Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội.docx

85 1.4K 8
Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội

Thực tế THCVĐánh giá THCVThông tin phản hồiĐo lường sự THCVTiêu chuẩn THCVQuyết định nhân sựHồ nhân viênPhó Giám ĐốcBộ phận lễ tânBộ phận buồngBộ phận nhà hàngPhòng tài chính kế toánPhòng tổng hợpPhân xưởng phụ trợGiám ĐốcDuyệt trình bổ sung nhân lựcThông báo tuyển dụngGiải pháp thay thếNhu cầu về lao độngTổng hợp nhu cầu, trình GĐXác định vị trí cần tuyển dụngNhận và xử hồ sơTiếp nhận chính thứcThử việcPhỏng vấn chính thứcPhỏng vấn bộThông báo tuyển dụngKhám sức khoẻChuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI NÓI ĐẦUNăm 2007 đánh dấu sự kiện Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Sự kiện này mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam song cũng phải đối phó với nhiều thách thức. Chính vì vậy ngành du lịch Việt Nam nói chung và ngành kinh doanh khách sạn nói riêng cũng không nằm ngoại lệ trên. Tuy nhiên trong những năm qua Du lịch Việt Nam đã từng bước xác lập, nâng cao hình ảnh và vị thế trên thị trường quốc tế, khẳng định vai trò và vị trí trong nền kinh tế quốc dân, phấn đấu vươn lên thành một ngành mũi nhọn. Hoạt động du lịch đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, góp phần tích cực vào CNH-HĐH đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao sức mạnh cạnh tranh của ngành du lịch Việt Nam, là một yêu cầu khách quan, một xu thế của thời đại.Việc xác định phát triển du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn là bước đi đúng hướng của chúng ta. Việt Nam có tiềm năng và lợi thế cả địa và bề dày truyền thống của lịch sử phát triển đất nước. Tuy nhiên, những năm trước thời kì đổi mới chúng ta chưa có điều kiện phát triển và chưa coi trọng ngành kinh tế này.Kinh doanh khách sạn là sự kết hợp của nhiều nghiệp vụ như: kinh doanh ăn uống, kinh doanh lưu trú, kinh doanh các dịch vụ bổ sung. Nhưng để tạo được đội ngũ lao động trong khách sạn có chất lượng cao, nhiệt tình trong công việc thì công tác quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng quyết định đến thắng lợi của mục tiêu này. Khách sạn Điện Lực tuy là một doanh nghiệp nhà nước nhưng đã thu hút được lượng khách đến nghỉ dưỡng ngày một đông thể hiện qua số lượt khách tới nghỉ tại khách sạn ngày một gia tăng. Có rất nhiều nhân tố quan trọng để đạt được kết quả trên nhưng theo em một nhân tố quan trọng cần phải nghiên cứu, đó là hoạt động quản trị nguồn nhân lực. Đó chính là do em chọn đề tài: “Một số kiến nghị hoàn thiện Mai Thị Hương Lớp kinh tế lao động 46 A1 quản nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Nội ”.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thông qua thực trạng hoạt động quản nguồn lực của khách sạn Điện Lực Nội từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quản nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn.Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong chuyên đề này là hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Điện Lực.Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của chuyên đề tốt nghiệp là phương pháp điều tra thống kê, phân tích tổng hợp, kết hợp luận để đánh giá, so sánh, từ đó rút ra kết luận làm cơ sở cho các ý kiến đề xuất.Nội dung nghiên cứu Gồm ba chương:Chương 1: Cơ sở luận về quản trị nguồn nhân lựchiệu quả kinh doanh của khách sạn.Chương 2: Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Điện Lực Nội.Chương 3: Phương hướng phấn đấu và một số kiến nghị hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn Điện Lực Nội. Em xin chân thành cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn là PGS.TS. Vũ Thị Mai, các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế quốc dân, cùng toàn thể các cô chú, các anh chị trong khách sạn Điện Lực đã hết lòng giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Vì thời gian có hạn, trình độ kiến thức và khả năng tiếp cận còn hạn chế nên 22 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpchuyên đề thực tập không thể tránh được những khiếm khuyết, vì vậy mong các thầy cô giáo góp ý kiến để chuyên đề thực tập của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!Mai Thị Hương Lớp kinh tế lao động 46 A3 CHƯƠNG ICƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN NGUỒN NHÂN LỰCHIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN.1.1. Khái niệm về quản nguồn nhân lựchiệu quả kinh doanh khách sạn1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực khách sạn Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con người hay nguồn nhân lực của nó. Do đó, có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chức là bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểunguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này gồm có thể lực và trí lực.Thể lực chỉ là sức khỏe của thân thể nó phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khỏe của từng con người, mức sống, thu nhập, chế độ làm việc và nghỉ ngơi, chế độ y tế. Thể lực con người còn tùy thuộc vào tuổi tác, thời gian công tác, giới tính…Trí lực chỉ sức suy nghĩ, sự hiểu biết, sự tiếp thu kiến thức, tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm, lòng tin, nhân cách… của từng con người.Như vậy nguồn nhân lực khách sạn là toàn bộ các cán bộ công nhân viên làm việc trong khách sạn mà mỗi người đều có những khả năng nhất định về thể lực và trí lực để hoàn thành công việc của mình. 1.1.2. Khái niệm quản nguồn nhân lực khách sạn Có rất nhiều khái niệm về quản nguồn nhân lực, theo giáo trình quản trị nhân lực của Ths. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân thì quản nguồn nhân lực được hiểu như sau:“Quản nguồn nhân lực là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpđộng phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức về mặt số lượng và chất lượng“.Quản nguồn nhân lựcmột trong những chức năng cơ bản của hoạt động quản lý, giải quyết tất cả các công việc liên quan đến con người gắn với công việc của họ trong bất cứ tổ chức nào. Không một hoạt động nào của tổ chức có thể hoạt động hiệu quả mà thiếu quản nguồn nhân lực. Quản nhân lựcmột trong những nhân tố quan trọng tạo nên sự thành công hay thất bại đối với bất kì tổ chức nào. Vì vậy quản nguồn nhân lực trong khách sạn cũng không nằm ngoài do trên. Có thể nói quản nguồn nhân lực của khách sạnmột công việc vô cùng quan trọng, nó là nhân tố quyết định đến sự thành bại của khách sạn. Do tính chất sản phẩm của khách sạnsản phẩm dịch vụ, mà nhân tố tạo nên sản phẩm đó lại chính là con người. Vì thế ta có thể định nghĩa quản nguồn nhân lực trong khách sạn như sau:“Quản nguồn nhân lực trong khách sạn là hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động để thu hút, đào tạo và duy trì phát triển sức lao động của con người của khách sạn đạt được kết quả tối ưu cho cả khách sạn lẫn thành viên. Quản nguồn nhân lựcmột trong các chức năng của quản kinh doanh, nó có liên quan tới con người trong công việc và các quan hệ của họ trong khách sạn, làm cho họ có thể đóng góp tốt nhất vào sự thành công của khách sạn”. (Nguồn: Giáo trình quản trị kimh doanh khách sạn của TS.Nguyễn Văn Mạnh, Ths.Hoàng Thị Lan Hương, trang 101).Quản nguồn nhân lực trong khách sạn liên quan trực tiếp đến công tác tổ chức, tuyển dụng tuyển chọn, sắp xếp các nhân viên thực thi nhiệm vụ cụ thể, trả công xứng đáng với năng lực và sự đóng góp của nhân viên với khách sạn, phát hiện những tiềm năng của họ để phục vụ cho sự phát triển trong tương lai, lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực…Mai Thị Hương Lớp kinh tế lao động 46 A5 1.1.3. Khái quát hiệu quả kinh doanh khách sạn Kinh doanh khách sạn được hiểu là hoạt động kinh doanh dựa trên cơ sở cung cấp các dịch vụ như dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, các dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu của khách trong thời gian lưu trú tạm thời tại khách sạn và mang lại lợi ích kinh tế cho các cơ sở kinh doanh. Như vậy hiệu quả kinh doanh khách sạnmột trong những nhân tố đánh giá sự phát triển hay trì trệ của khách sạn. Vì vậy, hiệu quả kinh doanh khách sạn trong hoạt động kinh doanh khách sạn được hiểu là: một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵncủa doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất. Phân tích hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp là một vấn đề hết sức phức tạp. Tuy nhiên, ở góc độ phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng như của khách sạn, thông qua các báo cáo tài chính thì việc phân tích chỉ giới hạn ở việc phân tích hiệu quả cuối cùng thông qua các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt được. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các chỉ tiêu: tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần; tỷ suất khả năng thanh toán lăi vay; tỷ suất sinh lời của TS (ROA); tỷ suất sinh lời kinh tế của TS (RE).1.2. Các đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh khách sạn và ảnh hưởng của nó tới hiệu quả kinh doanh khách sạn1.2.1. Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch Tài nguyên du lịch là nhân tố thúc đẩy khách du lịch có nhu cầu tới thăm quan. Những vùng có tài nguyên du lịch phong phú luôn thu hút được lượng khách du lịch từ khắp nơi về thăm quan. Mà đối tượng khách quan trọng nhất của khách sạnkhách du lịch. Do đó tài nguyên du lịch có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh khách sạn. Hơn nữa khả năng thu hút 66 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpcủa tài nguyên du lịch sẽ quyết định đến qui mô hoạt động và thứ hạng của khách sạn. Chính vì vậy khi đầu tư vào hoạt động kinh doanh cần phải chú ý tới thông số tài nguyên du lịch cũng như lượng khách tiềm năng để xây dựng qui mô khách sạn phù hợp với nhu cầu của khách du lịch đồng thời đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao nhất.1.2.2. Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn Để nâng cao thứ hạng của khách sạn thì đòi hỏi khách sạn phải có sự đầu tư về cơ sở vật chất bên trong khách sạn. Để thực hiện được công việc này đòi hỏi khách sạn phải có một nguồn vốn ban đầu lớn. Ngoài ra đặc điểm này còn xuất phát từ một số nguyên nhân khác như chi phí ban đầu cho cơ sở hạ tầng của khách sạn cao, chi phí đất đai(đặc biệt là chi phí giải phóng mặt bằng trong điều kiện của nước ta hiện nay là rất cao) cho một công trình khách sạn lớn.1.2.3. Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn Kinh doanh khách sạn đòi hỏi số lượng lao động trực tiếp tương đối lớn: bởi lẽ sản phẩm khách sạn chủ yếu mang tính chất dịch vụ và sự phục vụ này không thể cơ giới hóa được, mà chỉ được thực hiện bởi những nhân viên phục vụ trong khách sạn. Mặt khác, lao động trong khách sạn có tính chuyên môn hóa khá cao. Mà thời gian tiêu dùng của khách hàng, thường kéo dài 24/24 mỗi ngày. Do vậy cần phải sử dụng một số lượng lớn lao động phục vụ trực tiếp tại khách sạn. Với đặc điểm này thì các nhà quản luôn phải đối mặt với các khó khăn về chi phí lao động trực tiếp tương đối cao, khó giảm thiểu chi phí này mà không làm ảnh hưởng xấu tới chất lượng dịch vụ khách sạn. Khó khăn cả trong công tác tuyển mộ, tuyển chọn và phân công bố trí nguồn nhân lực của mình. Hơn nữa do tính chất kinh doanh của khách sạn mang đậm tính mùa vụ do đó những nhà quản khách sạn Mai Thị Hương Lớp kinh tế lao động 46 A7 thường coi việc giảm thiểu chi phí lao động một cách hợp một bài toán khó mà chưa có cách giải mang lại hiệu quả cao nhất. 1.2.4. Kinh doanh khách sạn mang tính qui luật Kinh doanh khách sạn là phải gắn với tài nguyên Du Lịch mà tài nguyên Du Lịch lại chịu sự tác động của các quy luât tự nhiên như thời tiết, khí hậu, mùa vụ,… mà quy luật tự nhiên là không thể điều chỉnh. Mùa Du Lịch cao điểm có thể làm cho chất lượng sản phẩm kém đi còn ngoài vụ, đặc biệt là mùa chết thì chi phí là quá cao và làm cho tay nghề nhân viên không thể cao, tính ổn định kém làm cho chất lượng kém. Là nơi sử dụng hàm lượng lao động sống nhiều nên quy luật tâm sinh có tác động rất nhiều tới hoạt động kinh doanh khách sạn. Vì vậy nhà quản phải tính tới quy luật này để có thể phân bổ lao động hợp hơn và cũng có thể tiết kiệm chi phí lao động và tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh.1.3. Nội dung quản nguồn nhân lực khách sạn 1.3.1. Đặc điểm về lao động trong kinh doanh khách sạn Qua nghiên cứu giáo trình, ta có thể xây dựng lên một số đặc điểm chung của lao động kinh doanh khách sạn.Thứ nhất: Lao động sản xuất phi vật chất lớn hơn lao động vật chất.Lao động sản xuất vật chất là lao động dùng công cụ lao động để tác động lên đối tượng lao động dưới dạng vật chất để tạo ra sản phẩm dưới dạng vật chất.Lao động sản xuất phi vật chất là lao động dùng công cụ lao động tác động vào những yếu tố vật chất và phi vật chất nhưng không làm thay đổi nó mà chuyển dần thành giá trị tiền tệ.Như đã phân tích ở trên thì sản phẩm của khách sạn chủ yếu là dịch vụ như ăn uống, lưu trú và các dịch vụ bổ sung khác, ít sản phẩm dưới dạng vật chất do đó trong môi trường kinh doanh khách sạn thì lao động sản xuất phi 88 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpvật chất luôn chiếm tỉ trọng rất lớn so với lao động sản xuất vật chất. Trong khu vực sản xuất phi vật chất việc đánh giá chất lượng đầu ra của sản phẩm lúc nào cũng khó khăn và không thể lượng hóa một cách chính xác. Chính đặc điểm này làm cho việc đánh giá nhân viên và quá trình thu nhập giữa các bộ phận khó có sự công bằng và sự công bằng tuyệt đối là không thể có.Thứ hai : Lao động đòi hỏi tính chuyên môn hoá.Chuyên môn hoá lao động trong khách sạn được hiểu là chuyên môn hoá theo bộ phận và theo thao tác kỹ thuật.Trong đó chuyên môn hóa theo bộ phận được hiểu là từng bộ phận phải thực hiện những nhiệm vụ, chức năng riêng biệt của mình. Trong khách sạn có nhiều bộ phận và mỗi bộ phận đều có chức năng, nhiệm vụ khác nhau cho nên khi tuyển dụng nhân viên phải theo chuyên ngành và được đào tạo chuyên sâu. Điều này dẫn đến sự khó khăn trong việc bố trí, thay thế lẫn nhau giữa các nhân viên trong các bộ phận, làm cho định mức lao động trong các khách sạn cao hơn so với các tổ chức lao động ở các khu vực khác.Chuyên môn hoá theo thao tác kỹ thuật hay chính là việc chuyên môn hoá theo từng công đoạn phục vụ. Sự chuyên môn hoá này dẫn đến khả năng chỉ cần một suất nhỏ thì có thể làm giảm đi chất lượng phục vụ nhưng cũng chính điều này làm cho chất lượng phục vụ luôn luôn được chú ý nâng cao. Ngoài ra chính nó làm cho nhân viên có cảm giác nhàm chán từ đó có thể ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất lao động. Do vậy để hoạt động kinh doanh khách sạn đạt hiệu quả cao thì cần phải sắp sếp lao động và tiết kiệm chi phí lao động trong toàn khách sạn.Thứ ba: Cường độ lao động không đồng đều thường mang tính chất thời điểm cao, đa dạng và phức tạp.Khi bước vào mùa vụ du lịch thì cũng đồng nghĩa với việc khách sạn phải hoạt động với cường độ cao. Do đó các công nhân viên trong khách sạn Mai Thị Hương Lớp kinh tế lao động 46 A9 vừa phải hoàn thành khối lượng công việc lớn vừa phải đảm bảo chất lượng của dịch vụ. Vì vậy trong những thời điểm mùa vụ thường gây ra những áp lực cho người lao động, đôi khi gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng của phẩm dịch vụ. Ngược lại, khi vào những thời điểm rảnh rỗi thì gây ra hiện tượng thừa lao động, do vậy các cơ sở kinh doanh khách sạn luôn phải đối mặt với việc tổn thất một lượng lớn chi phí vào trả lương cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt là với doanh nghiệp nhà nước.Thứ tư : Thời gian làm việc của hầu hết các bộ phận trong khách sạn phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách. Khi khách hàng đến khách sạn thì họ thường tiêu dùng hai sản phẩm đặc trưng là dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống. Mà khách hàng có thể có nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ bất cứ lúc nào. Đặc biệt là với các khách du lịch thì hoạt động nghỉ dưỡng, vui chơi có thể diễn ra bất kỳ thời gian nào. Khi đó nhân viên trong khách sạn phải có trách nhiệm phục vụ không kể thời gian. Điều này gây ra những khó khăn cho không chỉ người quản mà còn tác động trục tiếp tới người lao động khi thời gian làm việc của họ phải phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách. Thứ năm: Lao động trong khách sạn khó có thể áp dụng cơ giới hoá, tự động hoá.Từ đặc điểm của sản phẩm khách sạn chủ yếu là dịch vụ mà dịch vụ lại là do con người trực tiếp tạo ra vì vậy để có thể tạo ra sản phẩm không thể thiếu yếu tố con người mặc dù khách sạn có thể có điều kiện đầu tư hiện đại hơn. Như vậy nhân tố quyết định đến chất lượng sản phẩm của khách sạn chính là con người. Hơn nữa, sản phẩm của khách sạn là vô hình việc đánh giá chất lượng phụ thuộc vào sự cảm nhận của khách hàng nên không có một khuôn mẫu cho các sản phẩm tạo ra. Điều này đòi hỏi nhân viên khách sạn phải có sự nhanh nhẹn, nhạy cảm, thông minh, tạo được sự thích ứng với 1010 [...]... nghiên cứu của đề tài là thông qua thực trạng hoạt động quảnnguồn lực của khách sạn Điện Lực Nội từ đó đưa ra một số kiến nghị hồn thiện quản nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu trong chuyên đề này là hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Điện Lực. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của chuyên... địa. Trong suốt 24 24 CHƯƠNG I CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN. 1.1. Khái niệm về quản nguồn nhân lựchiệu quả kinh doanh khách sạn 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực khách sạn Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con người hay nguồn nhân lực của nó. Do đó, có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chức là bao gồm tất cả những... hợp luận để đánh giá, so sánh, từ đó rút ra kết luận làm cơ sở cho các ý kiến đề xuất. Nội dung nghiên cứu Gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở luận về quản trị nguồn nhân lựchiệu quả kinh doanh của khách sạn. Chương 2: Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại khách sạn Điện Lực Nội. Chương 3: Phương hướng phấn đấu và một số kiến nghị hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả. .. SẠN ĐIỆN LỰC NỘI 2.1. Khái quát chung về khách sạn Điện Lực Nội 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Điện Lực Nội Khách sạn Điện Lựckhách sạn thuộc tổng công ty Điện Lực Việt Nam. Khách sạn có vị trí tưởng là nằm ngay trung tâm Thành Phố Nội (30 Thái Tổ). Trước đây khách sạn điện lực là “nhà khách bộ năng lượng” sau này đã thành Khách sạn Điện Lực do quyết... hiệu quả kinh doanh khách sạn là một trong những nhân tố đánh giá sự phát triển hay trì trệ của khách sạn. Vì vậy, hiệu quả kinh doanh khách sạn trong hoạt động kinh doanh khách sạn được hiểu là: một phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất. Phân tích hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp là một. .. quan điểm, lòng tin, nhân cách… của từng con người. Như vậy nguồn nhân lực khách sạn là tồn bộ các cán bộ cơng nhân viên làm việc trong khách sạn mà mỗi người đều có những khả năng nhất định về thể lực và trí lực để hồn thành cơng việc của mình. 1.1.2. Khái niệm quản nguồn nhân lực khách sạn Có rất nhiều khái niệm về quản nguồn nhân lực, theo giáo trình quản trị nhân lực của Ths. Nguyễn Vân... nghệ thuật. Đó là nghệ thuật dùng người sao cho đạt hiệu quả tối ưu. Do đó năng lực và lối tư duy của các nhà quản quyết định đến 70% sự thành bại của doanh nghiệp. 1.4. Vai trò quản nguồn nhân lực đối với hiệu quả kinh doanh khách sạn Quản nguồn nhân lựcmột bộ phận quan trọng nằm trong tổng thể cơ cấu bộ máy tổ chức của khách sạn. Bộ phận này có mối quan hệ trực tiếp với đội ngũ... hoạch nguồn nhân lực được ban giám đốc chú ý quan tâm bởi sự vững mạnh của khách sạn tuỳ thuộc phần lớn vào hình thức tổ chức quản trong khách sạn, đó là nét đặc thù riêng trong lĩnh vực Du Lịch nói chung và kinh doanh khách sạn nói riêng. 2.2.2.2. Phân tích cơng việc Mai Thị Hương Lớp kinh tế lao động 46 A 37 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN NGUỒN NHÂN LỰCHIỆU QUẢ KINH DOANH KHÁCH SẠN ĐIỆN LỰC... hàng. Khi sự hài lòng của khách được thỏa mãn sẽ thu hút được đông đảo khách tới khách sạndoanh thu của khách sạn được tăng lên, đồng thời xây dựng nên thứ hạng của khách sạn. Do vậy quản nguồn nhân lực vừa gián tiếp và vừa trực tiếp tác động nên hiệu quả hoạt động kinh doanh khách sạn. Mai Thị Hương Lớp kinh tế lao động 46 A 23 phát triển khả năng của mình. Nhưng nếu trình độ chưa cao hoặc... công việc của mình, tỷ lệ sai sót sẽ tăng lên chất lượng lao động sẽ bị giảm sút. 1.3.3.4. Ảnh hưởng của trình độ năng lực và tư duy của nhà quản Một doanh nghiệp muốn hoạt động tốt hay không thì có rất nhiều yếu tố quyết định. Song chung qui lại cũng là nhờ vào sự quản của các nhà lãnh đạo. Mà đối với khách sạn thì cán bộ quản trị nguồn nhân lực là cốt lõi. Quảnnguồn nhân lực ngồi khoa . cứu của đề tài là thông qua thực trạng hoạt động quản lý nguồn lực của khách sạn Điện Lực Hà Nội từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân. phấn đấu và một số kiến nghị hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn Điện Lực Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn tới

Ngày đăng: 28/09/2012, 16:38

Hình ảnh liên quan

Trong mỗi thời kì kinh doanh khách sạn đều có mô hình quản lý phù hợp với điều kiện, nhu cầu cụ thể - Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội.docx

rong.

mỗi thời kì kinh doanh khách sạn đều có mô hình quản lý phù hợp với điều kiện, nhu cầu cụ thể Xem tại trang 29 của tài liệu.
Từ bảng trên rút ra nhận xét: - Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội.docx

b.

ảng trên rút ra nhận xét: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy: Qui mô đào tạo của khách sạn có xu hướng gia tăng từ năm 2005 đến 2007 - Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội.docx

ua.

bảng số liệu trên ta nhận thấy: Qui mô đào tạo của khách sạn có xu hướng gia tăng từ năm 2005 đến 2007 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Chế độ trả lương: Khách sạn Điện Lực áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đơn giản  - Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội.docx

h.

ế độ trả lương: Khách sạn Điện Lực áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đơn giản Xem tại trang 48 của tài liệu.
L cb: tiền lương cơ bản của nhân viên (tiền lương trả theo hình thức thời gian đơn giản) - Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội.docx

cb.

tiền lương cơ bản của nhân viên (tiền lương trả theo hình thức thời gian đơn giản) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của khách sạn năm 2006 tăng 1.59% tương ứng với tăng 145.92 triệu, năm 2007 tăng 1.3% tương ứng  với 121.05 triệu đồng  và điều đó chứng tỏ khách sạn đang trên đà hoạt động  có hiệu quả - Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội.docx

h.

ìn vào bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của khách sạn năm 2006 tăng 1.59% tương ứng với tăng 145.92 triệu, năm 2007 tăng 1.3% tương ứng với 121.05 triệu đồng và điều đó chứng tỏ khách sạn đang trên đà hoạt động có hiệu quả Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta rút ra một số nhận xét: năm 2006 doanh thu tuy có tăng so với năm 2005 nhưng tốc độ tăng tổng số lao động nhanh hơn tốc độ  tăng doanh thu - Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội.docx

ua.

bảng số liệu ta rút ra một số nhận xét: năm 2006 doanh thu tuy có tăng so với năm 2005 nhưng tốc độ tăng tổng số lao động nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu Xem tại trang 57 của tài liệu.
2. Tên công ty:.........................Loại hình doanh nghiệp (nhà nước, cổ phần, nước ngoài)........................Quốc tịch chủ quản:…………. - Một số kiến nghị hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn Điện Lực Hà Nội.docx

2..

Tên công ty:.........................Loại hình doanh nghiệp (nhà nước, cổ phần, nước ngoài)........................Quốc tịch chủ quản:………… Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan