An HồTrị An 61.83 61.82 61.74 Biên Hòa Đồng Nai 1.77 1.91 1.51 (Nguồn : Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng Nai, năm 2003) Bảng 3: Mực nước đỉnh lũ năm (m) Số Mực nước đỉnh lũ (m) 2002 2001 Tà Lài Đồng Nai 114.04 113.88 Phú Hiệp La Ngà 105.28 107.12 Trị An Hồ Trị An 61.83 61.82 (Nguồn : Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng Nai, năm 2003) I.1.2.4 Trạm Sông (Hồ) TBNN 113.20 106.24 61.80 Đặc điểm khí tượng ... tế I.3.2 Quy hoạch phát triển đô thị I.3.3 Quy hoạch phát triển công nghiệp I.3.4 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng I.3.5 Quy hoạch phát triển hệ thống y tế cộng đồng I.3.6 Quy hoạch phát triển nông... GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HỌACH MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TỪ NAY ĐẾN... PHÁP QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH V.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH ĐỒNG NAI V.1.1 Quan điểm V.1.2 Mục tiêu V.2 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

Ngày đăng: 24/04/2013, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan