THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THANH HOÁ

22 452 1
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THANH HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH THANH HOÁ I Những nét phát triển ngành nghề nông tôn Khái niệm ngành nghề tiểu thủ công nghiêp (TTCN) 1.1 Khái niệm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Ngành nghề TTCN nông thôn phận quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội , tác động đến phân công lao động , chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy trình phát triển khoa học công nghệ Đặc biệt đảng nhà nước ta thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn phát triển ngành nghề thủ công phận ko thể thiếu xây dựng nông thôn ngành nghề thủ công nghiệp nông thôn gì? Ngành nghề thủ công nghiệp nông thôn hoạt động kinh tế phi nông nghiệp nông thôn, bao gồm sản xuất công nghiệp vừa nhỏ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp sản xuất sản phẩm tiêu dùng,sản phẩm mỹ nghệ.cói, nên Thanh Hoá thực nhiều chế sách phát triển ngành nghề TTCN khu vực nông thôn như: Quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp làng nghề, hỗ trợ đào tạo nghề, khôi phục nghề truyền thống, du nhập, nhân cấy nghề mới, định thành lập Trung tâm Khuyến công Tư vấn công nghiệp Đến thời điểm này, tỉnh Thanh Hoá có 60.236 sở sản xuất TTCN, chủ yếu hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) hộ cá thể với 150.000 lao động chuyên hàng chục nghìn lao động tham gia sản xuất thời vụ nông nhàn Giá trị sản xuất TTCN ngành nghề khu vực nông thôn đạt 4.000 đến 4.500 tỷ đồng/năm, chiếm tỷ trọng 30% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh 1.2 Khái niệm làng nghề tiểu thủ công nghiệp Làng nghề nét đặc thù nông thôn Việt Nam Nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp làng nghề trở thành hàng hóa, góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động dư thừa lúc nông nhàn Làng nghề hình thành với phát triển văn hóa xã hội sản xuất, nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam Hoạt động sản xuất làng nghề không góp phần phát triển văn hóa, tinh thần cải thiện đời sống vật chất nông thôn mà mang nặng dấu ấn tính sáng tạo, khéo léo ý chí vươn lên sống cha ông từ nhiều đời Hầu hết nghệ nhân làng nghề biết rằng, nước chuộng hàng thủ công nước ta, giá trị văn hóa thể sản phẩm, khác biệt so với nước khác Vì nhiều làng nghề điểm du lịch hấp dẫn khánh nước ngoài, nhiều địa phương kết hợp du lịch làng nghề với du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, góp phần xuất hàng hóa chỗ vừa phát triển làng nghề, vừa tăng thêm sản phẩm du lịch tăng thêm thu nhập cho nhân dân địa phương, góp phần chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn mới, hàng hóa thủ công mỹ nghệ nước ta có mặt 160 quốc gia vùng lãnh thổ, từ hàng gốm sứ, đồ gỗ, mây tre đan, hàng đan lát… Làng nghề truyền thống phân bố có mật độ không vùng miền phạm vi toàn quốc phản ánh nét đặc thù dân tộc anh em Ví dụ, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nghề dệt thổ cẩm, đan lát, nghề gốm mạnh, mang nặng tính tự cung tự cấp, vùng đồng hoạt động làng nghề đa dạng từ hoạt động sản xuất công cụ sản xuất nông nghiệp đến hoạt động đòi hỏi kỹ tay nghề cao chạm bạc, đúc đồng làm vật dụng thờ cúng… Làng nghề tập trung nhiều miền Bắc, chiếm từ 60-70% đồng sông Hồng chiếm khoảng 50%, tập trung chủ yếu tỉnh Hà Tây cũ, Bắc Ninh; Hưng Yên, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định…Ở miền Trung chiếm khoảng 23,6%, tập trung nhiều tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế Ở miền Nam chiếm khoảng 16,4% tập trung tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Cần Thơ Nhìn chung, làng nghề khu vực miền Trung miền Nam tương đối đơn điệu, tập trung chủ yếu vào làm thủ công mỹ nghệ, chế biến thủy hải sản, chế biến lương thực thực phẩm ĐẶC ĐIỂN CƠ BẢN CUẢ LÀNG NGHỀ.3 - Là làng làm nghề hoăch nhiều nghề - thời gian làm nghề nhiều hản so với thời gian sx nông nghiệp - có sản phảm mang tính đặc thù * tiêu chí công nhận làng nghề Theo thông tư 116-TT-BNN ngày 18.12.2006 Bộ NNvà PTNN hướng dẫn thực nghị định 66/NĐ-CP tiêu chí làng nghề có điểm sau: -Có tối thiẻu 30% số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề -Hoạt động kinh doanh ổn định tối thiểu năm - Chấp hành tốt sách pháp luật II Sự cần thiếp phải phát triển công nghiệp nông thôn Vai trò công nghiệp nông thôn Ngành nghề TTCN nông thôn nước nói chung hoá nói riêng phát triển từ sơn Đa số làng nghề trải qua phát triển hàng trăm năm Ví dụ làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) với 900 năm phát triển; làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) có gần 500 năm tồn tại; nghề Chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình) hay nghề điêu khắc đá mỹ nghệ Non nước (Đà Nẵng) hình thành cách 400 năm.nghề đúc đồng, nghề cói Tuy nhiên, có thời gian dài ngành nghề thủ công phát triển chậm, chí có lúc bị mai Nguyên nhân TTCN nông thôn xem ngành nghề phụ giải bthời gian nông nhàn lao động dư thừa nông thôn có chu trương sách nhà nước nhân rộng, khôi phục ngành nghề nồng thôn,thấy vai trò quan trọng TTCN nông thôn nên năm gần ngành nghề làng nghề có chuyển biến, Sự phát triển sản xuất làng nghề đóng góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, cải thiện nâng cao mức sống người dân làng nghề Mức thu nhập người sản xuất nghề cao gấp 3-4 lần so với thu nhập người sản xuất nông Do giải việc làm cho nhiều lao động làm giảm đáng kể tệ nạn xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội vùng nông thôn Thanh Hoá có sản phảm phù hợp với thị trường mở rộng làng xã ,trong huyện phát triển nhanh thành langd nghề mây tre đan Hoằng Thịnh,Huyện nghề chế biến cói Nga Sơn Vai trò: - Phát triển Công nghiệp nông thôn đóng vai trò “chìa khoá ” cho công phát triển toàn diện nông thôn, tác động trực tiếp mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, làm tăng suất lao động.Công nghiệp nông thôn có vai trò ngày to lớn, thu hút 60% tổng số lao động tạo khoảng 40% giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp nước -Thúc đẩy phát triển hàng hoá cho nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu,tăng thu nhập cho người lao động, giảm bớt chênh lệch mức sống vốn cách biệt nông thôn thành thị Thu nhập bình quân lao động ngành nghề nông thôn năm 2010 vào khoảng 1.757.000 đồng/người/tháng (tăng 48 % so với năm 2006 cao gấp 1,2 – lần so với thu nhập lao động nông), đó: + Chế biến thực phẩm: 500.000 – 1.500.000 đồng/LĐ/tháng + Nghề mộc gia dụng: 800.000 – 1.000.000 đồng/LĐ/tháng + Nghề đan lát: 500.000 – 1.200.000 đồng/LĐ/tháng + Sản xuất vật liệu xây dựng: 1.000.000 – 2.000.000 đồng/LĐ/tháng + Nghề thợ xây: 900.000 – 1.500.000 đồng/LĐ/tháng - Hình thành hoàn thiện mở rộng thị trường, góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật, mở rộng quy mô trình sản xuất tái sản xuất kinh tế nông thôn công nghiệp nông thôn gắn chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội nông thôn, có tác động đến sản xuất nông nghiệp đầu vào lẫn đầu sản xuất nông nghiệp -Đảy mạnh phát triên số ngành du lịch,thương mại ,bảo tồn giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Bởi Trước đây, làng nghề không trung tâm sản xuất sản phẩm thủ công mà điểm văn hóa, nơi hội tụ thợ thủ công có tay nghề cao, nơi tập trung tinh hoa kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng Ngày nay, làng nghề thay đổi nhanh chóng theo kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất tiểu thủ công phục vụ tiêu dùng nước xuất tạo điều kiện phát triển, nhiều công nghệ ngày áp dụng phổ biến, góp phần tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định nông thôn Góp phần xóa đói giảm nghèo Ví dụ,làng nghề làng đá Mỹ nghệ Non nước ( Tp.Đà Nẵng ) thu hút 2.000 lao động,doanh thu năm 2007 ước đạt 60 tỷ đồng;Làng nghề chè Blao( Lâm Đồng) với 22.000 chè,chiếm 30% diện tích chè nước,thu hút 120.000 lao động.Giá trị sản xuất làng nghề tỉnh Hà Nam năm 2005 đạt 390,9 tỷ đồng,tốc độ đạt tăng trưởng bình quân đạt 12,55%/năm,đóng góp vào ngân sách gần 2,9 tỷ đồng.Những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh chủ yếu xuất mây giang đan đạt triệu USD/năm,thêu ren 2,5 triệu USD/năm II Thực trang phát triển công nghiệp nông thôn giai đoạn 2006-2010 NNNT giữ vai trò quan trọng trình phát triển nông thôn Việt Nam, không góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân mà tạo nên dấu ấn, sắc văn hóa vùng, miền thông qua sản phẩm văn hóa lưu giữ từ đời qua đời khác trước tìm hiểu thực trạng, nên biết điều kiện để phát triển TTCN tỉnh ta - Thanh Hoá tỉnh có vị trì địa lý gần với trung tâm thủ đô Hà Nội, Cảng biển phát triển, nguồn tài nguyên nhân lực dồi Do có sách thông thoáng khuyến khích kêu gọi đầu tư nên công nghiệp dịch vụ có mức tăng trưởng đáng kể Cơ cấu kinh tế dần chuyển dịch từ ngành sản xuất cho hiệu thấp nông nghiệp sang ngành có giá trị cao công nghiệp-xây dựng dịch vụ - Đối với lâm nghiệp, tỉnh có nhiều tài nguyên rừng đa dạng sinh học cao đặc biệt tre nứa, với điều kiện khí hậu địa chất địa hình, không rừng tre nứa tự nhiên mà rừng luồng trồng phát triển Đã từ lâu luồng, vầu, nứa đóng vai trò quan trọng đời sống người dân miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hoá huyện Quan Hoá, Quan Sơn, Thường Xuân, Lang Chánh Đây nguồn nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất công nghiệp, bột giấy, đồ dùng gia đình đặc biệt cho tiểu thủ công nghiệp thủ công mỹ nghệ, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn người dân Không cung cấp đủ nguồn nguyên liệu cho tỉnh mà cung cấp cho số tỉnh khác nơi ngành nghề tiểu thủ công thủ công mỹ nghệ phát triển Hà Tây, Hà Nam, Nam Định Hải Phòng - Đối với ngành nghề sản xuất tiểu thủ công mỹ nghệ có từ lâu đời, nguồn lực lao động dồi Các làng nghề truyền thống tre nứa làng nghề đan cót cót ép xã Thiệu Dương huyện Thiệu Hoá, Thọ Nguyên huyện Thọ Xuân, Thuý Sơn huyện Ngọc Lặc, Hà Toại huyện Hà Trung làng nghề mây tre đan xuất xã Quảng Phong huyện Quảng Xương, Hoằng Thịnh huyện Hoằng Hoá, hàng năm sản xuất hàng triệu sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu thụ nước xuất - Thanh Hoá ban hành sách phát triển ngành nghề nông thôn Quyết định số 3431/2002/QĐ-UB ngày 21/10/2002 UBND tỉnh Thanh Hoá sách khuyến khích phát triển xuất Quyết định 2409/2006/QĐ-UBND ngày 05/9/2006 Uỷ ban nhân tỉnh Thanh Hoá chế sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề địa bàn tỉnh Thanh Hoá Quyết định số 2541/QĐ- UBND ngày 19/8/2086 Uỷ ban nhân tỉnh Thanh Hoá sửa đổi Quyết định 2409/2006/QĐ-UBND ngày 05/9/2006 Uỷ ban nhân tỉnh Thanh Hoá chế sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề địa bàn tỉnh Thanh Hoá nhờ NNNT Thanh Hoá bước phát triển với nhiều lĩnh vực như: Chế biến nông lâm thuỷ sản (chế biến thuỷ sản, mía đường, cao su, gỗ, chế biến bún bánh …), sản xuất vật liệu xây dựng (gạch nung, vôi, đá xây dựng loại, đá xẻ ), đan lát, hàng thủ công mỹ nghệ (sơn mài), trồng dâu nuôi tằm, dệt thổ cẩm Bên cạnh đó, Thanh Hoá có nhiều tiềm nguồn nguyên liệu phục vụ phát triển NNNT mây, tre, gỗ, đá vôi, cao lanh tiềm du lịch: Biển Sầm Sơn, di tích Lam Kinh, đền Bà triệu NNNT trở thành thành phần kinh tế quan trọng, hàng năm đóng góp khoảng 20 - 22% tổng GDP toàn tỉnh Góp phần chuyển dịch cấu lao động, sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có, nâng cao thu nhập người nông dân Đồng thời đóng góp vào chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa ngành sản xuất VLXD khai khoáng Ngoài mạnh tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng (VLXD) đá vôi, xi-măng, đá ốp lát, đá xây dựng, cao lanh vị trí địa lý, giao thông - vận tải tỉnh Thanh Hóa thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) Cùng với tiến công nghệ, nghề sản xuất gạch, ngói, đá truyền thống thay đổi bản, không "đất" cho sản xuất kiểu thủ công truyền thống, quy mô sở sản xuất tăng lên, số lượng giảm nhiều, nghề gốm, sứ không thích hợp để phát triển nhu cầu sử dụng gốm sứ chất lượng cao ngày phổ biến Cụ thể a.Ngành nghề sảnVLXD - sản xuất gạch tuy-nen, địa bàn tỉnh có 22 đơn vị sản xuất với 25 lò nung công suất thiết kế 450 triệu viên/năm, phân bố tập trung theo tuyến quốc lộ: 1A, 45, 47, 217 Trong chiến lược phát triển sở hạ tầng, phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng (CNVLXD) tỉnh mắt xích quan trọng xác định Tuy nhiên sản xuất vật liệu thủ công chủ yếu công nghệ cũ, lạc hậu nên gây ô nhiễm môi trường Do hướng cần đầu tư chiều sâu, nâng cao lực sản xuất lò Tuy nen có, thay sở sản xuất gạch phương pháp thủ công lò gạch Tuy nel để đáp ứng nhu cầu xây dựng nhân dân vật liệu xây dựng công trình hạ tầng địa bàn tỉnh - Thị trường tiêu thụ sản phẩm gạch Thanh Hoá trước hết dân cư tỉnh Trong năm gần đây, thu nhập người dân tăng nhanh nên nhu cầu gạch vật liệu xây dựng tăng - Một tồn lớn sở sản xuất gạch thủ công Thanh Hoá nói riêng nước nói chung tình trạng ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng; hộ đốt lò than, củi, trấu … thi thả khói đen kịt vùng trời; khói bụi từ lò nung gạch thải làm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến trồng trọt, chăn nuôi sức khỏe hộ dân sống liền kề - Trong năm gần đây, Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hoá tiến hành kiểm tra, khảo sát tình trạng ô nhiễm lò gạch thủ công tham mưu cho UBND tỉnh buộc di dời cụm lò gạch vào khu công nghiệp chuyển đổi công nghệ đốt lò (công nghệ đốt lò gạch không khói xây dựng lò Tuynel, lò hoffman…) - Nghề sản xuất đá xây dựng Trữ lượng đá vôi địa bàn tỉnh lớn, hàng chục tỷ tấn, chất lượng đá tốt, hầu hết dùng cho ngành xây dựng, giao thông, nghề năm gần phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu ngành người dân địa bàn - Toàn tỉnh có 884 sở với 2.864 lao động Phân bố vùng: miền núi (192 sở); đồng (602 sở); ven biển (90 sở) Các huyện trọng điểm tập trung Đông Sơn (259 sở), Nông Cống (181 sở), Hà Trung (110 sở), Nghề sản xuất gây ô nhiễm tới môi trường xung quanh trình khai thác tương đối nguy hiểm biện pháp an toàn không ý tới Khaii thác cát Toàn tỉnh có 211 sở khai thác cát, chủ yếu phân bố dọc theo sông lớn: sông Mã, sông Chu, sông Tào Xuyên, sông Lèn Các sở khai thác cát tập trung huyện : Yên Định (59 sở), Thọ Xuân (36 sở), TP Thanh Hóa (30 sở), - Tuy nhiên, việc quản lý khai thác nhiều vấn đề cần phải khắc phục, số doanh nghiệp, tư nhân đưa phương tiện khai thác cát sỏi vào khu vực kè để khai thác, không vùng cấp mỏ gây cản trở giao thông vận tải, gây nguy hại cho hệ thống đê mùa mưa lũ đến - Sản xuất đá xẻ: 342 sở Đây ngành khai thác mũi nhọn tỉnh, phát triển mạnh mẽ vòng chục năm gần Hiện có 342 sở, phân bố Đông Sơn (199 sở), Hà Trung (64 sở), TP Thanh Hóa (32 sở), Nghề đầu tư thiết bị đắt tiền, thị trường sản phẩm thuận lợi nên thu nhập tương đối cao Tổ chức sản xuất: Khai thác chế biến đá ốp lát nghề có nguy an toàn cao, đơn vị lại quan tâm đến biện pháp hạn chế nguy nên việc khai thác thường xảy tình trạng an toàn lao động Do công nghệ khai thác lạc hậu nên việc tỷ lệ thu hồi thành phẩm thấp, thường đạt 10-13% .2.Nghề Thủ công,mỷ nghệ mây tre đan Đây ngành nghề tương đối phổ biến nhiều địa phương địa bàn tỉnh có nhiều làng nghề sản xuất với số lượng lớn đem lại thu nhập ổn định cho người sản xuất Hiện địa bàn có 6.090 sở, hộ, thu hút 11.861 lao động Các sở mây tre đan phân bố chủ yếu huyện vùng Ven biển (Hoằng Hóa, Tĩnh Gia), vùng đồng (Triệu Sơn, Thọ Xuân, Nông Cống, Yên Định) - Các sản phẩm đan lát chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng tỉnh tỉnh lân cận Một số sản phẩm đan lát có chất lượng cao bắt đầu đào tạo để phục vụ thị trường xuất Những năm trước đây, thị trường tiêu thụ loại sản sản xuất từ mây tre chủ yếu nước châu Á Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản Hiện nay, thị trường tiêu thụ chủ yếu nước Mỹ, Châu Âu nước Trung Đông; thị trường có nhiều tiềm sức tiêu thụ lớn Tuy nhiên chưa có định hướng lâu dài nên việc đào tạo ngành nghề nhiều hạn chế, khả trì mở rộng nhóm đào tạo đưa họ vào sản xuất ổn định, nhiều nhóm sau đào tạo xong tan rã ∗ nghề mộc dân dụng: - Chủng loại mặt hàng sản xuất từ nghề mộc đa dạng phong phú; Các sản phẩm chế biến từ gỗ Thanh Hoá gồm có đồ nội thất (giường, tủ, bàn ghế, ), đồ gỗ phục vụ xây dựng (cửa khung cửa, lan can cầu thang, ván ốp tường, ốp trần nhà, lát sàn) Chủng loại sản phẩm nhìn chung đơn giản kiểu dáng, chất lượng mức độ trung bình so với nhiều làng mộc khác nước Vân Hà (Hà Nội), Vạn Điểm (Hà Tây (cũ)), Đồng Kỵ (Bắc Ninh)… phục vụ chủ yếu cho thị trường nội địa chỗ, chưa có sản phẩm đồ gỗ phục vụ xuất Sản phẩm đồ gỗ sản xuất Thanh Hoá chủ yếu tiêu thụ thị trường tỉnh; theo dự báo, thị trường tiêu thụ đồ gỗ tỉnh tiềm lớn; song, lâu dài giải pháp gia tăng chất lượng đa dạng hóa sản phẩm để giữ thị trường có chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường khó cho ngành phát triển, ngành chịu cạnh tranh liệt "ông lớn” làng nghề Vân Hà (Hà Nội), Vạn Điểm (Hà Tây (cũ)), Đồng Kỵ (Bắc Ninh)… Nghề sản xuất hàng sơn mài, sơn dầu Trước mặt hàng sơn mài Thanh Hoá phát triển tốt Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xương, Lâm Thao thị xã Thanh Hoá, nhiên sau thị trường Đông Âu sụp đổ, mặt hàng dần chỗ đứng phát triển nhỏ lẻ huyện Do giá thành sơn truyền thống cao, đồng thời với phát triển tràn ngập loại sơn hóa học, sơn điều , tranh sơn mài Thanh Hoá không trì chất liệu sơn truyền thống mà chuyển nhiều sang sử dụng sơn hóa học với giá trị thấp Các sản phẩm tranh sơn mài Thanh Hoá cung cấp chủ yếu cho thị trường nội tỉnh tỉnh lân cận, mặt hàng phục vụ xuất Chế biến nông lâm,thuỷ, hải ,sản Thanh Hoá tỉnh có tiềm nuôi trồng đánh bắt thủy sản lớn miền Bắc Việt Nam có tiềm tỉnh ven biển, có diện tích mặt nước lớn, có sông hồ tự nhiên, ruộng trũng vụ lúa vụ cá cho phép đa dạng hóa sản phẩm thủy sản nước Toàn tỉnh có 623 sở chế biến nước mắm mắm loại, với 1650 lao động, phân bố chủ yếu huyện ven biển: Sầm Sơn (87 sở); Hoằng Hóa (110 sở); Hậu Lộc (41 sở); Quảng Xương (209 sở); Tĩnh Gia (1 Sản lượng thuỷ, hải sản tỉnh tăng nhanh, năm 2000 sản lượng 48.968 năm 2007 tăng lên đạt 83.909 (sản lượng khai thác 60.779 tấn, sản lượng nuôi trồng 23.130 tấn); Năm 2009 98.075 (khai thác 70.213 tấn, nuôi trồng 27.862 tấn) Đây nguồn nguyên liệu dồi cho công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản tỉnh ∗ Chế biến gỗ - Chế biến gỗ rừng trồng: Toàn tỉnh có 341 sở với 1.147 lao động tham gia vào nghề chế biến gỗ rừng trồng Phân bố huyện vùng đồng có 135 sở, vùng miền núi có 77 sở vùng ven biển có 129 sở 10 ∗ Chế biến lâm sản gỗ Toàn tỉnh có 310 sở với 712 lao động, phân bố tập trung huyện vùng miền núi: Quan Hóa (110 sở), Như Xuân (198 sở), Sản phẩm loại chế biến từ luồng, tre, nứa, Ngoài có Măng tre nứa, vầu, măng luồng nguồn thu đáng kể, hàng năm thu hàng trăm nghìn măng thương phẩm tiêu thụ quanh năm thị trường nội địa - Trước Thanh Hóa có xí nghiệp măng xuất công xuất 200 tấn/năm Lang Chánh sản xuất hai năm phải đóng cửa chưa chuẩn bị tốt cho vùng nguyên liệu Hiện Thanh hóa trồng thêm tre lục trúc, bát độ Trung quốc để chuyên lấy măng có kết Đây nhóm ngành nghề có truyền thống có thị trường, thích nghi với chuyển đổi chậm nên đánh giá chung ngành nghề khôi phục để phát triển theo hướng đa dạng chủng loại, sản phẩm công nghệ tồn - Thiết bị công nghệ chủ yếu sử dụng thiết bị lý doanh nghiệp nhà nước có công nghệ lạc hậu, bán khí khí Một số doanh nghiệp, công ty cổ phần, công ty TNHH, Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, Việt Đài, Công ty TNHH Hoa Mai, Đại Thắng chế biến đường, thịt, tinh bột sắn, gỗ, lâm sản có công nghệ thiết bị tiên tiến, đại ngang với trình độ khu vực giới - Về tỷ trọng bảo quản, chế biến công nghiệp số nông sản chủ yếu thấp so với nguyên liệu có tỉnh lương thực, rau, củ, quả, thịt - Về chất lượng sản phẩm chưa cao, mặt hàng đơn điệu, tính cạnh tranh kém, giá trị thấp, giá trị xuất thấp nguyên liệu sản phẩm qua sơ chế lạc, thịt lợn cấp đông, thịt lợn sữa, gỗ, lâm sản, cói - Về đa dạng hoá sản phẩm lợi dụng tổng hợp nguyên liệu chế biến thấp, thất thoát trong, sau thu hoạch chế biến lớn lương thực thất thoát từ - 10% 11 - Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản tỉnh chủ yếu cung cấp nguyên liệu gỗ lâm sản tỉnh, mạnh Thanh Hóa Các sở chế biến tư nhân tình trạng thiết bị cũ nát, công nghệ lạc hậu phổ biến Các thiết bị gia công chủ yếu dụng cụ cầm tay giới hóa máy khoan, bào, đánh bóng Các thiết bị sấy, sử lý, ngâm tẩm gỗ chưa trọng đầu tư nguyên nhân dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp sức cạnh tranh Một số sở sản xuất giấy thủ công không sử lý nước thải gây ô nhiễm môi trường nước Ngành nghề sản xuất, sửa chữa mặt hàng khí nhỏ Nghề sản xuất, sửa chữa mặt hàng khí nhỏ thường tập trung thị trấn, trung tâm cụm xã, sau phát triển trung tâm xã Hiện địa bàn có 1718 sở, thu hút 7835 lao động Phân bố chủ yếu huyện vùng Đồng (Thiệu Hóa, Yên Định, ), vùng ven biển (Hậu Lộc Hoằng Hóa, Quảng Xương, ) Những sản phẩm nghề khí gia công kim loại Thanh Hoá gồm: số nông cụ cầm tay, cửa sắt, khung kệ bảo vệ hàng hóa siêu thị, nhà sách dụng cụ thông thường gia đình 5.Thị Dịch vụ vật tư, phân bón Việc cung ứng loại vật tư cho sản xuất nông nghiệp theo chế thị trường có quản lý, điều tiết Nhà nước thông qua sách thuế, trợ giá dự trữ nhà nước Hoạt động dịch vụ cung ứng vật tư, phân bón cho sản xuất có hiệu tích cực với sản xuất nông lâm nghiệp ∗ Thực trạng NNNT huyện Quảng Xương - Nghề thêu ren, thêu tranh màu: Có 237 hộ xã Quảng Tân, Quảng Yên, Quảng Vinh, Quảng Minh, Quảng Giao, Quảng Hùng, Quảng Thái, Quảng Thọ với thu nhập bình quân 500.000 đ/tháng có cách - năm - Nghề nuôi trồng, khai thác, chế biến thuỷ sản chủ yếu xã ven biển vơi thu nhập bình quân 1.000.000đ/tháng - Phát triển nghề nứa xã Quãng Đức - Ngoài số nghề sản xuất, kinh doanh phục vụ đời sống nhân nhân địa phương 12 - -NGuyên nhân tồn tại: - Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu hộ gia đình, gắn kết người sản xuất người kinh doanh thiếu chặt chẽ, sản phẩm tiêu thụ tốt tranh mua, thị trường giảm sút người sản xuất bị ép giá, chí hàng ứ đọng - Chất lượng sản phẩm chưa thực trọng Nhìn chung sở sản xuất ngành nghề nông thôn tỉnh mức độ trung bình sở chưa áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm, nặng sản xuất theo số lượng (nghề chế biến bún, miến, đan lát, sản xuất vật liệu xây dựng, sinh vật cảnh…) - Vốn đại đa số hộ làm nghề vốn tự có, tình trạng có đến đâu làm đến Tình hình vay từ nguồn Nhà nước khó khăn, đặc biệt doanh nghiệp cần huy động vốn nhanh mang tính mùa - Phần nhiều lao động chưa qua đào tạo, chủ yếu trưởng thành từ truyền nghề Một số chương trình đào tạo nghề chưa tiến hành theo chiều sâu, chưa quan tâm nhiều đến hiệu công tác đào tạo Người thợ thủ công chưa có chế độ bảo hiểm, chưa tạo hấp dẫn với lớp trẻ vào làm nghề - Nhà nước ban hành nhiều chế sách nhiên sách hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn lại ít, nhiều sách ban hành khó thực phải chờ hướng dẫn ngành có liên quan Nhiều sở sản xuất NNNT khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, vốn ưu đãi khó đáp ứng thủ tục theo yêu cầu ngành ngân hàng Mặc dù tỉnh số huyện ban hành chế sách nhiên để thực đầy đủ khó nguồn lực để đáp ứng yêu cầu - Quản lý nhà nước lĩnh vực NNNT nhiều bất cập, chưa rõ ràng thống (đặc biệt ngành nông nghiệp với ngành công thương): Hệ thống theo dõi, tổng hợp báo cáo từ tỉnh đến huyện đơn vị, phòng, ban, cá nhân khác kiêm nhiệm (ở huyện có nơi giao phòng công thương, có nơi giao phòng nông nghiệp ) thiếu kiểm tra nắm bắt thực tế dẫn tới việc tổng hợp báo cáo số liệu, thông tin sản xuất, chế biến, xuất thường không đáp ứng đầy đủ, kịp thời thiếu xác 13 - Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, biến động giá nước, thách thức chế thị trường sau Việt Nam gia nhập WTO làm gia tăng áp lực cạnh tranh, yêu cầu sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn cao, cạnh tranh giá, có chất lượng thị trường nước quốc tế Trong đó, quy mô, kỹ kiến thức chuyên sâu quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam khó khăn việc thích ứng với môi trường cạnh tranh quốc tế IV.TÌNH HÌNH KHÔI PHỤC NGÀNH NGHỀ,LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG TỈNH THANH HOÁ 1.Ngành nghề,làng nghề TTCN a.Số ngành nghề truyền thống - Nghề truyền thống: nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: + Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận;mây tre đan,nghề mộc + Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc;như nghề dệt,dẹt gồm,dẹt chiếu,dệt tơ lụa,vải +Nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề,như nghề mộc,nghề gốm,nghề đá, chế biến lương thực thực phẩm xét theo tiêu chí hoá có số làng nghề tiêu biểu như: b.Số làng nghề truyền thống: - Làng nghề truyền thống: làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định Thông tư 116/2006/TT – BNN : Theo số liệu điều tra, đến năm 2010 Thanh Hoá có tới 472 làng có nghề thu hút 25.480 hộ tham gia (Nuôi trồng chế biến thuỷ hải sản 98 làng; chế biến nông sản 60 làng; mây tre đan 33 làng; thủ công mỹ nghệ 27 làng; xây dựng, vận tải 56 làng; mộc gia dụng 14 làng; chiếu cói 86 làng; dịch vụ 21 làng; dệt thổ cẩm 81 làng; gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh làng) Trong 103 làng nghề xem truyền thống (67 làng hoạt động) So với địa phương khác nước, số lượng làng nghề tỉnh nhiều chưa xây dựng trì thương hiệu, quy mô nhỏ phân tán Khi chuyển sang chế thị trường hầu hết làng nghề bị thu hẹp sản xuất, nhiều làng nghề bị mai Lao động thủ công chính, phần lớn không qua đào tạo, chủ yếu dựa “cha truyền, nối” Hình thức tổ chức sản xuất phần lớn hộ cá thể, có số làng làm hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản, lâm sản, mây giang xiên, làm đèn lồng, chiếu cói số chủ sở, hợp tác xã đứng tiêu thụ, xuất qua khâu trung gian; gắn kết sản xuất với kinh doanh cung ứng nguyên liệu chưa chặt chẽ, xảy tình trạng tranh mua, tranh bán, ép giá nhiều nơi Ô nhiễm môi trường đặt nhiều vấn đề cần giải .1.1.1 Nhóm làng nghề chiếu cói - Lịch sử hình thành phát triển: Đây nghề truyền thống huyện Nga Sơn, có từ lâu đời, có gần 5.000 sở chế biến cói, chiếm 70% sở sản xuất công nghiệp – TTCN địa bàn huyện, tạo việc làm cho khoảng 20 nghìn lao động, chiếm 30% lao động toàn huyện, 25 – 30% giá trị sản xuất hàng năm huyện, xuất đạt triệu USD/năm Một số xã có tỷ lệ lao động chiếm tới 80-90% Hiện nhân cấy tuyền nghề số huyện thị tỉnh Phát triển huyện: Nga Sơn, Quảng Xương, Hoằng Hóa, Hậu Lộc số xã huyện Nông Cống, Lúc này, Nga Sơn trung tâm chiếu cói lớn nước: Với 20 nghìn cói, hàng triệu chiếu sản xuất năm, 2.412 máy xe lõi, 600 máy xe đay, 5.500 go dệt hàng vạn lao động sống nghề chiếu cói Đến cuối năm 2007, cói chiếm tới 80% giá trị TTCN khoảng 30% giá trị kinh tế toàn huyện Nga Sơn Cũng giai đoạn trước, cuối năm 2007 cói nơi giữ vị trí trồng mũi nhọn, nguồn sống người dân ngót mười xã vùng biển Nga Sơn Ngoài nguồn thu nhập nhân dân xã vùng màu, chiêm trũng có nghề thủ công dệt chiếu cói sản 15 xuất sản phẩm từ cói Chính lúc này, mà đồng cói phát triển vượt bậc, mùa bội thu Nga Sơn lại đối mặt với khó khăn khôn lường, giá cói xuống đầu Việc chuyển đất trồng cói sang trồng lúa giải pháp tình thế, điều đáng mừng bước đầu Nga Sơn có hướng cho cói Đó việc tích cực chủ động khơi thông thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu, đồng thời ổn định thị trường tiêu thụ nội địa kiên trì khắc phục khó khăn người trồng cói bao đời gắn bó với nghề truyền thống quê hương - Sản phẩm chính: Sản phẩm làng nghề tương đối phong phú: Các loại chiếu, sản phẩm từ cói làn, rọ, - Lao động làm nghề kết hoạt động sản xuất kinh doanh: Nghề giải việc làm đem lại thu nhập ổn định cho 50% số lượng lao động làng Thu nhập bình quân lao động làm nghề cao hẳn so với mức bình quân chung, đặc biệt so với nhóm lao động nông Thu nhập người lao động đạt 570.000 đồng 1.650.000 đồng/tháng - Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề: Do sản phẩm làng nghề (nhất chiếu Nga Sơn) có tiếng nên thuận tiện trình tiêu thụ, chủ yếu thị trường lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, các thành phố lân cận, phục vụ hộ gia đình, trường học - Môi trường làng nghề: Mặc dù môi trường làng nghề gỗ chưa bị ô nhiễm nhiều, nhiên ô nhiễm tiếng ồn, bụi, chất thải rắn xuất tất làng nghề hạn chế thiết bị công nghệ chế biến ý thức người sản xuất - Khó khăn làng nghề: Khó khăn làng nghề tiếp cận hai góc độ, trước hết khó khăn mà sở nhận thức sở sản phẩm thị trường thiếu vốn đầu tư mua sắm máy móc, nguyên liệu để mở rộng quy mô sản xuất, thị trường đầu Nhóm làng nghề mây tre đan - Lịch sử hình thành phát triển: Nghề đan lát Thanh Hoá phát triển sớm (từ thời nhà Nguyễn) thu hút số đông lao động tham gia sản xuất, sản phẩm 16 không phục vụ cho nhu cầu sống hàng ngày người dân địa phương mà cung cấp cho vùng khác tỉnh - Phân bố: Chủ yếu xã Hoằng Thịnh (Hoằng Hóa); Quảng Phong (Quảng Xương); trước đây, nghề phát triển huyện miền núi số huyện đồng bằng, ven biển như: Quảng Xương, Hoằng Hóa, Yên Định, - Sản phẩm chính: loại sản phẩm phục vụ cho doanh nghiệp xuất khẩu, có số hộ đan sản phẩm dùng sinh hoạt nhà nông thúng, nong, nia, Nhìn chung chất lượng sản phẩm thị trường nước chấp nhận Thu nhập lao động đạt từ 400.000-1.500.000 đồng/tháng - Môi trường làng nghề: Hiện nghề đan lát không ảnh hưởng lớn đến môi trường, nguyên liệu phế thải nghề đan lát đưa vào làm chất đốt phục vụ đời sống hàng ngày Tuy nhiên, mặt hàng nứa chắp sơn mài xuất sử dụng loại hóa chất, cần phải có quy hoạch sớm để giảm mức độ ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt người dân địa phương - Khó khăn làng nghề: Không có nhiều khó khăn làng nghề đan lát thị trường tiêu thụ phụ thuộc vào thị trường nước ngoài, giá nguyên liệu đầu tăng cao, thu nhập người lao động thấp nên việc trì sản xuất gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, cần tiếp tục hỗ trợ làng nghề việc giới hóa trình sơ chế nguyên liệu để đạt suất sản xuất cao - Nghề mây tre đan: có 316 Hộ thuộc xã Quảng Long, Quảng Tâm, Quảng Hùng nhiều Quảng Phong với thu nhập bình quân 500.000đ/ tháng Chủ yếu tận dụng thời gian nông nhàn địa phương tồn cách 50 năm - ∗ Làng nghề đúc đồng: - Làng nghề truyền thống đúc đồng Trà Đông (Thiệu Trung - Thiệu Hoá - Thanh Hoá) coi nơi "khai sinh" trống đồng Đông Sơn 2000 năm trước Trước có hàng trăm hộ gia đình làng làm nghề đúc đồng, sản phẩm chủ yếu làng trước đồ gia dụng làm phương pháp thủ công Khi đời sống người dân 17 ngày phát triển không ưa dùng sản phẩm nên làng lại 22 hộ gia đình làm nghề Để khôi phục phát huy truyền thống làng nghề đúc đồng UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng cụm làng nghề đúc đồng thôn Trà Đông (Quyết định số 1633/QĐ-UBND ngày 04/06/2007) Thực dự án vừa tạo điều kiện thuận lợi mặt sản xuất phát triển nghề truyền thống vừa giải vấn đề nan giải mà làng nghề truyền thống Thanh Hoá nói riêng nước nói chung lõ: ô nhiễm môi trường, môi sinh người dân sinh sống làng nghề Không thế, mục tiêu dự án hướng tới việc xây dựng cụm làng nghề thành điể 1.1.2 tích cực làng nghề - Phát triển làng nghề tiềm to lớn quan tâm phát triển mở rộng, tích cực du nhập nghề, nhân cấy nghề từ nhiều địa phương, vùng miền nước góp phần không nhỏ vào đời sống kinh tế – xã hội khu vực nông thôn tỉnh Thu nhập từ làm nghề dần chiếm vị trí quan trọng thu nhập hộ gia đình - Bước đầu làng nghề vận động để thích ứng với chế thị trường, tự lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp, sản phẩm sản xuất đáp ứng với nhu cầu thị trường - Nhiều làng nghề sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ phế liệu, phế phẩm, tận dụng nguồn lao động nông thôn - Làng nghề tồn phát triển nghề phù hợp với thực tiến địa phương cấp quyền nhân dân quan tâm 1.1.3 Những hạn chế, khó khăn phát triển làng nghề Thanh Hoá: - Hiện nhiều địa phương chưa quan tâm khôi phục, phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp - Điểm yếu làng nghề Thanh Hoá chưa có người làm đầu mối tiêu thụ sản phẩm, thị trường xuất nên sản xuất chưa mở rộng - Sản xuất làng nghề mang tính tự phát, đơn độc thương trường, quy mô nhỏ, tính hợp tác làng nghề kém, mẫu mã sản phẩm chậm cải tiến 18 - Số lượng lao động, số hộ sản xuất làng nghề chiếm tỷ lệ thấp - Cơ sở hạ tầng làng nghề có bất cập, chưa đầu tư tốt Đặc tính bảo thủ cao người sản xuất, khả chấp nhận vất vả để tiếp thu nghề thấp khó khăn ảnh hưởng đáng kể đến việc Tình hình khôi phục phát triển ngành nghề ,làng nghề truyền thống Thực Nghị định 66/2006/NĐ-CP, Sở Nông nghiệp PTNT chủ trì phối hợp với sở ban ngành có liên quan tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, đồng thời triển khai đến huyện, thị, thành phố (Nghị định 66/2006/NĐ-CP, Thông tư 116/2006/TT-BNN, Chỉ thị 28/2007/CT-BNN, Thông tư 113/2006/TT-BTC ) Các huyện, thị, thành phố triển khai địa phương mình, chế sách trung ương, tỉnh, hầu hết huyện đưa chương trình phát triển ngành nghề nông thôn, phát triển tiểu thủ CN vào nghị chương trình hành động cấp uỷ, UBND để làm sở đạo, triển khai thực theo giai đoạn hàng năm, số huyện đề chế sách riêng khuyến khích phát triển TTCN như: Hoằng Hoá, TP Thanh Hoá, Đông Sơn *Đã khôi phục phát triển số ngành nghề, làng nghề nghề thêu mầu,chế tác đá, đúc đồng, nghề mộc, chế biến thuỷ hải sản Một số tiêu đạt qua khôi phục ngành nghề Đến có 44 cụm CN, cụm làng nghề triển khai, tỷ lệ lấp đầy khoảng gần 40%, đó: 11 cụm hoàn thành xây dựng sở hạ tầng có doanh nghiệp, sở tổ chức sản xuất, kinh doanh với tổng diện tích 42 ha; 27 cụm hoàn tất thủ tục xây dựng sở hạ tầng có DN, sở triển khai sản xuất kinh doanh triển khai dự án với tổng diện tích 926,4 ha; cụm lập dự án có chủ trương đầu tư với tổng diện tích quy hoạch 187,3 Ngoài có 10 cụm làng nghề hình thành có chủ trương đầu tư triển khai xây dựng gắn với xây dựng nông thôn \Về giá trị sản xuất: Giá trị sản xuất NNNT toàn tỉnh năm 2006 đạt 7.797,2 tỷ đồng, đến năm 2010 đạt 10.220,2 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất giai đoạn 2006-2010 đạt 10,56%/năm Một số sản phẩm ngành nghề có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 19 cao xay xát, chế biến lương thực, thực phẩm (tăng 12,55%/năm); thủ công mỹ nghệ (tăng 10,7%/năm); thêu ren (11,36%/năm); sản xuất vật liệu xây dựng (9,33%/năm); \Xuất khẩu: Giá trị xuất sản phẩm NNNT toàn tỉnh tăng trưởng bình quân 24%/năm (kim ngạch năm 2006 60,178 triệu USD, đến năm 2010 kim ngạch xuất đạt 183,573 triệu USD 24,1% tổng kim ngạch xuất toàn tỉnh), số loại hàng hoá, sản phẩm có giá trị xuất năm 2010 cao tăng so với năm 2006 như: Hàng nông sản ( 54,887 triệu USD tăng 1,6 lần), hàng thuỷ sản (47,266 triệu USD tăng 1,5 lần), vật liệu xây dựng (23,966 triệu USD tăng 1,6 lần) V.Tình hình du nhập ,nhân cấy ,phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp Ngành nghề du nhập, nhân cấy Như biết vai trò quan trọng cuả tiểu thủ công nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh, việc trì phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống,việc đưa nghề nông thôn tỉnh ta xác định hướng quan trọng nhằm tạo việc làm chỗ, chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn Những năm qua tỉnh ta huy động sức mạnh hệ thống trị; tăng cường đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương; triển khai sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển; tập trung nguồn lực đầu tư để phát triển ngành nghề; trọng công tác đào tạo, truyền nghề, khuyến khích doanh nghiệp đầu mối đảm nhận khâu tiêu thụ sản phẩm cho hộ sản xuất; tạo điều kiện phát triển làng nghề địa bàn Mỗi năm ngân sách tỉnh hỗ trợ tỷ đồng Các địa phương xây dựng cụm công nghiệp làng nghề theo quy hoạch hỗ trợ tỷ đồng/cụm làng nghề Do ngành nghề trước nhân cấy rộng mây tre đan,phát triển thêm số xã huyện hoằng hoá, thọ xuân, thường xuân Chế biến cói nhân rộng phát triển địa phương có nguyên liệu tỉnh gia Cùng với việc khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống, việc du nhập nhân cấy nghề triển khai địa bàn 20 huyện, thị xã Các ngành nghề nhân cấy thêu móc, thêu ren, nứa cuốn, mây giang xiên, chiếu mỹ nghệ xuất mang lại thu nhập cho nhiều hộ gia đình khu vực nông thôn Riêng nghề: 20 mây tre đan, nứa cuốn, tăm mành, móc hộp, mây giang xiên tạo việc làm, thu nhập ổn định cho gần 10.000 lao động Công tác quản lý, đạo chưa quan tâm mức, nhiều địa phương chưa có người chịu trách nhiệm phát triển ngành nghề TTCN Việc thực chế, sách phát triển ngành nghề TTCN nhiều ách tắc, phần lớn HTX, THT, hộ cá thể chưa vay vốn ngân hàng Thanh Hoá có lợi nguồn nguyên liệu mây, tre, giang, nứa song chưa gắn sản xuất với quy hoạch vùng nguyên liệu Làm làm để khôi phục phát triển làng nghề, ngành nghề truyền thống gắn với sản phẩm thủ công có "tên tuổi" thương trường - đồng nghĩa với việc giúp người lao động nông thôn có thêm việc làm, tăng thu nhập vấn đề trăn trở quyền cấp, ngành hữu quan người dân nhiều địa phương nước Công tác đào tạo nghề Để khôi phục, du nhập, phát triển ngành nghề truyền thống công tác tạo nghề phải đặt lên hàng đầu nên tỉnh ta phát huy tối đa nguồn lực, tập trung cho công tác đào tạo nghề cho nông dân đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tính đến hết tháng 11/2011, tổng số lao động hỗ trợ dạy nghề theo Đềhải án 1956 9.280 người Trong đào tạo nghề nông nghiệp đào tạo 4.899 học viên, chiếm 52,8%; nghề phi nông nghiệp 4.381 người, chiếm 47,2% Riêng năm 2011, Thanh Hoá mở 48 lớp đào tạo cho 1.558 lao động nông thôn Một số địa phương tổ chức dạy nghề mang lại hiệu như: Thọ Xuân, Nga Sơn, Yên Định, Thiệu Hoá có mô hình dạy nghề hiệu nhân rộng như: mô hình dạy nghề kỹ thuật sản xuất lúa F1 huyện Yên Định, mô hình lúa cao sản huyện Thọ Xuân, mô hình dạy nghề thêu ren, đính cườm khu làng nghề Thị trấn Nga Sơn (huyện Nga Sơn), mô hình dạy nghề dệt chiếu cải Nga Sơn mô hình dạy nghề Mây giang xiên huyện Thiệu Hóa Trung tâm Khuyến công Xúc tiến thương mại tỉnh Thanh Hóa phối hợp với doanh nghiệp địa phương địa bàn triển khai đề án đào tạo nghề tiểu – thủ công nghiệp (TTCN) cho 4.100 lao động 21 Cụ thể, nghề TTCN đào tạo chủ yếu may công nghiệp, đúc đồng, hàn công nghệ cao 3G, mây giang xiên, đá trang sức, rua móc xuất Trong đó, chương trình khuyến công quốc gia đào tạo nghề cho 1.850 lao động may công nghiệp đúc đồng truyền thống, huyện Hoằng Hóa, Nga Sơn, Quảng Xương, Yên Định, Đông Sơn, nghề hàn công nghệ cao 3G huyện Quảng Xương Từ đến cuối năm, trung tâm đào tạo nghề may công nghiệp cho 500 lao động huyện Quảng Xương, Yên Định Ngoài ra, trung tâm phối hợp với Sở: Kế hoạch Đầu tư, Tài tỉnh Thanh Hóa, hỗ trợ đào tạo nghề cho địa phương, đơn vị với 1.829 lao động, kinh phí 772 triệu đồng; hỗ trợ thực đề tài khoa học sản xuất ứng dụng thêu XQ Đà Lạt, đề tài sản xuất ứng dụng hàng TTCN mây tre đan hỗ trợ nghiên cứu đề tài cấp đầu tư đổi công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất đèn lồng xuất gắn với khai thác hợp lý vùng nguyện liệu 22 [...]... nguồn lao động nông thôn - Làng nghề tồn tại và phát triển được là do nghề phù hợp với thực tiến địa phương được các cấp chính quyền và nhân dân quan tâm 1.1.3 Những hạn chế, khó khăn trong phát triển làng nghề ở Thanh Hoá: - Hiện nay vẫn còn nhiều địa phương chưa quan tâm khôi phục, phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp - Điểm yếu nhất của làng nghề Thanh Hoá là chưa có người làm đầu mối tiêu thụ sản... triển khai ở địa phương mình, căn cứ các cơ chế chính sách của trung ương, của tỉnh, hầu hết các huyện đều đưa chương trình phát triển ngành nghề nông thôn, phát triển tiểu thủ CN vào nghị quyết và chương trình hành động của cấp uỷ, UBND để làm cơ sở chỉ đạo, triển khai thực hiện theo từng giai đoạn và hàng năm, một số huyện đã đề ra cơ chế chính sách riêng khuyến khích phát triển TTCN như: Hoằng Hoá, ... như: Hàng nông sản ( 54,887 triệu USD tăng 1,6 lần), hàng thuỷ sản (47,266 triệu USD tăng 1,5 lần), vật liệu xây dựng (23,966 triệu USD tăng 1,6 lần) V.Tình hình du nhập ,nhân cấy ,phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp 1 Ngành nghề được du nhập, nhân cấy Như chúng ta đã biết vai trò quan trọng cuả tiểu thủ công nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, chính vì vậy việc duy trì phát triển các... việc 2 Tình hình khôi phục phát triển ngành nghề ,làng nghề truyền thống Thực hiện Nghị định 66/2006/NĐ-CP, Sở Nông nghiệp và PTNT đã chủ trì phối hợp với các sở và các ban ngành có liên quan tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, đồng thời triển khai đến các huyện, thị, thành phố (Nghị định 66/2006/NĐ-CP, Thông tư 116/2006/TT-BNN, Chỉ thị 28/2007/CT-BNN, Thông tư 113/2006/TT-BTC... Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp với các doanh nghiệp và các địa phương trên địa bàn triển khai các đề án đào tạo nghề tiểu – thủ công nghiệp (TTCN) cho hơn 4.100 lao động 21 Cụ thể, các nghề TTCN được đào tạo chủ yếu là may công nghiệp, đúc đồng, hàn công nghệ cao 3G, mây giang xiên, đá trang sức, rua móc xuất khẩu Trong đó, chương trình khuyến công quốc gia đã... càng phát triển thì không còn ưa dùng các sản phẩm đó nữa nên hiện nay cả làng chỉ còn lại 22 hộ gia đình vẫn còn làm nghề Để khôi phục và phát huy truyền thống làng nghề đúc đồng UBND tỉnh Thanh Hoá đã phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng cụm làng nghề đúc đồng thôn Trà Đông (Quyết định số 1633/QĐ-UBND ngày 04/06/2007) Thực hiện dự án sẽ vừa tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất phát triển. .. nghiệp nhà nước có công nghệ lạc hậu, bán cơ khí và cơ khí là chính Một số doanh nghiệp, công ty cổ phần, công ty TNHH, như Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, Việt Đài, Công ty TNHH Hoa Mai, Đại Thắng chế biến đường, thịt, tinh bột sắn, gỗ, lâm sản có công nghệ thiết bị tiên tiến, hiện đại ngang với trình độ khu vực và thế giới - Về tỷ trọng bảo quản, chế biến công nghiệp một số nông sản chủ yếu còn... về nông thôn được tỉnh ta xác định là một trong những hướng đi quan trọng nhằm tạo việc làm tại chỗ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn Những năm qua tỉnh ta đã huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị; tăng cường sự chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền tại các địa phương; triển khai các chính sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển; tập trung các nguồn lực đầu tư để phát. .. thấp, thất thoát trong, sau thu hoạch và chế biến còn lớn như lương thực còn thất thoát từ 8 - 10% 11 - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản của tỉnh chủ yếu được cung cấp nguyên liệu gỗ và lâm sản của tỉnh, là một thế mạnh của Thanh Hóa Các cơ sở chế biến tư nhân tình trạng thiết bị cũ nát, công nghệ lạc hậu còn phổ biến Các thiết bị gia công chủ yếu là dụng cụ cầm tay được cơ giới hóa như máy khoan, bào,... Do đó những ngành nghề trước đây được nhân cấy rộng ra như mây tre đan ,phát triển thêm ở một số xã ở huyện hoằng hoá, thọ xuân, thường xuân Chế biến cói nhân rộng và phát triển những địa phương có nguyên liệu như tỉnh gia Cùng với việc khôi phục và phát triển những ngành nghề truyền thống, việc du nhập và nhân cấy nghề mới được triển khai trên địa bàn 20 huyện, thị xã Các ngành nghề mới được nhân cấy ... cần thiếp phải phát triển công nghiệp nông thôn Vai trò công nghiệp nông thôn Ngành nghề TTCN nông thôn nước nói chung hoá nói riêng phát triển từ sơn Đa số làng nghề trải qua phát triển hàng trăm... xuất kinh tế nông thôn công nghiệp nông thôn gắn chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội nông thôn, có tác động đến sản xuất nông nghiệp đầu vào lẫn đầu sản xuất nông nghiệp -Đảy mạnh phát triên... Uỷ ban nhân tỉnh Thanh Hoá chế sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề địa bàn tỉnh Thanh Hoá nhờ NNNT Thanh Hoá bước phát triển với nhiều lĩnh vực như: Chế biến nông lâm thuỷ

Ngày đăng: 06/12/2015, 00:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan