quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải công ty giấy Tân Mai

39 935 5
quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải công ty giấy Tân Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải công ty giấy Tân Mai

Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai 7.1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI CÔNG TY GIẤY TÂN MAI Dựa vào kết quả nghiên cứu ở Chương 5 và Chương 6, có thể đề xuất công nghệ xử nước thải Công ty giấy Tân Mai như sau : 7.1.1 THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆNước thải công đoạn xeo giấy (Công đoạn A) Nước thải từ công đoạn xeo giấy được dẫn đến hố thu sau khi đi qua song chắn rác. Tại đây, nước thải được bơm đến bể điều hòa để ổn đònh lưu lượng và nồng độ trước khi vào bể lắng. Bột giấy trong nước thải xeo có khả năng lắng tốt nên phần lớn bột giấy được thu hồi tại bể lắng để tái sử dụng, nước thải tiếp tục được dẫn đến các công trình xử sinh học phía sau. • Nước thải từ công đoạn sản xuất bột giấy (Công đoạn B) Nước thải từ công đoạn sản xuất bột giấy sau khi đi qua song chắn rác đến hố thu nước sẽ được bơm đến bể điều hòa để ổn đònh lưu lượng và nồng độ. Tiếp theo, nước thải được đưa đến bể trộn đứng. Tại đây, nước thải được hòa trộn đều với các chất keo tụ (phèn sắt, PAC, ) trước khi được dẫn vào bể phản ứng xoáy hình trụ kết hợp bể lắng đứng – là nơi diễn ra các phản ứng hóa học tạo thành các bông cặn có khả năng lắng tốt, đồng thời cũng là nơi diễn ra quá trình lắng tách các bông cặn này khỏi nước thải. Cặn lắng phần lớn là bột giấy được thu hồi để tái sử dụng, còn nước thải được hòa dòng với nước thải sau lắng của công đoạn xeo để tiếp tục được xử sinh học ở các công trình đơn vò phía sau. Sau khi qua một số bước xử riêng nước thải từ cả hai công đoạn sản xuất được hòa trộn với nhau và được điều chỉnh pH trước khi đưa đến bể aeroten. Nước thải sau khi qua bể aeroten được dẫn đến bể lắng 2 để loại bỏ bùn hoạt tính. Sau đó nước thải được khử trùng trước khi thải ra nguồn tiếp nhận nhằm loại bỏ các mầm bệnh có trong nước thải. Bùn hoạt tính từ bể lắng một phần được tuần hoàn trở lại bể aeroten để duy trì ổn đònh mật độ vi sinh vật, một phần dư được xả bỏ. Bùn dư được dẫn qua bể nén bùn và lọc ép dây đai để giảm độ ẩm, bùn sau xử có thể được sử dụng làm phân bón. 7.1.2 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ (xem trang sau) SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 83 Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 84 Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai 7.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ  CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ A. Nước thải công đoạn xeo giấy tại Công ty giấy Tân Mai • Q ngày TB = 7.500 m 3 /ngày • Q giờ TB = 312,5 m 3 /giờ • Q giờ max = 420 m 3 /giờ • BOD 5 = 671 mg/L • COD = 1489,6 mg/L • Độ màu = 450 Pt – Co • N – NH 3 = 1,15 mg/L • P – PO 4 3- = 1,21 mg/L • SS = 653,33 mg/L • pH = 6,3 – 7,2 • Nhiệt độ = 30 0 C B. Nước thải công đoạn sản xuất bột giấy CTMP tại Công ty giấy Tân Mai • Q ngày TB = 2.500 m 3 /ngày • Q giờ TB = 104,2 m 3 /giờ • Q giờ max = 138 m 3 /giờ • BOD 5 = 833 mg/L • COD = 3724 mg/L • Độ màu = 3040 Pt – Co • N – NH 3 = 0,553 mg/L • P – PO 4 3- = 2,34 mg/L • SS = 935 mg/L • pH = 5,86 – 6,4 • Nhiệt độ = 30 0 C  YÊU CẦU SAU XỬ ĐẠT TIÊU CHUẨN LOẠI B • COD = 100 mg/L • BOD 5 = 50 mg/L • SS = 100 mg/L • pH = 5,5 – 9,0 SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 85 Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai • Nhiệt độ < 40 0 7.2.1 NƯỚC THẢI TỪ CÔNG ĐOẠN XEO GIẤY TẠI CÔNG TY GIẤY TÂN MAI 7.2.1.1 Hố thu nước A a. Chức năng Giúp các công trình đơn vò phía sau không phải thiết kế âm sâu trong đất. b. Tính toán - Thời gian lưu t = 10 phút - Thể tích hố thu nước 6024 × × = t TB ngày Q V = 6024 10500.7 × × = 52,08 (m 3 ) - Kích thước hố thu nước L × B × H = 4,2 × 4,2 × 3,0 m - Bơm nước thải vào bể điều hòa • Chọn 2 bơm nước thải hoạt động luân phiên • Lưu lượng mỗi bơm Q = 7.500 m 3 /ngày = 0,0868 m 3 /s • Cột áp bơm H = 8 m • Công suất bơm N = η ρ 1000 gHQ = 8,01000 881,910000868,0 × ××× = 8,5 (kW) η :hiệu suất chung của bơm từ 0,72 – 0,93 tra bảng ta có η = 0,8 7.2.1.2 Song chắn rác A a. Chức năng Giữ lại các thành phần rác có kích thước lớn như : vải vụn, vỏ đồ hộp, lá cây, bao nilông, đá cuội,…Nhờ đó tránh làm tắt bơm, đường ống hoặc kênh dẫn. Đây là bước quan trọng nhằm đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc thuận lợi cho cả hệ thống xử nước thải. b. Tính toán - Lưu lượng nước thải vận chuyển qua song chắn rác q max s = 0,1167 (m 3 /s) - Các thông số của mương dẫn nước thải từ công đoạn xeo giấy đến trước song chắn rác • Lưu lượng q max s = 0,1167 m 3 /s. • Độ dốc i = 0,008. • Chiều ngang B = 0,5 m. SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 86 Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai • Vận tốc v max = 0,8 m/s. • Độ đầy h = 0,3 m. - Chiều sâu lớp nước ở song chắn rác lấy bằng độ đầy mương dẫn h = h max = 0,3 m. - Số khe hở của song chắn rác n = 0 max K hbV q s × ×× Trong đó : • q max s : Lưu lượng lớn nhất giây q max s = 0,1167 m 3 /s • b : Khoảng cách giữa các khe hở b = 16 mm = 0,016 m. • h : Chiều sâu lớp nước qua song chắn h max = 0,3 m. • V : Vận tốc nước chảy qua song chắn V = 0,8 m/s • K 0 : Hệ số tính đến mức độ cản trở dòng chảy do hệ thống cản rác K 0 = 1,05. n = 05,1 3,0016,08,0 1167,0 × ×× = 31,9 Chọn n = 32 khe hở. - Chiều rộng của song chắn rác B s = S × (n –1) + b × n Trong đó : • S : Chiều dày song chắn S = 0,008 m. • n : Số khe hở của song chắn rác n = 32 khe • b : Khoảng cách giữa các khe hở b = 16 mm = 0,016 m B s = 0,008 × (32 –1) + 0,016 × 32 = 0,76 (m) Chọn B s = 0,8 m. - Kiểm tra vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước song chắn, ứng với lưu lượng nước thải q = 0,1167 m 3 /s vận tốc này không nhỏ hơn 0,4 m/s V kt = hB q s × = 3,08,0 1167,0 × = 0,49 (m/s) > 0,4 (m/s) - Tổn thất áp lực qua song chắn h s = K g V × × × 2 2 max ξ Trong đó : • V max : Tốc độ chuyển động của nước thải trước song chắn ứng với lưu lượng lớn nhất V max = 0,8 m/s. • K : Hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn. K = 2 – 3. Chọn K = 2. • ξ : Hệ số sức cản cục bộ của song chắn ξ = αβ sin 3 4 ×       × b S = 0 3 4 60sin 016,0 008,0 42,2 ×       × = 0,832 Trong đó : SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 87 Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai o β : Hệ số phụ thuộc tiết diện ngang của thanh. Tiết diện chữ nhật β = 2,42. o α : Góc nghiêng đặt song chắn so với phương ngang α = 60 0 . h s = 2 81,92 8,0 832,0 2 × × × = 0,05 (m) - Chiều dài ngăn mở rộng trước song chắn l 1 = = × − 0 202 tg BB s = × − 0 202 5,08,0 tg 0,41 (m) - Chiều dài ngăn đoạn thu hẹp sau song chắn l 2 = 2 1 l = 0,205 (m) - Chiều dài xây dựng của mương đặt song chắn rác L = l 1 + l 2 + 1,085 = 0,41 + 0,205 + 1,085 = 1,7 (m) - Chiều cao xây dựng ngăn đặt song chắn rác H = h + h s + 0,3 = 0,3 + 0,05 + 0,3 = 0,65 (m) 7.2.1.3 Bể điều hòa A a. Chức năng Điều hòa lưu lượng và nồng độ chất hữu cơ; tránh cặn lắng; và làm thoáng sơ bộ qua đó ôxy hóa sinh hóa một phần các chất bẩn hữu cơ. b. Tính toán - Từ các số liệu về lưu lượng nước thải theo giờ tại Công ty giấy Tân Mai, chọn thời gian lưu nước trong bể điều hòa là T = 4 giờ (theo W.Wesley Eckenfelder, Industrial Water Pollution Control, 1989). - Thể tích bể điều hòa W = Q giờ TB × T = 312,5 × 4 = 1.250 (m 3 ) - Bể điều hòa chia làm 02 ngăn thông nhau, kích thước mỗi ngăn L × B × H = 12 × 10 × 5,3 m. - Lưu lượng không khí cần cung cấp cho bể điều hòa L khí = Q giờ TB × a Trong đó • Q giờ TB : Lưu lượng nước thải trung bình theo giờ Q giờ TB = 312,5 m 3 /giờ • a : Lưu lượng không khí cấp cho bể điều hòa a = 3,74 m 3 khí/m 3 nước thải (theo W.Wesley Eckenfelder, Industrial Water Pollution Control, 1989) L khí = 312,5 × 3,74 = 1168,75 (m 3 /giờ) - Khí được cung cấp bằng hệ thống ống PVC có đục lỗ, mỗi ngăn bao gồm 5 ống đặt dọc theo chiều dài bể (12m), các ống cách nhau 2m. - Lưu lượng khí trong mỗi ống q ống = 10 khi L = 10 75,1168 = 116,875 (m 3 /giờ) - Vận tốc khí trong ống 10 – 15 m/s. Chọn v ống = 10 m/s. - Đường kính ống dẫn khí SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 88 Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai d ống = 3.600vπ q4 ống ống ×× × = 3.600π 4 ×× × 10 875,116 = 0,064 (m) = 64 (mm) Chọn ống φ = 60 (mm) - Đường kính các lỗ 2 – 5 mm. Chọn d lỗ = 4 mm = 0,004 m. - Vận tốc khí qua lỗ 5 – 20 m/s. Chọn v lỗ = 15 m/s. - Lưu lượng khí qua một lỗ q lỗ = v lỗ × 4 dπ 2 lỗ × = 15 × 4 0,004π 2 × × 3600 = 0,678 m 3 /giờ - Số lỗ trên một ống N = lỗ ống q q = 678,0 875,116 = 172 (lỗ) - Số lỗ trên 1m dài ống n = 12 N = 12 172 = 14,3 (lỗ/m) Chọn n = 15 lỗ/m ống.  Tính toán máy thổi khí - Áp lực cần thiết của máy thổi khí H m = h l + H Trong đó • h l : Tổn thất trong hệ thống ống vận chuyển h l = 0,4 m • H : Độ sâu ngập nước của ống H = 5 m H m = 0,4 + 5 = 5,4 (m) Chọn H m = 5,4 m = 0,54 atm - Năng suất yêu cầu L khí = 312,5 × 3,74 = 1168,75 (m 3 /giờ) = 0,325 (m 3 /s) - Công suất của máy thổi khí P máy =         −         1 p p 29,7ne GRT 0,283 1 21 Trong đó • P máy : Công suất yêu cầu của máy nén khí, kW • G : Trọng lượng của dòng không khí, kg/s G = L khí × ρ khí = 0,325 × 1,3 = 0,4225 kg/s • R : Hằng số khí R = 8,314 KJ/K.mol o K • T 1 : Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T 1 = 273 + 25 = 298 o K • P 1 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P 1 = 1atm • P 2 : Áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra P 2 = H m + 1 =1,54 atm • n = K K 1 − = 0,283 (K = 1,395 đối với không khí) • 29,7 : Hệ số chuyển đổi SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 89 Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai • e : Hiệu suất của máy, chọn e = 0,7 Vậy P máy =         −       ×× ×× 1 1 54,1 7,0283,07,29 298314,84225,0 283.0 = 23,12 (kW) 7.2.1.4 Bể lắng đợt 1A a. Chức năng Dùng để tách các chất lơ lửng có khả năng lắng được dưới tác dụng của trọng lực. b. Tính toán - Chọn loại bể lắng ly tâm, có mặt bằng hình tròn. - Lưu lượng nước thải xử Q ng TB = 7500 m 3 /ngày - Tổng chiều cao vùng lắng h l = 3,5 m (Chọn theo bảng 4-4, Trònh Xuân Lai - Tính toán thiết kế các công trình xử nước thải) - Tải trọng bề mặt v 0 = 40m 3 /m 2 .ngày - Diện tích bề mặt cần thiết của bể lắng F l = o TB ng v Q = 40 7500 = 187,5 m 2 - Đường kính bể lắng được xác đònh bằng công thức D bể = π + )fF( ttl 4 Trong đó • f tt : Diện tích tiết diện buồng phân phối trung tâm, với đường kính buồng phân phối trung tâm : d tt = (15÷20%) D bể ( theo Trònh Xuân Lai - Tính toán thiết kế các công trình xử nước thải). Chọn d tt = 20% D bể . f tt = 4 )( 4 2 2 bể 0,2D × = × π π tt d • F 1 : Diện tích phần lắng F 1 = 187,5 m 2 Thay f tt vào phương trình trên ta có ta tính được D bể = 15,77 m. Chọn đường kính bể D bể = 16 m, khi đó đường kính ống trung tâm d tt = 3,2 m - Tính lại diện tích bề mặt cần thiết của bể lắng F l = 4 2 bể D × π = 200,96 (m 2 ) - Xác đònh lại tải trọng bề mặt của bể theo Q giờ TB U 0 TB = l F Q 24 × = 96,200 245,312 × = 37,32 (m 3 /m 2 .ngày) Giá trò này nằm trong khoảng cho phép 31 – 50 m 3 /m 2 ngày - Xác đònh lại tải trọng bề mặt của bể theo Q giờ max SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 90 Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai U o max = l F Q 24 max × = 96,200 24420 × = 50,16 (m 3 /m 2 .ngày) Giá trò U o max phù hợp với các thông số tính toán bể lắng I cho trong bảng 4 – 3 của giáo trình Tính toán thiết kế các công trình xử nước thải – Trònh Xuân Lai. - Bể lắng có dạng hình trụ có đổ thêm bêtông dưới đáy để tạo độ dốc 10%. Hố thu gom bùn đặt ở chính giữa bể và có thể tích nhỏ vì cặn sẽ được tháo ra liên tục, đường kính hố thu gom bùn lấy bằng 20% đường kính bể. - Chiều cao phần chóp đáy bể, có độ dốc 10% hướng về tâm h c = 2 bể D × 0,1 = 8 × 0,1 = 0,8 (m) - Chiều cao dự trữ trên mặt thoáng h dt = 0,3 (m) - Chiều cao tổng cộng của toàn bộ bể H bể = h l + h dt = 3,8 (m) - Thể tích phần công tác của bể V ct = 4 2 bể D × π h l = × × 4 1614,3 2 3,5 = 703,36 (m 3 ) - Thể tích tổng cộng của bể V c = × × 4 2 bể D π H bể = × × 4 1614,3 2 3,8 = 763,65 (m 3 ) - Thời gian lưu nước trong bể lắng t = TB ng ct Q V = × 7500 36,703 24 = 2,25 (giờ) - Vận tốc giới hạn trong vùng lắng ( ) 21 18 / H f gdk V       −ρ = Trong đó: • K : Hằng số phụ thuộc vào tính chất cặn, chọn k = 0,06 (Tính toán thiết kế các công trình xử nước thải – Trònh Xuân Lai) • ρ : Tỷ trọng hạt, chọn ρ = 1,25 (Tính toán thiết kế các công trình xử nước thải – Trònh Xuân Lai) • g : Gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s 2 • d : Đường kính tương đương của hạt, chọn d = 10 -4 (m) (Tính toán thiết kế các công trình xử nước thải – Trònh Xuân Lai) • f : Hệ số ma sát, hệ số này phụ thuộc vào đặc tính bề mặt của hạt và hệ số Reynold của hạt khi lắng. Chọn f = 0,025 (Tính toán thiết kế các công trình xử nước thải – Trònh Xuân Lai). SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 91 Luận văn tốt nghiệp GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai v H = ( ) 2/1 4 025,0 1081,9125,106,08       ××−×× − = 0,0686 (m/s) - Vận tốc nước chảy trong vùng lắng ứng với Q h max v max = 3600)( 4 2 max ×× × bể D Q h π = 36001614,3 4204 2 ×× × = 0,00058 (m/s) Ta thấy rằng v max < v H ⇒ Điều kiện đặt ra để kiểm tra được thỏa mãn. - Máng thu nước sau lắng được bố trí sát thành ngoài bể và ôm theo chu vi bể. Máng răng cưa được neo chặt vào thành trong bể có nhằm điều chỉnh chế độ chảy lượng nước tràn qua để vào máng máng thu. - Tổng chiều dài máng răng cưa L = π × D bể = 3,14 × 16 = 50,24 (m) - Tải trọng thủy lực của máng thu u tb = rc TB ng L Q = 24,50 7500 = 149,28 (m 3 /m.ngày) - Xác đònh hiệu quả khử BOD 5 và SS R = tba t ×+ Trong đó • t : Thời gian lưu nước t = 2,25 (giờ) • a,b : Các hằng số thực nghiệm (Chọn theo bảng 4 – 5 Tính toán thiết kế các công trình xử nước thải – Trònh Xuân Lai). Đối với BOD 5 thì a = 0,018 ; b = 0,020 ; đối với SS thì a = 0,0075 ; b = 0,014. R BOD = 25,2020,0018,0 25,2 ×+ = 35,71% R SS = 25,2014,00075,0 25,2 ×+ = 57,69% - Lượng bùn khô sinh ra mỗi ngày - Thể tích bùn sinh ra mỗi ngày C G V bùn = Trong đó • G : Lượng bùn sinh ra mỗi ngày G = 2826,8 kg/ngày • C : Hàm lượng chất rắn trong bùn nằm trong khoảng 40 – 120 g/L = 40 – 120 kg/m 3 , lấy trung bình C = 80 kg/m 3 SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 92 ngày kg G m L 1000 ngày m 500 L mg 100 57,69 G 3 3 8,2826 71033,653 6 = ××××= − mg kg [...]... nghiệp Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai Vbùn = GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG 2826,8 = 35,335 (m3/ngày) 80 7.2.2 NƯỚC THẢI TỪ CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT BỘT GIẤY CTMP TẠI CÔNG TY GIẤY TÂN MAI 7.2.2.1 Hố thu nước B a Chức năng Giúp các công trình đơn vò phía sau không phải thiết kế âm sâu trong đất b Tính toán - Thời gian lưu t = 10 phút - Thể tích hố thu nước V= - Q ngày TB ×t = 2.500... CƯỜNG 1326,95 = 16,6 (m3/ngày) 80 Trang 102 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG 7.2.3 HÒA TRỘN HAI NGUỒN NƯỚC THẢI ĐỂ TIẾP TỤC XỬ SAU KHI CÁC NGUỒN NƯỚC ĐÃ QUA MỘT SỐ BƯỚC XỬ RIÊNG 7.2.3.1 Ngăn trung hòa a Chức năng Điều chỉnh pH nước thải nằm trong khoảng thích hợp cho hoạt động của vinh vật (pH = 6,8 – 7,4) b Tính toán... 1,5 tra bảng 2 – 4 (Nguyễn Ngọc Dung – Xử nước cấp) ta có µ = 0,71 12 h= = 0,1 (m) 0,712 × 2 ×9,81 - Tiết diện ở cuối máng bể trộn Q fm = v m Trong đó • vm : Vận tốc nước ở cuối máng trộn vm = 0,6 m/s • Q : Lưu lượng nước cần xử Q = 0,1157 m3/s SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 103 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai fm = - - - - GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG... 0,16 m Chiều cao lớp nước tính toán trong máng hm = - 0,0145 = 0,024 m2 0,6 f m 0,024 = = 0,15 (m) bm 0,16 Độ dốc của máng về phía ống tháo nước ra i = 0,02 Tổng diện tích các lỗ ngập thu nước ở thành máng Q ∑fl = v l Trong đó • Q : Lưu lượng nước xử Q = 0,029 m3/s SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 98 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai • GVHD : NGUYỄN... CƯỜNG Trang 104 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG b Tính toán  Các thông số thiết kế • Lưu lượng nước thải Q = 10.000 m3/ngày = 416,67 m3/giờ • Hàm lượng BOD5 ở đầu vào 309 mg/L • Hàm lượng COD ở đầu vào 457 mg/L • Nhiệt độ duy trì trong bể 30oC • Nước thải sau xử đạt tiêu chuẩn loại B o BOD ở đầu ra [ 50 mg/L o Cặn lơ... cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG s q max × K0 n= V ×b ×h Trong đó : • qmaxs : Lưu lượng lớn nhất giây qmaxs = 0,038 m3/s • b : Khoảng cách giữa các khe hở b = 16 mm = 0,016 m • h : Chiều sâu lớp nước qua song chắn hmax = 0,15 m • V : Vận tốc nước chảy qua song chắn V = 0,8 m/s • K0 : Hệ số tính đến mức độ cản trở dòng chảy do hệ thống cản rác K0... tốc của nước trong vùng lắng (vận tốc nước dâng) V 2 = 0,7 mm/s = 0,7 × 10-3 m/s h1 = 0,7 × 10-3 × 7200 = 5 (m) SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 99 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai - GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG Diện tích ngăn phản ứng xoáy hay diện tích ống trung tâm Q ×t fb = 60 × H f Trong đó • t : Thời gian nước lưu lại trong bể t = 15 phút (Quy phạm... ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 107 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai  Qw = GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG 2.180 × 3.200 −10.000 × 42 ×10 = 39,66 (m3/ngày) 7.000 ×10  Tính hệ số tuần hoàn (α) từ phương trình cân bằng vật chất viết cho bể lắng II (xem như lượng chất hữu cơ bay hơi ở đầu ra của hệ thống là không đáng kể) Ta có X(Q + Qr) = XrQr + XrQw XQ − X r Q w... thiết để khử trùng nước thải V = 1,35 (kg/giờ) SVTH : ĐẶNG THẾ CƯỜNG Trang 117 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu và thiết kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai • CClo : Hàm lượng Clo trong nước Clo, kg/m 3 Lấy bằng độ hòa tan của Clo trong nước ở nhiệt độ làm việc của nước thải 0,2% hay 2 kg/m3 qClo =  Tính toán ngăn khử trùng - - GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG 1,35 = 0,675 (m3/giờ) 2 Chọn ngăn khử... kế hệ thống xử nước thải Công ty giấy Tân Mai GVHD : NGUYỄN TẤN PHONG S0 × Q 309 ×10 −3 ×10.000 = =1,417 (kg BOD5/m3ngày) 2180 V Giá trò này nằm trong khoảng thông số cho phép khi thiết kế bể (0,8 – 19) L=  Tính lượng không khí cần thiết để cung cấp vào bể Qkk = OCt ×f OU Trong đó • OCt : Lượng oxy thực tế cần sử dụng cho bể : OCt = 4325,44 (kg O2 / ngày) • OU : Công suất hòa tan oxy vào nước thải . × 3600 = 0, 678 m 3 /giờ - Số lỗ trên một ống N = lỗ ống q q = 678 ,0 875 ,116 = 172 (lỗ) - Số lỗ trên 1m dài ống n = 12 N = 12 172 = 14,3 (lỗ/m). t = 2 giờ = 72 00 s • V 2 : Vận tốc của nước trong vùng lắng (vận tốc nước dâng) V 2 = 0 ,7 mm/s = 0 ,7 × 10 -3 m/s. h 1 = 0 ,7 × 10 -3 × 72 00 = 5 (m)

Ngày đăng: 24/04/2013, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan