Bài giảng môn luật môi trường chương 2

62 676 2
Bài giảng môn luật môi trường chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương hai LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI Mục tiêu • Trình bày trình hình thành luật Bảo vệ môi trường quốc tế • Nêu lên kiện quan trọng trình hình thành Luật • Trình bày khái niệm Luật môi trường quốc tế nêu lên thực trạng Luật quốc tế QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG Lịch sử hình thành Cuối kỷ 19 : Xuất số điều ước song phương đa phương vấn đề môi trường Đấu kỷ 20 : Một số điều ước bảo vệ số loài động vật có giá trị thương mại Những năm 50, 60 : Điều ước trách nhiệm Quốc gia tai nạn hạt nhân Cuối năm 60 : Điều ước Quốc tế ô nhiễm dầu kiểm soát ô nhiễm dầu Từ năm 1970 : hàng trăm điều ước ký kết => Đánh dấu phát triển vượt bậc Luật Quốc tế môi trường QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG Hiệu Từ xử lý ô nhiễm qua biên giới đến phạm vi toàn cầu Từ bảo tồn loài động, thực vật cụ thể đến hệ sinh thái Từ kiểm soát chất thải trực tiếp vào sông hồ đến xây dựng qui chế quản lý QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT QUỐC TẾ VỀ MÔI TRƯỜNG Các kiện quan trọng Hội nghị Stockholm 1972 Hội nghị Rio de Janeiro 1992 Hội nghị môi trường 2002 Hội nghị LHQ biến đổi khí hậu 2007 Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu (COP15) 2009 Hội nghị Stockholm 1972 Nguyên nhân triệu tập hội nghị • - Tình trạng môi trường bắt đầu diễn biến theo chiều hướng xấu từ năm 1950 • - 1960 người dân quốc gia phát triển yêu cầu phủ đề giải pháp để giải vấn đề môi trường • - Các tổ chức quốc tế trình hoạt động gặp nhiều khó khăn nguyên nhân môi trường bị suy giảm Từ dẫn đến hành động chủ thể: • - Bản thân chủ thể, nỗ lực quốc gia không đủ tầm để giải vấn đề môi trường toàn cầu • - Các tổ chức quốc tế: thấy hoạt động họ gặp khó khăn ván đề môi trường Họ họp bàn đưa vấn đề môi trường toàn cầu không đủ sức để giải • - Phải giải quyếtvấn đề môi trường quy mô toàn cầu với tham gia quốc gia giới Nội dung hội nghị • - Hội nghị Stockholm tổ chức từ ngày 5- đến ngày 14- 6- 1972 Stockholm thu hút 118 quốc gia giới chủ đề đưa "môi trường người" • - Trong hội nghị quốc gia đạt thỏa thuận sau: • + Hội nghị quốc định thành lập chương trình môi trường Liên hiệp quốc viết tắt UNEP • + Hội nghị định lập quỹ môi trường toàn cầu • + Hội nghị thông qua tuyên qua tuyên bó Stockholm 1972 môi trường người Ý nghĩa • - Lấy ngày môi trường giới ngày 5- • - Hội nghị viên gạch đặt móng việc toàn cầu lĩnh vực môi trường • - Phản ánh thức tỉnh nhân loại vấn đề môi trường toàn cầu • - Hình thành số nguyên tắc pháp lý quan trọng gồm 26 nguyên tắc 119 khuyến nghị Tuyên bố nhấn mạnh : - Sự suy giảm môi trường điều kiện phát triển gây khắc phục phát triển giúp đỡ tài kỹ thuật (Nt 9) - Các sách môi trường Quốc gia nên tăng cường tiềm phát triển thời gian tương lai nước phát triển (Nt 12) Các nguyên tắc Stockholm Nguyên tắc Con người có quyền tự do, bình đẳng đầy đủ điều kiện sống, môi trường, chất lượng cho phép sống có phẩm giá phúc lợi mà người có trách nhiệm long trọng bảo vệ cải thiện môi trường cho hệ hôm mai sau Nguyên tắc Tài nguyên thiên nhiên trái đất, bao gồm không khí, nước, thực vật động vật đặc biệt hệ sinh thái thiên nhiên điển hình, phải bảo vệ an toàn quyền lợi hệ hôm tương lai, thông qua công tác quy hoạch quản lý thích hợp Nguyên tắc Phải trì nơi có thể, phải phục hồi cải thiện lực trái đất tạo nguồn tài nguyên sống còn, tái tạo Chi phí ô nhiễm Chi phí sức khỏe Mất mát hàng hóa dịch vụ Mất mát thắng cảnh thiên nhiên Chi phí làm giảm ô nhiễm Nước thải Rác thải Khí thải Chi phí thực giao dịch Ra định Quan trắc kiểm tóan Giấy phép thuế khóa Những định thị trường tự … Lệ phí sử dụng Lệ phí phát thải Lệ phí môi trường Đây lệ phí đánh vào việc phát thải chất ô nhiễm vào không khí, nước đất vào việc gây tiếng ồn Lệ phí phát thải liên quan với số lượng chất lượng chất ô nhiễm chi Lệ liên môi quantrường phí xử lý, chi phí thu gom phíphí tácsử hạidụng gây cho Lệđến phíchi sản phẩm thải bỏ, việc thu hồi lại, chi phí quản lý tuỳ vào tình Lệ phí mà nàychúng đánh vào sản phẩm có hại cho môi trường hay áp dụng sử dụng qui trình sản xuất, tiêu thụ hay thải bỏ Mức lệ phí tuỳ thuộc chi phí tác hại đến môi trường có liên quan gắn liền với sản phẩm Một số công cụ khác Trợ cấp Giấy phép buôn bán Hệ thống tiền đặt cọc-hoàn trả Tính hiệu môi trường Hiệu kinh tế Tính chấp nhận Bình đẳng Khả thi mặt hành chi phí Các tiêu để lựa chọn công cụ CÁC HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU Các định hướng Tái định hình hoạt động khu vực Giảm bớt mức độ hoạt động Áp dụng công nghệ tiên tiến Nâng cấp công suất hấp thụ môi trường CÁC HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU Các giải pháp khả thi Giấy phép đăng ký việc phát toả khí Cácbon buôn bán Các chi phí phát thải Cơ sở hạ tầng môi trường toàn cầu Phối hợp thực MỘT SỐ NỘI DUNG LUẬT QUỐC TẾ VỀ BVMT H n hán bão L t T ng nhi t M t mùa, vô gia c , m t a d ng sinh h c Công ước Khung Biến đổi khí hậu LHQ (UNFCCC)1992 Mục tiêu Ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu Nghị định thư Kyoto Gồm 159 nước ký vào tháng 7/1997 Mục tiêu giảm lượng khí thải điôxít cácbon (CO2) chất khí gây hiệu ứng nhà kính, làm khí hậu Trái Đất nóng lên thấp năm 1990 với tỷ lệ trung bình 5,2% (2008-2012) Công ước Viên bảo vệ tầng ozone (3/1985) Nghị định thư Montreal (9/1987) • Công ước Viên 21 quốc gia hưởng ứng ký kết vào 3/1985 • Năm 1987, Nghị định thư Montreal đời nhằm cụ thể hóa giải pháp cam kết CƯV có 189 nước thành viên, • Nghị định thư Montreal đưa biện pháp hạn chế thương mại chất ODS, thiết lập quỹ đa phương để trợ giúp nước phát triển thi hành nghị định thư • Nghị định thư Montreal sửa đổi, bổ sung bốn lần vào năm 1990, 1992, 1997 1999, quy định: nước phát triển loại trừ hoàn toàn sản xuất sử dụng chất CFC vào halon vào năm 1996, chất HCFC vào năm 2020, nước phát triển ưu đãi sử dụng chất CFC halon đến năm 2010 chất HCFC đến năm 2040 Công ước LHQ Luật biển Được ký vào ngày10/12/1982 Montego Bay (Jamaica), có hiệu lực vào ngày 16/11/1994, gồm 155 nước tham gia Công ước quy định quyền trách nhiệm quốc gia việc sử dụng biển, thiết lập hướng dẫn rõ ràng cho hoạt động kinh doanh, bảo vệ môi trường cải thiện quản lý tài nguyên thiên nhiên đại dương Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78) Ra đời năm 1973, luật chuyên ngành hàng hải giới, thông qua Hội nghị quốc tế ô nhiễm biển, Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) triệu tập từ ngày 8/10 đến 2/12/1973 Công ước đưa qui định nhằm ngăn chặn ô nhiễm gây tai nạn vận chuyển hàng hóa dầu mỏ, hàng nguy hiểm, độc hại tàu, nước, rác khí thải từ tàu • Ước tính ngày có tới 150 loài bị tuyệt chủng, nhanh gấp 1.000 lần so với trình tự nhiên, thiệt hại kinh tế ước tính chiếm từ 5-20% GDP toàn cầu năm • Ra đời vào năm 1994, mục tiêu bảo toàn đa dạng sinh học, sử dụng lâu bền phận hợp thành nó, khai thác sử dụng nguồn gen hợp lý, chuyển giao công nghệ cần thiết để bảo tồn • Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái • Luật quốc tế di sản giới : Công ước việc bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên giới, thông qua kỳ họp thứ 17 Đại hội đồng UNESCO Paris ngày 16-11-1972 http://www.nea.gov.vn/html/DDSH/dulieu3/conguoc_qte/conguoc_DSVHTG72 htm • Công ước Ramsar : Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt nơi cư trú loài chim nước Ramsar, 2-2-1971, đ ược sửa đổi theo Nghị định thư Paris ngày 3-12-1987 http://www.nea.gov.vn/html/DDSH/dulieu3/conguoc_qte/ConguocRamsa.htm • Công ước CITES : Công ước quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Ký Washington D.C tháng 3-1973 http://www.nea.gov.vn/html/DDSH/dulieu3/conguoc_qte/conguocCITES.htm • Công ước Basel, kiểm soát vận chuyển qua biên giới phế thải nguy hiểm việc tiêu huỷ chúng http://www.nea.gov.vn/html/DDSH/dulieu3/conguoc_qte/basel.htm [...]... tắc 24 Môi trường và tài nguyên thiên nhiên của các dân tộc bị áp bức, bị thống trị và bị chiếm đóng cần phải được bảo vệ Nguyên tắc 25 Chiến tranh vốn dĩ là yếu tố phá hoại sự phát triển bền vững Do đó, các quốc gia cần phải tôn trọng luật pháp quốc tế, bảo vệ môi trường trong thời gian có xung đột vũ trang và hợp tác để phát triển môi trường hơn nữa Nguyên tắc 26 Hoà bình, Phát triển và Bảo vệ môi trường. .. Kyoto sau 20 12 - Thiết lập ngưỡng biến đổi khí hậu nguy hiểm ở mức 20 C - Đề ra chỉ tiêu cố định về nồng độ CO2e 450ppm (chi phí 1,6%GDP toàn cầu/năm) - Nhất trí về lô trình phát thải Lộ trình : Đến năm 20 20, các nền kinh tế phát triển sẽ cắt giảm từ 25 % đến 40% lượng khí thải so với mức của năm 1990, và đến năm 20 50 là 50% (các nước phát triển 80%, các nước đang phát triển 20 % vào năm 20 50) 2 Xây dựng... phát triển bền vững Nguyên tắc 10 Các vấn đề môi trường được giải quyết tốt nhất với sự tham gia của dân chúng có liên quan và ở cấp độ thích hợp Nguyên tắc 11 Các quốc gia cần ban hành luật pháp hữu hiệu về môi trường, các tiêu chuẩn môi trường, những mục tiêu quản ý và những ưu tiên phải phản ánh nội dung môi trường và phát triển mà chúng gắn với Nguyên tắc 12 Các nước nên hợp tác để phát huy một hệ... Sau 20 năm, tình trạng môi trường vẫn diễn biến theo chiều hướng xấu đi nên phải tổ chức một hội nghị môi trường tầm cỡ quốc tế để giải quyết tình trạng môi trường hiện tại Nôi dung hội nghị: • - Hội nghị được tổ chức tại Rio- De Janeiro từ ngày 3/6 đến ngày 14/6/19 92 • - Thu hút sự tham gia của 178 quốc gia trên thế giới, có mặt 113 nguyê thủ quốc gia trên thế giới 10000 chuyên gia lĩnh vực môi trường, ... bất hoà về môi trường một cách hoà bình và bằng các biện pháp thích hợp theo Hiến chương Liên hợp quốc Nguyên tắc 27 Mọi quốc gia và dân tộc cần hợp tác có thiện ý với tinh thần chung lưng đấu cật trong việc thực hiện các nguyên tắc được thể hiện trong bản tuyên bố này và trong sự phát triển hơn nữa luật pháp quốc tế trong lĩnh vực phát triển bền vững Hội nghị môi trường 20 02 (quy mô bé hơn 2 hội nghị... nghị lần này là " môi trường và phát triển" • - Giải quyết nó gắn với các vấn đề về kinh tế, xã hội • - Hội nghị thông qua tuyên bố Rio 19 92 về môi trường và phát triển • - Thông qua chương trình nghị sự 21 (Agenda 21 ) : Thống nhất hành động của các quốc gia ở thế kỷ 21 Căn cứ vào đó và các đặc điểm riêng của các quốc gia ma cụ thể hóa cho phù hợp • 1998- 1999: Việt Nam cũng có nghị sự 21 Hội nghị thông... để xác định tránh và kiểm soát những rủi ro về môi trường và giải quyết các vấn đề tồn tại về môi trường và sự tốt đẹp chung của nhân loại Nguyên tắc 19 Giáo dục về các vấn đề môi trường cho thế hệ trẻ cũng như người lớn Nguyên tắc 20 Cần phải thúc đẩy công tác nghiên cứu và triển khai khoa học ở tất cả các nước trong phạm vi những vấn đề tồn tại về môi trường ở quy mô quốc gia và đa quốc gia, đặc biệt... mức tăng dân số hoặc tập trung dân số quá cao dễ gây ra những tác động có hại tới môi trường của môi trường con người và kìm hãm phát triển Nguyên tắc 17 Cần phải giao nhiệm vụ quy hoạch, quản lý hay kiểm soát các nguồn tài nguyên môi trường của các nước cho các cơ quan quốc gia thích hợp nhằm làm cho chất lượng môi trường tốt đẹp hơn Nguyên tắc 18 Khoa học và công nghệ đóng góp một phần vào phát triển... cải thiện môi trường vì lợi ích của nhân dân các nước Nguyên tắc 14 Quy hoạch hợp lý sẽ tạo ra công cụ có ý nghĩa thiết yếu cho việc hoà hợp bất cứ xung đột nào giữa nhu cầu phát triển và nhu cầu bảo vệ và cải thiện môi trường Nguyên tắc 15 Phải áp dụng quy hoạch định cư và đô thị hoá nhằm tránh những ảnh hưởng có hại tới môi trường và đạt được tối đa những lợi ích xã hội, kinh tế và môi trường cho... biệt là ở các nước đang phát triển Nguyên tắc 21 Thể theo Hiến chương của Liên Hợp Quốc và những nguyên tắc của luật pháp quốc tế, các nước có chủ quyền khai thác nguồn tài nguyên của mình sao cho không gây thiệt hại đến môi trường của các nước khác hoặc các khu vực vượt quá giới hạn pháp lý quốc gia Nguyên tắc 22 Các nước sẽ cùng hợp tác để phát triển hơn nữa luật pháp quốc tế liên quan đến trách nhiệm ... TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT QUỐC TẾ VỀ MƠI TRƯỜNG Các kiện quan trọng Hội nghị Stockholm 19 72 Hội nghị Rio de Janeiro 19 92 Hội nghị mơi trường 20 02 Hội nghị LHQ biến đổi khí hậu 20 07 Hội nghị thượng... thành luật Bảo vệ mơi trường quốc tế • Nêu lên kiện quan trọng q trình hình thành Luật • Trình bày khái niệm Luật mơi trường quốc tế nêu lên thực trạng Luật quốc tế Q TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT QUỐC... TRÌNH HÌNH THÀNH LUẬT QUỐC TẾ VỀ MƠI TRƯỜNG Nền tảng Luật Quốc tế mơi trường đại Giới hạn lãnh thổ Mơi trường tổng thể Tơn trọng chủ quyền quốc gia KHÁI NIỆM LUẬT QUỐC TẾ VỀ MƠI TRƯỜNG Phòng ngừa

Ngày đăng: 06/12/2015, 03:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan