Giáo trình môn học kinh tế vi mô phần 2

45 434 0
Giáo trình môn học kinh tế vi mô   phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có thể: - Giải thích khái niệm hàm sản xuất, suất trung bình, suất cận biên, mối quan hệ sản lượng suất biên, suất trung bình suất biên; phân biệt hàm sản xuất ngắn hạn dài hạn - Vận dụng nguyên tắc phối hợp tối ưu yếu tố sản xuất để giải tập - Giải thích khái niệm chi phí, mối quan hệ chi phí sản lượng - Vận dụng nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận để giải tập Trong ba chương vừa qua tập trung vào phía cầu thị trường - sở thích hành vi người tiêu dùng Bây giờ, chuyển sang phía cung xem xét hành vi nhà sản xuất Chúng ta xem xét đơn vị sản xuất tổ chức sản xuất để có hiệu chi phí họ thay đổi giá đầu vào mức sản lượng thay đổi Lý thuyết sản xuất chi phí lý thuyết trung tâm việc quản lý kinh tế doanh nghiệp Chúng ta phải xem xét số vấn đề mà doanh nghiệp thường xuyên gặp phải như: doanh nghiệp phải dùng máy móc lao động? Nếu muốn tăng sản xuất doanh nghiệp nên th thêm cơng nhân hay nên xây dựng thêm nhà máy mới? Doanh nghiệp phải dự trù chi phí cho năm tới chi phí thay đổi theo thời gian chịu tác động mức sản lượng? Trong chương nghiên cứu công nghệ sản xuất doanh nghiệp tức mối quan hệ vật chất thể cách chuyển đổi đầu vào (lao động vốn) thành sản phẩm đầu Trước hết cơng nghệ sản xuất biểu diễn dạng hàm sản xuất nào, sau sử dụng hàm sản xuất để mơ tả sản lượng thay đổi thay đổi yếu tố đầu vào sau thay đổi tất yếu tố đầu vào Liệu ưu cơng nghệ có phải yếu tố khiến cho việc sản xuất doanh nghiệp trở nên hiệu qui mô doanh nghiệp tăng lên không? LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 1.1 Hàm sản xuất Trong trình sản xuất, doanh nghiệp biến đầu vào (các yếu tố sản xuất như: nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, nhà xưởng, lao động, trình độ khoa học kỹ thuật… ) thành đầu (hay sản phẩm) Quan hệ đầu vào trình sản xuất sản phẩm đầu mô tả hàm sản xuất Hàn sản xuất mô tả sản lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa sản xuất số lượng yếu tố sản xuất (đầu vào) định, tương ứng với trình độ kỹ thuật định Q = f ( X1, X2, ….Xn ) Trong đó: Q: Sản lượng đầu Xi: sản lượng yếu tố sản xuất thứ i Để đơn giản ta chia yếu tố sản xuất thành hai loại vốn (K) lao động (L) Hàm sản xuất viết dạng Q = f ( K, L ) Phương trình sản lượng đầu tuỳ thuộc vào sản lượng hai yếu tố đầu vào vốn lao động Hàm sản xuất hàm ý đầu vào kết hợp theo nhiều phương cách khác để tạo đầu định, ứng với qui trình cơng nghệ định Khi qui trình cơng nghệ ngày tiến doanh nghiệp đạt đầu lớn 63 với tập hợp đầu vào định Hàm sản xuất giả định qui trình sản xuất khơng cho phép lãng phí Chúng ta giả định doanh nghiệp có hiệu kỹ thuật, sử dụng tổ hợp đầu vào cách tối ưu với hợp đầu vào định Nếu có yếu tố đầu vào mà sử dụng làm giảm sản lượng đầu yếu tố đầu vào khơng sử dụng hàm sản xuất mơ tả sản lượng tối đa có hể sản xuất với tập hợp đầu vào cho trước, theo phương thức có hiệu phương diện kỹ thuật Giả định cho sản xuất có hiệu kỹ thuật khơng phải lúc đúng, song hồn tồn hợp lý cho doanh nghiệp hoạt động lợi nhuận khơng lãng phí nguồn lực Để phân biệt tác động việc thay đổi yếu tố sản xuất tất yếu tố sản xuất đến sản lượng ta phải phân biệt hàm sản xuất ngắn hạn dài hạn 1.1.1 Hàm sản xuất ngắn hạn Ngắn hạn khoảng thời gian có yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp thay đổi số lượng sử dụng trình sản xuất Yếu tố thay đổi khoảng thời gian gọi đầu vào cố định, cịn yếu tố sản xuất thay đổi khoảng thời gian ngắn yếu tố sản xuất biến đổi Yếu tố sản xuất cố định không dễ dàng thay đổi trình sản xuất như: máy móc thiết bị, nhà xưởng… biểu thị cho qui mơ sản xuất định Yếu tố sản xuất biến đổi dễ dàng thay đổi mức sử dụng trình sản xuất như: nguyên, nhiên vật liệu, lao động trực tiếp Trong ngắn hạn qui mô sản xuất doanh nghiệp khơng đổi, doanh nghiệp thay đổi sản lượng ngắn hạn cách thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi Hàm sản xuất ngắn hạn viết lại sau: Q = f ( Trong đó: ,L) : lượng vốn khơng đổi L : Lượng lao động biến đổi Q : Sản lượng sản xuất 1.1.2 Hàm sản xuất dài hạn Dài hạn khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp thay đổi tất yếu tố sản xuất sử dụng, yếu tố sản xuất điều biến đổi Qui mô sản xuất dài hạn thay đổi theo ý muốn, sản lượng dài hạn thay đổi nhiều ngắn hạn 1.2 Sản lượng trung bình (AP: Average product) Trong ngắn hạn, có yếu tố sản xuất biến đổi yếu tố sản xuất cịn lại giữ ngun sản lượng, suất trung bình, suất biên yếu tố sản xuất biến đổi thay đổi theo Năng suất trung bình yếu tố sản xuất biến đổi số sản phẩm trung bình đơn vị yếu tố sản xuất đó, tính cách chia tổng sản lượng Q cho tổng lượng yếu tố sản xuất biến đổi sử dụng Năng suất trung bình lao động = Sản lượng /Số lượng đầu vào lao động = Q/L Năng suất trung bình vốn = Sản lượng /Số lượng đầu vào vốn = Q/K Năng suất trung bình lúc đầu tăng sau giảm lượng đầu vào tiếp tục tăng 1.3 Sản lượng biên (MP: Marginal product) Sản lượng biên yếu tố sản xuất biến đổi phần thay đổi tổng sản lượng thay đổi đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi yếu tố sản xuất khác giữ nguyên Sản lượng biên lao động = thay đổi sản lượng / thay đổi đầu vào lao động = ∆Q/∆L Sản lượng biên vốn = thay đổi sản lượng / thay đổi đầu vào vốn 64 = ∆Q/∆L Sản lượng biên dương sản lượng tăng âm sản lượng giảm Hiệu kỷ thuật không chấp nhận mức sản lượng biên âm Nếu hàm sản xuất hàm liên tục MPL tính cách lấy đạo hàm bậc hàm sản xuất MPL = dQ/dL Ví dụ, xem xét trường hợp vốn cố định, lao động khả biến trường hợp bảng mô tả quan hệ đầu vào đầu Doanh nghiệp tăng thêm sản lượng cách bổ sung thêm lượng đầu vào lao động Ví dụ quản lí doanh nghiệp may mặc có số thiết bị cố định th nhiều lao động để may vận hành máy móc, định thuê lao động sản xuất quần áo Để đưa định cần biết mức sản lượng Q có tăng lên không tăng lên sản lượng đầu vào lao động tăng Khi lượng lao động sản lượng Sau đó, sản lượng tăng lên lao động đạt mức đơn vị, sau mức tổng sản lượng giảm xuống Lúc đầu đơn vị lao động tận dụng nhiều lợi máy móc nhà xưởng, đến mức định lao động tăng thêm không cịn hữu ích phản tác dụng Năm lao động vận hành dây chuyền tốt hai lao động mười lao động làm vướng chân Qui luật suất biên giảm dần Khi đầu vào sử dụng ngày nhiều tới điểm mà kể từ mức suất gia tăng giảm Khi lượng đầu vào lao động ít, lượng nhỏ lao động gia tăng làm tăng đáng kể sản lượng, có q nhiều lao động sản phẩm biên lao động giảm Khi sử dụng ngày nhiều yếu tố sản xuất biến đổi, yếu tố sản xuất khác giữ nguyên suất biên yếu tố sản xuất biến đổi ngày giảm xuống Mối quan hệ APL MPL Khi MPL > APL APL tăng dần Khi MPL < APL APL giảm dần Khi MPL = APL APL max Lượng lao động (L) Lượng vốn (K) Tổng sản lượng (Q) Năng suất TB (Q/L) Năng suất biên (∆Q/∆L) Giai đoạn 10 10 10 10 10 Giai đoạn I 10 30 15 20 Giai đoạn I 10 60 20 30 Giai đoạn I 10 80 20 20 Giai đoạn II 10 95 19 15 Giai đoạn II 10 108 18 13 Giai đoạn II 10 112 16 Giai đoạn II 10 112 14 Giai đoạn III 10 108 12 -4 Giai đoạn III 10 10 100 10 -8 Giai đoạn III Giai đoạn I 65 Mối quan hệ MP Q Khi MP > Q tăng - Khi MP < Q giảm - Khi MP = Q max Các phối hợp khác K L ta thấy diễn thành ba giai đoạn: Giai đoạn I: Thể hiệu sử dụng lao động vốn tăng, gia tăng số lượng lao động suất trung bình tăng dần lên đạt cực đại cuối giai đoạn I đầu giai đoạn II, sản lượng liên tục tăng giai đoạn I Giai đoạn II: Thể hiệu sử dụng lao động giảm hiệu sử dụng vốn tiếp tục tăng, tiếp tục tăng lao động suất trung bình suất biên giảm, suất biên cịn dương, tổng sản lượng tiếp tục gia tăng đạt cực đại cuối giai đoạn II Giai đoạn III: Thể hiệu sử dụng lao động vốn giảm, tiếp tục tăng lao động vượt mức suất trung bình giảm, suất biên âm sản lượng giảm Như phối hợp lao động - vốn đưa đến hiệu lao động tối đa nằm ranh giới giai đoạn I giai đoạn II Phối hợp lao động vốn đưa đến hiệu sử dụng vốn tối đa phối hợp nằm ranh giới giai đoạn II giai đoạn III Giai đoạn II giai đoạn quan trọng Để thấy phối hợp thuộc giai đoạn II hiệu phối hợp giai đoạn I giai đoạn III, đem yếu tố chi phí vào q trình phân tích Trường hợp 1: Giả sử vốn nhiều đến mức chịu chi phí, lao động đủ để địi hỏi phải tốn chi phí Như chi phí doanh nghiệp dành cho lao động doanh nghiệp đạt hiệu kinh tế cao tỷ số lao động vốn mà phối hợp suất đơn vị lao động đạt cao Phối hợp nằm ranh giới giai đoạn I giai đoạn II Sản lượng đơn vị chi phí gia tăng suốt giai đoạn I giảm dần giai đoạn II III Trường hợp 2: Bây giả sử toàn chi phí phát sinh doanh nghiệp vốn lao động thừa thải Trong trường hợp hiệu kinh tế cao phối hợp lao động vốn mà điểm suất đơn vị vốn đạt hiệu cao Giai đoạn I giai đoạn II loại bỏ suất đơn vị vốn gia tăng Trong giai đoạn III suất đơn vị vốn suất đơn vị chi phí giảm Hiệu kinh tế cao ranh giới giai đoạn II III Trường hợp 3: Giả sử lao động vốn phải tốn chi phí Ta thấy gia tăng sử dụng lao động đơn vị vốn làm gia tăng suất đơn vị lao động lẫn suất đơn vị vốn Điều làm gia tăng chi phí đơn vị lao động lẫn đơn vị vốn, hiệu kinh tế cao biên giới giai đoạn I 66 giai đoạn II Tóm lại yếu tố sản xuất doanh nghiệp sử dụng, nói doanh nghiệp phải sử dụng phối hợp yếu tố sản xuất cho phối hợp nằm phạm vi giai đoạn II yếu tố sản suất LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT Trong phần trước, xem xét công nghệ sản xuất doanh nghiệp, mối quan hệ cho biết yếu tố đầu vào chuyển thành đầu Bây xem công nghệ sản xuất, với giá yếu tố đầu vào định chi phí sản xuất doanh nghiệp Với công nghệ cho trước doanh nghiệp, nhà quản lí phải xác định sản xuất nào, kết hợp đầu vào theo nhiều cách khác để tạo mức sản lượng Trong phần tìm hiểu cách lựa chọn phương án kết hợp tối ưu yếu tố đầu vào, thấy chi phí doanh nghiệp phụ thuộc vào mức sản lượng nó, vào việc thay đổi chi phí theo thới gian Chúng ta bắt đầu việc giải thích cách xác định đo lường chi phí, phân biệt khái niệm chi phí mà nhà kinh tế quan tâm sử dụng khác với chi phí mà kế tốn viên trọng báo cáo doanh nghiệp Và xem liệu đặc điểm công nghệ sản xuất doanh nghiệp tác động đến chi phí ngắn hạn dài hạn Trước phân tích chi phí ta xem chi phí xác định sao, khoản mục coi chi phí doanh nghiệp Chi phí bao gồm tiền công mà doanh nghiệp trả cho công nhân tiền th nhà làm văn phịng, doanh nghiệp có sẵn trụ sở khơng th nhà làm văn phịng sao? Chúng ta trả lời mối quan hệ với định kinh tế mà người quản lý đưa 2.1 Các khái niệm Chi phí kinh tế chi phí kế tốn Một nhà kinh tế nghĩ chi phí khác với kế tốn viên - người quan tâm đến báo cáo tài doanh nghiệp Chi phí kế tốn bao gồm chi phí khấu hao máy móc thiết bị, khoản mục xác định dựa sở qui định tính thuế Các nhà kinh tế, nhà quản lí nữa, họ ln quan tâm đến việc dự tính chi phí tương lai tới doanh nghiệp làm để phân bổ lại nguồn lực nhằm làm giảm chi phí tăng lợi nhuận Do đó, chi phí hội chi phí liên quan đến hội bị bỏ qua nguồn lực doanh nghiệp không sử dụng vào cơng việc đem lại nhiều giá trị Ví dụ: Một doanh nghiệp sở hữu tồ nhà khơng cần phải trả tiền th văn phịng, có phí th văn phịng doanh nghiệp khơng hay khơng? Một kế tốn viên coi chi phí khơng, nhà kinh tế phải thấy doanh nghiệp kiếm tiền cho thuê văn phòng cách đem nhà cho doanh nghiệp khác thuê Số tiền cho thuê nhà bị bỏ lở chi phí hội việc sử dụng văn phòng phải coi phần chi phí kinh doanh Vậy chi phí kinh tế bao gồm chi phí kế tốn chi phí hội Chi phí kế tốn: chi phí tiền mà doanh nghiệp chi để mua yếu tố sản xuất trình sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí để mua máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, chi phí mua nguyên, nhiên, vật liệu, tiền thuê đất đai, chi phí quản cáo,… chi phí ghi chép vào sổ sách kế tốn Chi phí hội (chi phí ẩn): phần giá trị lớn thu nhập hay lợi nhuận bị đi, thực phương án ta bỏ qua hội thực phương án khác co mức rủi ro tương tự Nó chi phí khơng thể tiền khơng ghi chép vào sổ sách kế tốn 67 Ví dụ: Đối với sinh viên, chi phí kinh tế cho việc học học phí, sách vở…chi phí hội phần thu nhập mà sinh viên đả phải thời gian bận học khơng thể làm kiếm tiền Chi phí sản xuất thời gian Trong phân tích kinh tế thời gian phân biệt thời, ngắn hạn dài hạn Nhất thời - thời gian mà doanh nghiệp thay đổi số lượng yếu tố sản xuất nào, sản lượng cố định Ngắn hạn thời gian mà doanh nghiệp khơng thể thay đổi số lượng yếu tố sản xuất, qui mơ sản xuất cố định sản lượng thay đổi Dài hạn thời gian mà doanh nghiệp thay đổi số lượng yếu tố sản xuất nào, qui mơ sản xuất thay đổi Vì ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp thay đổi sản lượng sản xuất chi phí sản xuất thay đổi theo, nên phần ta phân tính chi phí sản xuất ngắn hạn 2.2 Phân tích chi phí sản xuất ngắn hạn Trong ngắn hạn yếu tố sản xuất đất đai, máy móc thiết bị … yếu tố sản xuất cố định thay đổi Các yếu tố sản xuất nguyên vật liệu, lao động… biến đổi Khoảng thời gian gọi ngắn hạn tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất loại sản phẩm, tuỳ thuộc vào ngành cụ thể, mang tính tương đối, năm hay dài Trong ngắn hạn, qui mô sản xuất doanh nghiệp không đổi, yếu tố sản xuất chia thành hai loại yếu tố sản xuất biến đổi yếu tố sản xuất cố định Do chi phí cho hai yếu tố chia thành hai loại tương ứng: chi phí cố định (định phí) chi phí biến đổi (biến phí) Các loại chi phí tổng Tổng chi phí cố định (TFC: Total fixed cost) Là tồn chi phí mà doanh nghiệp đơn vị thời gian cho yếu tố sản xuất cố định bao gồm chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tiền thuê nhà xưởng, tiền lương cho máy quản lý… Tổng chi phí cố định không thay đổi theo thay đổi sản lượng, khoảng chi phí phải trả khơng có sản phẩm (chỉ loại trừ cách đóng doanh nghiệp) Đường biểu diễn đồ thị đường nằm ngang song song với trục sản lượng (Hình 4.8) Tổng chi phí biến đổi (TVC: Total variable cost): Là tồn chi phí mà doanh nghiệp chi để mua yếu tố sản xuất biến đổi đơn vị thời gian gồm chi phí mua nguyên vật liệu, trả tiền lương cho cơng nhân… Tổng chi phí biến đổi phụ thuộc đồng biến với sản lượng có đặc điểm: - Ban đầu tốc độ gia tăng TVC chậm tốc độ gia tăng sản lượng Sau tốc độ gia tăng TVC nhanh tốc độ gia tăng sản lượng Đường TVC ban đầu có mặt lồi hướng lên sau hướng xuống trục sản lượng (hình 4.8) - Tổng chi phí (TC: Total cost) Là tồn chi phí mà doanh nghiệp cho tất yếu tố sản xuất cố định yếu tố sản xuất biến đổi đơn vị thời gian TC = TFC + TVC - Tổng chi phí đồng biến với sản lượng có đặc điểm tương tự tổng chi phí biến đổi Đường TC đồng dạng với đường TVC nằm đường TVC đoạn với TFC Các loại chi phí đơn vị - Chi phí cố định trung bình (AFC - Average fixed cost): Là chi phí cố định tính trung bình cho đơn vị sản phẩm, xác định cách lấy tổng chi phí cố định chia cho sản lượng tương ứng: AFCi = TFC/Qi 68 - Chi phí cố định trung bình giảm sản lượng tăng Đường AFC có dạng hyperbol, đường cong dốc xuống theo suốt chiều dài trục hồnh (hình 4.9) - Chi phí biến đổi trung bình (AVC: Average variable cost) Là chi phí biến đổi tính trung bình cho đơn vị sản phẩm tương ứng mức sản lượng, xác định cách lấy tổng chi phí biến đổi chia cho sản lượng tương ứng: AVC = TVCi/Qi Đường AVC thường có dạng chử U, ban đầu gia tăng sản lượng AVC giảm dần đạt cực tiểu Nếu tiếp tục tăng sản lượng AVC tăng dần lên.(hình 4.9) - Chi phí trung bình (AC: Average cost) Là tổng chi phí trung bình cho đơn vị sản phẩm tương ứng mức sản lượng, xác định cách lấy tổng chi phí chia cho sản lượng tương ứng: ACi = TCi/Qi ACi chi phí cố định trung bình cộng với chi phí biến đổi trung bình tương ứng mức sản lượng đó: ACi = AFCi +AVCi Đường AC có dạng chữ U nằm đường AVC khoảng AFC (tương ứng với mức sản lượng) - Chi phí biên (MC: marginal cost) đơi cịn gọi chi phí gia tăng thay đổi tổng chi phí hay hay tổng chi phí biến đổi thay đổi đơn vị sản lượng: MC = ∆TC / ∆Q = ∆TVC / ∆Q Chi phí biên cho biết phải tốn để tăng sản lượng doanh nghiệp thêm đơn vị sản phẩm Trên đồ thị MC độ dốc đường TC hay TVC Khi TVC TC hàm số, chi phí biên tính tương ứng cách lấy đạo hàm bậc tổng chi phí hay hàm tồng chi phí biến đổi: MC = dTC/dQ = dTVC/dQ MC có dạng chữ U độ dốc đường TC hay TVC (hình 4.9) Ví dụ: Trong ngắn hạn loại chi phí sản xuất sản phẩm X DN sau: Q TFC TVC TC AFC AVC AC MC 1500 1500 10 1500 1000 2500 0 90 20 1500 1900 3400 150 100 250 90 30 1500 2800 4300 75 95 170 80 40 1500 3600 5100 50 93.3 143 100 50 1500 4600 6100 37.5 90 127.5 120 60 1500 5800 7300 30 92 122 130 70 1500 7100 8600 25 96.7 121.7 150 80 1500 8600 10100 21.4 101.4 122.9 180 90 1500 10400 11900 18.8 107.5 126.3 200 100 69 Hình 4.8 Các tổng chi phí Hình 4.9 Các chi phí trung bình chi phí biên Trên hình vẽ định phí FC không thay đổi theo sản lượng thể đường nằm ngang mức sản lượng 1500 Biến phí khơng sản lượng khơng,và sau tiếp tục tăng lên sản lượng tăng Đường tổng chi phí xác định cách cộng thêm định phí vào biến phí theo chiều dọc (vì định phí khơng thay đổi) nên khoảng cách theo chiều dọc hai đường ln 1500 Vì tổng định phí 1500 nên đường AFC giảm liên tục từ 150 đến khơng Hình dạng đường chi phí ngắn hạn xác định mối quan hệ đường chi phí biên chi phí trung bình Mối quan hệ MC với AC AVC Mối quan hệ AC MC - Khi chi phí biên nằm chi phí trung bình AC dốc xuống => MC < AC AC giảm dần - Khi chi phí biên nằm chi phí trung bình chi phí trung bình tăng lên => MC > AC AC tăng dần - Khi chi phí trung bình đạt cực tiểu, chi phí biên chi phí trung bình => MC = ACmin AC đạt cực tiểu Ta chứng minh mối quan hệ phương pháp đại số: AC = TC/Q Lấy đạo hàm hai vế ta có: dAC/dQ = (dTC/Q)/dQ = (Q(dTC/dQ) - TC(dQ/dQ))/Q2 = 1/Q((dTC/dQ) - TC/Q) = 1/Q(MC -AC) 70 Do đó: - Khi AC giảm dAC/dQ < => MC - AC < => MC < AC - Khi AC tăng dAC/dQ < => MC - AC > => MC > AC - Khi ACmin dAC/dQ = => MC - AC = => MC = AC Mối quan hệ ACV MC: Cũng mối quan hệ MC AC nghĩa là: - Khi MC < AC AVC giảm dần - Khi MC = AC AVC đạt cực tiểu - Khi MC > AC AVC tăng dần Như vậy, đường chi phí biên MC cắt đường AC AVC điểm cực tiểu hai đường Mọi thay đổi chi phí cố định không ảnh hưởng đến mối quan hệ (hình 4.9) Sản lượng tối ưu Tại mức sản lượng mà chi phí trung bình thấp gọi mức sản lượng tối ưu, hiệu sử dụng yếu tố sản xuất cao Trong ví dụ mức sản lượng tối ưu Q = 60 Sản lượng tối ưu với qui mô sản xuất cho trước không thiết sản lượng đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp, lợi nhuận phụ thuộc vào giá sản phẩm lẫn chi phí sản xuất sản phẩm Do để đạt lợi nhuận tối đa, không thiết doanh nghiệp phải sản xuất mức sản lượng tối ưu 2.3 Chi phí sản xuất dài hạn Trong dài hạn tất yếu tố sản xuất thay đổi, doanh nghiệp thiết lập qui mô sản xuất theo ý muốn Dài hạn chuỗi ngắn hạn nối tiếp Khi xem xét doanh nghiệp khoảng thời gian định với qui mô sản xuất cụ thể - tương ứng với giai đoạn ngắn hạn Nhưng xem xét khoảng thới gian dài, doanh nghiệp có hội để thay đổi qui mơ theo ý muốn 2.3.1 Tổng chi phí dài hạn (LTC: long total cost) Từ đường mở rộng sản xuất nêu trên, ta xác định đường tổng chi phí dài hạn Đường tổng chi phí dài hạn đường chi phí thấp có tương ứng mức sản lượng, tất yếu tố sản xuất biến đổi Hình 4.10 Đường mở rộng khả sản xuất 71 Hình 4.11 Đường tổng chi phí dài hạn 2.3.2 Chi phí trung bình dài hạn (LAC: long-run average cost) Từ đường LTC xác định đường chi phí dài hạn cách lấy LTC chia cho Q tương ứng: LAC = LTC/Q Ngồi ra, ta xây dựng đường LAC qua đường SAC Giả sử dài hạn doanh nghiệp có ba qui mơ sản xuất để lựa chọn biểu thị bới đường chi phí trung bình ngắn hạn: SAC1, SAC2, SAC3 đồ thị 4.12 Trong dài hạn, doanh nghiệp chọn qui mô sản xuất ba qui mô sản xuất Nguyên tắc sản xuất doanh nghiệp muốn sản xuất với chi phí tối thiểu sản lượng Qui mô sản xuất mà doanh nghiệp lựa chọn phụ thuộc vào sản lượng mà doanh nghiệp cần sản xuất, cụ thể là: Nếu muốn sản xuất sản lượng tương đối nhỏ Q1, để tối thiểu hoá chi phí sản xuất doanh nghiệp chọn qui mơ SAC1, chi phí trung bình qui mơ sản xuất SAC1 thấp chi phí trung bình qui mơ khác Hình 4.12 Nếu tăng sản lượng lên Q’, sản lượng SAC1 = SAC2, đó, trường hợp doanh nghiệp lựa chọn qui mô SAC1 SAC2 Nếu tăng sản lượng đến Q2: SAC2 < SAC1, phải mở rộng qui mơ sản xuất đến SAC2 Nếu sản xuất mức Q’’: SAC2 = SAC3, chọn qui mơ SAC2 hay SAC3 Nếu sản 72 b Tính tổng thặng dư người tiêu dùng tất khách hàng nhà hàng My lan c Tính thặng dư nhà hàng My Lan d So với trường hợp thị trường cạnh tranh, tổng thặng dư bị bao nhiêu? Giả sử doanh nghiệp có đường cầu sản phẩm sau (đường cầu có co giãn giá số): Q = 256P-2 Và đường phí biên có dạng: MC = 0,001Q a Vẽ đồ thị đường cầu đường phí biên b Tính vẽ đường tổng thu c Ở mức sản lượng thu biên MR phí biên MC? Đường cầu sản phẩm doanh nghiệp có dạng: Q = 100 - 2P Phí biên phí trung bình cố định mức 10$ đơn vị (a) Doanh nghiệp sản xuất mức để có lợi nhuận tối đa? (b) Doanh nghiệp sản xuất mức để có tổng thu tối đa? (c) Biểu diễn đồ thị kết 10 Một hãng độc quyền có nhà máy, chi phí nhà máy cho bởi: TC1(Q1) = 10Q12 TC2(Q2) = 10Q22 Hãng đứng trước đường cầu: P = 700 - 5Q Trong Q tổng lượng sản phẩm hãng Q = Q1 + Q2 a Tìm vẽ đường chi phí biên nhà máy, đường doanh thu trung bình AR, đường doanh thu biên MC Chỉ sản lượng tối đa hoá lợi nhuận nhà máy, tổng sản lượng giá b Nếu chi phí lao động gia tăng nhà máy không tăng nhà máy Hãng nên điều chỉnh nào? 93 Chương THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có thể: - Giải thích đặc điểm thị trường yếu tố sản xuất - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người mua, người bán thị trường yếu tố sản xuất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giá thu nhập yếu tố sản xuất Yếu tố sản xuất hay đầu vào sản xuất chia làm nhóm : - Lao động (sức lao động) - Đất đai - Vốn (hiện vật) Giá yếu tố sản xuất - Giá lao động: tiền công (W - Wage) - Giá đất đai: tiền thuê (R - Rent) - Giá vốn: tiền thuê (R) - Giá yếu tố sản xuất thị trường yếu tố sản xuất quy định Giá yếu tố sx D S PO O QO Lượng yếu tố sx Hình 6.1 Thị trường yếu tố sản xuất Thu nhập yếu tố sản xuất: Thu nhập yếu tố sản xuất giá yếu tố sản xuất nhân với lượng trao đổi 1.2 Cầu yếu tố sản xuất Cầu yếu tố sản xuất cầu thứ phát Các doanh nghiệp muốn sản xuất hàng hóa họ có nhu cầu yếu tố sản xuất Doanh nghiệp định đồng thời mức cung ứng sản phẩm mức cầu yếu tố sản xuất Cầu yếu tố sản xuất xác định cụ thể dựa trên: - Mục tiêu điều kiện tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp: TPr max MR = MC - Quy luật suất cận biên yếu tố sản xuất giảm dần: tỉ lệ phối hợp tối ưu yếu tố sản xuất - Các quan hệ thị trường sản phẩm doanh nghiệp yếu tố sản xuất: thị trường cạnh tranh hay độc quyền … 94 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2.1 Cầu lao động 2.1.1 Khái niệm Cầu lao động số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn có khả thuê mức tiền công khác khoảng thời gian định Số lượng lao động thuê phụ thuộc: - Quy mô cầu xả hội hàng hóa doanh nghiệp: số lượng hàng hóa, giá hàng hóa - Mức tiền cơng mà doanh nghiệp có khả sẵn sàng trả thuê nhân công: biến đổi số lượng lao động tiền cơng - Trình độ cơng nghệ sản xuất, trình độ người lao động … 2.1.2 Cầu lao động tiền công Khi xác định cầu lao động phụ thuộc vào tiền công (W) ta giả định yếu tố khác không đổi: cầu lao động nghịch biến với tiền lương W W1 W2 A B DL O L1 L2 H6.2 – Cầu lao động L 2.1.3 Doanh nghiệp định mức thuê nhân cơng Các khái niệm phân tích cầu lao động - Sản phẩm biên lao động (MPL - Marginal Product of Labour) : số sản phẩm tăng thêm sử dụng thêm đơn vị lao động MP L  dTP dL Với : TP: tổng sản phẩm L : lao động - Sản phẩm giá trị cận biên lao động (MVPL - Marginal Value Product of Labour) MVPL = P.MPL MVPL doanh thu tăng thêm bán sản phẩm tăng thêm đơn vị lao động tạo ra, điều kiện giá hàng hóa khơng đổi - Sản phẩm doanh thu cận biên lao động (MRPL - Marginal Revenue Product of Labour): Khi giá sản phẩm thay đổi sử dụng thêm đơn vị lao động doanh nghiệp thu MRPL MRPL: lượng doanh thu tăng thêm bán sản phẩm tăng thêm đơn vị lao động tạo Trong điều kiện giá sản phẩm thay đổi MRPL = TR(n+1) - TRn Trong : TRn tổng doanh thu sử dụng lượng n đơn vị lao động TR(n+1) tổng doanh thu sử dụng lượng n+1 đơn vị lao động - Chi phí cận biên lao động (MCL - Marginal Cost of Labour) Khi tiền công không đổi: W = MCL 95 dTC dL MCL chi phí tăng thêm sử dụng thêm đơn vị lao động * Doanh nghiệp định mức thuê nhân công - Điều kiện: giá sản phẩm tiền lương không đổi Doanh nghiệp thuê nhân công mức tiền công sản phẩm giá trị cận biên lao động dTR W = MVPL MRP L  dL - Điều kiện: giá sản phẩm thay đổi, tiền lương không đổi Doanh nghiệp thuê nhân công mức tiền công sản phẩm doanh thu cận biên lao động W = MRPL - Điều kiện: tiền lương thay đổi, giá sản phẩm không đổi Doanh nghiệp thuê nhân công mức chi phí cận biên lao động với sản phẩm giá trị cận biên lao động MCL = MVPL - Điều kiện: tiền lương giá sản phẩm thay đổi Doanh nghiệp thuê nhân công mức chi phí cận biên lao động với sản phẩm doanh thu cận biên lao động MCL = MRPL 2.1.4 Cầu lao động ngành Cầu lao động ngành tổng mức cầu doanh nghiệp mức giá Chẳng hạn: Trong thị trường cạnh tranh với giá hàng hóa P1, doanh nghiệp thuê nhân công mức cân MVPL = W1 Cộng đường MVPL doanh nghiệp MVPL1 ngành với mức W1 điểm cân E1 (H6.3) mức cầu lao động ngành W1 Khi tiền công thay đổi với W2 < W1 cung hàng hóa ngành gia tăng, giá hàng hóa hạ P2 < P1 đường MVPL ngành dịch chuyển sang trái thành đường MVPL2 với mức tiền công W2 điểm cân E2 Nối E1 E2 đường cầu lao động ngành Khi tiền công thay đổi: MC L  W W1 W2 DL E1 E2 MVPL1 MVPL2 O H6.3 Cầu lao động ngành 2.2 Cung lao động 2.2.1 Khái niệm Cung lao động tổng số lương lao động mà lực lượng lao động chấp nhận làm việc mức tiền công khác khoảng thời gian định Cung lao động phụ thuộc vào lực lượng lao động ý muốn người lao động - Lực lượng lao động: tất cá nhân làm việc hay tìm kiếm việc làm - Ý muốn người lao động hay mức cung lao động cá nhân gắn với mức tiền công thực tế xác định lựa chọn sử dụng thời gian khác để người đạt thỏa mãn tốt làm việc nghỉ ngơi Mặt khác, cung lao động cá nhân phụ thuộc mức thỏa mãn tất hàng hóa dịch vụ thu nhập tích lũy mang lại, vào tình trạng sức khỏe, vào giá hàng hóa tiêu dùng… Ngồi cung lao động 96 bị chi phối lĩnh vực tinh thần như: u thích cơng việc, niềm tin vào lý tưởng sống… Nghỉ ngơi 24 (giờ/ngày) 20 16 12 A 4 12 16 2024 Làm việc (giờ/ngày) H6.4 Lựa chọn lao động nghỉ ngơi 2.2.2 Cung lao động tiền công Khi coi cung lao động phụ thuộc vào tiền công thực tế: L= f (Wr ) ta giả định tất yếu tố khác không đổi Đường cung lao động dốc lên vịng phía sau (H6.5) phản ánh thỏa mãn tất hàng hóa dịch vụ cung lao động nghịch biến với tiền lương thực tế Wr M L O 2.3 Cân thị trường lao động Cân thị trường lao động trạng thái lượng cung lượng cầu thị trường lao động Xác định dồng thời số lượng lao động cân mức tiền công tương ứng wr DL SL Eo wo O Lo L Hình 6.6 Thị trường la động Sự thay đổi điểm cân thị trường lao động ngành thay đổi cung cầu lao động ngành gây - Cung lao động ngành thay đổi biến động tiền lương, nhu cầu tăng giảm số lượng lao động ngành - Cầu lao động ngành thay đổi biến động cầu hàng hóa ngành, thay đổi công nghệ sản xuất ngành… 97 THỊ TRƯỜNG VỐN 3.1 Vốn vật giá thuê vốn 3.1.1 Vốn vật Là dự trữ hàng hóa sản xuất dùng để sản xuất hàng hóa, dịch vụ khác Vốn vật kinh tế bao gồm cơng cụ máy móc dây chuyền sản xuất, hệ thống đường xá, phương tiện dùng làm dịch vụ vận tải thông tin liên lạc Các sở tạo nên dịch vụ đào tạo nghiên cứu khoa học, phương tiện phục vụ y tế, văn hóa, giải trí Vốn vật khác với đất đai, vốn vật hoàn toàn kết sản xuất, đất đai thiên nhiên tạo ra, người cải tạo lại Vốn tài biểu tiền vốn vật, vốn vật yếu tố vật chất trình sản xuất 3.1.2 Giá thuê vốn Vốn vật yếu tố sản xuất giống lao động, tiền cơng chi phí vốn lao động Tiền thuê vốn khái niệm mô tả chi phí dịch vụ yếu tố sản xuất, loại vốn vật Mỗi mức giá thuê vốn vật thể chi phí sử dụng dịch vụ yếu tố sản xuất Giá thuê vốn = Chi phí dịch vụ vốn Chi phí dịch vụ vốn phụ thuộc: - Giá mua tài sản (vốn vật) - Chi phí hội tài sản (lãi suất) Tỉ lệ khấu hao bảo dưỡng tài sản Chẳng hạn: cỗ máy giá mua 10.000 USD lãi suất 5% năm, chi bảo dưỡng khấu hao máy hàng năm 1000USD tương đương 10% giá trị máy Vậy: Chi phí hàng năm = 10.000 (0.05 + 0.1 ) = 1500 USD Chi phí hàng năm dịch vụ vốn đòi hỏi mức giá cho thuê phải bù đắp chi phí vốn R = PK (i + rD) Với R: chi phí dịch vụ vốn ( giá thuê vốn ) PK : giá tài sản i : lãi suất rD : tỉ lệ khấu hao bảo dưỡng tài sản Từ suy giá mua sắm tài sản vốn: R PK  i  rD 3.2 Cầu dịch vụ vốn Mỗi mức giá thuê vốn vật thể chi phí sử dụng dịch vụ yếu tố sản xuất Từ cho ta khái niệm: sản phẩm giá trị cận biên vốn (MVPK – Marginal Value Product of Capital) Sản phẩm giá trị cận biên vốn mức gia tăng doanh thu sử dụng thêm đơn vị vốn (giá sản phẩm không đổi) Với lực lượng lao động cố định mà doanh nghiệp sử dụng MVPK giảm xuống lượng vốn tính đầu công nhân tăng dần lên, giá sản phẩm doanh nghiệp không thay đổi Điều MPK tuân theo quy luật: suất cận biên yếu tố sản xuất giảm dần Đường MVPK doanh nghiệp dốc xuống 98 R R1 MVPK K K1 Hình 6.7 Cầu vốn doanh nghiệp O Hình 6.7 cho biết doanh nghiệp thuê vốn mức: tiền thuê vốn với sản phẩm giá trị cận biên vốn (R1 = MVPK) Như với mức giá sản phẩm doanh nghiệp yếu tố sản xuất khác khơng đổi MVPK đường cầu doanh nghiệp DV vốn Với mức tiền thuê đường MVPK cho mức DV vốn để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Đường MVPK dịch chuyển lên phía hay xuống nguyên nhân: - Giá sản phẩm doanh nghiệp thay đổi - Sự thay đổi hiệu lao động làm thay đổi số lượng: MPK - Sự thay đổi kỹ thuật sản xuất làm thay đổi suất vốn vật 3.3 Cung dịch vụ vốn 3.3.1 Trong ngắn hạn Mức cung dịch vụ vốn ngắn hạn cố định, tài sản, vật chất sản xuất, nhà máy, doanh nghiệp khơng thể hai xây dựng Đối với toàn kinh tế cung ứng dịch vụ vốn ngắn hạn không đổi, đường cung đường thẳng đứng 3.3.2 Trong dài hạn Tổng lượng vốn kinh tế thay đổi máy móc xây dựng, quy mơ cung ứng dịch vụ vốn tăng Điều đòi hỏi phải có đầu tư cung ứng thị trường vốn Để có đầu tư mới, nhà đầu tư phải đạt giá cho thuê cần có: mức tối thiểu giá cho thuê cần có phải với chi phí hàng năm vốn Trong dài hạn giá cho thuê cao, lượng đầu tư cung ứng vốn lớn Đường cung đường dốc lên phản ánh mức cung vốn tăng chiều với giá cho thuê R SK SK' K O Hình 6.8 Đường cung ngắn hạn dài hạn dịch vụ vốn 3.4 Cân thị trường vốn 3.4.1 Cân cung cầu dịch vụ vốn Để khảo sát cân điều chỉnh thị trường vốn cho đơn giản, ta sử dụng đường cung dài hạn DV vốn nằm ngang, với ý nghĩa lượng cung thay đổi mức giá thuê không đổi 99 DK R E1 R1 O SK K K1 Hình 6.9 Cân thị trường vốn Hình 6.9 mơ tả cân thị trường vốn ngành với mức thuê R1 lượng thuê k1 3.4.2 Sự điều chỉnh ngắn hạn dài hạn DK' R1 DK SK E1' SK' E2 R2 O E1 K2 K1 Hình 6.10 Sự điều chỉnh vốn theo tiền cơng lao động Hình 6.10: ban đầu ngành cân E1 với đường cung ngắn hạn SK với lượng k1 Giả định tiền công tăng làm dịch chuyển DK sang trái DK’ Doanh nghiệp buộc phải CB E2 tiền thuê vốn giảm từ R1 xuống R2 Giá R2 không đảm bảo giá cho thuê cần có khơng kích thích trì hay tăng vốn Vốn giảm dần, đạt mức cân E1’ với lượng k2 giá thuê trở R1 Tại cân E1’ với giá thuê R1 chủ vốn thu giá cho thuê cần có lại sẵn sàng đầu tư tăng lượng vốn THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI 4.1 Cung cầu đất đai 4.1.1 Cung cầu đất đai Đặc điểm bật đất đai nguồn cung cố định ngắn hạn dài hạn Vì đường cung đất đai đường thẳng đứng, hồn tồn khơng co giãn Cầu đất đai bao gồm toàn nhu cầu sử dụng đất đai người phục vụ cho đời sống xã hội Với hai nhu cầu bản: - Nhu cầu đất đai cho xây dựng nhà ở, sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ, kho bãi, sở hạ tầng… gọi chung đất xây dựng - Nhu cầu đất đai cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp… gọi chung đất canh tác Đặc điểm cầu đất đai phụ thuộc vào dân số nhu cầu tất hàng hóa dịch vụ phục vụ cho đời sống xã hội Dân số nhu cầu gia tăng, cầu đất đai tăng theo thời gian 4.1.2 Giá thuê đất Giá thuê đất khái niệm mơ tả chi phí sản xuất cho yếu tố sản xuất đất đai Giá thuê đất cung cầu dịch vụ đất đai định , cung dịch vụ đất đai cố định giá thuê đất đai, giá cân thị trường cầu dịch vụ đất đai quy định 100 D' R S D R1 R2 La (Lượng đất đai) O H6.11 Thị trường đất đai 4.2 Giá thuê đất đai phân bổ nguồn cung cố định DH' R S DF DH R2 R3 R1 O LF' LF LH LH’ L LA Hình 6.12 Sự phân bổ nguồn cung đất đai Hình 6.12 mơ tả: DH đường cầu đất đai xây dựng bản, DF đường cầu đất đai canh tác Đường cung (S) cho thấy tổng lượng cung đất đai cố định phải phân bổ cho hai ngành Mức phân bổ đất đai hai ngành không cố định, giá thuê khác nhau, chủ đất đai chuyển lượng cung họ từ ngành có giá cho thuê thấp sang ngành có giá cho thuê cao Do giá cho thuê đất dài hạn hai ngành phải nhau, mức R1 lượng cầu đất đai hai ngành tổng lượng cung (LF + LH = L) Giả thiết phủ trợ cấp cho ngành xây dựng bản, làm cầu đất xây dựng dịch chuyển từ DH lên DH’ Tại lượng đất đai cũ: LH người thuê phải trả giá cân R2 nhu cầu gia tăng Tại mức LF điền chủ có xu hướng chuyển đất canh tác thành đất xây dựng có giá thuê cao hơn, dịch chuyển tạo mức cân cho mức giá thuê cân R3 Mức giá thuê R3 làm cân tiền thuê phân bổ cân nguồn cung hai ngành với LH’ LF’ Điều chỉnh ngắn hạn dài hạn - Trong ngắn hạn lượng đất đai cung cấp cho ngành không đổi, ngành gia tăng nhu cầu ngành phải trả giá cao - Trong dài hạn có phân bổ lại nguồn cung cố định cho nhu cầu hai ngành hình thành giá cân đồng thời cho hai ngành 4.3 Giá đất đai Giá đất đai  giá thuê đất mức lai suất BÀI TẬP Một doanh nghiệp th? trường cạnh tranh có hàm số sản xuất: Q = 24L - L2 (L đầu vào lao động, Q sản lượng ngày) giá sản phẩm 10 USD/đv a Viết hàm cầu lao động ve? đồ th? 101 b Nếu giá th? trường sản phẩm 12 USD/đv đường cầu lao động doanh nghiệp d?ch chuyển nào? c Với tiền lương W = 40 USD/đv lao động doanh nghiệp thuê công nhân mo?i mức giá sản phẩm? Cho cung cầu lao động doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng sau: W L2 30 W   L  19 15 Với W tiền lương ngày, L số lượng lao động a Xác định số lượng lao động tiền lương cân thị trường Vẽ đồ thị b Xác định số đơn vị lao động dư thừa doanh nghiệp mức lương tối thiểu đặt USD/ ngày c Do biến động thị trường hàng hoá làm cầu lao động giảm 10% số đơn vị lao động Tìm cân thị trường Lãi suất giảm từ 15% xuống 10%, điều ảnh hưởng đến giá thuê dịch vụ vốn mức quỹ vốn ngành ngắn hạn Một nhà đầu tư xây dựng phân xưởng với mức đầu tư 10.000 USD (không kể tiền thuê đất), thời gian sử dụng nhà xưởng 20 năm với chi phí bảo dưỡng bình quân 100 USD năm, lãi suất 5% năm a Tính giá cho thuê xưởng (chi phí hàng năm vốn) b Nếu lãi suất tăng lên 7% năm, giá cho thuê xưởng thay đổi nào? c Hết năm thứ 10 nhà đầu tư bán xưởng 5000USD (được biết 10 năm sử dụng nhà đầu tư tính đủ chi phí hàng năm xưởng ).Vậy tài sản có mang lại lợi nhuận không ? 102 Chương VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Mục tiêu: Sau học xong chương này, người học có thể: - Giải thích trục trặc kinh tế thị trường - Phân tích vai trị phủ kinh tế thị trường phương pháp tác động phủ đến kinh tế thị trường NHỮNG TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Trong chương trước phân tích nhấn mạnh thị trường có sức cạnh tranh họat động phải bảo đảm điều kiện cần thiết để cạnh tranh tuân thủ cho tài nguyên phân phối cách có hiệu Nhưng thực tế điều kiện cần thiết để cạnh tranh khơng tn thủ gây trục trặc, khuyết tật kinh tế thị trường Các nguồn phát sinh dẫn tới trục trặc vốn có kinh tế thị trường cần hạn chế, bao gồm: 1.1 Không đạt cấu sản lượng tối ưu (hiệu Pareto) thông tin thị trường không đầy đủ không cân xứng Nếu người tiêu dùng khơng có thơng tin xác đáng giá chất lượng sản phẩm hệ thống thị trường vận hành cách hiệu Tình trạng thiếu thơng tin khích lệ người sản xuất cung cấp nhiều sản phẩm q sản phẩm khác gây tình trạng dư thừa thiếu hụt hàng hóa dịch vụ làm cho giá thay đổi Tình trạng thiếu thơng tin thơng tin khơng cân xứng dẫn đến định sai lầm người sản xuất người tiêu dùng, ngăn chặn số thị trường tiếp tục phát triển, dẫn tới vơ hiệu hóa thị trường có sức cạnh tranh 1.2 Thế lực thị trường (sức mạnh thị trường) Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, định sản xuất hãng hưóng theo tiêu chuẩn chi phí cận biên giá lợi ích biên người tiêu dùng Doanh nghiệp độc quyền lựa chọn đầu mà MR = MC bán số đầu để có giá cao so với thị trường có sức cạnh tranh, gây khoản không P MC A PA B PB C MR QA QB D Q Hình 7.1 Sức mạnh thị trường Trong khoảng QA đến QB lợi ích biên xã hội lớn chi phí biên xã hội, xã hội có lợi ích tăng sản lượng đến QB Diện tích hình ABC cho biết mức lợi mà xã hội nhận tăng sản lượng đến QB 103 1.3 Ảnh hưởng ngoại ứng Một ngoại ứng xuất định sản xuất tiêu dùng cá nhân, ảnh hưởng trực tiếp đến việc sản xuất tiêu dùng người khác mà không thông qua giá thị trường Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất đồ da thải chất độc dịng sơng mà khơng phải chịu chi phí cả, gây nên tổn thất cho tồn sinh vật dịng sơng hộ tiêu dùng nước sơng Hoặc hộ xây bồn trồng hoa làm đẹp cho khu phố, gia đình phố hưởng tác động từ việc trồng hoa mà chịu chi phí Các ngoại ứng dẫn đến chênh lệch chi phí lợi ích cá nhân xã hội Những ngoại ứng tiêu cực tích cực Những ngoại ứng tiêu cực thường dẫn đến vô hiệu sản xuất kinh doanh 1.4 Việc cung cấp sản phẩm cơng cộng Sản phẩm cơng cọng loại hàng hóa mà người dùng, người khác dùng Nói cách khác, với sản phẩm công cộng, người tự hưởng thụ lợi ích sản phẩm mang lại hưởng thụ người này, không làm giảm thiểu khả hưởng thụ người khác Sản phẩm cơng cộng trường hợp mà ta có tác động ngoại ứng mạnh hồn tồn lợi ích Ví dụ: khơng khí sạch, quốc phịng, an ninh Nếu để cá nhân riêng lẻ đảm nhận cung cấp sản phẩm công cộng xảy tình trạng cung ứng với số lượng khơng đầy đủ không cung ứng Ơ xuất kẻ ăn không, người tiêu dùng hàng hóa mà khơng phải tốn 1.5 Việc bảo đảm công xã hội Công gắn liền với phân phối thu nhập, với mục tiêu nhằm làm cho thành viên xã hội có mức thỏa dụng hợp lý Thị trường tự cạnh tranh tất yếu dẫn tới phân hóa theo khu vực, theo thu nhập, theo giới tính, chủng tộc người họat động kinh tế giống nhau, gây nên bất bình đẳng Để khắc phục, phải tiến hành phân phối lại thu nhập cải thông qua thuế trợ cấp thừa kế phúc lợi khác Nhưng hành động lại gây méo mó Hệ thống giá cả, hoạt động thông qua thị trường cạnh tranh tự làm cho lợi ích biên hàng hóa bị đánh thuế với chi phí biên khơng cân Điểm cân khơng có hiệu phân bố Xã hội lãng phí nguồn lực sản xuất hàng hóa khác với mức sản lượng khơng hợp lý VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Các chức kinh tế chủ yếu Chính phủ Để khắc phục hạn chế kinh tế thị trường, Chính phủ thực chức kinh tế chủ yếu sau: 2.1.1 Xây dựng pháp luật, quy định quy chế điều tiết Chính phủ đề hệ thống luật pháp, sở đặt điều luật quyền sở hữu tài sản họat động thị trường Chính phủ quyền cấp lập nên hệ thống quy định chi tiết, quy chế điều tiết nhằm tạo nên môi trường thuận lợi hành lang an toàn cho phát triển có hiệu họat động kinh tế 2.1.2 Ổn định cải thiện họat động kinh tế Chính phủ thơng qua sách kinh tế vĩ mơ : Kiểm sốt thuế khóa, kiểm soát số lượng tiền kinh tế mà cố gắng làm dịu dao động lên xuống chu kỳ kinh doanh, hạn chế thất nghiệp, lạm phát, phá vỡ trì trệ 2.1.3 Tác động việc phân bổ nguồn lực Chính phủ tác động đến phân bổ nguồn lực cách trực tiếp tác động đến sản xuất “cái gì”, qua lựa chọn Chính phủ, qua hệ thống pháp luật, tác động đến khâu phân 104 phối “cho ai” qua thuế khoản chuyển nhượng Chính phủ tác động đến phân bổ nguồn lực cách gián tiếp thông qua thuế, trợ cấp giá mức sản lượng sản xuất 2.1.4 Quy hoạch tổ chức thu hút nguồn đầu tư kết cấu hạ tầng Các yếu tố kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế xã hội đất nước Tầm quan trọng, quy mơ địi hỏi Nhà c phải người đứng chăm lo từ khâu quy hoạch, đến tổ chức phộihơp đầu tư xây dựng quản lý sử dụng Xây dựng sách, chương trình tác động đến khâu phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo cơng xã hội; thơng thường chương trình kinh tế - xã hội, sách thuế, trợ cấp, đầu tư cho cơng trình phúc lợi 2.2 Phương pháp khắc phục Chính phủ 2.2.1 Sử dụng công cụ để tiết chế khắc phục thất bại - Hệ thống pháp luật - Cơng cụ tài chính: thuế, trợ giá, bảo hiểm, đầu tư - Cơng cụ tín dụng: bảo đảm lưu thông tiền tệ lành mạnh, xác định lãi suất tiền gửi tiền vay ngân hàng hợp lý - Tổ chức, sử dụng đổi hệ thống kinh tế phủ để thực cơng cụ đắc lực định hướng phát triển kinh tế, khắc phục khuyết tật trục trặc kinh tế thị trường 2.2.2 Điều tiết độc quyền tự nhiên Độc quyền tự nhiên doanh nghiệp cung ứng toàn hàng hóa dịch vụ thị trường, có sức mạnh thị trường Độc quyền tự nhiên hình thành nguyên nhân: Phát minh sáng chế, kiểm soát đầu vào, qui định Chính phủ có đặc điểm chủ yếu đường AC khơng uốn cong thành hình chữ U mà dốc thoải xuống trục hoành tiệm cận với trục hồnh, đường MC ln nằm đường AC không bao gờ cắt đường AC điểm cực tiểu Nếu không điều tiết độc quyền tự nhiên độc quyền tự nhiên lũng đoạn tồn ngành gây trục trặc định tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng xã hội Có phương pháp điều tiết: + Điều tiết qua giá: Xác định cho độc quyền tự nhiên mức giá tối đa (giá trần) + Điều tiết qua sản lượng: Xác định cho độc quyền tự nhiên mức sản lượng tối thiểu Phương pháp điều tiết qua sản lượng dễ chấp nhận nhất, phương pháp thỏa thuận thương lượng Các loại chi phí cho điều tiết thường gồm : chi phí hành chính, chi phí tổ chức, chi phí bắt buộc khác Cần so sánh hiệu quả, mục tiêu điều tiết với chi phí P D PM MR PC PB PA M C B AC MC A QM QC QB QA Q Hình 7.2 Điều tiết độc quyền tự nhiên 105 Chính phủ khơng điều tiết QA PA (vì thua lỗ) QB PB (vì ĐQTN có lợi nhuận) QC PC mức sản lượng tối thiểu mức giá tối đa (giá trần) mà Chính phủ quy định cho độc quyền tự nhiên 106 107 ... với sinh vi? ?n, chi phí kinh tế cho vi? ??c học học phí, sách vở…chi phí hội phần thu nhập mà sinh vi? ?n đả phải thời gian bận học làm kiếm tiền Chi phí sản xuất thời gian Trong phân tích kinh tế thời... tinh thần như: u thích cơng vi? ??c, niềm tin vào lý tưởng sống… Nghỉ ngơi 24 (giờ/ngày) 20 16 12 A 4 12 16 20 24 Làm vi? ??c (giờ/ngày) H6.4 Lựa chọn lao động nghỉ ngơi 2. 2 .2 Cung lao động tiền công... TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2. 1 Các chức kinh tế chủ yếu Chính phủ Để khắc phục hạn chế kinh tế thị trường, Chính phủ thực chức kinh tế chủ yếu sau: 2. 1.1 Xây dựng pháp luật,

Ngày đăng: 06/12/2015, 02:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan