Ebook quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở việt nam phần 2 TS

55 314 0
Ebook quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở việt nam  phần 2   TS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng II: quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế x hội tốc độ nhanh, bền vững chất l−ỵng cao ë viƯt nam Sù tiÕn triĨn vỊ quan niƯm ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi tèc độ nhanh, bền vững chất lợng cao Việt Nam thời kỳ 20 năm đổi Công đổi Việt Nam kể từ Đại hội VI Đảng (12/1986) đề đờng lối đổi toàn diện đất nớc đến đ trải qua gần 20 năm Một nội dung đổi then chốt chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN nhằm giải phóng phát triển lực lợng sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đôi với thực tiến công x hội phù hợp với điều kiện cụ thể nớc ta Kể từ sau Đại hội VI, công đổi toàn diện đất nớc ngày vào chiều sâu, đồng thời quan niệm đờng phát triển nớc ta bớc đợc định hình ngày rõ nét Đại hội VII Đảng (6/1991) lần đ đa công thức: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN, vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Công thức sau đợc Đại hội VIII Đảng (6/1996) điều chỉnh thành: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng, có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN Tiến lên bớc, Đại hội IX Đảng (4/2001) đ điều chỉnh thành: Phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN xem mô hình kinh tÕ tỉng qu¸t cđa n−íc ta thêi kú qu¸ độ lên CNXH Trong mô hình này, sử dụng chế thị trờng với t cách thành văn minh nhân loại làm phơng tiện để động hoá đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân Đồng thời, đề cao vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nớc kinh tế nhằm thực mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, x hội công bằng, dân chủ, văn minh Mô hình kinh tế tổng quát đợc xác định tạo sở quan trọng cho hình thành quan niệm phát triển kinh tÕ- x héi NÕu liªn hƯ víi ba cét trụ phát triển bền vững tăng trởng kinh tế nhanh, x hội ổn định, tiến môi trờng sạch, nhận thấy chủ trơng đợc vạch nghị quan trọng Đảng hớng tới phát triển bền vững Văn kiện Đại hội VI Đảng khẳng định phải gắn kết sách kinh tế với sách x hội, xem trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách x hội, nhng mục tiêu x hội 50 lại mục đích hoạt động kinh tế Trên sở phát triển sản xuất, tăng thêm thu nhập quốc dân, bớc mở rộng quỹ tiêu dùng x hội, làm cho giữ vị trí ngày lớn viƯc ph¸t triĨn sù nghiƯp gi¸o dơc, y tÕ, văn hoá nghiệp phúc lợi khác14 Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH, đợc thông qua Đại hội VII Đảng, rõ: Phơng hớng lớn sách x hội là: phát huy nhân tố ngời sở bảo đảm công bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trởng kinh tế với tiến x hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần; đáp ứng nhu cầu trớc mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng x hội15 Chiến lợc ổn định phát triển kinh tế- x hội 10 năm 1991- 2000 đợc thông qua đại hội VII Đảng nêu rõ: Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến công x hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trờng16 Nghị Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII Đảng(1/1994) nhấn mạnh thêm: Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến công x hội bớc phát triển17 Đại hội VIII Đảng tiếp tục khẳng định nội dung cốt lõi có liên quan đến phát triển bền vững Đặc biệt Chiến lợc phát triển kinh tếx hội 10 năm 2001-2010, đợc thông qua Đại hội IX, Đảng ta đ đặt nhiệm vụ Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công x hội bảo vệ môi trờng Phát triển kinh tế- x hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trờng, bảo đảm hài hoà môi trờng nhân tạo môi trờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học18 Theo chủ trơng nêu trên, quan chức chủ thể có liên quan đ hoạch định thực thi c¸c thĨ chÕ, chÝnh s¸ch nh»m tõng b−íc thùc hiƯn mục tiêu phát triển bền vững Ngày 17/8/2004, Chính phủ đ ban hành Định hớng chiến lợc phát triển bền vững Việt Nam (Chơng trình Nghị 21 Việt Nam) Đây chiến lợc khung, bao gồm định hớng lớn làm sở để bộ, địa phơng, tổ chức cá nhân triển khai thực Cho đến nay, nhiều nội dung phát triển bền vững đ vào đời sống trở thành xu phát triển tất yếu đất nớc Điều phần 14 Đảng CSVN (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội, tr 86 Đảng CSVN (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà Nội, tr 13 16 Đảng CSVN (1991), Chiến lợc ổn định phát triển kinh tế- x hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội, tr 17 Đảng CSVN (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Lu hành nội bộ, Hà Nội, tr 47 18 Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 162 15 51 cho thÊy quan niƯm vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ- x hội nhanh, bền vững chất lợng cao nớc ta bớc đ trở nên sáng rõ Công cc tỉng kÕt thùc tiƠn cđa n−íc ta, ph©n tÝch kinh nghiệm giới nghiên cú lý luận ®Ĩ bỉ sung, hoµn chØnh hƯ thèng ln ®iĨm vµ ®−êng lèi ph¸t triĨn ®Êt n−íc võa cã ý nghÜa vừa có tính thời cấp bách Cùng với cố gắng Hội đồng lý luận trung ơng, gần số nhà nghiên cứu đ có số công trình nghiên cứu vấn đề Thí dụ, Ngô Do n Vịnh cộng (2005) ® gỵi mét sè néi dung quan träng, cã tính chất cốt yếu phát triển kinh tế Việt Nam, bao gồm: - Mục đích phát triển: kinh tế đích phát triển động lực phát triển; kinh tế ngời x hội văn minh; - Yêu cầu phát triển: quy mô lớn lên có chất lợng cao hơn; - Phơng thức phát triển: yếu tố vật chÊt kÕt hỵp víi theo mét kÕt cÊu cã tri thức sở thực cách mạng khoa học- công nghệ; - Điều kiện phát triển: ổn định, lợi ích chia sẻ hợp lý, có hợp tác quốc tế rộng r i môi trờng thể chế thuận lợi; - Chủ thể phát triển: Nhà nớc, doanh nghiệp, cộng đồng công dân tham gia tự giác khuôn khổ thể chế rõ ràng, minh bạch19 Những nội dung có lẽ tập hợp ý tởng chủ trơng đ có, cha thực thêm đợc mới, song ghi nhận luận điểm phát triển hớng tới phát triển bền vững Những nghiên cứu tơng tự cần tiếp tục phát triển thêm Thực tế phát triển kinh tế năm vừa qua cho thấy vấn đề chất lợng tăng trởng cần đợc ý hết Trong hoạt động đạo điều hành Chính phủ, vấn đề chất lợng tăng trởng kinh tế đợc đặt lên hàng đầu Những nội dung biểu chất lợng tăng trởng mà WB, UNDP nhiều nhà nghiên cứu tiếng giới nêu lên đ đợc thể chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc ta Ngoài ra, tiêu chí để đánh giá cụ thể tốc độ, tính chất bền vững chất lợng phát triển bớc đợc làm rõ Ví dụ, theo Ngô 19 Ngô Do n Vịnh (chủ biên) (2005), Bàn phát triển kinh tế- nghiên cứu đờng dẫn tới giàu sang, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 37 52 Do n Vịnh cộng (2005), tiêu chí chủ yếu đợc thể Bảng dới Bảng Một số tiêu chí chủ yếu đánh giá tốc độ, tính chất bền vững chất lợng phát triển kinh tế- xà hội ý nghĩa Tiêu chí Phát triển kinh tế Tốc độ tăng GDP (hay GNP) Mức độ tăng quy mô kinh tế Cơ cấu ngành Trình độ phát triển GDP bình quân đầu ngời Phản ánh chất lợng tăng trởng phát triển Năng suất (GDP/LĐ) lao động Phản ánh chất lợng tăng trởng phát triển Xuất, nhập khÈu/GDP §é më cđa nỊn kinh tÕ Tû träng GDP ngành phi nông Đánh giá mức độ công nghiệp hoá nghiệp kinh tế Tỷ lệ ngành dịch vụ/sản xuất Đánh giá độ hài hoà phát triển Tỷ lệ GDP ngành dịch vụ/dân Mức độ hởng thụ sản phẩm dịch vụ số dân c Hệ số GINI Đo mức độ chênh lệch nhóm dân c theo thu nhập Tỷ lệ đầu t cho chi phí sản Đánh giá mức độ đầu t cho công nghiệp hoá xuất tổng đầu t An sinh xà hội HDI Chỉ số phát triển ngời liên quan đến ba mặt: thu nhập, kiến thức tuổi thọ 53 HPI Chỉ số đánh giá mức độ nghèo đói Bảo đảm môi trờng Tình hình ô nhiễm không khÝ, n−íc, ®Êt, rõng - Tû lƯ CO2, CO, SO2, chì đa dạng sinh học không khí Chất lợng môi trờng: - Hệ số đất, độ che phủ rừng Đầu t cho BVMT/tổng đầu Mức độ tái tạo, bảo vệ môi trờng t Nguồn: Ngô Do n Vịnh (chủ biên) (2005) Những trình bày đ phần thể tiến triển quan niệm phát triển kinh tế- x hội tốc độ nhanh, bền vững chất lợng cao Việt Nam thời kỳ 20 năm đổi vừa qua Thực trạng ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi ë ViƯt Nam thời kỳ đổi nhìn theo cách tiếp cận mối quan hệ tốc độ, tính chất bền vững chất lợng 2.1 Những thành tựu điểm mạnh - Tốc độ tăng trởng kinh tế Một thành qu¶ nỉi bËt cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam suốt thời kỳ đổi tốc độ tăng tr−ëng kinh tÕ kh¸ cao NÕu nh− thêi kú tr−íc đổi 1976- 1985, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm nớc ta đạt khoảng 2%, sau đổi tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đợc ghi nhận 4,5% giai đoạn 1986-1990, 8,4% giai đoạn 1991-1997, ®¹t tíi 6,6% giai ®o¹n 1998-2004 cho dï nỊn kinh tế phải chịu tác động khủng hoảng kinh tế châu (Hình 1) Sau thời gian suy giảm vào cuối năm 1990, từ năm 2000 GDP đ trở lại xu hớng tăng trởng ổn định Dự báo, tăng trởng GDP năm 2005 đạt 8-8,5% tiếp tục đạt cao năm Hình Tốc độ tăng trởng kinh tÕ, 1986-2004, (%) 54 10 9.5 8.8 8.1 9.4 8.8 8.6 6.7 6.5 7.3 7.7 5.8 5.1 4.6 6.8 4.8 3.4 2.7 20 04 20 03 20 02 20 01 20 00 19 99 19 98 19 97 19 96 19 95 19 94 19 93 19 92 19 91 19 90 19 89 19 88 19 87 19 86 Nguồn: Tổng cục Thống kê - Chuyển dịch c¬ cÊu kinh tÕ C¬ cÊu kinh tÕ cđa n−íc ta năm qua đ có chuyển dịch tÝch cùc, víi tû träng c¸c lÜnh vùc kinh tÕ có giá trị gia tăng cao ngày lớn Xem xét cấu kinh tế theo ba ngành (nông- lâm- ng nghiệp, công nghiệp- xây dựng dịch vụ) thấy tỷ trọng nông- lâm- ng nghiệp GDP đ giảm đặn tỷ trọng công nghiệp- xây dựng dịch vụ đ tăng lên tơng ứng (Bảng 2) Điều cho thấy trình độ phát triển kinh tế đ bớc đợc nâng lên Tổng cộng tỷ trọng ngành công nghiệp- xây dựng dịch vụ năm 2004 đạt tới 78,24% tiếp tục xu hớng tăng lên, cho thấy kinh tế nớc ta tiến triển đờng công nghiệp hoá Bảng Tỷ trọng ngành GDP (%) Các ngành/năm 1986 1990 1995 2000 2004 Nông- lâm- ng nghiệp 38,06 38,74 27,18 24,30 21,76 Công nghiệp- xây dựng 28,88 22,67 28,76 36,61 40,09 Dịch vụ 33,06 38,59 44,06 39,09 38,15 Ngn: Tỉng cơc Thèng kª - Møc ®é më cưa cđa nỊn kinh tÕ 55 Trong hai thập kỷ qua, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đ đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng Xuất khẩu, nhập tăng cao ổn định, nguồn vốn FDI đ góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế mạnh mẽ Tỷ trọng xuất GDP năm gần đ đạt trªn d−íi 50%, tû träng cđa khu vùc FDI GDP đạt gần 14% (Bảng 3) Tỷ lệ tổng xuất nhập so với GDP tăng nhanh, đ vợt mốc 100% vào năm 2002 đạt tới gần 130% vào năm 2004, cho thấy độ mở cửa kinh tế đạt mức cao tiếp tục gia tăng Bảng Xuất nhập đầu t trùc tiÕp n−íc ngoµi, 1995-2004 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Thơng mại (% GDP) 26,3 Xuất 39,3 khÈu 65,6 NhËp khÈu 2003 2004 24,9 34,3 34,5 40,2 46,5 46,2 47,5 50,1 58,1 45,2 43,3 42,4 40,9 50,2 49,9 56,1 62,6 70,4 74,6 77,6 76,8 81,2 96,6 96,1 103,6 112,7 128,5 Tỉng céng FDI (triƯu USD) 6531 8497 4649 3897 1568 2012 2536 1558 - Đợc phê 2260 1963 2074 800 700 800 900 1100 duyÖt 1950 - 1355 - Luồng vốn chảy vào Chú thích: Vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) đợc tính dựa luồng vốn đổ vào nớc ta bao gồm phần vay nớc công ty liên doanh Nguồn: Tổng cục Thống kê Bộ Kế hoạch Đầu t - Thu nhập nhân dân giảm nghèo đói Thành tựu tăng trởng kinh tế cao Việt Nam hai thập kỷ đ góp phần làm mức tăng GDP đầu ngời đạt 5,8%/năm giai đoạn 19902004, từ 114 USD năm 1990 lên 397 USD năm 2000 545 USD năm 2004 56 Điều đ góp phần làm giảm tỷ lệ nghèo từ 58,1% năm 1993 xuống 28,9% năm 2002( theo chuẩn quốc tế), có nghĩa Việt Nam đ hoàn thành trớc thời hạn kế hoạch toàn cầu giảm nửa tỷ lệ nghèo vào năm 2015 mà Liên hợp quốc đề Đây thành tựu đợc cộng đồng quốc tế đánh giá cao Lợi ích tăng trởng kinh tế đợc phân phối ngày rộng khắp, thể chỗ tỷ lệ nghèo tất vùng phận d c giảm xuống đặn (Bảng 4) Bảng Tỷ lệ nghèo phân theo số tiêu chí 1993 1998 2002 58,1 37,4 28,9 - Thành thị 25,1 9,2 6,6 - Nông thôn 66,4 45,5 35,6 - Ng−êi Kinh vµ ng−êi Hoa 53,9 31,1 23,1 - D©n téc thiĨu sè 86,4 75,2 69,3 - MiỊn nói phía Bắc 81,5 64,2 43,9 - Đồng sông Hồng 62,7 29,3 22,4 - B¾c Trung bé 74,5 48,1 43,9 - Duyên hải miền Trung 47,2 34,5 25,2 - Tây Nguyên 70,0 62,4 51,8 - Đông Nam 37,0 12,2 10,6 - Đồng sông Cửu Long 47,1 36,9 23,4 Tû lƯ nghÌo nãi chung Tû lƯ nghÌo ph©n theo thành thị/nông thôn: Tỷ lệ nghèo phân theo nhóm dân téc: Tû lƯ nghÌo ph©n theo vïng: Chi chó: Tû lệ nghèo tính tỷ lệ phần trăm dân số Nguồn: Tổng cục Thống kê 57 Sự gia tăng thu nhập cách vững đ cho phép ngời dân nâng cao đáng kể mức chi tiêu cho sống, góp phần giảm mạnh tỷ lệ dân số sống dới mức nghèo khổ Nếu nh năm 1990 tỷ lệ dân số sống dới mức USD/ngày (tính theo ngang giá sức mua-PPP) USD/ngày ( theo PPP) tơng ứng 50,8% 87,0% đến năm 2004 số tơng ứng giảm xuống 10,6% 53,4%, thành tích ngoạn mục (Bảng 5) Bảng 10 Tû lƯ nghÌo cđa ViƯt Nam theo ng−ìng “1 USD/ngày USD/ngày Năm Tỷ lệ dân số sống dới mức Chi tiêu bình quân đầu ngời (USD PPP/tháng) USD/ngµy (PPP) USD/ngµy (PPP) (%) (%) 1990 41,7 50,8 87,0 1993 48,9 39,9 80,5 1996 63,7 23,6 69,4 1998 68,5 16,4 65,4 1999 68,0 16,9 65,9 2000 71,3 15,2 63,5 2001 73,8 14,6 61,8 2002 78,7 13,6 58,2 2003 82,0 12,0 55,8 2004 85,5 10,6 53,4 Nguån: Ng©n hàng Thế giới, Khu vực châu á- Thái Bình Dơng - Tạo việc làm Nền kinh tế tăng trởng tốt có tác động tích cực đến vấn đề giải việc làm Sự bùng phát khu vực kinh tế t nhân, năm gần đây, đ tạo nhiều việc làm Bên cạnh đó, cÊu lao ®éng cã sù 58 chun biÕn râ rƯt, thể chỗ tỷ lệ lao động làm công ăn lơng tỷ lệ lao động làm việc doanh nghiệp gia tăng, tỷ lệ lao động làm việc ruộng giảm xuống Tỷ lệ lao động làm việc khu vực t nhân năm 2002 tăng lên đáng kể so với năm 1998, từ 2002 đến 2005 tăng nhiều (Bảng 6) Bảng 11 Việc làm ng−êi tõ 15 ti trë lªn (%) 1998 2002 100 100 - Việc làm đợc trả lơng 19 30 - Làm việc ruộng 64 47 - Làm việc doanh nghiệp hộ gia đình 18 23 100 100 - Khu vùc nhµ n−íc 42 31 - Khu vực t nhân 58 69 Việc làm (%) Việc làm đợc trả lơng (%) Nguồn: Số liệu Điều tra Mức sống Dân c (1998) Điều tra Mức sống Hộ gia đình (2002) Nhờ thành tựu giải việc làm, nên tỷ lệ thất nghiệp thành thị đ giảm từ 6,01% năm 2002 xuống 5,60% năm 2004, tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng nông thôn tăng từ 75,5% lên 79,34% cịng kho¶ng thêi gian Êy (B¶ng 7) B¶ng 12 Tỷ lệ thất nghiệp thành thị tỷ lệ thời gian lao động đợc sử dụng nông thôn, 2002-2004, (%) Tỷ lệ thất nghiệp thành thị Cả nớc Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ë n«ng th«n 2002 2003 2004 2002 2003 2004 6,01 5,78 5,60 75,5 77,94 79,34 59 quan quản lý nhà nớc giáo dục đào tạo nên quản lý chơng trình đào tạo, chất lợng đào tạo, không nên áp đặt tiêu tuyển sinh trờng, không làm việc cấp mà theo dõi việc cấp sở đào tạo + Thực biện pháp khắc phục triệt để tiêu cực nhà trờng hệ thống giáo dục- đào tạo diễn xúc nh: học giả cấp thật; dạy thêm, học thêm tràn lan; chạy theo thành tích; gian lận thi cử;áp dụng chế thị trờng tuyển dụng cán bộ; cấp đợc xem điều kiện cần để dự tuyển + Xây dựng nớc thành x hội học tập Ngoài biện pháp nêu đây, cần phát huy mạnh mẽ truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo dân tộc, dựa vào đờng lối đại đoàn kết dân tộc Đặc biệt, việc đổi chơng trình, giáo trình, phơng pháp dạy học, cần ý đến vấn đề xây dựng x hội học tập Các sách giáo khoa, giáo trình, giảng nhà trờng phải thấm đợm tinh thần trang bị phơng pháp học tập suốt đời, học tập nơi, học tập có hội Đây vấn đề phức tạp, cần thiết phải có đầu t Nhà nớc cho công trình nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống vấn đề - Thứ ba, thực có hiệu sách tạo việc làm khuyến khích ngời tự tạo, tự tìm việc làm thu hút thêm lao động; tăng thu nhập cho góp phần làm giàu cho đất nớc Các sách lao động, tiền lơng, khen thởng, phải có tác dụng động viên lực lợng lao động cho công phát triển đất nớc Trong trình hoạch định thực thi sách, cần tạo động lực kích thích tính tích cực lao động, tính tích cực x hội ngời lao động, làm cho họ động, thiện chí, cầu tiến, phát huy sáng tạo, nâng cao suất hiệu lao động Bên cạnh việc tạo động lực lợi ích vật chất, cần quan tâm đến việc tạo động lực tinh thần nh tinh thần yêu nớc, lòng tự hào dân tộc, say mê lơng tâm nghề nghiệp, niềm tin, quyền tự do, dân chủ, tính công x hội, Những nội dung cần đợc quan tâm sách cán ngành, lĩnh vực, quan, tổ chức - Thứ t, thực có hiệu biện pháp nhằm phát triển thị trờng lao động, bao gồm: + Tiếp tục hoàn thiện chế thị trờng, đổi công cụ quản lý Nhà nớc lĩnh vực lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho yếu tố thị trờng lao động phát triển; 90 + Ban hành đồng bộ, kịp thời văn pháp quy tạo điều kiện cho phát triển thị trờng lao động, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, tăng khả hội tìm việc làm ngời lao động; + Ban hành sách kinh tế- x héi ®ång bé, cho phÐp thu hót lao ®éng phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, phát triển kinh tế- x hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều tiềm năng, nhng lực lợng lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu, chất lợng; + Củng cố công tác quản lý Nhà nớc thị trờng lao động để bảo đảm tiền lơng tối thiểu, nắm đợc cung-cầu, kiểm soát đợc kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động, bảo hiểm x hội, thực nguyên tắc quan hệ lao động, theo chế thị trờng, phù hợp với đặc thù đất nớc thông lệ qc tÕ 3.2 C¸c biƯn ph¸p chđ u nh»m ph¸t triển toàn diện ngời Theo cách tiếp cận số HDI, giáo dục, y tế mức sống ngời dân ba chiều cạnh có ảnh hởng lớn đến phát triển ngời Mục tiêu mà nớc ta theo đuổi nâng cao số HDI để đến năm 2020 đạt nhóm 30- 40 số nớc giới Vì vậy, cần tập trung thực biện pháp phát triển giáo dục- đào tạo, y tế nâng cao thu nhập, mức sống nhân dân Về phát triển giáo dục- đào tạo, biện pháp đ đợc trình bày phần 3.1 Về chăm sóc sức khoẻ nhân dân, cần có tầm nhìn tổng thể, hoạch định chiến lợc bao quát hoạt động nhiều ngành lĩnh vực đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh, thể dục thể thao; nhằm nâng cao thể chất, tầm vóc ngời Việt Nam, bớc cải thiện giống nòi Các lĩnh vực sức khỏe sinh sản, sức khỏe mầm non, sức khỏe học đờng, sức khỏe lao động, sức khỏe ngời cao tuổi phải đợc quan tâm Nhà nớc tăng cờng đầu t cho phát triển y tế, hỗ trợ cho đối tợng vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đối tợng sách ngời nghèo tiếp cận dịch vụ y tế, đồng thời đẩy mạnh x hội hoá y tế, khuyến khích phát triển sở y tế thuộc nhiều hình thức sở hữu, kể thu hút đầu t nớc Một biện pháp cần quan tâm phát triển nâng cao chất lợng bảo hiểm y tế, bớc tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân thông qua tổ chức bảo hiểm công lập công lập, đồng thời cho phép sở y tế công lập khám, chữa bệnh cho ngời có bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật Về việc nâng cao thu nhập mức sống nhân dân, biện pháp mang tính toàn diện, bao hàm biện pháp đ đợc trình bày phần số biện pháp đợc trình bày phần Về đại thể, biện pháp tập trung vào nội dung chủ yếu nh: thúc đẩy 91 tăng trởng kinh tế; thực phân phối bình đẳng; giải việc làm, nâng cao hội tìm kiếm thu nhập ngời dân; xoá đói giảm nghèo; Tuy n−íc ta cã sư dơng chØ sè HDI, song quan điểm phát triển ngời cách toàn diện rộng ba chiều cạnh số Quan điểm bao gồm việc thực quyền dân chủ mặt quyền tự ngời ngời, việc làm cho văn hóa lành mạnh, tiên tiến hệ thống giá trị nhân văn tốt đẹp thấm sâu vào hoạt động x hội, trở thành phẩm chất cộng đồng dân tộc cá nhân, việc mở rộng hội khả cho ngời, ngời tuổi trẻ tự thực đợc hết mức lực thân mình, hoàn thành đợc ớc vọng mình, việc phát triển mối quan hệ dân chủ, công bằng, văn minh ngời với ngời, từ gia đình đến nơi, lúc x hội, tạo nên chất lợng cao, vẻ đẹp niềm hạnh phúc sống Công xây dựng gắn liền với việc chống lại loại bỏ biểu tiêu cực ngăn cản ngợc lại phát triển ngời Những điểm vừa nêu nội dung quan trọng, có ý nghĩa định, phát triển ngời, song khó định lợng hóa để biến thành số Cũng phần mà điểm có ý nghĩa định lại số HDI Liên hiệp quốc Một phần quan trọng quan ®iĨm réng vỊ sù ph¸t triĨn ng−êi mét c¸ch toàn diện đợc trình bày phần sau Tõng b−íc tÝch cùc ph¸t triĨn kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam Trong mét chõng mùc réng lín, việc bớc phát triển kinh tế tri thức đồng nghĩa với việc nâng cao chất lợng tính bền vững trình phát triển Phát triển kinh tế tri thức đờng công nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn, tạo hội để nớc sau nh Việt Nam đuổi kịp nớc trớc Tuy vậy, phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi nhiều điều kiện mang tính chất tiền ®Ị quan träng Do ®ã, ®èi víi mét n−íc hiƯn có trình độ phát triển thấp nh Việt Nam, chủ trơng bớc phát triển kinh tế tri thức cách tiếp cận thích hợp Theo hớng đó, năm tới, cần thực số giải pháp lớn sau đây: - Thứ nhất, cần vào quan điểm bớc phát triển kinh tế tri thức mà soát xét lại toàn chủ trơng, sách đổi phát triển đất nớc từ đến năm 2010 định hớng xa hơn, từ điều chỉnh bổ sung điều cần thiết, đặc biệt mặt quan trọng sau đây: Chủ trơng công nghiệp hoá đại hoá 92 Mở mang kinh tế thị trờng văn minh Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển khoa học công nghệ, công nghệ tin học viễn thông công nghệ sinh học Giáo dục đào tạo Văn hoá x hội Đổi thể chế quản lý cải cách hành Song hành với trình soát xét ấy, cần sớm nghiên cứu, xây dựng chiến lợc, khung chiến lợc, bớc phát triển kinh tế tri thức Việt Nam Chiến lợc phải đợc đặt bối cảnh tổng thể trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc (rút ngắn) Đồng thời với việc xây dựng điều chỉnh bổ sung chủ trơng, sách, cần chủ động, riết chuẩn bị bắt tay thực cách có hiệu - Thứ hai, xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ phát triển giai đoạn, giai đoạn từ đến năm 2010 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây giai đoạn tạo lập yếu tố tạo đà tăng tốc cho việc bớc phát triển kinh tế tri thức thông qua chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế phát triển ngành kinh tế dựa tảng khoa học, công nghệ cao Những nhiệm vụ chủ yếu phải thực là: + Tập trung sức tạo chuyển biến mạnh mẽ việc thực nhiệm vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, với trọng tâm phát triển theo chiều sâu, ứng dụng rộng r i có hiệu thành tựu khoa học công nghệ nông nghiệp, kết hợp với việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ vùng nông thôn + Xác lập cấu công nghiệp có hiệu kết hợp giải nhiệm vụ trớc mắt với yêu cầu phát triển chiến lợc Định hớng phát triển công nghiệp theo chiều sâu ứng dụng công nghệ cao chủ đạo, số ngành sản xuất sản phẩm truyền thống đợc tiếp tục phát triển nhng với trình độ trang bị công nghệ cao để nâng cao khả cạnh tranh thị trờng + Đẩy mạnh phát triển lĩnh vực dịch vụ, loại dịch vụ chất lợng cao thơng mại, du lịch, bu chính, viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, t vấn đổi chế hoạt động dịch vụ công cộng nh giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thaoThông qua trình x hội hoá, nới lỏng điều kiện cho phép nhà đầu t t nhân hoạt động lĩnh vực này, áp dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ đại ngành dịch vụ 93 + Ngay giai đoạn này, ngành công nghƯ cao (c«ng nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa) đ đợc hình thành, quy mô cha lớn nhng tăng trởng nhanh Nhiệm vụ quan trọng phải ý tạo lập móng vững cho việc phát triển ngành tơng lai Nền móng bao gồm đào tạo đội ngũ chuyên gia công nhân kỹ thuật có trình độ cao, sở vật chất đại cho đào tạo nghiên cứu phát minh, quan hệ hợp tác quốc tế chặt chẽ có hiệu quả, thúc đẩy phát triển thị trờng sử dụng sản phẩm công nghệ cao - Thứ ba, thực có hiệu số giải pháp lớn khác, bao gồm: tiếp tục đổi sách, xây dựng nhà nớc- pháp quyền x hội chủ nghĩa , nhanh chóng hình thành hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa; chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài; tăng cờng lực khoa học công nghệ; đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá Phát triển văn hoá, củng cố đổi tảng tinh thần xà hội, hình thành nâng cao hệ giá trị ngời Việt Nam - Trớc hết, cần làm rõ phạm trù văn hoá theo nghĩa rộng, đồng thời nâng cao nhận thức chđ thĨ x héi, cđa mäi ng−êi d©n, tr−íc hÕt nhà hoạch định sách, nhà quản lý, vai trò văn hoá phát triển Có nhiều cách hiểu khác văn hoá Hình Cấu trúc văn hoá Văn hoá (cộng đồng, gia đình, làng, x , đô thị vùng, quốc gia, nhân loại) Văn hoá vật thể (vật chất) Di tích lịch sử, công trình kiến trúc Hệ thống kết cấu hạ tầng Hệ thống công sở Hệ thống trang thiết bị cho sản xuất, kinh doanh Văn hoá phi vật thể (Tinh thần) Đạo đức 94 Lối sống Nghệ thuật Tôn giáo, tín ngỡn g Giáo dục Phát triển bền vững+ Cái đúng+ Cái đẹp+ Cái tốt+ Cái hợp lý Theo nghĩa rộng, hiểu văn hoá toàn cải vật chất, tinh thần ngời (trong quy mô tập thể: gia đình, xóm làng, đô thị, vùng, miền, quốc gia) tạo lịch sử để vơn tới đúng, đẹp, tốt, hợp lý phát triển bền vững cho cộng đồng, x hội nhân loại Văn hoá bao gồm văn hoá tinh thần văn hoá vật chất Văn hoá tinh thần bao gồm đạo đức, chuẩn mực, lối sống, t duy, ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mỹ, nghệ thuật, giáo dục, tôn giáo, tín ngỡng, trun thèng khoa häc, triÕt häc, thĨ chÕ x héi, luật pháp, hệ thống giá trị, nghi thức, phong tục tập quán, v.v Văn hoá vật chất bao gồm di tích lịch sử, công trình kiến trúc có giá trị, hệ thống kết cấu hạ tầng, nơi hành lễ tôn giáo, hệ thống cấu trúc nông thôn, thành thị, hệ thống trang thiết bị, công nghệ cho sản xuất, kinh doanh v.v Với cách hiểu văn hoá theo nghĩa rộng nh vậy, cần làm rõ vai trò văn hoá phát triển (văn hoá tảng, mục tiêu, động lực, hệ điều tiết phát triển) - Thứ hai, sách phát triển văn hoá phải hớng tới mục tiêu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Có nghĩa phải đặc biệt quan tâm đến việc giữ gìn, nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp, ý thức cội nguồn lòng tự hào dân tộc, khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thờng giá trị nhân văn Đồng thời, tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hoá Việt Nam, ngăn chặn xu hớng lai căng, pha tạp đấu tranh chống lại xâm nhập loại văn hoá độc hại Nhiệm vụ trung tâm văn hoá giai đoạn tới phải góp phần xây dựng ngời Việt Nam t tởng đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống có nhân cách tốt đẹp, có lĩnh vững vàng - Thứ ba, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nớc hoạt động văn hoá, văn nghệ, khai thác phát triển sắc thái giá trị văn hoá, văn nghệ tộc ngời cộng đồng dân tộc nhằm tạo thống tính đa dạng phong phú văn hoá Việt Nam Phát triển đôi với quản lý mạng lới thông tin, báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình, điện ảnh hình thức nghệ thuật khác, qua nâng cao hiểu biết mức hởng thụ văn hoá nhân dân vùng đất nớc, hớng dẫn nhân dân cách sống theo phong mỹ tục, theo kỷ cơng x hội luật pháp nhà nớc 95 - Thứ t, thực biện pháp đảm bảo dân chủ, tự cho ngời sáng tạo hoạt động văn hoá, vun đắp tài năng, khuyến khích sáng tạo văn học, mặt phản ánh nhân tố x hội, cổ vũ tốt, đẹp quan hệ ngời với ngời, ngời với x hội, với thiên nhiên với thân, phê phán sai, lên án xấu, ác, hớng tới thiện Qua đó, bớc đa yếu tố văn hoá, tinh thần nhân văn thấm sâu vào lĩnh vực đời sống x hội ứng xử gia đình, trờng học, x hội hoạt động sản xuất, kinh doanh, công tác l nh đạo quản lý v.v - Thứ năm, đẩy mạnh thực phong trào văn hoá phạm vi nớc, nh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, ph¸t huy ng−êi tèt viƯc tèt, cỉ vị nÕp sèng lành mạnh, văn minh Từ góp phần hình thành hệ giá trị chuẩn mực x hội phù hợp với truyền thống, sắc dân tộc yêu cầu thời đại - Thứ sáu, đẩy mạnh thực biện pháp x hội hoá hoạt động văn hoá nhằm huy động lực lợng nguồn lực cho phát triển văn hoá, tạo liên kết phối hợp chặt chẽ lĩnh vực văn hoá với lĩnh vực khác, đảm bảo nhiệm vụ phát triển văn hoá nhiệm vụ chung toàn x hội theo đờng lối Đảng quản lý Nhà nớc - Thứ bẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp văn hoá phát triển, đa dạng hoá sản phẩm công nghiệp văn hoá, thực biện pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận hởng thụ sản phẩm văn hoá ngời dân Thực công tiến xà hội, làm lành mạnh sáng quan hệ xà hội, bảo vệ môi trờng, phòng, chống tệ nạn xà hội 6.1 Thực công tiến x hội Đảng ta đ khẳng định quan điểm Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến công b»ng x héi tõng b−íc vµ st trình phát triển Thực công tiến bé x héi lµ mét nhiƯm vơ then chèt trình phát triển nớc ta Đây nhiệm vụ nặng nề, đòi hỏi điều chỉnh hệ thống sách kinh tế vĩ mô nh thực chơng trình phát triển cụ thể Phần trình bày số nội dung khái quát sau đây: - Thứ nhất, thực sách biện pháp nhằm đảm bảo công thành phần kinh tế tầng lớp dân c việc tiếp cận với yếu tố đầu vào hởng thụ kết đầu trình sản xuất, kinh doanh Thực chất, sách nhằm tạo sân chơi bình đẳng thành phần kinh tế phát triển thị trờng (đ đợc trình bày phần trên) Quan hệ bình đẳng thành phần kinh tế hớng vào tiếp cận bình đẳng với yếu tố đầu vào, việc phát triển thị trờng có 96 điều tiết thích đáng nhà nớc đảm bảo phân phối bình đẳng kết đầu Chính chế thị trờng lành mạnh đảm bảo thực tốt nguyên tắc phân phối theo kết lao động, hiệu kinh tế, theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào trình sản xuất, kinh doanh- nguyên tắc phân phối chủ yếu đợc thừa nhận kinh tế thị trờng định hớng XHCN - Thứ hai, điều chỉnh thích hợp sách đầu t phát triển để đạt tới chế phân bổ nguồn lực hớng đến công x hội, cụ thể cần tập trung vào định hớng sau đây: + Tăng cờng khuyến khích đầu t cho ngành dự án tạo nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập cho nhiều ngời; + Việc u tiên đầu t cho vùng kinh tế trọng điểm cần thiết nhằm tạo đầu tàu tăng trởng, song cần phải ý đầu t thích đáng cho vùng khác, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cách mạng kháng chiến trớc Tuy nhiên, cần tránh tình trạng đầu t tràn lan, đầu t theo phong trào, không tính đến hiệu gây l ng phí nguồn lực; + Đầu t vốn cho khu vực doanh nghiệp nhà nớc thiết phải tuân thủ nguyên tắc doanh nghiệp nhà nớc phải hoạt động có hiệu chế thị trờng Đồng thời, cần giảm thiểu mạnh mÏ bao cÊp cho khu vùc doanh nghiƯp nhµ n−íc - Thứ ba, thực có hiệu sách phúc lợi x hội, đồng thời bổ sung mở rộng thành hệ thống sách an sinh x hội gồm nhiều tầng nấc với sách then chốt nh: + Chính sách u đ i x hội nhằm bảo đảm mức sống ngời có công với cách mạng, ngang mức trung bình địa phơng; + Chính sách bảo hiểm x hội nhằm huy động phần tích lũy từ thu nhập ngời dân lúc bình thờng để đáp ứng nhu cầu việc làm, ốm đau gặp chuyện không may + Chính sách trợ cấp x hội để trợ giúp ngời yếu dễ bị tổn thơng; + Chính sách cứu tế x hội để cu mang ngời bị thiệt hại địch hoạ, thiên tai rủi ro sống; + Chính sách tơng trợ x hội nhằm phát huy truyền thống tơng thân tơng ái, lành đùm rách cộng đồng để giúp vợt qua khó khăn, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống 97 Để tăng cờng mạng lới an sinh x hội, cần trì bổ sung sách nêu trên, đặc biƯt chó ý ®Õn viƯc khun khÝch sù tham gia đông đảo tầng lớp dân c nhằm huy động đợc nguồn lực đa dạng cho việc thực thi sách Đối với nguồn ngân sách nhà nớc, cần điều chỉnh phơng pháp phân bổ theo hớng trao quyền chủ động cho địa phơng, cấp x , huyện để đẩy mạnh phát triển quỹ cộng đồng làng, x nơi tập trung nhiều ngời nghèo, yếu - Thứ t, đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác xoá đói, giảm nghèo cách vững Năm 2002, Việt Nam đ ban hành Chiến lợc toàn diện tăng trởng xoá đói giảm nghèo23; sau ba năm thực Chiến lợc, nớc ta đ đạt đợc thành tựu quan trọng, đợc cộng đồng quốc tế đánh giá cao Trong thời gian tới, cần tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lợc này, trọng số biện pháp chủ yếu sau đây: + Nâng cao lực ngành, cấp xây dựng thực kế hoạch phát triển kinh tế- x hội gắn với mục tiêu tăng trởng giảm nghèo Thực việc lồng ghép mục tiêu Chiến lợc xóa đói, giảm nghèo vào kế hoạch phát triển kinh tế- x hội năm hàng năm; + Tăng cờng phối hợp Bộ, địa phơng trình thực Chiến lợc, tạo điều kiện thuận lợi cho viƯc thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ- x hội cách đồng bộ; + Nâng cao hiệu công tác giám sát, đánh giá Chiến lợc xóa đói giảm nghèo; + Tăng cờng tham gia cộng đồng dân c công tác xây dựng, giám sát đánh giá thực kế hoạch phát triển kinh tế- x hội, chiến lợc xóa đói, giảm nghèo 6.2 Bảo vệ môi trờng sinh thái Theo quan điểm hội nghị thợng đỉnh toàn cầu liên hiệp quốc tổ chức, bảo vệ môi trờng mét ba cét trơ chÝnh cđa “ph¸t triĨn bỊn vững, đồng thời ba nội dung đợc nêu Dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế- x hội năm (2006-2010) Việt Nam Các biện pháp cần quan tâm thực bao gồm: - Thứ nhất, thực lồng ghép đầy đủ cụ thể vấn đề môi trờng, tài nguyên vào chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- x hội cấp chơng trình, dự án đầu t Vấn đề bảo vệ môi trờng, tài nguyên không đợc coi nh yêu cầu tất yếu mà phải mục tiêu cần 23 Đợc phê duyệt theo Công văn số 2685/VPCP-QHQT ngày 21/5/2002 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ 98 h−íng tíi CÇn thùc cấp bách hai việc: (1) làm thay đổi nhận thức t nhà hoạch định sách để họ thấm sâu quan điểm bền vững sinh thái, thân thiện với môi trờng; (2) xây dựng hoàn thiện quy trình lồng ghép vấn đề bảo vệ môi trờng, tài nguyên vào chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình, dự án phát triĨn kinh tÕ- x héi - Thø hai, Nhµ n−íc cần nghiên cứu ban hành quy định cụ thể việc áp dụng cỡng chế thi hành tiêu chuẩn môi trờng doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất, v.v đảm bảo đối xử bình đẳng tất loại hình doanh nghiệp thực quy định kiểm soát ô nhiễm Đồng thời, Nhà nớc cần bổ sung sách, khuyến khích việc nhập sử dụng loại công nghệ sạch, gây ô nhiễm, u tiên sử dụng máy móc, thiết bị sản phẩm phế thải, - Thứ ba, tăng cờng đầu t Nhà nớc huy động nguồn đầu t đa dạng khác cho công tác bảo vệ môi trờng, nh: nâng cao lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ bảo vệ môi trờng; đại hoá hệ thống theo dõi, kiểm soát, phân tích, đánh giá yếu tố môi trờng toàn quốc; khắc phục tình trạng ô nhiễm, bảo tồn tăng cờng đa dạng sinh học; - Thứ t, tăng cờng quản lý nhà nớc môi trờng theo phơng châm phòng bệnh chữa bệnh, trọng phòng ngừa ô nhiễm, bảo vệ thiên nhiên, kiên xử lý trờng hợp vi phạm pháp luật môi trờng, đồng thời thực biện pháp nâng cao nhận thức nhân dân bảo vệ môi trờng 6.3 Phòng, chống tệ nạn x hội - Thứ nhất, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động, giáo dục, làm chuyển biến nhận thức định hớng giá trị, lối sống lành mạnh, không sa vào tệ nạn x hội, niên, thiếu niên; phát động nhân dân, gia đình, nhà trờng, đơn vị công tác đến thành viên tổ chức trị- x hội tham gia đấu tranh, phòng, chống tệ nạn x hội - Thứ hai, phát hiện, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm nhân rộng mô hình có hiệu chữa trị, cai nghiện tái hoà nhập cộng đồng cho đối tợng nghiện ma tuý, mại dâm áp dụng c¸c biƯn ph¸p kinh tÕ- x héi sau cai nghiƯn, dạy nghề, lao động trị liệu, tạo việc làm, cách ly môi trờng dễ dẫn đến tái phạm - Thứ ba, mở rộng nâng cao hiệu vận động xây dựng x , phờng lành mạnh, tệ nạn x hội gắn chặt với vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá Huy động nguồn lực cộng 99 đồng cho công tác cai nghiện, phòng chống tệ nạn mại dâm; xây dựng đội công tác x hội tình nguyện, hội sở việc đỡ đầu, hỗ trợ đối tợng gia đình có ngời nghiện, không xa lánh, kỳ thị ngời mắc tệ nạn x hội, ngời nhiễm HIV/AIDS - Thứ t, kiện toàn hệ thống tổ chức máy phòng, chống tệ nạn x hội, nâng cao lực cán chuyên trách phòng, chống tệ nạn x hội cấp, cấp sở Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực mở rộng dân chủ 7.1 Cải cách hành Kể từ đổi mới, nớc ta, cải cách hành luôn đợc xác định cải cách then chốt đất nớc Với bốn lĩnh vực cải cách lớn cải cách thể chế, cải cách máy hành chính, xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, cải cách tài công24, cải cách hành thành công đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế- x hội Chơng trình tổng thể cải cách hành nhà nớc giai đoạn 2001-2010 đ xác định mục tiêu chung cải cách hành nớc ta là: Xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc Nhà nớc pháp quyền XHCN dới l nh đạo Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng, phát triển đất nớc25 Cụ thể hơn, mục tiêu đợc đặt dựa yếu tố sau đây: - Hệ thống thể chế, thủ tục hành đợc ban hành có khoa học, hợp lý, tạo nên chế vận hành đồng bộ, nhịp nhàng, nhanh nhạy, thông suốt máy hành Nhà nớc, quan hệ với dân doanh nghiệp - Hệ thống tổ chức máy hành đợc thiết lập sở phân định rành mạch chức năng, thẩm quyền trách nhiệm quan, tổ chức cấp hệ thống hành - Đội ngũ công chức có phẩm chất, đạo đức, trình độ kỹ hành với cấu, chức danh, tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu cụ thể việc thực thi công vụ - Bảo đảm điều kiện vật chất, kỹ thuật cần đủ để đảm bảo cho hoạt động công vụ có hiệu theo hớng đại hoá, tin học hóa 24 Phần đề cập đến ba lĩnh vực cải cách đầu, không đề cập đến lĩnh vực cải cách tài công 25 Chơng trình tổng thể cải cách hành nhà nớc giai đoạn 2001-2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tớng Chính phủ) 100 Với yếu tố đợc xác định nh vậy, công cải cách hành nớc ta năm tới cần tập trung vào công việc quan trọng sau đây: - Thứ nhất, cải cách hệ thống thể chế, cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, chủ yếu thể chế kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa thể chế tổ chức, hoạt động hành Nhà nớc Những công việc chủ yếu phải làm loại bỏ, sửa đổi bổ sung thể chế lạc hậu, bất cập, đồng thời thiết lập thể chế thiếu để điều chỉnh quan hƯ kinh tÕ- x héi míi ph¸t sinh theo tiến trình phát triển kinh tế thị trờng trình hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh việc hoàn thiện mặt số lợng nội dung hệ thống thể chế, cần có cách tiếp cận việc soạn thảo, ban hành thực thi thể chế theo hớng tăng cờng dân chủ, công khai, minh bạch nhằm nâng cao hiệu hiệu lực thể chế Theo đó, trình xây dựng thực thi thể chế cần có tham gia sâu rộng giám sát thoả đáng chủ thể hữu quan, đặc biệt ngời dân doanh nghiệp Một mặt quan trọng cải cách thể chế cải cách thủ tục, trình tự giải công việc quan hệ quan công quyền với công dân, với doanh nghiệp Một mục tiêu cải cách đơn giản hoá thủ tục, tạo thuận lợi cho ngời dân, cho doanh nghiệp nh cho quan nhà nớc giải công việc Một biện pháp quan träng thêi gian tíi lµ thùc hiƯn tèt chế cửa Mặt khác, cải cách thủ tục hành phải trọng kết hợp chặt chẽ với yêu cầu khác cải cách hành nh đẩy mạnh phân cấp, x hội hoá dịch vụ công, cải cách tiền lơng, ứng dụng công nghệ điện tử viễn thông - Thứ hai, cải cách tổ chức máy hành chính, sở đổi chức quản lý nhà nớc phù hợp với kinh tế thị trờng, cần phân định rõ ràng hợp lý nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chøc nh©n sù cđa ChÝnh phđ, Thđ t−íng ChÝnh phđ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ cấp quyền địa phơng, loại bỏ chồng chéo trùng lắp không cần thiết tạo sở cho việc xác định lại xây dựng máy cụ thể Chức chủ yếu Chính phủ kinh tế thị trờng tập trung cao vào việc xây dựng thể chế, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế x hội tầm vĩ mô đạo, hớng dẫn, kiĨm tra viƯc thùc hiƯn thĨ chÕ quy ho¹ch, kÕ hoạch Những công việc mà lâu Chính phủ làm thay dân, thay doanh nghiệp, thay cấp dới cần đợc trả lại cho dân, cho doanh nghiệp, cho cấp dới Cần sớm chấm dứt tình trạng phủ, quyền cấp đạo trực tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi Chính phủ thực 101 chức ngời cầm lái, ngời chèo thuyền tổ chức máy, nội dung hoạt động Bộ nh tổ chức máy bên Bộ phân cấp Trung ơng cho địa phơng sở phải thể đầy đủ theo tinh thần Một khía cạnh quan trọng cải cách máy hành vấn đề phân cấp quản lý Nhà nớc quyền Trung ơng quyền cấp địa phơng mặt: thu, chi ngân sách; thẩm quyền hành chính; công tác tổ chức nhân sự; quản lý đầu t xây dựng Để công tác phân cấp có hiệu quả, cần quán triệt số nguyên tắc định hớng chủ yếu sau đây: + Nâng cao nhận thức quan hành từ Trung ơng đến địa phơng hành thống có phân cấp hợp lý trách nhiệm quyền hạn theo hớng nâng cao hiệu lực điều hành tập trung Chính phủ đồng thời với việc phát huy sáng tạo, chủ động hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân cấp địa phơng Cấp Trung ơng cần tập trung vào việc xây dựng thể chế, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch lĩnh vực thuộc lợi ích quốc gia nh ngoại giao, quốc phòng, an ninh; lĩnh vực khác phân cấp cụ thể Việc xử lý vụ, việc quan hệ với dân doanh nghiệp nên phân cấp mạnh cho quyền địa phơng + Quán triệt vận dụng hợp lý nguyên tắc, kết hợp quản lý theo ngành theo l nh thổ sát với chức đạo, điều hành hệ thống hành với đặc điểm ngành, lĩnh vực địa phơng + Xây dựng chế, tiêu chí khoa học phân cấp trách nhiệm lĩnh vực quản lý, gắn với thẩm quyền loại quan cá nhân; bảo đảm gắn kết nắm việc với nắm ngời nắm tiền + Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chức từ Trung ơng đến địa phơng để phân cấp lĩnh vực có đủ đội ngũ đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực Việc cải cách máy hành Nhà nớc phải gắn liền với phát triển tổ chức dân Các tổ chức tham gia với Nhà nớc việc hoạch định sách quản lý x hội sát hợp với yêu cầu sống đảm bảo tính khả thi cao Chính phủ cần sớm có quy định pháp lý khun khÝch c¸c tỉ chøc héi, hiƯp héi c¸c cộng đồng dân c, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp để phát huy sức mạnh tính chủ động, sáng tạo tổ chức - Thứ ba, đổi đội ngũ công chức, đặc biệt nâng cao phẩm chất, phát triển lực công chức, nhiệm vụ thách thức lớn nớc ta, công chức đợc coi yếu tố quan trọng để thực mục tiêu 102 Kết luận Chúng ta đ điểm lại trình hình thành nâng cao nhận thức phát triển bền vững quốc gia cộng đồng quốc tế thông qua công trình nghiên cứu học giả giới chơng trình quan phát triển Liên hiệp quốc, tìm hiểu kinh nghiệm số nớc đ có thành công đờng phát triển bền vững Cơ sở lý luận thực tiễn góp phần giúp chóng ta bỉ sung kÕt qu¶ tỉng kÕt thùc tiƠn, nghiên cứu lý luận chúng ta; từ đó, nhìn lại phát triển Việt nam qua hai mơi năm đổi mới, kinh tế, x hội môi trờng, đánh giá thành tựu tiến bộ, đồng thời nhận rõ mặt yếu kém, phân tích nguyên nhân đề xuất phơng hớng, chủ trơng để nâng cao tốc độ, tính bền vững chất lợng phát triển đất nớc ta thêi gian tíi Trong thêi gian nµy, Ban chấp hành Trung ơng Đảng Đảng cấp xúc tiến việc hoàn thiện dự thảo báo cáo chuẩn bị Đại hội lần thứ X Đảng Dự thảo Báo cáo trị có phần tổng kết 20 năm đổi mới, xác định: X hội x hội chủ nghĩa mà nhân dân ta cần xây dựng x hội dân giàu, nớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, bền vững với quan hệ sản xuất phù hợp; có văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; ng−êi cã cc sèng Êm no, tù do, h¹nh phóc, đợc phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ, giúp đỡ tiến bộ; có nhà nớc pháp quyền x héi chđ nghÜa cđa nh©n d©n, nh©n d©n, nhân dân dới l nh đạo Đảng Cộng sản; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nớc giới Các thành viªn tham gia nhãm nghiªn cøu rÊt phÊn khëi thấy kết nghiên cứu đề tài mục tiêu nhân tố bảo đảm phát triển bền vững Việt nam trùng hợp nội dung với đặc trng x hội x hội chủ nghĩa nêu Dự thảo Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng, cách diễn đạt không giống vấn đề đề tài đợc đề cập từ góc nhìn khác Nhiều quan điểm giải pháp nêu đề tài phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phơng hớng phát triển kinh tế x hội năm tới (2006-2010) nêu dự thảo Báo cáo Ban chấp hành trung ơng Đảng trình Đại hội X Đảng Phát triển bền vững mục tiêu lớn quốc gia, đòi hỏi phải phân tích giải nhiều vấn đề phức tạp đời sống x hội Những điều lý giải, nhận xét kiến nghị nêu đề tài cung cấp số quan điểm bản, gợi ý số chủ trơng công việc cần làm Qua hoạt động thực 106 tiễn, đặc biệt trình tổ chức thực phơng hớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế, x hội năm tới theo Nghị Đại hội Đảng, kiểm chứng nâng cao thêm nhận thức, bổ sung phát triển chủ trơng, sách nhằm đa đất nớc phát triển với tốc độ cao, bảo đảm tính bền vững lâu dài với chất lợng đợc cải thiện 107 ... phần thể tiến triển quan niệm phát triển kinh tế- x hội tốc độ nhanh, bền vững chất lợng cao Việt Nam thời kỳ 20 năm đổi vừa qua Thực trạng phát triển kinh tế- xà hội Việt Nam thời kỳ đổi nhìn theo... cận mối quan hệ tốc độ, tính chất bền vững chất lợng 2. 1 Những thành tựu điểm mạnh - Tốc độ tăng trởng kinh tế Một thành bật kinh tế Việt Nam suốt thời kỳ đổi tốc độ tăng trởng kinh tế cao Nếu... ViƯt Nam, bao gåm: “- Mơc ®Ých phát triển: kinh tế đích phát triển động lực phát triển; kinh tế ngời x hội văn minh; - Yêu cầu phát triển: quy mô lớn lên có chất lợng cao hơn; - Phơng thức phát triển:

Ngày đăng: 06/12/2015, 03:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan