Bài giảng luật cạnh tranh chương 1 khái quát chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh

41 499 0
Bài giảng luật cạnh tranh   chương 1  khái quát chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG  CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH  CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH  CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH  CHƯƠNG 4: TỐ TỤNG CẠNH TRANH TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn pháp luật  Luật cạnh tranh ngày 02/12/2004  Nghị định số 116/2005/NĐ- CP ngày 15.09.2005  Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 quy định xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh  Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cục quản lý cạnh tranh  QĐ 06/HĐCT hội đồng cạnh tranh việc ban hành nội quy phiên họp điều trần  QĐ 17/QĐ – QLCT cục quản lý cạnh tranh việcban hành số mẫu giấy tờ theo quy định luật cạnh tranh  Quyết định 20/2006/QĐ- BTM việc ban hành mẫu định xử lý vụ việc cạnh tranh  Nghị định 110/2005/NĐ – CP ngày 24/08/2005 quản lý hđ bán hàng đa cấp Sách     Giáo trình Luật thương mại tập 1, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND 2006 ( T 339 - T.402.) Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn, Nxb Tư pháp (2006) Bình luận khoa học Luật cạnh tranh, Lê Hoàng Oanh, Nxb Chính trị quốc gia (2005) Pháp luật cạnh tranh Liên Minh Châu Âu, Nguyễn Hữu Huyên Sách  Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn  Giáo trình Luật cạnh tranh, Tăng Duy Nghĩa, Nxb Giáo dục 2009 CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PL CẠNH TRANH KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 1.KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM Ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên loại khách hàng phía 1.2 ĐẶC TRƯNG - Tồn thị trường - Xảy chủ thể kinh doanh (> = 2) - Mục đích: tranh giành thị trường mua bán sản phẩm 1.3.Các hình thức tồn cạnh tranh Căn vào tính chất: Cạnh tranh hòan hảo Cạnh tranh không hoàn hảo (độc quyền) Căn vào tính lành mạnh tác động hành vi đến thị trường Cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh Hạn chế cạnh tranh 2.Những vấn đề chung pl cạnh tranh 2.1 Đặc điểm tính chất, vai trò pháp luật cạnh tranh Ngăn ngừa xử lý hành vi cạnh tranh trái luật Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.2 Cơ cấu chung pháp luật cạnh tranh - Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh  Kn:thống phân chia đầu vào đầu trình sản xuất,  Nội dung: Phân chia theo khu vực địa lý nhóm khách hàng  Hậu quả: +Loại bỏ sức ép cạnh tranh +Hạn chế quyền lựa chọn khách hàng THỎA THUẬN HẠN CHẾ, KIỂM SOÁT SỐ LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG SẢN XUẤT, MUA BÁN HÀNG HÓA DỊCH VỤ (đ8k3, Đ.16) Hạn chế số lượng, kl: thống cắt, giảm số lượng……so với trước kiểm soát số lượng: thống ấn định số lượng…….ở mức đủ để tạo khan thị trường THỎA THUẬN HẠN CHẾ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ, ĐẦU TƯ (Đ8K4 Đ.17 NĐ 116) Mua tiêu hũy , đốt Đốt Kỹ thuật, công nghệ THỎA THUẬN ÁP ĐẶT CHO DOANH NGHIỆP KHÁC ĐK KÝ KẾT HĐ MBHH HOẶC BUỘC DN KHÁC CHẤP NHẬN CÁC NGHĨA VỤ KHÔNG LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỐI TƯỢNG HỢP ĐỒNG (Đ.18) Hợp đồng mua bán hàng hóa Quá nhiều điều kiện Hợp đồng mua bán hàng hóa Quá nhiều điều kiện  TT áp đặt đk ký HĐ: thống đặt điều kiện tiên trước ký hợp đồng: a) b) c) d) Hạn chế sx, phân phối hàng hoá khác Hạn chế địa điểm bán lại hàng hóa, Hạn chế khách hàng mua hàng hóa để bán lại Hạn chế hình thức, số lượng hàng hoá cung cấp  TT buộc chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng: Khi mua, bán hàng hoá, dịch vụ với doanh nghiệp tham gia thoả thuận phải mua hàng hoá, dịch vụ khác từ nhà cung cấp người định trước thực thêm nghĩa vụ nằm phạm vi cần thiết để thực hợp đồng  CÁC QUY ĐỊNH CẤM ĐỐI VỚI THỎA THUẬN THUỘC NHÓM Các thỏa thuận bị cấm thị phần kết hợp bên tham gia thỏa thuận từ 30% trở lên B 5% C 30% A 35% E 10% D 20% CÁC ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC MIỄN TRỪ CỦA NHÓM (Đ.9)  Hợp lý hoá cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh;  Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ;  Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm;  Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán không liên quan đến giá yếu tố giá;  Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa;  Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế NHÓM THỎA THUẬN NGĂN CẢN, KIỀM HÃM DN KHÁC THAM GIA THỊ TRƯỜNG HOẶC PHÁT TRIỂN KINH DOANH (Đ8k6, Đ19) - Đối tượng xâm hại :các doanh nghiệp hoạt động có ý định tham gia thị trường - Nội dung: NHÓM THỎA THUẬN NGĂN CẢN, KIỀM HÃM DN KHÁC THAM GIA THỊ TRƯỜNG HOẶC PHÁT TRIỂN KINH DOANH (Đ8k6, Đ19) * Thỏa thuận không cho Dn khác tham gia thị trường:không giao dịch với dn ko tham gia - Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng không mua, bán hàng hóa, không sử dụng dịch vụ doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận - Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thị trường liên quan • Thỏa thuận ngăn cản kềm hãm không cho Dn khác phát triển sản xuất kinh doanh: - Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ nhà phân phối giao dịch phân biệt đối xử mua bán với dn không tham gia thỏa thuận gây khó khăn - Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá để doanh nghiệp không tham gia TT không mở rộng quy mô kinh doanh THỎA THUẬN LOẠI BỎ KHỎI THỊ TRƯỜNG NHỮNG DOANH NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ CÁC BÊN CỦA THỎA THUẬN (DD8K7,Đ 20)  Kêu gọi, dụ dỗ khách hàng không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận;  Yêu cầu, dụ dỗ nhà phân phối, nhà bán lẻ giao dịch với chấm dứt mua, bán hàng hóa, chấm sử dụng dịch vụ doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận;  Bán hàng hóa với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút lui khỏi thị trường liên quan THÔNG ĐỒNG ĐẤU THẦU(Đ.21) NHÓM Cấm trường hợp, không miễn trừ [...]...3 .Pháp luật cạnh tranh tại VN 3 .1 Quá trình hình thành Luật cạnh tranh • Luật cạnh tranh được thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá 11 từ ngày 03 tháng 12 năm 2004 • Luật cạnh tranh chính thức có hiệu lực 1/ 7/2005 3.2 Nội dung cơ bản của Luật cạnh tranh Gồm 6 chương 12 3 điều - Phạm vi điều chỉnh: Đ .1 + Hành vi cạnh tranh không lành mạnh + Hành vi hạn chế cạnh tranh + Thủ tục xử lý vụ việc cạnh tranh. .. lý vụ việc cạnh tranh + Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh - Đối tượng áp dụng: Đ.2 + Tổ chức cá nhân kinh doanh + Hiệp hội ngành, nghề hoạt động ở Việt Nam CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1 Những vấn đề chung về hành vi hạn chế cạnh tranh: 1. 1 Khái niệm: K3Đ3 Hành vi của dn làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh gồm: + Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh + Lạm dụng vị trí thống lĩnh... dụng vị thế độc quyền + Tập trung kinh tế 1. 2 Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh: - Xác định thị trường liên quan (Đ3K1) +Thị trường sản phẩm liên quan (Đ4N 11 6) +Thị trường địa lý liên quan (Đ7& Đ8 NĐ 11 6) Xác định tính có thể thay thế cho nhau -Tính chất của sản phẩm: đặc tính và mục đích sử dụng.(Đ 4) - Phản ứng người tiêu dùng khi có sự thay đổi về giá (Đ 4K5) - Xác định thị phần (Đ3K5)... Schillgallis) và BNQ (Pronuptia de Paris) 2 CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH Nhóm 1: THỎA THUẬN ẤN ĐỊNH GIÁ (vụ hiệp hội bảo hiểm, VSA) Thỏa thuận ấn định giá (Đ.8K1, Điều 14 N 11 6)  Kn  Nội dung +xảy ra ở giao dịch bán hoặc mua + định giá một cách trực tiếp hoặc gián tiếp (ko cần chứng minh tính vô lý của mức giá)  Hậu quả + Tước đoạt cơ hội lựa chọn giá của khách hàng +Giảm mức độ cạnh tranh. .. Nam S-Fone 5% MobiFone 41% Vinaphone 45% Viettel 9%  HT -mobile 1% S-fone 5% EVN 5% Vinaphone 27% Mobilphone 29% Viettel 33% 2.Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2 .1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại • Khái niệm: Là thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều doanh nghiệp nhằm mục đích làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường • - Đặc điểm: Về chủ thể Hình thức công khai hoặc thỏa thuận ngầm Nội dung Hậu... điều kiện kinh doanh, giao hàng, thanh toán nhưng không liên quan đến giá và các yếu tố của giá;  Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa;  Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế NHÓM 2 THỎA THUẬN NGĂN CẢN, KIỀM HÃM DN KHÁC THAM GIA THỊ TRƯỜNG HOẶC PHÁT TRIỂN KINH DOANH (Đ8k6, 19 ) - Đối tượng xâm hại :các doanh nghiệp đang hoạt động hoặc có ý định... doanh số mua vào … vào theo tháng, quý, năm  Thị trường liờn quan: mạng điện thoại di dộng của Việt Nam - Thị trường sản phẩm: thuờ bao di động - Thị trường địa lý: toàn quốc - STT Công ty Số lượng Thị phần 1 2 3 4 Vinaphone Viettel MobiFone S-Fone Tổng 3.000.000 600.000 2.700.000 350.000 45 ,1 9,0 40,6 5,3 6.650.000 10 0,0 Thị phần mạng điện thoại di động của Việt Nam S-Fone 5% MobiFone 41% Vinaphone... sự khan hiếm trên thị trường THỎA THUẬN HẠN CHẾ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ, ĐẦU TƯ (Đ8K4 Đ .17 NĐ 11 6) Mua về tiêu hũy , đốt Đốt Kỹ thuật, công nghệ mới THỎA THUẬN ÁP ĐẶT CHO DOANH NGHIỆP KHÁC ĐK KÝ KẾT HĐ MBHH HOẶC BUỘC DN KHÁC CHẤP NHẬN CÁC NGHĨA VỤ KHÔNG LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỐI TƯỢNG HỢP ĐỒNG (Đ .18 ) Hợp đồng mua bán hàng hóa Quá nhiều điều kiện Hợp đồng mua bán hàng hóa Quá nhiều điều kiện... TRƯỜNG (Đ8K2, Đ .15 ) Thỏa thuận phân chia thị T hỏa thuận phân chiatrường thị trường  Kn:thống nhất phân chia đầu vào hoặc đầu ra của quá trình sản xuất,  Nội dung: Phân chia theo khu vực địa lý hoặc nhóm khách hàng  Hậu quả: +Loại bỏ sức ép cạnh tranh +Hạn chế quyền lựa chọn khách hàng THỎA THUẬN HẠN CHẾ, KIỂM SOÁT SỐ LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG SẢN XUẤT, MUA BÁN HÀNG HÓA DỊCH VỤ (đ8k3, Đ .16 ) Hạn chế số... hóa Quá nhiều điều kiện  TT áp đặt đk ký HĐ: thống nhất đặt một hoặc một số điều kiện tiên quyết trước khi ký hợp đồng: a) b) c) d) Hạn chế về sx, phân phối hàng hoá khác Hạn chế về địa điểm bán lại hàng hóa, Hạn chế về khách hàng mua hàng hóa để bán lại Hạn chế về hình thức, số lượng hàng hoá được cung cấp  TT buộc chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng: Khi mua, ... cấu chung pháp luật cạnh tranh - Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh 3 .Pháp luật cạnh tranh VN 3 .1 Quá trình hình thành Luật cạnh tranh • Luật cạnh tranh. .. chế cạnh tranh, Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn  Giáo trình Luật cạnh tranh, Tăng Duy Nghĩa, Nxb Giáo dục 2009 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PL CẠNH TRANH KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH. .. CẠNH TRANH NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 1. KHÁI QUÁT VỀ CẠNH TRANH 1. 1 KHÁI NIỆM Ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên

Ngày đăng: 06/12/2015, 03:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan