Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

69 1.2K 4
Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, các chất phụ gia được dùng thường được chiết xuất từ thiên nhiên nhằm bảo vệ sứa khỏe con người

Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Môn Hóa Sinh Thực Phẩm Viện CN Sinh Học và Thực Phẩm Báo cáo tiểu luận LỜI MỞ ĐẦU iện nay, chất lượng sống của con người ngày càng được nâng cao nên yêu cầu, thị hiếu trong việc thưởng thức thực phẩm cũng đa dạng và khắt khe hơn. Vì thế, việc sản xuất thực phẩm ngày nay không chỉ đòi hỏi cung cấp năng lượng mà còn phải đáp ứng về mặt cảm quan. Do đó, trong quá trình sản xuất ngoài những nguyên liệu chính người ta còn thêm một số chất phụ gia nhằm được một số tính chất mong muốn nào đó để cho sản phẩm được dai, giòn, màu sắc hoặc mùi vị hấp dẫn người tiêu thụ hơn v…v. Hiện nay, các chất phụ gia được dùng thường được chiết xuất từ thiên nhiên nhằm bảo vệ sứa khỏe con người. Trong đó, phải kể đến các chất phụ gia nguồn gốc từ polysaccharide. Polysaccharide được sử dụng rộng rãi trong thực phẩm như các chất tạo độ đặc hay tạo gel (tinh bột, alginat, pectin, guaran gôm), chất làm bền nhũ tương, chất độn v…v. H Vì thế, bài tiểu luận này nhóm em xin trình bày một số tìm hiểu về các phụ gia nguồn gốc từ polysaccharide. - Trang 1 - Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Môn Hóa Sinh Thực Phẩm Viện CN Sinh Học và Thực Phẩm Báo cáo tiểu luận I. Polysaccharide: I.1. Giới thiệu chung: Polysaccharidecác cacbohydrat khối lượng phân tử cao. Chúng được xem như các polyme ngưng tụ trong đó các monosaccharide (hay các dẫn xuất như axit uronic, đường amino) được liên kết với nhau bằng liên kết glucozit, tách loại các phân tử nước theo phương trình (1). nC 6 H 12 O 6 (C 6 H 10 O 5 ) n + (n-1)H 2 O (1) Ngược lại khi thủy phân hoàn toàn polysaccharide sẽ thu được các đường đơn (hay dẫn xuất của chúng). Polysaccharide chỉ khác olysaccharide ở khối lượng phân tửcác tính chất vật lý đặc trưng cho polyme dài. Một số polysacharide tự nhiên chứa 25-27 gốc đường nhưng hầu hết thường chứa từ 80-100 gốc đường, nhiều loại còn vượt quá con số này, chứa tới 3000 gốc đường, nghĩa là gần bằng số đơn vị D-glucopyranozơ trong xenlulozơ. Trong thực phẩm, polysaccharide là những chất để tạo hình và tạo kết cấu đặc trưng về lượng cũng như về chất của rất nhiều sản phẩm thực phẩm. Do tương tác với nhiệt và nước mà những polysaccharide như tinh bột thể thay đổi tính chất, trạng thái để tạo hình, tạo dáng và tạo ra bộ khung của nhiều thực phẩm. Chẳng hạn, trong những điều kiện gia công nhất định, tinh bột thể tạo ra độ đặc, độ dẻo, độ dai, độ dính, độ xốp, độ trong, tạo màng cho những thực phẩm khác nhau. Polysaccharide cũng thể tương tác với những chất khác để tạo cho sản phẩm những tính chất lý, màu sắc và hương vị nhất định. I.2. Phân loại: Các polysaccharide thể được phân loại theo thành phần hóa học và cấu trúc của chúng. Theo cách phân loại này, các polysaccharide thủy phân chỉ chứa một loại monosaccharide được gọi là homoglycan còn các polysaccharide thủ phân chứa 2,3 hay nhiều loại monosaccharide thì được gọi là heteroglycan với tiếp đầu ngữ di-, tri- và tiếp tục như vậy để chỉ số loại đơn vị khác nhau. I.3. Cấu trúc: Về mặt cấu trúc, các polysaccharide trong tự nhiên ít phức tạp hơn nhiều so với các polysaccharide do các monome kết hợp ngẫu nhiên. - Trang 2 - Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Môn Hóa Sinh Thực Phẩm Viện CN Sinh Học và Thực Phẩm Báo cáo tiểu luận Người ta không thấy polysaccharide xuất hiện dưới dạng khung hay cấu trúc mạng lưới ba chiều. Chúng mạch thẳng, mạch vòng hay phân nhánh. Polysaccharide được tổng hợp từ các dẫn xuất monosaccharide, liên kết glucozit được hình thành với sự tham gia của cacbon anomeric. Hầu hết cá polysaccharide đều được tạo nên từ các đơn vị đường adozơ. Hình 1.1: Cấu trúc của một loại polysaccharide II. Tinh bột biến tính: II.1. Tinh bột: Tinh bột đã được biết đến từ hàng nghìn năm. Người La Mã gọi là amilum, một từ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, amilon. Tinh bột đầu tiên được tách ra từ bột mỳ hoặc một loại ngũ cốc khác đã được biết đến từ thời xa xưa. Thời gian sau nó được sản xuất từ khoai tây ở Châu Âu và Nhật Bản, từ củ sắn và lúa gạo ở phương Đông và từ ngô ở Mỹ. Tinh bột là nguồn cacbohyđrat dự trữ của thực vật vì vậy nó được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên. Tinh bột nguồn gốc từ các loại cây khác nhau tính chất vật lí và thành phần hóa học khác nhau. Tinh bột được tách ra từ hạt như ngô và lúa mì, từ rễ và củ như sắn, khoai tây, dong là những loại tinh bột chính dùng trong công nghiệp. Tinh bột giữ vai trò quan trọng trong công nghiệp thực phẩm do những tính chất lý hóa của chúng. Tinh bột thường được dùng làm chất tạo độ nhớt sánh cho các thực phẩm dạng lỏng hoặc tác nhân làm bền các loại thực phẩm dạng keo hoặc nhũ tương. Người ta cũng sử dụng chúng như các yếu tố kết dính và làm đặc tạo độ cứng và độ đàn hồi cho nhiều thực phẩm. - Trang 3 - Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Môn Hóa Sinh Thực Phẩm Viện CN Sinh Học và Thực Phẩm Báo cáo tiểu luận II.2. Cấu trúc tinh bột: Tinh bột là một cacbohyđrat cao phân tử bao gồm các đơn vị D-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-glucozit. Công thức phân tử gần đúng là (C 6 H 10 O 5 ) n trong đó n giá trị từ vài trăm đến khoảng mười nghìn. Tinh bột dạng hạt màu trắng tạo bởi hai loại polime là amilozơ và amilopectin. Amilozơ là polime mạch thẳng gồm các đơn vị D- glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4- glucozit (Hình 1.2) Hình 2.1: Một phần cấu trúc amilozơ Amilopectin là polime mạch nhánh, ngoài chuỗi glucozơ thông thường còn những chuỗi nhánh liên kết với chuỗi chính bằng liên kết α- 1,6-glucozit (Hình 2). - Trang 4 - Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Môn Hóa Sinh Thực Phẩm Viện CN Sinh Học và Thực Phẩm Báo cáo tiểu luận Hình 2.2: Một phần cấu trúc của amilopectin II.3. Ứng dụng chung của tinh bột biến tính: Một sản phẩm chất lượng cao phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng cần đạt được một số yêu cầu sau: trạng thái gel, độ nhớt sánh, độ xốp, độ cứng, độ dai. Về mặt thẩm mỹ của sản phẩm yêu cầu: độ trong, độ đục, tính kết cấu, màu sắc…Tinh bột biến tính một vai trò quan trọng trong việc tạo ra các tính chất trên của sản phẩm mà tinh bột không biến tính đôi khi không được. Sau đây là một số ứng dụng chung của tinh bột biến tính trong công nghiệp thực phẩm: * Khả năng tạo gel Tinh bột ngô hay bột ngũ cốc hàm lượng amyloza (Am) cao thể sản xuất ra những sản phẩm tính tạo gel. Dạng biến tính axit của các loại tinh bột này khả năng tạo gel lớn hơn dạng không biến tính của chúng. Tinh bột sắn dây biến tính axit cũng như tinh bột ngô oxy hóa tạo gel mềm cho các sản phẩm thuộc loại mứt quả đông. * Khả năng tạo độ xốp, tạo độ cứng Tinh bột hàm lượng Am cao thể tạo ra những sản phẩm độ cứng nếu như đủ năng lượng nấu chín tinh bột và phá vỡ phân tử Am để chúng liên kết lại tạo thành gel cứng. Tinh bột ngô biến tính và các dextrin chứa hàm lượng Am cao được ứng dụng để tạo độ cứng cho các sản phẩm thuộc loại phomat. Các loại tinh bột rong riêng, tinh bột ngô, tinh bột sắn sau khi biến tính axit độ hòa tan cao được dùng để thay thế một phần nguyên liệu trong sản xuất bánh quy tạo độ xốp và độ giòn cho bánh. * Khả năng tạo độ trong, độ đục cho sản phẩm - Trang 5 - Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Môn Hóa Sinh Thực Phẩm Viện CN Sinh Học và Thực Phẩm Báo cáo tiểu luận Tinh bột đã hồ hóa thường độ trong suốt nhất định. Chính độ trong suốt này ý nghĩa rất quan trọng đối với nhiều sản phẩm thực phẩm chứa tinh bột, đặc biệt là làm tăng giá trị cảm quan của các thực phẩm này. Tinh bột của các hạt ngũ cốc loại nếp, tinh bột củ, rễ củ thường hồ trong suốt hơn tinh bột của các hạt ngũ cốc bình thường. * Khả năng tạo hình Tinh bột ngô biến tính hay tinh bột sắn thể được ứng dụng để tạo hình độ bóng cho sản phẩm. Dựa vào khả năng này của tinh bột biến tính, người ta ứng dụng nó để thay thế một phần chất ổn định trong sản phẩm yaourt, kem sữa… Ngoài khả năng tạo ra các tính chất đặc trưng ở trên cho các loại sản phẩm, tinh bột biến tính còn tham gia vào tính ổn định của sản phẩm khi bảo quản như: giữ mùi, giữ ẩm và giảm bớt sự tác động của vi sinh vật * Khả năng giữ mùi, giữ ẩm Sự mất ẩm rất khó hạn chế đối với bất kì một loại sản phẩm nào trong quá trình bảo quản. Tinh bột hồ hóa ái lực lớn với nước, nếu nấu chúng đúng quy cách sẽ góp phần hạn chế sự mất ẩm này. Nhưng nó không phải là một rào chắn hoàn hảo nếu như nước bị đẩy ra khỏi hồ với ái lực lớn hơn ái lực mà tinh bột giữ nó lại. Sử dụng dextrin sắn và tinh bột giàu amylozơ sẽ tạo một lớp màng ngăn cản sự mất ẩm. Một số loại dextrin thực phẩm và tinh bột biến tính từ ngô, sắn củ được dùng để giữ mùi và giữ tính ổn định của thức uống, bảo vệ chống oxy hóa và mất màu. * Hạn chế tác động của vi sinh vật Trong quá trình bảo quản các sản phẩm thực phẩm, hư hỏng do vi sinh vật gây ra là không tránh khỏi và không thể ngăn chặn chúng bằng tinh bột được. Nhưng tinh bột xử lý thể làm giảm bớt sự tác động của vi sinh vật. Điều này đặc biệt quan trọng trong công nghệ đồ hộp. Những thực phẩm giàu chất béo hay chất dầu như bơ đậu và nước uống sôcôla thể được làm lỏng, để đóng gói khô bằng cách thêm vào dextrin của tinh bột ngô hoặc tinh bột sắn. Bên cạnh việc sử dụng để tạo ra lợi ích về độ sánh và kết cấu thì tinh bột thực phẩm biến tính thường được dùng để hạ giá thành sản phẩm. Các thành phần đắt đỏ như bột cà chua, bột trái cây thể được pha thêm với các loại tinh bột biến tính. Một số loại thực phẩm đắt tiền chứa các thành phần như bột khoai tây khô, bột trái cây khô - Trang 6 - Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Môn Hóa Sinh Thực Phẩm Viện CN Sinh Học và Thực Phẩm Báo cáo tiểu luận và bột ca cao thể sử dụng để tạo hỗn hợp với tinh bột biến tính, hương liệu và các loại thực phẩm khác rẻ hơn nhằm mang ý nghĩa kinh tế cao. Tinh bột biến tính, dextrin được sử dụng để thay thế bơ trong kem đá, sữa đá, dầu thực vật trong salad, dầu thực vật hydro hóa… Tinh bột biến tính và dextrin được sử dụng thành công để thay thế cazeinat trong chất nhũ hóa thịt, cà phê sữa và phomat. Ngoài ra, tinh bột biến tính còn được ứng dụng trong các ngành công nghiệp khác nhau như công nghiệp sản xuất giấy. II.4. Các phương pháp biến tính tinh bột: a. Phương pháp biến tính vật lý: là phương pháp biến tính tinh bột thuần túy dùng các lực vật lý như ép, nén và hồ hóa tác dụng lên tinh bột để làm thay đổi một số tính chất của nó nhằm phù hợp với những ứng dụng, sản phẩm tinh bột biến tính của phương pháp này là những tinh bột hồ hóa, tinh bột xử lý nhiệt ẩm. b. Phương pháp biến tính hóa học: là phương pháp sử dụng những hóa chất cần thiết nhằm thay đổi tính chất của tinh bột, sản phẩm chủ yếu của phương pháp biến tính hóa học là những tinh bột xử lý axit, tinh bột ete hóa, este hóa, phosphat hóa. Dựa trên bản chất những biến đổi xảy ra trong phân tử tinh bột, Kovalxkaia chia tinh bột biến tính bằng hóa chất thành 2 loại: tinh bột cắt và tinh bột bị thay thế.  Nhóm tinh bột cắt Trong phân tử tinh bột xảy ra hiện tượng phân cắt liên kết C-O giữa các monome và những liên kết khác, giảm khối lượng phân tử, xuất hiện một số liên kết mới trong và giữa các phân tử. Cấu trúc hạt của tinh bột thể bị phá vỡ ít nhiều. Nhóm tinh bột này rất nhiều ứng dụng như tinh bột biến hình bằng axit được dùng để phủ giấy, tăng độ bền của giấy, cải thiện chất lượng in…Trong công nghiệp thực phẩm, tinh bột loại này dùng để tạo cấu trúc gel trong sản xuất bánh kẹo. Tinh bột oxi hóa cũng được xếp vào nhóm này. Một số loại tinh bột được oxi hóa bởi KMnO 4 trong môi trường axit được sử dụng thay thế aga, pectin trong sản xuất bánh kẹo, kem, các sản phẩm sữa cũng như trong đồ hộp. Các sản phẩm tinh bột oxi hóa yếu cũng được dùng trong bánh mì để làm tăng thời gian giữ khí của bột nhào, giảm thời gian lên men và tăng chất lượng của bánh. Tinh bột oxi hóa bởi hypoclorit, H 2 O 2 , HI và muối của nó được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp giấy. - Trang 7 - Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Môn Hóa Sinh Thực Phẩm Viện CN Sinh Học và Thực Phẩm Báo cáo tiểu luận  Nhóm tinh bột thay thế Là nhóm tinh bột mà tính chất của chúng thay đổi do các nhóm hydroxyl ở cacbon 2,3 và 6 liên kết với các gốc hóa học hay đồng trùng hợp với một hợp chất cao phân tử khác, hoặc 2 mạch polysaccharide thể bị gắn vào nhau do các liên kết dạng cầu nối. Mức độ biến tính tinh bột được đặc trưng bởi độ thế (Degree of substitution – DS). DS là số nhóm hydroxyl bị thế trên một AGU (Anhydrous Glucose Unit). Như vậy, độ thế giá trị trong khoảng 0-3. Trong trường hợp này tính chất của tinh bột bị thay đổi rõ rệt. Thông thường tinh bột loại này độ nhớt và độ bền kết dính cao (được sử dụng để sản xuất các sản phẩm cần bảo quản) như tinh bột axetat, tinh bột photphat, tinh bột oxi hoá . c. Phương pháp thủy phân bằng enzym: là phương pháp biến tính tinh bột tiên tiến hiện nay, cho sản phẩm tinh bột biến tính chọn lọc không bị lẫn những hóa chất khác. Sản phẩm của phương pháp này là các loại đường glucose, fructose; các poliol như sorbitol, mannitol; các axit amin như lysin, MSG, các rượu, các axit. - Trang 8 - Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Môn Hóa Sinh Thực Phẩm Viện CN Sinh Học và Thực Phẩm Báo cáo tiểu luận II.4.1. Phương pháp biến tính vật lý:  Trộn với chất rắn trơ Đem trộn tinh bột với chất rắn trơ, các hợp chất không phải ion như sacaroza… (dạng bột thuận lợi hơn). Lúc này các hạt tinh bột (phân chia nhau) cách biệt nhau về vật lý, do đó sẽ cho phép chúng hydrat hóa một cách độc lập và không kết lại thành cục, tăng tính hòa tan của tinh bột.  Biến tính bằng hồ hóa sơ bộ Tinh bột ban đầu được hồ hóa trong một lượng thừa nước sau đó sấy khô. thể sấy phun hoặc sấy thùng quay. Dưới tác dụng của nhiệt ẩm sẽ làm đứt các liên kết giữa các phân tử, làm phá hủy cấu trúc của hạt tinh bột. Sau khi hồ hóa tinh bột những tính chất sau: - Trương nhanh trong nước - Biến đổi chậm các tính chất khi bảo quản - Bền ở nhiệt độ thấp - độ đặc và khả năng giữ nước, giữ khí tốt. Ứng dụng: - Khi cần đặc, giữ nước mà không cần nấu. - Tăng độ tươi cho sản phẩm, tăng độ trong suốt, độ đàn hồi cũng như làm bền độ nhớt. - Tránh tổn thất các chất bay hơi trong bánh ngọt, giữ được chất béo và bảo vệ chất béo khỏi bị oxy hóa trong xúp khô, liên kết ẩm và ổn định ẩm trong các sản phẩm thịt. - Được dùng để hồ hóa các tinh bột, tinh bột thô cũng như các chất không hòa tan tương tự khác. Ete oxyt của tinh bột dưới dạng hồ hóa sơ bộ được sử dụng trong sản xuất kem hiệu quả.  Gia nhiệt khô ở nhiệt độ cao Dextrin là sản phẩm phân hủy nửa vời của tinh bột không kể đến phương pháp thu nhận. Về bản chất, dextrin là những mảnh phân tử tinh bột dạng mạch thẳng, phân nhánh hoặc mạch vòng. Phương pháp chế tạo dextrin như sau: phun axit (với lượng 0.05-0.15% khối lượng tinh bột) vào tinh bột độ ẩm khoảng 5%. thể dùng AlCl 3 làm xúc tác. Hay - Trang 9 - Trường Đại Học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Môn Hóa Sinh Thực Phẩm Viện CN Sinh Học và Thực Phẩm Báo cáo tiểu luận bổ sung các tác nhân kiềm tính như canxi photphat và natri trietanolamylozơ làm chất đệm (để làm giảm bớt độ axit khi ở nhiệt độ cao). Sau khi sấy nhẹ tinh bột để độ ẩm từ 1-5% thì tiến hành dextrin hóa trong thiết bị trộn gia nhiệt bằng hơi, bằng dầu hoặc đốt nóng trực tiếp. Khi dextrin hóa xong thì làm nguội. Do hòa tan tốt trong nước lạnh nên các dextrin cũng được dùng làm các chất mang các thành phần hoạt động như các bột thực phẩm. Người ta cũng dùng làm dung môi và chất mang các màu. II.4.2. Phương pháp biến tính hóa học:  Biến tính bằng axit Dưới tác dụng của axit một phần các liên kết giữa các phân tử và trong phân tử tinh bột bị đứt do đó làm cho kích thước phân tử giảm đi và tinh bột thu được những tính chất mới. Người ta cho khuếch tán tinh bột (huyền phù tinh bột 12-15 0 Be) trong dung dịch axit vô nồng độ 1-3% rồi khuấy đều ở nhiệt độ 50-55 0 C trong 12-14h. Sau đó trung hòa, lọc rửa và sấy khô. Trong đó axit vô thường sử dụng là HCl, H 2 SO 4 . Hỗn hợp axit HCl và HF dùng để xử lý tinh bột sẽ tạo gel chậm hơn nhiều so với xử lý chỉ bằng HCl. Tinh bột biến tính bằng axit, so với tinh bột ban đầu, những tính chất sau: - Giảm một ít ái lực đối với iot. - Độ nhớt đặc trưng bé hơn. - Áp suất thẩm thấu cao hơn do khối lượng phân tử trung bình bé hơn. - Khi hồ hóa trong nước nóng hạt trương kém hơn. - Trong nước ấm nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ hồ hóa thì độ hòa tan cao. - Nhiệt độ hồ hóa cao hơn. - Chỉ số kiềm cao hơn. Tinh bột biến tính axit độ bền màng gel cao. Vì vậy, nó rất thích hợp trong việc tạo ra đặc tính tạo gel, tạo màng cho sản phẩm. Độ bền gel của tinh bột tăng lên nhờ hiệu chỉnh điều kiện sản xuất. Vì vậy, ở điều kiện thường mà quá trình biến tính được tiến hành với huyền phù tinh bột bằng H 2 SO 4 0.1N ở 52 0 C trong 12h thì độ lỏng của tinh bột đạt được là 60, tăng độ axit và rút ngắn thời gian phản ứng thì sẽ cho độ lỏng độ bền gel lớn hơn. - Trang 10 - [...]... Các sản phẩm trà hòa tan cũng được sản xuất dưới dạng viên ép hoặc dạng cốm Dịch trích ly từ trà hoặc nguyên liệu thảo dược sau khi lọc được đặc chân không tới nồng độ chất khô khoảng 50-70%, sau đó phối trộn với phụ gia là maltodextrin dạng bột hoặc một số loại đường như lactose, glucose…Quá trình phối trộn mục đích làm đồng nhất hỗn hợp dịch trích ly và các phụ gia khác Tùy thuộc các loại phụ. .. gốc 3-O- βD-galactopyranozơ và gốc 4-O-β-D-galactopyranozơ với phần lớn gốc 4-O-galactozơ tồn tại dưới dạng 3,6-anhydro Tính đều đặn của cấu trúc thể bị thay đổi trong cách thức như thay thế các nhóm hydroxy bằng các sunfat bán este và các metyl-ete, vòng pyruvat-xetal như nhóm 4,6-O-(1-cacboxyl etyliden) Trước khi hình thành galâctn trong quá trình sinh tổng hợp, thành phần của các polyme-aga có. .. Pectin hàm lượng nhóm metoxyl thấp khi sự tham gia của các ion kim loại nhiều hóa trị như Ca2+ và hàm lượng đường trên 35% thì nó sẽ tạo ra độ đông tụ bền vững Vai trò của Ca2+ trong việc tạo gel là: các phân tử axit pectic tác dụng tương hỗ lẫn nhau nhờ các nhóm carboxyl tự do, các nhóm này lại liên kết nhau nhờ các ion Ca2+ thành khung bền vững Gel tạo thành tính đàn hồi cao V.7 Vai trò của các. .. agaroid từ những mẫu rong khác nhau nhiệt độ đông rất khác nhau Đặc biệt, mức độ metoxy hoá trong những polyme aga từ Gracilaria thì cao hơn một cách đáng kể so với aga từ Gelidium và Pterocladia và sự khác nhau như vậy được phản ánh trong nhiệt độ đông của aga Trong thực tế aga được chiết từ những mẫu Gracilaria nhiệt độ đông trong khoảng 40-52 oC, trong khi đó aga được chiết từ Gelidium nhiệt... pectic Pectin không tan trong dung dịch ethanol Tính chất quan trọng của pectin là thể tạo đông ở nồng độ thấp (11,5%) khi mặt đường 60-70% và pH từ 3-3.5 Khả năng tạo đông phụ thuộc vào nguồn pectin, mức độ metoxyl hóa và phân tử lượng của pectin Pectin lấy từ nguồn gốc khác nhau thì khả năng tạo gel khác nhau V.5 Các chỉ số đặc trưng của pectin: Hợp chất pectin được đặc trưng bởi 2 chỉ số quan... keo của sữa dừa ít hơn sữa gầy nên khi sử dụng phụ gia là sữa gầy cho kết quả tốt hơn so với sử dụng phụ gia là maltodextrin Tuy nhiên, khi sử dụng phụ gia là maltodextrin ở nồng độ >40% so với dịch sữa dừa tươi, quá trình sấy cũng được cải thiện đáng kể, sản phẩm ít bị dính ở thành thiết bị Lượng phụ gia dùng càng nhiều thì càng dễ sấy, sản phẩm thu được đặc tính tốt về trạng thái cảm quan tốt nhưng... CMC là nước Tuy nhiên, nước thể hoà tan một lượng đáng kể các dung môi hữu tan trong nước như ancol hay axeton Dung dịch nước của CMC giống chất dẻo, nghĩa là tốc độ trượt thấp hơn so với áp dụng trượt được áp dụng và độ nhớt đặc trưng phụ thuộc phương pháp đo Các dung dịch CMC, trừ trường hợp đặc biệt, cũng tính chất sol gel thuận nghịch CMC Các dung dịch này thể được phân tán nhờ áp... quá cao (khoảng 35%) nên cần chất phụ gia để phối trộn thêm Ở Việt Nam, sữa gầy đã được sử dụng thử nghiệm để sản xuất bột sữa dừa Tuy nhiên do sữa gầy quá đắt và phải nhập khẩu nên sản phẩm giá thành cao Tại Thái Lan và Malaixia, maltodextrin được sử dụng rộng rãi để làm phụ gia sấy phun sữa dừa tươi, thu sản phẩm bột sữa dừa Sữa dừa tươi được chuẩn bị bằng cách ép từ cơm dừa nạo không thêm nước... uronic không mặt trong aga-Gracilaria IV.2 Tính chất hoá lý và chất lượng của aga: Chất lượng aga thương phẩm thể được đánh giá theo hàm lượng metoxy, pyruvat, sunfat ảnh hưởng đến nhiệt độ đông, nhiệt độ tan và độ bền gel trong khoảng rộng Hơn nữa, aga thương phẩm thể là hỗn hợp trộn lẫn của những phần chiết aga có nguồn gốc nguyên liệu khác nhau Các phương pháp đo lưu biến khác nhau thể được... Trong môi trường kiềm tinh bột hòa tan rất dễ vì kiềm làm ion hóa từng phần và do đó làm cho sự hydrat hóa tốt hơn thể làm phá hủy tinh bột từ đầu nhóm cuối khử thông qua dạng enol (phản ứng chuyển đoán) để tạo ra những hợp chất màu kiểu humic Sự phá hủy kiềm cũng thể xảy ra ngẫu nhiên ở giữa mạch nhất là khi mặt oxy và gia nhiệt Sản phẩm bánh giò (bánh tro) là kết quả của sự biến tính

Ngày đăng: 24/04/2013, 10:09

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cấu trúc của một loại polysaccharide II. Tinh bột biến tính: - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 1.1.

Cấu trúc của một loại polysaccharide II. Tinh bột biến tính: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2.1: Một phần cấu trúc amilozơ - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 2.1.

Một phần cấu trúc amilozơ Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.2: Một phần cấu trúc của amilopectin II.3. Ứng dụng chung của tinh bột biến tính: - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 2.2.

Một phần cấu trúc của amilopectin II.3. Ứng dụng chung của tinh bột biến tính: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3.1: NaCMC - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 3.1.

NaCMC Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4.1: Các hình ảnh về aga - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 4.1.

Các hình ảnh về aga Xem tại trang 20 của tài liệu.
Theo định nghĩa của Tseng, aga là một hợp chất vô định hình, dạng gelatin, không chứa nitơ, được chiết từ Gelidium và các agarophytes khác, bản chất được cấu tạo từ một polysaccharide trung tính, được metyl hoá từng phần (agarose) và một este axit sunfuri - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

heo.

định nghĩa của Tseng, aga là một hợp chất vô định hình, dạng gelatin, không chứa nitơ, được chiết từ Gelidium và các agarophytes khác, bản chất được cấu tạo từ một polysaccharide trung tính, được metyl hoá từng phần (agarose) và một este axit sunfuri Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4.2: Sơ đồ cấu tạo của aga - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 4.2.

Sơ đồ cấu tạo của aga Xem tại trang 22 của tài liệu.
Khi đó, α-L-galactopyranozơ mất đi một phân tử nước giữa C6 và C3, hình thành một cầu nối oxy kỵ nước với công thức tương ứng là 3,6-anhydro-α-L-galactopyranozơ. - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

hi.

đó, α-L-galactopyranozơ mất đi một phân tử nước giữa C6 và C3, hình thành một cầu nối oxy kỵ nước với công thức tương ứng là 3,6-anhydro-α-L-galactopyranozơ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.4: Sự hình thành liên kết dime qua liên kết α của 3,6-anhydro-α-L- α-L-galactopyronozơ và β-D-galactopyranozơ - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 4.4.

Sự hình thành liên kết dime qua liên kết α của 3,6-anhydro-α-L- α-L-galactopyronozơ và β-D-galactopyranozơ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4.6: Phản ứng thế nhóm sunfat ở C6 của gốc α-L-galactopyranozơ bằng nhóm hydroxyl và sự hình thành 3,6-anhydro- α-L-galactopyranozơ - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 4.6.

Phản ứng thế nhóm sunfat ở C6 của gốc α-L-galactopyranozơ bằng nhóm hydroxyl và sự hình thành 3,6-anhydro- α-L-galactopyranozơ Xem tại trang 26 của tài liệu.
este sunfat giảm và 3,6-anhydro-α-L-galactozơ tăng, xu hướng hình thành gel tăng và ngược lại, khi lượng este sunfat tăng và 3,6-anhydro-α-L-galactozơ giảm xu hướng hình thành gel giảm. - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

este.

sunfat giảm và 3,6-anhydro-α-L-galactozơ tăng, xu hướng hình thành gel tăng và ngược lại, khi lượng este sunfat tăng và 3,6-anhydro-α-L-galactozơ giảm xu hướng hình thành gel giảm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 5.1: Cấu tạo 1 đơn vị của chuỗi pectin Hình 5.2: Cấu trúc của pectin - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 5.1.

Cấu tạo 1 đơn vị của chuỗi pectin Hình 5.2: Cấu trúc của pectin Xem tại trang 32 của tài liệu.
V.3. Nguồn nguyên liệu chứa pectin: - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

3..

Nguồn nguyên liệu chứa pectin: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tạo hình khối kẹo pectin tiến hàn hở nhiệt độ cao hơn các loại kẹo khác về nhiệt độ đông tụ, có thể tạo hình bằng cách rót khuôn hoặc rót mỏng. - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

o.

hình khối kẹo pectin tiến hàn hở nhiệt độ cao hơn các loại kẹo khác về nhiệt độ đông tụ, có thể tạo hình bằng cách rót khuôn hoặc rót mỏng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 6.3: Sự chuyển hóa cấu trúc carrageenan VI.4. Phương pháp sản xuất carrageenan trong công nghiệp: - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 6.3.

Sự chuyển hóa cấu trúc carrageenan VI.4. Phương pháp sản xuất carrageenan trong công nghiệp: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 6.4: Các hình thức liên kết giữa carrageenan với protein - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 6.4.

Các hình thức liên kết giữa carrageenan với protein Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 6.5: Tác dụng của nhiệt độ đối với cơ chế chuyển đổi từ dung dịch sang gel VI.6. Ứng dụng: - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 6.5.

Tác dụng của nhiệt độ đối với cơ chế chuyển đổi từ dung dịch sang gel VI.6. Ứng dụng: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 6.6: Tỉ lệ sử dụng carrageenan trong các sản phẩm khác nhau - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 6.6.

Tỉ lệ sử dụng carrageenan trong các sản phẩm khác nhau Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 8.1: Cấu tạo của chitin - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 8.1.

Cấu tạo của chitin Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 8.3: (1) Chitin, (2) Chitosan, (3) Xenluloza VIII.2. Tính chất: - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 8.3.

(1) Chitin, (2) Chitosan, (3) Xenluloza VIII.2. Tính chất: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 8.2: Chitosan - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 8.2.

Chitosan Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 10.2: Cây trôm X.3.3. Mô tả: - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 10.2.

Cây trôm X.3.3. Mô tả: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 10.3: Gôm karaya X.3.4. Chức năng: - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 10.3.

Gôm karaya X.3.4. Chức năng: Xem tại trang 57 của tài liệu.
X.4.1. Tên khác, chỉ số: - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

4.1..

Tên khác, chỉ số: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 10.4: Hạt cây Caesalpinia spinosa - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 10.4.

Hạt cây Caesalpinia spinosa Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 10.5: Gôm Tara - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 10.5.

Gôm Tara Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 10.8: Công thức cấu tạo của locust - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 10.8.

Công thức cấu tạo của locust Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 10.10: Công thức cấu tạo của xanthan gôm X.7.3. Tính chất: - Các phụ gia có nguồn gốc từ polysaccharide

Hình 10.10.

Công thức cấu tạo của xanthan gôm X.7.3. Tính chất: Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan