PHƯƠNG PHÁP dàn DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CA múa NHẠC CHO TRẺ mầm NON

86 3.2K 9
PHƯƠNG PHÁP dàn DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CA múa NHẠC CHO TRẺ mầm NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: PHƯƠNG PHÁP DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CA MÚA NHẠC CHO TRẺ MẦM NON GVHD: THẦY ĐINH HUY BẢO SVTH: Nguyễn Thị Kim Ngân Lớp: 4B – khóa K35 Tp HCM ngày 10 tháng năm 2013 LỜI TRI ÂN Em xin chân thành cảm ơn khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm TP.HCM tất giảng viên tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt mang đến cho chúng em chuyên đề bổ ích chúng em chuyên đề: “Dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non” Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy Đinh Huy Bảo, người hướng dẫn, bảo tận tình để em có sở nghiên cứu định hướng đắn trình nghiên cứu đề tài Em xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu, giáo viên trường mầm non: Trường mầm non Hoa Hồng, quận Gò Vấp; Trường MGTT Thiên Thanh, quận 3; Trường MNTT Rạng Đông, quận 12 thuộc khu vực TP.HCM hết lòng hỗ trợ trình nghiên cứu Cuối cùng, em không quên cảm ơn gia đình, bạn bè động viên khích lệ tạo điều kiện để em nỗ lực hoàn thành tốt nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, chắn nghiên cứu nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến giảng viên bạn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu I.3.a Khách thể nghiên cứu I.3.b Đối tượng nghiên cứu I.4 Nhiệm vụ nghiên cứu I.5 Giả thuyết khoa học I.6 Phạm vi nghiên cứu I.7 Phương pháp nghiên cứu I.7.a Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: I.7.b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: .8 I.7.c Phương pháp thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục: I.7.d Phương pháp thực hành: I.8 Đóng góp luận văn PHẦN B NỘI DUNG .9 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN .9 I.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .9 I.2 Chương trình ca múa nhạc 11 I.2.a Khái niệm: Chương trình ca múa nhạc 11 I.2.b Phân loại chương trình ca múa nhạc 11 I.2.c Vai trò chương trình ca múa nhạc trẻ mầm non .12 I.2.d Các thể loại nghệ thuật chương trình ca múa nhạc 14 I.3 Đặc điểm tâm sinh lí khả hoạt động nghệ thuật trẻ mầm non .19 I.3.a Đặc điểm tâm lí 19 I.3.b Đặc điểm sinh lý : .20 I.3.a Khả hoạt động hát múa trẻ mẫu giáo : 21 I.4 Một số chương trình ca múa nhạc thường tổ chức trường mầm non 21 I.5 Thực trạng công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non .23 I.5.a Địa bàn khảo sát 23 I.5.b Mục đích khảo sát: .23 I.5.c Nhiệm vụ khảo sát: 24 I.5.d Khách thể khảo sát: 24 I.5.e Phương pháp khảo sát: 24 I.5.f Kết khảo sát: 24 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CA MÚA NHẠC CHO TRẺ MẦM NON .31 II.1 Mục đích, yêu cầu chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non 31 II.2 Phương pháp dàn dựng chương tình ca múa nhạc cho trẻ mầm non 31 II.2.a Định hướng nội dung 31 II.2.b Chọn tiết mục để bật chủ đề chương trình 32 II.2.c Sắp xếp Bố cục- kết cấu chương trình 33 II.2.d Xây dựng kịch - Lên ý tưởng cho tiết mục 36 II.2.e Viết thuyết minh ( lời dẫn) : .43 II.2.f Lên lịch tập luyện: .47 II.2.g Thiết kế sân khấu 49 II.2.h Duyệt chương trình trình diễn thức .49 II.3 Một số lưu ý tổ chức dàn dựng chương trình 51 II.3.a Nhu cầu nhìn .51 II.3.b Xử lý “màu sắc” cho tiết mục: 51 II.3.c Nhấn tiết mục (nội dung) trọng tâm: .51 II.3.d Nét độc đáo chương trình: 51 II.3.e Xử lí phương tiện hỗ trợ: 51 II.3.f Xử lí liên kết chương trình: 52 II.4 Áp dụng phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc để dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá: “Trường mầm non – ươm mầm ước mơ” lễ trường cuối năm 52 II.4.a Bước 1: Định hướng nội dung 52 II.4.b Bước 2: Chọn tiết mục để làm bật chủ đề chương trình 52 II.4.c Bước 3: Sắp xếp bố cục – kết cấu chương trình 52 II.4.d Bước 4: Viết kịch – lên ý tưởng dàn dựng tiết mục 53 II.4.e Bước 5: Chạy chương trình biểu diễn: 74 II.5 Thực nghiệm hiệu sử dụng phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá: “Trường mầm non - ươm mầm ước mơ” .74 II.5.a Mục đích thực nghiệm 74 II.5.b Nhiệm vụ thực nghiệm .74 II.5.c Địa bàn thực nghiệm 75 II.5.d Phương pháp thực nghiệm 75 II.5.e Nội dung thực nghiệm 75 II.5.f Kết thực nghiệm 76 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 III.1 Kết luận : 78 III.2 Đề xuất: 78 PHẦN C TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHẦN D PHỤ LỤC 82 I.1.a Phiếu khảo sát thực trạng công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non 82 I.1.b Một số phần mềm hỗ trợ hướng dẫn tải cài đặt, sử dụng số phần mềm hỗ trợ dàn dựng chương trình ca múa nhạc (tham khảo đĩa đính kèm) 85 PHẦN A MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài "Công tác văn hóa văn nghệ phải nâng cao chất lượng Mỗi hoạt động văn hóa văn nghệ phải tính đến hiệu xã hội, tác động tốt đến tư tưởng tâm lý tình cảm, nâng cao trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa trình độ thẩm mỹ nhân dân Quan tâm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu lành mạnh tầng lớp xã hội lứa tuổi" Đây quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác văn hóa văn nghệ Đại hội lần thứ VI Đảng Thật vậy, Công tác văn hóa văn nghệ phải "tác động tốt" tức tác động xây dựng, bồi dưỡng, nâng cao, tác động tốt vào tư tưởng tâm lý tình cảm người, phải nâng cao "trình độ thẩm mỹ" cho người Đối với ngành giáo dục, đặc biệt ngành giáo dục Mầm non tư tưởng cần thiết phải trọng Chúng ta phải làm cho văn nghệ thực trở nên có hiệu nghiệp phát triển mầm non tương lai đất nước cách toàn diện Các chương trình văn nghệ, ngày lễ, ngày hội dịp để trẻ thể thân, với niềm đam mê, hứng thú Chương trình ca múa nhạc không đơn giản đem lại cho trẻ niềm vui mà gợi lên trẻ xúc cảm, tình cảm với quê hương, đất nước, với người sống; góp phần mở rộng hiểu biết xã hội, thiên nhiên đất nước; làm cho đời sống tinh thần trẻ thêm vui tươi, hồn nhiên Tham gia vào tiết mục chương trình văn nghệ giúp trẻ phát triển thể chất, có thể cân đối hài hòa, dáng nhẹ nhàng, thoát, hệ xương rắn chắc, tăng độ dẻo dai sức chịu đựng Ngoài múa, hát đòi hỏi trẻ phải đồng thời hoạt động trình tâm lý: Tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng sáng tạo, từ góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ Bên cạnh thông qua nội dung chương trình hay tiết mục dần hình thành cho trẻ chuẩn mực đạo đức: Trẻ biết yêu – ghét (yêu hay, đẹp ghét thói hư tật xấu); rèn luyện cho trẻ mạnh dạn tự tin, hòa với tập thể với cộng đồng Một chương trình thiếu việc tổ chức ngày hội ngày lễ trường Mầm non chương trình ca múa nhạc cô cháu Tuy nhiên công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc trường mầm non gặp nhiều khó khăn: khó khăn từ việc chọn xử lí nhạc, việc biên đạo tiết mục đến việc lên ý tưởng dàn dựng chương trình Và nữa, thực công việc vô khó khăn giáo viên mầm non, khó khăn không mặt trình độ, kĩ thuật hạn chế mà điều kiện khách quan Như biết: nghề giáo viên mầm non nghề vô vất vả, thời lượng số lượng công việc giáo viên phải gánh nhiều, việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc công việc mà giáo viên phải mang làm nhà vào buổi tối với thứ cần phải chuẩn bị, cần xử lí Chính chưa đủ trình độ áp lực thời gian, khối lượng công việc làm hạn chế sáng tạo, đầu tư cho chương trình ca múa nhạc giáo viên mầm non Bởi thế, mà nhiều chương trình ca múa nhạc thiếu chiều sâu, thiếu giá trị giáo dục nghệ thuật Chính khó khăn mà thực tế việc dàn dựng chương trình ca múa trường Mầm non phần lớn nhờ vào biên đạo, nhà chuyên môn nghệ thuật bên Công việc đòi hỏi phải có cộng tác nhiều người có chuyên môn cao như: Đạo diễn dàn dựng sân khấu, biên tập chương trình, biên đạo múa, nhạc sĩ, chuyên viên kĩ thuật âm thanh, ánh sáng Nhưng ngành mầm non tất người nơi người – giáo viên mầm non Khó khăn thực chưa có tài liệu hay giáo trình cụ thể việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non giáo viên mầm non tìm hiểu sử dụng Thấu hiểu khó khăn mà vài năm gần đây, khoa giáo dục mầm non trường ĐHSP TP.HCM đưa vào giảng dạy chuyên đề là: “Dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non” để cung cấp cho sinh viên mầm non giáo viên mầm non tương lai kiến thức công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ, hầu giảm bớt phần khó khăn giáo viên mầm non công tác Chuyên đề thực bổ ích không cung cấp cho giáo viên mầm non cách dàn dựng chương trình cho hay, cho hợp lí có giá trị giáo dục cao mà cung cấp cách ứng dụng sức mạnh công nghệ thông tin vào giải công việc cách dễ dàng, tiết kiệm công sức thời gian đồng thời mang lại hiệu cao cho công việc Nếu biết cách khéo léo vận dụng tất điều Giáo viên mầm non hoàn toàn tự tổ chức cho trẻ chương trình ca múa nhạc thật sinh động hấp dẫn giáo viên mầm non người hiểu rõ hết sở thích, tâm lí, tình cảm khả trẻ Với lòng yêu văn nghệ, yêu trẻ yêu nghề giáo viên mầm non tương lai, có nguyện vọng làm cho chương trình ca múa nhạc thực trở thành vũ khí lợi hại mặt trận giáo dục trẻ cách toàn diện Vì “Trẻ em hôm giới ngày mai” Vì lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non” Để hy vọng sau trình nghiên cứu hệ thống số kiến thức thực tế tài liệu cẩm nang phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non để giáo viên tham khảo, nghiên cứu I.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm mục đích nghiên cứu công tác tổ chức chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non số trường mầm non thành phố, đồng thời nghiên cứu ứng dụng số phần mềm hỗ trợ cho công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc từ đề xuất phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non để góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non I.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu I.3.a Khách thể nghiên cứu − Công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc số trường mầm non − Các phần mềm hỗ trợ cho việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc I.3.b Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non I.4 Nhiệm vụ nghiên cứu − Khảo sát số vấn đề thực trạng công tác tổ chức, dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non số trường mầm non thành phố − Nghiên cứu lí luận phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non − Dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp dựa phương pháp đề xuất − Nghiên cứu số phần mềm tin học để ứng dụng vào việc giải khó khăn thường gặp công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non Trình bày, hướng dẫn sử dụng phần mềm hệ thống chúng chương trình Mindjet Mindmanager − Thực nghiệm hiệu phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non I.5 Giả thuyết khoa học − Các trường mầm non tổ chức dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non hay hấp dẫn − Các giáo viên mầm non có khả tự dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non − Nếu áp dụng tốt phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non giảm bớt khó khăn nâng cao hiệu công tác tổ chức chương trình văn nghệ trường Mầm non từ góp phần đáng kể vào việc giáo dục trẻ I.6 Phạm vi nghiên cứu Do phương pháp đòi hỏi phải sử dụng nhiều đến phương tiện kĩ thuật tiên tiến tin học nên xin giới hạn đề tài phạm vị Thành phố I.7 Phương pháp nghiên cứu I.7.a Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích, tổng hợp từ tài liệu nhằm nghiên cứu sở lí luận cho đề tài nghiên cứu I.7.b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp phát phiếu điều tra giáo viên Mầm non cán phụ trách văn thể mĩ trường mầm non để tìm hiểu thực trạng công tác tổ chức dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non - Phương pháp phát phiếu điều tra vấn giáo viên mầm non hiệu việc áp dụng phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc sau dàn dựng thực nghiệm chương trình I.7.c Phương pháp thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục: Sử dụng toán thống kê để xử lí kết điều tra thu nhận I.7.d Phương pháp thực hành: − Áp dụng phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc vào xây dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp thông qua việc giải khúc mắc giáo viên mầm non cách cụ thể, linh hoạt thực tế - Sưu tập phần mềm hỗ trợ để giải khó khăn thường gặp công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non phần mềm MindJet MindManager kèm theo tài liệu hướng dẫn sử dụng cách cụ thể, rõ ràng I.8 Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận : Đề tài xây dựng hệ thống lí luận phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non - Về mặt thực tiễn: + Đề tài xây dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp + Đề tài sưu tập số phần mềm hỗ trợ để giải khó khăn thường gặp giáo viên mầm non công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non phần mềm Minjet Mindmanager kèm theo tài liệu hướng dẫn sử dụng cách cụ thể, rõ ràng PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN I.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong trình thu thập tài liệu, có số tài liệu có liên quan đến vấn đề múa hát dành cho trẻ mầm non cụ thể phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non : “Âm nhạc với trẻ mầm non” tác giả Hoàng Văn Yến trình bày: Trước năm 1979, lớp mẫu giáo nước ta, chương trình “ Hát múa mẫu giáo” có nội dung đơn giản, chủ yếu trẻ hát múa minh họa số để giải trí, gây hứng thú, hấp dẫn trẻ đến lớp mẫu giáo, vấn đề khó khăn gặp nhiều hạn chế khả âm nhạc giáo viên, thiết bị vật chất hạn chế số lượng hát phù hợp cho trẻ mẫu giáo Mãi đến năm 1979, Vụ giáo dục mầm non Bộ Giáo dục sưu tầm, tuyển chọn nhiều hát mẫu giáo để dạy cháu vừa hát vừa minh họa động tác theo nhịp điệu hát Từ phong trào ca hát vào nề nếp phát triển, thời kì có : “Kịch lễ hội trường Mầm non” tác giả Hoàng Văn Yến (1981) : “Dạy múa trường mẫu giáo” thuộc Nhà xuất Giáo dục_ 1984 Hay : “Múa phương pháp dạy trẻ vận động theo âm nhạc” Trần Minh Trí _ Nhà xuất Giáo dục _1999 Bên cạnh mở rộng ra, phong trào múa hát thiếu nhi đánh dấu nhiều mốc son lịch sử truyền thống phong trào Đội Thiếu niên tiền phong HCM Có thể nói ca múa thiếu nhi linh hồn Đội TNTPHCM, đâu có hoạt động Đôi có tiếng hát bạn nhỏ vang lên, có điệu múa dạt − Đạo cụ: Miệng cười lớn bìa cứng  Micro  Nhạc  Video tham khảo (Những phần chuẩn bị tương tự tiết mục 1) (2) Luyện tập:  Tiết mục 5: Tam ca Ước mơ tuổi thơ (1) Chuẩn bị  Diễn viên (tương tự tiết mục 2: đơn ca) Nhưng ý nên chọn bé có điểm tương đồng giọng hát ngoại hình (vóc dáng, nước da tương đồng trẻ) để tránh gây phản cảm (người cao – người thấp, người mập – người gầy, người đen – người trắng  Trang phục − Váy màu xanh da trời (vì thể ước mơ nên nên chọn màu xanh nước biển để thể niềm hy vọng) 71  Đạo cụ − Có sử dụng đạo cụ hay không? Trong ca khúc phần nhạc dạo phối gồm đoạn nhạc (mỗi đoạn nhạc cụ khác nhau: organ, sáo, kèn) nên sân khấu chuẩn bị loại nhạc cụ đó, nhạc dáo, trẻ chơi nhạc cụ đó, tới đoạn loại nhạc cụ bé cầm nhạc cụ biểu diễn bật  Micro  Nhạc  Video tham khảo (Những phần chuẩn bị tương tự tiết mục 1) (2) Luyện tập (tương tự tiết mục trên)  Tiết mục 6: Múa Lời thầy cô  Chuẩn bị − Xác định Hình thức & Thể loại múa (múa tập thể) − Chọn nhạc cho với thể loại múa − Diễn viên múa  Với tiết mục múa Lời thầy cô nên chọn múa cho phù hợp? Tiết mục muốn nói lên công ơn thầy cô lòng biết ơn học trò thầy cô giáo Dù mai có khôn lớn, có đâu nhớ lời thầy cô dạy bảo thuở thơ bé Vì để toát lên ý nghĩa nên chọn diễn viên có cô trò  Bao nhiêu người múa? (5 cô - trẻ nữ) − Trang phục cô: áo dài đồng phục trường (màu xanh da trời) − Trẻ mặc váy liền thân đơn giản màu hồng  Phân đoạn múa − Đoạn đầu: cô 72 − Đoạn hết: cô trẻ  Đội hình múa − Đoạn 1: 10 cô múa − Đoạn kết: cô trẻ (2) Luyện tập (tương tự tiết mục trên)  Tiết mục 7: Ca múa liên khúc Cháu nhớ trường mầm non – Tạm biệt búp bê thân yêu.(tham khảo thêm đĩa đính kèm)  Diễn viên: tất trẻ biểu diễn từ đầu tiết mục tới tiết mục  Trang phục: Đây tiết mục kết nên giữ nguyên trang phục tiết mục trước  Đạo cụ − Bông hoa lớn, màu vàng, rỗng để gắn lên mặt trẻ: 10 dành cho 10 trẻ tiết mục − Bong bóng nhiều màu: trẻ trái: 50 trái − Búp bê, gấu bông:  Nhạc nền2 ca khúc − Cháu nhớ trường mầm non − Tạm biệt búp bê thân yêu  Làm để nối hai nhạc thành cho tiện tập biểu diễn? Chúng ta sử dụng phần mềm mixcraft Soundforge để nối hai đoạn nhạc (tham khảo thêm đĩa đính kèm)  Đội hình minh họa: − Phần 1: Cháu nhớ trường mầm non + Trên sân khấu: trẻ ôm búp bê ngồi chơi với búp bê cuối sân khấu; sân khấu 10 trẻ cầm bong bóng minh họa nhẹ nhàng “Cháu nhớ trường mầm non” + Phía sân khấu: trẻ lại theo đội hình hàng ngang, cầm bong bóng vẫy − Phần 2: trẻ ôm búp bê lên biểu diễn, minh họa nhẹ nhàng “tạm biệt búp bê” − Kết hát: trẻ đặt búp bê góc sân khấu nơi có cô giáo, nhận bong bóng vẫy tay tạm biệt đồng thời lùi dần cuối sân khấu 73 II.4.e Bước 5: Chạy chương trình biểu diễn:  Để chương trình biểu diễn không gặp trục trặc nhạc nên chuẩn bị nhạc nào? Để tránh trục trặc nhạc nên sử dụng phần mềm soundforge để nối tất file nhạc (bao gồm nhạc dẫn, nhạc văn nghệ) vào file hoàn chỉnh, ý chỉnh thời gian nhạc dẫn cho phù hợp phải tập tập lại nhiều lần với nhạc dẫn đó) Sau đó, dùng phần mềm nero để chép file nhạc vào đĩa CD, ý chép nhiều để dự trù  Tránh trục trặc trang phục, làm dán đoạn chương trình nên bố trí nào? Phân công phân chuyên lo quản lí phục trang đạo cụ cho diễn viên Tiết mục diễn trước trang phục đạo cụ phải aếp trước việc lấy nhanh dễ dàng  Nếu lỡ chương trình bị dán đoạn lí phải xử lí nào? Việc cần nhờ đến tài linh hoạt ngừoi dẫn chương trình (có thể cho chơi trò chơi nhỏ, trò chuyện, vấn hay kể chuyện cười) để không làm trống sân khấu, dán đoạn chuong trình II.5 Thực nghiệm hiệu sử dụng phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp lá: “Trường mầm non - ươm mầm ước mơ” II.5.a Mục đích thực nghiệm Nhằm tìm hiểu số ý kiến, đánh giá nhận xét giáo viên mầm non công tác trường mầm non địa bàn thành phố Hồ Chí Minh mức độ phù hợp tính khả thi việc áp dụng phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc vào dàn dựng chương trình ca múa nhạc: “Trường mầm non – Ươm mầm ước mơ” cho trẻ lớp Lá nhân ngày lễ trường II.5.b Nhiệm vụ thực nghiệm − Trình bày với giáo viên mầm non cán phụ trách văn thể mĩ phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non việc áp dụng phương pháp vào dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp Lá Lễ trường với chủ đề: “Trường mầm non – ươm mầm ước mơ” phần mềm mindjet mindmanager 74 − Phỏng vấn trực tiếp số ý kiến giáo viên mầm non hiệu việc áp dụng phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non vào dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp Lá Lễ trường với chủ đề: “Trường mầm non – ươm mầm ước mơ” II.5.c Địa bàn thực nghiệm Do thời gian có hạn nên thực nghiệm trường mầm non khu vực thành phố: Trường MN Hoa Hồng – quận Gò vấp Trường MNTT Sapa – quận Trường MGTT Thiên Thanh – quận II.5.d Phương pháp thực nghiệm − Phương pháp vấn trực tiếp giáo viên cán phụ trách văn thể mĩ số trường mầm non II.5.e Nội dung thực nghiệm Đến trường mầm non xin phép Ban giám hiệu cho vấn số giáo viên cán phụ trách văn thể mĩ phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc Do điều kiện hạn chế thời gian nên vấn 10 giáo viên cán phụ trách văn thể mĩ trường mầm non thực nghiệm Trường MN Hoa Hồng: giáo viên – cán phụ trách văn thể mĩ Trường MNTT Sapa: giáo viên – cán phụ trách văn thể mĩ Trường MGTT Thiên Thanh: giáo viên – cán phụ trách văn thể mĩ  Nội dung vấn: Theo cô phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc có khác so với cách mà cô thường áp dụng dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ trước đây? Những khó khăn mà đưa cô gặp phải dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ chưa? Cách giải cô có khác với cách mà giải không? Theo cô phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc có đem lại hiệu cho việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non 75 Theo cô giáo viên mầm non áp dụng phương pháp vào việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non không? II.5.f Kết thực nghiệm Một số ý kiến giáo viên mầm non phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non áp dụng phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp nhân ngày lễ trường với chủ đề: “Trường mầm non – Ươm mầm ước mơ” Sau phóng vấn trực tiếp giáo viên, thấy nhìn chung giáo viên có chung số ý kiến sau đây:  Hiệu trưởng trường MGTT Thiên Thanh: Nguyễn Xuân An có ý kiến: Mặc dù có kinh nghiệm việc dàn dựng nhiều chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non thường hay dàn dựng theo cách thông thường là: cho giáo viên tự chọn hát thể loại biểu diễn, sau tổng hợp, xếp dàn dựng chương trình, cách đỡ vất vả cho người dàn dựng thực thấy chương trình ca múa nhạc theo kiểu không bám sát chủ đề ý nghĩa giáo dục cao Phương pháp hay cách ứng dụng phần mềm tin học hỗ trợ cho việc dàn dựng VD: trước không tìm nhạc không lời từ nguồn nhưu băng đĩa, hay internet giải cách bỏ hát chọn khác phổ biến hơn, dễ tìm hơn; biết tách lời hát để lấy nhạc Đề tài đưa cho khung bước dàn dựng chương trình cách cụ thể, rõ ràng Lại hướng dẫn cách sử dụng phần mềm hỗ trợ Nói chung thấy đề tài hay bổ ích giáo viên mầm non  Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Lệ, trường MN Hoa Hồng – quận Gò vấp có ý kiến: Theo tôi, phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc hay cụ thể, thường xuyên bị viêm họng tập luyện văn nghệ cho trẻ phải nhắc trẻ nhiều chúng vào sai nhịp Rồi tập văn nghệ thường sử dụng đĩa nhạc để tập việc tua tua lại thật làm bực mình, nhiều thời gian Bây thấy phương pháp có cách giải hay thiết thực với Nhưng thấy có nhiều khó khăn thực có số giáo viên sử dụng máy tính cách thành thạo, việc sử dụng phần mềm khó khăn dù có phần hướng dẫn cách cụ thể 76 Tôi nghĩ nên có lớp tập huấn, giúp nắm vũng cách sử dụng phần mềm này, nghĩ phương pháp áp dụng cách hiệu việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ  Giáo viên: Lê Thị Thanh Tuyền, trường MNTT Sapa – Quận 1: Tôi phương pháp dàn dựng thực tế chúng tôi, thực khó khăn việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc khó khăn mà thường gặp phải dàn dựng chương trình văn nghệ cho trẻ Tôi thích phần mềm hỗ trợ mà đề tài cung cấp, nghĩ biết cách sử dụng thành thạo công việc dàn dựng chương trình nhạ nhàng nhiều Tôi thấy việc khó khăn việc chuẩn bị trang phục cho trẻ biểu diễn, thường phải tự chuẩn bị nhờ phụ huynh em có biểu diễn mua cho em mình, nhiều muốn thuê lại thuê đâu, cho nhiều chỗ để thuê đồ Tôi thấy đề tài thiết thực trường thực quan tâm đến việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc Vì thấy nên phổ biến phương pháp với trường để áp dụng 77 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận : Qua trình nghiên cứu tìm hiểu thực trạng công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non phân tích tổng hợp tài liệu để đề xuất phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non, việc áp dụng phương pháp vào việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc: “Trường mầm non – ươm mầm ước mơ cho trẻ lớp nhân ngày lễ trường cho phép rút số kết luận sau: Chương trình ca múa nhạc nói chung chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non nói riêng có vai trò quan trọng, chức giải trí, phục vụ nhu cầu tinh thần cho trẻ mà góp phần hoàn thiện nhân cách trẻ cách toàn diện Vì việc nâng cao chất lượng, giá trị nghệ thuật giáo dục chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non quan trọng cần thiết Ngày nay, vấn đề dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ trường mầm non nhiệm vụ lớn vô khó khăn giáo viên mầm non Giáo viên mầm non gặp nhiều khó khăn công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non không việc thiếu kiến thức nghệ thuật, thiếu sở vật chất mà hạn chế thời gian áp lực công việc lớn, đặc biệt việc chưa có phương pháp dàn dựng chương trình cụ thể, thiết thực để giáo viên mầm non nghiên cứu áp dụng Thực tế việc áp dụng phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non mà nghiên cứu đề vào việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ lớp với chủ đề: “Trường mầm non – ươm mầm ước mơ” cho thấy phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non giải cách hiệu nhiều khó khăn, khúc mắc, trăn trở giáo viên mầm non Phương pháp thực đảm bào phương châm đề phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cụ thể, rõ ràng, đơn giản phù hợp với điều kiện thực tế, điều kiện khoa học công nghệ phát triển Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non áp dụng cách khéo léo giúp cho giáo viên mầm non không tiết kiệm sức người, sức để giáo viên mầm non hoàn toàn tự dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ, không cần nhờ đến đạo diễn chuyên nghiệp mà trở nên công cụ hỗ trợ hữu hiệu cho giáo viên mầm non công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ nhằm mà đảm bảo giá trị nghệ thuật, giá trị giáo dục chương trình phù hợp với khả trẻ giúp trẻ phát triển cách toàn diện.Làm tốt nhiệm vụ nhằm góp phần vào việc hoàn thiện nhân cách người Việt Nam cho hệ măng non mà Đảng nhà nước đề Nghị Quyết 15 ngành Giáo Dục Mầm Non III.2 Đề xuất: Sau nghiên cứu tài liệu, xây dựng nên phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non, bước đầu áp dụng vàothăm dò ý kiến nhận xét 78 số giáo viên cán phụ trách văn thể mĩ số trường mầm non cho phép đưa số đề xuất sau: − Cần nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực cảm thụ âm nhạc kỹ ứng dụng số phần mềm tin học hỗ trợ cho việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho cán phụ trách văn thể mĩ giáo viên đã, phục vụ nghành mầm non để phát huy tối đa sức mạnh khoa học – công nghệ vào việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non nhắm giảm bớt sức người tiết kiệm tối đa kinh phí cho trường mầm non − Khi dàn dựng chương trình cho trẻ mầm non ý thức xây dựng chủ đề mang tính giáo dục cao, thực tế không hấp dẫn trẻ Chọn tiết mục bám sát chủ đề, làm bật chủ đề muốn truyền tải, có tác động sâu sắc đến nhận thức tình cảm trẻ, để chương trình ca múa nhạc thực trở thành vũ khí sắc bén việc giáo dục trẻ phát triển toàn diện − Nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện tốt để giáo viên cháu có môi trường nghệ thuật thuận lợi: cung cấp băng , đĩa ghi hình, tranh ảnh chương trình ca múa nhạc thiếu nhi, trang bị đầy đủ phương tiện nghe nhìn, loại trang phục đạo cụ phục vụ cho văn nghệ Nên xây dựng phòng múa riêng cô cháu tập luyện − Nhà trường cần tổ chức chu đáo chương trình văn nghệ cô cháu dịp hội, lễ Tổ chức thi văn nghệ trường kết hợp với quan chuyên ngành để tổ chức cho cháu giao lưu văn nghệ với trường mầm non khác thành phố − Các giáo viên mầm non cần chu ý mặt giáo dục âm nhạc cho trẻ, để ý phát tài âm nhạc, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tài vốn có − Gia đình cần theo dõi, bám sát tạo điều kiện cho em tham gia hoạt động nghệ thuật trường Hỗ trợ thêm cho nhà trường (nếu có điều kiện) để chương trình biểu diễn văn nghệ cháu đạt thành công 79 PHẦN C TÀI LIỆU THAM KHẢO Cô Nguyễn Thị Như Trang: “Đề cương giảng lớp tập huấn biên đạo múa phong trào nghệ thuật quần chúng” Đào Thanh Âm (Chủ Biên)-Trịnh Dân-Nguyễn Thị Hòa-Đinh Văn An ”Giáo dục học Mầm non (tập II)”_Trường đại học sư phạm-Đại học quốc gia Hà Nội1997 Hoàng Long (Chủ biên), Âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc (tài liệu đào tạo giáo viên), Bộ giáo dục đào tạo – Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nhà xuất giáo dục, 2007 Hoàng Văn Yến: “Kịch lễ hội trường Mầm non”_Nhà xuất giáo dục Lê Đức sang (Chủ biên), Giáo trình âm nhạc múa (dành cho hệ cao đẳng sư phạm mầm non), Nhà xuất giáo dục, 2008 Lê Thị Anh Hợp: “Dạy múa trường mẫu giáo”_Nhà xuất giáo dục-1984 Lý Thu Hiền: “Hướng dẫn cách tổ chức ngày hội, ngày lễ trường Mầm non “_Hà Nội 1997 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ Biên)-Nguyễn Như Mai-Đinh Kim Thoa ”Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non (Từ lọt lòng đến tuổi”_ Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội-1997 Nhạc Sỹ Hoàng Văn Yến: “Trẻ Mầm non ca hát “_Vụ giáo dục Mầm non-Nhà xuất âm nhạc 10 Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh ”Giáo dục học Mầm non“_ Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội_2002 11 Thành đoàn Hà Nội, trường Lê Duẩn: “Phương pháp tổ chức hoạt động hát múa thiếu nhi”, Nhà xuất Hà Nôi, 2005 12 Thầy Đinh Huy Bảo: “Giáo trình múa dành cho sinh viên đại học hệ quy” 13 Trần Minh Trí: “Múa phương pháp dạy trẻ vận động theo âm nhạc”_Nhà xuất giáo dục -1999 14 Ts Lê Xuân Hồng (Chủ Biên) ”Giáo dục nghệ thuật cho trẻ lứa tuổi mầm non”_Nhà xuất phụ nữ_2002  Một số trang web tham khảo 15 Phần mềm tải nhạc mp3 hàng loạt: http://soft4all.info/free-softwaredownload/mp3-free-downloader-download-tons-of-free-mp3/ 80 16 Phần mềm tải youtube hàng loạt: http://www.download.com.vn/internet+email+tools/downloaders/19315_free -youtube-video-download-1-9.aspx 17 Phần mềm tải video hàng loạt: http://soundbible.com/blog/2010/sound-forge10-free-downloads/ 18 Phần mềm xử lí âm mixcraft 5: http://downloads.yahoo.com/software/windows-media-mixcraft-s24479 19 Phần mềm tách lời karaoke DVD: http://www.xrlly.com/cd-ripper.htm 20 Phần mềm cân âm lượng âm thanh: http://download123.vn/portablemp3gain-11077.aspx 21 Phần mềm quay phim hình Camstudio 7: + http://kat.ph/search/cam%20studio%207.0.0/ + http://diendanbaclieu.net/diendan/showthread.php?4137 + http://www.techsmith com / Camtasia / /> 22 List nhạc beat thiếu nhi: http://beat.lehoangduy.com/forum.php?mod=viewthread&tid=3 23 Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hạnh, Phương Pháp biên tập dàn dựng chương trình văn nghệ, http://trungtamvanhoadaklak.gov.vn/trang_ngoai/xem_tintuc_sukien_chitiet/ tabid/94/Default.aspx?id=150&idtab=6 24 Công tác biên tập dàn dựng chương trình hoạt động đại chúng, đăng trang http://giaophanthaibinh.org/a1415/Cong-tac-dan-dung-mot-Chuong-trinhhoat-dong-dai-chung.aspx 81 PHẦN D PHỤ LỤC I.1.a Phiếu khảo sát thực trạng công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Để giúp cho việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non trở nên đơn giản có hiệu giáo dục cao Tôi - sinh viên trường ĐH Sư Phạm TP.HCM Khoa GDMN tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non” Xin cô tận tình giúp đỡ để hoàn thành đề tài nghiên cứu Thông tin cá nhân Họ tên: Trường mầm non công tác: Chức vụ trường mầm non: Thời gian công tác ngành: năm  Các cô đánh dấu tích vào ý kiến giống với ý kiến cô Làm ngành GDMN, cô dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ chưa? Quy mô nào? Đã Cấp trường Lớp Chưa Ý nghĩa việc giáo dục âm nhạc tổ chức chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non? Giúp trẻ phát triển thể chất cách toàn diện kĩ vận động tố chất thể lực: nhanh, mạnh, bền, dẻo dai, linh hoạt Giúp trẻ thêm mạnh dạn, tự tin trước đám đông, giúp trẻ tập tính kỉ luật tập trung ý Giúp trẻ phát triển nhận thức khía cạnh sâu sắc vấn đề, số ngày lễ hội truyền thống dân tộc VN Giáo dục đạo đức cho trẻ: phát huy sắc văn hóa dân tộc tăng thêm lòng yêu nước, tự hòa dân tộc cho trẻ Giáo dục phát triển khả thẩm mĩ nghệ thuật cho trẻ 82 Trẻ biết hòa đồng với bạn, phối hợp ăn ý với bạn vận động Là hội để trẻ bộc lộ khả năng, phát tài âm nhạc Khác: Mức độ quan tâm nhà Nhà trường phụ huynh đối việc giáo dục âm nhạc tổ chức chương trình ca múa nhạc cho trẻ? Rất quan tâm: Thường xuyên tổ chức lễ hội cho trẻ biểu diễn văn nghệ tổ chức thi văn nghệ Nhắc nhở giáo viên trọng phát phát triển khả âm nhạc trẻ Bình thường: Nhà trường tổ chức ngày lễ hội lớn theo quy định GDMN Giáo viên tổ chức hoạt động âm nhạc theo chương trình GDMN Rất quan tâm:ít khi tổ chức lễ hội, giáo viên không trọng đến hoạt động kĩ âm nhạc trẻ Nhà trường thường tổ chức chương trình ca múa nhạc vào dịp nào? Chương trình 13 Lễ khai giảng năm học (5/9) Quy mô Toàn trường Lớp 14 Ngày phụ nữ Việt Nam (20/10) 15 Hallowen (31/10) 16 Ngày Hiến chương nhà giáo (20/11) 17 Thành lập QĐND Việt Nam (22/12) 18 Lễ giáng sinh (25/12) 19 Tết nguyên đán 20 Quốc tế phụ nữ (8/3) 21 Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) 22 Giải phóng miền nam (30/4) 23 Sinh nhật Bác Hồ (19/5) 24 Tổng kết năm học Khác : 83 Ai người chịu trách nhiệm dàn dựng chương trình ca múa nhạc? Quy mô chương trình Chương trình quy mô cấp trường Chương trình lớp Cuộc thi quân (phường) tổ chức Người dàn dựng Thuê đạo diễn Cán chuyên nghiệp công đoàn Giáo viên Là giáo viên chuyên môn, dàn dựng chương trình ca múa nhạc, cô thường dàn dựng nào? Cấp Mỗi lớp tập 1-2 tiết mục, sau người dàn dựng tập hợp xếp trường: tiết mục lại cho hợp lí Lớp: Cho số trẻ lên biểu diễn tiết mục, hát múa, ca hát đơn giản Chọn chủ đề thích hợp: chọn xếp tiết mục cho bật nội dung chủ đề hợp lí, logic Một chương trình thường dàn dựng với tiết mục phút? − Số tiết mục chương trình: − Thời gian tương ứng: Khi dàn dựng chương trình, thường phải chuẩn bị nguồn kinh phí cấp từ đâu? Thời gian chuẩn bị: Nguồn cấp kinh phí: Các cô thường gặp khó khăn dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ? Khó Tìm nhạc không lời phối hay Tìm động tác vừa hay vừa phải phù hợp với khả trẻ Xử lí nhạc: cắt nhạc, ghép nhạc, lồng âm thanh, chỉnh chỗ to – chỗ nhỏ Trẻ chóng nhớ, mau quên nên lượng tập phải nhiều liên tục thời gian chương trình giáo dục mầm non không cho phép Trẻ không vào nhịp Tìm trang phục phù hợp Ca hát: Trẻ khó để vừa hát vừa biểu diễn cách tự nhiên (múa, nhảy) 84 Khi muốn tập tập lại đoạn bài, thời gian phải tua tua nhạc Khác: 10 Các cô thường tìm xử lí nhạc nào? Lên mạng tìm google, mp3.zing.vn, nhaccuatui.com, số trang web khác Các tài liệu băng đĩa nhạc có sẵn Sử dụng phần mềm hỗ trợ download nhạc hàng loạt như: mp3download, hot mp3download, zing album 11 Trang phục, đạo cụ thường chuẩn bị nào? Nhà Trường hỗ trợ cần Phụ huynh đóng góp Tự giáo viên chuẩn bị Trường có sẵn trang phục sử dụng trang phục Tôi xin chân thành cảm ơn! I.1.b Một số phần mềm hỗ trợ hướng dẫn tải cài đặt, sử dụng số phần mềm hỗ trợ dàn dựng chương trình ca múa nhạc (tham khảo đĩa đính kèm) 85 [...]... trẻ mầm non Do vậy luận văn này xin được kế thừa những nghiên cứu của những người đi trước, để đề xuất ra một phương pháp cụ thể để dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non, cố gắng để làm rõ và nổi bật cũng như đảm bảo tính thực tiễn của đề tài : Phương Pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non 10 I.2 Chương trình ca múa nhạc I.2.a Khái niệm: Chương trình ca múa nhạc Chương trình. .. một phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc thật cụ thể, thực tế và hiệu quả để các giáo viên mầm non có thể áp dụng mà phát huy vai trò to lớn của các chương trình ca múa nhạc trong việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng những mầm non tương lai của đất nước CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CA MÚA NHẠC CHO TRẺ MẦM NON II.1 Mục đích, yêu cầu của một chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non. .. cho trẻ − Chương trình ca múa nhạc còn là cơ hội để trẻ bộc lộ khả năng, phát hiện ra những tài năng âm nhạc II.2 Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non Ở đây chúng ta đang xây dựng chương trình ca múa nhạc mà đối tượng của chúng ta là trẻ mầm non (cả diễn viên lẫn khán giả đều là trẻ mầm non) Vậy chúng ta cần xác định rõ đối tượng của một chương trình để tiến hành các bước dàn. .. chức cho trẻ những chương trình ca múa nhạc thật hấp dẫn và đạt hiệu quả giáo dục cao Thế nhưng với thời gian và khả năng thu thập tài liệu của bản thân thì tôi chưa thấy một tài liệu cụ thể nào nói về Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non , để có thể đưa ra những chỉ dẫn cụ thể, thiết thực và hợp lí cho các giáo viên mầm non trong công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho. .. mầm non để tìm hiểu về ý kiến, cách đánh giá của họ về công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non − Phương pháp thống kê, xử lí số liệu thu nhận được − Phương pháp phỏng vấn trực tiếp I.5.f Kết quả khảo sát: Một số ý kiến của giáo viên mầm non (giáo viên mẫu giáo) và các cán bộ phụ trách văn thể mĩ của trường mầm non về công tác tổ chức và dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm. .. trách văn thể mĩ trong trường mầm non về công tác tổ chức và dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non 23 I.5.c Nhiệm vụ khảo sát: − Tìm hiểu thực trạng về công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non ở 3 trường mầm non nói trên − Tổng hợp và xử lí những phiếu khả sát, phỏng vấn một số giáo viên mầm non và các cán bộ phụ trách văn thể mĩ ở 3 trường mầm non nói trên để rút ra nhận... của chương trình đó (Theo tài liệu Phương pháp tổ chức hoạt động hát múa thiếu nhi” của Thành đoàn Hà Nội Trường Lê Duẩn, 2005) I.2.b Phân loại chương trình ca múa nhạc Chương trình ca múa nhạc được chia thành hai loại chính (Theo tài liệu Phương pháp tổ chức hoạt động hát múa thiếu nhi” của Thành đoàn Hà Nội Trường Lê Duẩn, 2005) − Chương trình ca múa nhạc có chủ đề − Chương trình ca múa nhạc không... chức dàn dựng chương trình ca múa nhạc ngày càng đạt chất lượng cao phù hợp với giai đoạn hiện nay và cuốn sách: “ Phương pháp tổ chức hoạt động hát múa thiếu nhi” của Thành đoàn Hà Nội Trường Lê Duẩn đã ra đời vào năm 2005 đã làm điều đó Cũng có một số bài viết, bài báo đề cập đến công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc như bài viết của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hạnh: Phương Pháp biên tập và dàn dựng chương. .. múa nhạc cho trẻ mầm non ở trường mầm non Bảng thống kê (SP :Số phiếu) Bảng 1: Làm trong ngành GDMN, cô đã từng dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ chưa? Quy mô như thế nào? SP % Lớp 47 94 Đã từng Cấp trường 5 10 Chưa từng 3 6  Nhận xét: Hầu hết các giáo viên đều đã từng tổ chức chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non với quy mô trong lớp của mình 24 Còn đối với những chương trình lớn cấp trường,... vì chương trình giáo dục mầm non quy định chứ chưa thực sự trở thành công cụ giáo dục trẻ Đa số các chương trình đều được dàn dựng không theo chủ đề, chỉ nhằm mục đích giải trí dẫn đến nhiều chương trình còn thiếu chiều sâu và ý nghĩa giáo dục trẻ Đa số các chương trình ca múa nhạc lớn của trường hay những chương trình dự thi cấp Quận, Thành phố đều phải nhờ đến các đạo diễn chuyên nghiệp để dàn dựng ... CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CA MÚA NHẠC CHO TRẺ MẦM NON II.1 Mục đích, yêu cầu chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non − Một chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non phải công cụ... dân tộc cho trẻ − Chương trình ca múa nhạc hội để trẻ bộc lộ khả năng, phát tài âm nhạc II.2 Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non Ở xây dựng chương trình ca múa nhạc mà... dựng chương trình ca múa nhạc số trường mầm non − Các phần mềm hỗ trợ cho việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc I.3.b Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ

Ngày đăng: 05/12/2015, 11:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI TRI ÂN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN A. MỞ ĐẦU

    • I.1. Lí do chọn đề tài

    • I.2. Mục đích nghiên cứu

    • I.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • I.4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • I.5. Giả thuyết khoa học

    • I.6. Phạm vi nghiên cứu

    • I.7. Phương pháp nghiên cứu

    • I.8. Đóng góp của luận văn

    • PHẦN B. NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

        • I.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

        • I.2. Chương trình ca múa nhạc

          • I.2.a. Khái niệm: Chương trình ca múa nhạc

          • I.2.b. Phân loại chương trình ca múa nhạc

          • I.2.c. Vai trò của chương trình ca múa nhạc đối với trẻ mầm non

          • I.2.d. Các thể loại nghệ thuật trong chương trình ca múa nhạc

          • I.3. Đặc điểm tâm sinh lí và khả năng hoạt động nghệ thuật của trẻ mầm non.

            • I.3.a. Đặc điểm tâm lí

            • I.3.b. Đặc điểm sinh lý :

            • I.3.a. Khả năng hoạt động hát múa của trẻ mẫu giáo :

            • I.4. Một số chương trình ca múa nhạc thường được tổ chức trong trường mầm non.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan