Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn thực hành nguội cục đường thủy nội địa việt nam

50 247 0
Giáo trình đào tạo máy trưởng hạng ba môn thực hành nguội   cục đường thủy nội địa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO MÁY TRƯỞNG HẠNG BA MÔN THỰC HÀNH NGUỘI Năm 2014 LỜI GIỚI THIỆU Thực chương trình đổi nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa quy định Thông tư số 57/2014/TT-BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Để bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật kiến thức kỹ Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn “Giáo trình thực hành nguội” Đây tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập Trong trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận ý kiến đóng góp Quý bạn đọc để hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi thực tiễn công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM Chương GIỚI THIỆU NGHỀ NGUỘI Bài : KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Khái niệm Nguội công việc thường thấy qui trình công nghệ công đoạn sản xuất lĩnh vực chế tạo máy gia công sản phẩm khí 1.2 Ưu, nhược điểm Với công cụ cầm tay tay nghề, người thợ dùng phương pháp gia công nguội để thực từ công việc đơn giản đến công việc phức tạp, đòi hỏi độ xác cao mà máy móc, thiết bị không thực : sửa nguội khuôn, dụng cụ, lắp ráp… Bài : ĐẶC ĐIỂM 2.1 Công dụng Nguội nguyện công gia công kim loại nhờ sử dụng dụng cụ đơn giản để tạo nên hình dáng, kích thước theo yêu cầu Trong công việc nguội, số việc khí hóa (dùng máy gia công…), hầu hết sử dụng tay, chất lượng gia công phụ thuộc vào tay nghề công nhân 2.2 Tính chất Nguội phương pháp gia công bề mặt chi tiết mà bề mặt khó gia công máy công cụ, nhờ sử dụng dụng cụ đơn giản, dễ chế tạo, đạt chất lượng gia công Ví dụ : sửa nguội lắp ráp Chương DỤNG CỤ THÔNG THƯỜNG NGHỀ Bài : DUNG CỤ LẤY DẤU 1.1 Mũi vạch : Mũi vạch dùng để vạch đường dấu bề mặt chi tiết Mũi vạch thường có tiết diện tròn, đường kính từ ÷ 5mm, đầu nhọn Chiều dài từ 150 ÷ 300mm Mũi vạch có dạng thẳng vuông góc, chế tạo từ thép bon dụng cụ, phần đầu cứng, mài nhọn 1.2 Đục nhọn : Dùng để để đánh dấu vị trí (núng tâm) đường vạch dấu vạch Mũi đục nhọn thường chế tạo từ thép bon dụng cụ, chiều dài từ 90 ÷ 150mm,đường kính từ ÷ 10mm, đầu mài nhọn, góc côn từ 45 ÷ 60 cứng, đầu vê thành mặt cầu cứng chiều dài từ 15 ÷ 20mm để định tâm dùng búa gõ Phần thân khía nhám để dùng tay giữ 1.3 Compa vạch dấu : Compa dụng cụ dùng để lấy dấu cung tròn, vòng tròn có đường kính khác Compa có mũi vạch dấu (5) thay đổi, tháo rat hay mài sắc lại mòn Compa có nhiều cỡ kích thước khác nhau, vạch dấu đường tròn đường kính tới mét 1.4 Thước cặp vạch dấu : Thước cặp dùng để lấy dấu đường tròn có đường kính lớn dùng đo kích thước chiều dài lớn, xác Thước cặp vạch dấu có vạch chia hai thân thước, cho phép vạch dấu đường tròn nằm không mặt phẳng với đường tâm 1.5 Thước góc :(ke, thước thợ) Thước thợ loại dụng cụ để kiểm tra góc vuông, để vạch dấu hai đoạn thẳng vuông góc với nhau, để kiểm tra vị trí thẳng đứng chi tiết lấy dấu 1.6 Thước đứng vạch dấu : Thước đứng vạch dấu loại dụng cụ dùng để vạch dấu xác Có cấu tạo hình vẽ Thước dùng để vạch dấu đường dấu có khoảng cách chiều cao xác so với Bài DỤNG CỤ KIỂM TRA 2.1 Thước : Thước la dụng cụ đơn giản dùng để đo kích thước thẳng, thước có chia vạch, chiều dài từ 150 ÷ 1000mm, chế tạo từ thép Độ xác đo có sai lệch ± 0,5mm 2.2 Calíp (compa đong) : Compa đong dùng để đo kiểm kích thước ngoài, kích thước kiểm tra độ song song Được chế tạo từ thép có cấu tạo hình vẽ Độ xác đo có sai lệch ± 0,5mm 2.3 Thước cặp : Thước cặp dùng để đo kích thước chiều dài, đường kính ngoài, đường kính lỗ, chiều sâu Thước cặp có nhiều loại, có chiều dài 100, 125, 200, 300, 400, 500, 600, 800 1000mm Độ xác đo 0,1; 0,05; 0,02; 0,01mm có cấu tạo hình vẽ 2.4 Panme : Panme dùng để đo bề dày đường kính chi tiết có độ xác đến 0,01mm Panme có cấu tạo hình vẽ 2.5 Đồng hồ so : Đồng hồ so dùng để kiểm tra xác vị trí chi tiết bàn phẳng Khi kiểm tra, để đầu đồng hồ tiếp xúc có độ găng với bề mặt chi tiết, sau di chuyển giá đỡ đồng hồ để kiểm tra bề mặt chi tiết Độ xác dùng đồng hồ so thông dụng để kiểm tra ± 0,01mm 2.6 Căn mẫu : Căn mẫu dùng để đo lấy dấu xác Căn mẫu chế tạo thành gồm nhiều có chiều dày khác nhau, có kích thước từ 1÷ 500mm, độ xác đến 0,001mm Chương NHỮNG THAO TÁC CƠ BẢN Bài : THAO TÁC ĐO KIỂM TRA 1.1 Đo thước Mục đích : Hình thành kỹ đo thước Vật liệu : Trục bậc (thép mềm đường kính 20 ÷ 30mm, chiều dài 100mm) Thiết bị, dụng cụ : Thước (150mm) 1.1.1 Đặt thước vào đoạn trục cần đo - Đưa thước sát vào phần cuối bậc - Giữ thước song song với chiều đo 1.1.2 Đọc giá trị đo thước - Mắt nhìn thẳng vuông góc với thước đo, đọc giá trị đo thước 1.1.3 Một số ý dùng thước 1.1.3.1 Các loại thước Thước làm thép không gỉ thép cácbon dụng cụ với chiều dài tiêu chuẩn : 150, 300, 600, 1000, 1500, 2000 mm 1.1.3.2 Chú ý sử dụng Phần mặt đầu thước mặt chuẩn để đo, nên sử dụng không làm hư hỏng mặt đầu góc thước 1.1.3.3 Đặt thước để đo - Đặt đầu thước thẳng hàng với cạnh mẫu đo, dùng bề mặt khối tì sát vào đầu thước để đầu thước không di chuyển _ Khi đo chiều cao, đặt thước thẳng đứng với bề mặt khối kê Phương pháp lựa chọn lưỡi cưa Số cưa inch (25,4 mm) Vật liệu hình dạng phôi cắt 14 Thép thường, đồng 18 Gang, ống dẫn khí 24 Thép cứng, thép góc 32 Thép mỏng, thép ống mỏng Các kiểu lưỡi cưa : Các kích thước lưỡi cưa : Chiều dài 250 300 Chiều rộng 12 12 Chiều dày 0,64 0,64 Số inch 14, 18, 24, 32 14, 18, 24, 32 4.6 Ví dụ : Cắt thép tròn, thép thanh, thép tấm, thép ống Mục đích : Hình thành kỹ cắt loại thép tròn, thép tấm, thép ống cưa tay Vật liệu : Thép (tròn, thanh, tấm, ống) Thiết bị, dụng cụ : Êtô bàn, khung cưa sắt, lưỡi cưa 4.6.1 Cắt thép tròn - Đầu tiên đặt cưa ngang cắt - Tiếp sau đặt cưa hướng xuống phía trước cắt - Cuối đặt cưa hướng xuống phía người cắt cắt - Tiếp tục cắt theo trình tự (như hình vẽ) đứt 4.6.2 Cắt thép - Đầu tiên để cưa hướng xuống phía trước cắt - Tiếp theo để cưa hướng xuống phía người cắt cắt - Cuối đặt cưa ngang cắt - Tiếp tục cắt theo trình tự (như hình vẽ) đứt 4.6.3 Cắt thép Kỹ thuật cắt tương tự cắt thép 4.6.4 Cắt thép ống - Đặt cưa ngang cắt thành phía ống - Xoay nhẹ ống - Đặt cưa nằm ngang tiếp tục cắt thành phía ống - Tiếp tục cắt đến đứt 4.6.5 Cắt dọc theo chiều dài phôi Xoay chốt hãm lưỡi cưa góc 900 cắt Bài THAO TÁC DŨA KIM LOẠI Mục đích : Hình thành kỹ dũa Vật liệu : Thép (30 x 30 x 80mm) Thiết bị, dụng cụ : Êtô song song, dũa dẹt (350), Cán dũa, bàn chải sắt • Dũa - Dũa loại dụng cụ dùng phổ biến nghề nguội - Chiều dài dũa (chiều dài danh nghĩa) không bao gồm phần đầu nhọn chuôi dũa • Các loại dũa công dụng - Dũa lưỡi cắt đơn : loại có rãnh chạy thẳng theo hướng dùng để dũa loại thép thường nhựa - Dũa lưỡi cắt kép : loại dùng phổ biến ngành công nghiệp - Dũa lưỡi cắt thô : loại dùng để dũa loại vật liệu mềm : gỗ, da, chì… - Dũa có lưỡi cắt hình bán nguyệt : loại dùng để dũa loại kim loại mềm : chì, nhôm • Độ nhám lưỡi cắt - Có loại dũa : thô, trung bình, mịn mịn Các loại dũa phân biệt độ nhám kích cỡ khác nhaucủa chúng • Hình dáng mặt cắt ngang dũa - Gồm dẹt, bán nguyệt, tròn, vuông, tam giác (như hình vẽ) 1.1 Kẹp chặt phôi vào êtô - Đặt phôi vào êtô cao má kẹp êtô khoảng 10 mm kẹp chặt lại 1.2 Lắp cán dũa - Lắp nhẹ nhàng cán dũa vào đầu nhọn chuôi dũa - Kiểm tra, hiệu chỉnh cho cán dũa chuôi dũa thẳng hang - Gõ cán dũa vào bề mặt cứng chặt 1.3 Cầm cán dũa - Đặt đầu mút cán dũa vào long bàn tay phải - Cầm cán dũa cách đặt ngón lên cán dũa ngón khác nắm chặt phía 1.4 Vị trí đứng thích hợp - Đặt đầu dũa lên phôi - Xoay người sang phải - Chân trái bước sang bước 1.5 Tư đứng dũa - Đặt tay trái lên đầu dũa - Giữ đầu dũa ấn xuống lực từ cuối ngón tay - Di chuyển trọng tâm phía trước - Giữ khuỷu tay phải chạm vào cạnh sườn - Điều chỉnh tư đứng cho khuỷu tay, dũa ngón nằm đường thẳng Đẩy dũa - Mắt nhìn vào phôi - Đầu gối trái co di chuyển trọng tâm phía trước, dùng khuỷu tay phải từ cạnh sườn đẩy dũa phía trước mặt phẳng nằm ngang - Sử dụng trọng lượng thể hình vẽ - Sử dụng toàn chiều dài dũa Kéo dũa - Kéo dũa giữ cho dũa nằm ngang (không đẩy xuống dưới) 1.8 Lặp lại động tác - Chuẩn bị tư đứng cho thích hợp - Tốc độ đẩy dũa vào khoảng 30 đến 40 lần phút thích hợp 1.9 Làm mặt dũa - Dùng bàn chải sắt chải dọc theo rãnh mặt dũa 10 Tháo cán dũa - Cầm dũa tay trái cán dũa tay phải - Đặt dũa vào hai má kẹp êtô, trượt dũa má kẹp cán dũa mắc vào má kẹp, kéo dũa khỏi cán VÍ DỤ : DŨA MẶT PHẲNG Mục đích : Hình thành kỹ dũa mặt phẳng Vật liệu : Thép (30 x 30 x 80mm) Thiết bị, dụng cụ : Êtô song song, bàn máp, thước lá, bàn chải sắt, bột màu (đỏ), phấn, dũa (vuông 350 thô, dẹt 250 trung bình, dẹt 200 mịn 1.1 Làm vảy sắt - Làm vảy sắt góc cạnh dũa thô 1.2 Dũa thô - Dũa mặt phẳng ngang cách ấn dũa xuống mặt phôi - Kiểm tra mặt phẳng thước - Đánh dấu khu vực cao - Dũa phần cao 1.3 Dũa phẳng - Dùng toàn bề mặt dũa, đẩy dũa theo chiều dọc - Kiểm tra mặt phẳng thước 1.4 Kiểm tra - Quét lớp bột màu đỏ lên mặt bàn máp - Chà, xát mặt phẳng dũa lên mặt bàn máp có bột màu, kiểm tra bột màu bám vào mặt phẳng dũa 1.5 Dũa lần cuối - Dùng lưỡi cắt dũa mịn - Đặt ngón tay lên lưỡi cắt, dũa phần không phẳng bề mặt - Tiếp tục dũa phần cao chà mặt phẳng dũa xuống mặt bàn máp có bột màu, thấy bột màu dính mặt phẳng dũa * Các phương pháp dũa - Dũa dọc : đẩy dũa thẳng phía trước ch đường tâm dũa trùng với hướng chuyển động - Dũa chéo : đẩy dũa phía trước đồng thời trượt sang bên phải phương pháp tốt cho dũa thô, lượng kim loại bị cắt rộng - Dũa ngang : cầm hai đầu dũa đẩy cho đường tâm dũa vuông góc với hướng chuyển động Chương BÀI TẬP ỨNG DỤNG LÀM CẦN TAY QUAY TARÔ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN * Bước : _ CHUẨN BỊ PHÔI * Bước : _ VẠCH DẤU THEO KÍCH THƯỚC _ DŨA ĐÚNG KÍCH THƯỚC 90 VÀ 30 * Bước : _ KHOAN LỖ Ø12 _ PHÁ RỘNG LỖ RÃNH TRƯỢT _ KHOAN LỖ Ø10,5 VÀ Ø8,7 * Bước : _ CƯA THEO DẤU _ DŨA MẶT 1, 2, 3, 4, _ DŨA RÃNH CON TRƯỢT * Bước : _ TARÔ REN TRỤC M10 _ DŨA RÃNH R2 _ BO ĐẦU R5 * Bước : _ GIA CÔNG REN LỖ M10 * Bước : _ GIA CÔNG CON TRƯỢT * Bước : _ GIA CÔNG LẮP RÁP Mục lục Lời nói đầu Chương 1: GIỚI THIỆU NGHỀ NGUỘI §1 Khái niệm chung 1.1 Khái niệm 1.2 Ưu – nhược điểm §2 Đặc điểm 2.1 Công dụng 2.2 Tính chất Chương : CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG NGUỘI §1 Dụng cụ nghề nguội 1.1 Dụng cụ vạch dấu 1.2 Dụng cụ kiểm tra §2 Các phương pháp gia công 2.1 Lấy dấu 2.2 Đục 2.3 Cưa 2.4 Dũa 2.5 Khoan 2.6 Gia công ren Chương 3: THỰC HÀNH §1 Thao tác khoan kim loại máy khoan bàn 1.1 Thay đổi số vòng quay trục 1.2 Di chuyển bàn khoan lên xuống 1.3 Di chuyển bàn khoan sang phải trái 1.4 Di chuyển trục lên xuống 1.5 Ví dụ khoan lỗ §2 Thao tác cưa kim loại cưa tay 2.1 Lắp lưỡi cưa 2.2 Kẹp phôi 2.3 Tạo điểm cắt 2.4 Cắt 2.5 Nới lỏng lưỡi cưa 2.6 Ví dụ §3 Thao tác dũa kim loại 3.1 Dũa 3.2 Các loại dũa công dụng 3.3 Độ nhám lưỡi cắt 3.4 Hình dáng mặt cắt dũa 3.5 Các bước thưc 3.6 Ví dụ dũa mặt phẳng §4 Bài tập ứng dụng [...]... KHOAN KIM LOẠI BẰNG MÁY KHOAN BÀN Mục đích : Hình thành kỹ năng vận hành máy khoan bàn Vật liệu : Chi tiết khoan Thiết bị, dụng cụ : Máy khoan bàn 3.1 Thay đổi số vòng quay của trục chính - Mở nắp che dây đai - Nới lỏng vít khóa - Điều chỉnh đòn bẩy căng dây đai để nới lỏng dây đai - Di chuyển dây đai đến rãnh puly mong muốn - Khi di chuyển dây đai, đầu tiên tháo dây đai từ rãnh puly có đường kính lớn... Giá trị vạch chia nhỏ nhất Kiểu thang chia phụ trên thân thước 0,5 Giá trị vạch chia nhỏ nhất trên thang chia phụ Chia 12mm thành 25 phần bằng nhau Chia 24,5mm thành 25 phần bằng nhau 0,02 Chia 49mm thành 50 phần bằng nhau 1 Chia 19mm thành 20 phần bằng nhau 0,05 Chia 39mm thành 20 phần bằng nhau • Kiểm tra thang chia phụ của thước cặp - Đóng hai mỏ đo ngoài rồi giữ thước và đưa ra trước luồng ánh... lực cho đến khi bánh cóc trượt hai hoặc ba lần 1.4.4.3 Hiệu chỉnh vạch số O - Kẹp chặt thang chia bằng khóa hãm - Dùng cờ lê móc nới vít hãm trên khung thước và hiệu chỉnh vạch ranh giới (đường cơ bản) trên thân thước trùng với điểm O trên thang chia ở ống bao - Dùng một búa nhỏ sẽ làm cho việc điều chỉnh chính xác dễ dàng 1.5 Đo bằng đồng hồ so Mục đích : Hình thành kỹ năng đo mặt phẳng song song bằng... đọc trực tiếp trên thang chia độ, nhưng đối với những góc tù lớn hơn 90 0 ÷ 1800 kết quả d0o bằng 1800 trừ đi kết quả đọc trên thước Bài 2 : THAO TÁC MÀI KIM LOẠI BẰNG MÁY MÀI HAI ĐÁ Mục đích : Hình thành kỹ năng kiểm tra và vận hành máy mài hai đá Vật liệu : Dụng cụ cần mài Thiết bị, dụng cụ : Mỏ lết, kính bảo hộ, giẻ lau, nước, mũi sửa đá 2.1 Chuẩn bị - Lau kính bảo vệ bằng giẻ lau sạch - Đổ đầy nước... mỏ đo - Đóng mỏ đo bằng cách quay ống bao, khi hai mỏ đo chạm nhẹ vào nhau thì quay vít áp lực cho đến khi bánh cóc trượt 2 đến 3 lần - Kiểm tra đảm bảo mép ống đo trùng với vạch số O trên thang chia của thân thước và vạch ranh giới (đường cơ bản) ở thân thước và vạch số O trên ống bao thẳng hàng nhau 1.4.2 Kẹp mẫu đo vào pan me - Giữ mẫu đứng yên - Quay ống bao đến khi khoảng cách của 2 đầu đo lớn... - Đứng phía trước của máy, cầm tay quay điều chỉnh trục chính lên xuống - Quay tay quay để điều chỉnh trục chính lên xuống 3.5 Ví dụ : Khoan lỗ Mục đích : Hình thành kỹ năng khoan lỗ bằng máy khoan bàn Vật liệu : Thép tấm (10 x 50 x 65)mm, giẻ lau, dầu bôi trơn Thiết bị, dụng cụ : Mũi khoan (Ø5 và Ø9), chìa khóa bầu cặp, giá đỡ phôi, êtô khoan, ke vuông, mũi vạch, chấm dấu, búa nguội, thước cặp 3.5.1... Kiểm tra đường kính mũi khoan bằng thước cặp - Lau sạch chuôi và lắp mũi khoan vào bầu cặp - Vặn chặt bầu cặp bằng chìa khóa - Quay thử trục chính và kiểm tra độ đồng tâm của mũi khoan 3.5.4 Thay đổi tốc độ trục chính Thay đổi tốc độ trục chính theo vật liệu khoan và đường kính mũi khoan 3.5.5 Điều chỉnh vị trí của bàn máy khoan - Đặt êtô khoan trên bàn khoan - Quay tay quay di chuyển bàn máy đi lên... ống bao bằng long bàn tay kia 1.4.4 Điều chỉnh vạch số 0 trên Panme Mục đích : Hình thành kỹ năng điều chỉnh điểm O trên pan me Vật liệu : Vải, giấy Thiết bị, dụng cụ : Pan me, cờ lê móc, búa nhỏ 1.4.4.1 Làm sạch mỏ đo - Làm sạch mỏ đo và bề mặt trục quay bằng giẻ sạch - Kẹp nhẹ một miếng giấy mỏng sạch vào giữa hai mỏ đo, sau đó kéo miếng giấy ra khỏi mỏ đo 1.4.4.2 Đóng hai mỏ đo lại - Quay ống bao... Mục đích : Hình thành kỹ năng đo trong bằng thước cặp Vật liệu : Ống trụ rỗng Thiết bị, dụng cụ : Thước cặp 150 mm, tỉ lệ 1/20 (phần đọc nhỏ nhất là 0,05 mm) 1.2.2.1 Đặt các mỏ đo trong của thước vào vật đo - Đặt mỏ đo vào vật nhẹ nhàng - Đưa mỏ đo vào sâu trong lỗ - Để mỏ đo song song với thành của lỗ - Kéo phần mỏ di động nhẹ nhàng khi dịch chuyển mỏ đo trong lỗ để tìm kích thước đường kính (kích... bao đến khi mỏ đo chạm nhẹ vào mẫu đo - Siết vít áp lực cho đến khi bánh cóc trượt 2 đến 3 lần 1.4.3 Đọc pan me - Để mắt vuông góc với thân thước (đường chia vạch) để đọc - Đọc pan me với mẫu đo đã được kẹp chặt - Nếu pan me ở vị trí khó đọc, siết chặt khóa để cố định trục quay rồi đưa pan me ra khỏi mẫu đo để đọc - Đọc phần kích thước đến 0,5mm trên thang chia của thân thước tính đến mép của ống bao ... bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật kiến thức kỹ Cục Đường thủy nội địa Việt Nam tổ chức biên soạn Giáo trình thực hành nguội Đây tài... hoàn thiện nội dung giáo trình đáp ứng đòi hỏi thực tiễn công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa CỤC ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA VIỆT NAM Chương GIỚI THIỆU NGHỀ NGUỘI Bài : KHÁI... bộ, giáo viên học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập Trong trình biên soạn không tránh khỏi thiếu sót, Cục Đường thủy nội địa Việt Nam mong nhận ý kiến đóng góp Quý bạn đọc để hoàn thiện nội

Ngày đăng: 05/12/2015, 19:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan