CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRONG CÔNG TRÌNH

16 702 1
CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRONG CÔNG TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRONG CÔNG TRÌNH

1 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG CHO HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRONG CÔNG TRÌNH GS. TS. Trần Ngọc Chấn Th.S. Nguyễn Huy Tiến Th.S. Bùi Quang Trung Viện KHKT Môi trường - Trường Đại học Xây dựng Ngày nay việc tiết kiệm năng lượng trong mọi mặt của đời sống xã hội đang trở thành vấn đề sống còn của mọi quốc gia trên thế giới. Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, việc tiết kiệm năng lượng phải được đặt ra trên toàn bộ các khâu của quá trình xây dựng công trình, từ thiết kế quy hoạch-kiến trúc đến lắp đặt trang thiết bị và sử dụng công trình. Trong báo cáo này chúng tôi xin nêu ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với công trình xây dựng dân dụng. I- HƯỚNG NHÀ VÀ HÌNH KHỐI NHÀ Năng lượng tiêu hao rất nhiều trong công trình nhà cửa ở xứ nhiệt đới nóng ẩm như Việt Nam là năng lượng dùng để chạy hệ thống thông gió và điều hòa không khí (TG - ĐHKK). Năng lượng này sẽ được giảm thiểu đáng kể nếu công trình được che chắn khỏi ảnh hưởng của bức xạ mặt trời (BXMT) về mùa hè. Các giải pháp kiến trúc nhằm hạn chế lượng nhiệt do BXMT thâm nhập vào nhà gồm có: cách nhiệt kết cấu bao che, nhất là mái: mái cách nhiệt, mái thông gió; kết cấu che nắng v v . Đó là những giải pháp quen thuộc mà ai cũng thấy rõ. Ngoài các giải pháp vừa nêu, vấn đề hướng nhà và hình khối nhà cũng có ảnh hưởng nhiều đến lượng nhiệt do BXMT thâm nhập vào công trình. Đối với vấn đề cần giải quyết ở đây, chúng ta chỉ quan tâm đến tổng năng lượng BXMT trên mặt phẳng ngang (góc nghiêng  = 0 0 ) và mặt phẳng đứng ( = 90 0 ) nhìn về 8 hướng. Hình 1. Biểu đồ năng lượng BXMT tháng 6 tại Hà Nội 2 Hỡnh 2. Biu nng lng BXMT thỏng 4 ti TP. H Chớ Minh bng 1 di õy l s liu c th tra c t 2 biu nờu trờn cho 2 thnh ph ln ca VN: H Ni (s liu 15 nm t 1983 1997) v thnh ph HCM (s liu 10 nm t 1989 1998). Bng 1. Nng lng BXMTchiu n cỏc m/p khỏc nhau trong ngy ti H Ni v TP. H Chớ Minh TT Mt phng Ký hiu n v H Ni (thỏng 6) TP HCM (thỏng 4) 1 Mặt phẳng ngang (mái-m) q m kWh/m 2 .ngày 5,8134 6,7591 2 Mặt đứng hướng Bắc (N) q N - nt - 2,3446 1,6806 3 Mặt đứng hướng Đông Bắc (NE) q NE - nt - 2,8015 2,7020 4 Mặt đứng hướng Đông (E) q E - nt - 2,9534 3,1159 5 Mặt đứng hướng Đông Nam (SE) q SE - nt - 2,2285 2,2953 6 Mặt đứng hướng Nam (S) q S - nt - 1,4947 1,0949 7 Mặt đứng hướng Tây Nam (SW) q SW - nt - 2,2285 2,2953 8 Mặt đứng hướng Tây (W) q W - nt - 2,9534 3,1159 9 Mặt đứng hướng Tây Bắc (NW) q NW - nt - 2,8015 2,7020 Cỏc s liu cho bng trờn s c dựng tớnh toỏn kớch thc c th ca hỡnh khi nh cho 2 a phng H Ni v Thnh ph H Chớ Minh. Ta ln lt xem xột cỏc trng hp sau: 1- Trng hp 1: u tiờn ta xem xột ngụi nh hỡnh hp, ỏy (mt bng) hỡnh ch nht, mt nh quay v hng Bc-Nam (trc dc ca nh nm dc theo hng ụng-Tõy) - hỡnh 3a. 3 L B N S W E N N W W S S E E B B B B a) b) c) Hình3: Mặt bằng nhà hình chữ nhật và hình vuông nhìn về hướng Bắc-Nam (a) và (b); mặt bằng nhà hình vuông nhìn về hướng ĐôngBắc-TâyNam hoặc ĐôngNam-TâyBắc (c). Năng lượng BXMT chiếu đến ngôi nhà bao gồm: Năng lượng chiếu đến bề mặt mái B  L m 2 và các mặt bên: hướng Đông và Tây là B  H m 2 ; Nam và Bắc là L  H m 2 . Tổng lượng nhiệt BXMT: Q= q m BL + q E BH + q W BH + q S LH + q N LH (1) Sau khi qui các diện tích bề mặt về tỷ số cạnh  = L/B phụ thuộc vào thể tớch V và chiều cao H, đồng thời lưu ý q E = q W (xem bảng 1), ta thu được:            ESNm 2 1 2 3 2 1 2 1 2 1 2 1 q2qqβqβHVHβV Q (2) Điều kiện để hàm số Q có giá trị cực tiểu là: 00       Q vµ H Q (3) Giải các phương trình đạo hàm riêng nêu trên ta thu được: NS E qq 2q β   (4) 3 1 2 m NSE Vq )q(q2q H          (5) BβL; βH V B  (6) Các công thức (4), (5) và (6) cho phép xác định kích thước tối ưu của nhà hình chữ nhật nhìn về hướng Nam hoặc Bắc. 4 Vớ d: p dng cho nh cú th tớch V = 1000 m 3 xõy dng ti H Ni ta cú: = 22,953/(2,345+1,498)=1,539. Thay =1,539 vo cụng thc (5) ta tớnh c H=11,42 m. Bit th tớch V, chiu cao H v t l cnh , theo (6) ta tớnh c kớch thc mt bng ca nh nh sau: mB 544,7)42,11539,1(/1000 ; L = 1,53857,541 = 11,61 m. 0 10 20 30 40 50 0 20000 40000 60000 The tich nha V,m3 Kich thuoc nha:H,L,B, m Hỡnh 4. Kớch thc ti u ca nh mt bng hỡnh ch nht nhỡn v hng Bc-Nam ti H Ni. Ghi chỳ: Chiu cao H: mu en; Chiu di L: mu vng; Chiu rng B: mu . 2- Trường hợp 2: Nhà có mặt bằng hình vuông quay về hướng Bắc-Nam hoặc Đông-Tây thì chiều cao H tối ưu của nhà được xác định theo công thức (7); cũng vậy nhưng quay về hướng Đông Bắc-Tây Nam hoặc Đông Nam-Tây Bắc - theo công thức (8). 3 1 3 2 V 2q qq2q H m NSE (7) 3 2 SENE m qq q VH 3 1 (8) II- VN CHNG NM CHO SN V NN NH Trong iu kin thi tit min bc Vit Nam vo cui ụng u xuõn thng xut hin tỡnh trng ng sng trờn mt sn hoc nn nh - gi l hin tng nm gõy m t rt khú chu v tỏc hi nhiu n sc kho cng nh thit b v kt cu cụng trỡnh. Nu khụng chỳ ý phũng trỏnh ngay t khi thit k xõy dng cụng trỡnh m ch i phú bng cỏch chy mỏy hỳt m hoc mỏy HKK thỡ rt tn kộm nng lng, cũn i phú bng cỏch úng ca thỡ gõy bt li cho sinh hot, gõy ngt ngt mt tin nghi m cng khụng ngn nga trit c. Gii phỏp tt nht l thit k v xõy dng nn nh cỏch nhit chng nm. Di 5 đây là các biểu đồ diễn biến thời tiết vào thời kỳ có hiện tượng nồm đối với nền nhà không cách nhiệt và có cách nhiệt. Hình 5. Diễn biến thời tiết và khả năng xảy ra nồm ở Hà Nội vào tháng 4-1989 đối với nền nhà không cách nhiệt với hệ số  = 0,5 Nếu bây giờ tăng độ cách nhiệt của nền nhà để hệ số  tăng từ 0,5 (ở biẻu đồ hình 5 trên đây) lên bằng 0,8 thì biểu đồ diễn biến nhiệt độ của tháng 3/1989 tại Hà Nội sẽ là: Hình 6. Diễn biến thời tiết và khả năng xảy ra nồm ở Hà Nội vào tháng 3-1989 đối với nền nhà có cách nhiệt với hệ số  = 0,8 Như vậy trên biểu đồ cuối cùng này vào các ngày 11; 12; 13/3/1989 nhiệt độ mặt nền không còn thấp hơn nhiệt độ điểm sương như trước nữa và tất cả các ngày trong tháng đều không xảy ra hiện tượng ‘nồm’. nåm nåm nåm 6 Về cấu tạo của nền nhà cách nhiệt để chống nồm có nhiều tài liệu kỹ thuật đề cập đến 6. Sau đây xin trích giới thiệu vài mẫu nền nhà cách nhiệt phổ biến để tham khảo. Hình 7. Nền nhà chống nồm sử dụng tấm granitơ có lớp khơng khí kín Hình 8. Nền nhà chống nồm sử dụng gỗ lát có lớp khơng khí kín III- VẤN ĐỀ CHỌN THƠNG SỐ TÍNH TỐN (TSTT) CỦA KHƠNG KHÍ NGỒI TRỜI ĐỂ THIẾT KẾ ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ (ĐHKK) Khi thiết kế hệ thống ĐHKK cần chọn TSTT của khơng khí ngồi trời phù hợp với điều kiện khí hậu của địa điểm xây dựng. Nếu chọn TSTT q cao về mùa hoặc q thấp về mùa đơng thì cơng suất thiết kế của máy móc thiết bị TG-ĐHKK-Lạnh sẽ q lớn, kinh phí đầu tư cho thiết bị sẽ cao mà quanh năm khơng sử dụng hết cơng suất, máy móc thường xun hoạt động khơng đầy tải, hiệu suất năng lượng sẽ giảm thấp. Như vậy là khơng tiết kiệm về đầu tư ban đầu và hiệu suất năng lượng sẽ thấp trong q trình sử dụng. Chúng tơi đã xử lý số liệu khí hậu nhiệt-ẩm của nhiều địa phương theo tần suất xuất hiện đồng thời của cặp thơng số t - I (nhiệt độ-entanpy) dùng để xác định TSTT cho ĐHKK theo hệ số bảo đảm hoặc theo số giờ cho phép khơng bảo đảm chế độ nhiêt-ẩm bên trong cơng trình  3 . Khi xem các thơng số khơng khícác yếu tố ngẫu nhiên, theo lý thuyết xác suất, ta có thể 7 biểu diễn xác suất xuất hiện (hoặc hệ số bảo đảm) của các cặp thông số t-I (nhiệt độ- entanpy) và t-t ư (nhiệt độ khô-nhiệt độ ướt) như sau: K(t,I) = K(t)K(I/t) = K(I) K(t/I) (9) K(t,t ư ) = K(t)K(t ư /t) = K(t ư ) K(t/t ư ) (10) Trong đó: - K(t,I), K(t,t ư ) : lần lượt là hệ số bảo đảm của cặp thông số nhiệt độ- entanpy đồng thời và cặp nhiệt độ khô-nhiệt độ ướt đồng thời; - K(t), K(I), K(t ư ): lần lượt là hệ số bảo đảm của nhiệt độ, entanpy và nhiệt độ ướt một cách riêng biệt của các thông số đó; - K(I/t); K(t/I), K(t ư /t), K(t/t ư ) có thể viết dưới dạng chung là K(x/y) - Hệ số bảo đảm của thông số x khi thông số y được bảo đảm. Để xác định TSTT cho ĐHKK theo hệ số bảo đảm nêu trên, chúng tôi đã xử lý số liệu khí hậu (t, ) cho nhiều địa phương với chuỗi số liệu 24 lần đo/ngày trong khoảng thời gian tối thiểu là 20 năm liên tục. Đối với Hà Nội, TSTT cho ĐHKK ứng với các trị số của hệ số bảo đảm được cho trong bảng dưới đây. Bảng 2. TSTT cho thiết kế ĐHKK tại Địa phương: Hà Nội Theo số liệu khí tượng 24 ốp đo/ngày; 20 năm: từ 1971 đến 1990 a - Mùa m, h/năm K bđ I, kJ/kg /kcal/kg t, o C  , % t u , o C P kq , mbar (mmHg) 0 1.000 112.00 / 26.75 40.0 58.4 32.1 35 0.996 95.53 / 22.82 37.8 53.4 29.1 50 0.994 94.53 / 22.58 37.5 53.4 28.9 100 0.989 92.73 / 22.15 36.7 54.8 28.5 150 0.983 91.53 / 21.86 36.4 55.2 28.3 200 0.977 90.63 / 21.64 36.1 55.1 28.1 1004.2 (752.7) b - Mùa đông m, h/năm K bd I, kJ/kg /kcal/kg t, o C ,% t u , o C P kq , mbar (mmHg) 0 1.000 18.00 / 4.30 5.0 96.3 4.7 35 0.996 23.02 / 5.50 8.6 83.4 7.2 50 0.994 24.00 / 5.73 9.0 84.6 7.7 100 0.989 25.66 / 6.13 9.6 85.8 8.5 150 0.983 26.79 / 6.40 10.2 85.7 9.0 200 0.977 27.74 / 6.63 10.6 85.5 9.4 1018.9 (763.7) 8 Những số liệu này đã được đưa vào Tiêu chuẩn thiết kế TG-ĐHKK (sửa đổi, bổ sung) và sẽ được ban hành trong thời gian tới. Một ví dụ thực tế sau đây cho thấy nếu chọn TSTT không đúng có thể gây ra sự tổn thất năng lượng đáng kể cho hệ thống ĐHKK. Đó là công trình Trung tâm Hội thảo Quốc gia NCC do GMP của Cộng hòa Liên bang Đức thiết kế và đã được xây dựng ở Hà Nội. Trong công trình này hệ thống ĐHKK được thiết kế với các TSTT của không khí ngoài trời như sau: Mùa hè: t N = 38 o C;  N = 85 %; suy ra I = 31,6 kcal/kg (132,3 kJ/kg). Mùa đông: t N = 7 o C;  N = 80 %; suy ra I = 4,65 kcal/kg (19,5 kJ/kg). Với các TSTT nêu trên, công suất lạnh thiết kế là 18,1 MW. Nếu chọn TSTT tại điểm X trên hình 9 có thể giảm năng suất lạnh xuống còn 16 MW (khi kể đến yếu tố đồng thời sẽ có khả năng giảm nhiều hơn). Hình 9. Bản đồ phân bố cặp thông số t-  (nhiệt độ- độ ẩm) của Hà Nội Cũng cần nói thêm rằng, phương pháp chọn TSTT cho thiết kế ĐHKK của ASHRAE được áp dụng rất phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên đó không phải là sự lựa chọn của chúng tôi. IV- TÍNH TOÁN CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG VÀ TRỮ LẠNH CHO HỆ THỐNG ĐHKK Chi phí năng lượng để vận hành bất kỳ hệ thống kỹ thuật nào cũng đều có ý nghĩa rất quan 9 trọng vì đó là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mà người thiết kế cũng như người sử dụng đều đặc biệt quan tâm đến, trong đó hệ thống ĐHKK là mối quan tâm hàng đầu vì nó tiêu thụ rất nhiều năng lượng. Lưu lượng của hệ thống ĐHKK : L V = Q th /(I T - I o ) (11) Năng suất lạnh của hệ thống : Q l = L V (I C - I O ) , kW (12) Trong các công thức trên : - Qth, Wth - Nhiệt thừa (kW) và ẩm thừa (kg/s) của gian phòng hoặc phân xưởng; - I N , I T , I C , I O - Entanpi của các điểm trạng thái không khí ngoài trời, trong phòng, không khí hoà trộn và không khí sau khi được làm lạnh và làm khô trong buồng xử lý nhiệt ẩm, kJ/kg. a) b) Hình 10. Quá trình ĐHKK tuần hoàn 1 cấp trên biểu đồ I-d a) Mùa nóng; b) Mùa lạnh. Giữa I C , I T và I N có mối quan hệ sau: L V I C = L N I N + L p I T (13) Trong đó: - L V - Lưu lượng tổng của hệ thống - theo công thức (11); - L N - Lưu lượng không khí ngoài (gió tươi) theo yêu cầu vệ sinh, kg/s; - L P - Lưu lượng không khí tuần hoàn, kg/s. Từ các đẳng thức trên, ta rút ra được : Q l = Q th + L N (I N - I T ) (14) Lượng nhiệt thừa bao gồm các thành phần sau: Q th = Q th bị + Q người + Q thắp sáng + Q kcbc + Q BXMT (15) Đối với một công trình nhất định nào đó 3 thành phần đầu của biểu thức nhiệt thừa được 10 gộp lại và ký hiệu là Q 1 . Có thể xem Q 1 là hằng số, không hoặc ít phụ thuộc vào thời tiết và có thể tiêu chuẩn hoá theo diện tích sàn của công trình: Q 1 = q 1 F sàn (16) Thành phần truyền nhiệt qua kết cấu bao che có thể biểu diễn bằng công thức: Q 2 = q 0 V (t N - t T ) (17) Trong đó: - q o - Lượng nhiệt riêng truyền qua kcbc do chênh lệnh nhiệt độ qui về cho 1m 3 thể tích phòng khi chênh lệnh t = 1 0 C , kW/ O C.m 3 ; - V - Thể tích gian phòng , m 3 ; - t N , t T - Nhiệt độ bên ngoài và bên trong phòng , O C . Nếu gọi  là thời gian làm việc của hệ thống ĐHKK trong mùa nóng (ví dụ từ tháng 4 đến tháng 10 chẳng hạn), từ các công thức (14) và (15) ta có thể biểu diễn năng lượng tiêu hao cho hệ thống ĐHKK trong mùa nóng như sau: Nếu biết quy luật diễn biến của t N, , I N, và q bx dưới dạng hàm số theo thời gian  ta có thể tính được các tích phân trong phương trình (18) và xác định được năng lượng tiêu thụ tổng cộng N của hệ thống. Tuy nhiên, ta có thể căn cứ vào số liệu thực tế về tần suất xuất hiện của các thông số t N , I N và q bx tại điạ phương xây dựng để đưa công thức (18) về dạng: Trong đó: -  - Thời gian của mùa nóng, h. Nếu mùa nóng là từ tháng 4 đến tháng 10 và hệ thống hoạt động 24/24 giờ thì  = 5136 h; -  i ,  j ,  k - Lần lượt là thời gian xuất hiện tổng cộng trong mùa nóng các trị số t N,i , I N,j và q bx,k nằm trong các khoảng trị số t N,i , I N,j và q bx,k cho trước, h; - m, n, p - số các khoảng chia trên thang t, I và q bx . Để tính toán được chi phí năng lượng N theo công thức trên, cần có số liệu về tần suất xuất hiện của cường độ BXMT trên các mặt phẳng ngang và đứng (hình 11), đồng thời cũng cần biết số liệu phân bố cặp thông số t-I của không khí ngoài trời tại địa phương tính toán (bảng 2). k p 1k kbx,sanj n 1j TjN,Ni m 1i TiN,osan1 ΔτqFαΔτ)I(ILΔτ)t(tVqτFqN    (19)     τ 0 τ 0 τ 0 bxsanTτN,NTτN,0 τ 0 τ 0 san1l kWh,dτqFαdτ)I(ILdτ)t(tVqdτFqdτQN (18) [...]... minh ho cho phng phỏp tớnh toỏn nờu trờn, ta th tớnh cho vớ d sau õy: H thng HKK tun hon 1 cp cho phõn xng cú kớch thc 100408 m ng c lp vi cỏc s liu sau: a im xõy dng: H Ni S lng cụng nhõn n = 300 ngi; Tiờu chun giú ti cho u ngi LNy/c=30 m3/h.ngi; Cụng sut thit b mỏy múc v chiu sỏng cho 1m2 sn : N = 80 W/m2; TSTT bờn ngoi mựa núng v mựa lnh c chn vi s gi cho phộp khụng m bo ch nhit m bờn trong nh... sỏch hng u ó ban hnh, nhng thc t s hng ng trong nhõn dõn cng nh trong gii KHKT núi chung v trong gii Kin trỳc s, K s xõy dng núi riờng vn cha thc s mnh m Vỡ vy ó n lỳc cn cú nhiu bin phỏp, ch ti hu hiu thc hin ch trng ny mt cỏch trit v rng khp; 2) Cỏc gii phỏp tit kim nng lng trong xõy dng cụng trỡnh núi chung v cho HKK núi riờng nờu ra trong bỏo cỏo ny cha phi l y , nhng ú l nhng gii phỏp n gin, kh... t cho thy ngi s dng (cú th l nhõn viờn vn hnh) ó t nhit (set) thp hn nhiu so vi Tiờu chun, vỡ th tiờu tn nng lng rt nhiu, rt lóng phớ KT LUN 1) Tit kim nng lng trong thit k, xõy dng v s dng cụng trỡnh nh ca cú ý ngha rt quan trng trong cụng cuc xõy dng v phỏt trin kinh t ca t nc Nhiu cuc Hi tho, nhiu ch trng chớnh sỏch ca Nh nc v tit kim nng lng nh Quc sỏch hng u ó ban hnh, nhng thc t s hng ng trong. .. dng nng lng BXMT un nc núng phc v cho nhu cu sinh hot, nu n hng ngy l rt bc thit, cn a vo Tiờu chun, Quy phm bt buc ỏp dng trong cỏc cụng trỡnh xõy dng nh , nh chung c, nh sinh hot-dch v v v TI LIU THAM KHO 1- Quy chun Cỏc cụng trỡnh xõy dng s dng nng lng cú hiu qu QCXDVN09:2005 Nh xut bn Xõy dng, 2005 2- Trn Ngc Chn, Trn Hi Xỏc nh hỡnh khi v hng nh tit kim nng lng cho HKK Tp chớ Kin trỳc s 12 (116),... HOT Nng lng BXMT l dng nng lng sch, khụng gõy ụ nhim mụi trng v rt di do phong phỳ cỏc nc nhit i gn xớch o nh Vit Nam Khụng tn dng loi nng lng ny l mt s hoi phớ ln lao Trong cỏc cụng trỡnh xõy dng ta cú th khai thỏc loi nng lng tri cho ny bng cỏc h thng un nc núng bng nng lng BXMT T biu hỡnh 1, ta cú th xỏc nh tim nng khai thỏc nng lng BXMT H Ni nh bng 3 di õy Bng 3 Phõn b nng lng BXMT trờn mt phng... thng HKK ch lm vic ban ngy thỡ ban ờm mỏy lnh cú th vn hot ng v nng lng lnh (nc lnh) c tớch tr li dựng vo gi cao im ban ngy iu ny cho hiu qu kinh t cao vỡ vo gi thp im ban ờm, giỏ in r hn ỏng k so vi gi cao im ban ngy V cỏch tr lnh ó cú nhiu ti liu k thut gii thiu rt chi tit, cú th nờu túm tt thnh 2 cỏch sau õy: 13 1) Dựng b tr lnh dung tớch ln tớch tr lng nc lnh sn xut c vo ban ờm; 2) Dựng cỏc thựng... 164,10 10 4,76 147,56 11 3,91 117,30 12 3,47 107,57 2 Tng cng c nm, kWh / m nm 1629,92 1630 Nh vy nu ton b din tớch mỏi ca nh chung c trờn a bn H Ni c trang b h thng thu nng lng BXMT un nc núng dựng cho sinh hot v nu n hng ngy thỡ ta cú th tit kim c khỏ nhiu nng lng C th l nu cú b mt thu nhit BXMT 100 m2 vi hiu sut khai thỏc l 50% thỡ mi nm ta tit kim c s nng lng l: 163010050% = 81500 kWh Ngoi vic... mựa núng v mựa lnh c chn vi s gi cho phộp khụng m bo ch nhit m bờn trong nh l m=150 h/nm tng ng vi h s bo m K=0,983: Mựa núng: tNtt =36,4OC; Ntt = 55,2%; Mựa lnh: tNtt =10,2OC; Ntt = 85,8%; TSTT bờn trong mựa núng: t Ttt =26OC; Ttt = 65%; mựa lnh: tTtt =22OC; Ttt = 65%; Thi gian lm vic ca h thng v mựa núng (cn cp lnh) t thỏng 4 n thỏng 10 v v mựa lnh (cn cp nhit) t thỏng 10 nm trc n thỏng 4 nm sau

Ngày đăng: 24/04/2013, 13:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan