Sổ tay văn học lớp 11

98 2K 1
Sổ tay văn học lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ tay văn học lớp 11( sưu tầm): Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Vũ trụ nội mạc phi phận Ông Hi Văn tài vào lồng Khi thủ khoa, thám tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây cờ đại tướng, Có Phủ Doãn Thừa Thiên Đô môn giải tố chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đôi dì, Bụt nực cười ông ngất ngưởng Được dương dương người tài thượng, Khen chê phơi phơi đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng, Không phật, không tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vụ cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ngất ngưởng ông! Tác giả Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) Hiệu Hi Văn quê Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh học giỏi, giàu chí khí, tài hoa, đỗ thủ khoa Văn võ toàn tài, nhiều thăng trầm đường công danh, hoan lộ Giàu lòng yêu nước thương dân Lấn biển, khai hoang, di dân lập huyện Tiền Hải Kim Sơn Năm 80 tuổi xin vua cần quân trận đánh Pháp (1858) Thơ văn để lại: Trên 50 thơ, 60 hát nói phú nôm tiếng “Hàn nho phong vị phú”, số câu đối nôm thâm thúy Đi thi tự vinh, Nợ tang bồng, Nợ công danh, Chí nam nhi, Trên nước, nhà, Bài ca ngất ngưởng… thơ tiếng Nguyễn Công Trứ Xuất xứ, chủ đề “Bài ca ngất ngưởng” viết sau năm 1848 – năm Nguyễn Công Trứ trí sĩ Hà Tĩnh quê nhà - Như lời tự thuật đời, qua Nguyễn Công Trứ tự hào tài công danh bày tỏ quan niệm sống tài tử, phóng khoáng… vòng kiềm tỏa Bố cục hát nói - Khổ đầu (4 câu): Có tài danh nên ngất ngưởng - Khổ (4 câu): Có danh vọng, trí sĩ ngất ngưởng - Hai khổ dôi (8 câu tiếp): Một sống tài tử, phóng túng ngất ngưởng - Khổ xếp (3 câu cuối): Một danh thần nên ngất ngưởng Nội dung * Ngất ngưởng: Không vững chỗ cheo leo dễ đổ, dễ rơi (từ điển tiếng Việt) Ở thơ này, nên hiểu người khác đời, cách sống khác đời bất chấp người Khổ đầu, câu 1, đối lập phận mang tầm vóc cũ trụ lớn lao với cảnh ngộ vào lồng” chật hẹp tù túng Thế mà ông Hi Văn - tự xưng đỗi kiêu hãnh tự hào - thi thố tài năng, học giỏi, thi hương đỗ giải nguyên (thủ khoa) làm quan võ tham tán, làm quan văn Tổng đốc Đông Là người có tài thao lược nên ta (ông Hi Văn) nên tay ngất ngưởng, người khác đời, khác thiên hạ, bất chấp người Câu 3, với cách ngắt nhịp (3 – – – – – 2) tạo nên giọng nói điệu hào hứng: “Khi thủ khoa/ tham tán/ tổng đốc Đông/ Gồm thao lược/ nên tay/ ngất ngưởng” Khổ giữa: Tác giả khẳng định người có tài hình bang tế thế, lúc loạn giúp nước “bình Tây cờ đại tướng”, lúc bình giúp vua làm “phủ doãn Thừa Thiên” Đó việc qua, ta trí sĩ, nên ta sống ngất ngưởng bất chấp người: “Đô môn giải tố chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” Nay trả áo mũ cho triều đình, ta quê không cưỡi ngựa mà cưỡi bò vàng; bò vàng ta đeo đạc ngựa, ngất ngưởng, khác người Khổ dôi (hai khổ 3, 4) nói lên cách sống ngất ngưởng Xưa danh tướng (tay kiếm cung) mà từ bi hiền lành, bình dị Đi vãn cảnh chùa chiền, thăm cảnh đẹp (Rú Nài): “Kìa núi phau phau mây trắng”, ông mang theo “một đôi dì” (một hai nàng hầu) Và “Bụt nực cười ông ngất ngưởng” Bụt cười hay thiên hạ cười, hay ông Hi Văn tự cười mình? Chuyện “được, mất” lẽ đời tích “thất mã tái ông” mà thôi, chẳng bận tâm làm gì! Chuyện “khen, chê” thiên hạ, xin bỏ tai gió đông (xuân) thổi phơi phới qua Không quan tâm đến chuyện được, mất, bỏ tai lời khen, chê thị phi, ông sống tháng ngày thảnh thơi, vui thú Tuy ngất ngưởng mà sạch, cao Cách ngắt nhịp 2, nghệ thuật hòa (bằng trắc) lối nhấn, lối diễn tả trùng điệp tạo nên câu thơ giàu tính nhạc, biểu lộ phong thái ung dung, yêu đời, ham sống, chẳng vướng chút bụi trần: “Khi ca/ tửu/ cắc/ tùng Không Phật/ không tiên/ không vướng tục” Khổ xếp, Nguyễn Công Trứ tự hào khẳng định danh thần thủy chung đạo “vua tôi” chẳng Trái Tuân, Nhạc Phi, Hàn Kỳ, Phú Bật – anh tài đời Hán, đời Tống bên Trung Quốc Rồi ông đĩnh đạc tự xếp vị minh lịch sử: “Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ngất ngưởng ông” Hai so sánh xa gần, ngoại, nội, Bắc sử triều (Nguyễn) tác giả kết thúc hát nói tiếng “ông” vang lên đĩnh đạc hào hùng Tóm lại, với Nguyễn Công Trứ, phải có thực tài, phải có thực danh phải “vẹn đạo vua tôi” trở thành “tay ngất ngưởng”, “ông ngất ngưởng” cách sống ngất ngưởng ông thể chất tài hoa, tài tử, không ô trọc, “không vướng tục” không thoát li Dương phụ hành Cao Bá Quát Thiếu phụ Tây dương áo trắng phau Tựa vai chồng bóng trăng thâu Ngó thuyền Nam thấy đèn le lói Kéo áo rầm rì nói với Hững hờ cốc sữa biếng cầm tay Gió bể, đêm sương thổi lạnh thay! Uốn éo đòi chồng nâng đỡ dậy Biết đâu nỗi khách biệt li Lê Tư Thực dịch Tác giả Cao Bá Quát (1808 – 1855), quê Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội, học giỏi, tiếng thần đồng (Thần Siêu, Thánh Quát) Đỗ cử nhân, làm chức quan nhỏ triều Nguyễn làm giáo thụ Quốc Oai, Sơn Tây Nổi tiếng danh sĩ Bắc Hà Tên tuổi gắn liền với khởi nghĩa nông dân Mĩ Lương, Sơn Tây Tử trận, bị tru di tam tộc Là nhà thơ lớn dân tộc, nửa đầu kỷ 19 Tác phẩm lại: 1353 thơ 21 văn chữ Hán; vài chục thơ nôm phú nôm tiếng: “Tài tử đa phú” Tình cảm thắm thiết quê hương, vợ hữu dạt nhiều thơ Cao Bá Quát Ý tứ lạ, khí phách hào hùng, văn chương hoa lệ… cốt cách thi sĩ Chu Thần Cao Bá Quát Xuất xứ, chủ đề - “Dương phụ hành” viết vào thời gian từ 1842 – 1843, Cao Bá Quát “dương trình hiệu lực” sang In đô nê xia - Bài thơ nói người thiếu phụ Tây Dương, qua nhà thơ nghĩ giai nhân tài tử, hạnh phúc sum họp nỗi đau li biệt Hình ảnh thiếu phụ Tây Dương - Khung cảnh: Một đêm trăng đại dương Gió bể thổi lạnh - Trang phục: Áo trắng phau tuyết (y tuyết) Một vẻ đẹp trắng Nhà thơ ngạc nhiên lần đầu thấy, nhiều xúc động - Cử ngôn ngữ: Nàng nhìn sang thuyền người Nam, thấy đèn lửa sáng (đăng hoả minh), tựa vai chồng, kéo áo chồng, nói rầm rì… Trên tay nàng “hững hờ cốc sữa biếng cầm tay” Lạ cử “uốn éo đòi chồng nâng đỡ dậy” Nũng nịu yêu thương Nàng sống sum họp hạnh phúc lứa đôi Trong chữ Hán, từ “lang” (chồng, chàng) nhắc lại lần câu 2, 4, Màu trắng áo, màu xanh trăng (thanh nguyệt) màu sáng lửa đèn, lạnh gió biển đêm đại dương – tất góp phần đặc tả nhan sắc, tâm hồn hạnh phúc người thiếu phụ phương Tây Ngôn ngữ cách tả cho thấy nhìn ngạc nhiên, thái độ trân trọng người Châu Âu với văn minh xa lạ, lần đầu tác giả tiếp xúc Thơ trung đại thường nói đến giai nhân nói đến mệnh bạc; thơ này, tác giả tả giai nhân hạnh phúc sum họp lứa đôi Ý tứ lạ Tâm trạng nhà thơ - Câu 6, tả bể đêm sương lạnh Đó nét vẽ góp phần làm cho nỗi đau khách biệt ly thêm cô đơn tê tái, lạnh lẽo - Câu tương phản với câu trước Nhà thơ hỏi (tự nói với mình) “Há có biết người Nam cảnh biệt ly?” Người hạnh phúc sum họp, nhà thơ sống nỗi đau buồn cô đơn cảnh biệt ly Nỗi đau nhân lên nhiều lần cảnh ngộ phải “dương trình hiệu lực”, tài bị dập vùi, công danh bị dở dang, kẻ sĩ trải qua nhiều cay đắng đường hoan lộ Chỉ câu thơ mà nói bao điều tâm Thật hàm súc truyền cảm Kết luận Bài thơ viết theo thể “hành” thất ngôn Ý ngôn ngoại Một nhìn mẻ Ý thơ lạ Hình ảnh người thiếu phụ Tây Dương nỗi buồn đau khách biết ly hai nét vẽ đầy ấn tượng Đúng “cảnh người luống đoạn trường” (Bà huyện Thanh Quan) Bài thơ thấm đầy lệ khách ly hương • Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đĩnh Chiểu Tác giả Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) sáng văn nghệ đất nước ta nửa sau kỷ 18 Bị mù, vừa dạy học, làm thuốc viết văn thơ Sống vào thời kỳ đen tối đất nước: giặc Pháp xâm lăng, đất Nam Kỳ rơi vào tay giặc Tinh thần nhân nghĩa, lòng yêu nước thương dân căm thù giặc Pháp xâm lược tư tưởng, tình cảm sâu sắc, mãnh liệt thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Tác phẩm: - Truyện thơ: Lục Vân Tiên, Dương Từ Hà Mậu, Ngư Tiều y thuật vấn đáp - Văn tế: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, Văn tế Nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh - Thơ: Nhiều thơ Đường luật – cảm hứng yêu nước Xuất xứ, chủ đề - Cần Giuộc thuộc Long An Trận Cần Giuộc trận đánh lớn quân ta, diễn đêm 14/12 âm lịch (1861) Hơn 20 nghĩa quân anh dũng hy sinh Tuần phủ Gia Định Đỗ Quang yêu cầu Đồ Chiểu viết văn tế Ngay sau đó, vua Tự Đức lệnh phổ biến văn tế địa phương khác - Bài văn tế ca ngợi nghĩa sĩ – nông dân sống anh dũng, chết vẻ vang nghiệp đánh Pháp để cứu dân, cứu nước Hình ảnh người nghĩa sĩ Nguồn gốc: Nông dân nghèo khổ “cui cút làm ăn”, cần cù lao động “chỉ biết ruộng trâu làng bộ” Chất phác hiền lành: “Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó: Tâm hồn: Yêu, ghét dứt khoát, rõ ràng: “ghét thói nhà ông ghét cỏ” “đâu dung lũ treo dê bán chó” Căm thù không đội trời chung với giặc Pháp: “Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan, Ngày xem ống khói chạy đen sĩ, muốn cắt cổ” Yêu nước, yêu xóm làng quê hương, tự nguyện đứng lên đánh giặc: “Mến nghĩa làm quân chiêu mộ”, “phen xin sức đoạn kình”, “chuyến dốc tay hổ” Trang bị - Không phải lính quy Triều đình, “chẳng phải quân cơ, quân vệ”, chẳng có “bao tấu, bầu ngòi” Họ “dân ấp dân lân”, “bát cơm manh áo” mà đánh giặc Trang bị thô sơ, áo mặt “một manh áo vải”, vũ khí tầm vông, lưỡi gao phay, “hỏa mai đánh rơm cúi” … Kẻ thù họ mã tà, ma ní, thằng Tây “bắn đạn nhỏ đạn to”, có “tàu thiếc, tàu đồng súng nổ” Chiến đấu dũng cảm anh dũng hy sinh: - Dũng mãnh tiến công vũ bão, “đạp rào lướt tới”, “kẻ đâm ngang, người chém ngược”, “bọn hè trước lũ ó sau” - Coi chết nhẹ tựa lông hồng, lẫm liệt hiên ngang: “nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xô cửa xông vào, liều chẳng có”, “trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ” - Chiến công oanh liệt: “đốt xong nhà dạy đạo kia”, chém rớt đầu quan hai nọ”, “làm cho mã tà, ma ní hồng kinh” - Hy sinh đột ngột chiến địa: “Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ” Tóm lại, Nguyễn Đình Chiểu ngợi ca, khâm phục biết ơn nghĩa sĩ Ông dựng lên tượng đài bi tráng người nông dân đánh giặc cứu nước buổi đầu giặc Pháp xâm lăng đất nước ta Tình cảm đẹp, tư tưởng tiến “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” hàm chứa tình cảm đẹp, tư tưởng tiến nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu - Ca ngợi lòng yêu nước, căm thù giặc tinh thần tự nguyện đánh giặc để cứu nước nghĩa sĩ Khẳng định vị trí vai trò người nông dân lịch sử chống xâm lăng độc lập, tự Tổ quốc - Tiếc thương nghĩa sĩ anh dũng hy sinh (câu 18, 25) - Khẳng định quan niệm sống chết: chết vinh sống nhục Không thể “theo quân tà đạo”, “ở lính mã tà” đánh thuê, làm bia đỡ đạn, sống đời bán nước cầu vinh “chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe thêm hổ” Trái lại, phải sống anh dũng, chết vẻ vang: “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia…” - Tự hào nghĩa sĩ bỏ Tổ quốc Tên tuổi họ, tinh thần họ bất tử: “danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen…”, “tiếng trải muôn đời mộ”, “cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm”… Tóm lại, lần văn học dân tộc, Nguyễn Đình Chiểu khắc hoạ ca ngợi người nông dân Nam Bộ anh hùng thời đại sống, chiến đấu hy sinh đại nghĩa Nghệ thuật Ngôn ngữ bình dị cách nói, cách nghĩ cách cảm nhân dân miền nam Các kiểu câu tứ tự, song quang, cách cú, gối hạc, câu đặc sắc, khô ứng, đối chọi cân xứng đẹp Chất chữ tình kết hợp với chất anh hùng ca tạo nên màu sắc bi tráng Hình tượng người chiến sĩ nghĩa quân khắc họa tuyệt đẹp tư lẫm liệt hiên ngang Có thể nói, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” ca yêu nước chống xâm lăng, kiệt tác kho tàng văn tế cổ kim dân tộc Xúc cảnh Nguyễn Đình Chiểu Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông, Chúa xuân đâu có hay không? Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn, Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng Bờ cõi xưa đà chia đất khác, Nắng sương há đội trời chung Chừng Thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông Bài thơ “Xúc cảnh” có tên khác nữa: “Ngóng gió đông” Cái tên người đời sau đặt Vốn lời cảm khái nhân vật Đường Nhập Môn truyện thơ “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” Mượn chuyện chữa bệnh cứu người, Nguyễn Đình Chiểu kín đáo gửi gắm nỗi niềm tâm u uất vận nước cảnh lầm than dân tộc Tác giả viết “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” năm cuối đời mình, sau đất Lục tỉnh Nam kỳ rơi trọn vào tay giặc Pháp “Xúc cảnh” thơ Đường luật thất ngôn bát cú mang vẻ đẹp toàn bích, cổ kính trang nghiêm Qua hệ thống “tượng trưng” với “ẩn dụ”, nhà thơ mù Gia Định bày tỏ cách cảm động nỗi đau vong quốc ước mong phục quốc đồng bào quê hương “đều mắc hại cờ ba sắc” Hai câu đề mọt nỗi chờ mong: “Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đông, Chúa xuân đâu có hay không?” Hoa cỏ tàn lụi mong ngóng gió đông (gió mùa xuân) thổi hồi sinh Chúa xuân – chúa muôn loài có thấu nỗi chờ mong ấy? Câu hỏi tu từ diễn tả nỗi khắc khoải ngóng trông, có nhiều trách móc, ngóng trông hoài Câu thơ mang hàm nghĩa Hoa cỏ ẩn dụ, cách nói nho gia, nhà thơ xưa, sĩ phu dân chúng “Ngùi ngùi buồn lặng, buồn lâu, héo hon tàn lụi Có ngóng có trông nhiều ngày đêm có tâm trạng “ngùi ngùi” đau đáu Chúa xuân ai? Ở đâu có hay không? Chúa xuân nói rõ câu 7, Thánh đế, tâm hồn nhà thơ ông vua lý tưởng, tay dẹp loạn, cứu nước yên dân Hai câu đầu gợi tả cảnh tang thương đất Nam Kỳ nỗi đau thương khắc khoải chờ mong đồng bào Lục tỉnh, mà tác giả nhiều lần nói tới: “Tiếng phong hạc phập phồng mười tháng, trông tin quan trời hạn trông mưa” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc), hoặc: “Cỏ đưa nhánh đón đường – Như tuồng muốn hỏi Đông Hoàng đâu?” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Vần thơ nói hoa cỏ tràn ngập tình cảm thương xót nhân dân lầm than Đó chất thơ thâm trầm, đậm đà màu sắc cổ điển Phần thực mở rộng khắc sâu ý thơ “ngóng gió đông” hai câu đề: “Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn, Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng.” Ải Bắc “mây giăng” mù mịt Trông trông hoài tin nhạn – đạo hùng binh từ ải Bắc kéo vào Nhưng non Nam, chờ đợi mãi, bao tháng bao ngày trôi qua, ngày “xế” cảnh hoàng hôn “bặt tiếng hồng” Ải Bắc non Nam hai miền đất nước, xứ sở quê hương Nhạn hồng (ngỗng trời), thi văn cổ, loài chim đưa tin, biểu tượng cho tin tức “Trông tin nhạn” với “bặt tiếng hồng” đối làm bật ngóng trông đến tuyệt vọng Đó nỗi lòng đồng bào Lục tỉnh thảm cảnh đất nước ta trước sau năm 1884 Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ mù đầy mẫn cảm Trong thơ ông, từ “ngóng”, “trông”, “chừng nào”, “đợi”,… mang nhiều ám ảnh đầy tâm trạng: “Nhớ câu vạn bệnh hồi xuân, Đôi ngày luống đợi Đông quân cứu đời” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp) Nguyễn Đình Chiểu “trông tin nhạn”, “luống đợi Đông quân cứu đời”,… 20 năm sau, Yên Đổ thao thức đêm thu bồn chồn; ngơ ngác hỏi: “Một tiếng không ngỗng nước nào?” (Thu vịnh) Giọng thơ từ thương cảm nghẹn ngào câu đầu chuyển thành căm thù uất hận, vang lên lời thề nung nấu Cách ngắt nhịp 3–4 tạo thành biến tấu đầy rung động: “Bờ cõi xưa/ đà chia đất khác Nắng sương nay/ há đội trời chung” “Bờ cõi xưa” Tổ quốc ngàn đời” chia đất khác”, bị quân thù giày xéo, bị Triều đình cắt cho giặc Pháp tỉnh miền Đông, cắt nốt tỉnh miền Tây, dâng nộp cho chúng “Nắng sương” ngày, đêm “Há” - tiếng cổ, nghĩa “Há đội trời chung” không đội trời chung với giặc Pháp Cũng cách nói truyền thống biểu lộ tinh thần tử thơ văn cổ Trong phần luận thơ lời thề trang nghiêm Trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, ông nguyền: “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia…” Thái độ liệt thể chối từ nhà thơ quyền thực dân hứa trả lại ruộng cho ông, ông dứt khoát bảo chúng: “Đất chung bị mất, đất riêng có sao?” Thái độ không đội trời chung với giặc Nguyễn Đình Chiều, chiến sĩ yêu nước mãi học lòng trung nghĩa cho Nếu câu “ngóng gió đông”, câu “trông tin nhạn”, câu tiếng hỏi, lời chất vấn, mong đợi: “Chừng Thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông” Câu thứ hỏi: “Chúa xuân đâu có hay không?”, hỏi ẩn dụ Câu hỏi trực tiếp “Thánh đế” tức hỏi vua Đằng sau câu hỏi lời trách nhà vua chưa “soi thấu”, chưa hết lòng nước dân Nguyễn Đình Chiểu nhà nho, cảnh “súng giặc đất rền”, tâm hồn ông trước sau hướng “Thánh đế”, “Đông quân”, “Đông hoàng” Vua phản bội đầu hàng rồi, đâu “Thánh đế” nữa? Đó hạn chế thời đại mà Nguyễn Đình Chiểu nhà nho khó lòng vượt qua Câu thứ 8, niềm mơ ước thể qua hình ảnh ẩn dụ “một trận mưa nhuần” Trận mưa “rửa núi sông”, rửa hận thù, rửa nỗi đau, nỗi nhục nước, rửa “mùi tinh chiên vấy vá”… mùi dơ bẩn loài dê chó, lũ sài lang Đất nước trở lại bình, hoa cỏ hồi sinh, nhân dân sống yên vui hạnh phúc mơ ước ông Tóm lại, “Xúc cảnh” thơ tuyệt bút Một hệ thống ẩn dụ tượng trưng tạo nên tính đa nghĩa thơ Nỗi niềm chờ trông, mong đợi, tâm không đội trời chung với giặc, lúc cảm thương, căm giận, giọng điệu đa thanh, biến hóa vô xúc động “Xúc cảnh” đích thực ca yêu nước, thể tâm hồn trung nghĩa nhà thơ mù miền Nam mãi vằng vặc Bắc đẩu • Khóc Dương Khuê Tác giả Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), người Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam Nhà nghèo, hiếu thảo, học giỏi có chí lớn Đỗ đầu ba kỳ thi, người đời mộ gọi “Tam nguyên Yên Đổ” Làm quan triều Nguyễn Yêu nước bất lực trước thời cuộc, cáo quan quê, không cam tâm làm tớ - tay sai cho thực dân Pháp Tác phẩm: Còn để lại 800 thơ nôm thơ chữ Hán, vài chục câu đối nôm Thơ Nguyễn Khuyến bình dị mà điêu luyện, mộc mạc mà thâm trầm, hóm hỉnh Ông nhà thơ làng quê Một hồn thơ cao, chứa chan nghĩa tình quê hương, gia đình, hữu Những thơ thu, thơ viết vợ con, tình bạn… hay nhất, cảm động Nguyễn Khuyến nhà thơ nôm kiệt xuất đất nước ta Xuất xứ Dương Khuê (1839 – 1902) vị đại quan triều Nguyễn Là nhà thơ để lại số thơ hát nói tuyệt tác Là bạn đồng khoa, trở thành bạn tri kỷ Nguyễn Khuyến Năm 1902, Dương Khuê qua đời, Nguyễn Khuyến viết thơ chữ Hán, nhan đề “Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương thượng thư”, sau tác giả tự dịch chữ Nôm thành “Khóc Dương Khuê” thơ song thất lục bát gồm có 38 câu thơ Chủ đề Đau xót thương tiếc bạn, bạn đột ngột qua đời Nhớ lại kỷ niệm đẹp tình bạn đẹp, cảm thấy cô đơn đau đớn hết Phân tích Bạn thân qua đời đột ngột Được tin đau đớn bàng hoàng: “Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta” Bốn tiếng “thôi rồi” lên bất ngờ đánh rơi vô thiêng liêng Nỗi đau xót ngậm ngùi thấm sâu từ lòng ta, mà tỏa rộng khắp “nước mây man mác” bao la Ngôn ngữ bình dị mà tiếng khóc lâm ly thấm thía Thật vô điêu luyện Nhớ từ thuở… Giờ âm dương đôi đường cách trở, kỷ niệm đẹp ngày nhớ không nguôi Nhớ kỷ niện xưa thương tiếc bạn vô cùng, tự hào tình bạn đẹp, thủy chung Tuổi già khóc bạn nên kể lể vậy: - Nhớ ngày đỗ đạt, thành đôi bạn đồng khoa, tự hào: “Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước, Vẫn sớm hôm với bác nhau” - Nhớ lần du ngoạn thảnh thơi: “Cũng có lúc chơi nơi dặm khách, Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo” - Nhớ đàm đạo văn chương tâm đầu ý hợp Một chén rượu, cung đàn, điệu hát… nhớ bạn tao nhân tri âm đời: “Cũng có lúc rượu ngon nhắp, Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân Có bàn soạn câu văn, Biết bao đông bích điển phần trước sau” - Cùng chung hoạn nạn Cùng chung tuổi già Ba chữ “thôi” tiếng thở dài ngao ngán: “Bác già già Biết thôi là!” - Kỷ niệm cuối đôi bạn già gặp Nhiều mừng vui bịn rịn Phảng phất lo âu Xúc động bồi hồi Bạn mà nhà thơ tưởng bạn hiển hiện: “Cầm tay hỏi hết xa gần, Mừng bác tinh thần chưa can” Chợt nghe chân tay rụng rời… - Bạn Tin buồn đến đột ngột Đau đớn cực độ chết nửa người Không thể tin “sự việc” xảy Vừa bàng hoàng ngạc nhiên vừa tái tê đau đớn! Nhà thơ tự hỏi mình: “Làm bác vội Chợt nghe chân tay rụng rời” - Trách bạn “Vội vàng chi mải lên tiên” Cảm thông với nỗi “chán đời” bạn tuổi già lại ốm đau,… Bạn “lên tiên” để nhà thơ lại cõi trần, trở nên cô đơn lẻ bóng Với Nguyễn Khuyến nỗi đau nhân lên nhiều lần: vợ mất, chết, bạn tri âm lại qua đời Cuộc sống hết niềm vui trở nên vô nghĩa Nhà thơ nhắc lại điển tích Bá Nha Chung Tử Kỳ (đàn kia), Trần Phồn Từ Trĩ (giường kia…) để diễn tả nỗi buồn bơ vơ, cô đơn, lẻ bóng Đây câu thơ hay nhiều người hau nhắc đến nói tình bạn Có chữ “không”, từ láy: “hững hờ”, “ngẩn ngơ” – cho thấy nghệ thuật sử dụng ngôn từ điêu luyện, thơ liền mạch – Tam nguyên Yên Đồ: “Rượu ngon bạn hiền, Không mua không tiền không mùa Câu thơ nghĩ đắn đo không viết, Viết đưa ai biết mà đưa Giường treo hững hờ, Đàn gảy ngẩn ngơ tiếng đàn” - Nỗi đau đớn, tiếc thương bạn kể xiết Nhà thơ “lặng” Tuổi già vốn lệ Chỉ biết khóc bạn lòng: “Tuổi già hạt lệ sương, Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan” Câu thơ chữ Hán diễn tả ý thơ này, nỗi đau nén lại: 10 ôi cô lẻ…” nói lên nỗi buồn cô đơn người đày Nhưng không tuyệt vọng, không bi luỵ Nhà thơ thầm gọi tên người yêu Hy vọng trở sum họp đầy hạnh phúc Hai tiếng “ngày mai… ngày mai…” nguyên tác điệp âm khúc tâm tình xôn xao Hy vọng trở gặp lại người yêu Trong tuyết lạnh mà nghĩ lò lửa đỏ, mái ấm hạnh phúc gia đình, chia li mà nghĩ đến đoàn tụ, xa vắng mà hy vọng trở gặp Nhina - người yêu thương - “nỗi buồn sáng” lời nhận xét nhà phê bình văn học Biêlinxki Lòng người lữ hành dịu lại, man mác bâng khuâng: “Ôi buồn đau, ôi cô lẻ… Trở với em ngày mai, Nhina, bên lò lửa đỏ, Ngắm em, ngắm không thôi.” Rồi chàng chìm mộng tưởng “Ngắm em không chán mắt… Nửa đêm, không rẽ chia ta” Phải đồng hồ cổ tiếng kêu “tích tắc” kỷ vật nhắc nhở bao hoài niệm thương yêu? Khổ thơ cuối diễn tả sâu tâm trạng người lữ hành, từ mơ tưởng trở thực tại, với đường mùa đông lạnh lẽo, đường đày với nỗi buồn xa vắng cô đơn Lại thầm nhắc tên người yêu để cố xua phần nỗi buồn cô đơn: “Buồn quá, Nhina, đường tẻ ngắt…” Bác xà ích thiu thiu ngủ lặng lẽ Con đường mùa đông khuya trở nên vắng vẻ, lên ánh trăng sương mở Tiếng lục lạc đơn điệu rung lên nhịp điệu ca buồn Người lữ khách lặng lẽ ngắm mặt trăng nhòe sương Lấy tiếng lục lạc mặt trăng mờ sương nét vẽ tài hoa để tô đậm nỗi buồn cô đơn vắng lặng đường mùa đông đêm tuyết lạnh Đây khổ thơ dịch hay Thúy Toàn: “Sầu lắm, Nhina, đường xa vắng, Ngủ quên bác xà ích lặng im, Nhạc ngựa đều buông xa thẳm, Sương mờ che lấp ánh trăng nghiêng” Trong thơ “Con đường mùa đông” này, từ “buồn” xuất với tần số cao Có trăng buồn cánh đồng buồn Có đường mùa đông buồn tẻ vắng lặng Có tâm hồn chán ngán buồn… buồn quá, buồn cô đơn Có tiếng lục lạc đơn điệu buồn Sự xuất cột số, rừng sâu tuyết… làm cho nỗi buồn thêm phần cô đơn lạnh lẽo Có điều, xuất dân ca Nga qua tiếng hát xà ích hình ảnh Nhina, cô gái Nga với lửa lò sưởi điểm tựa nâng đỡ tâm hồn người lữ khách đêm trăng mờ sương đường mùa đông tuyết trắng Chất trữ tình nồng nàn, chất thi vị đậm đà thơ thể cách tài hoa qua cảnh sắc âm Con đường mùa đông đường lưu đày, đường li biệt Người lữ hành tâm tưởng - mang theo hình ảnh người gái Nga yêu thương, hy vọng 84 ngày mai trở về, sum họp mái ấm hạnh phúc Cảm hứng đoàn tụ yêu thương cảm hứng tự tạo nên sắc điệu thẩm mĩ thơ chứa chan thi vị “ Hai tâm trạng”- Chiến tranh hoà bình: Vài nét tác giả Lép Tônxtôi (1828-1910) đại văn hào nước Nga xuất thân gia đình đại quý tộc Tên tuổi nghiệp văn chương ông lừng danh giới, niềm tự hào người Nga gần hai kỷ Lép Tônxtôi để lại hàng vạn trang thảo Toàn tập Tônxtôi gồm 90 tập Ông gương lao động nghệ thuật kỳ diệu Trong 60 năm cầm bút, hàng trăm truyện ngắn, hàng chục tiểu thuyết, có tác phẩm văn chương mang tầm nhân loại: Bộ tiểu thuyết tự thuật: “Thời thơ ấu, thời niên thiếu”, “Thời niên”, “Chiến tranh hoà bình”, “Anna Karênina”, “Đức cha Xerghi”, v.v… Chủ nghĩa nhân đạo cao đẹp, tình yêu nhân dân niềm tự hào đất nước Nga vĩ đại - tư tưởng tình cảm sâu sắc nhất, tráng lệ thấm đẫm trang văn đời Lép Tônxtôi M.Sôlôkhốp, nhà văn Nga giải thưởng Nobel văn chương viết: Lép Tônxtôi sống văn học Nga văn học giới đỉnh cao hùng vĩ không vươn tới được” Phân tích đoạn văn “Hai tâm trạng” rút tác phẩm “Chiến tranh Hòa bình” Lép Tônxtôi “Hai tâm trạng” trích tập tiểu thuyết “Chiến tranh Hòa bình” đại văn hào Lép Tônxtôi Thời gian nói đến đoạn văn mùa xuân mùa hè năm 1809, năm sau trận đánh đẫm máu Aoxteclit diễn ra, liên quân Áo - Nga bị Napôlêông đánh cho đại bại Anđrây bị thương nặng, ước mơ dùng tài thao lược lòng dũng cảm chuyển trận bị tan vỡ, giấc mộng Tulông vỡ tan thành Trở nhà lúc vợ chàng - nữ công tước Lida - sinh đứa trai nàng chết Con đường công danh…, bi kịch gia đình… đẩy Anđrây vào khủng hoảng tinh thần ghê gớm Từ đó, chẳng thiết đến công danh, nghiệp, chàng miết nông thôn, chăm lo công việc điền trang cậu trai bé bỏng, mồ côi mẹ Mùa xuân năm 1809, Anđrây Riada thăm điền trang vợ chàng để lại cho trai Lúc qua khu rừng bạch dương, Anđrây thấy sồi bên đường Chàng quý tộc nhìn khu rừng lặng ngắm sồi già, xúc động, tâm tình với Giữa bạch dương mọc thành khóm rừng, mùa xuân làm cho chúng đổi thay: “đám bạch dương tươi cười”, khắp cánh rừng “dưới gốc sồi có hoa, có cỏ” Chàng vô ngạc nhiên trước hình ảnh sồi già, to cao “gấp đôi” bạch dương, già “gấp mười lần” bạch dương, Lép Tônxtôi gốc to “hai người ôm không xuể” Như kẻ tàn tạ, tang thương, sồi già có cành bị gẫy, vỏ “nứt nẻ… sứt sẹo”, cánh tay “to sù sì”, ngón tay “quều quào”… “một quái vật già nua, cau có” Giữa rừng bạch dương, “chỉ có 85 sồi không chịu khuất phục phép nhiệm màu mùa xuân…” Xe qua, công tước Anđrây ngoái cổ nhìn lại sồi, “cau có, lầm lì, què quặt kiên gan đứng im đám hoa cỏ ấy” Cây sồi già khác “linh hồn chết” Nhựa sống phải cạn kiệt đứng “trơ gan tuế nguyệt” “cau mặt với tang thương” Như ta biết, Anđrây đứng trước bao nỗi buồn đau đời nên chàng quý tốc nhìn, cảm nhận hình ảnh sồi qua tâm trạng mệt mỏi mình? Cây sồi nhân hóa Cảnh vật thấm đượm màu sắc trữ tình buồn thương Thật kỳ diệu, Anđrây xúc động lắng nghe tiếng nói thầm sồi già: “Mùa xuân, tình yêu, hạnh phúc! Vẫn dối trá mà thôi! Làm có mùa xuân, có ánh nắng, có hạnh phúc? ” Rồi bằnh linh nghiệm, sồi chua chát phủ định giễu cợt đồng loại: “và ta không tin vào niềm hy vọng dối trá ngươi” Với sồi già, mà nhựa sống cạn kiệt, mùa xuân đến, chưa “thức tỉnh” trước “phép nhiệm màu” mùa xuân! Lắng nghe sồi tâm tình thổ lộ, Anđrây đồng điệu với trầm ngâm: “Phải, sồi nói phải, ngàn lần phải” Nỗi đau vết thương lòng tưởng nguôi sau thời gian lại “nhức nhối”, Anđrây tự an ủi mình”: “Cuộc đời hết rồi” Cây sồi già trở thành đồng điệu, đồng cảnh với chàng quý tộc trẻ, mà chàng cảm thấy lòng “buồn buồn dìu dịu” - Anđrây suy nghĩ lại đời mình: “không nên mưu đồ hết”… phải “sống nốt cho hết đời mình” bình yên “không làm điều xấu, không ưu tư, không ước muốn nữa” Anđrây không phủ định ước mơ, khát vọng cao đẹp thời mà phủ định xã hội quý tộc Kinh đô Chàng cảm thấy an theo số phận Có thể nói hình bóng sồi, ý nghĩ sồi hình ảnh, ý nghĩ Anđrây Tác giả tả sồi, mượn sồi để tả cảnh ngụ tùnh, để làm bật tâm trạng yếm thế, hoài nghi chàng quý tộc trăn trở, đau buồn bi kịch gia đình xã hội Những nét vẽ Tônxtôi biến thái tâm tình Anđrây tinh tế, đầy ấn tượng Ai đọc “Chiến tranh Hòa bình” nhớ cảnh đêm trăng Ôtratnôiê hình ảnh Natasa - gái lão bá tước Rôxtốp “Vầng trăng gần tròn, trời xuân sáng lác đác sao” Cảnh vật “Lắng lại vầng trăng, ánh trăng” Còn người gái “mắt đen, tóc đen, vóc người mảnh dẻ đến lạ lùng” với câu hỏi: “Cô ta có chuyện mà vui nhỉ?” bán riết lấy làm cho tâm hồn chàng quý tộc trẻ Anđrây vô xao xuyến Sau đêm trăng ấy, Anđrây từ biệt lão bá tước Rôxtốp Một buổi sáng đầu tháng sáu Anđrây lại qua khu rừng bạch dương dạo đầu xuân Một cảnh tượng hoàn toàn khác Thông non rải rác trổ “chồi non xanh mịn” Rừng bạch dương “bóng rợp mát … óng ánh nắng” Không gian rộn ràng tiếng lục lạc mơ hồ, cảnh vật nở hoa, tiếng họa mi “thánh thót xa gần”… Cảnh vật xôn xao hay lòng chàng quý tộc trẻ góa vợ xôn xao? Anđrây tìm kiếm sồi già tìm kiếm người bạn cố tri Chàng không ngờ “đổi hẳn” “Lá non xanh tương đâm thẳng ngoài” lớp vỏ cứng già hàng kỷ “Chòm xanh mơn mởn” “say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa ánh nắng chiều” Cây sồi già hồi xuân, bật dậy với sắc xuân sức xuân kỳ lạ Cây sồi vũ hội với 86 thông non, với bạch dương, với cỏ hoa tiếng hót họa mi thánh thót Ngắm sồi, Anđrây “bỗng vô cớ có cảm giác vui mừng, sảng khoái tưởng chừng tế bào đổi mới, sống lại” Những trang đời, ký ứng vui, buồn ùa lên sống dậy Cảnh tượng chiến trường Aoxteclit, hình ảnh Lida trước tắt thở Kỉ niệm gặp gỡ bá tước Pie bến đò, và… hình ảnh người gái ấy, đêm trăng Ôtratnôiê… lên tâm hồn chàng Thiên nhiên hữu tình, sồi hồi xuân tràn trề sức sống người thiếu nữ Natasa kiều diễm, đem trăng huyền diệu Ôtratnôiê… lay tỉnh, đem đến cho Anđrây niềm vui mới, chan chứa yêu đời Chàng cảm thấy bâng khuâng, nghĩ thầm: “Không, đời chưa chấm dứt tuổi 31” Chàng tự an ủi động viên mình: “… Sao cho sống ta trôi qua ta,… cho đời ta phản chiếu lên tất người, người sống chung với ta” Có thể nói, tâm hồn u ám bị ánh trăng huyền diệu và… xua tan Mọi cô đơn, sầu muộn nay… chứa chất lòng chàng quý tộc trẻ bị xua tan Cảnh gặp lại sồi bên đường cho thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Lép Tônxtôi Mùa hè năm 1809 mùa hè đẹp, đáng nhớ với Anđrây Tình yêu chớm nở lòng chàng quý tộc trẻ Con đường công danh hạnh phúc lại mở Anđrây lại trận nước Nga vĩ đại Và “người gái đêm muốn bay lên trời” gắn bó với số phận Anđrây “thiên mệnh” Tình yêu thiên nhiên, cảnh sắc Nga, ngòi bút điêu luyện việc miêu tả tâm lý khám phái “biện chứng tâm hồn” người, cách thể người vận động lên, vượt qua số phận hướng thiện - bút pháp nghệ thuật, lòng nhân đạo cao đẹp Tônxtôi Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật đoạn văn giúp cảm nhận sâu sắc hai tâm trạng nhân vật Anđrây Người làm vườn “67” Tagor Dù buổi chiều đến dần bước báo cho lời ca tiếng hát đừng đi; Dù bạn người chỗ nghỉ ngơi, người mệt mỏi: Dù nỗi sợ len vào bóng tối khuôn mặt bầu trời bị phủ che; Nhưng Chim ơi, Chim lắng nghe ta xin đừng xếp cánh Không phải bóng tối âm u rừng đâu, Chính biển phồng lên rắn đen tăm tối Không phải khiêu vũ hoa nhài nở, 87 mà bọt nước ngời lên Ôi, đâu bờ biển xanh rực nắng, đâu rồi, tổ ấm ngươi? Chim ơi, Chim lắng nghe ta xin đừng xếp cánh Đêm lẻ loi nằm xuống dọc đường ngươi, Và bình minh ngủ phía sau đồi râm bóng Những nín thở đếm Vầng trăng mỏi bơi đêm thẳm Chim ơi, Chim lắng nghe ta xin đừng xếp cánh Đối với ngươi, hy vọng, sợ hãi Không lời nói, tiếng thầm thì, tiếng khóc Không cửa nhà, giường để nghỉ ngơi Chỉ có đôi cánh Và bầu trời mờ mịt Chim ơi, Chim lắng nghe ta xin đừng xếp cánh Người làm vườn “67” Tagor Dù buổi chiều đến dần bước báo cho lời ca tiếng hát đừng đi; Dù bạn người chỗ nghỉ ngơi, người mệt mỏi: Dù nỗi sợ len vào bóng tối khuôn mặt bầu trời bị phủ che; Nhưng Chim ơi, Chim lắng nghe ta xin đừng xếp cánh Không phải bóng tối âm u rừng đâu, Chính biển phồng lên rắn đen tăm tối Không phải khiêu vũ hoa nhài nở, mà bọt nước ngời lên 88 Ôi, đâu bờ biển xanh rực nắng, đâu rồi, tổ ấm ngươi? Chim ơi, Chim lắng nghe ta xin đừng xếp cánh Đêm lẻ loi nằm xuống dọc đường ngươi, Và bình minh ngủ phía sau đồi râm bóng Những nín thở đếm Vầng trăng mỏi bơi đêm thẳm Chim ơi, Chim lắng nghe ta xin đừng xếp cánh Đối với ngươi, hy vọng, sợ hãi Không lời nói, tiếng thầm thì, tiếng khóc Không cửa nhà, giường để nghỉ ngơi Chỉ có đôi cánh Và bầu trời mờ mịt Chim ơi, Chim lắng nghe ta xin đừng xếp cánh Chủ đề Cũng chim tung cánh bay, tuổi trẻ với nghị lực, tài sức mạnh bay tới chân trời, vượt qua thử thách gian truân Thi sĩ luôn dõi theo “cánh chim bay” với bao yêu thương, đợi chờ… Phân tích Câu thơ “Chim ơi, Chim/ lắng nghe ta/ xin đừng xếp cánh” vang lên lần điệp khúc thiết tha, vừa ân cần giục giã, vừa tin cậy, yêu thương Chim tung cánh bay đi, đừng ngần ngại Cho dù ngày tàn, cho dù người mỏi mệt “đã chỗ nghỉ ngơi”, cho dù bóng tối khó khăn chờ phía trước… “Chim ơi, Chim/ lắng nghe ta/ xin đừng xếp cánh” Từ “dù” điệp lại lần, nhà thơ cho bầy chim - tuổi trẻ - nhận thức đầy đủ rằng: hành trình bay gặp nhiều trắc trở Cách nói Tagor độc đáo thi vị Nói cảnh ngày tàn, Bà Huyện Thanh Quan viết: “Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn”, nhà thơ Hồ Chí Minh viết “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ”,… thi hào Tagor có cách nói riêng mình: “Dù buổi chiều đến dần bước báo cho lời ca tiếng hát đừng đi…” 89 Đó cảnh chiều êm ả Thời gian nhẹ trôi Mọi hoạt động hăng say sống bước vào điểm “dừng” đêm… Chính lúc “xin đừng xếp cánh” Chim ơi! Phải biết vượt lên bình thường để sống đẹp, ý tưởng nằm sâu vần thơ, nói cách khác “ý ngôn ngoại” Hành trình bầy chim - tuổi trẻ - không “núi cao, lại núi cao trập trùng” mà đại dương mênh mông, đêm tối mịt mù, nỗi sợ hãi, sóng cồn, bão tố… Chim phải vượt qua “biển phồng lên” sóng lúc “bóng tối âm u” Hành trình vượt qua đầy thử thách gian truân Nhận thức “hành lộ nan” để có thái độ tích cực ứng xử: “Chính biển phồng lên rắn đen tăm tối Không phải khiêu vũ hoa nhài nở, mà bọt nước ngời lên.” Con đường đời xưa làm có nhiều hoa thơm trái ngọt? Mỗi dặm đường vượt qua phải trả giá nỗ lực tâm, “không phải khiêu vũ hoa nhài nở” Đường bay Chim nhiều thử thách khó khăn Chưa rõ chân trời, đâu đích tới Dễ lạc lối, lạc bầy! Xưa thi thể tiền Lí Bạch (701-762) nói: “Đường khó! Đường khó! Đường khó! Nay đâu? Đường bao ngả!” (Hành lộ nan), đầu kỉ 20 này, Tagor nói lên ý tưởng cách nói khác: “Ôi, đâu bờ biển xanh rực nắng, đâu rồi, tổ ấm ngươi?” Lại ý mể đầy sáng tạo Thơ Tagor đền tráng lệ dẫn hồn ta suy mê, ngạc nhiên không khí chiêm ngưỡng khám phá vẻ đẹp Hình tượng “ngôi sao” nét vẽ tài hoa Nhà thơ nhắc khẽ cánh chim Giữa vũ trụ bao la chim không đơn độc, có trăng bạn đồng hành Sao “nín thở đếm giờ”, trăng bơi đêm thẳm” Trăng sao, thức canh giữ bầu trời, đánh dấu thời gian, chiếu rọi đêm tối: “Những nín thở đếm Vầng trăng mỏi bơi đêm thẳm”… Vì thế, không nên: “Chim ơi, Chim - lắng nghe ta - xin đừng xếp cánh” Khổ cuối, cấu trúc đặc biệt, từ phủ định đến khẳng định Sau hàng loạt chữ “không có” từ “chỉ có” vang lên đĩnh đạc hào hùng Không thể “nghỉ ngơi” an nhàn lẽ “Không nhà cửa, giường để nghỉ ngơi!” Và chim có, có: “Chỉ có đôi cánh Và bầu trời mờ mịt” Chim bay cao, bay xa, vượt qua trùng dương “mờ mịt” nghị lực, tài trí sức mạnh “đôi cánh mình” Và tuổi trẻ phải vào đời “đôi cánh ngươi” - Nghị lực phi thường, sống đua tranh sức mạnh tự thân ý tưởng mang vẻ đẹp nhân văn tuyệt vời 90 Trong thơ này, không gian nghệ thuật với bầu trời trăng sao, với sóng cồn đại dương, với hoa nhài có điệu múa, có lời ca tắt hoàng hôn, có cánh chim tung bay… Thế giới thiên nhiên huyền diệu, tạo vật phong phú nhân hóa mang hồn người tình người Không gian nghệ thuật góp phần tô đậm hồn thơ Tagor: hồn nhiên, khiết, thơ mộng… Bài thơ số “67” thông điệp màu xanh Tagor gửi tới tâm hồn xuân đời Với Gorki phải “cánh chim báo bão” Với thi hào Ba Tư thì: “Tâm hồn cánh chim thiêng, Gầy tổ tầng trời cao nhất!”… Với Nguyễn Hữu Cầu: “Bay thẳng cánh muôn trùng Tiêu Hán…” Tagor ân cần tha thiết động viên động viên chúng ta: “Chỉ có đôi cánh Và bầu trời mờ mịt Chim ơi, Chim lắng nghe ta xin đừng xếp cánh” Đó tư sống đẹp muôn lần khâm phục ngợi ca Phân tích Câu thơ “Chim ơi, Chim/ lắng nghe ta/ xin đừng xếp cánh” vang lên lần điệp khúc thiết tha, vừa ân cần giục giã, vừa tin cậy, yêu thương Chim tung cánh bay đi, đừng ngần ngại Cho dù ngày tàn, cho dù người mỏi mệt “đã chỗ nghỉ ngơi”, cho dù bóng tối khó khăn chờ phía trước… “Chim ơi, Chim/ lắng nghe ta/ xin đừng xếp cánh” Từ “dù” điệp lại lần, nhà thơ cho bầy chim - tuổi trẻ - nhận thức đầy đủ rằng: hành trình bay gặp nhiều trắc trở Cách nói Tagor độc đáo thi vị Nói cảnh ngày tàn, Bà Huyện Thanh Quan viết: “Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn”, nhà thơ Hồ Chí Minh viết “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ”,… thi hào Tagor có cách nói riêng mình: “Dù buổi chiều đến dần bước báo cho lời ca tiếng hát đừng đi…” Đó cảnh chiều êm ả Thời gian nhẹ trôi Mọi hoạt động hăng say sống bước vào điểm “dừng” đêm… Chính lúc “xin đừng xếp cánh” Chim ơi! Phải biết vượt lên bình thường để sống đẹp, ý tưởng nằm sâu vần thơ, nói cách khác “ý ngôn ngoại” Hành trình bầy chim - tuổi trẻ - không “núi cao, lại núi cao trập trùng” mà đại dương mênh mông, đêm tối mịt mù, nỗi sợ hãi, sóng cồn, bão tố… Chim phải vượt qua “biển phồng lên” sóng lúc “bóng tối âm u” Hành trình vượt qua đầy thử thách gian truân Nhận thức “hành lộ nan” để có thái độ tích cực ứng xử: 91 “Chính biển phồng lên rắn đen tăm tối Không phải khiêu vũ hoa nhài nở, mà bọt nước ngời lên.” Con đường đời xưa làm có nhiều hoa thơm trái ngọt? Mỗi dặm đường vượt qua phải trả giá nỗ lực tâm, “không phải khiêu vũ hoa nhài nở” Đường bay Chim nhiều thử thách khó khăn Chưa rõ chân trời, đâu đích tới Dễ lạc lối, lạc bầy! Xưa thi thể tiền Lí Bạch (701-762) nói: “Đường khó! Đường khó! Đường khó! Nay đâu? Đường bao ngả!” (Hành lộ nan), đầu kỉ 20 này, Tagor nói lên ý tưởng cách nói khác: “Ôi, đâu bờ biển xanh rực nắng, đâu rồi, tổ ấm ngươi?” Lại ý mể đầy sáng tạo Thơ Tagor đền tráng lệ dẫn hồn ta suy mê, ngạc nhiên không khí chiêm ngưỡng khám phá vẻ đẹp Hình tượng “ngôi sao” nét vẽ tài hoa Nhà thơ nhắc khẽ cánh chim Giữa vũ trụ bao la chim không đơn độc, có trăng bạn đồng hành Sao “nín thở đếm giờ”, trăng bơi đêm thẳm” Trăng sao, thức canh giữ bầu trời, đánh dấu thời gian, chiếu rọi đêm tối: “Những nín thở đếm Vầng trăng mỏi bơi đêm thẳm”… Vì thế, không nên: “Chim ơi, Chim - lắng nghe ta - xin đừng xếp cánh” Khổ cuối, cấu trúc đặc biệt, từ phủ định đến khẳng định Sau hàng loạt chữ “không có” từ “chỉ có” vang lên đĩnh đạc hào hùng Không thể “nghỉ ngơi” an nhàn lẽ “Không nhà cửa, giường để nghỉ ngơi!” Và chim có, có: “Chỉ có đôi cánh Và bầu trời mờ mịt” Chim bay cao, bay xa, vượt qua trùng dương “mờ mịt” nghị lực, tài trí sức mạnh “đôi cánh mình” Và tuổi trẻ phải vào đời “đôi cánh ngươi” - Nghị lực phi thường, sống đua tranh sức mạnh tự thân ý tưởng mang vẻ đẹp nhân văn tuyệt vời Trong thơ này, không gian nghệ thuật với bầu trời trăng sao, với sóng cồn đại dương, với hoa nhài có điệu múa, có lời ca tắt hoàng hôn, có cánh chim tung bay… Thế giới thiên nhiên huyền diệu, tạo vật phong phú nhân hóa mang hồn người tình người Không gian nghệ thuật góp phần tô đậm hồn thơ Tagor: hồn nhiên, khiết, thơ mộng… Bài thơ số “67” thông điệp màu xanh Tagor gửi tới tâm hồn xuân đời Với Gorki phải “cánh chim báo bão” Với thi hào Ba Tư thì: “Tâm hồn cánh chim thiêng, Gầy tổ tầng trời cao nhất!”… Với Nguyễn Hữu Cầu: 92 “Bay thẳng cánh muôn trùng Tiêu Hán…” Tagor ân cần tha thiết động viên động viên chúng ta: “Chỉ có đôi cánh Và bầu trời mờ mịt Chim ơi, Chim lắng nghe ta xin đừng xếp cánh” Đó tư sống đẹp muôn lần khâm phục ngợi ca • Thuốc: Tóm tắt Một đêm thu gần sáng, trăng lặn Lão Hoa Thuyên ngồi dậy, đánh diêm thắp đèn Một ho lên Bà Hoa sờ soạng gối lấy ta gói bạc đồng đưa chồng Lão tắt đèn con, cầm đèn lồng Lại ho Trời lạnh, tối om, vắng Chỉ gặp vài chó Lão Hoa Thuyên cảm thấy sảng khoái, dưng trẻ lại, cho thép thần thông cải từ hoàn sinh Lão Hoa Thuyên bước thật dài Trời sáng dần Phía trước ngã ba, Lão Hoa Thuyên tìm cửa hiện, đứng mái hiên, tựa lưng vào cửa Lão giật có người hỏi Lão đưa tay lên ngực sờ gói bạc Bọn lính đi lại lại, xô nhào tới nước thủy triều Đám người lại xô đẩy ào… Một người mặc áo đen, mắt sắc hai lưỡi dao chọc thủng vào lão làm lão co rúm lại,… Hắn đưa cho lão bánh bao nhuốm máu đỏ tươi, máu nhỏ giọt, giọt Hắn giật lấy gói bạc, nắn nắn quay đi… Lão Hoa Thuyên mang bánh nhà, đem sinh mệnh lại cho lão, lão sung sướng biết bao! Lão Hoa Thuyên đến nhà thấy quán hàng bày biện Thằng Thuyên ngồi ăn cơm Bà Hoa từ bếp chạy ra, môi run run hỏi chồng: “Có không?” Vào bếp, hai vợ chồng bàn bạc hồi, bà Hoa lát, đem sen già, bọc bánh lại nướng Một mùi thơm quái lạ tràn ngập quán trà Cậu Năm Gù vào quán nói: “Thơm ghê nhỉ! Rang cơm à?” Thằng Thuyên cầm lấy vật đem thui, bẻ đôi ăn Hai vợ chồng bà Hoa đứng bên Ăn hết bánh thằng Thuyên lại ho, nằm xuống ngủ, bà Hoa lấy mền kép vá chằng chịt đắp cho Quán trà đông khách Cậu Năm Gù người râu hoa râm, bác Khang… Bác cất tiếng nói oang oang: “Đã ăn chưa? Đỡ chứ? Cam đoan khỏi Ăn nóng hôi hổi mà! Bánh bao tẩm máu người thế, lao ăn mà chẳng khỏi!” Đám khách hỏi tên người bị chết chém, người họ Hạ, bà Tứ Cái thằng nhãi không muốn sống Bác Khang cao hứng nói, “tớ chẳng nước mẹ gì”, áo cởi lão Nghĩa đề lao lấy May ông Thuyên nhà này, thứ đến cụ Ba đem thằng cháu thứ, thưởng 25 đồng bạc trắng, chẳng cho đồng kẽm! Cái thằng nhãi nằm tù dám rủ lão đề lao làm giặc Hắn 93 dám vuốt râu cọp nên bị lão ta đánh cho hai bạt tai Cái thằng khốn nạn! Thật đáng thương hại! Hắn điên thật rồi! Tiết minh năm ấy, bà Hoa nghĩa địa Một đường nhỏ, bên trái mộ người chết chém chết tù, bên phải mộ người nghèo Bà Hoa bày trước nấm mộ đắp bát cơm, bốn đĩa thức ăn khóc hồi, đốt xong vàng giấy, ngồi xuống đất ngẩn ngơ… Gió hiu hiu thổi vào mớ tóc bà Hoa cắt ngắn, so với năm ngoái bạc nhiều rồi! Lại người đàn bà khác, tóc bạc già nửa, áo quần rách rưới, ba bước lại dừng lại Chợt thấy bà Hoa, xấu hổ chũng đành liều tới trước nấm mộ bên trái đường mòn Cũng bày bát cơm, bốn đĩa thức ăn, khóc hồi, đốt vàng… Bà ta run lên loạng choạng, mắt trợn trừng ngơ ngác Bà Hoa vội chạy sang khẽ nói: “Bà ơi! Thôi mà, thương xót làm chi nữa! Ta thôi!” Bà gật đầu tay vòng hoa, hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh nấm mộ khum khum Bước lại gần mộ con, bà nói: “Hoa gốc, đất mọc lên! Ai đến đây? Thế nào?” Bà ta khóc to: “Du ơi! Oan Du ơi! Trời có mắt, chúng giết trời báo hại chúng thôi! Du ơi! Hồn con… ứng vào quạ đến đậu vào nấm mộ cho mẹ xem, ơi!” Người đến thăm viếng mộ đông Hai người đàn bà uể oải thu dọn bát đĩa Một tiếng “Coa… ạ” to, hai bà giật quay lại, thấy quạ xòe đôi cánh, bay thẳng phía chân trời Xuất xứ Truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn đăng lần tạp chí Tân Thanh niên Nhân vật Hạ Du truyện, ám nữ thi sĩ Thu Cận (Du Cận nghĩa Ngọc) Chỗ Thu Cận bị hành hình gần nhà bia Cổ Hiên Đình Khấu, nội thành Thiệu Hưng, quê hương Lỗ Tấn Cuối phần I truyện “Thuốc”, tác giả nhắc tên nhà bia ấy, cắt chữ: “Cổ… Đình Khấu” Lịch sử đại Trung Quốc mở đầu phong trào Ngũ Tứ, nổ vào ngày 4/5/1919 mang tính chất phản đế phản phong triệt để Truyện “Thuốc” đời vào thang 5/1919, xoáy lịch sử phong trào Ngũ Tứ, nên mang hàm nghĩa sâu sắc Chủ đề Truyện “Thuốc” thể tình trạng u mê, tê liệt quần chúng bi kịch người cách mạng tiên phong xã hội Trung Quốc đầu kỷ 20 Phân tích truyện ngắn “Thuốc” Lỗ Tấn Văn hào Lỗ Tấn (1881 - 1936) ngợi ca vị chủ tướng mặt trận văn hóa tư tưởng, đạt thành tựu lớn văn học đại Trung Quốc Ông sống viết với tâm chiến đấu ngoan cường, bất khuất, coi khinh kẻ thù 94 nhân dân Hai vần thơ tiếng ông truyền tụng châm ngôn sáng ngời: “Quắc mắt coi khinh nghìn lực sĩ, Cúi đầu làm ngựa nhi đồng” Nhà văn Fađêép (Nga) ca ngợi: “Lỗ Tấn danh thủ truyện ngắn giới… Ông cống hiến cho nhân loại hình thức dân tộc bắt chước được…” “Thuốc” truyện ngắn đa nghĩa nhiều truyện ngắn khác Lỗ Tấn Ông sáng tác truyện “Thuốc” vào ngày 25/4/1919, năm sau “Nhật ký người điên” đời Nó đăng báo “Tân Thanh niên” số thang 5/1919 bão táp phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) học sinh, sinh viên Bắc Kinh phát động, mở đầu vận động “cứu vong” - cứu đất nước Trung Hoa khỏi diệt vong Lỗ Tấn kể chuyện vợ chồng lão Hoa Thuyên mua bánh bao tẩm máu tử tù để làm thuốc chữa bệnh lao cho con, chuyện Hạ Du làm cách mạng mà bị chêt chém… qua tác giả thể tình trạng u mê, tê liệt quần chúng bi kịch người cách mạng tiên phong xã hội Trung Quốc năm đầu kỷ 20 Lỗ Tấn chia truyện làm bốn phần: 1) Lão Hoa Thuyên mua thuốc - bánh bao tẩm máu tử tù - đem chữa bệnh lao cho con; 2) Vợ chồng lão Hoa nướng “thuốc” thằng Thuyên - trai ăn “thuốc”; 3) Bọn khách quán trà bác Cả Khang (đao phủ) nói “thuốc” bàn tử tù; 4) Bà Hoa bà Tứ (mẹ tử tù) thăm mộ gặp nghĩa địa nhân ngày minh Lão Hoa Thuyên mua “Thuốc” cho vào đêm mùa thu gần sáng, trăng lặn Mùa thu mùa Trung Quốc thời Mãn Thanh, người ta đem chém tử tù Trời tối lạnh, vắng vẻ Tiếng ho người bệnh lao (thằng trai) lên Bà Hoa sờ soạng gối lấy gói bạc đồng đưa cho chồng Lão Hoa Thuyên cầm đèn lồng ra, thằng lại ho Lão Thuyên khẽ nói với con, thương yêu: “Thuyên à! Con nằm đấy! ” Trời tối vắng, lạnh, lão Hoa Thuyên “cảm thấy sảng khoái, dưng trẻ lại, cho thép thần thông cải từ hoàn sinh” Đã đời độc đinh, thằng Thuyên bị ho lao, mối lo buồn đè nặng nay, đêm nay, lão cầm đèn mua thuốc cho con, lão chứa chan hy vọng cảm thấy “sảng khoái” “trẻ lại” Cảnh pháp trường qua “trố mắt nhìn” lão Thuyên Có biết người “kỳ dị hết sức”, hai ba người “đi lại lại bóng ma!” Bọn lính với sắc phục có “miếng vải tròn màu trắng” vạt áo trước, vạt áo sau, có “đường viền đỏ thẫm” áo dấu Cảnh pháp trường, lúc “tiếng chân bước ào”, bọn người “xô nhào tới nước thủy triều”, lúc đám “xô đẩy ào” Hình họ tranh “lấy thuốc” để đem bán? Người bán thuốc cho lão Thuyên mặc “áo quần đen ngòm” “mắt sắc hai lưỡi dao” chọc thẳng vào lão, làm lão “co rúm” lại Thuốc “một bánh bao nhuốm máu, đỏ tươi, máu nhỏ giọt, giọt” Sau “tiền trao cháo múc”, người bán thuộc giật lấy gói bạc, “nắn nắn” quay đi, miệng càu nhàu Lão Thuyên “run run - ngại không cầm bánh”, sau đó, tất tinh thần lão để hết vào 95 bánh bao tẩm máu ấy, “lão mang gói nhà, đem sinh mệnh lại cho lão, lão sung sướng biết bao!” Cảnh vợ chồng lão Hoa Thuyên gặp “bàn bạc hồi”, cảnh lấy sen già gói bánh bao tẩm máu tử tù để nướng, cảnh lửa đỏ sẫm bốc lên “một mùi thơm quái lạ” tràn ngập quán trà cậu Năm Gù vào quán trà hỏi: “Thơm ghê nhỉ? Rang cơm à?”, cảnh thằng Thuyên ăn “thuốc” hai bố mẹ đứng hai bên, bà Hoa nói khẽ, an ủi con: “Ăn con, khỏi ngay” - tất phản ánh tình trạng mê muội quần chúng Họ tin tưởng cách chắn thiêng liêng rằng, bánh bao tẩm máu tử tù ăn vào chữa khỏi bệnh lao Với cách viết dung dị, trầm lắng, sâu xa, hàng loạt chi tiết đưa xoay quanh chuyện mua, bán thuốc, chuyện ăn thuốc niềm tin “thuốc thành” chữa khỏi bệnh lao, tác giả làm bật chủ đề thứ truyện phê phán tư tưởng mê tín, tập quán chữa bênh phản khoa học Buổi sáng mùa thu năm ấy, sau thằng Thuyên ăn “Thuốc” nằm ngủ, bà Hoa “nhẹ nhàng lấy mền kép vá chằng chịt đắp cho con” quán trà lúc đông khách Có cậu Năm Gù, có người “râu hoa râm” Có lão “mặt thịt ngang phè… mặc áo vải màu huyền, không ghi khuy, dải thắt lưng màu huyền quần ngoài, xộc xệch…” Sắc phục dấu hiệu đao phủ pháp trường Đó bác Cả Khang, kẻ bán “thuốc” cho lão Hoa Thuyên Bác Cả Khang sau tán tụng thức thuốc đặc biệt “bánh bao tẩm máu người thế, lao mà chẳng khỏi” nói tử tù “con nhà bà Tứ ai? Thằng quỷ sứ!” Tử tù mang lại lợi, hời cho bao người! May lão Thuyên mua “thuốc”, ăn vào “cam đoan khỏi”, thứ đến cụ Ba đưa cháu đầu thú, vừa “tránh cho nhà đầu”, vừa “được thưởng 25 lạng bạc trắng xoá, bỏ túi tất chẳng cho đồng kẽm!” Lão Nghĩa đề lao “mắt đỏ mắt cá chép” áo tử tù cởi trước lúc lên đoạn đầu đài Còn Cả Khang, đồng bạc bán thuốc cho lão Thuyên “chẳng nước mẹ gì!” Người ta thường nói: “Máu người nước lã!” Ở đây, máu Hạ Du, người cách mạng tiên phong có giá trị đem lại quyền lợi vật chất cho số người! Chua xót cay đắng nữa, mắt họ Hạ Du “thẳng quỷ sứ!, “thằng nhãi ranh con”, “thằng nhãi con”, “thằng khốn nạn”! Với bác Cả Khang Hạ Du “đáng thương hại”, với lão râu hoa râm “hắn điên thật rồi!”, với cậu Năm Gù Hạ Du kẻ “điên thật rồi!” Hạ Du người cách mạng có lý tưởng chống phong kiến (triều đình Mãn Thanh), tín đồ tử đạo, chiến đấu lý tưởng “Thiên hạ nhà Mãn Thanh chúng ta” Đó hiệu nhà cách mạng Trung Quốc năm 1907 hô hào quần chúng dậy chống Mãn Thanh Các nhà nghiên cứu văn học cho biết: “Thuốc” nói chuyện trước cách mạng Tân Hợi (1911) Hạ Du nằm ngục, trước lúc pháp trường dám gan “vuốt râu cọp” tuyên truyền cách mạng cho lão Nghĩa “mắt cá chép” - dám rủ lão đề lao làm giắc nên bị lão ta “đánh cho hai bạt tai” Những người Hạ Du, Thu Cận… nhà cách mạng tiên phong, dũng cảm xả thân đại nghĩa, sẵn sàng hy sinh nghiệp giải phóng đất nước Giữa đông đảo quần chúng u mê, họ chiến đấu cách đơn độc Chẳng hiểu họ, ủng hộ họ 96 Ngay bà mẹ Hạ Du biết kêu than: “Oan Du ơi!” nguyền rủa: “Trời có mắt, chúng giết trời báo hại chúng thôi! Du ơi! ” Ông táng tận lương tâm tố cáo cháu giặc để thưởng 25 lạng bạc trắng, lão Cả Khang lấy máu tử tù Hạ Du tẩm bánh bao để bán “Thuốc”, lão Hoa Thuyên bao người khác lấy máu Hạ Du để chữa bệnh… Quần chúng u mê tăm tối, bị tê liệt… Người cách mạng xa rời quần chúng, chiến đấu cách đơn độc “Thuốc” phê phán tình trạng ấy, thể sâu sắc bi kịch người cách mạng tiên phong Đó chủ đề thứ hai truyện ngắn Ngầm ý nhà văn muốn nêu ra: Trước thực trạng cay đắng phải tìm “vị thuốc” công hiệu để chữa trị, tìm vị thuốc thay đổi “quốc dân tình”, cứu nước Trung Hoa Phong trào Ngũ Tứ tạo điều kiện thuận lợi cho đời Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921 Và lịch sử xác nhận, có Đảng Cộng sản Trung Quốc tìn “vị thuốc” để phục hưng đất nước Phần cuối truyện nói diễn nghĩa địa vào tiết minh Một đường nhỏ cong queo tạo nên ranh giới tự nhiên nghĩa địa Phía tay trái đường mộ người chết chém chết tù, phía bên phải mộ người nghèo Cả hai nơi môn dày khít “như bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ” Trời lạnh hai bà già thăm mộ Bà Hoa bày trước nấm mộ đắp (mộ thằng Thuyên) bát cơm, bốn đĩa thức ăn, ngồi khóc hồi, đốt xong thếp vàng giấy ngồi xuống đất, ngẩn ngơ Gió hiu hiu thổi vào mớ tóc cắt ngắn bạc nhiều lắm… Nỗi thương con, nỗi buồn cô đơn bà Hoa diễn tả qua tiếng khóc, qua dáng “ngồi bệt” “ngẩn ngơ” Không có lau mà có mớ tóc bạc rung lên theo gió hiu hiu thổi mà đầy ám ảnh, thê lương Một bà già nữa, tóc bạc, áo quần rách rưới mang bát cơm, bốn đĩa thức ăn… ba bước lại dừng lại, ngập ngừng không dám bước, sắc mặt xanh xao đỏ lên xấu hổ… Đốt vàng lên… chân tay “run lên” lùi lại “loạng choạng” mắt “trợn trừng trừng ngơ ngác” Bà Hoa bước sang bên đường mòn - nơi mộ tử tù - khẽ nói với bà kia, an ủi: “Bà mà, thương xót làm chi nữa! Ta thôi!” Cử ấy, câu nói trước hết đồng cảm xót thương, san sẻ hai bà mẹ già bất hạnh, người có đứa ho lao ăn “thuốc” bánh bao tẩm máu tử tù mà chết, bà mẹ có đứa “đi làm giặc” mà bị chém đầu! Tiết minh này, hai bà mẹ già bước qua đường mòn ngăn cách hai giới mộ - mộ người nghèo mộ tử tù - họ đến với nỗi đau đớn lòng mẹ Phải điều báo hiệu đổi thay mùa xuân này? Nỗi đau bà Tứ (mẹ Hạ Du) có người đồng cảm Sự thức tỉnh lộ mầm non nửa hạt gạo dương liễu? Vòng hoa - hoa trắng hoa hồng - xen lẫn nhau, nằm khoanh nấm mộ khum khum, với bà mẹ Hạ Du “Cái này?”, “Hoa gốc, đất mọc lên? Ai đến đây?”… Vòng hoa làm cho nỗi đau bà Tứ kể xiết, cất tiếng khóc thê thảm: “Du ơi! Oan Du ơi! Chắc không quên đau lòng lắm, phải không con? Con hiển lên cho mẹ biết ơi!”… Rõ ràng vòng hoa nấm mộ Hạ Du muốn khẳng định chân lý lịch 97 sử cách mạng: Trong trạng thái mê muội, tê liệt quần chúng thuở ấy, có người nhớ đến, tiếc thương ngưỡng mộ tâm noi gương người cách mạng tiên phong ngã xuống đại nghĩa Vòng hoa thể cho xu cách mạng, cho niềm lạc quan tiền đồ cách mạng Vòng hoa truyện “Thuốc” dự cảm đường bão táp, tia lửa hôm báo hiệu đám cháy ngày mai! Câu hỏi bà Tứ: “Cái này?”, “thế nào?” tạo ám ảnh khôn nguôi, khiến người đọc “không trả lời không yên” (Nguyễn Tuân) Và tiếng quạ kêu cất lên sau tiếng khóc, sau lời nguyền bà Hoa, bà Tứ làm cho âm điệu chủ đạo thiên truyện “Thuốc” thêm não nũng oán! Phải tìm “vị thuốc” để giảm bớt nỗi đau cho quần chúng, cho đồng loại Muốn “cứu vong” đất nước phải đồng thời chữa bệnh cho “quốc dân tình” vậy! Truyện “Thuốc” có vài nhân vật Câu chuyện thương tâm dồn tụ lại hai người mẹ già, hai đứa xấu số Không gian hẹp: quán trà, pháp trường, bãi tha ma Cảnh chém người đêm thu tàn canh Nghĩa địa “mộ dày khít, lớp này, lớp khác, bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ” Tiếng mẹ khóc thê thiết Tiếng quạ kêu não nùng Không gian nghệ thuật tiêu biểu cho nước Trung Hoa trì trệ, bế tắc đầu kỷ 20 Thời gian nghệ thuật truyện “Thuốc” vận động từ mùa thu đến mùa xuân, từ lúc tử tù bị chém, thằng Thuyên ho lao chết đến tiết minh, mộ Hạ Du có vòng hoa, thằng Thuyên nấm mộ khác “lác đác vài nụ hoa bé tý, trăng trắng, xanh xanh”, cành dương liễu đâm “những mầm non nửa hạt gạo” Đó mầm xanh mùa xuân hy vọng, hứa hẹn ngày mai ấm áp hơn, lời thơ Quách Mạt Nhược, người thời đồng hành với Lỗ Tấn: “Dẫu vầng dương phương xa, Trong nước biển nghe vang chuông sớm…” (Kiếp tái sinh nữ thần) Trong “Vì viết tiểu thuyết” Lỗ Tấn nói: “Mỗi chọn đề tài, chọn người bất hạnh xã hội bệnh tật, với mục đích lôi hết bệnh tật họ ra, làm cho người ý mà tìm cách chạy chữa…” Có lẽ mà văn trở thành “vị thuốc” công hiệu để chạy chữa tình trạng u mê tăm tối tê liệt tinh thần quần chúng, phê phán xa rời quần chúng nhà cách mạng Cuộc đời nhiều nước mắt, nhiều bi kịch “vầng dương phương xa” “Thuốc” gợi lên nhiều hy vọng Hình ảnh vòng hoa hai bà mẹ thăm mộ đến với qua tiếng khóc an ủi, điều khẳng định giá trị nhân đạo truyện ngắn 98 [...]... thống trị Nông dân bị bần cùng hóa Tầng lớp tiểu tư sản đông dần lên Giai cấp vô sản xuất hiện Giai cấp tư sản ra đời Xã hội Việt Nam bị phân hóa dữ dội - Bỏ kỳ thi chữ Hán (1915 - 1919) Trường Pháp - Việt và học chữ quốc ngữ học tiếng Pháp Báo chí và nhà in Viết văn viết báo đã thành một nghề - Ảnh hưởng của văn học Pháp Một thế hệ thanh niên tân học, một thế hệ văn sĩ cầm bút sắt ra đời có điệu sống... nền văn học Việt Nam đã đổi mới và hiện đại ngày một rộng lớn và sâu sắc, tạo nên những giá trị mới về văn chương Thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết… là thành tựu nổi bật Nó thể hiện sức sống mãnh liệt, dồi dào của đất nước, dân tộc ta, … Chữ quốc ngữ đã thay thế dần chữ Hán và chữ Nôm Diện mạo văn học 1 Hai thập kỷ đầu - Thơ văn của Tú Xương và Nguyễn Khuyến: bút pháp cổ điển, trung đại - Thơ văn yêu... chói qua tim” (Từ ấy) - Văn học đổi mới theo hướng hiện đại Bên cạnh con người công dân đã có con người tự nhiên, con người cá nhân Tình yêu lứa đôi và nỗi buồn… trở thành cảm hứng nổi trội - Chữ quốc ngữ và báo chí tạo tiền đề cho sự phát triển các thể loại hiện đại: thơ mới, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, tuỳ bút, kịch nói, nghiên cứu phê hình văn học - Ngôn ngữ văn học dần trở nên trong sáng... v.v… Tiểu thuyết lãng mạn với tên tuổi các nhà văn xuất sắc: Khái Hưng với Nửa chừng Xuân, Nhất Linh với Đoạn tuyệt, Thạch Lam với Gió đầu mùa, Nguyễn Tuân với “Vang bóng một thời” v.v… Cội nguồn của giá trị văn học 1 Sự trỗi dậy và tiếp nối của sức sống dân tộc tạo nên tâm hồn Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt Nam, thúc đẩy sự đổi mới và hiện đại hóa nền văn học Việt Nam 2 Tự sự trỗi dậy của cái Tôi - Cá... xúc mới, vốn nghệ thuật mới, khác nhiều so với lớp thi sĩ nho gia ngày trước - Các phong trào cách mạng: Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân, Cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nam Kỳ, Bắc Sơn, Đô Lương… lần lượt bị thực dân Pháp tắm trong các bể máu Tháng 8.1945, Cách mạng mới thành công Sự đổi mới của văn học theo yêu cầu hiện đại hoá - Văn học vẫn là tiếng nói yêu nước Một nét mới là nói... là “Từ ấy” (1937-1946) của Tố Hữu và “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh - Văn học hiện thực xuất hiện nhiều cây bút thực sự tài năng: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Vũ Trọng Phục, Nam Cao… “Số đỏ” và “Chí Phèo” là hai kiệt tác - Văn học lãng mạn - Thơ mới (1932-1941) được đánh giá là “một thời đại thi ca” với một lớp thi sĩ tài hoa như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu,... du dương tạo nên nét tài hoa và giá trị thẩm mĩ bài hát nói này Nhà thơ như mời gọi chúng ta đi trẩy hội chùa Hương, để thỏa lòng “ao ước bấy lâu nay” 21 • Văn học VN từ đầu thế kỷ XX đến CM tháng 8/1945: Hoàn cảnh xã hội mới, văn hóa mới của văn học - Thực dân Pháp đẩy mạnh 2 cuộc khai thác thuộc địa: lần thứ nhất (1897 - 1913) và lần thứ hai (1918 - 1929) Vơ vét nguyên liệu, bóc lột bằng sưu thuế... nhiệt huyết, hấp dẫn sôi trào trong loại hình thơ văn tuyên truyền cổ động cách mạng: “Hải ngoại huyết thư”… 22 2 Những năm hai mươi - Thơ văn yêu nước và cách mạng có thêm những cây bút mới như Trần Huy Liệu, Phạm Tất Đắc, đặc biệt là Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp - Văn xuôi ghi được thành tựu ban đầu của các tên tuổi: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Hoàng Ngọc Phách… ở ngoài Bắc, Hồ Biểu Chánh,... tìm cái đẹp trong thiên nhiên và cuộc đời Kết luận 1 Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong nền văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính thời đại 2 Chữ quốc ngữ, thơ mới và tiểu thuyết là 3 thành tựu nổi bật của sự đổi mới và hiện đại hóa nền văn học Việt Nam Xuất dương lưu biệt (Lưu biệt trước lúc ra nước ngoài) Phan Bội Châu Làm trai phải lạ ở trên... Huế - Là chiến sĩ yêu nước vĩ đại, là nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước ta trong thế kỷ 20 – Thơ văn Phan Bội Châu là thơ văn yêu nước và tuyên truyền cổ động cách mạng sôi sục bầu nhiệt huyết - Tác phẩm chính: Hải ngoại huyết thư, Việt Nam vong quốc sử, Ngục trung thư, Trùng Quang tâm sử, Phan Bội Châu niên biểu, v.v… Xuất xứ, chủ đề - Viết năm 1905, chia tay đồng chí, bạn bè, trước lúc bí mật sang ... nghiên cứu phê hình văn học - Ngôn ngữ văn học dần trở nên sáng giản dị, gãy gọn, đại Có thể nói, nửa đầu kỷ 20, văn học Việt Nam đổi đại ngày rộng lớn sâu sắc, tạo nên giá trị văn chương Thơ mới,... chí nhà in Viết văn viết báo thành nghề - Ảnh hưởng văn học Pháp Một hệ niên tân học, hệ văn sĩ cầm bút sắt đời có điệu sống mới, cảm xúc mới, vốn nghệ thuật mới, khác nhiều so với lớp thi sĩ nho... trẩy hội chùa Hương, để thỏa lòng “ao ước lâu nay” 21 • Văn học VN từ đầu kỷ XX đến CM tháng 8/1945: Hoàn cảnh xã hội mới, văn hóa văn học - Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa: lần thứ

Ngày đăng: 06/12/2015, 01:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan