MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP KHI VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA

6 1.2K 12
MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP KHI VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP KHI VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA

Báo cáo thực tập nhà máy GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ LỜI CÁM ƠN Trải qua ba năm được đào tạo dưới mái trường Đại học Bách khoa Tp. HCM cùng với một tháng thực tập tại công ty đã giúp em trang bò được nhiều kiến thức bổ ích cho công tác chuyên môn. Sở dó em đạt được kết quả đó là nhờ sự tận tâm của các thầy, giáo trường Đại học Bách khoa Tp. HCH đặc biệt là các thầy Bộ môn Máy – Thiết bò đã không ngại khó khăn truyền đạt kiến thức cho em. Qua một tháng thực tập tại công ty được sự giúp đỡ của ban giám đốc sự hướng dẫn tận tình của các phòng ban, đặc biệt là phòng máy của công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của các thầy đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc với công việc chuyên môn. Trong suốt thời gian thực tập được sự hướng dẫn tận tình của công ty cùng với sự quan tâm hướng dẫn của các thầy các bạn đã giúp em hoàn thành thời gian thực tập hoàn thành bài báo cáo này. Nhưng do kiến thức còn hạn chế chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Rất mong thầy, cùng các bạn đóng góp ý kiến để bài báo cáo được hoàn thành tốt hơn. Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn thầy, trong trường Đại học Bách khoa Tp. HCM toàn thể ban lãnh đạo công ty Cổ phần Thuỷ sản Số 1. Em xin chân thành cám ơn thầy Trần Văn Nghệ cùng bộ môn Máy – thiết bò trường Đại học Bách khoa Tp. HCM. Em kính chúc thầy, trường Đại học Bách khoa Tp. HCM các anh chò trong công ty luôn dồi dào sức khoẻ hoàn thành công tác tốt. SVTT: Lê Xuân Tại Trang 1 Báo cáo thực tập nhà máy GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP . . . . Ngày tháng năm 2009 SVTT: Lê Xuân Tại Trang 2 Báo cáo thực tập nhà máy GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày tháng năm 2009 SVTT: Lê Xuân Tại Trang 3 Báo cáo thực tập nhà máy GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP 2 2 .2 .2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 .2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Ngày tháng năm 2009 2 2 2 2 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 SVTT: Lê Xuân Tại Trang 4 Báo cáo thực tập nhà máy GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Ngày tháng năm 2009 .3 MỤC LỤC 4 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN SỐ 1 .5 IV.SẢN PHẨM: 13 PHẦN III: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT .14 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN SỐ 1 I. LỊCH SỬ THÀNH LẬP PHÁT TRIỂN CÔNG TY: Công Ty Cổ Phần Thuỷ Sản Số 1 phân xưởng III – Đòa chỉ 1004A Âu Quận Tân Bình TPHCM - được thành lập vào ngày 08/08/1988 dựa trên sở sát nhập giữa Xí nghiệp Chế Biến Thủy Sản I- còn gọi là Xí nghiệp Đông Lạnh I-và Xưởng Thực Nghiệm Bá Lợi trực thuộc Công Ty Xuất Nhập Khẩu Seaprodex. Trước 1975, Xí nghiệp Chế Biến Thuỷ Sản I là xí nghiệp Việt Hoa do một người Hoa làm chủ tại số 536 Âu – Q.Tân Bình. Sau 1975, xí nghiệp trở thành xí nghiệp quốc doanh. Xí nghiệp đã xây dựng lại đội ngũ công nhân, thay thế, trang bò thêm máy móc, thiết bò mới nhằm nâng cao năng suất chấât lượng mặt hàng thủy sản. Năm 1979, khi ngành thủy sản nhìn chung bò xuống dốc do nền kinh tế quan liêu bao cấp, Công Ty Seaprodex đã mạnh dạn đề nghò chế hạch toán độc lập tự trang trải cân đối. Từ đó, các đơn vò trực thuộc Seaprodex bung ra hoạt động. Xí nghiệp Chế Biến Thủy Sản I cũng theo kòp tình hình đổi mới này nhanh chóng trở thành đơn vò đầu tiên trong công ty số vốn tự lớn nhất, nhờ luôn chủ động trong việc tìm nguyên liệu để sản xuất SVTT: Lê Xuân Tại Trang 5 Báo cáo thực tập nhà máy GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ hay gia công, chế biến các mặt hàng cho các đơn vò tỉnh. Đến năm 1985, những nhà máy thủy sản xây dựng ồ ạt, khắp mọi nơi, nguyên liệu càng trở nên khan hiếm, đồng thời do chế quản lý lỏng lẻo, không hợp lý sản xuất càng sa sút. Hơn nữa, do chế liên doanh nhà nước chưa rõ ràng, công tác quản lý tại xí nghiệp không chặt chẽ nên việc thực hiện hợp đồng với các tỉnh không nghiêm túc, từ đó dẫn đến việc nguồn vốn liên doanh của xí nghiệp với các tỉnh (khoảng 500 ngàn USD) bò hao hụt cuối cùng xí nghiệp không còn vốn để hoạt động, công nhân không việc làm. Để phục hưng lại, Công ty quyết đònh sát nhập xí nghiệp với đơn vò khác nhằm khôi phục lại xí nghiệp. Xưởng Thực Nghiệm Bá Lợi chuyên sản xuất các mặt hàng mới (tôm luộc, ghẹ cắt, cua faci, chạo tôm, lươn cắt khúc). Được thành lập vào năm 1985, nhưng nhờ hoạt động song song giữa việc kiểm tra chất lượng, kỹ thuật, vừa sản xuất kinh doanh phát triển được mặt hàng thủy sản mới nên xưởng đã tích lũy được số vốn đáng kể 200 ngàn USD. Đây là sở II-tọa lạc tại 275/6 Lý Thường Kiệt, Tân Bình – là xưởng thực nghiệm chuyên nghiên cứu sản xuất các mặt hàng mới – là những mặt hàng thủy sản chế biến đóng gói với kỹ thuật cao để xuất sang thò trường Châu Âu Như vậy, Công Ty Cổ Phần Thuỷ Sản Số 1 được thành lập dựa trên sở chính là xưởng Bá Lợi với ưu thế là việc sáng tạo ra mặt hàng thuỷ sản mới, làm sở vực dậy xí nghiệp I. Với sự năng động, sáng tạo của các nhà lãnh đạo Xí Nghiệp Mặt Hàng Mới đã không ngừng phát triển từ số vốn tự ban đầu là 14 tỷ, nay đã lên 45 tỷ. Từ tháng 08/1988 đến nay, mang tên Trung tâm Kỹ Thuật Chế Biến Đông Lạnh Mặt Hàng Mới. Công ty vẫn duy trì xuất khẩu đi các nước trên thế giới các mặt hàng thủy hải sản truyền thống như tôm, mực, cá… bên cạnh đó còn thêm những mặt hàng mới như ếch, ốc, cá bống, cá lưỡi trâu… Công ty sản xuất các mặt hàng thủy hải sản đông lạnh xuất sang các nước Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật. Công ty là một trong hai sở của Việt Nam được Bộ Y Tế cấp giấy chứng nhận cho phép nhập hàng vào siêu thò Pháp. a) Chức năng nhiệm vụ của CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN SỐ 1: - Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. - Tạo mặt hàng mới: Qua thời gian hoạt động, xí nghiệp đã nhiều mặt hàng mới như mực matsukasa, nghêu IQF, cua faci, lươn cắt khúc, ghẹ cắt, chạo tôm, tôm PTO,… - Xây dựng trung tâm kỹ thuật cao để đào tạo lực lượng lãnh đạo nòng cốt, đầy đủ năng lực kiến thức cho tương lai. b) Phương hướng sản xuất: - Tập trung sản xuất các mặt hàng thuỷ sản đông lạnh truyền thống theo các đơn đặt hàng. - Nghiên cứu sản xuất các mặt hàng mới nhằm mở rộng thò trường. Như vậy, trước mắt phải tìm mọi biện pháp chằm giảm các chi phí gián tiếp trong giá thành sản phẩm, sử dụng hợp lý nguyên nhiên vật liệu, tiết kiệm lao động, tận dụng hết công suất hiện để tăng sản lượng. Trên sở đó, giảm giá thành sản phẩm, SVTT: Lê Xuân Tại Trang 6 . ................................................................................................................................................... .2 Ngày tháng năm 20 09......................................................................................................... .2 ................................................................................................................................................... .2. ................................................................................................................................................. Ngày tháng năm 20 09 SVTT: Lê Xuân Tại Trang 2 Báo cáo thực tập nhà máy GVHD: TRẦN VĂN NGHỆ NHẬN

Ngày đăng: 24/04/2013, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan