Thực hiện dân chủ cấp cơ sở hiện nay (qua khảo sát ở tỉnh ninh bình)

122 338 1
Thực hiện dân chủ cấp cơ sở hiện nay (qua khảo sát ở tỉnh ninh bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ MINH NAM THỰC HIỆN DÂN Ở CẤP CƠ SỞ (Qua khảo sát tỉnh Ninh Bình) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ MINH NAM THỰC HIỆN DÂN Ở CẤP CƠ SỞ (Qua khảo sát tỉnh Ninh Bình) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS Ngô Thị Phƣợng Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Thực dân chủ cấp sở (Qua khảo sát tỉnh Ninh Bình)” thực dƣới hƣớng dẫn Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Ngô Thị Phƣợng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực, chƣa công bố công trình nghiên cứu trƣớc Các thông tin trích dẫn luận văn đƣợc trích dẫn đầy đủ, xác từ sách, báo, tạp chí Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2015 Tác giả Lê Minh Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTB Chủ nghĩa tƣ CNXH Chủ nghĩa xã hội CSCN Cộng sản chủ nghĩa TBCN Tƣ chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH NINH BÌNH 10 1.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ cấp sở 10 1.2 Khái quát cấp sở yếu tố tác động đến thực dân chủ cấp sở tỉnh Ninh Bình 34 Chƣơng 2: THỰC HIỆN DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH NINH BÌNH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 48 2.1 Thực trạng thực dân chủ cấp sở tỉnh Ninh Bình 48 2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng việc thực dân chủ cấp sở địa bàn tình Ninh Bình 80 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực dân chủ sở góp phần tích cực vào việc thúc đẩy, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh trật tự sở Xây dựng thực dân chủ sở góp phần nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng, quyền chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảng viên Quán triệt quan điểm đạo Trung ƣơng, cấp ủy đảng, quyền đạo việc xây dựng thực quy chế, quy định, quy trình dân chủ, công khai, bảo đảm thực nguyên tắc tập trung dân chủ công tác đảng Việc cấp ủy đảng, quyền tổ chức đối thoại trực tiếp với dân, lấy ý kiến nhân dân tham gia công việc góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động cấp ủy chất lƣợng đảng viên, bƣớc xây dựng tổ chức đảng ngày sạch, vững mạnh Thực dân chủ cấp sở, không ngừng nâng cao lực lãnh đạo tổ chức Đảng, nâng cao chất lƣợng hoạt động quan nhà nƣớc trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức sở nhu cầu xúc Những năm qua, việc thông báo công khai truyền hình trực tiếp phiên chất vấn, công khai kết hoạt động giám sát kiến nghị cử tri kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp thu hút quan tâm, theo dõi nhân dân, nâng cao trách nhiệm quan đại diện ngƣời đại biểu nhân dân Việc thực công khai, dân chủ trở thành phƣơng thức quản lý, điều hành quan nhà nƣớc nâng cao trách nhiệm cán bộ, công chức nhân dân; đồng thời, khuyến khích nhân dân tham gia xây dựng, giám sát hoạt động quan nhà nƣớc, góp ý cho cán bộ, công chức đạo đức lối sống, phong cách làm việc tôn trọng nhân dân Quá trình thực dân chủ cấp sở làm chuyển biến đáng kể nhận thức cấp ủy đảng, quyền đoàn thể, phát huy đƣợc quyền làm chủ trực tiếp cán bộ, công chức, ngƣời lao động, góp phần tích cực, hiệu vào công tác xây dựng Đảng, quyền sạch, vững mạnh, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, xây dựng khối đoàn kết quan, đơn vị, giữ vững ổn định trị từ sở, tạo động lực quan trọng để hoàn thành nhiệm vụ trị quan, đơn vị Bên cạnh thành tựu bƣớc đầu đạt đƣợc, việc thực dân chủ địa phƣơng có hạn chế, thiếu sót, nguyên nhân khách quan chủ quan khác Có nơi, có lúc, quyền làm chủ nhân dân chƣa đƣợc tôn trọng chí vi phạm quyền làm chủ nhân dân Các chủ thể thực pháp luật dân chủ sở chƣa thực làm tròn vai trò, trách nhiệm, quyền nghĩa vụ thực pháp luật dân chủ sở Việc tổng kết trình thực dân chủ cấp sở việc làm cấp bách mang tính thƣờng xuyên, liên tục để đánh giá mặt tích cực, hạn chế… để sửa chữa khuyến khích, nhân rộng kinh nghiệm trình thực dân chủ cấp sở địa bàn nƣớc Ninh Bình tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng, năm qua, đặc biệt từ năm 1998 đến có Chỉ thị số 30 Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựng thực quy chế dân chủ sở Nghị định Chính phủ, Pháp lệnh Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội thực dân chủ xã, phƣờng, thị trấn Các địa phƣơng toàn tỉnh tích cực triển khai thực dân chủ nhằm góp phần dân chủ hóa đời sống xã hội Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đặc biệt nhận thức chƣa đầy đủ đội ngũ cán nhân dân sở Triển khai thực dân chủ sở nhiều lúng túng Do vậy, quyền lực lợi ích hợp pháp phận nhân dân chƣa đƣợc đảm bảo.Với lý đó, chọn vấn đề Thực dân chủ cấp sởhiện (Qua khảo sát tỉnh Ninh Bình) làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan đến đề tài luận văn, Việt Nam có nhiều công trình đƣợc công bố, năm gần công trình đƣợc phân chia theo ba nhóm vấn đề sau Thứ nhất, công trình nghiên cứu dân chủ TS Đoàn Minh Huấn: “Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp trình mở rộng dân chủ XHCN nước ta”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 82004; Tác giả làm rõ đặc trƣng hai hình thức dân chủ dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện, đồng thời làm rõ vai trò, ƣu hình thức nhƣ cần thiết phải kết hợp chặt chẽ hai hình thức dân chủ trình mở rộng dân chủ XHCN nƣớc ta GS TS Hoàng Chí Bảo: “Dân chủ dân chủ nông thôn tiến trình đổi mới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008; Trong công trình tác giả nêu lên tầm quan trọng dân chủ dân chủ sở, tầm quan trọng thực dân chủ nông thôn; thực trạng hạn chế thực dân chủ nông thôn thời gian qua Qua tác giả đề giải pháp thực dân chủ tiến trình đổi nông thôn PGS TS Nguyễn Văn Mạnh - Th.s Tào Thị Quyên: “Dân chủ trực tiếp Việt Nam, lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2010 Đây kỷ yếu Hội thảo Công trình nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn dân chủ dân chủ trực tiếp số nƣớc Việt Nam, tác giả đánh giá thực trạng thực dân chủ trực tiếp nêu giải pháp nhằm phát huy hình thức dân chủ trực tiếp Đào Trí Úc (Chủ biên), Trịnh Đức Thảo, Vũ Công Giao : “Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam”, Nxb: Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014; Trình bày loạt vấn đề lý luận, thực tiễn mô hình tổ chức thực dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện khuôn khổ pháp luật chế bảo đảm dân chủ trực tiếp dân chủ sở nƣớc ta thời gian tới Thứ hai, công trình nghiên cứu dân chủ cấp sở Phạm Ngọc Trâm: “Nhìn lại trình thực Quy chế dân chủ sở 1998 - 2012”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11/ 2012 Bài viết bổ sung nhận thức mới, đề xuất cách làm để xây dựng, thực dân chủ phù hợp với đặc điểm lịch sử, truyền thống dân tộc, đặc điểm thời kỳ độ Việt Nam Nguyễn Hồng Chuyên: “Thực pháp luật dân chủ cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn mới”, Nxb: Tƣ pháp, Hà nội, 2013 Đây sách chuyên khảo giới thiệu số vấn đề lý luận xây dựng nông thôn mới.Trình bày chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, quyền, pháp luật Nhà nƣớc thực dân chủ cấp xã xây dựng nông thôn Phân tích lý luận vấn đề thực pháp luật dân chủ cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn Đánh giá thực trạng thực pháp luật dân chủ cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn qua thực tế tỉnh Thái Bình Đề xuất giải pháp đẩy mạnh, nâng cao hiệu thực pháp luật dân chủ cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn nƣớc ta Nguyễn Văn Phƣơng: “Hoạt động Mặt trận Tổ quốc xã, phường, thị trấn tỉnh Bắc Ninh thực dân chủ sở nay”, Luận án Tiến sĩ khoa học Chính trị bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 Trên sở luận giải làm rõ vấn đề lý luận dân chủ sở thực tiễn hoạt động Mặt trận tổ quốc (MTTQ) thực dân chủ sở, góp phần xây dựng MTTQ xã, phƣờng, thị trấn tỉnh Bắc Ninh vững mạnh, tăng cƣờng hoạt động MTTQ xã, phƣờng, thị trấn thực dân chủ sở Thứ ba, công trình nghiên cứu thực dân chủ cấp sở tỉnh Ninh Bình “Ninh Bình phát huy quyền làm chủ nhân dân, rèn luyện đội ngũ cán bộ, công chức sở” Đinh Văn Hùng, Tạp chí Cộng sản, Chuyên đề sở, số 30/2009 Trên sở khảo sát, đánh giá mặt đƣợc mặt chƣa đƣợc thực Pháp lệnh dân chủ, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục thực tốt Pháp lệnh dân chủ gắn với rèn luyện đội ngũ cán bộ, công chức “Ninh Bình thực quy chế dân chủ” Đỗ Tấn, đăng Báo Nhân dân điện tử, ngày 22-8-2013 Tác giả khẳng định thành công thực Quy chế dân chủ Ninh Bình, rút kinh nghiệm Ninh Bình tạo nhiều kênh để ngƣời dân thực quyền làm chủ Quy chế dân chủ cầu nối nhân dân với cấp ủy đảng quyền để qua tạo đồng thuận giúp cho việc thực thắng lợi chƣơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, khơi thông nguồn lực nhằm xóa đói, giảm nghèo, không ngừng cải thiện đời sống nhân dân “Khi Quy chế dân chủ vào đời sống” Quốc Khang, đăng báo Ninh Bình điện tử, ngày 24 - 9-2013 Qua khảo sát trình thực Quy chế dân chủ sở địa bàn tỉnh Ninh Bình, tác giả nhận định: Thời gian qua, việc thực Quy chế dân chủ (QCDC) sở địa bàn tỉnh đạt đƣợc nhiều kết rõ nét, quyền làm chủ ngƣời dân ngày đƣợc phát huy, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Những nội dung QCDC trở thành phƣơng châm hành động đội ngũ cán bộ, đảng viên sở góp phần tăng thêm đoàn kết, trí Đảng tạo đồng thuận tầng lớp nhân dân Tác giả trình 6 Ông bà đƣợc biết pháp lênh dân chủ cách □Qua đài báo, ti □Đƣợc □Qua sinh hoạt □Trao đổi với vi quyền phổ biến Đảng, đoàn thể ngƣời xung quanh □Từ cán thông □Từ cán thôn, □Qua đài truyền □Không có ý kiến tin lƣu động xã trƣởng thôn, tổ trƣởng dân phố Theo ông, bà Pháp lệnh dân chủ có mâu thuẫn với Hƣơng ƣớc, quy ƣớc địa phƣơng không? □Mâu thuẫn □Mâu thuẫn nhiều □Không mâu □Không có ý kiến thuẫn 8.Mức độ tiếp cận Thông tin quyền (nội dung công khai) chủ trƣơng, chế độ sách nhân dân, dự án, kế hoạch, mức phí… □Thông tin kịp □Thông tin không □Không có thông thời kịp thời □Không có ý kiến tin Ông bà có đƣợc góp ý kiến, phê bình Chính quyền, đảng viên tổ chức sở đảng địa phƣơng không? □Thƣờng xuyên □Thỉnh thoảng □Đôi □Chƣa 10.Những việc ông bà đƣợc bàn mang tính cụ thể chƣa? □Cụ thể, rõ ràng □Còn chung chung □Lấy lệ, qua loa □Không rõ ràng, cụ thể 11 Những việc dân bàn, quyền (HĐND, UBND) định có tỉ lệ thống cao không? □Rất cao □Cao □Thấp □Rất thấp 12 Sự hài lòng ông (bà) với định thực Pháp lệnh dân chủ? □Rất hài lòng □Hài lòng □Chƣa đƣợc hài lòng □Không hài lòng 13 Ý kiến khác:……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 104 PHỤ LỤC KẾT QUẢ TRƢNG CẦU Ý KIẾN Cuộc trƣng cầu ý kiến đƣợc thực hiệntrong khuôn khổ đề tài Luận văn: Thực dân chủ cấp sở (Qua khảo sát tỉnh Ninh Bình) Mục đích nhằm làm rõ số vấn đề cụ thể, nhằm đánh giá thực trạng thực dân chủ sở.Đối tƣợng đƣợc trƣng cầu ý kiến cán cấp xã, phƣờng, thị trấn, nhân dân Phạm vi trƣng cầu ý kiến: xã gồm xã Gia Sinh thuộc huyện Gia Viễn, phƣờng Bích Đào thuộc thành phố Ninh Bình, thị trấn Phát Diệm thuộc huyện Kim Sơn Số phiếu phát ra: 400 phiếu Số phiếu thuvề: 395 phiếu Đặc điểm đối tƣợng điều tra cụ thể nhƣ sau: Theo nhóm tuổi Trình độ lý luận trị Dƣới 30 tuổi 55 Cao cấp Lý luận trị 10 Từ 31 đến 49 tuổi 232 Trung cấp Lý luận trị 65 Từ 50 tuổi trở lên 108 Sơ cấp lý luận trị 90 Không 230 Theo trình độ học vấn Sau Đại học Đại học 100 3.Cao đẳng, trung cấp 85 Tốt nghiệp THCS, THPT thấp 205 105 Câu 1: Ông (bà) có biết Pháp lệnh thực dân chủ xã, phƣờng, thị trấn không? Biết rõ Biết Biết sơ sơ Không biết 70 135 170 20 17,7% 34,2% 43% 5,1% Câu 2: Pháp lệnh có phù hợp với địa phƣơng ông, bà không? Rất phù hợp Phù hợp Chƣa phù hợp 70 310 15 17,7% 78,4% 3,9% Câu 3: Pháp lệnh dân chủ có ý nghĩa việc pháp huy dân chủ cấp sở không? Rất có ý nghĩa Có ý nghĩa Ít có ý nghĩa Không có ý nghĩa 65 305 12 13 16,5% 77,2% 3% 3,3% Câu 4: Ông (bà) hiểu Pháp lệnh dân chủ nhƣ nào? (Pháp lệnh hiểu dễ vận dụng sống không?) Hiểu đƣợc Hiểu Khó hiểu Không hiểu 170 146 45 35 43% 37% 11,4% 8,6% Câu 5: Việc tuyên truyền Pháp lệnh dân chủ đƣợc thực nhƣ nào? Tuyên truyền sâu rộng Lấy lệ, qua loa Không tuyên truyền 134 157 60 33,9% 39,7% 15,1% 106 Ý kiến khác 44 11,3% Câu 6: Ông (bà) đƣợc biết Pháp lệnh thực dân chủ sở cách nào? 57 Đƣợc quyền phổ biến 119 14,4% 30,1% Qua đài, báo, ti vi 72 Trao đổi với ngƣời xung quanh 12 Từ cán thông tin lƣu động 35 Từ cán thôn, trƣởng thông, tổ trƣởng dân phố 46 Qua đài truyền xã 54 18,2% 3% 8,8% 11,6% 13,9% Qua sinh hoạt đảng, đoàn thể Câu 7: Theo ông (bà) Pháp lệnh thực dân chủ sở có mâu thuẫn với Hƣơng ƣớc, Quy ƣớc địa phƣơng không? Mâu thuẫn nhiều Mâu thuẫn Không có mâu thuẫn Không có ý kiến 10 20 330 55 2% 5% 80% 13% Câu 8:Mức độ tiếp cận thông tin quyền (nội dung công khai) chủ trƣơng, dự án, kế hoạch, mức phí… Thông tin kịp thời Thông tin không Không có thông Không có ý kiến kịp thời tin 340 22 18 15 86% 6% 5% 3% Câu 9: Ông (bà) có đƣợc góp ý kiến, phê bình Chính quyền, đảng viên tổ chức sở đảng địa phƣơng không? Thƣờng xuyên 157 Thỉnh thoảng Đôi 161 57 107 Chƣa 20 39% 41% 14% 6% Câu 10: Những việc ông (bà) đƣợc bàn mang tính cụ thể, rõ ràng chƣa? Cụ thể, rõ ràng Còn chung chung Lấy lệ, qua loa Không rõ ràng, không cụ thể 147 198 35 15 37% 50% 9% 4% Câu 11: Những việc dân bàn, quyền định có tỷ lệ thống cao không? Rất cao Cao Thấp Rất thấp 164 196 30 15 42% 48% 7% 3% Câu 12: Sự hài lòng ông (bà) với định quyền thực Pháp lệnh dân chủ? Rất hài lòng Hài lòng Chƣa đƣợc hài lòng Không hài lòng 142 189 44 20 36% 48% 11% 5% Câu 13: Ý kiến khác? - Không có phiếu trả lời câu hỏi 108 Phụ lục 4.Bản đồ hành tỉnh Ninh Bình 109 Phụ lục Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình qua Số liệu thống kê kinh tế - xã hội chủ yếu tỉnh Ninh Bình năm 1992 2001) Đính Kèm tờ rơi UBND Tỉnh Ninh Bình 110 Phụ lục Scan Pho to - đính vào ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ YÊN PHONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Xóm Thọ Bình Độc lập - Tự Do - Hạnh phúc QUY ƢỚC THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp quê hƣơng, nhằm xây dựng xóm Thọ Bình thành làng văn hóa có quan hệ tốt đẹp ngƣời với ngƣời, có đời sống tiến bộ, ấm no hạnh phúc Nhân dân làng tự nguyện xây dựng tổ chức thực quy ƣớc Chƣơng NẾP SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI Điều 1:Tất gia đình, ngƣời thôn luôn giáo dục cháu gia đình trung thành với Tổ quốc chế độ xã hội chủ nghĩa Sống, làm việc theo Hiến pháp Pháp luật Nhà nƣớc Điều 2: Gia đình phải giáo dục cho cháu biết ơn ngƣời sinh thành, nuôi dƣỡng, tôn kính, thƣơng yêu ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình Thực phong trào “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền” Điều 3: Tổ tiên, ông bà cha mẹ nguồn gốc gia đình, dựng nghiệp sinh thành dƣỡng dục cháu trƣởng thành Do phải tôn thờ ngƣời khuất, giữ lễ nghĩa kính trọng bề Phụng dƣỡng chăm sóc ông bà, cha mẹ trƣớc hết từ lòng hiếu thảo, thái độ hiền dịu, lễ độ, hỏi han, chạy chữa thuốc thang đau ốm, bệnh tật Lấy vui tƣơi mạnh khỏe trƣờng thọ ông bà, cha mẹ làm niềm tự hào đạo lý gia phong Điều 4: Xóm giềng “Tối lửa tắt đèn có nhau”, cần xây dựng mối than tình, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, thấy xảy điều vƣớng mắc, cần trình bày suy xét, tìm sai trƣớc, sở quy ƣớc bàn 111 bạc trao đổi trao đổi để giữ tình nghĩa lâu dài Trƣờng hợp cần thiết đề nghị tổ hòa giải hay quyền phân giải phải – trái Xây dựng xóm liên gia để trao đổ kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm xây dựng gia đình văn hóa phối hợp bả vệ an ninh Điều 5: “Kính lão đắc thọ” lối sống tốt đẹp dân làng, vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch Hội ngƣời cao tuổi tổ chức làm lễ mừng thọ cho cụ chẵn 70, 80, 90… tuổi.Ngƣời tuổi gặp ngƣời lớn tuổi phải có chào hỏi lịch có thái độ kính trọng Điều 6: Quan hệ hôn nhân phải tôn trọng luật định, trai gái đƣợc tự tìm hiểu, gò ép, xếp đặt Con trai từ 20 tuổi, gái từ 18 tuổi trở lên đƣợc kết hôn Tổ chức lễ cƣới trách nhiệm hai gia đình, tránh phiền hà, hủ tục lạc hậu, lãng phí việc cƣới, hạn chế dùng thuốc Tổ chức lễ cƣới cho vui vẻ, lành mạnh, tiết kiệm, cấm rƣợu chè bê tha, nói thiếu lịch Không lợi dụng đám cƣới để vi phạm tệ nạn xã hội Việc sử dụng tăng âm, loa đài video đam cƣới phải phù hợp với nội dung, không sử dụng băng hình bị cấm, mở loa vừa đủ nghe, không 22h30 trƣớc 5h sáng để gây ảnh hƣởng đến làng xóm Điều “Nghĩa tử nghĩa tận” Trong làng có ngƣời qua đời - nỗi đau buồn chung, quyền, hội ngƣời cao tuổi đoàn thể: Tổ chức việc khâm niệm, phúng viếng, lễ truy điệu đƣa tiễn ngƣời cố nơi an nghỉ cuối Không để ngƣời chết 36 tiếng đồng hồ nhà, không 24 tiếng đồng hồ nhà ngƣời chết mắc bệnh truyền nhiễm Không lợi dụng đám tang để vi phạm tệ nạn xã hội, tránh tệ nạn lạc hậu, mê tín 112 Việc dùng loa, kèn trống không 22h30 trƣớc 5h sáng, không ồn làm ảnh hƣởng đến bà xóm Hội nông dân, niên gia đình tổ chức việc: Đào huyệt đƣa tang đến nơi an nghỉ cuối ngƣời khuất Khi tổ chức tang lễ không nên tổ chức ăn uống để giữ vệ sinh chung Việc phúng viếng không câu nệ, cần phù hợp với tình cảm hoàn cảnh, điều kiện gia đình, không lãng phí Khi Ban tang lễ báo tin buồn, gia đình có ngƣời đến giữ lễ đƣa tang, tránh tình trạng ngƣời, toàn thể nhân dân thôn nghỉ ngày lao động để tham gia đƣa tang, để thể tình cảm ngƣời sống với ngƣời khuất (Trừ trƣờng hợp đặc biệt) Xây dựng tổ kèn trống thôn Điều 8: Mọi gia đình thực hiệu “Gọn nhà, xóm, đẹp làng” Trong nhà xếp đặt gọn gang, ngăn nắp, thoáng mát Cống rãnh hai bên đƣờng không đƣợc để đọng bùn, rác Không cuốc, xẻ, đào đƣờng để dẫn nƣớc Không vất loại rác thải đƣờng mƣơng máng, cống lấy nƣớc phải thông thoáng, Không xếp nguyên vật liệu đƣờng làm cản trở giao thông thôn xóm, hàng rào xanh bên đƣờng không để cao 1.6m Không trồng cấy loại xuống lòng mƣơng lấy nƣớc Trời mƣa không đƣợc chạy xe giới nặng vào đƣờng làng Điều 9: Thực nguyên tắc: “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” Khi xóm tổ chức họp dân: Chủ gia đình phải đến họp Khi họp phát biểu phải có tính xây dựng, phải nói thật, không thêm bớt, giấu giếm Khi bàn, hội nghị có nghị trí phải thi hành triệt để 113 Chƣơng NẾP SỐNG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Điều 10: Chỉ đƣợc sử dụng phần đất mà nhà nƣớc trao quyền sử dụng, không lấn bờ, di chuyển mốc địa giới, không sử dụng sai mục đích, không lấn chiếm ruộng, đất ngƣời khác Làng khuyến khích gia đình áp dụng tiến kỹ thuật để thâm canh, làm ruộng cao sản, mở mang thêm mùa vụ Thực vùng trồng, cấy loại đƣợc tập thể quy định Điều 11: Chăn nuôi gia súc, gia cầm đƣợc nhà nƣớc khuyến khích Song, để gia súc, gia cẩm nhà làm hại đến sản xuất nhà khác phải bồi thƣờng phải bồi thƣờng sản phẩm bị phá hoại Chăn nuôi gia súc, gia cầm phải đƣợc tiêm phòng đầy đủ theo quy định thú y Điều 12: Thực VAC gia đình tốt, cải tạo vƣờn tƣợc, đƣa loại có giá trị kinh tế cao vào vƣờn để tăng thu nhập Thực xóa đói, giảm nghèo, đƣa xóm nhà giàu mạnh Chƣơng AN NINH TRẬT TỰ THÔN XÓM Điều 13: Tệ nạn cờ bạc, trộm cắp, đánh chửi nhau, gây rối trật tự xóm làng cho nên: Cấm chứa chấp cờ bạc, không đƣợc đánh cờ bạc dƣới hình thức lấy tiền Chống hành vi lƣu manh, côn đồ, gây gổ đánh nhau, rƣợu chè bê tha Đi đêm 22h phải có đèn đuốc Điều 14: Tất ngƣời thôn xóm phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân Lao động công ích theo pháp lệnh Hoàn thành nghĩa vụ 100% 114 Điều 15: Xóm cử tổ bảo vệ công an viên có nghĩa vụ: Giữ gìn trật tự an ninh thôn xóm Bảo vệ hoa màu, đồng ruộng cho nhân dân thôn Có trách nhiệm tổ hòa giải, trƣởng thôn để ngăn ngừa giải vụ việc sảy thôn Chƣơng GIÁO DỤC, Y TẾ VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Điều 16: Làng có trở nên giàu đẹp, văn minh lịch hay không tùy thuộc trình độ hiểu biết khoa học, văn hóa, xã hội Muốn tất em xóm phải có trình độ văn hóa, muốn có trình độ phải đến trƣờng học Điều 17: Tất cháu đến độ tuổi quy định phải đến trƣờng học Các em xóm, thấp phải đƣợc học hết phổ thông sở tiến tới học hết phổ thông trung học cao Xóm làng không ngƣời mù chữ Điều 18: Sức khỏe vốn quý nên ngƣời phải giữ gìn sức khỏe Thực ăn chin uống sôi, không ăn thức ăn ôi thiu Đƣa trẻ đến trạm xá để uống vắc xin tiêm phòng theo quy định Điều 19: Tất cặp vợ chồng nên sinh từ đến để nuôi dạy cho tốt Áp dụng biện pháp tránh thai để thực sinh đẻ có kế hoạch Các cụ, bố mẹ động viên cháu thực Chƣơng TỔ CHỨC THỰC HIỆN KHEN THƢỞNG, KỶ LUẬT Điều 20: Việc thực quy ƣớc này, trƣớc hết trách nhiệm trƣởng thôn, tổ an ninh, đoàn thể cộng tác thực Tất ngƣời dân thôn ngƣời nơi khác đến tạm trú phải thực theo quy ƣớc 115 Điều 21: Trong trình tổ chức thực hiện, cán bộ, nhân viên giúp việc thôn bị kẻ xấu thù oán, phá hoại hoa màu, tài sản xóm có trách nhiệm bàn bạc để bồi hoàn tài sản bị thiệt hại Điều 22: Hệ thống truyền xóm tuyên truyền chủ trƣơng sách Đảng, Nhà nƣớc Kịp thời biểu dƣơng gƣơng ngƣời tốt, việc tốt xóm Điều 23: Quy ƣớc dân, dân, dân Mọi ngƣời có trách nhiệm gƣơng mẫu thực Đƣa xóm, làng thực làng văn hóa, có sống văn minh tiến giàu đẹp Điều 24: Ai thực đầy đủ quy ƣớc đƣợc biểu dƣơng, khen thƣởng Ai vi phạm quy ƣớc tùy theo mức độ nặng, nhẹ mà phê bình đài phát thôn bị lập biên đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật hành Trong tình thực quy ƣớc này, đề nghị nhân dân tham gia góp ý cho quy ƣớc ngày càn thêm hoàn thiện Trƣởng thôn Bí thƣ chi (Đã ký) (Đã ký) Đỗ Văn Nhuận Lê Văn Muộn Trƣởng ban MTTQ (Đã ký) Nguyễn Văn Quế 116 Phụ lục 7: Cấp sở địa bàn Tỉnh Ninh Bình STT Các huyện, thị xã, thành Các xã, phƣờng, thị trấn phố Thành Phố Ninh Bình Vân Giang, Thanh Bình, Phúc Thành, Đông (11 phƣờng, xã) Thành, Tân Thành, Nam Thành, Nam Bình, Bích Đào, Ninh Phong, Ninh Khánh, Ninh Sơn xã Ninh Nhất, Ninh Tiến, Ninh Phúc Thị xã Tam Điệp Bắc Sơn, Nam Sơn, Trung Sơn, Tây Sơn, (5 phƣờng, xã) Tân Bình xã: Quang Sơn, Yên Bình, Yên Sơn, Đông Sơn Huyện Nho Quan Thị trấn Nho Quan, Xích Thổ, Gia Sơn, Gia ( 1Thị trấn 26 xã) Lâm, Gia Thủy, Thạch Bình, Gia Tƣờng, Phú Sơn, Lạc Vân, Đức Long, Đồng Phong, Lạng Phong, Thƣợng Hòa, Yên Quang, Văn Phong, Thanh Lạc, Sơn Thành, Văn Phú, Văn Phƣơng, Sơn Lai, Phú Lộc, Quỳnh Lƣu, Sơn Hà, Quảng Lạc, Phú Long, Kỳ Phú, Cúc Phƣơng Huyện Gia Viễn Thị trấn Me, Gia Xuân, Gia Tân, Gia Trấn, ( 1Thị trấn Me 20 xã) Gia Lập, Gia Vân, Gia Hòa, Gia Thanh, Liên Sơn, Gia Vƣợng, Gia Phƣơng, Gia Thắng, Gia Tiến, Gia Trung, Gia Sinh, Gia Phong, Gia Minh, Gia Lạc, Gia Hƣng, Gia Phú, Gia Thịnh 117 Huyện Hoa Lƣ Trƣờng Yên, Ninh Hòa, Ninh Giang, Ninh (1 Thị trấn 10 xã) Mỹ, Ninh Khang, Ninh Xuân, Ninh Vân, Ninh Hải, Ninh An, Ninh Thắng thị trấn Thiên Tôn Huyện Yên Mô Thị trấn Yên Thịnh, Khánh Thƣợng, Mai (1 Thị trấn 16 xã) Sơn, Khánh Dƣơng, Khánh Thịnh, Yên Thắng, Yên Hòa, Yên Hƣng, Yên Phong, Yên Từ, Yên Thành, Yên Mỹ, Yên Nhân, Yên Mạc, Yên Lâm, Yên Thái, Yên Đồng Huyện Yên Khánh ( 1Thị trấn 18 xã) Thị trấn Yên Ninh,Khánh An, Khánh Công, Khánh Cƣ, Khánh Cƣờng, Khánh Hải, Khánh Hòa, Khánh Hội, Khánh Hồng, Khánh Lợi, Khánh Thành, Khánh Thiện, Khánh Thủy, Khánh Tiên, Khánh Trung, Khánh Vân Huyện Kim Sơn Hai thị trấn Phát Diệm Bình Minh, 25 ( Thị trấn 25 xã) xã gồm Hồi Ninh, Chất Bình, Yên Mật, Kim Đông, Lai Thành, Yên Lộc, Tân Thành, Lƣu Phƣơng, Thƣợng Kiệm, Kim Chính, Đồng Hƣớng, Quang Thiện, Nhƣ Hoà, Hùng Tiến, Ân Hoà, Kim Định, Chính Tâm, Định Hoá, Văn Hải, Kim Tân, Kim Mỹ, Cồn Thoi, Kim Hải, Xuân Thiện, Kim Trung 118 [...]... dựng và thực thi dân chủ Để nhân dân thực sự là chủ thể của quyền lực nhà nƣớc thì phải thực hiện tốt cả dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện Dân chủ ở cơ sở là một cấp độ của chế độ dân chủ XHCN .Thực hiện, củng cố và mở rộng dân chủ XHCN ở cơ sở là quá trình nâng cao sức mạnh và hiệu quả của cơ quan chính quyền cấp xã, phƣờng, thị trấn Thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở chính là làm cho mọi ngƣời dân đƣợc... thực hiện các nhiệm vụ: - Trình bày khái niệm và bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa - Những nội dung cơ bản của dân chủ cấp cơ sở - Nêu những yếu tố tác động đến thực hiện dân chủ cấp cơ sở ở tỉnh Ninh Bình - Phân tích, đánh giá thành tựu và hạn chế việc thực hiện dân chủ cấp cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình - Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng hơn nữa hiệu quả của việc thực hiện dân chủ cấp cơ. .. hội cấp cơ sở (Mặt trận Tổ quốc, Hội nông dân, Liên hiệp Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, hội Cựu chiến binh, Công đoàn) Hệ thống này đóng vai trò rất quan trọng trong tổ chức thực hiện dân chủ ở cơ sở, đây là nơi hƣớng dẫn thực hiện, triển khai, thực hiện và giám sát toàn bộ quá trình thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở Tổ chức Đảng cấp cơ sở bao gồm và đảng bộ cơ sở và chi bộ cơ sở Tổ... ngày Thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở là xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh nhằm phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân, vì dân để thúc đầy mạnh mẽ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc Do đó, thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở có vai trò quan trọng, phản ánh nền dân chủ XHCN của chế độ ta Dân chủ ở cơ sở phải dựa trên cơ sở Hiến... quyền cơ sở để thực thi quyền lực ấy 25 Vai trò tự quản lý của nhân dân ở cấp cơ sở đƣợc thể hiện thông qua việc tự quản của từng gia đình, thôn, xóm, làng Đây là nét đặc thù ở cơ sở nên việc thực hiện dân chủ ở cơ sở phải phát huy đƣợc sức mạnh, năng lực tự quản của nhân dân để nhân dân tham gia trực tiếp vào việc kiểm tra, giám sát của hệ thống chính trị ở cơ sở Thực tế cho chúng ta thấy cấp cơ sở có... chủ của nhân dân, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vững mạnh 8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 2 chƣơng, 4 tiết 9 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH NINH BÌNH 1.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ cấp cơ sở 1.1.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa Thuật ngữ dân chủ có gốc... làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc thực hiện dân chủ ở cấp cơ sở để phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở xã, phƣờng, thị trấn ở nƣớc ra nói chung, ở Ninh Bình nói riêng 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy và học tập về dân chủ cơ sở, là tài liệu tham khảo đối với cơ quan chức năng của tỉnh trong việc thực hiện và phát huy quyền làm chủ. .. hồi của nhân dân Thứ tƣ, cấp cơ sở là nơi trực tiếp giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc 1.1.3 Dân chủ ở cấp cơ sở Dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đƣợc thực hiện trong cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhà nƣớc quản lý, nhân dân làm chủ và nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Về hình thức, dân chủ đƣợc thực hiện dƣới hai hình thức là dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện,... cơ sở lại đƣợc hiểu là nền móng, nền tảng Thuật ngữ cơ sở trong luận văn này đƣợc hiểu là một cấp trong hệ thống bốn cấp quản lý của tổ chức hành chính nƣớc ta hiện nay Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, xét theo cấu trúc dọc, bao gồm cấp Trung ƣơng, cấp Tỉnh (Thành phố), cấp Quận (Huyện) và cấp cơ sở Cấp cơ sở bao gồm Xã, Phƣờng, Thị trấn 17 Cấp cơ sở cũng là cấp tiếp xúc trực tiếp với nhân dân. .. văn Dân chủ cấp cơ sở đƣợc thực hiện bằng hai hình thức, dân chủ trực tiếp và dân chủ đại điện Luận văn tập trung nghiên cứu dân chủ trực tiếp, thông qua “Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phƣờng, thị trấn” trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 5.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn Tiến hành nghiên cứu việc thực hiện dân chủ ở cơ sở chỉ bao gồm xã, phƣờng, thị trấn trên một số địa bàn Ninh Bình từ năm 1998 nay ... CẤP CƠ SỞ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH NINH BÌNH 10 1.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ cấp sở 10 1.2 Khái quát cấp sở yếu tố tác động đến thực dân chủ cấp. .. chức thực dân chủ sở, nơi hƣớng dẫn thực hiện, triển khai, thực giám sát toàn trình thực dân chủ cấp sở Tổ chức Đảng cấp sở bao gồm đảng sở chi sở Tổ chức Đảng sở tảng Đảng, hạt nhân trị sở, bao... CHUNG VỀ DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÂN CHỦ CẤP CƠ SỞ Ở TỈNH NINH BÌNH 1.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ cấp sở 1.1.1 Dân chủ xã hội chủ nghĩa Thuật ngữ dân chủ có gốc từ tiếng

Ngày đăng: 06/12/2015, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan